Giáo trình văn học việt nam hiện đại (từ sau cách mạng tháng tám 1945) phần 1 (tập 2)

79 50 4
Giáo trình văn học việt nam hiện đại (từ sau cách mạng tháng tám 1945) phần 1 (tập 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYÊN VAN LONG (Chủ biên)— NGUYEN THI BINH Là THỊ BẮC LÝ- MAI THỊ NHŨNG~ TRẦN ĐĂNG XUYỂN Giáo trình VĂN HOG VIET NAM HIEN DAI Tập H (TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945) (Sách dành cho Cao đẳng Sư phạm) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯPHAM l MỤC LỤC Lời nói đầu ị i “ Chương Í Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tâm 1945 đến 1975 A Yêu cầu CN se an ố ốốố ằ.ẻẶốẦẦ Vài nét bối cảnh lịch sử~ xã hội, văn hóa, tư tưởng giai đoạn 1945 ~ 1975 II Các chặng đường phát triển văn học lil Những đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 1945 ~ 1975 IV Khái quát nét lớn thành tựu hạn chế văn học Việt Nam 1945 ~ 1975 C Hudng dan hoc bal Chương The 1945 — 1975 A Yêu cầu B Nội dụng HH án 20c I Các chặng duGng tho ttf 1945 d&n 1975 cà 23 2214 IL Những khuynh hướng động thơ giai doan 1945 — 1975 € Hướng dẫn học tập Chuang HL Tế Hữu (1920 ~ 20022 ri escatessecneessccnsessecseersnecaneees 56 A Yêu cầu B Nội dung Vài nét tiểu sử người li Con đường thơ Tố Hữu co c1 r2crey 56 II Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu IV Kết luận ae C Hướng dẫn học tẬp cv ch t2 1H H1 74 Chương IV Chế Lan Viên (1920 1989) A Yêu cầu E2 8n Tiểu sử, người I Con duéng the Mã số: 01.01 23/681 ĐH 2007 HL Phong cach nghé thuat tho Ché Lan Viên tựa1 76 Kết luận I, Những đặc điểm văn học Việt Nam từ sau 1975 C Hướng dẫn học tập › mm IV Kết luận C Hướng dẫn học tập han LÍ he, vua + Chương V Thế hệ nhà thơ trẻ thời kì chống MĨ cứu nước < A Yéu céu Chương X Văn xuôi từ sau 1975 B Nội dụng YOU CBU cu Sự xuất trình trưởng thành thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nước Diện mạo chung H The tré théi Ki chéng Miva khuynh hướng mở rộng, đào sâu thực thơ 104 II, Những đổi tư tưởng nghệ thuật ceeeeireree 195 Ill, Chất trí tuệ, luận thơ trẻ thời kì chống MĨ àeeerieredreeree 109 reo ng 1x HỊ Đổi văn xi nhìn từ góc độ thể loại 200 Tài liệu tham khảo Câu hỗi ôn tập IV, Dac điểm nghệ thuật thơ trẻ thời kì chống Mĩ € Hướng dẫn học tập Chương XI Nguyễn Minh Châu (1930 — L Chương VI Văn xi (truyện kí) giai đoạn 1945 — 19875 .eeeeeeerrrredeereeee 121 A Yêu cầu 121 A YOU nhe es 221 12 xeresree 223 III Con đường sáng tác 40128120 g010011017211111 137 2e cành C Hướng dẫn học TẬp Ji Quan niệm nghệ thuật ị II, Điện mạo thành tựu thể văn xuôi 1946 — 1975 1012 neo Tiểu sử ngư | Các chặng đường phát triển văn xuôi 1946 đến 1975 cách nen”, H2 207 B Nội dung B Nội dung [†Í Kết luận IV, Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu grrrerreiidrirrire 138 C Hướng dẫn học lập Chương VII Tơ Hồi c1 H221 Vài nét tiểu sử, người quan niệm nghệ thuật II Quá trình sáng tác thành tựu bật ceeeieeeerderre „H Hết e Ha II Phong cách nghệ thuẬT 7.101.710 8n l1 ẽ.=.- 11.ố ar i00 0n" 1l, Những 458 g khuynh hưới khuy it thơ tửt sau 1976 ng Hl, Khai quát chúng đổi thở sau 1975 _ 158 ˆ ằŠ Lm ` a la X ef | Tiểu sử, người quan niệm nghệ thuật hherrrrreederdddeindrdie 158 yi hà km1 t1111 T171 n0 FOP nhà HH ch II Quá trình sáng TÁC 1V Kết luận lẬD ca dẫn học IIIS © Hướng RIE IEEE IEEE I III ETE AEA PEEP EEE ERLE III Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải Tư liệu tham khảo Câu hồi ôn tập Chương IX Khai qu "1 ‘ át A Yéu văn học i Việt Nam tủ Hl Sự nghiệp sáng tác — Wh cau C B Nội dung ách nghệ th cách nghệ ghệ thuật † thở thơ Xuân Tai liệu hỌC : A Yêu cầu QUỲnHỳnh cà {Ập- c1 Chương XIV Văn học thiếu Bối oảnh lịch sử— xã hội đòi hỏi đổi văn học II Tiến trình vận động văn học từ sau 1975 ceeirrrerirrririderriiirnie Ph Phong “ HH1 0121 rrg 48 12 01221211111xe Hk từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 261 B Nội dung 262 Khái niệm đặc trưng văn học thiếu nhi LOI NOI DAU II Khái quát trình phát triển thành tựu văn học thiếu Việt Nam 264 IH Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu © Hướng dẫn học tập : Phụ lục Hướng dẫn sử dụng giáo trình 307 Trong chương trình đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm, ngành Ngữ văn, phần Văn học Việt Nam đại bố trí thành hai học phần: Văn học Việt NanPhiện đại ï (từ đầu kỉ XX đến 1945) Văn học Việt Nam đại II (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945) Giáo trình Văn học Việt Nam đại tập 1Í biên soạn theo chương trình học phần thứ hai nói Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 thời kì văn học dân tộc, đến trải qua 60 năm, với bai giai đoạn chính: Từ năm 1945 đến 1975 từ sau 1975 Đây thời kì văn học diễn biến đổi sâu rộng nhiều bình điện, bối cảnh lịch sử ~ xã hội có nhiều biến cố trọng đại Đã có số cơng trình văn học sử giáo trình văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, viết thời điểm khác trước Nhưng riêng với trường Cao đẳng Sư phạm có lẽ lần đầu tiên, giáo trình văn học Việt Nam thời kì từ sau Cách mạng tháng Tấm, biên soạn thức Giáo trình biên soạn sát với chương trình đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Vì thế, sách khơng có tham vọng, Lịch sử Văn học Việt Nam đại với ý nghĩa yêu cầu, cơng trình lịch sử văn học Trong giới hạn chương trình, giáo trình nhằm cung cấp kiến thức bản, có hệ thống điện mạo, đặc điểm thành tựu tiêu biểu hai giai đoạn văn học: 1945 — 1975 từ sau 1975 Tập thé tác giả cố gắng để giáo trình hấp thụ thành nghiên cứu để cập nhật hóa trị thức, đồng thời thể đánh giá khách quan, khoa học, tính thần đổi mới, thời kì văn học phong phú mẻ, có cịn nhiều cách nhìn nhận, đánh giá khác Mong muốn tập thể biên soạn thế, chắn sách đáp ứng đầy đủ yêu cầu đó, khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong đồng nghiệp bạn sinh viên sử dụng sách góp ý kiến để tập thể tác giá sửa chữa nâng cao chất lượng lần in sau ‘ THAY MẶT NHÓM BIÊN SOẠN: Chủ biên Nguyễn Văn Long CHUONG | Nhưng thực đân Pháp rắp tam quay trở lại chiếm nước ta, dân tộc ta phải tiến hành ˆ kháng chiến kéo dài chín năm gian khổ, hi sinh để bảo vệ độc lập giành KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM chế độ cịn non trẻ Tháng bình lập lại đất nước ta, miền Bắc hội Nhưng dân tộc lại phải tiến hành Bác, chống đế quốc Mĩ xâm lược Cuộc TU CACH MANG THANG TAM 1945 _ ĐẾN 1975 thống đất nước ~ Hiểu văn học Việt Nam 1945 ~ 1975 nây sinh phát triển điều kiện xã hội — lịch sử văn hóa, tư tưởng có tính đặc thù Từ đó, hiểu phan tích ‘ — Nấm chặng đường phát triển, thành tựu nhìn nét lớn hạn chế văn học giai đoạn 1945 — 1975, Hiểu vị trí giai đoạn văn học tiến trình văn học đại Việt Nam B NỘI DỤNG Cách mạng tháng Tám 1945 thành công mở đâu kỉ nguyên lịch sử dân tộc Việt Nam, đồng thời mở thời kì cho văn học nước ta Chặng đường từ 1945 đến 1975, văn học tổn phát triển điều kiện dân tộc ta phải tiến hành hai chiến tranh lâu dài ác liệt Nền văn học giai đoạn lịch sử có đặc điểm quy luật phát triển riêng, có thành tựu đáng kế đáp ứng đòi hỏi giai đoạn lịch sử đương thời, trở thành giai đoạn tiến trình văn học đân tộc kỉ XX I-` VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ~ Xà HỘI, VĂN HÓA, TỪ TƯỞNG GIAI DOAN 1945 — 1975 ; Về lịch sử~ xã hội Từ 1945 đến 1975, đất nước ta diễn nhiều biến cố lịch sử trọng đại, tác động sâu sắc đến mặt đời sống xã hội người Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 giật tung xiểng xích mươi năm thống trị thực dân Pháp tiếp phát xít Nhật, đồng thời lật nhào ngai vàng mục ruỗng chế độ phong kiến hàng nghìn năm, giành quyền tay nhân dân, : thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở trang vẻ vang lịch sử dân tộc định Giơnevơ kí kết, hịa vào xây dựng chủ nghĩa xã phóng miễn Nam, bảo vệ miền bền bỉ vô ác liệt kết thúc với thắng lợi trọn vẹn ngày 30 thắng năm 1975, giải phóng hồn toần miễn Nam, A U CẦU đặc điểm văn học giai đoạn năm 1954, hiệp giải phóng chiến đấu giải chiến đấu kiên trì, Cách mạng tháng Tám hai kháng chiến, cách mạng ruộng đất năm 1953 ~ 1955, cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc với phong trào lợp tác hóa nơng nghiệp diễn rầm rộ nơng thơn năm 1958 — 1960 công xây dựng đất nước theo mơ hình chủ nghĩa xã hội thời kì đó, tất biến cố lịch sử to lớn tác động mạnh mẽ đưa đến biến đổi xã hội Việt Nam Quần chúng nhân dân, mà trước hết giai cấp cơng nhân nơng dân, cách mạng giải phóng, phát huy sức mạnh tiểm tàng đân tộc giai cấp với tỉnh thần cách mạng thời đại mới, trở thành lực lượng chủ lực cách mạng, gánh hại kháng chiến vai Từ sau hiệp định Giơnevơ (tháng — 1954), đất nước tạm thời bị chia cất, kéo đài hai mươi năm, với tồn hai thể chế trị xã hội, kinh tế hệ tư tưởng khác biệt hai miễn Nam— Bắc Nhưng khát vọng độc lập đân tộc thống Tổ quốc ý nguyện thiêng liêng dân tộc thành sức mạnh lớn lao để dân tộc ta giành chiến thắng hai kháng chiến vĩ đại : Về văn hóa, tư tưởng Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) Đăng Cộng sản Đơng Dương xác định văn hóa, mặt trận quan trọng đấu tranh cách mạng Bản báo cáo Chỉ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam Trường Chỉnh trình bày Hội nghị văn hóa tồn quốc (tháng năm 1948) Việt Bắc, tiếp tục khẳng định quan điểm đề bá phương chấm xây dựng van hoa Việt Nam: đân tộc, khoa học, đại chúng Văn hóa dân tộc, đặc biệt giá trị văn hóa quần F chúng lao động coi trọng Jä phát huy với việc tiếp nhận văn hóa xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Trung Quốc Tuy nhiên, điểu kiện chiến tranh kéo đài đối lập ý Thức Tê thời kì "chiến tranh lạnh" giới lúc nên việc giao lưu văn hóa bị hạn chế, chủ yếu khối nước xã hội chủ nghĩa Điều ảnh hưởng đáng kể đến đời $ống văn hóa, văn học nước ta giai đoạn v Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc nhân nước vĩ đại khơi đậy phát huy cao độ truyền Năm chủ nghĩa yêu nước chủ: nghĩa anh hùng, Cùng với điều đó, ýthức giai | ¡ cấp cũ ed: để Cáo, dân với hai chiến tranh yêu thống tỉnh thần sâu xa dân tộc Việt tinh than đồn kết š thức cộng‹ đồng thí phối đến nhiều mặt cửa đời sống xã Mác - Lênin trở thành hệ tư tưởng thống hội quan hệ người Chủ nghĩa xã hội, thay vị trí hệ tư tưởng khác có vai trị quan trọng đời sống xã hội Việt Nam thời kì trước năm 1945 Chủ nghĩa yêu nước, tỉnh thần cộng đồng, lí tưởng xã hội chủ nghĩa không tầng sức mạnh tỉnh thần đân tộc hai kháng chiến, mà tảng tư tưởng văn học cách mạng i CAC CHANG DUONG bước lịch sử Vì chặng đường văn học trùng với chặng đường lịch sử Từ 1945 đến 1954 ; Van hoc tong ngày đầu cách mạng mau chóng tìm nguồn cảm hứng mới, hướng vào thể hiện thực mới, hồi sinh Kì điệu đất nước người Trong thơ có bừng dậy mạnh Huế tháng Tám Vui bất tuyệt, Xuân non song, Trần Mai Ninh với Tình sơng cảm hứng lớn bao trùm, mẽ cảm hứng lãng mạn cách mạng Tố Hữu với Diệu với hai tráng khúc Ngọn quốc kì Hội nghị núi, Thâm Tâm có Mùa thụ , tất họ gặp niềm vui sướng tràn ngập, niềm tự hào lòng mến yêu tha thiết với đất nước, với cùộc đời Văn xi chưa có tác phẩm xuất sắc, kịp ghi lại nhiều hình ảnh khơng khí tưng bừng, say sưa ngày đầu cách mạng, hình ảnh đồn qn Nam tiến chiến đấu chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Nam Bộ, Nam Trung Bộ , Ngọn lửa kháng chiến bùng lên khấp đất nước sau ngày tồn quốc kháng chiến (19-12-1946) có sức thu hút đông đảo người cảm bút đến với chiến khu làng quê kháng chiến Trong năm đầu kháng chién,‘tuy lực lượng sáng § tác cịn phân tần gặp nhiều khó khăn, bố ngỡ, sáng tác van Hoc không đứt đoạn, chí sơi có số thành tựu đặc sắc, thơ Một lớp nhà thơ xuất thực biết đến từ sau cách mạng, đem đến cho thơ năm đâu kháng chiến tiếng thơ mẻ, với ý thức tìm tiếng nói nghệ thuật thời đại cách mạng Quang Dũng, Hoàng Câm, Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hồng Trung Thơng, Hữu Loan người với điệu tâm hồn riêng có đóng góp để tạo nên giá trị phủ nhận thơ kháng chiến Văn xi năm đầu kháng chiến có số kí sự, bút kí đáng ý Trần Đăng, Tơ Hồi, Hồng Lộc, truyện ngấn Nam Cao, Hồ Phương, Thanh Tịnh, Kim Lân, tùy bút Nguyễn Tuân Năm 1948, nhận thấy cần tập hợp đông đảo lực lượng văn nghệ, hướng họ vào phục vụ , nhiệm vụ kháng chiến phát triển mạnh mẽ phong trào văn nghệ Trung ương địa phương, Đảng triệu tập Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ nhất, thành 10 Bắc Để phương châm xây dựng văn nghệ nhánh chóng vào đời sống nhằm góp phần giải số vấn để văn nghệ lúc ấy, Hội văn nghệ ViệtNam mở Hội nghỉ tranh luận văn nghệ Việt Bắc vào năm 1949, với ba phiên tranh huận: sân khấu, thơ chủ nghĩa thực Các tranh luận thúc đẩy hoạt động phê bình, lí luận văn học kháng chiến có tác động đến đời sống văn học PHAT TRIEN CUA VAN HOC Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 phát triển gắn liền với lập Hội văn nghệ Việt Nam với quan ngơn luận Tạp chí văn nghệ, xuất Việt Nhưng qua ý kiến Hội nghị thảo luận số địaphương, có ý kiến thể quan niệm ấu trĩ, hẹp hồi văn nghệ cách mạng (như thái độ thơ Nguyễn Đình Thị thời kì đầu kháng chiến, quan niệm cho tuổng, cải lương khơng thích hợp với kháng chiến) Sau Hội văn nghệ Việt Nam đời, địa phương thành lập hội văn nghệ, tập hợp lực lượng thúc đẩy sáng tác Liên khu Từ kháng chiến chống Pháp (khoảng từ 1950 trở đi), văn học bám sát nhiệm vụ kháng chiến, mở rộng phản ánh thực xuất số tác phẩm truyện vừa, tiểu thuyết, kí đài với khả bao quát rộng tranh thực kháng chiến (các tiểu thuyết Xung kích Nguyễn Đình Thị, Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Con trâu Nguyễn Văn Bồng, truyện vừa Bên đường 12 Nhân dân tiến lên Vũ Tú Nam, Kí Cao ~ Lạng Nguyễn Huy Tưởng, tập Truyện Táy Bắc Tơ Hồi) Về thơ, bên cạnh thành tựu bật Tố Hữu, Tú Mỡ, thơ nhà thơ thuộc hệ kháng chiến: Quang Dũng, Hoàng Câm, Hữu Loan, Chính Hữu, Nguyễn Đình Thi, Hồng Trung Thơng, Nơng Quốc Chấn, Bàn Tài Đoàn Thănh tựu văn học kháng chiến chống Pháp thể tập trung Giải thưởng văn nghệ năm 1951-1952 va nam 1954~1955 cia Hoi van nghệ Việt Nam Văn học thời kì 1945-1954 chặng khởi đầu nên