Thế lữ trong văn học việt nam hiện đại

183 27 0
Thế lữ trong văn học việt nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG NGÂN KIỀU THẾ LỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG NGÂN KIỀU THẾ LỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 5.04.33 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ TIẾN DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2007 DẪN LUẬN Lí chọn đề tài : Lịch sử văn học Việt Nam chứng kiến bước ngoặt vó đại – bước ngoặt đánh dấu trưởng thành nhanh chóng, vượt bậc văn học giai đoạn định Những năm 1930-1945 bước ngoặt văn học Hàng loạt tài văn chương xuất hiện, hàng loạt tác phẩm đặc sắc đời Nửa kỉ trôi qua, nhiều tác giả, tác phẩm giai đoạn văn học làm sáng tỏ Tuy vậy, vấn đề giải thoả đáng, nghiên cứu, tìm hiểu thấu đáo, trọn vẹn Thế Lữ nghiệp văn học ông trường hợp Thế Lữ bắt đầu sáng tác từ trước năm 1930, hoạt động sôi tích cực cho văn học suốt thời gian làm việc Tự lực văn đoàn kéo dài sau Cách mạng tháng Tám Số lượng tác phẩm sáng tác, tác phẩm dịch thuật, phê bình không đồ sộ ít, nhiều vấn đề chưa quan tâm, tìm hiểu mức Nhắc đến Thế Lữ , người ta thường nhớ đến Nhớ rừng, Tiếng sáo Thiên Thai, đến nhà thơ mở đầu phong trào Thơ mới, người ta nghó đến thi só mơ mộng, thoát lên tiên hay hướng ngòi bút vào câu chuyện tình lãng mạn, truyện kinh dị Nếu xuất phát từ phía, người ta dễ dàng kết luận : ông thoát li thực tế, tìm đến giới khác, tạo nên truyện “giật gân” vô giá trị Nếu dừng lại phần công việc sáng tạo mà Thế Lữ làm, người ta không tránh khỏi có nhìn phiến diện, chí sai lệch người nghiệp tác giả Thời gian làm việc Tự lực văn đoàn, phần quan trọng hoạt động văn học Thế Lữ phê bình dịch thuật Thông qua đó, có lúc trực tiếp, có lúc gián tiếp, Thế Lữ phát biểu nhiều ý kiến đáng ý vấn đề lí luận văn học Do vậy, cần phải đặt phận sáng tác ông mối liên hệ với phận khác, mối liên hệ với toàn hệ thống, để chúng soi rọi lẫn nhau, bổ sung cho Có vậy, có đánh giá đắn tác phẩm ông, xác định vị trí đóng góp ông cho văn học Việt Nam đại Từ sáng tác Thế Lữ, không nhà nghiên cứu phê bình khám phá nhiều điều mẻ, có giá trị Nhưng giới rộng mở, nhiều vấn đề chưa chạm đến Kế thừa ý kiến người trước, với luận văn này, mong muốn lần khẳng định lại giá trị thời gian sàng lọc thừa nhận, sâu tìm hiểu vấn đề bị bỏ quên, để qua đó, góp phần dựng lên chân dung hoàn chỉnh gương mặt độc đáo xuất thời kì sôi động văn học nước nhà, từ mà xác định đắn vị trí người nghệ só văn học Việt Nam đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề : 2.1 Thơ : Từ năm 1933, thơ Thế Lữ vừa xuất hiện, dư luận ý đến Lưu Trọng Lư lên tiếng báo hiệu : “Gần đườngvăn học nước nhà thấy nảy khuynh hướng lạ, mệnh danh thơ lối mới, muốn cởi trói thơ ca khỏi niêm luật khắc khổ Biểu cho khuynh hướng ấy, đáng kể có ông Nguyễn Thế Lữ báo Phong hoá” [135,79] Hán Quỳ báo Tràng An (1936) cho vị trí Thế Lữ Thơ Việt Nam giống vị trí Lamartine thơ lãng mạn Pháp, nghóa Lamartine, Thế Lữ mở đầu cho Thơ Việt Nam Bên cạnh nhận định tổng quát ban đầu, vài tác giả có ý kiến cụ thể Trên Hà Nội báo (1936), Lê Tràng Kiều đặc điểm bật thơ Thế Lữ vẻ“ tiên”, “chất tiên”, “ phảng phất toàn vẻ Bồng Lai” Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh cho Thế Lữ có đặc sắc, mẻ hình thức lẫn nội dung “Thế Lữ làm rạn vỡ khuôn khổ ngàn năm không di dịch”, “thơ Thế Lữ thể cách không chút rụt rè, từ số câu, số chữ, cách bỏ vần tiết tấu, âm thanh” Hoài Thanh cho đặc sắc thơ Thế Lữ chỗ “chưa giới tiên có nhiều vẻ đẹp thế”, đồng thời “Thế Lữ nặng lòng trần” [132,56-58] Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan, tiếp tục ý kiến người trước, khẳng định Thế Lữ “có công đầu việc xây dựng Thơ mới”, mặt khác ông phát đẹp cốt lõi thơ Thế Lữ : “hết thảy đẹp trời đất làm cho lòng ông rung động” Ông đánh giá cao vị trí đẹp thơ Thế Lữ : “Có thể nói Anatole France tôn sùng đẹp Thế Lữ say mê đẹp ấy”[117,705] Nhận định không với thơ mà với người toàn đời hoạt động nghệ thuật Thế Lữ Bởi Thế Lữ yêu say mê đẹp, đòi hỏi vươn đến đẹp, hoàn chỉnh, trọn vẹn Như từ đời, bên cạnh vài ý kiến phê phán, nhìn chung Mấy vần thơ giới phê bình đương thời đánh giá cao Tuy có tác giả vào vài phương diện nội dung hình thức, hầu kiến dừng lại nhận định tổng quát chưa sâu phân tích luận giải cụ thể Sau Cách mạng tháng Tám, đất nước bước vào kháng chiến trường kì, Thơ nói chung, thơ Thế Lữ nói riêng không gây xôn xao trước Tuy vậy, Thơ giai đoạn 1932- 1945 giới phê bình giảng dạy văn học tiếp tục nghiên cứu Trong Lịch sử văn học Việt Nam (tập V, 1930-1945), Nguyễn Hoành Khung nêu lên số nội dung đặc sắc thơ Thế Lữ , khẳng định vai trò thi só việc đổi hình thức thơ ca, phác hoạ đôi nét phong cách nghệ thuật Thế Lữ, đồng thời tính chất “thoát li nghệ thuật” thơ ông Đến giáo trình Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945 Viện Văn học, tác giả, dừng lại nhận định nội dung, yếu đuối, mờ nhạt, thoát li thực tế thơ Thế Lữ Trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ, thơ Thế Lữ lại đánh giá cao toàn diện, lí giải đầy đủ nội dung lẫn hình thức dù thu hẹp vài trang in Trong nhiều người cho Thế Lữ tìm đến đẹp để thoát li, quay lưng lại thực Phạm Thế Ngũ lại đề cao đẹp thơ Thế Lữ ng cho “Thế Lữ người thuyết minh quan niệm Tây Phương vai trò thi nhân nghệ só, sứ mạng thi ca”, Thế Lữ chứng cho quan niệm: “ người nghệ só có nhiệm vụ tôn thờ đẹp” Phạm Thế Ngũ phát triển quan điểm trước Vũ Ngọc Phan, đánh giá cách khách quan người toàn sáng tác Thế Lữ Đến Phạm Thế Ngũ, nhiều vẻ đẹp thơ Thế Lữ, đặc biệt phương diện hình thức, khám phá Từ sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng, từ năm 1980 trở lại đây, ánh sáng quan niệm đổi văn học, Thơ nói chung, thơ Thế Lữ nói riêng ngày giới chuyên môn quan tâm, nghiên cứu sâu Năm 1983, Tuyển tập Thế Lữ, Lê Đình Kỵ nhận định tổng quát toàn nghiệp sáng tác Thế Lữ Riêng phần thơ, tác giả công trình khẳng định tính chất mở đường Thế Lữ với “một loạt thơ có giá trị” Đây đặc điểm bật hầu hết nhà nghiên cứu khẳng định từ buổi thơ Thế Lữ đời Trong tuyển tập số tác giả Thơ mới, viết Thế Lữ, Hoài Anh phát đặc điểm thú vị thơ Thế Lữ : “Thơ Thế Lữ gần với kịch, tổng thể, toàn cục, chi tiết”, “Cái hay thơ Thế Lữ khí toàn bài, chỗ trau chuốt câu” [118,48-49] Trong Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Tinh hoa thơ - Thẩm bình suy ngẫm, Một thời đại thi ca, tác giả Nguyễn Đăng Mạnh, Lê Quang Hưng, Hà Minh Đức dành chỗ cho nhận xét thơ Thế Lữ Một lần nữa, họ khẳng định vị trí mở đầu Thế Lữ Thơ Việt Nam, phác hoạ số đặc điểm bật thơ Thế Lữ : buồn man mác, tính chất “tiên”, nỗi khao khát sống tự đổi phương diện hình thức Ngoài ra, công trình tổng kết trình hình thành đặc điểm Thơ 1932-1945, tác giả Hà Như Chi, Trần Đình Hượu, Trần Đình Sử ghi nhận nhiều đóng góp đáng kể Thế Lữ cho thơ : vị trí mở đường người phát biểu tuyên ngôn nghệ thuật cho hệ thi nhân Trong Thế Lữ - đời nghệ thuật (1991) Hoài Việt sưu tầm biên soạn, Xuân Diệu có nhiều ý kiến đáng ý qua Đọc thơ Thế Lữ Cũng nhà nghiên cứu trước, Xuân Diệu khẳng định vị trí mở đầu Thế Lữ thơ lãng mạn, mặt khác ông nâng lên tầm cao Sự mở đầu không đơn thời điểm xuất hiện, giá trị thơ mà Thế Lữ tạo ra, Xuân Diệu cho mở đầu thâu tóm “sức hấp dẫn tính cách thơ Thế Lữ” Nói cách khác, tính chất mở đường, tính chất ban đầu trở thành đặc điểm cốt lõi thơ Thế Lữ, thành linh hồn, thành máu thịt nhà thơ Theo ông, “thần” thơ Thế Lữ nằm phạm trù “cái thû ban đầu”, “Thế Lữ thân đồng thời giai đoạn đầu thơ lãng mạn” Thứ hai, Xuân Diệu cho đặc điểm bật thơ Thế Lữ “nhạc điệu lơi lơi mà thánh thót”, “du dương”, cách”luyến chữ, đưa đẩy tiếng” Thứ ba, ông hình ảnh lạ mà Thế Lữ đưa vào thơ lần đầu Ngoài ông đề cập đến việc sửa chữa thơ thi só cho “nhiều làm bay sức hấp dẫn ban đầu” Trong báo Thế Lữ Lamartine : mở đầu trào lưu thơ lãng mạn (1997), Giáo sư Hoàng Nhân, mặt xác định vị trí Thế Lữ ngang tầm với Lamartine việc mở đầu cho trào lưu thơ lãng mạn, mặt khác ông chỗ giống khác hai thi só mở đường Theo tác giả, họ giống âm hưởng cá nhân, họ khác hướng thoát li thực tại, quan niệm nghệ thuật lãng mạn Tác giả báo cho khác quan niệm nghệ thuật lãng mạn mà thơ Thế Lữ đạt đến cách tân hơn, phá vỡ dược khuân khổ cũ - điều mà Lamartine chưa làm Gần nhất, viết Tiếp cận thơ Thế Lữ từ văn bản(2002), tác giả Phạm Đình Ân cho việc Thế Lữ sửa chữa văn thơ, số trường hợp, làm cho thơ hay hơn, không trường hợp, làm giảm hiệu nghệ thuật cũ Đồng thời tác giả viết loạt nguyên nhân đưa đến tượng này, có nguyên nhân khách quan (sự phát triển mạnh mẽ thời cuộc, phong trào Thơ mới) quan trọng nguyên nhân chủ quan ( ý thức trách nhiệm, niềm say mê theo đuổi đẹp đến cùng) Cùng với thời gian, thơ Thế Lữ ngày soi rọi, làm sáng tỏ nhiều phương diện Tuy nhiên, khuôn khổ có hạn, công trình, viết chủ yếu đưa nhận định, luận giải cô đọng, khái quát, chưa có điều kiện triển khai cụ thể, chi tiết, có hệ thống 2 Văn xuôi : Thế Lữ viết Một truyện báo thù ghê gớm lúc học trường Mỹ thuật Hà Nội Khi truyện gởi đến Nhà xuất Tân Dân, Giám đốc Vũ Đình Long không tiếc lời khen ngợi Thế Lữ dự báo xuất tài văn chương: “Ông nhà văn có tài, đọc không dứt được, từ trước đến chưa đọc truyện này”[142,16] Năm 1934, lời tựa viết cho tập truyện Vàng máu Thế Lữ, Khái Hưng cho “Thế Lữ tỏ có óc khoa học Edgar Poe tâm hồn thi só Bồ Tùng Linh”, tập truyện kết hợp ghê gớm, rùng rợn, huyền với ánh sáng lí trí, sống, tinh thần khoa học Bên cạnh đó, Khái Hưng chất tạo hình, chất họa ngòi bút tả cảnh Thế Lữ qua tập truyện Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (1996), qua mười trang in ( từ trang 482-494), có phân tích, nhận xét chi tiết toàn diện, kiến giải thấu đáo, thuyết phục mảng truyện Thế Lữ Phạm Thế Ngũ chia truyện Thế Lữ thành ba loại Với loại, ông nét đặc sắc bật, thành công mặt hạn chế, cần ông dừng lại với ví dụ cụ thể Đó loại truyện kinh dị kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn vẻ rùng rợn với óc khoa học Đó truyện lãng mạn núi rừng tả “những tình cảm yêu đương lãng mạn…… chàng trai Kinh với cô gái sơn cước” trang viết “mơ mộng êm đềm mà tinh tế” Cuối loại truyện trinh thám - nơi thể sở trường khiếu phân tích óc suy luận Thế Lữ Tuy nhiên, Phạm Thế Ngũ cho loại truyện chất văn học hai loại nhiều hạn chế Ơ Ûbài Đọc thơ Thế Lữ ( trích Thế Lữ - đời nghệ thuật Hoài Việt), Xuân Diệu có vài dòng truyện ngắn Thế Lữ Theo ông, truyện thường “biệt lập lối riêng, sáng tạo kì lạ, bí ẩn, ngờ đến” Ông cho truyện Thoa “một sáng tác quý, đầy chủ nghóa nhân đạo, chủ đề khai thác khó viết”[142,172] Cũng trích Thế Lữ – đời nghệ thuật, viết Thế Lữ biết, tác giả Hoài Việt đánh giá cao mảng tiểu thuyết trinh thám Thế Lữ, ông cho chúng xếp vào loại “văn học trinh thám” tính gọn ghẽ, sáng sủa khoa học Về loại truyện quái dị, ông cho Thế Lữ vượt hẳn tác giả viết đề tài người nghệ só có lòng, “tâm linh” đặc biệt bên cạnh vốn sống thực tế phong phú Cũng theo tác giả viết, sáng tác Thế Lữ hướng rõ đẹp Như vậy, nhà nghiên cứu đặc điểm bật, thành công định bút văn xuôi Thế Lữ Tuy nhiên, dung lượng viết có hạn, họ chưa bao quát toàn sáng tác văn xuôi ông, chưa có điều kiện sâu để có phân tích, kiến giải thấu đáo hơn, cụ thể 2.3 Kịch, Phê bình, Dịch thuật : So với thơ, truyện vốn thu hút quan tâm nhiều nhà phê bình, nghiên cứu kịch, phê bình, tác phẩm dịch Thế Lữ nói đến Qua viết Thầy Thế Lữ với (trích Thế Lữ- đời nghệ thuật Hoài Việt), Tào Mạt có đôi dòng thể loại Về kịch Cụ đạo sư ông, ông cho rằng: “Đằng sau lớp kịch lòng yêu nước nhà văn, nhà nghệ só” “hai người truyền giáo có chung tổ quốc… có nhân dân, đồng bào”[142,108] Tào Mạt đánh giá cao đóng góp Thế Lữ cho dịch thuật: “Thời gian sau ông viết có cống hiến dịch thuật - loại văn không dễ – để có kịch hay từ kho tàng văn hoá nhân loại, vừa giới thiệu đặc sắc nguyên tác, vừa đẹp riêng ngôn ngữ Việt Nam… ”[142,108] Những dòng nhận định ỏi giúp ta phần hiểu đóng góp thầm lặng Thế Lữ cho kịch dịch thuật Tuy vậy, ý kiến tổng quát, chưa đầy đủ 2.4 Toàn nghiệp sáng tác Thế Lữ : Bên cạnh ý kiến phận, lónh vực sáng tác Thế Lữ, có số viết, công trình nghiên cứu cung cấp nhìn bao quát, đặc điểm chung chi phối toàn sáng tác ông Trong Thế Lữ – đời nghệ thuật Hoài Việt, với viết Những đóng góp Thế Lữ vào phong trào Thơ mới, tác giả Nam Chi đặc điểm bật, 167 KẾT LUẬN Từ xuất văn đàn với tác phẩm đầu tay, Thế Lữ nhận hoan nghênh nhiệt liệt, tin tưởng mến phục độc giả đương thời Cùng với thời gian, nhà phê bình nghiên cứu ngày có nhận định, đánh giá xác hơn, toàn diện sâu sắc nghiệp sáng tác ông Thơ, văn xuôi, kịch văn học, phê bình, dịch thuật, lónh vực, dù hay nhiều, ông có đóng góp đáng kể cho văn học đại dân tộc Là người mở đầu phong trào Thơ mới, Thế Lữ thể thành công tâm tình xúc cảm cá nhân thời đại