1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làng hoà chúng (xã quảng thọ, quảng xương, thanh hoá) trong cuộc vận động giải phóng dân tộc từ năm 1886 1945

130 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn thị ph-ợng Làng hòa chúng (xà quảng thọ, quảng x-ơng, hóa) vận động giải phóng dân tộc từ năm 1886 - 1945 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh, 2010 Lời cảm ơn Trong suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp, để hoàn thành đà phải v-ợt qua khó khăn nghiên cứu thực tế nh- tìm hiểu nguồn t- liệu Nh-ng với nỗ lực thân d-ới h-ớng dẫn khoa học tận tình TS Vũ Quý Thu thầy cô khoa Lịch sử, khoa sau đại học Tr-ờng Đại học Vinh, với động viên, khích lệ tinh thần gia đình bạn bè, Tôi đà hoàn thành luận văn Lng Hòa Chúng (xà Quảng Thọ, Quảng X-ơng, Thanh Hóa) vận động giải phóng dân tộc từ năm 1886 1945 Qua xin cảm ơn tập thể cán Ban tuyên giáo Huyện ủy Quảng X-ơng, Th- viện tỉnh Thanh Hóa, Th- viện huyện Quảng X-ơng, Đảng ủy xà Quảng Thọ, Ban quản lý di tích nghè Đệ Tứ vị cao niên, lÃo thành cách mạng làng Hòa Chúng đà giúp đỡ hoàn thành luận văn Cho đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn ®Õn TS Vị Q Thu ®· trùc tiÕp h-íng dÉn suốt thời gian thực đề tài, thầy cô khoa Lịch sử, khoa sau đại học Tr-ờng Đại học Vinh đà đóng góp ý kiến bổ ích cho luận văn; Lòng biết ơn đến gia đình bạn bè đà giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày tháng 11 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Ph-ợng mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, đối t-ợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu . 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.4 Phạm vi nghiên cứu Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t- liệu 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn Nội dung Ch-ơng Khái quát hình thành phát triển làng Hòa Chúng 1.1 Vài nét vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.2 Quá trình hình thành phát triển làng Hòa Chúng 10 1.2.1 Sự hình thành . 10 1.2.2 C- dân dòng họ làng 13 1.2.3 Đời sống vật chất tinh thần c- dân làng Hòa Chúng 15 1.2.3.1 Về đời sống vật chất 15 1.2.3.2 Về đời sống tinh thần 17 1.3 Truyền thống yêu n-ớc giáo dục khoa cử làng Hòa Chúng 21 1.3.1 Về truyền thống yêu n-ớc cách mạng c- dân 21 1.3.2 Về giáo dục khoa cử 24 Ch-ơng Phong trào yêu n-ớc làng Hòa Chúng từ năm 1886 - 1929 29 2.1 Phong trào yêu n-ớc h-ởng ứng chiếu Cần V-ơng 29 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 29 2.1.2 Làng Hòa Chúng phong trào yêu n-ớc h-ởng ứng chiếu Cần V-ơng huyện Quảng X-ơng 2.2 Phong trào yêu n-ớc làng Hòa Chúng tr-ớc Đảng đời 34 42 Ch-ơng Làng Hòa Chúng vận động giải phóng dân téc tõ 1930 – 1945 …………………………………………………………… 49 3.1 Phong trµo yêu n-ớc làng Hòa Chúng từ năm 1930 1939 49 3.2 Phong trào yêu n-ớc làng Hòa Chúng từ năm 1939 1945 54 3.2.1 Lê Quang Liệu trình xây dựng lực l-ợng Việt Minh làng Hòa Chúng (1939 6/ 1943) 54 3.2.2 Đẩy mạnh đấu tranh xây dựng lực l-ợng (6/1943 57 3/1945) 3.2.3 Làng Hòa Chúng cao trào kháng Nhật cứu n-ớc giành quyền ( 3/1945 8/1945) 3.3 ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm đề xuất kiến nghị 67 79 3.3.1 ý nghĩa lịch sử 79 3.3.2 Bài häc kinh nghiƯm………………………………………… 81 3.3.3 ý kiÕn ®Ị xt………………………………………………… 83 Kết luận 87 Tài liệu tham khảo 91 Phụ lục 95 mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Thanh Hóa vùng đất cổ, nơi có vị trí địa lý chiến l-ợc quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc Đây mảnh đất "địa linh nhân kiệt" với ng-ời thông minh, cần cù, dũng cảm, có nhiều đóng góp phát triển đất n-ớc, không phong trào đấu tranh cách mạng chống ngoại xâm mà công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Những giá trị văn hóa vùng đất đà góp phần làm phong phú, đa dạng văn hóa dân tộc Trong đóng góp nhân dân Thanh Hóa cho dân tộc có đóng góp địa ph-ơng làng xÃ, có c- dân làng Hòa Chúng Thuộc khu vực đồng ven biển huyện Quảng X-ơng, làng Hòa Chúng (xà Quảng Thọ - Quảng X-ơng Thanh Hóa) đ-ợc hình thành sớm Theo sử sách ghi lại, "Đinh Tiên Hoàng sau thống đất n-ớc đà phong cho Lê L-ơng trông coi h-ởng lộc vùng đất rộng lớn gồm huyện Đông Sơn, huyện Thiệu Hóa, huyện Quảng X-ơng" {23; 27} Vùng đất thuộc làng Hòa Chúng ngày đ-ợc Lê L-ơng giao cho ng-ời trai cai quản Nh- thế, làng Hòa Chúng đ-ợc hình thành vào khoảng kỷ X, đến đà trải qua ngót m-ời kỷ hình thành phát triển Làng Hòa Chúng mang nét chung làng quê ViƯt Nam, víi nỊn n«ng nghiƯp trång lóa n-íc, c- dân hậu, chất phát Bên cạnh đó, làng có nét văn hóa riêng biệt làng quê ven biển Theo dòng chảy lịch sử dân tộc, làng Hòa Chúng đà có nhiều đổi thay, thời kỳ, giai đoạn, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, làng có đóng góp định vào trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.2 Lịch sử Việt Nam gắn liền với trang oanh liệt chống ngoại xâm, yếu tố Làng đóng mắt xích quan trọng việc hình thành phong trào đấu tranh cách mạng Thắng lợi dân tộc nghiệp bảo vệ Tổ quốc gắn liền với đóng góp vùng đất xứ Thanh nói chung nhân dân làng Hòa Chúng nói riêng Làng Hòa Chúng nôi cách mạng huyện Quảng X-ơng Trong trình phát triển, việc chinh phục thiên nhiên mở rộng diện tích canh tác, xây dựng đời sống vật chất tinh thần, c- dân làng góp sức vào kháng chiến chống giặc ngoại xâm dân tộc Đặc biệt, kể từ năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đời, làng Hòa Chúng tâm điểm cách mạng huyện Quảng X-ơng nh- Thanh Hóa Làng đà che chở, nuôi d-ỡng đồng chí cán cách mạng cấp cao Đảng nh- đồng chí Tố Hữu đồng chí lÃnh đạo cách mạng tỉnh Thanh thời kỳ đầu xây dựng phong trào Làng địa điểm tổ chức nhiều họp quan trọng chuẩn bị cho khởi nghĩa giành quyền Nhân dân làng đà đoàn kết, gắn bó với cán bộ, với tổ chức để bảo vệ sở cách mạng, đồng thời hoàn thành tốt nhiệm vụ mà tổ chức cách mạng nh- cán cấp giao cho Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ, làng Hòa Chúng với nhân dân huyện đà đóng góp sức ng-ời, sức cho kháng chiến Dù hoàn cảnh nào, nhân dân làng Hòa Chúng v-ơn lên để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng đ-ợc giao Với cống hiến mình, làng đà đ-ợc Nhà n-ớc công nhận tặng khen Lng có công với nước, xà Quảng Thọ vinh dự đ-ợc Nhà n-ớc trao tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân có đóng góp phần nhân dân làng Hòa Chúng 1.3 Cùng với trình phát triển lịch sử dân tộc, làng Hòa Chúng cho ®Õn ®· cã nhiỊu thay ®ỉi Víi trun thống cần cù, thông minh, sáng tạo lao động, c- dân làng từ x-a đà chăm làm ăn xây dựng sống Bên cạnh đóng góp cho kháng chiến, d-ới lÃnh đạo Đảng, làng Hòa Chúng đà v-ơn lên phát triển kinh tế văn hóa Đặc biệt từ đất n-ớc b-ớc vào thời kỳ đổi mới, làng Hòa Chúng đà b-ớc thay da đổi thịt đời sống vật chất nhân dân ấm no bên cạnh đời sống tinh thần phong phú Những chuyển biến kinh tế, văn hóa làng đà góp phần định vào nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa xà Quảng Thọ nhân dân huyện Quảng X-ơng Nghiên cứu làng Hòa Chúng giúp hiểu sâu sắc trình hình thành làng, đồng thời khắc họa lại phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân làng, đóng góp làng lịch sử phát triển dân tộc nói chung vùng đất Quảng X-ơng - Thanh Hóa nói riêng Với lí trên, đà mạnh dạn chọn đề tài Làng Hòa Chúng (xà Quảng Thọ, Quảng x-ơng, Thanh Hóa) vận động giải phóng dân tộc từ năm 1886- 1945 làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ sử học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là làng hình thành sớm mảnh đất huyện Quảng X-ơng, lại nơi phong trào cách mạng phát triển cao, thời kỳ tiền khởi nghĩa, làng Hòa Chúng đà đ-ợc đề cập đến số công trình nghiên cứu Tác phẩm Quảng X-ơng - Lịch sử đấu tranh cách mạng(tập 1) trình bày phong trào cách mạng huyện Quảng x-ơng từ năm 1930-1954, đề cập đến phong trào cách mạng làng Hòa Chúng Tác phẩm Địa chí Qung Xương nêu khái quát trình hình thành số làng, có làng Hòa Chúng Tác phẩm đà đề cập đến phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân huyện, có nêu số kiện cách mạng có liên quan đến phong trào đấu tranh nhân dân làng Cuốn Địa chí văn hóa x Qung Thọ, Lịch sử Đng x Qung Thọ trình bày khái quát trình hình thành làng thành tích làng đấu tranh cách mạng, số nét kinh tế làng qua thời kì lịch sử Bên cạnh ®ã, mét sè t¸c phÈm kh¸c cịng ®Ị cËp ®Õn vấn đề nghiên cứu nh- Đất v người Qung Xương,Qung Xương quê tôi, số văn hồ sơ đề nghị công nhận sở cách mạng xà Quảng Thọ Tuy nhiên, tài liệu trình bày số khía cạnh vấn đề Cho đến ch-a có công trình nghiên cứu cụ thể, hoàn chỉnh làng Hòa Chúng với trình vận động giải phóng dân tộc từ năm 1886 - 1945 Do vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện làng Hòa Chúng trở thành đề tài có tính khoa học ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Trên sở kế thừa kết nhà nghiên cứu tr-ớc t- liệu ph-ơng pháp tiếp cận, khảo sát thực tế, tập hợp nguồn tài liệu, trọng nguồn t- liệu điền dà để giải vấn đề đặt Mục đích, đối t-ợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiờn cu trình hình thành làng phong trào yêu n-ớc, đấu tranh cách mạng làng Hòa Chúng từ năm 1886 đến năm 1945 sở tập hợp t- liệu cách có hệ thống - Chỉ đ-ợc đóng góp làng vận động giải phóng dân tộc từ năm 1886 đến năm 1945 - Cung cấp tư liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam v Lch s a phng - Đ-a đ-ợc đề xuất kiến nghị 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu - Tìm hiểu trình hình thành làng Hòa Chúng Chú trọng làm bật lịch sử vận động giải phóng dân tộc nhân dân làng từ năm 1886 đến năm 1945 - Những đóng góp làng Hòa Chúng lịch sử dân tộc 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trên sở tập hợp t- liệu làm rõ trình hình thành, phát triển làng Hòa Chúng phong trào yêu n-ớc nhân dân làng vào năm 1886 1945 - Làm bật đóng góp nhân dân làng nghiệp cách mạng huyện Quảng X-ơng - tỉnh Thanh Hóa nói riêng dân tộc nói chung 10 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi nội dung: Nghiên cứu trình hình thành làng Hòa Chúng, đóng góp làng lịch sử dân tộc phong trào yêu n-ớc đấu tranh cách mạng từ năm 1886 đến năm 1945 - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu phong trào yêu n-ớc đấu tranh cách mạng làng từ năm 1886 đến năm 1945 - Về không gian: Đề tài nghiên cứu không gian làng Hòa Chúng, xà Quảng Thọ, Quảng X-ơng, Thanh Hóa Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t- liệu Trong trình nghiên cứu đề tài, đà tham khảo nguồn tliệu tại: Th- viện tỉnh Thanh Hóa, Th- viện huyện Quảng X-ơng, tài liệu Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Quảng X-ơng, tài liệu làng Hòa Chúng xà Quảng Thọ Ngoài ra, sử dụng t- liệu điền dÃ, trực tiếp khảo sát thực tế, tiếp xúc với nhân dân vị cao niên lÃo thành cách mạng, để từ trình bày cách có hệ thống trình hình thành làng, lịch sử đấu tranh Làng Hòa Chúng vận động giải phóng dân tộc từ năm 1886 -1945 theo trình tự thời gian diễn biến lịch sử 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu + Thực đề tài này, sử dụng ph-ơng pháp luận để nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh dựa đ-ờng lối, chủ tr-ơng Đảng vận động giải phóng dân tộc + Sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu bao gồm: Ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng pháp lôgic Bên cạnh sử dụng ph-ơng pháp liên ngành nhph-ơng pháp ®iỊu tra ®iỊn d·, pháng vÊn ®Ĩ hoµn thµnh ®Ị tài nghiên cứu 116 Lặng im cảnh n-ớc nhà xâm lăng *** Nghĩ suy cho hết xa gần Sáu m-ơi năm hội xuân đời ng-ời Vẫn làng Hòa Chúng quê Vẫn cháu ông Cậu thời văn thân Việt Minh nh- thể thiên thần Đâu Bác Độ, Bác Thân, Bác Kiền Ai vào Tổng Ngọc, Vệ Yên Ai vào thủ qua miền Lạch Giang Sầm Sơn tin báo vừa sang Bác Hào Nho Quan ch-a Bác Tài vừa Thọ Đài, Văn Phú có tin không Mấy đêm anh thức ròng Phải Hoằng Hóa việc ngừng Lụt to n-ớc lớn chừng N-ớc dâng lút hết đ-ờng ô tô Còn chi lúa màu Còn chi sống, phong trào nhân dân Việc quân Nhật ác chừng Nhật gian ác thằng Tây 117 Nói cho H-ơng mục rõ ch-a Phải cách họ Mất mùa phải tính Cứu dân đÃ, tính sau Pháp thua Nhật đà nhảy vào Trần Trọng Kim mặc áo triều chầu vua Nửa năm Chính phủ nh- đùa Ai ngồi yên ghế mà th-a với chầu Cờ Liên Xô rợp trời Âu Hít Le ôm lấy ng-ời hầu tự thiêu Hồng Quân tiến đến cầu Kiều Thua MÃn Châu Nhật hết điều ngồi yên Việt Minh dậy khắp miền Anh Lành ngày đêm với làng Bờ tre bến n-ớc ngỡ ngàng Con gà gáy sớm gọi sang láng giềng Hồn quê vẻ trang nghiêm Nhớ Mà Bạch, Cồn Tiền Vũ trang khởi nghĩa chờ ngày Tìm ng-ời trí dũng, tay giám làm Bởi n-ớc nhà tan Trăm năm lửa thử vàng 118 Một vùng huyện Quảng Làng Bùi huyện lỵ, sân bay Lai Thành Đồn Ghép có sở diêm doanh Sầm Sơn đồn bốt Nhật canh suốt ngày gần tỉnh lỵ x-a Tránh cho khỏi đứt dây động rừng Giờ (G) đẹp chừng Trung -ơng lÃnh đạo xin đừng có lo Tay không mà đồ Việt Nam độc lập d-ới cờ vàng Khó khăn thấy đồng bào Nghĩ suy biết tài cao Bác Hồ Quê nh- thật nh- mơ Sáu m-ơi năm bến bờ đổi thay Con ng-ời tạo hóa vần xoay Nhớ làng mà say lßng ng-êi *** Ta vỊ xãm míi cho vui Thăm đình Hòa Chúng, thăm nơi hội làng Cứ vào tết đến xuân sang Rằm tháng giêng nhớ lệ làng từ x-a R-ớc thần cầu nắng cầu m-a 119 Cầu tài cầu lộc cho vừa lòng dân Cầu nhiều nghĩa sĩ văn nhân Nên tài nên đức giúp dân giúp đời Cũng dịp đông vui Trai tài gái sắc biết ng-ời biết ta Ng-ời sang quần lụa áo Ng-ời nghèo vải m-ợt mà duyên quê Ng-ời xa có dịp Thăm quê ấm chút tình quê mặn nồng Ta vào ngõ xóm đàng Đất thuở anh hùng gặp Đêm dài đà tỏ đèn B-ớc chân Tố Hữu vào hay Việt Minh thành lập nơi Chiến khu huyện Quảng ngày gian lao Đinh Ch-ơng Lân dẫn phong trào Anh Tr-ờng với anh Bân Xóm nghèo mái rạ bờ tre Quê h-ơng ất Dậu cháo rau Cũng nơi Ngô - Đức vào Tháng năm 1946 cờ búa liềm Thành lập Chi 120 Tiền thân Đảng Quảng X-ơng Lâu chuyện thật nh- mơ Ngôi nhà cũ đến Giữ gìn truyền thống x-a Đi h-ơng khói tỏ bày tâm linh *** Ta lại kể Làng x-a nghèo khó dân lành vui Xuân sang mở hội khắp nơi Đánh đu điếm cờ ng-ời hát ca Thăm quê nội, ngoại ông bà Nghề nông đồng ruộng lợn gà chăn nuôi Có nhiều đồng bÃi dâu t-ơi Nhiều nhà -ơm kén, nhiều nơi chăn tằm Nhiều nhà nuôi vịt tiền trăm ấp lò bán giống vùng đến mua Nghề sông n-ớc đ-ợc mùa Cá tôm đồng Nội, lạch cua đồng Chiều Thiên nhiên nuôi sống Cứu bao cảnh đói nghèo mà nên Bán buôn nghề phụ kiếm tiền Nông nhàn trai trẻ làm nên nhiều nhà 121 Xa xôi tình nghĩa đậm đà Gừng cay muối mặn đâu đà quên *** Ta nh- thuở ban đầu Cha ông thuở vào lập thân Họ Cả Đồn ân nhân Dòng Lê L-ơng- danh nhân tỉnh nhà Phần đông Hoằng Hóa đâu xa Mấy chi Hoằng Nghĩa chợ Rà Hải D-ơng có họ Hồng Châu, Mộ Trạch miền quê anh hào Một thời phong kiến lao đao Có gia phả nói Lê Duy họ lớn quê nhà Gốc x-a Nam Định ch-a Chuyện tổ tiên chẳng dám ®ïa Ai vỊ Y VÝch mµ th-a chun nhµ Tèng Sơn, Hậu Lộc đâu xa Phúc đức mẫu chuyện bà ch-a Trăm năm kể cho vừa Cộng đồng họ họ x-a khó tìm Trở lịch sử mà xem 122 Từ Hậu Lê, biến Mạc lên Trịnh Thành Vua Lê, Trịnh Nguyễn phân tranh Trăm năm đất n-ớc trở thành binh đao Quang Trung áo vải cờ đào Dẹp xong giặc n-ớc phất cao cờ Nhiều chi, họ đến Phải thay danh tính đáng ngờ vấn v-ơng Làng Đồn- Hòa Chúng thân th-ơng Bốn năm kỉ b-ớc đ-ờng cha ông Bốn ph-ơng cộng đồng Cùng chung Lạc cháu Hồng nên *** Lại cho hết miền Bái Đông, Bái Sú tiếng chim cánh cò Ta vào xóm Trúc ngày x-a Nhớ ông thầy thuốc lo cho dân làng Qua đ-ờng quốc lộ nhìn sang Bái Rồng mà tổ họ làng Nhớ nghè Đệ Nhị thiêng liêng Chùa Rồng thờ phật cầu hiền từ x-a Lâu nắng nhiều m-a Nghĩ xóm Trại nghÌo ch-a b»ng 123 Hái Cån T¸n, Lò Vàng Dừng chân nhớ lại đồng lang Bái Đồn Đồng Nga gạo trắng cơm ngon Đồng Kinh cá tích hay Đà qua m-ời xóm Mọi miền Nam Bắc Đông Tây đến Buồn vui khứ ngẩn ngơ Dòng sông bồi đắp ngờ hôm *** Kể sang văn hoá vùng Ru nghe động chuyển lay lòng ng-ời ngđ cho råi Heo may vi vót ngoµi trêi thấy không Ta áo kép mền Th-ơng ng-ời chiến sĩ mùa Đông có Quần manh áo mỏng Gió reo x-ơng thịt buốt tim gan Ru kể nỗi hàn Con cò bến n-ớc kiêu mang nợ ng-ời Ru dạy làm ng-ời Nhị thập tứ hiếu, chuyện Kiều Ph-ơng Hoa Dài dòng không tiện kể 124 Cũng xin trích đoạn hay hay Đi giữ lấy lề Ngọc đà có vết nề giá cao Mặc gió liễu trăng đào M cho thiên h trông vo dơ Hát giao duyên thuở Cũng xin trích vần thơ gọi Ta ta tắm ao ta Dù dù đục ao nh Tiếng lòng bà mẹ ru Nh- truyền giữ lấy cội nguồn sau *** Lại ta kể Nhớ thời kháng Nhật phong trào Việt Minh Nhớ bầu bạn chung quanh Anh em đồng chí nghĩa tình Nhớ làng Trại MÃn Quảng Châu Con thuyền chở khách sau nên tình Nho Quan,Tr-ờng Lệ Quảng Vinh Có ng-ời đồng chí Việt Minh từ đầu Thọ Đài Văn Phú Xà Lê Viêm buổi ban đầu đến 125 Đà nhiều muối mặn gừng cay Phút ta gặp Lâu năm tháng, tháng năm Nhiều nhà nghĩa n-ớc tình dân nhớ đời Phút giây trân trọng lời Kính dâng Tổ quốc đẹp t-ơi mạnh giàu *** Quê nghèo từ thuở Sáu m-ơi năm tàu n-ớc non Hôm ghi nhận công ơn Làng Hòa Chúng mốc son n-ớc nhà Nhớ bầu bạn gần xa Đồng bào đồng chí quê nhà thuở x-a Con em tiếp nối kế thừa Ba m-ơi năm đến bến bờ vinh quang Việt Nam độc lập hoàn toàn Công ơn Đảng Bác muôn vàn tình dân M-ời lăm năm mùa xuân Quê h-ơng đà gấp lần đổi thay *** Trăm năm đốm lửa s-ơng dày Khúc vui ghi lại mà say lòng ng-ời (Nguồn: Phòng Văn hóa xà Quảng Thọ) 126 Phụ lục 7: Danh sách ng-ời tham gia mặt trận Việt Minh gia đình có công giúp đỡ cách mạng tr-ớc năm 1945 7.1 Danh sách ng-ời tham gia mặt trận Việt Minh (Từ ngày 31 tháng 12 năm 1944 trở tr-ớc) Lê Quang Liệu 17 Lê Văn Sâm Lê Ngọc Tuynh 18 Lê Văn Quý Đới Sỹ Thân 19 Lê Văn Kiền Lê Văn Toàn 20 Lê Duy Hoan Lê Văn Nhụy 21 Lê Duy Khuông Lê Văn Tài 22 Lê Đức Liêu Lê Quang Dinh 23 Lê Thị Tuyết Lê Văn Hào 24 Đỗ Văn Chi Lê Văn Rốt 25 Đỗ Văn Phùng 10 Lê Duy Độ 26 Đỗ Văn Nhiễu 11 Lê Duy Giang 27 Vũ Trọng Song 12 Lê Duy Thuỷ 28 Nguyễn Văn Đầm 13 Lê Thị Tình 39 Nguyễn Văn Giang 14 Đàm Khắc Đặn 30 Phạm Văn L-ợng 15 Hồ Hữu Chế 31 Lê Văn Diến 16 Hồ Hữu Hoà 32 Lê Văn Sâm (Nguồn: Địa chí văn hóa xà Quảng Thọ) 127 7.2 Danh sách ng-ời tham gia mặt trận Việt Minh (Từ tháng năm 1945 đến tháng năm 1945 làng Hòa Chúng) Lê Văn Châm 13 Lê Đình Lệ Lê Văn Chiêm 14 Lê Văn Núi Lê Văn Cốc 15 Lê Xuân Nem Lê Văn Chè 16 Lê Vũ Thành Lê Văn D- 17 Lê Đình Tuyết Lê Thị Đỉnh 18 Lê Văn Thận Lê Thị Huệ 19 Lê Văn Phúc Lê Văn Hùng 20 Nguyễn Văn Nông Đỗ Văn Khuông 21 Lê Văn Sáu 10 Lê Văn Kinh 22 Lê Thị Mai 11 Lê Văn Kỷ 23 Lê Đức Minh 12 Lê Đình Luật 24 Đỗ Văn Xoan ( Nguồn: Địa chí văn hóa xà Quảng Thọ) 128 7.3 Danh sách gia đình có công giúp đỡ cách mạng Gia đình bà: Nguyễn Thị Tạ Nơi địa điểm đóng quân quân Việt Minh, nơi nuôi đồng chí Tố Hữu (đà đ-ợc Chính phủ cấp gia đình có công với n-ớc) Gia đình ông: Lê Văn Hào Nơi nuôi đồng chí Lê Quang Sinh cán Tỉnh ủy (đà đ-ợc chỉnh phủ cấp gia đình có công với n-ớc) Gia đình bà: Lê Thị Rợm Là nơi để máy in tài liệu truyền đơn quân Việt Minh Gia đình ông: Lê Đức Bác Là nơi hội nghị bàn kế hoạch Tổng khởi nghĩa, nơi nuôi bảo vệ đồng chí L-u Văn Bân cán Tỉnh ủy Gia đình ông: Lê Ngọc Hệnh Nơi cất dấu vũ khí tài liệu, truyền đơn, nơi tổ chức hội nghị lớn Việt Minh Gia đình ông: Lê Ngọc Tịnh Nơi nuôi bảo vệ đồng chí L-u Văn Bân cán Tỉnh uỷ Gia đình ông: Lê Duy Pháp Nơi hội họp mặt trận Việt Minh Gia đình ông: Đỗ Văn Khoát Đà ủng hộ tiền, vàng, đồng Đồng thời nuôi tiểu đội đại đội 113, đồng chí Tuyên Đại đội tr-ởng Gia đình ông: Kiều Văn Bảng Là nơi rèn, đúc vũ khí gần 100 kiếm, mác, rao rựa loại để quân Việt Minh khởi nghĩa (Nguồn: Địa chí văn hoá xà Quảng Thọ) 129 Phụ lục 8: Những ng-ời thành đạt công tác từ 1945 đến 2010 TT Họ tên Chức vụ Lê Bình Nguyên phó Tổng biên tập báo Nhân dân Lê Tất Huấn Giám đốc xí nghiệp gỗ Licôla Bộ Lâm nghiệp Nguyễn Kim Ngân Lê Ngọc Minh Hội viên Hội nhà văn Việt Nam Lê Đức Do Hội viên Hội Nghệ sĩ nhíp ảnhViệt Nam Lê Kim Lữ Hội viên Hội văn Nghệ dân gian Việt Nam Đới Sĩ Thân Lê Văn Chới Lê Tất Thành Giáo s-, Tiến sĩ Tr-ờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyên Giám đốc nhà máy điện Hàm Rồng Thanh Hóa Nguyên Phó Tr-ởng ban tổ chức Tỉnh ủy Thanh Hóa Nguyên Tr-ởng ban phát triển điện lực Thanh Hóa 130 10 Lê Văn Lộc Nguyên Giám đốc Ngân hàng Thanh Hóa 11 LêVăn Chỉnh Nguyên Giám đốc Ngân hàng tỉnh An Giang 12 Phạm Minh Thiệu Phó Tổng biên tập báo Thanh Hóa 13 Hồ Huy Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Mai Linh 14 Lê Văn Vinh Giám đốc Viễn thông Viettel Bắc Miền Trung ( Nguồn: Địa chí văn hóa xà Quảng Thọ) ... triển dân tộc nói chung vùng đất Quảng X-ơng - Thanh Hóa nói riêng Với lí trên, đà mạnh dạn chọn đề tài Làng Hòa Chúng (xà Quảng Thọ, Quảng x-ơng, Thanh Hóa) vận động giải phóng dân tộc từ năm 1886- ... hiểu trình hình thành làng Hòa Chúng Chú trọng làm bật lịch sử vận động giải phóng dân tộc nhân dân làng từ năm 1886 đến năm 1945 - Những đóng góp làng Hòa Chúng lịch sử dân tộc 3.3 Nhiệm vụ nghiên... học Vinh, với động viên, khích lệ tinh thần gia đình bạn bè, Tôi đà hoàn thành luận văn Lng Hòa Chúng (xà Quảng Thọ, Quảng X-ơng, Thanh Hóa) vận động giải phóng dân tộc từ năm 1886 1945 Qua xin

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phụ lục 5: một số hình ảnh về nghè đệ tứ và lễ hội cầu phúc  - Làng hoà chúng (xã quảng thọ, quảng xương, thanh hoá) trong cuộc vận động giải phóng dân tộc từ năm 1886   1945
h ụ lục 5: một số hình ảnh về nghè đệ tứ và lễ hội cầu phúc (Trang 109)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w