văn học Bước ban đầu khó tránh khỏi non nớt, ấu trĩ, chưa để lại nhiều thành tựu kết tỉnh xuất sắc Nhưng hồn tồn khơng thể nói văn học thời kì khơng có giá trị Sự phát sáng tạo hình tượng người quần chúng với vẻ đẹp hồn nhiên, sáng, gián dị, thể đậm nét phong phú biểu tình quê hương, đất nước tình đồng bào, đồng chí, phải kể giá trị tư tưởng nghệ thuật bật văn học thời ki kháng chiến chống Pháp, kế thừa phát triển chặng đường sau Ti 1955 dén 1964.06 6øVea bếy ni Cuộc kháng chiến chống thực đân Pháp kết thúc với thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ, hịa bình lập lại, đất nước phải tạm thời chia cất Miền Bắc giải phóng, vào phục hồi kinh tế sau chiến tranh, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Đồng thời, nhân đân nước ta phải tiếp tục đấu tranh để thống đất sỹ ` 411 nước | Nên văn học cách mạng sau chặng khởi đầu thời kì kháng chiến chống Pháp, điều kiện lịch sử, có phát triển mạnh mẽ toàn diện, đạt đến độ trưởng thành Khi bước sang chặng đường mới, vào năm 1956-1958 đời sống văn học miền Bắc diễn đấu tranh tư tưởng mà nhiều người gọi IA cud _nhân đường" lần - thứ hai, Day đấu tranh gay gắt phức tạp tư tưởng trị quan điểm nghệ tranh công văn nghệ, để tiếp tục xác lập lãnh đạo Đảng văn nghệ, đưa nên văn theo định hướng xã hội chủ nghĩa Từ năm 1958, sau kết thúc đấu tư tưởng, nhiều văn nghệ sĩ lại tạo điều kiện thâm nhập thực tế cách mạng lao động xây-đựng đất nước, văn học bước vào thời kì khởi sắc, quỹ đạo văn nghệ xã hội chủ nghĩa Các thể loại van hoc — truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ trữ tình - phát triển, có nhiều tác phẩm thành cơng, có tác phẩm xuất sắc Văn học cách mạng mười năm sau kháng chiến chống Pháp có mở rộng để tài, chủ đề, khả bao quát thực đời sống Ba hướng dé tài là: tái kháng chiến chống thực dân Pháp, đấu tranh cách mạng thời kì trước 1945, sống cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc với đấu tranh thống đất nước Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tái nhiều tiểu thuyết Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc, Người người lớp lớp Trần Dân, Vượt Côn Đảo Phùng Quán, Một truyện chép bệnh viện Bùi Đức Ái, Trước nổ súng Lê Khâm, Đất rừng phương Nam Đoàn Giỗi, Sống với Thủ dé cha Nguyễn Huy Tưởng, Phá vây Phù Thăng Một số tác phẩm dựng lại tranh xã hội Việt Nam thời kì trước 1945, tập trung vào giai đoạn mười năm từ phong trào Mặt trận dân chủ đến Tổng khởi nghĩa tháng Tám, mà trung tâm phong trào cách mạng quần chúng lãnh đạo Đảng Cộng sản (Mười năm Tơ Hồi, Sóng gâm Cơn bão đến Nguyên Hồng, Vỡ bờ Nguyễn Đình Thị) Đề tài hồi sinh đất nước sau chiến tranh công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc thu hút đông đảo bút thuộc nhiều hệ Khẳng định L sống mới, người đường lên chủ`nghĩa xã hội tư tưởng cảm hứng chung tấc phẩm Bám sát kiện kinh tế— xã hội, minh họa chủ trương sách, số lớn tác phẩm để tài có giá trị thời sự, ngoại trừ số tác phẩm thể biện vấn đề đời sống tư tưởng, fĩnh cảm mối quan hệ người Tình cảm với-miên-Nam khát vọng thống đất nước trở thành chủ để lớn, cảm hứng dồi thơ thời kì ny TT TT Về phương diện thể loại, thời kì 1955-1964 có phát triển tồn điện Trong thơ, có “hồi sinh" nhiều nhà thơ từ phong trào Thơ mới, với lớp nhà thơ kháng chiến số gương mặt trẻ xuất từ sau hịa bình Nhiều tập thơ có giá trị, thu 12 hút ý công chúng, liên tiếp xuất khoảng thời gian từ 1959 đến 1964, như: Trời ngày lại sắng, Đất nở hoa, Bài thơ đời Huy Cận, Gửi miền Bắc, Tiếng sóng Tế Hanh, Gió lộng Tố Hữu, Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên, Riêng chung Xuân Diệu, Bài thơ Hác Hải Nguyễn Đình Thị, Những cánh buồm Hoang Trung Thong Truyện-ngắn mùa với khơng tập truyện có giá trị, để tài bút pháp đa dạng, xuất số bút chuyên thể loại hình thành số phong cách truyện ngắn Tiểu thuyết phong phú vượt trội hẳn so với thời kì kháng chiến chống Pháp Kí tùy ry bút cũng5 khơng ít, tác phẩm hay, ngoại trừ tập Sông Đà Nguyễn Tuân Kịch sân khấu kịch ca kịch có số lượng nhiều thời kì trước, kịch hay Phê bình, nghiên cứu văn học có bước phát triển rõ rệt, có đồng góp đáng kế vào trình văn học hình thành đội ngũ nhiều mang tính chuyên nghiệp Từ 1964 đến 1975 văn học thời kì nước chống Mĩ Ngày 5-8-1964, đế quốc Mĩ lần đầu cho máy bay ném bom, bắn phá miền Bắc nước ta Cuộc kháng chiến chống Mĩ mở rộng địa bàn nước Cả dân tộc bước vào chiến đấu giải phóng miễn Nam, bảo vệ miền Bắc, thống đất nước Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đặt dân tộc ta trước thử thách vô ác liệt, gay gắt, địi huy động triệt để tính thần lực lượng dân tộc cho chiến đấu Trong hoàn cảnh ấy, văn học thiết phải trở thành vũ khí tỉnh thần quan trọng, phục vụ cho mục tiêu cao sống dân tộc Nền văn học cách mạng qua hai mươi năm xây dựng trưởng thành, nhanh chóng nhập cuộc, đứng vào đội ngũ chung dân tộc trận vĩ đại Chế Lan Viên khắc họa tư vị trí người cầm bút: "Vóc nhà thơ đứng ngang tâm chiến lũy/Bên ding sĩ đuổi xe tăng đồng hạ trực thăng rơi" (Tổ quốc đẹp chăng?) Các văn nghệ sĩ déu có chuyến di mat tran bám sắt trận địa, vùng chiến ác liệt miền Bắc, nhiều người điều động bổ sung cho lực lượng văn nghệ giải phóng miễn Nam Nhiều người viết thực người vừa cầm súng vừa cẩm bút, khơng nhà văn da hi sinh chiến trường tư cách người chiến sĩ (Hướng vào kháng chiến chống Mĩ văn học có chuyển biến mạnh mẽ tốn, am hit i tập trung thể hình tượng Tổ quốc, nhân ân \Và người anh sin Đó nên văn học mang đậm tính sử thí, phù hợp với đặc diểm yêu cầu thời đại, có tác đụng to lớn việc động viên tính thần chiến đấu, khơi sâu lòng yêu nước củng cố niềm tin vào thắng lợi Văn học năm kháng chiến chống Mĩ bao gồm văn học miễn Bắc văn học giải phóng miền Nam, có phát triển toàn diện thể load Tho khang chién chống Mĩ giai đoạn có nhiều thành tựu tiến tìnổ thợ Vie Nam 13 đại, có nhiều tìm tồi sáng tạo nội dung hình thức Về đội ngũ tác giả, bên cạnh - nhà thơ thuộc hệ trước diện đầy đủ, xuất đông đảo liên tục bút thuộc hệ trẻ đem đến cho thơ chống Mĩ phong phú, nét mẻ trẻ trung, đóng góp phần quan trọng thành tựu thơ kháng chiến chống Mĩ{ Văn xi có phát triển thể loa truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, đặc biệt thể trưyện kí nhiêu cấy bút sử dụng để viết vẻ người anh bùng tiêu biểu kháng chiến chống Mĩ Kịch nói có số diễn gây tiếng vang, kịch có giá trị văn học Phê bình văn học tập trung vào việc biểu dương tác phẩm đáp ứng yêu cầu kháng chiến chống Mĩ, đặc biệt phận văn học giải phóng miễn Nam Nhìn chung, văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ làm tốt nhiệm vụ văn học cổ vũ chiến đấu, nêu cao lí tưởng chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng, góp phần tích cực vào việc động viên nguồn sức mạnh dân tộc cho kháng chiến Nền văn học "xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong nên văn học chống chủ nghĩa đế quốc thời đại ngày nay" (Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đại hội lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt Nam, 1976) Từ 1945 — 1954 đô thị miền Nam nằm đưới kiểm sốt quyền Sài Gịn tồn phận văn học với nội dung, đặc điểm quy luật riêng, khác với nên văn học cách mạng Văn học vùng đô thị miền Nam trước 1975 thực thể phức tạp, với nhiều khuynh hướng phận khác nhau, có đối lập rõ rệt Bên cạnh đồng văn học chống Cộng, phục vụ cho âm mưu kẻ thù dân tộc cách mạng cịn có phận văn học yêu nước cách mạng, gắn bó với phong trào đấu tranh nhiều tầng lớp nhân dân cho độc lập, hịa bình thống Tổ quốc Một số bút cách mạng hoạt động vùng địch kiểm sốt, Lí Văn Sâm, Vũ Hạnh, Viễn Phương, Lê Vĩnh Hịa , tìm cách đăng tải sáng tác sách báo công khai, nhằm nuôi dưỡng tỉnh thần yêu nước, hướng cách mạng, tố cáo kẻ thù dân tộc Phong trào đấu tranh niên, sinh viên đô thị miền Nam sản sinh dòng văn học, chủ yếu thơ ca, trần đẩy nhiệt huyết yêu nước, tỉnh thần đấn thân, mà tiêu biểu thơ Trần Quang Long (Thưa me, Trái từn), Ngơ Kha (Trường ca hịa bình), Trân Vàng Sao (Bài thơ người yêu nước mình) Bên cạnh cịn có tác phẩm giàu tính thực, giá trị nhân văn bút khác, Sơn Nam (Hương rừng Cà Mau), Vũ Bằng (Thương nhớ Mười hai), Nguyễn Văn Xuân (Bão rừng) góp vào giá trị bền vững văn học giai đoạn Thơ Thanh Tâm Tuyển, Nguyên Sa, Bùi Giáng thể không hoảng nội đơn, có nhiều tìm tồi cách tân thơ theo hướng đại 14 se i NHUNG DAC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1975 Nền văn học đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản, phục vụ nhiệm vụ trị, cổ vũ chiến đấu Trong giải đoạn lịch sử từ 1945 đến 1975 nội dung bao trùm toàn đời sống dan tộc ta đất nước chiến đấu cho độc lập, tự thống Tổ quốc, cho lí tưởng xã hội chủ nghĩa Cuộc đấu tranh đội tiên phong giai cấp công nhân đân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức, lãnh đạo Vì bình điện đời sống xã hội, từ trị, quân đến kinh tế, văn hóa phải đặt đưới lãnh đạo Đảng Đề cương văn hóa (1943) nhiều văn kiện khác Đáng ln xác định văn hóa ~ tư tưởng mặt trận quan trọng phải đặt đưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định với văn nghệ sĩ: "Văn hóa nghệ thuật mặt trận, anh chi em chiến sĩ mặt trận ấy" (Thư gửi họa sĩ nhân triển lãm hội họa toàn quốc năm 1951 Việt Bắc) Sự lãnh đạo Đảng văn nghệ thể nhiều phương diện, tư tưởng tổ chức: Nêu đường lối văn nghệ mục tiêu, nhiệm vụ văn nghệ giai đoạn cách mạng, tập hợp đội ngũ văn nghệ sĩ tổ chức văn nghệ, tạo điều kiện cho họ thâm nhập thực tế để sáng tác, đạo hoạt động phê bình đấu tranh tư tưởng văn nghệ Sự lãnh đạo nhằm đảm bảo cho văn nghệ đường lối, thực trở thành vũ khí tính thần phục vụ có hiệu cho mục tiêu đấu tranh Nền văn học gắn bó mật thiết với vận mệnh dân tộc trở thành phần không tách rời nghiệp đấu tranh Nó hướng vào phục vụ cho nhiệm vụ trị, theo sát yêu cầu giai đoạn cách mạng Điều quy định từ để tài, chủvđề chính, cảm hứng bao trùm nhân vật trung tâm văn học chặng đườngTrong năm kháng chiến chống Pháp, văn học theo sát diễn biến kháng chiến tiền tuyến hậu phương, cổ vũ lòng yêu nước tỉnh thần kháng chiến đông đảo quần chúng nhân dân Trong năm xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, văn học tập trung khẳng định sống người lao động mới, phục vụ công hợp tác hóa nơng nghiệp cơng nghiệp hóa, phục vụ đấu tranh thống đất nước Trongg năm nước kháng chiến chống-Mĩ, văn học cổ vũ chiến đấu, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng gương tiêu biểu cho chiến đấu ca hai mién Nam, Bac Phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu lẽ tất nhiên nhân Vật trung tâm nên văn học phải người chiến sĩ quần chúng cách mạng Con người văn học nhìn nhận thể hiệnở tư cách cơng dân, ý thức trị đời sống cộng đồng, đấu tranh cho lí tưởng cao dân tộc va cách mạng; vận mệnh 15 , cá nhân, những lợi ích số cách mạng Những đoạn vấn đề tư tưởng mối quan hệ người xem Xét từ phận cộng đồng, từ yêu cầu mục tiêu giai đoạn tình cảm thể phong phú cảm động văn học giải tình cẩm quan hệ cộng đồng; tình quê hương đất nước, tình đồng bào, đồng chí, đồng đội, tình quân dân, tình cảm giai cấp, tình cảm với Đảng với / lãnh tụ Nền văn học phục vụ trị chiến đấu địi hỏi sản sinh đội ngũ nhà văn chiến sĩ Đó nghệ sĩ hãng hái tự nguyên đem nghệ thuật phục vụ cách mạng với tỉnh thần người chiến sĩ mặt trận văn hóa tư tưởng Nhà văn hịa với quần chúng nhân đân, bám sát nơi mũi nhọn đấu tranh Trong kháng chiến chống Pháp nhiều văn nghệ sĩ đầu quân, chiến địch kháng chiến chống Mĩ, nhiều văn nghệ sĩ vào tuyến lửa, vào chiến trường miền Nam Xuân Diệu viết gắn bó nhà thơ với nhân dân mình: "Tôi xương thịt với nhân dân ~ Cùng đổ mồ hôi sôi giọt máu ~ Tôi sống với đời chiến đấu — Của triệu người yêu dấu gian lao” (Những đêm hành quân) Cách mạng khơng giải phóng cho đân tộc rnà cịn nhằm giải phóng cho nhân dân Quần chúng nhân dân mà chủ yếu công nông binh trở thành lực lượng chủ lực cách mạng kháng chiến Vì thế, văn học phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu phải văn học hướng đại chúng, phục vụ đại chúng Đại chúng hóa nêu lên yêu cầu, phương châm Văn học văn học mới, lại nguồn Đại chúng thể tr HN gần gũi với 5i đại chúng, tiếp thụ từ kho tầng văn hoe dan gian va “nuyên thong đồng thời đùng ngơn ngữ nghệ thuật giản di, dé-hiéu,gần với tiếng nói quần chúng nhân dân Đại chúng hóa giúp mở rộng công chúng văn học, tạo điều kiện để văn học đến với quần chúng đông đảo, đồng thời phát bồi dưỡng tài nghệ thuật từ quần chúng để bổ sung cho đội ngũ văn nghệ Nhưng đại chúng hóa tạo số hạn chế cho văn học) Coi trọng tính phổ cập, lấy tiếp nhận đại chúng làm n tiêu ' chuẩn quan trọng,bs khí bạn chế tìm lếp nhận đại chúng) Việc để cao nhân \Vat quan chúng me a a TẢ, Ộ aes ` nghề đệt môi ne › dang di vao tinh trạng tiêu điều,kì u i 1À + TA ` làng p bỏ u Khiế ng trưở (anh la Ni a i chia ; cảnh tang tóc, tết ) _ mùng vào ngày xa Bac ah sinoat Th ¿nh Ko: đời ae không gã; đọcdo ang = ae ea tia , Ũ buồn NOL Hoài sáng , tiếp tục viết VỀ de tài Le Nội, Tô Sau Cách mạng tháng Tám nam 1945 thành công đáng kể tác đề tàimiễn núi gặt hái a as quan cách cho 144 “sáng Hoà, : ; núi g Tám thành công mở chặn miễn thán Để Cáchlài mạng g đường cho ngòi b sezg shi an nti,i hà dean a dân tộcˆ HN gk ean a vào sống đồng bào we ˆ ae ó điều kiện thâm nhập ` : Tây g _ ới đồng ‘ bào dan toc5 Tay, Dao Việt Bắc; Mường, Thái, Môn V dangg tục, phon nhiêg nh sâu sắc phon chónga ¡ am hiểu nhanhh thực đời thường khiến Tơ Hồ an ` Chính đề —— sinh hoạt dân tộc nơi đây, ni a Tơ Hồi va mo mot c ié sáng tacác nghiệp : —_ tững cảnh sinh hoạt đãấ tọc miễn núi Từ đó, nhà văn khai thác triệt để tạo dấu ấn riêng trang sách Tập Truyện Tây Bắc Tị Hồi gồm có tác phẩm: Cứu đất cứu mường, Mường Gion va Vo chong A Phi Tap truyện tập trung miêu t đời cũ khổ đau tăm tối người dân miễn núi, đặc biệt người phụ nữ ách thống trị thực đân Pháp, bọn chúa đất chúa rừng, hủ tục tàn nhẫn đời họ gặp ánh sáng Đảng cách mạng Từ đời cô Ảng (Cứu đất cứu Thường), Cuộc sống gia đình ơng Mờng (Mường Giơn), đến đời My A Phủ (Vợ chồng A Phủ), tác giả tố cáo sâu sắc chế độ xã hội cũ phân ánh trình đến với cách mạng người dân vùng cao Trong ba tác phẩm này, Vợ chồng A Phủ, Jà thiên truyện xuất sắc Tơ _ Hồi Ở thiên truyện nầy, Vị ất chủ để cách mạng mà Tơ Hồi sử dụng thành công chất liệu phong tục, tập quán sinh hoạt người dân My v ốn cô gái xinh đẹp, tài 8; yêu đời yêu sống Mốn nợ truyền kiếp từ Khi cô chưa cất tiếng khéc chao đời nguyên nhân trực tiếp đem đến nỗi khổ đau bất hạnh cho đời cô Từ tục cho vay nặng lãi đến tục cướp vợ trình ma khiến My phút chốc trở thành dâu gạt nợ nhà Thống lí Pá Tra Cuộc đời gái xinh đẹp bất đầu bước sang trang đầy nước mát —"có đến hàng tháng, đêm My khóc" Đau cịn hình ảnh gái hay đàn mơi thuở nào? Bây My cịn thấy khơng trâu, ngựa: "con trâu, ngựa cịn có lúc đêm cịn lúc gãi chân, đứng nhai có" Từ đó, My khơng nói, "lùi lũi rùa ni xó cửa" Ngồi bút đầy chất nhân văn Tơ Hồi nhận thấy, người đau khổ tiêm ẩn khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Lòng nhân hậu, ham sống người giúp My giải thoát cho A Phủ tự giải cho Tuy hành động tự phát, kết tất yếu chuỗi ngày cay đắng cực My A Phủ bước vào đời Họ gặp cách mạng, gặp cán A Chau, tich cực tham gia du kích nơi mảnh đất Phiểng Sa Từ My "thật thấy có chồng", thấy "trong lòng phơi phới", "My nhac bất lố ; " g, -sác-thái riêng tne te oe ota, Bức tranh sinh hoạt Tơ Hồi ran độngS| tiếng trống, tiếng Tatr TốTố náonáo Ạ động Tất ° phẩm mà ông tạo nên đối trên-chất liệu phong- tục, hang ngày (tập Truyện Táy Bắc, tiểu thuyết Miễn Tây, tiểu thuyết Tuổi trẻ Hoang Van Thi) Dưới cảm quan thực đời thường, Tơ Hồi am hiểu tập tục tồn lâu đời anh bắt trộm chó Việc khơng g đã, anh đành ¢đánh liễu đồng Cực chẳneae vợ, của m mình, m VỢ chồng dùm dứna lại làng quê, mùng tết, thành, anh chẳng mặt mũi rà Rõ ời Ạ i tha hóa Tơ Hồi - ` h quê người Rõ rà ng là, ngườ đất lang bạt nơi đất khác Xà gi lạng Đơng c Xá biến tồn ` hồn " khơng ừa công, sảnh hai cuộc, đời cũ —.mới ống sáo thổi hát, mười năm không thổi" Tác phẩm thể thành - công trình đến với cách mạng từ tự phát đến tự giác đồng bào dân tộc miền núi lãnh đạo Đảng Truyện Tây Bắc thành công quan trọng mắng sáng tác miền núi Tơ Hồi Z a ay v4 ` a # 10 VHVN Tạp l5 xây đựng sống Tiểu thuyết Miền Tây phản ánh đổi thay cơng dụng mơ típ kiểu người dân Tây Bắc thời kì Tuy vay, nhà văn sử cách ue ; _ đời cũ khổ đau bất hạnh, đời ánh sáng Đảng, đình người - ; N người hồi sinh Cốt truyện tiểu thuyết này, xoay quanh gia rợ cấu kế gia đình bà Giàng Súa Chế độ thổ ty lang đạo hủ tục lạc hậu man Khi —_— với dim đời người đàn bà nghèo khổ xuống tận nỗi khổ đau bà có ma we i phu ngựa vừa chết xác, lại tai hoạ giáng xuống, người ta đồn đào củ, bây Từ đó, dân làng xua đuổi bốn mẹ Bà đành phải sống chui lỗi rừng bò chuột kiếm ăn Người đàn bà bất hạnh "thèm nghe tiếng gà lợn kêu điếc tai, mơ nhỏ rung chuông, ngựa đá Tiếng đương gọi vọng nương” Ước nhoi mà bà đâu có thực được, bà bị loại khỏi đồng loại Nhưng me đón đời đổi thay Có năm, Chính phủ về, Chính phủ cho cán đến với làng trở khỏi rừng sâu Cuộc sống gia đình bà đổi khác từ Bà lao làm ăn sinh sống người bình thường Niễm hạnh phúc lớn Thào đời bà đứa bà trở thành người công dan hitu ích Trừ Châu Nhìa lâm đường lạc lối, Thào Khay trở thành y sĩ, người cán Dang cấp ủy rien cách Yên, Thào Mỹy tích cực tham gia phong trào xây dựng quê hương Không Vừ Xóa thay déi cudc ddi cho gia dinh ba ma cdn cho người dan nô lệ ving cao Tôa suốt ba đời di đúc lưỡi cày cho thống lí, trở thành chủ tịch xã; thơn trưởng Pang Lúc phải trải qua đau thương mất, thật trở thành chỗ dựa cho bà con bà anh nhớ tới "trách nhiệm trưởng thôn”, tâm mang lại sống cho Ná Đắng So Trong tác phẩm này, để làm bật sống đổi thay chế độ mới, Tô Hồi cịn sâu đặc tà hai cảnh chợ xưa dat Phin Sa Chợ xưa “người hút thuốc phiện năm en ngén ngang lều"; ông già đến chợ “cả đời hột muối, mat hac trắng bệch"; cô gái nhà nghèo váy cũ rách tôa không đám bước Đặc biệt ti ns kêu khóc người chen vào mua muối: "Ngày đêm quanh hàng muối, người °° nghìn nghịt xô vào, leo lên nhau, chồng đống nhự đá đè chẳng hôm không người chen mua muối bị chết bep, phải lôi xác ra" Ngày nay, chợ đến lòng người mong ước Các cụ chợ để mời bát rượu, để mua lưỡi cuốc, chân chai; trai gái mong thương mong nhớ, người u nhau, người có cơng việc doi ngày cho" Đặc tả quang cảnh sinh hoạt hai cảnh chợ xưa điện rõ đổi đời người đân miền núi đưới lãnh đạo Đảng, cách mạng Viết đề tài miễn núi, Tơ Hồi có khơng tác "phẩm v viết người thật việc thật Từ tai sắc thái VừA Dinh, Kim Đồng đến Tuổi trẻ Hoang Van- Thụ -kên Sting ~ cho sáng tác ông Vẫn thống cảm quan thực đời thường, Tô Hồi #ây dựng-hình tượng các.nhân-vật-theo-một-phong cách riêng Trong tác phẩm viết _ người thật việc thật, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ tiểu thuyết tiêu biểu Nhân vật Hoàng Văn Thụ diện trang sách từ đối đầu trực diện với kẻ thù hay từ cảnh tù đày, tra man anh Khắc (Võ bờ Nguyễn Đình Thì), hay anh Trỗi (Sống Anh Trân Đình Vân) mà lĩnh kiên cường, lịng tâm khơnggì lay chuyển người niên đân tộc Tày đường tìm cách mạng Chúng kiến cảnh nghèo đói, khổ đau gia đình Mây, gia đình Viết, gia đình Mã Hợp làng xóm q hương, Hồng Yăn Thụ từ hai bàn tay trắng tìm kiếm việc làm: hái củi, bát tắc kề, bán thuốc, vá chảo tìm sở cách mạng, lập Đẳng, mở đường cách mệnh từ miền núi miền xuôi b - Đề tài Hà Nội Tơ Hồi người Hà Nội Mảnh đất người nơi tạo cảm hứng định hướng nghệ thuật cho nhà văn từ ngày đầu cầm bút Cho đến hôm nay, Tơ Hồi vào tuổi 85, Hà Nội nguồn đề tài chủ yếu Sáng tác ơng Chính Tơ Hồi khẳng định; cho.đến-bây-giờ; đề-tài chủ yếu TĐếu trước Cách mạng Tơ Hồi viết "những chuyện lãng nhà, cảnh Và người vùng công nghệ đương sa sút, nghèo khó", sau Cách h mạng ø-khơng-gian thời gian phản ánh, 16 Hoai khong viết vùng “Kẻ vệ Hà Nội "Băm sáu phố phường", không viết sống ma di ngược đồng lịch sử viết năm tháng cuối kỉ XIX thời đân Pháp xâm lược nước ta (tập truyện Người ven thành", tiểu thuyết Quê nhà), tái thời kì đau thương vơ oanh liệt dân tộc ta từ 1935 đến 1945 (tiểu thuyết Mười năm), thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội (tiểu thuyết Những ngõ phố, người đường phố, truyện ngắn Phố), gần muôn chuyện đời thường Hà Nội tác giả dã phần ánh Chuyện cũ Hà Nội Như v sống xa ca hộ ‹ sáng tác Tơ Hồi 'Viết Hà Nội, ba tiểu thuyết Quê người (194L), Mười năm (1958) Quê nhà (1980) tạo quán tiến trình lịch sử Hà Nội qua 50 năm từ cuối thé ki XIX đến năm 1945 Tiểu thuyết Quê nhà viết thời Kì cuối ki XIX ~ thời dân Pháp đặt chân lên đất Hà thành Trong tình nước sôi lửa bỏng, kháng cự triểu đình thất bại, quần chúng nhân dân tế đứng đậy đánh đuổi ĐIẶC ngoại xâm Từ vàng Ba Trại chân núi Ba Vì đến nơi Kẻ Chợ, từ già đến trẻ, từ nam đến nữ, lãnh _ đạo thủ lĩnh Xuất thủ lĩnh Nghĩa, nhân dân sôi sục tham gia đánh giặc giữ đất, giữ làng Trong tác phẩm này, hai nhân vật tác giả dày công xây đựng bà Xuất vợ góa thủ lĩnh Xuất Nghĩa~ gái Ba Trại đồng giả trai, nến nỗi đau riêng, đứng lên bước tiếp đường mà người trước » „ ÀM⁄ Tiểu thuyết Mười năm phần ánh thời kì lịch sử dân tộc — thời kì Mật trận dân chủ, tiếp đến Đại chiến giới lần thứ hai, nạn đói hồnh hành cướp sinh mạng hai triệu người dân Cũng thời kì đau thương đó, người nơng dân, người thợ thủ công nghèo đến với cách mạng Mặc dù cịn có hạn chế định lịng nhiệt huyết tham gia phong trào nhóm niên làng Nha Lê, Lạp, Trung, Ba khẳng định Đây nhân tố khơi nguồn cho tầng lớp quần chúng đến với cách mạng ad Những năm gần đây, Tơ Hồi trở với "mn chuyện đời thường" qua Chuyện ‘cit Ha Nội Chuyện cũ Hà Nội tập kí đặc sắc vinh dự nhận giải thưởng Thăng Long 1997 — 1998 Tập kí có 114 ghi lại mn mật đời thường Hà Nội Từ cảnh chợ thuê mướn, mua bán thân phận nghèo hèn phố Mới (Phố Mới), chuyện tù rượu (Bắt TƯỢU), chuyện phạt xe đạp (Cái xe đạp), chuyện làm ma khô (Làm ma khô), chuyện đòi nợ vào ngày tết (Những ngày áp tế), tục ãn cơm ăn cỗ (Ấn cơm ăn cổ), tục chào hỏi (Lời chào cao mâm cổ), tục giỗ tết (Giỗ, tếf), đến cách thưởng thức ăn Hà Nội nem Sa Godng (Nem Sa Goong), chả cá Lã Vọng (Chả cá), bánh Thánh Trì (Bánh cuốn), rau thơm Láng Hạ (Rau thơm) tác phẩm thể vốn hiểu biết phong phú, kỹ thấu đáo đời sống Hà Nội xưa quán cảm quan thực đời thường sáng tác Tơ Hồi e._ Sáng tác cho-thiếu-nhíTrong nghiệp sáng tác mình, Tơ Hồi có khối lượng tác phẩm phong - phú đành cho thiếu nhí Ông số nhà văn chuyên nghiệp quan tâm đến độc giả thiếu Tác phẩm rà tên tuổi Tơ Hồi thực bất đầu tiếng tác phẩm viết cho thiếu ~ Dé mén phiêu lưu kí Sáng tác cho thiếu Tơ Hồi trải đài theo nghiệp văn chương đồ sộ ơng Nó chủ yếu viết từ ba đối tượng: lồi vật, gương thiếu nhí yêu nước từ câu chuyện truyền thuyết, sử Truyện viết lồi vật Tơ Hồi dành cho thiếu nhí mang sắc thái riêng Nhà văn tim dén hình thức truyện đồng thoại khiến độc giả nhỏ tuổi say mê, thích thú Nó phù hợp với tâm lí lứa tuổi, trình độ nhận thức em Hơn thế, học nhận thức giáo dục từ vào giới tình cảm trẻ thơ tự nhiên, bổ ích, nhẹ nhàng mà thấm thía ` Trước Cách mạng, truyện viết lồi vật Tơ Hồi thực truyện xã hội loài người Sau Cách mảng, loạt truyện đồng thoại như: Con mèo lười, Cá ăn thể, Ị Miêu tả đàn cá di rong chơi, vượt qua đê sông Hồng (Cá ải ăn thê), cảnh gà trống gáy nhầm (Ơ ó ø), cảnh phiêu lưu thú vị cậu Miu công trường xây dựng (Cậu Miu) thé hién sống ấm no hạnh phúc thay đổi ngày đất nước Viết gương yêu nước nhỏ tuổi, sáng tác Tô Hồi sau Cách mạng có ý nghĩa quan trọng Những gương hi sinh nước Vừ A, Dính, Kim Đơng mãi lưu giữ sử sách trở thành hình tượng nên văn học thiếu nhị nước nhà Vir A Dinh (Vi A Dinh) ngwdi thiếu niên đân tộc Mèo quê Pú Nhung, huyện Tuần Giáo, tính Lai Châu dũng cảm vượt qua trận tra man tần bạo kẻ thù để bảo vệ sở cách mạng Biết khơng thể qua nổi, em dùng mưu bát "thằng Tây phải rước A Dinh dong khắp núi", nơi "có rừng đào mùa hoa đào đương hồng rực trời” để mãi lưu giữ hình ảnh tươi đẹp trái tim nồng nàn thở quê hương Kim Đồng (Kim Đồng) thiếu nhi dan toc Tay quê Nà Mạ, Cao Bằng mười ba tuổi hãng hái tham gia cách mạng, với em "giao thông, liên lạc, canh gác em làm cả" Khi phát lính tuần, Kim Đồng nghĩ nhanh, dũng cẩm lao bãi sơi trắng dài theo mép nước, chạy xóm báo: "Nó bắn, mặc kệ Trời cịn tối mà nghe tiếng nổ, xóm biết có lính vào, anh chạy kịp lên núi rồi" Và em hi sinh Vào năm 80 kỉ XX, Tô Hoài lại cho mat bạn đọc ba tiểu thuyết Đảo hoang (1980), Chuyện thân (1984) Nhà Chứ (1985) Đây hướng khai thác Tơ Hồi Từ truyền thuyết sử, Tơ Hoài tái tạo theo phong cách riêng, sâu thể sức mạnh người trình chỉnh phục thiên nhiên, chống giặc _ ngoại xâm, xây đựng sống ấm no hạnh phúc Bộ ba tiểu thuyết tái tranh phong tục sinh động (thi thổi cơm, bắn nơ, đấu vat ), giáo dục lịng yêu quê hương đất nước, tự hào truyền thống văn hóa đân tộc đ _ Hồi kí, tựtự truyện - Trong nghiệp sáng tác Tơ Hồi, hồi kí thể loại in dam phong cách nghệ thuật tác giả Trong nhiều người viết hồi kí mong muốn "dựng lên đấu ấn mn đời thân vượt qua thời gian kí ức cá nhân"!, Tơ Hồi lại quan niệm bình đị: có nói chuyện lẫn chuyện người, phẩm chất, cá tính thói tật Ơng sống đến đâu viết đến đấy, "không đặt vào sách nhiều ý nghĩa người khác"2 Vì o, Dan chim gdy, Chim chich lạc rừng, Cậu Miu đem lại luồng sinh khí sáng tác cho thiếu nhi Bức tranh sống nhà văn thé qua truyện đồng thoại thật tình tế hấp dẫn 148 ;i Đăng Thị Hạnh, w "Về đời đời", Tạp chí Văn học, số12/1898 Vương Trí Nhàn, "Tơ Hồi thể hồi kí" › Tạp chí Văn học, số 8/2002 149 HI thế, từ Có đại (1944), Tự truyện (1918), Cát bụi chân (1992) đến Chiều chiều (1999), kỉ niệm vui, buôn điện qua nhiều cung bậc tồn khách quan qua Dưới cảm quan thực đời thường, Tơ Hồi nhạy cẩm với cảnh sinh hoạt, Tơ Hồi phát biểu: “Tơi cho viết hồi kí khó khăn sáng tác Bởi đấu tranh tư tưởng để viết Đây rnổ xẻ tồn diện, khơng phải nhẹ nhàng có hứng thú" Từ quan đó, Tó Hồi viết chân thực chuyện lẫn chuyện người, kỉ niệm vui lẫn kỉ niệm buồn thời sóng gió đất nước Những kỉ niệm sống động đời sống sinh hoạt viết theo trí nhớ tuyệt vời, cách kể chuyện thong minh, di dom, rat cé duyén dé nhiing su kiện qua lên tươi ròng sống Đặc biệt đó, chân dung tự họa thân chân dụng nhà văn tâm cỡ nên văn học đại Việt Nam lên thật sinh động gần gũi: Cỏ dại tập hồi kí đầu tay Tơ Hồi Ở hồi kí này, người đọc gặp hình ảnh "thằng cu Bưởi" ngày thơ ấu nhếch nhác nơi Kẻ Chợ Tiếng học ba năm trở làng, biết "nhặt rau muống, biết cọ nồi thổi cơm" Hành trang đem : Tự truyện tiếp nối Có đại Tự truyện ngày hoc trường Yên Phụ Ở có kỉ niệm vui — buồn thân, đám học trò nghèo thày giáo với sống đạm bạc, tế nhạt Tự íruyện cịn kí úc vui ~ buồn người bạn thợ cửi Đáng ý "một quãng đường" dây ý nghĩa mà tác giả gặp đơng chí hoạt động cách mạng hoạt động phong trào Cát bụi chân phác họa chân dụng nhà văn tâm cỡ làng văn Việt Nam, Ở đó, tiếp xúc với Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Tú Mỡ, Ngô Tất Tố, Hồ DZénh, Hoang Trung Thong, Phan Khơi, Nguyễn Bính, từ góc độ người bình thường tập tục quen thuộc vùng quê, gia đình, người Trước Cách mạng, Tơ Hồi tập trung vào mâu thuẫn xã hội mang tính đối kháng liệt Nhà văp sâu phản ánh sống sinh hoạt với-những phong tục, tập tục nơi chôn rau cất rốn, nơi có người nơng dân, người thợ thủ cơng làng, làm nghề, quan tâm đến buồn — vui, hay ~ dé sống theo quy luật tự nhiên nó, Sau Cách mạng, sáng tác Tơ Hồi, ngồi nhân vật người nông dân, người thợ thủ công, Kiểu nhân vật xuất ~ nhân vật người Đẳng — nhân vật loại hình (cán Đức Xuân - Núi cứu quốc, cán A Châu — Vợ chông A Phủ, cán Nghĩa ~ Miễn Táy ), kiểu nhân vật mang tính thời cịn mờ nhạt, đời Sống nội tâm Xây dựng nhân vật, Tơ Hồi khơng lí tưởng hóa vẻ đẹp ngoại hình phẩm chất tính cách, mà đưới ngịi bút ơng, người vừa có phẩm chất, vừa có thói tật, vừa có đổ, hay người bình thường ngồi đời: vợ chồng anh Duyên (Nhà nghèo) cần cù chịu khó lại nóng tính nhiều lời; Ngây (Q người) chăm làm ăn, biết thương bố, thương em cần hùa theo mưu mô xảo quyệt, bà Ba thương anh quý cháu tài chi rao bà thật có khơng hai; anh Lê (Mười năm) chăm đệt cửi, tích cực tham gia phong trào tính tình hóng khó kiểm chế thân; Thào _ Khay (Miền Tây) hàng hái xây dựng lang q hương tính tình khơ khan, it quan tâm đến đời sống tình cảm người thân = lang kính cảm quan đời thường nhà văn "mấy bi sắt, búa định" đầu mốc trắng tưới PHONG CÁCH NGHỆ THUAT Nhà văn đời sống sinh hoạt, phong tục hàng ngày Trong sáng tác Tơ Hồi, việc, tiết tiết "vụn vặt", bình dị thường xuất đậm đặc Với, f nhãn nhãn quan hong tuc“dae li biệ, nhà vịvăn có tài phát hien _ Sự việt Trong Chiểu chiều, Tơ Hồi làm sống dậy năm nhà văn thực tế xóm Đồng ~ Thái Ninh, Thái Bình với kỉ niệm vui — buồn thời, tiếp xúc với người nông dân điển hình - ơng Ngải; năm học trị với bao bạn bè người "một mánh tật"; năm bao cấp "mỗi huyện, tỉnh thổi lên bong : bóng hợp tác xã điển hình"; năm "ăn gian nói dối trần lan" Khi viết hồi kí, Tơ Hồi ln tạo khoảng cách người kể chuyện với đối tượng Khoảng cách đủ để người kế chuyện khách quan phản ánh kiện không mờ theo đồng thời gian Với đặc sắc nghệ thuật viết hồi kí, Tơ Hồi có bước đột phá Từ đó, người đọc có lượng thơng tin phong phú thời cuộc, nhà văn thời, kiện đáng ghi nhận thời kì lịch sử đất nước có nhiều biến động 150 | Koang, Nó thân, Vợ chẳng A Phit, Cứu C dat cứu muường, Miền Tây Những năm r gin đây, k Tơ Hồi tiếp tục dồn tâm huyết thể phong tục, sinh hoạt đất Hà thành từ tục H1 hội làng, giỗ tết đến tục cưới xin, tảo mộ ~ Cuộc sống sinh hoạt đời thường lâu trở thành chất liệu sáng tác Tơ „ Hồi Chính cho thấy nguồn chất liệu không vơi cạn cho ngồi bút ông Điều ` đáng ghi nhận sáng tác Tơ Hồi từ việc "vụn vật" ấy, người đọc cẩm nhận lớn lao lich sử, chuyển động bước cách mạng, đời sống xã hội Có nhận thức Tơ Hồi ln hịa đời sống sinh hoạt nhân dân tìm cho hướng đi, phong cách thể hiệnriêng 151 Nghệ thuật kể chuyện miêu tả a Nghệ thuật kể chuyện sóc Trong sáng tác Tơ Hồi, người kể chuyện lựa chọn từ nhiều vị tí da dang Khi người kể chuyện tự kể mình, thi dam nhiệm vai é chuyện, dẫn chuyện Dù xuất vị trí nào, người kể chuyện giữ khoảng cách định với đối tượng Chính khoảng cách khiến truyện Tơ Hồi ln đượm mau sac khách quan Kể viết hồi kí, Tơ Hồi tạo khoảng cách cần đủ để người kế chuyện đễ đàng chuyển tải vui — buồn, hay ~ đổ người sống lên trang sách Vì thế, Tơ Hồi tỉnh táo Tỉnh táo mà không lạnh lùng nghiệt ngã Tỉnh tho ma van gần gii, thân mật Một bí làm nên sắc thái riêng Tơ Hồi nghệ thuật sử dụng giọng điệu : Khi kể chuyện, Tô Hoài sử dung Lnbiết sắc thất giọng điệu, dém, suống sã, mỉa mai, xót xa thương cảm (chuyện bà lão Móm dĩ tự tỏ ao đầu làng (Chớp bể mưa nguồn); chuyện ông Thái 7O tuổi khuâng xúc động gặp lại người xưa (Hoa bừn biển); chuyện phòng bệnh "tháo dạ" Nguyên Hồng (Cát bụi chân ai); chuyện đề bạt cán thời bao cấp (Cối, cối ø!) ) oe Làm nên sức hấp dẫn sáng tác Tơ Hồi ngồi nghệ thuật sử dụng giọng điệu kể chuyện, Tơ Hồi cịn ý đưa vào mạch kể kiện, tiết tươi nguyên sống Nhà văn sắc sảo lựa chọn thời điểm bát đầu cho câu chuyện ke Khi người kể chuyện bất đầu từ thời điểm có ý nghĩa đời nhân vật (Dé mòn phiêu lưu kí, Vợ chồng A Phú, Cứu đất cứa mường ), câu chuyện kế theo đồng thời gian tuyến tính (Có dại, Tự truyện, Tuổi trẻ Hồng Văn Thụ ) Khi kể chuyện, Tơ Hồi thường kể với nhịp điệu chậm dòng chảy song, đời thường Để tạo nhịp điệu ấy, Tơ Hồi đan xen tranh miêu tả, đoạn” hồi tưởng mạch kế (Miền Tây, Cát bụi chân ai, Chiêu chiêu ) b Nghệ thuật miêu tả : Miêu tả mạnh ngồi bút Tơ Hồi Phát huy sở trường ấy, ông thường đan xen mạch kể tranh miệu tả: miêu tả nhân vật hoạt, phong tục x ñ lên nhiên cảnh sinh : : Khi miéu tả, nhà văn lựa chọn tiết, hình ảnh đặc sắc tiêu biểu từ quản sắt tỉnh tế, tỈ mi cắm quan thực đời thường Những tiết, hình ảnh mà Tơ Hồi lựa chọn sống đậy tranh miêu tả nhờ hệ thống từ ngữ giầu sắc thái tạo hình nghệ thuật sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa ; Miêu tả nhân vật, nhà văn đặc biệt có sở trường miêu tả ngoại hình hành động để từ ngoại hình hành động thể tính cách, cá tính nhân vật 152 5™ pst CO ` Hãy xem Tơ Hồi miêu tả nhân vat Dé men: "Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng bao lâu, thành chàng Dế niên cường tráng Đơi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, kheo cứng dan va nhọn hoắt Thỉnh thoảng muốn thử sức lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ ( ) Đôi cánh trước ngắn hủn hoắn, thành áo dài Xuống tận chấm Mỗi khí tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu to mắng bướng Hai đen nhánh lúc nhai nhoàm ngoạp hai lưỡi liễm mmáy làm việc Sợi râu đài uốn cong vẻ déi hùng dũng ( ) Cứ lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu" (Dế mèn phiêu lưu kí) Khác họa vẻ đẹp ngoại hình Dế mèn, Tơ Hồi lựa chọn phận tiêu biểu thể, khắc họa đậm nét, qua thể sức mạnh cường tráng mà tính tình lại hang sốc từ ngữ đắc địa Thiên nhiên sáng tác Tơ Hồi xuất tương đối đậm đặc Dưới cảm quan thực đồi tường, Bữ Tranh thiên nhiền miêu tá sống thực Đó khơng hình ảnh thiên nhiên đẹp đế với màu sắc rực rỡ cổ hoa (Miền Tây, N6 thân, Đảo hoang ), mà cịn hình ảnh thiên nhiên dit đội khắc nghiệt, đem đến khơng hiểm nguy cho người (Miền Tây, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Nhớ Mai Chau ) Day cảnh thiên nhiên đữ đội khắc nghiệt “Bóng tối trẩu sâm qng, nhanh đữ rợn Những gió chơm lên chết đứng lang im" oe Và tranh thiên nhiên miền núi hiển miễn núi Tay Đắc: Các đỉnh núi đương vàng rực, xanh đợt ngang đổi tranh mênh mơng , : hịa thơ mộng: “Đêm trăng sáng Phìn Sa Những đêm đầu mùa hè, may day mớ, lớp vàng đẫm ánh trăng ủ khắp cánh rừng tít tấp, thung lũng làng mạc xa lạ, cánh đồng rải rác đâu hóc núi khơng biết Tất im lìm Tưởng mặt đất có Phìn Sa thức cao gan trời Tiếng sáo người trai chơi khuya thấp thoáng ánh trăng Khi ánh trăng ngang đỉnh đâu ngỡ với tay cổ tích người già thường kể" (Miền Tây) ; Nhờ tài lựa chọn tiết, hình ảnh đặc sắc lột tả thân đối tượng nên tranh miêu tả Tơ Hồi đậm đà sắc dan tộc Có qua vài nét chấm phá mà đấu ấn vùng quê biện diện rõ nét Hãy xem Tơ Hồi miêu tả cảnh sinh Hoat miền quê: 153 ~ Miền núi Tây Bác: "Hồng Ngài năm Tết đến lúc gió thổi vào tranh vàng ứng, gió rét đữ dội Nhưng làng Mèo đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá, xòe bướm đậu ( ) Đám trẻ đợi Tết chơi quay, cười ẩm sân đất trước nhà" (ƒØ chẳng A Phi) ~ Vùng làng Nha —- Nghĩa Đô: "Bấy nghề lĩnh đương thịnh Nói theo tiếng nhà nghề, đương chạy tay Vào chập tối ngày phiên chợ, thợ tơ, thợ cửi chơi dong nhan nhắn đường, đứng họp chuyện ngã ba, ngã tư, vui vẻ đông đảo hội: Đuổi chiều, người làng chợ Tay xách thức ăn " (Quê người) Có thể nói, nghệ thuật kể chuyện miêu tả phương điện thành cơng góp phần đem đến sắc thái riêng sáng tác Tơ Hồi Ngơn ngữ giọng điệu giầu tính ngữ a Ngơn ngữ Tơ Hồi cơi trọng việc học tập lời ăn tiếng nói quân chúng nhân dân: Càng sâu fìm hiểu, tích lũy ngơn ngữ quần chúng, Tơ Hồi nhận thấy: "ngôn ngữ quần chúng kho cải vô giá, nguồn bổ sung vô tận cho nhà viết tiểu thuyết" "Nhân dân ơng thây lớn tiếng nói" Tơ Hồi khơng tích lũy ngơn ngữ quần chúng mà cịn lắng nghe cách nói họ Vì thế, sáng tác Tơ Hồi, nhà văn có ý thức sử dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày quần chúng lao động.