mới, đem đến nhiều cách tân mẻ cho thơ Thiên nhiên thơ ông, tranh nửa hư nửa thực, kết hợp hài hoà giới tiên cảnh sắc trần gian Trong tranh thiên nhiên ấy, vẻ đẹp đời không tách rời không khí mơ màng cõi Bồng Lai Mà cõi tiên không che lấp sống, không che lấp đẹp nhất, sống động cõi trần Núi rừng với dáng vẻ vừa ghê sợ vừa thơ mộng, tâm hồn Thế Lữ, lại nơi sạch, khiết trần gian Một điều đáng ý thiên nhiên thường tràn ngập âm thanh, thường gắn liền với ánh sáng mặt trời buổi chiều đến Cảnh vật dù phảng phất nét man mác, đượm buồn, buổi ban đầu Thơ mới, trẻo, tươi sáng nét chủ đạo Người thiếu nữ thơ ông, cô em bên hồ, cô thôn nữ chốn núi rừng, có lại nàng tiên cõi Bồng Lai Cô thường ranh giới hư thực, vừa mang bóng dáng thoát tục tiên nữ vừa thân cô gái lao động trần gian Cùng với vẻ đẹp nhan sắc tuổi trẻ, cô mang tâm hồn đa cảm với xúc động, thổn thức đầu đời Đó suy tư thẩn thờ trước 168 thiên nhiên, niềm tha thiết yêu đương, nỗi buồn lặng lẽ chia li xa cách Thế Lữ mang đến cho Thơ nhân vật chinh khách hào hùng, khí phách Ở nhân vật này, ta thấy cá nhân bắt đầu cựa quậy, phản ứng với đời, người hành động tư hiên ngang, oai hùng không phần bay bổng Tuy nhiên, khách chinh phu không người khát vọng, lí tưởng mà người thời đại lãng mạn mơ mộng, người niềm đa cảm, ước mơ rung động yêu đương Thơ Thế Lữ khởi đầu cho cá nhân bắt đầu khẳng định trước đời Đó nặng nợ với trần gian; yêu tha thiết nghệ thuật trân trọng nâng niu đẹp trời đất người; băn khoăn trăn trở, suy tư trước đời; đồng thời hay hai giới thực mộng Với Thế Lữ, thơ ca không đổi nội dung cảm xúc mà cách tân thể loại, ngôn từ Những thể thơ phổ biến phong trào Thơ sau xuất thơ Thế Lữ buổi đầu Bên cạnh đó, biện pháp nghệ thuật vận dụng linh hoạt, sáng tạo từ độc đáo, lạ giúp thi nhân diễn tả rung động sâu xa lòng người thời đại Thơ Trong văn xuôi, loại truyện rùng rợn kỳ lạ phận quan trọng hình thành nên phong cách độc đáo Thế Lữ Đặc điểm bật loại truyện tác giả tạo tâm lí hồi hộp, hoang mang, lo sợ cho người đọc hàng loạt chi tiết, tình bất ngờ : thiên nhiên thâm u, bí hiểm, kỳ ảo; người thường tâm trạng sợ hãi trước việc li kỳ, nhân vật mang đời sống nội tâm mạnh mẽ, mãnh liệt, vượt ngưỡng bình thường Tuy vậy, rùng rợn đáng sợ loại truyện lại bắt rễ từ thực, lại thân sống người sinh ra, không trường hợp, trở thành phương tiện nghệ thuật quan trọng để chuyển tải ý nghóa sâu sắc đời người Truyện lãng mạn núi rừng trước hết gặp 169 gỡ, hẹn hò, câu chuyện yêu đương chàng trai cô gái khung cảnh trữ tình Ở đó, người gái nhân vật trung tâm, người chủ động tìm đến giãy bày tình cảm với chàng trai Đằng sau vẻ lãng mạn có phần kỳ lạ giới nội tâm, đời sống tình cảm tha thiết, mãnh liệt thiếu nữ sống nơi xa xôi hẻo lánh – người dễ bị đời bỏ quên tưởng chừng chẳng có để nói Với truyện trinh thám, Thế Lữ đóng góp cho văn học phóng viên trinh thám đại tài : Lê Phong Được xây dựng nhân vật lý tưởng để điều tra vụ án mạng, Lê Phong thân trí tuệ sắc sảo, tư logic, tinh thần đề cao khoa học, đề cao lý trí Tuy nhiên, người phi thường đồng thời người đời thường Đời thường phút giây yếu đuối, lo sợ, tự tin trước kẻ thù, ưu điểm nhiều lại biến thành nhược điểm, giây phút lãng mạn, tình tứ, mơ mộng, lúc xao xuyến trước đẹp thổn thức rung động yêu đương Ở loại truyện lấy đề tài từ sống hàng ngày, người đọc lại lần bắt gặp nhiều yếu tố kỳ lạ, khác thường Nhưng kỳ lạ, khác thường đầu óc mê tín, niềm tin vào thần linh ma q sinh ra, mà tâm lý người tạo nên Những người giản dị, bình thường ta thấy hàng ngày, tác động hoàn cảnh sống bất bình thường, lại có tính cách đặc biệt, có đời sống tâm lý đặc biệt, khiến người vô tình hiểu Với loại truyện này, tác giả thường ý phân tích diễn biến tâm lý nhân vật, sâu vào góc khuất lòng người, mà truyện "Thoa" tác phẩm tiêu biểu Nhìn chung, sáng tác văn xuôi Thế Lữ cho thấy quan sát tinh tế, am hiểu nhiều mặt sống, bật đời sống tâm hồn người Kịch văn học phận bật nghiệp văn học Thế Lữ Nó có qui mô sức ảnh hưởng phận khác, sản phẩm hoi văn học đương thời Tuy nhiên, 170 phận gắn liền với đời hoạt động sân khấu ông, cầu nối trực tiếp chất văn học niềm say mê sân khấu kịch nói người ông Nó có đặc điểm riêng làm nên sức thu hút, sức hấp dẫn người đọc Kịch thơ trước cách mạng sáng tạo dựa chất liệu cũ Sau cách mạng, kịch Thế Lữ khai thác đề tài từ thực kháng chiến Không kể kịch sáng tác nhanh chóng để phục vụ kịp thời yêu cầu Cách mạng, kịch tiêu biểu thành công Thế Lữ đầy bất ngờ, mẻ, sâu sắc xúc động, đồng thời tránh đơn giản, sơ lược, máy móc xây dựng tính cách, tâm lí nhân vật tình kịch Trong lónh vực phê bình, với mục Tin thơ, Thế Lữ sửa chữa lỗi người làm thơ, khích lệ, khen ngợi ý hay, câu thơ đặc sắc, tin tưởng vào tài họ Với mục Tin văn… vắn, Thế Lữ lên án gay gắt tượng tiêu cực văn chương, hành vi lợi dụng hạ thấp văn chương "văn só", "thi só" rởm Trong phê bình, Thế Lữ phát biểu nhiều ý kiến quan trọng vấn đề lý luận văn học Trước hết, mối quan hệ văn học thực, vấn đề văn học phải phản ánh thực Để làm nên tác phẩm có giá trị, theo Thế Lữ, người cầm bút cần hội tụ nhiều điều kiện: phải rung động thật trước sống, phải khổ luyện không ngừng, phải có hiểu biết, thục khuôn phép nói đến tự sáng tạo Phát biểu ý kiến này, Thế Lữ muốn cung cấp tri thức cần thiết giúp người cầm bút, người chập chững vào nghề, định hướng công việc sáng tác Về dịch thuật, ông tham gia dịch nhiều thể loại Qua việc dịch số viết bàn trình lao động sáng tạo nhà văn cách thức tiếp nhận văn họ, ông muốn giới thiệu đến người đọc người cầm bút nước kinh nghiệm quý báu để sáng tác tiếp nhận tác phẩm Đối với truyện tiểu thuyết, Thế Lữ thường chọn dịch tác phẩm nhiều có gần gũi với sáng tác 171 mình, phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Kể từ sau cách mạng, đóng góp nhiều ông việc dịch tác phẩm kịch ưu tú nhân loại Công việc gắn liền với chặng đời hoạt động sân khấu kịch nói ông Nó vừa cung cấp kịch cho hoạt động biểu diễn vừa góp phần xây dựng phát triển sân khấu kịch nước nhà Dù thơ, kịch hay văn xuôi, phê bình hay dịch thuật, sáng tác, hoạt động văn học Thế Lữ xuất phát từ cội rễ chung : tài tâm huyết, niềm đam mê sáng tạo, tình yêu mãnh liệt đẹp nghệ thuật, trách nhiệm công dân yêu nước trước vận mệnh văn học dân tộc Tất điều thúc ông không ngừng tìm tòi, khám phá mới, lạ, hay để làm phong phú diện mạo văn học Trong phong trào Thơ mới, Thế Lữ người tiên phong Trong văn xuôi 1930-1945, ông vị trí chuyển giao hai giai đoạn văn học trước sau năm 1940 Không tham gia vào nhiều kiện văn học sôi động đương thời người làm phê bình chuyên nghiệp, ông vị trí “bên lề” đời sống phê bình 1930-1945 Ở kịch văn học dịch thuật, với tư cách nghiệp dư, ông người góp mặt không tạo bước ngoặt quan trọng thể loại trước Cách mạng Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại, vị trí Thế Lữ vận động theo xu hướng bước dần khỏi hoạt động sáng tác chuyển dần sang hoạt động sân khấu Trong trình đó, ông để lại dòng văn học gương mặt riêng, phong cách riêng, dấu ấn riêng mà hôm nay, nhiều nhà phê bình nghiên cứu bạn đọc quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên, khảo sát, phân tích kết luận dựa thống kê chưa đầy đủ Mặt khác, phạm vi đề tài rộng, thời gian dung lượng có hạn, chưa có điều kiện sâu phân tích hết dẫn chứng cụ thể để làm sáng rõ thêm cho luận điểm Cho nên, nghiệp văn 172 học Thế Lữ giới rộng mở, ẩn chứa nhiều điều bất ngờ thú vị để người sau tiếp tục tìm hiểu 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Ân (2003), “Thế Lữ Tự lực văn đoàn”, Tạp chí Văn học, (8), tr.64-69 Phạm Đình Ân (2002), “Tiếp cận thơ Thế Lữ từ văn bản”, Tạp chí Văn học, (7), tr.68-75 Lại Nguyên Ân (1992), “Đề cương hồi kí Thế Lữ”, Văn nghệ, (22), tr.1 11 Lại Nguyên Ân (1998), Đọc lại người trước, đọc lại người xưa, Nhà xuất Hội nhà văn Phạm Khánh Cao (1974), “Đi tìm nhà văn”, Tác phẩm mới, (35), tr.80-81 Huy Cận – Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Nhìn lại cách mạng thơ ca (60 năm phong trào Thơ mới), Nhà xuất Giáo dục Hoài Chân (1997), “Một sáng phong trào Thơ mới”, Văn nghệ quân đội, (6), tr.99 – 102 Hà Như Chi (1958), Một thời lãng mạn thi ca Việt Nam, Nhà xuất Tân Việt Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 10 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ 1932-1945, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ – Trần Đình Hượu – Nguyễn Trác – Nguyễn Hoành Khung – Lê Chí Dũng – Hà Minh Đức (2001), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nhà xuất Giáo dục 12 Hà Minh Đức (2002), Một thời đại thi ca (về phong trào Thơ 19321945), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nhà xuất Tổng hợp Đồng Tháp 14 Lê Bá Hán (chủ biên) (2001), Tinh hoa Thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, Nhà xuất Giáo dục 15 Phan Kế Hoành – Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, Nhà xuất Văn hóa Hà Nội 174 16 Phan Kế Hoành – Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 1945-1975, Nhà xuất Văn hóa Hà Nội 17 Mai Hương (sưu tầm tuyển chọn) (2000), Thế Lữ – Cây đàn muôn điệu, Nhà xuất Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 18 Trọng Khôi (2002), “Những học đầu đời”, Sự kiện nhân chứng, (99), tr.22 19 Song Kim (1983), Cuộc đời sân khấu chúng tôi, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 20 Lê Đình Kỵ (1989), Thơ bước thăng trầm, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 21 Lê Đình Kỵ (1983), Tuyển tập Thế Lữ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 22 Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học, Nhà xuất Văn học, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 23 Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học hệ 1932, Phong trào Văn hóa xuất 24 Mã Giang Lân (2003), “Nhận xét ngôn ngữ thơ đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (3), tr.11-18 25 Nguyễn Tấn Long – Nguyễn Hữu Trọng (1967), Việt Nam thi nhân tiền chiến – Quyển Thượng, Sống Mới xuất 26 Nguyễn Thế Lữ (1992), Mấy vần thơ, Nhà xuất Hội nhà văn, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh; in lại theo in lần đầu (1935), Nhà xuất Đời Nay, Hà Nội 27 Thế Lữ (1995), Mấy vần thơ tập mới, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 28 Thế Lữ (1935), “Lê Phong phóng viên”, Ngày Nay, (6), tr.11-12 29 Thế Lữ (1935), “Lê Phong phóng viên”, Ngày Nay, (7), tr.11-12 30 Thế Lữ (1935), “Lê Phong phóng viên”, Ngày Nay, (8), tr.11-12 31 Thế Lữ (1935), “Lê Phong phóng viên”, Ngày Nay, (9), tr.11-12 32 Thế Lữ (1935), “Lê Phong phóng viên”, Ngày Nay, (10), tr.11-12 33 Thế Lữ (1935), “Lê Phong phóng viên”, Ngày Nay, (11), tr.12-13 34 Thế Lữ (1935), “Lê Phong phóng viên”, Ngày Nay, (12), tr.12-13 35 Thế Lữ (1935), “Lê Phong phóng viên”, Ngày Nay, (13), tr.12-13 36 Thế Lữ (1957), Bên đường thiên lôi, Nhà xuất Nguyễn Thế, Sài Gòn 37 Thế Lữ (1989), Mai Hương Lê Phong, Nhà xuất Tổng hợp An Giang 38 Thế Lữ (1989), Gói thuốc lá, Nhà xuất Tổng hợp An Giang 175 39 Thế Lữ ( không ghi năm xuất ), Đòn hẹn, Nhà xuất Nguyễn Thế, Sài Gòn 40 Thế Lữ (1968), Ba hồi kinh dị, Nhà xuất Đời Nay 41 Thế Lữ (1967), Vàng máu, Nhà xuất Đời Nay 42 Thế Lữ (1929), Tiếng hú hồn mụ Ké, Nhà xuất Tân Dân, Hà Nội 43 Thế Lữ – Ngọc Điềm (1935), “Hoa bên suối”, Ngày Nay, (12), tr.4 44 Thế Lữ – Ngọc Điềm (1935), “Hoa bên suối”, Ngày Nay, (13), tr.4 – 5,10 45 Thế Lữ (1937), “Cái chết ghê gớm Lê Phong”, Ngày Nay, (56), tr.272-273 46 Thế Lữ (1937), “Người tài xế điên”, Ngày Nay,(66), tr.510-511 47 Thế Lữ (1937), “Lệ Mai nữ só”, Ngày Nay, (67), tr.534-535 48 Thế Lữ (1937), “Bình La Thôn”, Ngày Nay, (72), tr.649-650, 653 49 Thế Lữ (1937), “Bình La Thôn”, Ngày Nay, (73), tr.676-677 50 Thế Lữ (1937), “Từ cõi âm”, Ngày Nay, (84), tr.938-939,946 51 Thế Lữ (1937), “Từ cõi âm”, Ngày Nay, (86), tr.986-987 52 Thế Lữ (1937), “Từ cõi âm”, Ngày Nay, (87), tr.1008-1009 53 Thế Lữ (1940), “Hai Me sợ”, Ngày Nay, (202), tr.9 54 Thế Lữ Thanh Nha (1962), Tiếng sấm Tây Nguyên, Nhà xuất Văn học Hà Nội 55 Thế Lữ (1937 ), “Tin văn… vắn Lê Ta”, Ngày Nay, (71), tr.621 56 Thế Lữ ( 1937), “Tin văn… vắn Lê Ta”, Ngày Nay, (72), tr.645 57 Thế Lữ ( 1937), “Tin văn… vắn Lê Ta”, Ngày Nay, (73), tr.669 58 Thế Lữ ( 1937), “Tin văn… vắn Lê Ta”, Ngày Nay, (75), tr.718 59 Thế Lữ ( 1937), “Tin văn… vắn Lê Ta”, Ngày Nay, (76), tr.742 60 Thế Lữ ( 1937), “Tin văn… vắn Lê Ta”, Ngày Nay, (79), tr.814 61 Thế Lữ ( 1937), “Tin thơ”, Ngày Nay, (80), tr.835,847 62 Thế Lữ (1937 ), “Tin thơ”, Ngày Nay, (81), tr.858 63 Thế Lữ (1937 ), “Tin thơ”, Ngày Nay, (82), tr.885 64 Thế Lữ ( 1937), “Tin thơ”, Ngày Nay, (97), tr.11 65 Thế Lữ (1937 ), “Tin thơ”, Ngày Nay, (98), tr.11 66 Thế Lữ ( 1937), “Tin thơ”, Ngày Nay, (99), tr.9 67 Thế Lữ ( 1938), “Tin thơ”, Ngày Nay, (101), tr.9 68 Thế Lữ ( 1938), “Tin thơ”, Ngày Nay, (103), tr.9 69 Thế Lữ ( 1938), “Tin thơ”, Ngày Nay, (104), tr.9 70 Thế Lữ (1938 ), “Tin thơ”, Ngày Nay, (114), tr.9,20 176 71 Thế Lữ ( 1938), “Tin thơ”, Ngày Nay, (116), tr.9 72 Thế Lữ (1938 ), “Sân khấu văn chương”, Ngày Nay, (116), tr.11 73 Thế Lữ (1938 ), “Tin thơ”, Ngày Nay, (119), tr.8,21 74 Thế Lữ (1938), “Tin thơ”, Ngày Nay, (120), tr.9,21 75 Thế Lữ ( 1938), “Tin thơ”, Ngày Nay, (121), tr.9,22 76 Thế Lữ (1938), “Tin thơ”, Ngày Nay, (122), tr.17,21 77 Thế Lữ (1938), “Tin thơ”, Ngày Nay, (123), tr.9 78 Thế Lữ (1938), “Tin thơ”, Ngày Nay, (125), tr.11 79 Thế Lữ (1938), “Buổi diễn kịch Bắc Kỳ kịch đoàn”, Ngày Nay, (135), tr.17 80 Thế Lữ (1938), “Những thù hằn làng văn”, Ngày Nay, (139), tr.17 81 Thế Lữ dịch (1937), “Một buổi đọc văn” (Alphonse Daudet), Ngày Nay, (53), tr.198-199 82 Thế Lữ dịch (1937), “Mụ chữa ghế” (Guy de Maupassant), Ngày Nay, (54), tr.222-223 83 Thế Lữ dịch (1937), “Cuộc vấn Maurice Leblanc, Tác giả truyện trinh thám người sáng tạo tay đại bờm cừ khôi Arsène Lupin” (Raymond Borner ), Ngày Nay, (58), tr.311 84 T.L dịch (1937), “Một học cho nhà văn: Công việc nhà văn só có nghóa lí viết văn điều tối cần cho tâm hồn” (Ranier Maria Rilke), Ngày Nay, (69), tr.574 85 Thế Lữ lược dịch (1939), “Một vài tư tưởng André Gide”, Ngày Nay, (169), tr.11 86 Thế Lữ dịch (1939), “Giận nhau” (A.J.Cronin), Ngày Nay, (171), tr.16-17 87 Thế Lữ dịch (1939), “Giận nhau” (A.J.Cronin), Ngày Nay, (172), tr.16-17,22 88 Thế Lữ dịch (1939), “Người vượt ngục” (Richard Sale), Ngày Nay, (173), tr.6,21 89 Thế Lữ dịch (1939), “Người vượt ngục” (Richard Sale), Ngày Nay, (174), tr.19,21 90 Thế Lữ dịch (1939), “Người biết cười” (Claude Hougton), Ngày Nay, (178), tr.8-9 91 Thế Lữ dịch (1939), “Người biết cười” (Claude Hougton), Ngày Nay, (179), tr.8-9,17 177 92 Thế Lữ dịch (1939), “Tôi dạy dỗ thằng bé nhà nào” (Lugi Ducatelli), Ngày Nay, (183), tr.7,18 93 T.L dịch (1939), “Văn chương: Cách làm việc nghệ só” (André Maurois), Ngày Nay, (189), tr.7 94 T.L dịch (1939), “Cần phải có kỷ luật làm việc” (André Maurois), Ngày Nay, (192), tr.7 95 Nguyễn Thế Lữ dịch (1929), Bước đời ăn cướp (Pascal Bruno par A.Dumas), Nhà xuất Tân Dân, Hà Nội 96 Thế Lữ dịch (1940), “Một đêm ghê rợn” (Conan Doyle), Ngày Nay, (197), tr.12-13,18 97 Thế Lữ dịch (1940), “Một đêm ghê rợn” (Conan Doyle), Ngày Nay, (199), tr.11-12,18 98 Thế Lữ dịch (1940), “Con khỉ độc” (Rudyard Kipling), Ngày Nay, (208), tr.89,18 99 Thế Lữ dịch (1940), “Con quái vật” (Lucienne Escoubé), Ngày Nay, (213), tr.8-9,18 100 Thế Lữ dịch (2002), Con quỷ truyền kiếp (C.Kerruish), Nhà xuất Hội nhà văn 101 Thế Lữ Đỗ Ngoạn dịch (2006), Phaoxtơ (J.W.Gớt), Nhà xuất Sân khấu, Hà Nội 102 Thế Lữ dịch (1960), Cửa cuối cùng: kịch (V.Đikhôvíchni người khác), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 103 Thế Lữ Trần Công Tá dịch (1964), Dưới ánh đèn nêông: Khúc tiến quân đường phố Nam Kinh Bản ca thứ Kịch (Thẩm Tây Mông, Mạc Nhạn, Lữ Hưng Thần), Nhà xuất Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 104 Thế Lữ Nguyễn Nam dịch (1970), Người cầm súng, Chuông đồng hồ điện Kremlin, Khúc thứ ba bi tráng: Kịch, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 105 Thế Lữ Tuấn Đô dịch (1968), Julius Xêdar, Vua Lia: Kịch hồi, Nhà xuất Văn học 106 Hoàng Tố Mai (2004), “Edgar Allan Poe, hồi ức đau buồn bất tận”, Văn học nước ngoài, (3), tr.113-134 107 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 178 108 Tú Mỡ (1988), “Trong bếp núc Tự lực văn đoàn”, Tạp chí Văn học, (56), tr.99-110 109 Tú Mỡ (1989), “Trong bếp núc Tự lực văn đoàn”, Tạp chí Văn học, (1), tr.72-82 110 Hoàng Nhân (1997), “Thế Lữ Lamartine mở đầu trào lưu thơ lãng mạn”, Toàn cảnh, (80), tr.52-53 111 Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên: sách tham khảo Tập 3: Văn học đại 1862-1945, Nhà xuất Đồng Tháp 112 Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Quốc học tùng thư xuất bản, Sài Gòn 113 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (1968), Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Nhà xuất Văn học Hà Nội (1995), Tuyển tập Thế Lữ - Tập 115 Nhà xuất Văn học Hà Nội (1995), Tuyển tập Thế Lữ - Tập 116 Cao Nhị (1971), “Gặp Thế Lữ”, Văn nghệ, (378), tr.6-7 117 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (Tập 2), Nhà xuất Khoa học xã hội 118 Lâm Quế Phong (1998), Vũ Đình Liên – Nguyễn Nhược Pháp – Phạm Huy Thông – Thế Lữ, Nhà xuất Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 119 Ngô Văn Phú – Phong Vũ – Nguyễn Phan Hách (1999), Nhà văn Việt Nam kỷ XX (Tập I), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 120 Ngô Văn Phú (2001), Thơ Đường Việt Nam, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 121 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát (Lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 122 Tô Sanh (1997), “Nhà thơ Thế Lữ sửa chữa thơ “Nhớ rừng”, Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh, Xuân 1997, tr.35-37 123 Nguyễn Xuân Sanh (1997), “Nhà thơ Thế Lữ”, Văn nghệ, (24), tr.2-3 124 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Thành phố Hồ Chí Minh 125 Lê Ta (1937), “Ép duyên”, Ngày Nay, (55), tr.242, 243, 246, 247, 250 126 Leâ Ta (1939), “Khi yếm rơi xuống”, Ngày Nay, (188), tr.16,18 127 Lê Ta dịch (1939), “Nụ cười nước ngoài: Cái hôn trinh bạch” (Trilussa), Ngày Nay, (185), tr.7 128 Lê Ta (1940), “Mưu mẹo đàn bà”, Ngày Nay, (200), tr.14 179 129 Tạp chí Văn học (1965), “Nhà đạo diễn nhà biên kịch Thế Lữ”, (9), tr.4452 130 Tất Thắng (1989), “Thế Lữ người anh, người thầy giới sân khấu”, Tạp chí Văn học, (4), tr.83-85 131 Nguyễn Thị Minh Thái (1996), “Thế Lữ đẹp”, Kiến thức ngày nay, (223), tr.40-43 132 Hoài Thanh – Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 133 Nguyễn Đình Thi (1997), “Nhớ anh Thế Lữ”, Toàn cảnh, (84), tr.39-40 134 Lê Hồng Thiện (2000), “Tám nhà văn, nhà thơ làm chung thơ”, Toàn cảnh, (12), tr.49 135 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2003), Tranh luận văn nghệ kỉ XX, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 136 Phan Trọng Thưởng (1996), Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam (nửa đầu kỉ XX), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 137 Phan Trọng Thưởng (1997), “Thế Lữ – nghệ só hai lần tiên phong”, Tạp chí Văn học, (7), tr.11-15 138 Phan Trọng Thưởng (2000), “Cuối kỉ nhìn lại việc nghiên cứu, đánh giá văn chương Tự lực văn đoàn”, Tạp chí văn học, (2), tr.51-64 139 Toàn cảnh (2000), “Những văn nghệ só giải thưởng Hồ Chí Minh, (11), tr.40 140 Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (1983), “Lễ trao tặng Huân chương độc lập hạng ba cho nghệ só Thế Lữ”, tr.2 141 Viện Văn học (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 142 Hoài Việt (sưu tầm biên soạn) (1991), Thế Lữ – đời nghệ thuật, Nhà xuất Hội nhà văn 143 Hoài Việt (biên soạn) (1992), Tuyển tập thơ tiền chiến, Nhà xuất Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 144 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX (1900-1945), Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 180 Û MỤC LỤC Trang Dẫn luận… .1 Chương 1: Thế giới nghệ thuật thơ Thế Lữ… 13 1.1 Thiên nhiên người thơ Thế Lữ… 13 1.1.1 Thế giới thiên nhiên – giới “Nửa Bồng Lai-nửa Trần” 13 1.1.2 Thế giới người – đan xen thực mộng… 21 1.1.2.1 Hình ảnh người thiếu nữ… 21 1.1.2.2 Hình ảnh khaùch chinh phu… 26 1.1.2.3 Cái cá nhân thơ Thế Lữ… .31 1.2 Những đổi hình thức nghệ thuật thơ Thế Lữ… 36 Chương 2: Đặc điểm văn xuôi Thế Lữ… 44 2.1 Truyeän rùng rợn kì lạ… .44 2.2 Truyện lãng mạn núi rừng… .56 2.3 Truyện trinh thám… 64 2.4 Truyện vềø sống hàng ngày… 77 Chương 3: Kịch, phê bình dịch thuật Thế Lữ 90 3.1 Kòch… 90 3.2 Phê bình… 97 3.1 Dịch thuật… 115 Chương 4: Vị trí Thế Lữ văn học Việt Nam đại 127 4.1 Tính thống đa dạng nghiệp văn học Thế Lữ… 127 4.2 Vị trí Thế Lữ văn học Việt Nam đại… 140 Kết luận… 159 Tài liệu tham khảo 164 ... dịch thuật Thế Lữ 3.1 Kịch 3.2 Phê bình 3.3 Dịch thuật Chương : Vị trí Thế Lữ văn học Việt Nam đại 4.1 Tính thống đa dạng nghiệp văn học Thế Lữ 4.2 Vị trí Thế Lữ văn học Việt Nam đại Ngoài có...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG NGÂN KIỀU THẾ LỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 5.04.33... văn học Việt Nam 1930-1945 Viện Văn học, tác giả, dừng lại nhận định nội dung, yếu đuối, mờ nhạt, thoát li thực tế thơ Thế Lữ Trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ, thơ Thế Lữ

Ngày đăng: 16/09/2021, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan