Thực dân Pháp xâm lợc và bình định Đại Nam

Một phần của tài liệu Trí thức đức thọ (hà tĩnh) trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến 1945 (Trang 30)

B. Nội dung

1.2.1.Thực dân Pháp xâm lợc và bình định Đại Nam

âm mu xâm lợc đại nam của thực dân pháp là lâu dài và liên tục bắt đầu từ thế kỷ XVII, đợc đánh dấu bằng hiệp ớc Vecxai (Vrsailles) năm 1787, và sau đó càng đợc xúc tiến một cách mạnh mẽ. đến ngày 2 - 12 - 1852, Lui Bônapac lên ngôi hoàng đế cùng với việc nắm đợc tình hình ngày thêm suy đốn của triều đình huế, âm mu xâm lợc nớc ta đợc chính thức bắt tay hành động.

Mờ sáng ngày 1 - 9 - 1858, liên quân Pháp - tây ban nha nổ súng xâm lợc nớc ta, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch của địch là đánh nhanh thắng nhanh để chiếm đà nẵng làm căn cứ, từ đó hành binh cấp tốc qua đèo hải vân tấn công kinh thành Huế, giải quyết nhanh gọn cuộc xâm lợc. Trớc thế tấn công ào ạt của địch, nhân dân quảng nam, đà nẵng ngay lập tức thực hiện “vờn không nhà trống”, cô lập địch, thành luỹ đợc dựng lên trong thời gian ngắn. Kế

hoạch đánh nhanh thắng nhanh của địch không thành và dự định “giáng cho

huế một đòn quyết định” coi nh thất bại. Tớng De Genoilly phải thay đổi kế hoạch, quyết định đem quân vào đánh gia định (2 - 2 - 1859). Ngày 17 - 2 - 1859, thành gia định thất thủ. Lúc này phong trào chống Pháp của nhân dân ta dâng cao mạnh mẽ các đội quân gồm tất cả những ngời không đau ốm và bệnh tật gấp rút đợc thành lập, sẵn sàng chiến đấu. Thực tế ở chiến trơng Đà Nẵng, ta đã gây cho địch nhiều nguy khốn, chúng thực sự bị sa lầy ở đây buộc phải xin ngừng bắn để thơng thuyết. Trong khi đó cuộc chiến tranh Hoa - Pháp lại nổ ra pháp phải kéo phần lớn lực lợng sang trung hoa giao chiến. Lúc này cơ hội giải phóng đất nớc đợc mở ra nhng tớng nhà nguyễn là tôn thất hiệp chủ tr- ơng “án binh bất động” để “làm nản lòng địch” do vậy cơ hội đánh bật quân xâm lợc khỏi bờ cõi bị bỏ lỡ.

Sau khi thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh pháp chủ trơng chuyển sang thực hiện kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ” hay vết dầu loang, thực hiện kế hoạch dùng ngời việt đánh ngời việt, gặm nhấm dần nớc ta. Trớc cảnh đất nớc bị hoạ ngoại xâm, nhân dân ta đứng lên chống pháp mạnh mẽ với biết bao tấm gơng anh dũng, họ tự động đứng lên đánh địch, Pallu De la Barriere nghi nhận thực tế đâu đâu cũng là trung tâm kháng chiến. Cuộc kháng chiến có cơ sở và hệ thống khắp nơi. Và theo ông hễ có bao nhiêu ngời việt

nam thì có bấy nhiêu trung tâm kháng chiến. đúng hơn là phải xem mỗi ngời nông dân đang bó lúa là một trung tâm kháng chiến.

Trong khi đó sau hơn 1/2 thế kỷ tồn tại triều nguyễn đã bộc lộ nhiều điểm suy yếu nghiêm trọng. Nhà nguyễn đã không tạo cho đất nớc một tiềm lực quốc phòng đủ mạnh để bảo vệ tổ quốc. Khi chiến tranh xẩy ra triều đình sợ dân hơn sợ giặc, không kiên quyết chống giặc chỉ lo nghị hoà thực chất là đầu hàng. Tự đặt mình vào thế đối lập với nhân dân trong suốt cuộc chiến tranh. đôi

lúc thực dân pháp rơi vào hoàn cảnh rất bi đát khi phải đối mặt với phong trào kháng chiến của nhân dân ta thì giữa lúc đó, triều đình nguyễn đã chủ động “nghị hoà” làm cho ngay cả thực dân pháp không khỏi ngạc nhiên: “may mắn thay, đang lúc phải đón đợi một tình thế xấu thì Huế lại yêu cầu ký hoà ớc” [34; 165]

Triều nguyễn nhanh chóng đầu hàng giặc bằng hiệp ớc 1862 - nhợng mất 3 tỉnh miền Đông: biên hoà, gia định, định tờng và đảo côn lôn cho Pháp.

Ngay sau khi chiếm xong 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ, thực dân pháp đã chủ trơng đa quân xâm lợc toàn bộ việt nam mà mục tiêu đầu tiên là đa quân ra bắc đánh chiếm hà nội từ đó làm bàn đạp xâm lợc trung hoa, tiến vào lục địa châu á. Năm 1872, nhân dịp triều đình huế nhờ quân pháp dẹp giặc biển ở Bắc Kỳ nhân cơ hội đó thực dân pháp xua quân ra bắc đánh chiếm miền Bắc. Cuộc chiến đấu của nhân dân ta gây cho pháp nhiều tổn thất đặc biệt là trong trận cầu Giấy. nhng một lần nữa triều đình cho quân án binh bất động và chấp nhận ký hiệp ớc Giáp Tuất (1874) thừa nhận nam kỳ là thuộc địa của pháp còn những phần còn lại của đất nớc do ngời pháp đợc quyền chi phối ngoại giao, nội trị.

Sau hiệp ớc Giáp Tuất (1874), pháp đánh chiếm bắc kỳ lần thứ hai, đến 1882, pháp hạ đợc thành Hà Nội, đánh chiếm quảng yên, nam định và các tỉnh phía bắc. Năm 1883, giữa lúc vận nớc đang vô cùng rối ren thì vua tự

đức băng hà. Nhân cơ hội đó pháp quyết tâm tấn công kinh thành huế - đầu não của triều đình nhà nguyễn để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Tháng 8 - 1883, pháp huy động hạm đội 600 quân tấn công thuận an, quân đội nhà

toàn bộ hệ thống phòng ngự, giao các chiến thuyền cho pháp, thực chất là để ngỏ kinh thành đón pháp. Không còn cách nào khác triều nguyễn ký hiệp ớc Harmannd (quý mùi) 25 - 8 - 1883, khẳng định quyền thống trị của thực dân

pháp lên toàn lãnh thổ Việt Nam. Sau đó hiệp ớc Patenôtre (6 - 6 - 1884) đợc ký kết, nớc ta trở thành thuộc địa của pháp.

1.2.2. vài nét về phong trào chống pháp của nhân dân hà tĩnh

Cũng nh nhân dân cả nớc, nhân dân Hà Tĩnh vừa chịu áp bức của triều đình, vừa chịu sự dày xéo của thực dân Pháp. Sự căm phẫn của họ lên đến cực độ, không thể ngồi yên nhìn cảnh nớc mất nhà tan. Dới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu Hà Tĩnh đã dấy lên cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù bảo vệ giang sơn.

Ngay từ khi thực dân Pháp nổ tiếng súng xâm lợc nớc ta các văn thân sĩ phu vốn đợc tiếp thu t tởng mới lại đào tạo qua các trờng nho nên t tởng "Trung quân ái quốc" luôn đợc họ đề cao. Họ đã kêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp ủng hộ triều đình. "Giữa thế kỷ XIX, đế quốc Pháp sang xâm lợc nuớc ta. Nhân dân Hà Tĩnh đã có một đại biểu sát cánh cùng đồng bào Nam Kỳ đánh Tây. Đó là Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều (1807 - 1866) thủ hạ và là bạn chiến đấu thân cận của Thiên hộ Võ Duy Dơng" [18; 29].

Nhng khi thấy triều đình nhu nhợc, có những hành động phản dân, phản nớc làm cho nhân dân Hà Tĩnh sôi sục căm phẫn, bất chấp mệnh lệnh của triều đình, sĩ phu, nghĩa sĩ các nơi đã đứng ra tự tổ chức đánh giặc cứu nớc. Từ năm Giáp Tuất (1874), Trần Quang Cán (Đội Lựu) ở Hơng Sơn và Nguyễn Huy Điển (Tú Khanh) ở Thạch Hà đã liên kết với Tú Tấn, Tú Mai ở Nghệ An và Trơng Quang Thủ ở Quảng Bình đã dựng cờ khởi nghĩa. Họ đa ra khẩu hiệu " Đánh cả

triều lẫn tây". Nghĩa quân đã đánh chiếm Hơng Sơn, kéo xuống huyện lỵ Đức Thọ rồi thừa thắng vào hạ đạo thành Hà Tĩnh.

Triều đình Huế phải huy động một lực lợng rất lớn binh lực do Lê Bá Thuận chỉ huy phối hợp với Võ Trọng Bình ở Nghệ An đánh dẹp.

Cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất nổ ra năm 1874 ở Thanh Chơng - Nghệ An sau đó lan ra kắp phạm vi hai tỉnh Nghệ - Tỉnh. Nét nổi bật của cuộc khởi nghĩa này là ngay từ đầu đội ngũ trí thức Hà Tĩnh đã đem hết tài năng trí tuệ và cả x- ơng máu của mình để tổ chức, lãnh đạo phong trào. đây đợc xem là hành động phản kháng t tởng "chủ hoà" của triều đình Huế.

Khi chiếu cần vơng đợc ban bố, vốn đã đợc chuẩn bị từ trớc đội ngũ trí thức Hà Tĩnh đã đứng ra tổ chức tập trung lực lợng, chọn địa bàn, xây dựng căn cứ chống căn cứ chống lại kẻ thù nh Phan Cát Tiu, Nguyễn Duy Chanh, Nguyễn Duy Trạch, nhng tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Hơng Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo.

Các cuộc khởi nghĩa này có ý nghĩa to lớn cổ vũ tinh thần đáu tranh chống Pháp của nhân dân Hà Tĩnh nói riêng và nhân dân cả nớc nói chung. Khẳng định thêm ý chí quyết tâm chống giặc của nhân dân Hà Tĩnh đặc biệt là của tầng lớp trí thức "ngày đêm dùi mài kinh sử" nhng cũng biết " Kiếm sao cắp nách mà ngơ cho đành".

Nớc nhà trong thảm hoạ ngoại xâm, trí thức Hà Tĩnh đã làm hết sức mình để ra sức cứu nớc. Trong phong trào đấu tranh chống Pháp sôi sục đó đội ngũ trí thức Đức Thọ luôn là ngời đi đầu, tiên phong trên mọi lĩnh vực: tìm đờng tổ chức, lãnh đạo, vận động nhân dân đấu tranh,...

1.3. trí thức Đức Thọ trong phong trào chống thực dân Pháp cuối thế kỷXIX (1885 - 1896) XIX (1885 - 1896)

1.3.1. Vài nét về hoạt động chốngPháp của trí thức Đức Thọ trớc phong tràoCần Vơng (1858 - 1884) Cần Vơng (1858 - 1884)

Ngay khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, đội ngũ trí thức Đức Thọ đã đứng lên tổ chức nhân dân đấu tranh chống giặc vô cùng mạnh mẽ, vì

nơi đây là nơi hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi. Đúng là: "Đức Thọ là mãnh đất của nghĩa khí và tài năng" [19; 26]. Trong đó đại biểu u tú của mãnh đất nơi đây là đội ngũ trí thức. Những trí thức đã hiểu rõ thời cuộc có tầm nhìn chiến l- ợc đã quy tụ lòng dân, tổ chức xây dựng cơ sở chiến đấu chống giặc ngay tại quê hơng mình. Trong khi đó triều đình liên tục có những hành động bạc phản dân, hại nớc. đầu tiên vua Tự Đức vội vã kí hàng ớc đầu tiên cắt ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp và một số điều khoản bất lợi khác. Cha dừng lại ở đó, trong khi nhân dân Hà Nội và các vùng phụ cận đang chiến đấu quyết liệt với giặc và giành thắng lợi vang dội ở Cầu Giấy lần thứ nhất tạo điều kiện cho quân ta thừa thắng đứng lên quét sạch quân thù thì nhà Nguyễn lại tiếp tục đàm phán với Pháp và dâng cho pháp ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ. Những ngời yêu nớc trong bộ máy quan lại nhà Nguyễn cũng nh đội ngũ trí thức Nho học cả n- ớc,..không còn đủ kiên nhẫn, trông chờ vào chính sách chống giặc cứu nớc của vua Tự Đức đợc nữa.

Trong bối cảnh đó, các văn thân, trí thức yêu nớc xứ Nghệ nói chung và Đức Thọ nói riêng phải tự đứng lên lo liệu chống giặc cứu nớc. Đầu tiên họ tham gia tích cực vào phong trào chống giặc cứu nớc trong khởi nghĩa Giáp Tuất 1874, do Trần Tấn, Đặng Nh Mai (Nghệ An), Nguyễn Huy Điển, Trần Quang Cán (Hà Tĩnh) lãnh đạo.

Những phong trào buổi đầu này nh tiếng trống trận mở đầu cho một phong trào đấu tranh chống Pháp vô cùng mạnh mẽ của nhân dân Đức Thọ.

1.3.2. Trí thức Đức Thọ trong phong trào Cần Vơng (1885 - 1896) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với việc ký ớc Harmannd (quý mùi) 25 - 8 - 1883 và hiệp ớc Patenôtre (6 - 6 - 1884), thực dân pháp đã hoàn thành cơ bản công cuộc xâm lợc nớc ta. Mặc dầu vậy những tháng cuối năm 1884 đầu năm 1885, quân pháp phải hành binh liên miên để đối phó với phong trào đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân ta. Trong tình hình đó pháp một mặt đẩy mạnh chính sách “bình định”, mặt khác

tăng cờng lực lợng đàn áp các cuộc đấu tranh, xua quân chiếm giữ vùng biên giới Việt - Trung khi quân thanh rút khỏi Bắc Kỳ.

Tại huế, sự phân hoá giữa hai phái chủ chiến và chủ hoà ngày càng sâu sắc. Phái chủ chiến trong triều là Phan Đình Phùng, Ông ích Khiêm, Trần Xuân Soạn đứng đầu là tôn thất thuyết (1835 - 1913), vẫn ngấm ngầm chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài, tôn thất thuyết cho ngời liên kết với sĩ phu, văn thân yêu nớc có cùng chí hớng, lập các đội quân “Đoàn kiệt”, “phấn nghĩa” ngày đêm luyện tập chờ ngày sống mãi với quân thù. mặt khác, ông bí mật cho xây dựng căn cứ tân sở (quảng trị), chở lơng thực, súng đạn, và cả khối lợng vàng bạc dữ trữ của triều đình ra đây, phòng khi có biến cố sẽ đa nhà vua và triều đình ra đây cố thủ. Các đồn sơn phòng cũng đợc lập ra ở quảng bình, hà

tĩnh, nghệ an, thanh hoá.

Một công việc cần kíp lúc bấy giờ đối với Tôn Thất Thuyết là tìm cho đ- ợc một ông vua có tinh thần chống pháp và phái chủ chiến có thể khống chế đ- ợc. Trong vòng hơn một năm kể từ khi vua tự đức mất, lần lợt ba vị vua (dục

đức, hiệp hoà, kiến phúc), bị phế truất. Cuối cùng vua Hàm Nghi (huý là ng lịch), lên ngôi tháng 8 - 1884, sớm tỏ ra có khí phách ngay trớc mặt tên trú sứ Râyna (Rheinart) và các sĩ quan pháp có mặt trong buổi lễ đăng quang của mình tại kinh thành huế.

thực dân pháp dự liệu đợc những phản ứng của phe chủ chiến nên đẩy mạnh việc trừ khử phái chủ chiến do tôn thất thuyết chỉ huy. Lực lợng quân

pháp ở huế có hơn 2300 tên do tớng Đờ cuôcxy (De Courcy) chỉ huy đặt ra nhiều yêu sách nh đòi vua hàm nghi phải cho treo cờ pháp trong thành nội, giải tán quân đội cơ động của phái chủ chiến,..thực chất là nhằm nhanh chóng triệt hạ phe chủ chiến. Nắm chắc âm mu đó, phe chủ chiến đã ra tay trớc. đêm

mồng 4 rạng sáng ngày 5 - 7 - 1885, Tôn Thất Thuyết và Trần Xuân Soạn cho quân đánh úp đồn Mang cá. Gây cho quân pháp nhiều bất ngờ (pháp mất 4 sĩ quan chỉ huy và hơn 60 lính). Nhng do cha chuẩn bị đầy đủ, trang bị kém nên khi quân pháp kiểm soát đợc tình hình và tổ chức phản công, đã gây cho quân ta rơi vào thế bị động, thiệt hại rất lớn. trong cảnh cảnh hỗn chiến thấy tình thế nguy cấp Tôn thất thuyết phải đa xa giá vua Hàm Nghi rời kinh thành, đi ra căn cứ Tân Sở (quảng trị) mà từ lâu ông đã cho chuẩn bị cơ sở. Bỏ lại sau lng kinh thành rực cháy, khi tới Tân Sở (quảng trị), quân sĩ chỉ còn 500 ngời. Ngày 13 - 7 - 1885, vua Hàm nghi xuống chiếu cần vơng lần thứ nhất, nêu lại sự kiện “sự biến kinh thành”, hô hào dân chúng phò vua cứu nớc. Trong chiếu có đoạn: "Nớc ta gần đây bỗng gặp nhiều việc. Bọn Tây đợc phái đến ngày càng ngang bức,... Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức giữ đợc, để đô thành bị hãm, xe từ phải dời xa,... " [ 42; 521 - 523]

Ngày 19 - 9 - 1885, khi Pháp vội vã đa đồng khánh lên làm vua bù nhìn ở Huế, hàm nghi xuống chiếu cần vơng lần thứ hai, bóc trần âm mu của

pháp, cảnh cáo thế lực đầu hàng của đồng khánh và nêu cao tính chính thống, chính nghĩa của mình, kêu gọi nhân dân cả nớc đứng lên cùng ông chống giặc đến cùng.

Khi chiếu Cần Vơng đợc ban ra nhanh chóng đợc sĩ phu, văn thân yêu n- ớc hởng ứng mạnh mẽ, nó nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa đấu tranh vô cùng mạnh mẽ trong nhân dân ta. Phong trào Cần Vơng nổ ra trên phạm vi rộng lớn, từ cực nam trung bộ chạy dài tới biên giới Việt - Trung, sang cả biên giới Việt - Lào.

ở Trung kỳ, trớc tiên là ở Quảng Bình có cuộc đấu tranh của Lê Trực, Phạm Tuân; ở Quảng Nam là cuộc đấu tranh của Trần Quang Dự, nguyễn

hàm, nguyễn huy diệu; quảng ngãi là lê trung đình; bình định có mai

xuân thởng. Trong đó tiêu biểu là khởi nghĩa Ba Đình ở Thanh Hoá.

Bắc kỳ cũng có nhiều cuộc đấu tranh tiêu biểu nh Đốc Tít ở Đông Triều, Cai Kinh ở Bắc Giang,..

Cuộc khởi nghĩa lớn nhất, kéo dài suốt thời cần vơng là khởi nghĩa hơng

khê (hà tĩnh).

Hoà chung khí thế phò vua đánh giặc cứu nớc đó, đội ngũ trí thức đức

thọ vùng dậy lãnh đạo nhân dân chống giặc theo tiếng gọi Cần Vơng. "Trong

Một phần của tài liệu Trí thức đức thọ (hà tĩnh) trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến 1945 (Trang 30)