Hóc môn trong phong trào vận động giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1945

138 13 0
Hóc môn trong phong trào vận động giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ THỊ THỦY HĨC MƠN TRONG PHONG TRÀO VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ NĂM 1885 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ THỊ THỦY HÓC MƠN TRONG PHONG TRÀO VẬN ĐỘNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC TỪ NĂM 1885 ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học : TS ĐẶNG NHƯ THƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, quý thầy cô khoa Lịch sử, tổ Lịch sử Việt Nam tất bạn đồng học nhiệt tình giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng, biết ơn TS Đặng Như Thường tận tình bảo hướng dẫn cho tơi trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Cơ khuyến khích, động viên góp cho tơi nhiều ý kiến q báu q trình tơi viết luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, Ủy ban Nhân dân huyện Hóc Mơn, Ban Quản lý Bảo tàng huyện Hóc Mơn Khu Di tích Lịch sử huyện Hóc Mơn hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho khai thác, nghiên cứu tư liệu có liên quan đến đề tài luận văn Vì thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi hạn chế Tác giả mong nhận đóng góp Hội đồng khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài…………………………………………………………1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu……………………………………………… Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………… 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………….5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu…………………………… 6 Đóng góp đề tài………………………………………………………7 Bố cục luận văn………………………………………………………8 NỘI DUNG Chương 1: HĨC MƠN TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ XIX 1.1 Khái qt huyện Hóc Mơn………………………………………… 1.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên ……………………………………….9 1.1.2 Lịch sử hình thành huyện Hóc Mơn …………………………………11 1.1.3 Truyền thống lịch sử - văn hoá ………………………………………13 1.2 Phong trào yêu nước chống Pháp Hóc Mơn cuối kỷ XIX……… 18 1.2.1 Quá trình thực dân Pháp xâm lược Gia Định ……………………… 18 1.2.2 Khởi nghĩa Nguyễn Ảnh Thủ (1871) ……………………………… 23 1.2.3 Khởi nghĩa Mười Tám Thôn Vườn Trầu (1885) …………………….25 1.3 Một số nhận xét phong trào u nước chống Pháp Hóc Mơn cuối kỷ XIX………………………………………………………………………29 Tiểu kết chương 1……………………………………………………………33 Chương 2: HĨC MƠN TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CÁCH MẠNG 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 Những điều kiện lịch sử tác động đến phong trào yêu nước cách mạng Hóc Môn đầu kỷ XX……………………………………………34 2.2 Phong trào yêu nước cách mạng Hóc Mơn 30 năm đầu kỷ XX ………………………………………………………………………….36 2.2.1 Hóc Mơn với phong trào Đơng Du Duy Tân …………………… 36 2.2.2 Những khởi nghĩa Hội Kín Phan Xích Long ………………45 2.2.3 Hóc Mơn phong trào “Hội kín Nguyễn A Ninh” ……………50 2.3 Một số nhận xét phong trào yêu nước cách mạng 30 năm đầu kỷ XX Hóc Mơn………………………………………………………… 56 Tiểu kết chương 2……………………………………………………… 60 Chương 3: HĨC MƠN TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3.1 Hóc Mơn phong trào cách mạng 1930 - 1935………………… 63 3.1.1 Quá trình hình thành tổ chức cách mạng đời Đảng Cộng Sản Hóc Mơn ……………………………………………………………63 3.1.2 Hóc Mơn phong trào cách mạng 1930 – 1931 ……………….67 3.1.3 Khôi phục, củng cố lưck lượng cách mạng, đấu tranh chống khủng bố năm 1932 – 1935 ……………………………………… 73 3.2 Hóc Mơn phong trào cách mạng 1936 - 1939………………… 77 3.2.1 Mười Tám Thôn Vườn Trầu_ bí mật Ban Chấp hành Trung ương Đảng …………………………………………………………77 3.2.2 Các phong trào đấu tranh tiêu biểu từ 1936 – 1939 ……………… 79 3.3 Hóc Mơn phong trào cách mạng 1939 - 1945………………… 86 3.3.1 Hóc Mơn_Q hương Khởi nghĩa Nam Kỳ (1940) …………………86 3.3.2 Hóc Mơn cách mạng tháng Tám (1945)…………………95 3.4 Một số nhận xét phong trào cách mạng từ năm 1930 đến năm 1945 Hóc Mơn………………………………………………………………… 102 Tiểu kết chương 3………………………………………………………… 104 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sử cũ ghi, vào đầu kỉ XVII, mảnh đất Hóc Mơn (Gia Định) đón lớp dân cư thực công Nam tiến đến vùng đất để lập nghiệp Vượt qua hà khắc thiên nhiên, hành trang họ mang theo ý chí, lịng cảm niềm tin tương lai tươi sáng để đến với vùng đất hứa Bằng cần mẫn không ngại nắng mưa, chẳng chốc họ biến Hóc Mơn từ vùng đất rừng rú rậm rạp đầy thú thành vùng dân cư trù mật, dân cư đông đúc với phiên chợ trầu sầm uất Lúc đầu, hình thành thơn, sau phát triển thành 18 thơn với vườn trầu liên tiếp nối xanh bất tận, từ vùng đất có tên gọi “Mười Tám Thơn Vườn Trầu” Hóc Mơn nằm phía Tây Bắc thành phố Sài Gịn (cách gần 20 km), có vị trí độc đáo địa lẫn người Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bị địch khủng bố, càn quét, chà xát lại Hóc Mơn - Bà Điểm xứng đáng hậu phương vững chắc, bàn đạp để quân dân ta khống chế địch cửa ngõ phía Tây Bắc thủ phủ Sài Gịn Đồng thời, Hóc Mơn địa bàn vững chắc, Ban Chấp hành Trung ương Đảng chọn làm để lãnh đạo phong trào cách mạng nước từ có Đảng Cộng sản Việt Nam đời Nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng như: Lê Duẩn, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Văn Tần hoạt động Chính Hóc Mơn - Bà Điểm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng triệu tập họp để định chủ trương quan trọng cho phong trào cách mạng nước năm 1936 - 1939 Đặc biệt, Hội nghị Trung ương lần VI (1/1939), Trung ương Đảng họp Nghị chuyển hướng cách mạng tình hình Xứ ủy Nam Kỳ họp để Nghị Khởi nghĩa Nam Kỳ (1940) Quá trình chớp thời cơ, phát động khởi nghĩa giành thắng lợi mà đổ máu Cách mạng tháng Tám (1945) Hóc Mơn góp phần quan trọng vào thắng lợi chung cách mạng toàn quốc Ngay từ thực dân Pháp xâm lược Gia Định (1859) đến Cách mạng tháng Tám thành công (1945), phong trào yêu nước cách mạng Hóc Môn diễn bền bỉ, liên tục, liệt vô anh dũng Cũng nhiều địa phương khác nước, lịch sử đấu tranh Hóc Mơn góp phần xứng đáng vào trang sử hào hùng dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng, chuyên sâu có hệ thống phong trào yêu nước cách mạng Hóc Mơn giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1945 Chính thế, chúng tơi chọn đề tài: “Hóc Mơn phong trào vận động giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1945” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Lịch sử Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Hóc Mơn phong trào vận động giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1945” phát triển lịch sử dân tộc phương diện hướng đề tài Đây hướng thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu năm gần Các cơng trình viết lĩnh vực đa dạng, bao gồm: sách chuyên khảo, tạp chí, tài liệu địa chí văn hố, tài liệu địa phương, luận văn… nhiều đề cập đến đóng góp nhân dân Hóc Mơn phong trào vận động giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1945 Trước tiên phải kể đến cuốn: Lịch sử Gia Định - Sài Gòn thời kỳ 1862 1945 Nguyễn Nghị (2007) tái cách vấn đề, kiện bật Lịch sử Thành phố Sài Gòn khoảng thời gian từ năm 1862 đến năm 1945 Trong đó, tác giả tập trung trình bày cách phong trào vũ trang chống Pháp nhân dân Gia Định từ năm 1862 đến năm 1945 Tiếp đến cuốn: Nam Kỳ khởi nghĩa 23 tháng 11 năm 1940 Trần Giang (1996) Tác giả trình bày chi tiết diễn biến kết Khởi nghĩa Nam Kỳ (1940), đóng góp chiến sĩ Nam Kỳ học kinh nghiệm rút sau khởi nghĩa thất bại Bên cạnh đó, nhiều cơng trình nghiên cứu địa phương đề cập đến vấn đề Cụ thể như: Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng Nhân dân huyện Hóc Mơn (1859 - 1975) Ban Chấp hành Đảng huyện Hóc Mơn (1991); Tư liệu lịch sử Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ Hóc Mơn (23/11/1940) Huyện ủy Hóc Mơn (2001); Lịch sử đấu tranh cách mạng 25 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng Nhân dân xã Tân Hiệp (1930 - 2000) Ban Chấp hành Đảng xã Tân Hiệp (2004); Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng 25 năm xây dựng, phát triển Đảng nhân dân xã Tân Xuân (1930 - 2000) Ban Chấp hành Đảng xã Tân Xuân Tất cơng trình kể khái qt đặc điểm lịch sử, truyền thống đấu tranh đóng góp nhân dân Hóc Mơn đấu chống thực dân Pháp từ năm 1885 đến năm 1945 Ngoài cịn có luận văn, luận án liên quan đến đề tài Đáng ý cuốn: Phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân huyện Hóc Mơn từ năm 1930 đến năm 1945 Học viên Cao Phú Thọ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2007)… Luận văn nhiều đề cập đến hoạt động yêu nước chống Pháp nhân dân Hóc Mơn từ năm 1930 đến năm 1945 Có thể nói, hầu hết cơng trình nghiên cứu kể trên, chừng mực định nêu lên nét khái quát lịch sử phong trào đấu tranh Hóc Mơn từ cuối kỷ XIX đến năm 1945 với biểu mức độ khác Tuy nhiên, hầu hết cơng trình đề cập đến số khía cạnh liệt kê số kiện phong trào yêu nước chống Pháp Hóc Mơn mà chưa có tính liên kết, thiếu hệ thống Bên cạnh đó, tác giả đưa số nhận xét, đánh giá sơ lược, chung chung hình thức, phương pháp đấu tranh… Trong đó, nhiều vấn đề liên quan đến phong trào vận động giải phóng dân tộc nhân dân Hóc Môn từ năm 1885 đến năm 1945 chưa làm rõ, tính liên kết vùng Mặc dù vậy, cơng trình kể nguồn tài liệu tham khảo quan trọng việc giải nhiệm vụ đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Hóc Mơn phong trào vận động giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1945” nhằm dựng nên tranh toàn cảnh trình phát sinh, phát triển, kết chuyển biến vận động giải phóng dân tộc Hóc Môn giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1945 Từ kết nghiên cứu, làm rõ đóng góp nhân dân Hóc Mơn Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng lịch sử dân tộc nói chung giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1945 Qua thấy đặc điểm riêng biệt vận động giải phóng dân tộc Hóc Môn từ năm 1885 đến năm 1945 phát triển chung tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài “Hóc Mơn phong trào vận động giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1945” nhằm: Thứ nhất, trình bày có hệ thống vận động giải phóng dân tộc Hóc Mơn từ năm 1885 đến năm 1945 sở làm rõ: nhân tố tác động đến phong trào; diễn biến cụ thể kết phong trào Thứ hai, làm rõ bước chuyển biến từ lập trường phong kiến sang đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản tiếp đến đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản vận động giải phóng dân tộc Hóc Mơn từ năm 1885 đến năm 1945 với nét tiêu biểu, đặc trưng riêng vùng Thứ ba, nghiên cứu, phân tích để tìm điểm tương đồng, mối quan hệ tác động qua lại, sắc thái riêng, tính chất riêng phong trào đấu tranh huyện Hóc Mơn Đặc biệt, luận văn góp phần làm sáng tỏ mối liên kết phong trào yêu nước cách mạng huyện Hóc Mơn với vùng lân cận, từ làm lên tính chất khu vực vài phong trào tiêu biểu Thứ tư, đóng góp nhân dân Hóc Mơn q hương lịch sử dân tộc thời gian đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Thực đề tài: “Hóc Mơn phong trào vận động giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1945”, tập trung nghiên cứu làm rõ đóng góp nhân dân huyện Hóc Mơn từ Việt Nam trở thành thuộc địa thực dân Pháp đến Cách mạng tháng Tám thành công (1945) Nghiên cứu vấn đề này, đặt bối cảnh chung dân tộc, truyền thống chung riêng, thành tựu, ưu điểm, hạn chế phong trào yêu nước cách mạng Hóc Mơn so với nước Trên sơ sở đó, rút đóng góp nhân dân Hóc Môn nghiệp cách mạng chung nước, điều giáo dục cho hệ trẻ hôm mai sau Ngồi ra, q trình nghiên cứu, chúng tơi cịn tiến hành so sánh phong trào đấu tranh huyện Hóc Mơn với huyện lận cận Thành phố Hồ Chí Minh nước giai đoạn lịch sử nhằm làm bật đóng góp tiêu biểu huyện Hóc Mơn vận động giải phóng dân tộc 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu phạm vi huyện Hóc Mơn ngày nay, bao gồm thị xã khu vực nông thơn, nơi có phong trào đấu tranh chống Pháp tiêu biểu với thành phần lãnh đạo, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh cách mạng phong phú có đóng góp cho phong trào đấu tranh chung Thành phố Sài Gòn nước - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu chủ yếu phong trào vận động giải phóng dân tộc nhân dân huyện Hóc Mơn từ Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp (1885) đến Cách mạng tháng Tám thành công (1945) Lựa chọn phạm vi thời gian nghiên cứu vậy, chúng tơi mong muốn góp phần làm rõ truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân Hóc ĐỀN THỜ NGUYỄN ẢNH THỦ (HĨC MƠN) ĐỀN THỜ PHAN CƠNG HỚN (BÀ ĐIỂM-HĨC MƠN) NGUYỄN AN KHƯƠNG (1860 – 1931) 10 CHIÊU NAM LẦU (ĐƯỜNG KINH LẤP-CHARNER) NGUYỄN AN NINH (1900 – 1943) (Ảnh gia đình cung cấp) 11 HỘ CHIẾU CỦA NGUYỄN AN NINH Ở PHÁP (Tư liệu gia đình cung cấp) TÊN BÌA MỘT SỐ SÁCH, BÁO NGUYỄN AN NINH XUẤT BẢN, VIẾT BÀI (Tư liệu gia đình cung cấp) 12 HỆ THỐNG SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THANH NIÊN CAO VỌNG ĐẢNG (Tư liệu gia đình cung cấp) BÀ NGUYỄN THỊ MINH - gái thứ NGUYỄN AN NINH (Bên trái) 13 NHÀ THỜ HỌ NGUYỄN 14 NHÀ TƯỞNG NIỆM NGUYỄN AN NINH (HÓC MÔN) 15 16 17 MÕ GỖ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KHỞI NGHĨA NAM KỲ (1940) XE CHỞ VŨ KHÍ TRONG CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA 18 19 KHU DI TÍCH NGÃ BA GIỊNG (BÀ ĐIỂM-HĨC MƠN) 20 CƠNG LỆNH CỦA THỐNG ĐỐC NAM KỲ VỀ CHUẨN BỊ XỬ BẮN TÙ NHÂN SAU KHỞI NGHĨA NAM KỲ (1940) 21 Đ/c Nguyễn Thị Sóc Đ/c Võ Văn Tần Đ/c Nguyễn Thị Minh Khai Đ/c Tạ Uyên CÁC ĐỒNG CHÍ ĐẢNG VIÊN CÁC CẤP 22 TỪNG HOẠT ĐỘNG VÀ LÀM VIỆC TẠI HĨC MƠN Đ/c Nguyễn Văn Cừ Đ/c Lê Duẩn Đ/c Hà Huy Tập Đ/c Lê Hồng Phong CÁC ĐỒNG CHÍ ĐẢNG VIÊN CÁC CẤP TỪNG HOẠT ĐỘNG VÀ LÀM VIỆC TẠI HÓC MÔN ... Thực đề tài ? ?Hóc Mơn phong trào vận động giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1945? ?? nhằm: Thứ nhất, trình bày có hệ thống vận động giải phóng dân tộc Hóc Mơn từ năm 1885 đến năm 1945 sở làm... hệ thống phong trào yêu nước cách mạng Hóc Môn giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1945 Chính thế, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Hóc Mơn phong trào vận động giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1945? ?? làm... nhân dân Hóc Mơn vận động giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1945 Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần phục dựng lại tranh toàn cảnh vận động yêu nước giải phóng dân tộc nhân dân huyện Hóc

Ngày đăng: 08/09/2021, 18:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan