Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
2,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NĂM QUẢNG NAM TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1939-1945) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN VĂN THỨC Vinh, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo PGS.TS Trần Văn Thức, người trực tiếp hướng dẫn đề tài cho với tất lịng nhiệt tình quan tâm sâu sắc Bên cạnh đó, tơi gửi lời cảm ơn đến Ban Tuyên giáo thành phố Đà Nẵng, ban Tuyên giáo Tỉnh Quảng Nam, Ban Khoa học quân - Phòng Tham mưu – BCH Quân Đà Nẵng, Ban Khoa học Quân Tỉnh Quảng Nam, Thư viện thành phố Đà Nẵng, Thư viện Tỉnh Quảng Nam, bạn bè, đồng nghiệp, quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng q trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý q thầy, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Thị Năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ 3.3 Đối tượng 3.4 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu 4.2 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: KHÁI QUÁT PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN QUẢNG NAM TRƢỚC NĂM 1939 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội truyền thống yêu nƣớc đấu tranh cách mạng nhân dân Quảng Nam 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 1.1.3 Truyền thống yêu nước cách mạng 12 1.2 Vài nét phong trào đấu tranh nhân dân Quảng Nam trƣớc năm 1930 14 1.3 Phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Quảng Nam năm 1930-1931 20 1.4 Phong trào cách mạng Quảng Nam năm 19321935 23 1.5 Quảng Nam vận động dân chủ (1936-1939) 25 Tiểu kết chƣơng 32 Chƣơng 2: QUẢNG NAM VỚI QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ LỰC LƢỢNG TIẾN TỚI KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN (từ tháng 11/1939 đến tháng 3/1945) 34 2.1 Hoàn cảnh lịch sử 34 2.2 Chủ trƣơng đấu tranh Đảng Cộng sản Đông Dƣơng vận dụng vào thực tiễn Đảng Quảng Nam 37 2.2.1 Chủ trương giương cao cờ giải phóng dân tộc Đảng Cộng sản Đông Dương 37 2.2.2 Đảng Quảng Nam khôi phục sở cách mạng, thực chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 41 2.2.3 Phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Quảng Nam trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền 52 Tiểu kết chƣơng 59 Chƣơng 3: QUẢNG NAM TRONG CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƢỚC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN (Từ tháng 3-1945 đến tháng 9-1945) 62 3.1 Những diễn biến tình hình quốc tế nƣớc 62 3.1.1 Tình hình trị 62 3.1.2 Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương “chỉ thị Nhật- Pháp bắn hành động chúng ta” 64 3.2 Cao trào kháng Nhật cứu nƣớc trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền 65 3.3 Cuộc khởi nghĩa giành quyền nhân dân Quảng Nam năm 1945 71 3.3.1 Quyết định tổng khởi nghĩa giành quyền Đảng Cộng sản Đơng Dương 71 3.3.2 Diễn tiến khởi nghĩa giành quyền Quảng Nam 76 3.3.2.1 Hội An - phát súng giành quyền tồn tỉnh 76 3.3.2.2 Uỷ ban bạo động Điện Bàn lãnh đạo giành quyền tồn huyện 81 3.3.2.3 Uỷ ban bạo động Duy Xuyên lãnh đạo giành quyền tồn huyện 83 3.3.2.4 Uỷ ban bạo động Đại Lộc lãnh đạo giành quyền tồn huyện 85 3.3.2.5 Uỷ ban bạo động Quế Sơn lãnh đạo giành quyền toàn huyện 88 3.3.2.6 Uỷ ban bạo động phủ Tam Kỳ lãnh đạo giành quyền tồn phủ 90 3.3.2.7 Uỷ ban bạo động huyện Thăng Bình lãnh đạo giành quyền tồn huyện 93 3.3.2.8 Uỷ ban bạo động khởi nghĩa huyện Tiên Phước lãnh đạo cướp quyền tồn huyện 94 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 119 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XX ghi dấu chiến công hiển hách dân tộc Việt Nam nghiệp chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc Hịa với chiến cơng nhân dân nước nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, giành quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, nhân dân Quảng Nam lãnh đạo Đảng Quảng Nam (Tứ Xuyên lúc giờ) góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi chung dân tộc Tháng 2-1930, đời Đảng Cộng sản Việt Nam đáp ứng đòi hỏi thời chấm dứt thời kỳ khủng hoảng mặt đường lối thổi vào phong trào cách mạng Việt Nam luồng sinh khí Đảng sau đời nhanh chóng nắm lấy cờ lãnh đạo phong trào cách mạng, không ngừng phát triển mở rộng số lượng Đảng viên địa bàn hoạt động, chi sở Đảng hình thành, đảm nhiệm vai trị lãnh đạo cách mạng địa phương Sau phát xít Nhật nhảy vào Đơng Dương, dân ta sống tình cảnh cổ hai trịng, khó khăn lại khó khăn hơn, yêu cầu đặt cho Đảng cần phải đưa đạo kịp thời phù hợp với diễn tiến chiến trường Hội nghị Trung ương VI (11/1939) đến hội nghị Trung ương VIII (5/1941) hồn thiện q trình chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng Việt Nam Vậy tinh thần đường lối Đảng Cộng sản Đông Dương triển khai xuống sở địa bàn nước nói chung với Đảng Quảng Nam nói riêng nào? Kết mà nhân dân Quảng Nam giành thời kỳ cách mạng Tháng Tám sao? Những vấn đề tác giả trả lời đề tài nghiên cứu “Quảng Nam thời kỳ cách mạng Tháng Tám (1939-1945)” Đề tài ý nghĩa khoa học mà cịn mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Về mặt khoa học: Trên thực tế, cơng trình nghiên cứu vận động Cách mạng Tháng Tám Quảng Nam chưa nhiều, bị chia nhỏ phân tán điều gây cản trở cho muốn tiếp cận cách tổng quát vận động địa phương Chính vậy, đề tài luận văn góp phần làm rõ vận động cách mạng diễn Quảng Nam từ năm 1939 đến năm 1945, thông qua đó, tác giả phân tích, đánh giá đóng góp nhân dân Quảng Nam lãnh đạo Đảng địa phương việc làm nên thắng lợi chung dân tộc Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài hội để đến nhận thức sâu sắc chủ trương khởi nghĩa phần, giành thắng lợi phận đến tổng khởi nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam Mùa thu Tháng Tám 1945 Chủ trương chủ động nắm bắt tình hình Đảng Tứ Xuyên thể suốt tiến trình chuẩn bị cướp quyền đưa lệnh tổng khởi nghĩa Hơn nữa, hiểu đánh giá cách toàn diện phong trào đấu tranh cách mạng địa phương cụ thể giúp ta xây dựng quan điểm khoa học vững chắc, khẳng định vai trò lãnh đạo tiên Đảng sức mạnh nhân dân thắng lợi dân tộc Về mặt thực tiễn: Luận văn nguồn tài liệu hữu ích để giáo viên sử dụng việc biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thơng Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu hướng tới mục tiêu giáo dục tư tưởng, truyền thống yêu quê hương đất nước cho hệ trẻ Với lý trên, định chọn đề tài Quảng Nam vận động Cách mạng Tháng Tám (1939-1945) làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến cơng trình nghiên cứu Tổng khởi nghĩa giành quyền Cách mạng Tháng Tám Quảng Nam nói riêng, nhiều đề cập đến lịch sử dân tộc hay phản ảnh lẻ tẻ tài liệu lịch sử địa phương số tác giả nhóm tác giả tiêu biểu sau: Các tác giả: - Ngô Văn Minh, Cách mạng Tháng Tám tỉnh ven biển Nam Trung Bộ Nxb Đà Nẵng, 2005 Tác giả nghiên cứu phong trào cách mạng tỉnh ven biển duyên hải Nam Trung nói chung, bước đầu đề cập vận động Cách mạng Tháng Tám Quảng Nam - Ngô Văn Minh, Đồng chí Võ Tồn với cách mạng Tháng Tám năm 1945 Quảng Nam Tạp chí Xây dựng Đảng số 8-2014 Tr 17-18 Thơng qua hồi ký đồng chí Võ Chí Cơng, sở tác giả trình bày đóng góp đồng chí vận động cách mạng Tháng Tám diễn Quảng Nam - Nguyễn Thái (chủ biên), Lịch sử Đảng Thị xã Hội An 1930-1945, tập I Nxb Đà Nẵng, 1989 Tác giả trình bày diễn tiến cách mạng Thị xã Hội An Cách mạng Tháng Tám-1945 - Phạm Thành, Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Đại Lộc 19301954, tập I In Xí nghiệp in báo Quảng Nam- Đà Nẵng, 1990 Tác giả trình bày đời trình lãnh đạo cách mạng Đảng huyện Đại Lộc giai đoạn (1930-1954) - Bùi Xuân, Lịch sử Đảng Quảng Nam- Đà Nẵng (1930-1975) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Tác giả trình bày đời trình lãnh đạo cách mạng Đảng Quảng Nam- Đà Nẵng giai đoạn (1930-1975) Nhóm tác giả: - Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Quảng Nam- Đà Nẵng, Cuộc vận động mặt trận dân chủ Đông Dương (1935-1939) địa bàn Quảng NamĐà Nẵng (D-2 XII) Xuất 1980 Ban nghiên cứu trình bày hoạt động Mặt trận dân chủ Đông Dương vận động cách mạng Quảng Nam- Đà Nẵng giai đoạn (1935-1939) - Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Quảng Nam, Sơ thảo Lịch sử Đảng Quảng Nam thời kỳ vận động cách mạng 1936-1939(D-I XII) Xuất 1970 Ban nghiên cứu trình bày số phong trào đấu tranh nhân dân Quảng Nam thời kỳ vận động cách mạng giai đoạn (1936-1939) - Ban nghiên cứu lịch sử Đảng cộng sản tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng, Lịch sử Đảng Quảng Nam- Đà Nẵng (1930-1975) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1986 Ban nghiên cứu trình bày khái quát trình đời lãnh đạo cách mạng Đảng Quảng Nam giai đoạn (1930-1975) - Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng bộ, Uỷ ban bạo động phủ Thăng Bình Bản Đà Nẵng 1/8/1984 lưu giữ Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng bộ, Ban tuyên giáo thành phố Đà Nẵng Ban nghiên cứu lại tài liệu hoạt động Uỷ ban bạo động phủ Thăng Bình Cách mạng Tháng Tám-1945 - Ban nghiên cứu lịch sử Đảng huyện Duy Xuyên, Sơ thảo lịch sử Đảng huyện Duy Xuyên tập I (1930-1945) Nxb Đà Nẵng, 1985 Ban nghiên cứu trình bày đời trình lãnh đạo cách mạng Đảng huyện Duy Xuyên giai đoạn (1930-1945) - Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng huyện Thăng Bình, Lịch sử Đảng Thăng Bình 1930-1975 Nxb Đà Nẵng, 1986 Ban nghiên cứu trình bày đời trình lãnh đạo cách mạng phủ Thăng Bình giai đoạn (1930-1975) - Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, Lịch sử Đảng Quảng Nam- Đà Nẵng (1939-1945) sơ thảo Nxb Đà Nẵng, 1986 Ban nghiên cứu trình bày bước chuyển đường lối chiến lược hoạt động Đảng Quảng Nam- Đà Nẵng giai đoạn (1939-1945) - Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng huyện Thăng Bình, Lịch sử đấu tranh cách mạng xã Bình Dương 1930-975 Nxb Đà Nẵng, 1985 Ban nghiên cứu trình bày hoạt động Đảng xã Bình Dương sở hoạt rút hiệu chống Nhật lúc để xoa dịu phản ứng chúng, buộc chúng phải án binh bất động không can thiệp vào khởi nghĩa, thận trọng chủ trương khởi nghĩa phận để thăm dò phản ứng qn Nhật Điều đình, vơ hiệu hố với Nhật trở thành hình thức đấu tranh chống Nhật Cách mạng Tháng Tám Đảng biện pháp phù hợp buộc quân địch phải nằm im, “Quảng Nam lúc đầu không đưa chủ trương cơng qn Nhật khơng có đối sách cụ thể với chúng nên đấu tranh huyện buộc phải đổ máu” [40, tr.231] Thực tiễn cho thấy tính chủ động tích cực cơng tác, chủ động tìm đường lối, quán triệt vận dụng sáng tạo, linh hoạt đường lối đảng có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm phong phú thêm tính chủ động, sáng tạo toàn Đảng trở thành kinh nghiệm lớn yếu tố thành công đảng Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt lãnh đạo Đảng địa phương không nhắc tới số hạn chế nhìn nhận cách khách quan sớm trở thành học quý báu giúp Đảng Quảng Nam lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc sau Phong trào cách mạng tỉnh có thời điểm mắc sai lầm thường lặp lặp lại chỗ lúc phong trào lên cao lại xảy tổn thất Nguyên nhân thường cảnh giác cách mạng, thiếu chủ động đề phòng địch khủng bố đánh phá, lo mặt tiến công mà lơi lỏng việc thủ, đối phó với mật thám Ta mở rộng diện hoạt động công tác tư tưởng, tổ chức khơng theo kịp, cịn rời rạc, thiếu chặt chẽ Khi phong trào lên, điểm yếu có điều kiện bộc lộ rõ nét hạn chế phát triển phong trào dễ bị địch đánh phá gây tổn thất Thêm vào lúc tình hình chung chưa cho phép Đảng lại lo chuẩn bị vũ khí khởi nghĩa, huy động quần chúng hội họp công khai, ạt, thiếu tổ chức mà chưa xác định vấn đề quan trọng 109 lúc cần làm động viên nhân lực tài lực để bảo vệ quyền lợi thiết thân quần chúng, tập dượt quần chúng thống hành động Trong trình xây dựng chiến đấu, nơi, lúc không tránh khỏi nhược điểm thiếu sót, cơng tác giáo dục tư tưởng có lúc chủ quan, nóng vội, thiếu cảnh giác cách mạng.Về xây dựng tổ chức Đảng tổ chức quần chúng, hoạt động bí mật công khai chưa rành mạch, nên dễ bộc lộ lực lượng, bị địch đánh phá gây khó khăn cho phong trào Tam Kỳ địa bàn có đội ngũ cơng nhân hình thành sớm, số lượng ít, tính tập trung khơng cao, song đội ngũ cơng nhân Tam Kỳ thể rõ chất tốt đẹp giai cấp tiên phong cách mạng, Đảng chưa quan tâm mức, thâm nhập, xây dựng tổ chức Đảng công nhân để lãnh đạo phong trào đấu tranh công nhân tăng thêm cấu thành phần giai cấp chủ yếu Đảng bộ… Mặc dù với tinh thần đoàn kết, thống cao chi Đảng, cán Đảng viên với đặc biệt với tâm nhiệm vụ giải phóng dân tộc hạn chế, thiếu sót sớm nhận địa phương có đạo phù hợp Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 đánh dấu bước ngoặt quan trọng lịch sử đấu tranh cách mạng tỉnh nhà, tạo tin tưởng sâu sắc quần chúng Đảng để Đảng tiếp tục lãnh đạo nhân dân góp phần viết nên trang sử đường cách mạng trường kỳ anh dũng dân tộc Gấp lại trang sử vẻ vang dân tộc viết lên, chiến sĩ cộng sản tiền bối tỉnh nhà làm cho chủ nghĩa xã hội khai sinh mảnh đất thân yêu này, làm đổi đời lớn lao cho quê hương, cho sống tất người Ngày nay, với trách nhiệm lớp người kế tục nghiệp vẻ vang đó, phải làm khơng ngừng đổi để xây dựng Đảng vững mạnh, xây dựng quê hương giàu đẹp thêm Muốn phải làm chủ công việc mình, nắm vững khoa 110 học cách mạng, có lực hoạt động thực tiễn phẩm chất người chiến sĩ tiên phong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa quê hương Quảng thân yêu Hãy làm cho thắng lợi chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản, cho phồn vinh Tổ Quốc hạnh phúc nhân dân, lý tưởng lẽ sống cao đẹp hành động thiết thực góp sức vào nghiệp chung cách mạng nước nhà giai đoạn 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình An (2010), Địa chí Quảng Nam- Đà Nẵng, Nxb KHXH, TP Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Đảng ĐCSVN huyện Quế Sơn (1985), Lịch sử Đảng huyện Quế Sơn (1930-1945, Nxb Đà Nẵng Ban Chấp hành Đảng huyện Phú Ninh (1986), Lịch sử Đảng huyện Phú Ninh (1930 - 1975), Công ty CP In - Phát hành sách & TBTH Quảng Nam Ban Chấp hành Đảng thị xã Hội An (1996), Lịch sử Đảng thị xã Hội An 1930-1945, Nxb Đà Nẵng Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Nam (20060, Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Quảng Nam (1930 - 2005), Nxb Đà Nẵng Ban Chấp hành lâm thời Tỉnh Quảng Nam, Thông cáo thành lập Đảng Bản lưu Bảo tàng thành phố Đà Nẵng Ban Dân vận Tỉnh ủy Quảng Nam, Lịch sử công tác dân vận Đảng tỉnh Quảng Nam (1930 - 2010), Công ty CP In - Phát hành sách & TBTH Quảng Nam, 2010 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Quảng Nam- Đà Nẵng (1980), Cuộc vận động mặt trận dân chủ Đông Dương (1935-1939) địa bàn Quảng Nam- Đà Nẵng (D-2 XII) Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Quảng Nam (1970), Sơ thảo Lịch sử Đảng Quảng Nam thời kỳ vận động cách mạng 1936-1939 (D-I XII) 10 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng cộng sản tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1986), Lịch sử Đảng Quảng Nam- Đà Nẵng (1930-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 11 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng bộ, Uỷ ban bạo động phủ Thăng Bình, Bản Đà Nẵng 1/8/1984 lưu giữ Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng bộ, Ban tuyên giáo thành phố Đà Nẵng 12 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng huyện Duy Xuyên (1985), Sơ thảo lịch sử Đảng huyện Duy Xuyên tập I (1930-1945), Nxb Đà Nẵng 13 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng huyện Duy Xuyên (1996), Lịch sử Đảng huyện Duy Xuyên 1930-1975, Nxb Đà Nẵng 14 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng huyện Thăng Bình (1986), Lịch sử Đảng Thăng Bình 1930-1975, Nxb Đà Nẵng 15 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng huyện Thăng Bình (1985), Lịch sử đấu tranh cách mạng xã Bình Dương 1930-975, Nxb Đà Nẵng 16 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Quảng Nam - Đà Nẵng (1979), Quá trình thành lập Đảng Cộng sản tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng (bản dự thảo), In nhà in CTHD-QNĐN 17 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1969), Báo cáo trước hội nghị Cách mạng Tháng Tám (6-1969) 18 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1986), Lịch sử Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng (1939-1945) sơ thảo, Nxb Đà Nẵng 19 Ban Thường vụ huyện uỷ Hoà Vang (2007), Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Hoà Vang (1928-1975), Nxb Đà Nẵng 20 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam (2010), Lịch sử ngành Tuyên giáo Đảng tỉnh Quảng Nam (1930 - 2010), Công ty CP In - Phát hành sách & TBTH Quảng Nam 21 Bộ huy quân Quảng Nam - Đà Nẵng (1998), Quảng Nam Đà Nẵng 30 năm chiến đấu chiến thắng (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 22 Bộ huy quân Quảng Nam - Đà Nẵng (1994), Quảng Nam Đà Nẵng lịch sử chiến tranh nhân dân tập I, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 113 23 Bộ Tư lệnh Quân khu V (1986), Khu - 30 năm chiến tranh giải phóng, tập 1, Kháng chiến chống Pháp, Xưởng in Quân khu V, Quảng Nam Đà Nẵng 24 Các tài liệu như: Nghị quyết, thị, báo cáo sơ kết, báo cáo tổng kết Quân ủy Miền, Quân khu ủy 5, Tỉnh ủy Quảng Nam, Đặc Khu ủy Quảng Đà, Ban Cán Tỉnh đội Quảng Nam, Đảng ủy Mặt trận 4, Ban Chính trị/Tỉnh đội Quảng Nam, Ban Chính trị/ Mặt trận 4, Ban Chính trị số đơn vị tập trung hai tỉnh Quảng Nam Quảng Đà… lưu trữ lưu Ban Khoa học Quân sự/Bộ Chỉ huy Quân tỉnh kho lưu trữ tỉnh ủy Quảng Nam 25 Dẫn theo Hội đồng biên soạn Lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến 1945-1975 (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Tuấn Dũng (2009), Lịch sử đảng Quân đội nhân dân Việt Nam tập I (1944-1954), Nxb Quân đội nhân dân 27 Đảng tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1991), Lịch sử Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng, tập I (1930-1945), Nbx Đà Nẵng 28 Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng, Kiểm thảo giai đoạn từ 1936-1948 Bản lưu Tiểu ban NCLSĐ Ban Tuyên giáo Thành uỷ Đà Nẵng, 84-III-E 29 Đảng Quân khu (2010), Lịch sử Đảng Quân khu (1946 2010), tập 1, Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tập VI (19361939), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tập VII(19401945), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 32 Đảng ủy- Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Quảng Nam (1985), Quảng Nam Tướng lĩnh, lãnh đạo, huy lực lượng vũ trang, Công ty CP In - Phát hành sách & TBTH Quảng Nam 33 Đảng ủy- Bộ Tư lệnh Quân khu V (2001), Công tác đảng, công tác trị lực lượng vũ trang Quân khu (1945 - 2000), biên niên, tập (1945 - 1954), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Đảng ủy- Bộ Tư lệnh Quân khu (2005), Công tác đảng, công tác trị lực lượng vũ trang Quân khu (1945 - 2000)tập I Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Hà Đông, “Lịch sử Đảng huyện Quế Sơn (1945-1954) tập II” (1995), Nxb Đà Nẵng 36 Hội nghị kiểm thảo Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng (sao y 1984) (1984), Lịch sử Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng giai đoạn 19361948 37 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2002), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Liên đoàn lao động thành phố Đà Nẵng, Sở mật thám Đà Nẵng, Công văn mật số 318 ngày 28/10/1939 Bản tài liệu dịch lưu Liên đoàn lao động thành phố Đà Nẵng 39 Liên hiệp Cơng đồn Quảng Nam - Đà Nẵng (1987), Phong trào cơng nhân cơng đồn Quảng Nam - Đà Nẵng từ hình thành đến năm 1954 Nxb Đà Nẵng 40 Ngô Văn Minh (2005), Cách mạng Tháng Tám tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, Nxb Đà Nẵng 41 Ngơ Văn Minh, “Đồng chí Võ Tồn với cách mạng Tháng Tám năm 1945 Quảng Nam”, Tạp chí Xây dựng Đảng số 8-2014 Tr 17-18 115 42 Nguyễn Hữu Mười (2008), Lịch sử đấu tranh cách mạng, xây dựng phát triển quận Hải Châu (1930-2005), Nxb Đà Nẵng 43 Đồng chí Võ Chí Cơng - người chiến sĩ cách mạng kiên cường nhà lãnh đạo xuất sắc (2012), Nxb Chính trị Quốc Gia - Sự thật 44 Nguyễn Trọng Phúc (2004), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 45 Thạch Phương, Nguyễn Đình An (Chủ biên) (2010), Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Lê Minh Quốc (2003), Hỏi đáp non nước Xứ Quảng, Nxb Trẻ TP HCM 47 Lê Minh Quốc (2006), Người Quảng Nam, Nxb Trẻ - TP HCM 48 Dương Trung Quốc (1989), Việt Nam kiện lịch sử 18581945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2002), Đại cương Lịch sử Việt Nam tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Sở Mật thám Đà Nẵng Công văn mật số 318 ngày 28/10/1939, Bản tài liệu dịch lưu Liên đoàn lao động thành phố Đà Nẵng 51 Sở Mật thám đặc biệt Đà Nẵng: Báo cáo trị số 350-SP/c từ ngày 13-3 đến 14-3-1943, Bản dịch lưu Tiểu ban NCLSĐ Ban Tuyên giáo Thành uỷ Đà Nẵng, 89-VIII-A 52 Sở Mật thám FaiFo Báo cáo trị hàng tháng số 376-SP/C ngày 10-2-1944, Bản dịch từ tiếng Pháp lưu Tiểu ban NCLSĐ Ban Tuyên giáo Thành uỷ Đà Nẵng, 109-VIII-A 53 Sở Mật thám FaiFo Báo cáo trị hàng tháng số 718-SP/C ngày 10-3-1944, Bản dịch từ tiếng Pháp lưu Tiểu ban NCLSĐ Ban Tuyên giáo Thành uỷ Đà Nẵng, 110-VIII-A 54 Văn Tạo (chủ biên) (1995), Cách mạng Tháng Tám, số vấn đề lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 55 Nguyễn Thái (chủ biên) (1989), Lịch sử Đảng Thị xã Hội An 1930-1945, tập I, Nxb Đà Nẵng 56 Nguyễn Quang Thắng (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (in lần thứ V), Nxb Văn hố, Sài Gịn 57 Phạm Thành (1990), Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Đại Lộc 1930-1954, tập I, In Xí nghiệp in báo Quảng Nam - Đà Nẵng 58 Thành ủy Tam Kỳ - Huyện ủy Núi Thành - Huyện ủy Phú Ninh (2007), Lịch sử Đảng huyện Tam Kỳ (1930-1975), Công ty CP In & DV Đà Nẵng, Đà Nẵng 59 Hoàng Xuân Thọ (1992), Sơ thảo lịch sử Đảng huyện Tam Kỳ (phần chống Pháp), Nxb Đà Nẵng 60 Thường vụ huyện uỷ Phước Sơn (1991), Những kiện lịch sử Đảng huyện Phước Sơn (1945-1975), In nhà in báo Quảng Nam - Đà Nẵng, 1991 61 Thường vụ Huyện uỷ Tuy Phước (1988), Lịch sử Đảng Tuy Phước 1930-1945, Nxb Tổng hợp Nghĩa Bình 62 Thường vụ Tỉnh uỷ Tứ Xuyên (Quảng Nam), Thông cáo khẩn cấp (ngày 8-5-1945), Bản lưu Tiểu ban NCLSĐ Ban Tuyên giáo Thành uỷ Đà Nẵng, 72-VIII-A 63 Tỉnh ủy Quảng Nam (2006), Lịch sử Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Tỉnh ủy Quảng Nam - thành ủy Đà Nẵng (1986), Lịch sử Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng (1930-1975), Nxb Đà Nẵng 65 Võ Toàn (Võ Chí Cơng) Tự thuật thời gian hoạt động Quảng Nam đến cuối năm 1946 (Nguyễn Thuý ghi), Lưu Tiểu ban NCLSĐ Ban Tuyên giáo Thành uỷ Đà Nẵng Đ-7-V 117 66 Tổng Cục Chính trị (2000), Lịch sử cơng tác đảng, cơng tác trị qn đội nhân dân Việt Nam (1944 - 2000), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 67 Tổng đốc Quảng Nam: Báo cáo trị gửi Bộ Lại Tổng đốc Quảng Nam, số 1176 ngày 30-9-1942, Bản Lưu Tiểu ban NCLSĐ Ban Tuyên giáo Thành uỷ Đà Nẵng, 54-VIII-A 68 Nguyễn Trung (1996), Lịch sử Đảng thành phố Đà Nẵng (tập I)(1925-1954), Nxb Đà Nẵng 69 Viện lịch sử quân Việt Nam (2004), Văn kiện báo cáo tham luận Hội nghị lịch sử quân toàn quốc lần thứ V, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 70 Phạm Hồng Việt (1993), Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Tiên Phước (1858-1975), In Xí nghiệp in báo Đà Nẵng - Quảng Nam 71 Nguyễn Văn Vinh (2012), Địa chí xã Bình Minh,Nxb Đà Nẵng 72 Bùi Xuân (1989), Những kiện lịch sử huyện Giằng, Nxb Đà Nẵng 73 Bùi Xuân (2006), Lịch sử Đảng Quảng Nam- Đà Nẵng (19301975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Một số tài liệu lịch sử địa phương lưu Đài truyền tỉnh Quảng Nam 75 Tài liệu Internet: http://www.Dna.gov.vn http://tinhuyquangnam.vn http://tuyengiaoqna.vn http://www.quansu.qna.vn 118 PHỤ LỤC 119 120 121 122 123 ... sử vận động Cách mạng Tháng Tám nhân dân Quảng Nam (1939- 1945) 3.3 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Quảng Nam vận động Cách mạng Tháng Tám (1939- 1945). .. dân Quảng Nam từ sau Đảng thành lập, đặc biệt thời kỳ vận động cách mạng Tháng Tám từ 1939 đến 1945 - Đánh giá đường lối lãnh đạo Đảng Quảng Nam, điểm bật thời kỳ vận động cách mạng Tháng Tám (1939- 1945). .. tài Quảng Nam vận động Cách mạng Tháng Tám (1939- 1945) làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến cơng trình nghiên cứu Tổng khởi nghĩa giành quyền Cách mạng Tháng Tám Quảng