-Chính đem đến sắc thái dung đị tự nhiên, mang thở sống bình dị Hệ thống từ ngữ quần chúng xuất đậm đặc sáng tác Tơ Hồi từ ngữ nghề nghiệp, từ ngữ thông tục thành ngữ, quán ngữ Những từ nghề nghiệp như: (hanh go, vầy tơ, vỏ khổ, vuốt hồ, hô cửi, hồ cháo ; từ thông tục như: đánh bỏ mẹ, sợ đếch gì, giã bọt mép, ngượng chó gh théi mém ; thành ngữ, quán ngữ: gà sống nuôi con, ngậm đẳng nuối cay, túng ăn vụng, đói làm càn, gọi gáy bơi vôi, mả táng hàm rồng xuất biện với tân số cao góp phần quan trọng đem lại cảm giác thân mật, gần gũi, chí suồng sã, xóa nhịa khoảng cách với người đọc : Lời ăn tiếng nói quần chúng đưa vào trang sách Tơ Hồi chất lọc nâng lên thành ngôn ngữ nghệ thuật Do vậy, ngôn ngữ thông tục đem lại giá trị thẩm mĩ Cùng với từ ngữ thông tục, thành ngữ quán ngữ trở thành phương sống sinh hoạt muôn màu mn vẻ trang sách Tơ Hồi Khi tham gia diễn tả sống bấp bênh người dân nghèo thợ cửi trước Cách mạng (ăn vạ ăn vật, vay cdo vay cấu); để dãi bày hồn cảnh, đãi bày tâm tư tình cảm cok 154 Hãy nghe bà Xuất đãi bày với ông Tư: “Dưới ngốn ngang ông a Bố ơng việc nước Trong nhà cịn hai mẹ với thím lũ chầu đại, có nhớn chưa có khơn: Nhà vừa việc ruộng, vườn vừa canh cửi, đằng phải có người chạy chợ, người hồ cháo Việc nhà khơng việc đồng cịn mùa bận mùa nhàn, lúc (ới mặt tối ngày Từ thằng việc nước với bố nó, khung cửi đành để trống Buổi đực buổi cái, nhà neo neo Mà trời làm tao loạn này” (Quê nhà) Như từ nghề nghiệp, từ ngữ thông tục thành ngữ, quán ngữ Tơ Hồi sử dụng linh hoạt khéo léo tạo sắc thái gần gũi, bình đị trang sách nhà văn b _ Giọng điệu nghệ thuật Trong sáng tác Tơ Hồi, giọng điệu chủ đạo làm nên diện mạo riêng tác giả giọng tự nhiên suồng sã, giọng dí đỏm giọng trữ tình Ba sắc thái giọng điệu trở thành phương tiện để tác giả bày tỏ thái độ chuyển tải muôn chuyện đời thường lên trang sách ` Giọng điệu quen thu đặc ộc trưng frong sáng tác Tơ -Hồi giọng suồng sã tự nhiên Được phối cảm hứng nhân văn đời ththường, giọng điệu1 sudng sa dem lai mot agg i JÏ]=_— giá trị thẩm mĩ trang sách Tơ Hồi Phản ánh muộn.mặt đời ththường, giọng điệu suồng sã tổ đắc địa yếu tố nghệ thuật khác kể nhân vật bộc lộ tính cách, thói tật Giọng điệu diona” TS Hoai atđược the hign ¢ ở2 ba sic thái chủ yếu: of dém LƯỚC, thực sống miudn mầu muôn vẻ Từ chuyện sợ: SỢ VỢ, ởở bẩn ơng lí Chỉ (Quê người), đến số phận mụ Hối (Ông cúm bà có), cái” Gái (Nhà nghèo), bà lão Vối (Mẹ già), Mái (Nước mat), chuyên làm ăn thời chế bao cap (Céi, cdi of}, chuyện bình xét thành tích (Chiểu chiên) sắc thái giọng điệu trở thành phương tiện thấm mĩ cấu thành tác phẩm văn chương pay tỏ trách nhiệm nhà văn trước người sống Vì mà mn chuyện đời thường Tơ Hồi đưa lên trang sách nhờ giọng điệu trời phú Giọng điệu ấy,được tạo từ hệ thống ngữ điệu từ ngữ thông tục gần với lời nói thường, thể gắn kết hữu văn chương với đời, khiến truyện Tô Hồi hồn nhiên dịng chảy sống thực Xét phương điện phong cách, giọng điệu suồng sã tự nhiên xuất ổn định góp phần nhận điện gương mặt văn chương Tơ Hồi Chính tạo cân cho giai đoạn văn học (1945-1975) mà giọng điệu ngợi ca hào hùng trở thành giọng điệu chủ đạo bao trồm hầu hết tác phẩm ˆ „ a : % 155 Bay to thái độ trước thực sống muôn màu mn vẻ, Tơ Hồi "khơng tự thu lại theo giọng điệu văn chương nào"! Ngồi giọng điệu dí dỏm, suồng sã, giọng điệu trời phú Tơ Hồi cịn giọng trữ tình bàng bạc chất tho = chat thơ3 clia đời sống thực Cảm nhận trọn vẹn đẹp tự thân sống, Không bay bổng du đương, giọng điệu trữ tình Tơ Hồi bộc lộ ` hai sắc thái củ yếu: Sắc A ong sáng trước phong cảnh thiên nhiên bao la tươi đẹp đất nước, trước nét đẹp phong tục sinh hoạtở miễn quê sắc thái trữ tình bùi ngùi man mác trước gian truân vất vả sống Hãy nghe lời tâm Tơ Hồi nhân chuyến Viêng Chăn Xuân Diệu "bên : Tác phẩm Tơ Hồi ~ Đế mèn phiêu hat kí (ruyện) ~ 1941 ~ Truyện Tây Bắc (tập truyện) ~ 1953 —_ Mười năm (tiểu thuyết) — 1957 ~Tudi iré Hoang Van Thu (tiéu thuyét) ~ 1971 ~ Tu truyén (héi kf) — 1978 Tự dưng, Xuân Diệu nắm tay tôi: ~— Cat bui chan (hdi kf) — 1994 — Chúng già ~ Tuyển tập Tơ Hoài L, II, TH ~ 1996 Nhớ đêm man dại Yên Dã, nhớ in bốn mươi năm trước, tay đây, Xuân Diệu vuốt lên, đấm đuối Bay nhìn lặng n Tơi buồn câu Xn Diệu nói Xn Diệu khơng già mà ông lão "(Cái bụi chân ai) Trên hành trình sáu mươi lãm năm sáng tạo nghệ thuật, viết đề tài gì, đối tượng thẩm mĩ thể loại nào, Tơ Hồi sáng tác chủ yếu cảm hứng nhân văn đời thường Chính cảm hứng quy chiếu giọng điệu nghệ thuật chủ đạo tác giả Ba sắc thái giọng điệu chủ đạo góp phần quan trọng khẳng định phong cách nghệ thuật Tơ Hồi Nhờ chất giọng mà nhận từ việc vốn bình thường sống trở thành chất liệu mn đời cho văn chương Với gia tài đồ sộ mình, nay, Tơ Hồi nhà viết văn xi có số lượng tác phẩm nhiễu văn học đại Việt Nam Hơn nửa kỉ sáng tác mệt mỏi, ơng dành tồn tâm huyết, sức lực cho nghệ thuật Mỗi chặng đường sáng tác Tơ Hồi gắn với chặng đường lịch sử xã hội Việt Nam Trong hành trình đài đằng đặc ấy, Tơ Hồi tìm cho đường thể riêng, giọng điệu riêng, phong cách nghệ thuật riêng Tơ Hồi "nhà-văn người thường, chuyện thường, đời thường"?, Ông bút lớn nên văn học đại Việt Nam † Hà Minh Đức, "Lồi giới thiệu" Tuyển tập Tơ Hồi, tập 1, Nxb Văn học, H.1987 ? Nguyễn Đăng Mạnh, "Tơ Hồi với quan niệm người người”, Nhà vấn Việt Nam biện đại — chân dung phong cách, Nxb Văn học, H.2003 156 1, Tài liệu tham khảo ~ Miền Tay (tiéu thuyét) ~ 1967 sinh hoạt, quy luật tất yếu (sinh, lão, bệnh, tử) đời người cửa sổ buồng khách sạn Apôlô bờ sông Mêkông HƯỚNG DẪN HỌC TẬP — Tuyển tập văn học thiểu ~ 1999 Tài liệu nghiên cứu Tơ Hồi ~ Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Tơ Hồi, Nhà văn Việt Nam (1945~ 1975), tap I, Nxb DH &THCN, H.1979 : ~ Hà Minh Đức, Lời giới thiệu Tuyển tdp T6 Hodi, tap 1, Nxb Van héa, H.1996 — Trần Hữu Tá, "Tơ Hồi", Văn học Việt Nam (1945 ~ 1915), tập H, Nxb Giáo đục, H.1990 ~ Phong Lê ~ Vân Thanh, Tơ Hồi ~ Về tác gia'và tác phẩm, Nxb Giáo dục, H.2000 ~ Đoàn Trọng Huy, "Tơ Hồi", Lịch sử văn học Việt Nam, tập HI, Nxb ĐHSP, H 2002 ~ Nguyễn Đăng Mạnh, "Tơ Hồi quan niệm người người", hà văn Việt Nam "hiện đại — chân dung phong cách, Nxb Văn hóa, H 2003 II Câu hồi ơn tập để tài nghiên cứu Hình tượng lồi vật tong tác phẩm? truyén Dé mén phiéu liu kí ý nghĩa nhân văn Trình bày thành tựu bật mảng sáng tác để tài miền núi Tơ Hồi Phân tích nhân vat My va A Phi truyện ngắn Vợ chồng A Phú Chứng minh ngôn ngữ giọng điệu sáng tác Tơ Hồi giầu tính ngữ Giải thích nhận định chứng minh nhận định Tơ Hoài "nhà văn người thường, chuyện thường, đời thường" (Nguyễn Đăng Mạnh) a w 157

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan