Vài nét về các xu hớng cứu nớc mới đầu thế kỷ XX

Một phần của tài liệu Trí thức đức thọ (hà tĩnh) trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến 1945 (Trang 54 - 56)

B. Nội dung

2.1.Vài nét về các xu hớng cứu nớc mới đầu thế kỷ XX

Vào những năm cuối thế kỷ XIX, sau khi dập tắt phong trào cần vơng, thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc bình định nớc ta về mặt quân sự, Pháp bắt tay vào công cuộc đẩy mạnh khai thác thuộc địa ở toàn cõi Đông Dơng. Vì từ lâu, thực dân Pháp coi Việt Nam là thuộc địa quan trong bậc nhất trong hệ thống thuộc địa của chúng.

Trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), mặc dù là nớc thắng trận nhng Pháp lâm và khủng hoảng trầm trọng. Các ngành sản xuất công, nông, thơng nghiệp, giao thông vận tải bị sút giảm nghiêm trọng. Các khoản đầu t vào nớc Nga mất trắng, đồng Phrăng bị mất giá nghiêm trọng.

để bù đắp những thiệt hại về kinh tế, xoa dịu mâu thuẫn trong nhân dân, thực dân Pháp đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa trù phú của mình ở Đông Dơng đặc biệt là ở Việt Nam. Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đợc chính thức bắt đầu từ sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc và kéo dài đến cho đến trớc cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933).

Tình hình đầu t: so với cuộc khai thác lần thứ nhất thì ở lần hai này pháp đẩy mạnh khai thác lên rất nhiều. chỉ tính từ 1924 đến 1929, tổng số vốn đầu t vào nớc ta của Pháp đã tăng gấp 6 lần so với số vốn của chúng ở đây đầu t trong 20 năm trớc chiến tranh (1898 - 1918)" [31; 247]

Trong đó hai ngành đợc đầu t mạnh nhất là nông nghiệp và công nghiệp.

đối với nông nghiệp: Pháp tăng cờng hơn nữa việc cớp đoạt ruộng đất của nông dân, lập thêm các đồn điền trồng cây công nghiệp. "Năm 1927, vốn đầu t vào nông nghiệp của Pháp là 400 triệu Phrăng (gấp 10 lần trớc chiến

tranh)... Diện tích trồng cây cao su từ 15.000 ha năm 1926 tăng lên 120. 000 ha năm 1930" [31; 247].

Trong công nghiệp: thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác tài nguyên khoáng sản của nớc ta nh mỏ than, vàng, quặng,... ngoài ra Pháp cũng đầu t một số nhà máy xí nghiệp sản xuất các mặt hàng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu khai thác thuộc địa của chúng và bán cho nhân dân ta (Giấy, gỗ, rợu, diêm, xay xát,..).

Về thơng nghiệp: Pháp độc chiếm thị trờng nớc ta, dựng lên hàng rào thuế quan ngăn cản buôn bán giữa nớc ta với bên ngoài.

Thực dân Pháp cũng đầu t xây dựng các tuyến đờng sắt, đờng bộ nhng nhằm phục vụ cho công cuộc cai trị và khai thác tài nguyên khoáng sản.

Các hoạt động đầu t trên đều do ngân hàng Đông Dơng chi phối.

Bên cạnh các thủ đoạn khai thác, bóc lột đã nêu Pháp còn đẩy mạnh bóc lột nhân dân ta bằng thuế. Với hàng trăm thứ thuế vô lý nh: thuế thân, thuế rợu, thuế muối, thuế đò, thuốc Phiện,...

Việc khai thác bóc lột nh trên đã đem lại cho thực dân Pháp những món lời kếch sù. chỉ tính riêng các loại thuế gián thu từ 1912 đến năm 1930 đã đem về cho ngân sách Đông Dơng tăng gấp 3 lần. Vốn của ngân hàng Đông Dơng từ 1919 đến 1930 tăng gấp đôi [31; 247].

Song song với bóc lột về kinh tế thực dân Pháp còn thực hiện nô dịch nớc ta về văn hoá, giáo giục, chính trị,...

Mọi quyền lực đều tập trung trong tay ngời Pháp, vua quan nhà nguyễn trở thành bù nhìn. Nhân dân bị tức mọi quyền tự do dân chủ, liên tục bị khủng bố, đàn áp. Chúng đẩy mạnh các hoạt động chia rẽ dân tộc, chia rẽ tôn giáo,..gây mất đoàn kết nội bộ. Thi hành chính sách ngu dân, hạn chế mở các tr- ờng học. Các trờng lập ra hạn chế nhằm phục vụ cho con, em tầng lớp quan lại và đào tạo đội ngũ chuyên môn công chức phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của chúng.

chính sách khai thác thuộc địa của Pháp làm cho cho nền kinh tế nớc ta có nhiều biến đổi sâu sắc. Kinh tế nớc ta phát triển trên một số mặt (đây là điều khách quan không nằm trong chủ định của Pháp), quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa có bớc phát triển. nhng nhìn chung kinh tế nớc ta vẫn khá lạc hậu, mất cân đối.

Xã hội nớc ta phân hoá sâu sắc, các giai cấp cũ (địa chủ phong kiến, nông dân) vẫn tồn tại nhng có một số biến động, phân hoá. Một số giai cấp mới hình thành nh tầng lớp tiểu t sản, giai cấp t sản và đặc biệt là sự ra đời của giai cấp công nhân. Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân thế giới, giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng (ra đời trớc t sản dân tộc, chịu ba tầng áp bức, có quan hệ máu thịt với nông dân và có lòng yêu nớc nồng nàn,..).

Với phẩm chất đó, giai cấp công nhân Việt Nam hoàn toàn có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi.

Một phần của tài liệu Trí thức đức thọ (hà tĩnh) trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến 1945 (Trang 54 - 56)