Hồi ký văn học (của nhà văn) trong văn học việt nam hiện đại nhìn từ góc độ thể loại

167 487 4
Hồi ký văn học (của nhà văn) trong văn học việt nam hiện đại nhìn từ góc độ thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ LỆ THỦY HỒI KÝ VĂN HỌC (CỦA NHÀ VĂN) TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ LỆ THỦY HỒI KÝ VĂN HỌC (CỦA NHÀ VĂN) TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện TS Nguyễn Thị Kiều Anh Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Tên đề tài luận án không trùng với nghiên cứu đƣợc công bố Các tài liệu, số liệu, trích dẫn luận án trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án Lê Thị Lệ Thủy i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực đề tài: "Hồi ký văn học (của nhà văn) văn học Việt Nam đại nhìn từ góc độ thể loại", nhận đƣợc giúp đỡ, hƣớng dẫn bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Đặc biệt hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện TS Nguyễn Thị Kiều Anh giúp hiểu sâu sắc vấn đề hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Đại học Thái Nguyên, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận án Tôi tỏ lòng biết ơn tới gia đình anh chị, bạn bè ngƣời bên cạnh động viên ủng hộ trình học tập Mặc dù cố gắng nhiều song đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong đƣợc giúp đỡ góp ý quý thầy cô, nhà khoa học quý bạn đọc Xin kính chúc quý thầy, cô bạn đọc dồi sức khỏe hạnh phúc! Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Lê Thị Lệ Thủy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích - Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận hồi ký văn học Nga 1.2 Tình hình nghiên cứu hồi ký, hồi ký văn học Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu lý thuyết thể loại 1.2.2 Nghiên cứu trình phát triển 14 1.2.3 Nghiên cứu tác giả, tác phẩm 18 Tiểu kết Chƣơng 24 Chƣơng THỂ LOẠI HỒI KÝ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỒI KÝ VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 26 2.1 Giới thuyết hồi ký, hồi ký văn học 26 2.1.1 Khái niệm hồi ký 26 2.1.2 Hồi ký văn học 29 2.2 Khái quát hồi ký văn học văn học Việt Nam đại 38 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 38 2.2.2 Nhận diện hồi ký văn học nhà văn Việt Nam 52 2.3 Hồi ký văn học dƣới góc nhìn thể loại 54 2.3.1 Tôn trọng thật, kết cấu linh hoạt theo dòng hồi ức 54 2.3.2 Diễn ngôn theo phong cách “cái tôi” tác giả 58 2.3.3 Phong phú đa dạng hình thức thể nghệ thuật ngôn từ 61 Tiểu kết Chƣơng 63 iii Chƣơng HỒI KÝ VĂN HỌC CỦA CÁC NHÀ VĂN VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT 64 3.1 Sự thể sâu đậm tác giả 64 3.1.1 Cái hồi ức tuổi thơ thiên hướng nghề văn 64 3.1.2 Cái trưởng thành nghiệp chữ 65 3.1.3 Những tâm sự, quan niệm nghề kinh nghiệm đúc rút đời viết văn 68 3.1.4 Nhu cầu dựng lại chân dung bạn bè, đồng nghiệp 73 3.2 Sáng tạo hình thức nghệ thuật phong phú đa dạng hấp dẫn 82 3.2.1 Điểm nhìn trần thật độc đáo đa dạng 82 3.2.2 Kết cấu phi tuyến tính, phức hợp, lồng ghép linh hoạt 87 3.2.3 Ngôn ngữ kết hợp tả, bình luận, lôi ấn tượng 91 Tiểu kết Chƣơng 101 Chƣơng MỘT SỐ CÂY BÚT HỒI KÝ TIÊU BIỂU: NGUYÊN HỒNG, TÔ HOÀI, VŨ BẰNG, MA VĂN KHÁNG 102 4.1 Nguyên Hồng thể tài hồi ký - tự truyện 102 4.1.1 Nguyên Hồng - Nhà văn người khổ 102 4.1.2 Hồi ký Nguyên Hồng - Những cảm xúc cực điểm đời trang viết 104 4.2 Tô Hoài thể tài hồi ký - chân dung 112 4.2.1 Tô Hoài - Nhà văn cảm hứng đời thường 112 4.2.2 Hồi ký Tô Hoài - Những trang viết phác thực, hóm hỉnh 115 4.3 Vũ Bằng thể tài hồi ký - tự truyện, hồi ký - chân dung 124 4.3.1 Vũ Bằng - Nhà văn quê hương 124 4.3.2 Hồi ký Vũ Bằng - Nỗi nhớ da diết, bút tài hoa 126 4.4 Ma Văn Kháng thể tài hồi ký văn chƣơng hỗn hợp 138 4.4.1 Ma Văn Kháng - Người khuấy động văn đàn Việt Nam đại 138 4.4.2 Hồi ký Ma Văn Kháng - Dòng hồi ức chân thực giầu chất triết luận, suy tư 140 Tiểu kết Chƣơng 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồi ký thể tài thuộc thể ký Nội dung hồi ký tập trung vào hồi ức số phận, đời tƣ cá nhân câu chuyện, kiện qua đời Ngƣời viết hồi ký thể nhu cầu chiêm nghiệm, nhận thức, khám phá thân sống ghi chép dựa “ngƣời thật, việc thật” tác giả ngƣời việc xảy thời với tác giả nhƣng đến thời điểm viết lùi vào khứ Qua hồi ức đời mình, ngƣời viết hồi ký có khả xây dựng đƣợc chân dung nhiều nhân vật thời phác họa gƣơng mặt thời đại Hồi ký phƣơng tiện hữu hiệu để ngƣời viết đƣợc ngƣợc dòng thời gian, trở khứ, lắng lại tâm hồn, suy xét nhận thức, kiểm chứng việc đẹp đẽ đau buồn qua khứ nhƣng hữu giới tinh thần, ám ảnh tâm can ngƣời cầm bút, thúc đƣợc giải tỏa trang viết Viết hồi ký là đƣờng, lựa chọn đích đáng để ngƣời cầm bút giãi bày tâm sự, bày tỏ tình cảm, bộc lộ suy ngẫm Xét từ phƣơng diện xã hội, lịch sử, hồi ký nơi để ngƣời viết thực diễn đàn công khai minh định khứ cho thân ngƣời gần gũi, thân thiết hay ngƣời mà cảm phục Bằng thể loại hồi ký, nhiều tác giả thể với nhiều trải nghiệm trƣớc thăng trầm sống nhiều biểu góc cạnh sống Từ tình cảm, suy nghĩ, tâm riêng, tác giả bộc lộ tình cảm, suy ngẫm liên quan đến đời, lẽ sống vấn đề lớn nhân dân, đất nƣớc, lịch sử nhân loại Hồi ký góp phần xác minh, khôi phục thật lịch sử liên quan đến cá nhân, nhóm ngƣời cộng đồng, thời đại Và điều quan trọng là, từ trang viết có thông tin cá nhân nội dung xã hội phong phú, tác phẩm hồi ký góp phần soi sáng tại, đáp ứng đƣợc nhu cầu nhận thức thực ngƣời đọc Khi phát huy hết công thể loại, hồi ký có đóng góp lớn việc chiêm nghiệm khứ, công bố thật, phán xét lại lịch sử, đạt đến chiều sâu triết lí nhân sinh Tuy hình thành phát triển tƣơng đối muộn số thể loại văn học khác văn học Việt Nam, nhƣng hồi ký nhanh chóng phát huy đặc điểm ƣu trội để ngày trở nên phong phú, đa dạng, khẳng định vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại; phải kể đến vị trí, vai trò tác phẩm hồi ký văn học nhà văn Hồi ký văn học nhà văn không phản ánh nhu cầu tự biểu cá nhân nhà văn mà phản ánh diện mạo phong phú, mẻ đời sống xã hội, đời sống văn học nƣớc nhà qua chặng đƣờng lịch sử, xã hội khác Trong tác phẩm Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng), Đặng Thai Mai hồi ký (Đặng Thai Mai), Cát bụi chân ai, Chiều chiều (Tô Hoài),… kỉ niệm chung riêng, xa - gần không rời rạc tản mát mà gắn kết thành câu chuyện xúc động, hấp dẫn văn chƣơng, nghệ thuật, đồng nghiệp gắn với đời riêng tác giả Với tất nỗ lực tìm tòi, khám phá, cách tân tính thể loại, nghệ thuật biểu phong cách cá nhân tác giả, nhiều tác phẩm hồi ký văn học nhà văn đạt đến độ chín thể loại hồi ký văn học đại Việt Nam, có đóng góp tích cực đời sống xã hội đời sống văn học, góp phần làm nên diện mạo đặc sắc thể loại hồi ký văn học nƣớc nhà Tuy vậy, tìm hiểu công trình nghiên cứu hồi ký văn học Việt Nam đại, thấy công trình vào tập trung nghiên cứu chuyên sâu hồi ký văn học nhà văn Chính tác giả luận án chọn đề tài “Hồi ký văn học (của nhà văn) văn học Việt Nam đại nhìn từ góc độ thể loại” hy vọng có điều kiện tìm hiểu sâu khám phá thể loại văn học độc đáo, hấp dẫn Mục đích - Đối tƣợng nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài Hồi ký văn học (của nhà văn) văn học Việt Nam đại, công việc nghiên cứu luận án nhằm đạt đƣợc mục tiêu cụ thể sau đây: 2.1.1 Xác lập cách hợp lý, đầy đủ khái niệm hồi ký văn học sở làm rõ loại hình đặc trƣng thể loại hồi ký văn học 2.1.2 Khái quát chặng đƣờng phát triển quy luật vận động thể loại hồi ký văn học (của nhà văn) văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 2.1.3 Khẳng định đóng góp thể loại hồi ký văn học, nội dung nghệ thuật, làm phong phú thêm diện mạo văn xuôi Việt Nam đại 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án tác phẩm hồi ký nhà văn Việt Nam từ đầu kỷ XX đến nay; bao gồm hồi ký tự truyện hồi ký chân dung văn học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận thể loại hồi ký hồi ký văn học - Sƣu tầm, phân loại, xác định diện mạo đóng góp hồi ký văn học văn học Việt Nam đại - Làm rõ đặc điểm nội dung nghệ thuật thể hồi ký văn học, sâu vào số bút tiêu biểu thể tài Phạm vi nghiên cứu Khảo sát tác phẩm hồi ký văn học tác giả văn học Việt Nam đại; luận án này, nói tới hồi ký tác giả hội viên Hội nhà văn Việt Nam đó, tập trung vào số bút tiêu biểu: Tô Hoài, Nguyên Hồng, Vũ Bằng, Ma Văn Kháng Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài vận dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích- tổng hợp: Phƣơng pháp phân tích tổng hợp đƣợc xem phƣơng pháp chủ đạo đƣợc sử dụng xuyên suốt đề tài Trên sở sử dụng phân tích tác phẩm hồi ký văn học tiêu biểu đƣợc chọn làm đối tƣợng nghiên cứu, phân tích tổng hợp nhằm tìm đặc điểm riêng biệt hồi ký văn học nhà văn giai đoạn - Phương pháp loại hình: Dựa vào đặc trƣng thể loại để lựa chọn tác phẩm khảo sát định hƣớng khảo sát cho làm bật nét khu biệt dạng thức hồi ký so với thể loại khác - Phương pháp so sánh: Trong trình nghiên cứu hồi ký phƣơng pháp so sánh thiếu Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nhằm tìm hiểu chung trình hoạt động phát triển hồi ký văn học qua thời kỳ dựa sở so sánh, đối chiếu với thể loại hồi ký khác, với thể loại khác So sánh bút pháp tự nhà văn khác viết hồi ký - Phương pháp hệ thống: Đề tài sử dụng phƣơng pháp hệ thống nhằm xem xét đánh giá vận động hồi ký văn học nhà văn Việt Nam vận động chung văn học Việt Nam thời kỳ đại Bên cạnh vận dụng đặc điểm trình vận động thể loại hồi ký nhằm để phân tích, cụ thể hóa đặc trƣng thể loại hồi ký văn học nhà văn - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: nghiên cứu vấn đề bối cảnh lịch sử - xã hội thời để tiến hành khảo sát đánh giá Xem xét tiến trình vận động văn học với lịch sử văn hóa kết hợp với góc nhìn đại lý giải việc, tƣợng có liên quan hồi ký văn học Những đóng góp luận án - Luận án công trình nghiên cứu chuyên sâu hồi ký văn học xác định rõ đặc điểm thể loại hồi ký văn học, tìm hiểu phân tích đánh giá phát triển hồi ký văn học bút hồi ký văn học tiêu biểu, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu thƣởng thức hồi ký văn học khẳng định đóng góp hồi ký văn học đời sống xã hội đóng góp mặt phát triển thể loại - Sƣu tầm, phân loại hồi ký văn học nhà văn qua thời kỳ - Luận án có đóng góp mặt tƣ liệu (sƣu tầm 50 tác phẩm hồi ký văn học) tham khảo thiết thực việc nghiên cứu giảng dạy, học tập văn học Việt Nam đại Cấu trúc luận án Phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm bốn chƣơng: Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Chƣơng THỂ LOẠI HỒI KÝ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỒI KÝ VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chƣơng HỒI KÝ VĂN HỌC CỦA CÁC NHÀ VĂN VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT Chƣơng MỘT SỐ CÂY BÚT HỒI KÝ TIÊU BIỂU: NGUYÊN HỒNG, TÔ HOÀI, VŨ BẰNG, MA VĂN KHÁNG đời ngƣời đƣợc nhà văn kể - ngƣời thân phận đời Đọng lại lòng ngƣời đọc trang viết lời triết luận suy tƣ sống, triết luận số phận ngƣời lẽ sống, lòng nhân ái, đố kị, ma lực đồng tiền đƣợc nhà văn chắt lọc từ sống bình thƣờng, từ thân phận “con ngƣời này” Cuộc sống năm tám mƣơi kỉ trƣớc thật khắc nghiệt, thật éo le khốn khó Nó dƣờng nhƣ dành cho tình cảm tự nhiên ngƣời Nó xói mòn tính cảm bẩm sinh khiết tự nhiên ngƣời, ngƣời thân thích Chỉ miếng ăn, chốn mà có nguy chia rẽ tình ngƣời Con ngƣời ta “chỉ sống êm ấm có đƣợc mức sống vật chất xứng đáng với ngƣời mà thôi” [85, tr.232] Có giọng điệu đƣợc thể lời bực tức thay cho ông anh vợ hiền lành mà chịu nhiều thiệt thòi Cuộc đời bị nhào nặn, hủy hoại tay số kẻ ác tâm, chới xấu “Thôi phải thông cảm với lãnh đạo chứ, lãnh đạo ngƣời ta có khó ngƣời ta đấy” [85, tr.292] Sắc thái, giọng điệu triết luận suy tƣ đƣợc nhà văn dùng để lập luận khẳng định phƣơng diện giá trị tinh thần chân Nhà văn lập luận sâu sắc nghề viết văn phải “viết nhận thức, cảm xúc, kỉ niệm… Đúng thế, nhà văn viết chủ yếu viết bằng, viết dƣới điều khiển khiếu, linh cảm, linh nghiệm… nằm sâu vùng vô thức, thuộc năng, tiên thiên, bẩm sinh Đó yếu tố thần thánh sáng tạo, tạo nên chế tự động sáng tác, ngẫu nhiên, bất ngờ” [85, tr.425] Giọng điệu triết luận suy tƣ đƣợc thể nói thi văn chƣơng Nhà văn cho ta thấy ngày dần vô tƣ cần thiết, tính khách quan, nghiêm túc thi Ban giám khảo ngƣời có lực thẩm định tính công tâm nhƣng có chuyện: “tác phẩm ấy, tác phẩm không xứng đáng đƣợc giải đâu, nhƣng tác giả lại bạn Quả tình khó từ chối Cái quan hệ cá nhân vốn lằng nhằng, rắc rối ngoằng vào việc đại này” [85, tr.435] Trong Ma Văn Kháng với tƣ cách ngƣời đƣợc giải nghiêm khắc đỏ mặt xấu hổ tác phẩm thời “chúng tập non nớt, ấu trĩ, ngô nghê Chúng gọi chế phẩm văn chƣơng” [85, tr.401], phải kiên loại bỏ chúng khỏi danh sách tác phẩm đích thực Ở đây, cách lí giải nhà văn vô chân thành sâu sắc 146 Ma Văn Kháng nhà văn có khả sâu vào đời sống bên ngƣời để khám phá đề sâu tâm hồn bên ngƣời Trên sở phân tích diện mạo tinh thần ngƣời, Ma Văn Kháng sử dụng chất liệu suy tƣ phù hợp Ngòi bút ông có tài mổ xẻ, phanh phui, phát chiều sâu tính cách tâm hồn ngƣời Đọc hồi ký ông, ngƣời đọc có ấn tƣợng triết lý sắc sảo Giọng điệu triết luận, suy tƣ góp phần làm cho trang hồi ký có thêm bề sâu trí tuệ đƣa ngƣời đọc tới cảm nhận sâu sắc, thấm thía điều sống phức tạp, bộn bề hôm Tiểu kết Chƣơng Chƣơng trình bày đặc điểm hồi ký số bút tiêu biểu: Nguyên Hồng, Tô Hoài, Vũ Bằng Ma Văn Kháng Các bút làm giàu thêm cho kho tàng hồi ký văn học đại Việt Nam Giá trị đích thực tập hồi ký nhà văn vƣợt lên nhu cầu tự nói hấp dẫn nghệ thuật vẻ đẹp nhân cách ngƣời cầm bút Điều lý giải hồi ký thật có giá trị thƣờng tác phẩm ngƣời trung thực, tài hoa Tìm hiểu tác phẩm nhà văn dƣới nhìn khoa học nhằm khơi gợi định hƣớng tiếp cận khách quan, phù hợp với việc làm cần thiết có ý nghĩa… Trong chặng đƣờng phát triển, hồi ký lại có chuyển biến đề tài, đội ngũ sáng tác, khuynh hƣớng cảm hứng Ở phƣơng diện tiếng nói tác giả, hồi ký ta có nét riêng Nó thể Việt Nam, vừa cá tính sắc nét, vừa kín đáo, chừng mực, dễ khoan dung… Với nỗ lực tìm tòi, khám phá, cách tân nội dung ý nghĩa nhƣ nghệ thuật biểu quan trọng với tự khẳng định không ngừng phong cách cá nhân tác giả hồi ký văn học Nguyên Hồng, Tô Hoài, Vũ Bằng Ma Văn Kháng thể hiện, khẳng định thành công chín muồi thể loại hồi ký văn học nhà văn Từ ƣu vững vàng đó, thể loại ký nói chung thể tài hồi ký văn học nói riêng có bƣớc tiến thời gian tới 147 KẾT LUẬN Hồi ký tiểu loại loại hình ký- loại hình văn học đặc biệt phức tạp với “sự lý giải mĩ học khái niệm ký chƣa có không đầy đủ, chƣa đúng” Một yếu tố để khiến cho hồi ký trở nên hấp dẫn thu hút ngƣời đọc, thật đƣợc tiết lộ hồi ký thƣờng phải thuộc ngƣời có vị trí xã hội đó, có ảnh hƣởng định đến xã hội, nhận đƣợc quan tâm nhiều ngƣời Trong hồi ký, cá nhân độc đáo ngƣời nghệ sĩ vừa yêu cầu tiên vừa phẩm chất nghệ thuật mang tính đặc thù Yếu tố trữ tình chiếm ƣu thế, tạo thành mạch chủ đạo, ƣu trội Nhƣng tự yếu tố làm nền, mà có vị trí quan trọng tác phẩm Sự kết hợp tự với trữ tình hoàn toàn không đơn vấn đề kỹ thuật không tuân theo nguyên tắc có tính định lƣợng Nó thuộc tính có nguồn gốc từ cảm hứng tƣ tƣởng nghệ thuật, nhƣ quy luật tự nhiên sáng tạo Do vậy, phƣơng diện thể loại, xếp hồi ký thể loại ký văn học Căn vào đặc trƣng loại hình thể loại, phân loại hồi ký văn học theo ba tiểu loại: Hồi ký tự truyện; hồi ký chân dung; hồi ký hỗn hợp Tất nhiên, công việc phân loại thiên lý thuyết mang tính chất tƣơng đối, chƣa thể bao quát hết thực tiễn sáng tác Đôi khi, việc xác định tác phẩm có phải thuộc thể loại hồi ký văn học hay không phức tạp, chƣa có đƣợc trí nhà nghiên cứu Mặt khác, ranh giới tiểu loại, dạng hồi ký thƣờng nhòe lẫn, không tách bạch rõ ràng Cho nên, khảo sát tác phẩm cụ thể cần vận dụng lý thuyết phân loại cách tổng hợp linh hoạt Tùy vào mục đích nghiên cứu quan điểm tiếp cận, xếp tác phẩm hồi ký theo hệ thống khác nhau, đảm bảo tính quán hợp lý tiêu chí So với thể loại khác (nhƣ thơ, truyện ngắn, ký, tiểu thuyết,…), hồi ký xuất muộn Trong suốt mƣời kỷ văn chƣơng trung đại Việt Nam, thấy ngày rõ nét tiền đề từ thực tiễn sáng tác nhƣng hồi ký chƣa xuất tồn với đầy đủ đặc điểm nhƣ quan niệm ngày Mãi đến đầu kỷ XX, thể loại hồi ký dần đƣợc hình thành trình tƣơng tác thể loại, góp phần đề cao cá nhân với đời sống tình cảm muôn màu muôn vẻ, vƣợt thóat khỏi ràng buộc thi pháp trung đại Nhƣ vậy, khẳng định hồi ký thành tựu đáng kể phƣơng diện thể loại trình đại hóa văn học Việt Nam Nếu thơ biểu sinh động 148 cách tân thi ca hồi ký thể loại văn xuôi có đóng góp quan trọng để làm nên nét đại cho diện mạo văn học dân tộc kỷ XX Đặc biệt, khoảng thời giantừ 1945 đến nay, hồi ký có bƣớc phát triển rực rỡ, lên đến đỉnh cao, sánh ngang hàng với thể loại văn chƣơng khác Nội dung hồi ký văn học cung cấp cho ngƣời đọc tƣ liệu quí giá đời tƣ nhà văn nhƣ thông tin thân thế, tiểu sử, đời, nghiệp tác giả nhƣ trình sáng tác, đƣờng đƣa họ đến với văn chƣơng, suy nghĩ, tâm suốt đời hoạt động nghệ thuật góp phần hình thành nên nghiệp nhà văn, phong cách tác giả Đồng thời, tác phẩm tái lại hoàn cảnh lịch sử xã hội mà tác giả trải qua, chặng đƣờng văn học khứ thông tin lĩnh vực văn hóa, tƣ tƣởng… Nhắc đến hồi ký văn học, bạn đọc ấn tƣợng với hồi ký nhƣ Những ngày thơ ấu, Bước đường viết văn Nguyên Hồng, Đời viết văn Nguyễn Công Hoan, Cỏ dại, Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Tự truyện Tô Hoài, Hồi ký Song đôi Huy Cận, Nhớ lại thời Tố Hữu; Hồi ký Đặng Thai Mai; Nhớ lại Đào Xuân Quý; Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương Ma Văn Kháng; Mất Hoàng Minh Châu… Ở hồi ký, tác giả không xây dựng đƣợc diện mạo thân, ngƣời thời mà phác họa đƣợc gƣơng mặt thời đại; góp phần tạo nên cho văn học Việt Nam đƣơng đại sắc diện Hồi ký văn học nhà văn thể loại kén tác giả Sáng tác hồi ký ngƣời viết có độ tuổi định Sẽ hồi ký văn học hay nhà văn chƣa đạt đến độ căng tràn vốn sống, thăng hoa trí tuệ chân thành, tha thiết đến hồn nhiên cảm xúc Hồi ký văn học nhƣ loại đặc sản quý văn học, lõi trầm kết tụ tự nhiên, không sản xuất đại trà đƣợc Đội ngũ sáng tác hồi ký không đông số lƣợng nhƣng gồm nhà văn có tay nghề vững vàng, có lực ngôn ngữ, có cá tính sáng tạo, có tƣ tƣởng phong cách nghệ thuật độc đáo Trong số đó, với nghiệp sáng tác đồ sộ, Tô Hoài, Nguyên Hồng hoàn toàn xứng đáng vị hàng đầu Nguyên Hồng ngƣời khai sinh góp công sức lớn vào trình phát triển thể loại hồi ký văn học văn học Việt Nam đại Tiếp theo, kể nhiều tên tuổi lớn với tác phẩm tiêu biểu, ngƣời vẻ riêng, góp phần làm rạng rỡ diện mạo phong phú thêm hƣơng sắc cho hồi ký văn học nhà văn văn học Việt Nam đại: Nguyễn Vỹ với Văn thi sỹ tiến chiến, Tạ Tỵ với Mười khuôn mặt văn nghệ, Đặng Thai Mai với Hồi ký, Vũ Bằng với Thương nhớ mười hai Bốn mươi năm nói 149 láo, Anh Thơ với Bộ ba hồi ký Từ bến sông Thương, Tiếng chim tu hú, Bên dòng chia cắt Từ sau 1975, hồi ký văn học tiếp tục có thêm thành tựu Hiện thực sống bề bộn, phức tạp thời bao cấp, thời đổi thời chế thị trƣờng có tác mạnh mẽ, gây nên xáo trộn, thay đổi nhận thức tình cảm ngƣời Việt Nam Niềm vui nhiều thêm, hạnh phúc nhiều hơn, nhƣng nỗi buồn thƣơng với bao lo toan đeo đẳng ngày Giữa bối cảnh lịch sử - xã hội đầy biến động ấy, hồi ký phƣơng tiện nghệ thuật cần thiết để góp phần sẻ chia, cảm thông, an ủi nâng đỡ, cân bằng, lọc tâm hồn ngƣời Quá trình hình thành phát triển thể loại hồi ký văn học văn học Việt Nam đại tƣợng mang tính quy luật, thể kết hợp hài hòa dân tộc với thời đại, truyền thống với cách tân, phƣơng Đông với phƣơng Tây ý thức sáng tạo ngƣời Việt Nam Một thể loại mà định hình rồi, thấy “đội hình” thể tài văn xuôi nói chung thiếu nó, phải có nó, loại nhà văn đặc biệt anh tài có dịp phô diễn tài độc đáo ngòi bút, để cống hiến cho đời hoa thơm trái ngọt, tức trang văn hay chắt từ kinh nghiệm trải cốt cách thân Đó nguyên nhân, sở đảm bảo cho thể loại hồi ký văn học phát triển tƣơng lai 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Lệ Thủy (2010), “Biểu tƣợng Ngƣời Mẹ ký Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (188), tr.28-30 Lê Thị Lệ Thủy (2013), “Hồi ký - tự truyện Ma Văn Kháng, nỗi nhớ tình yêu sâu nặng”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (226), tr.16-21 Lê Thị Lệ Thủy (2014), “Ngôn ngữ trần thuật hồi ký Tô Hoài”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (241), tr.64-68 Lê Thị Lệ Thủy (2016), “Chất trữ tình hồi ký Vũ Bằng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Thái Nguyên (11), tr.197-199 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên, 2007), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam T 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên, 2007), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, T 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sƣu tầm biên soạn, 2004), Văn học hậu đại giới - vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), "Giọng giọng điệu văn xuôi đại", Tạp chí Văn học, (9), tr.63-67 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Bằng (2001), Bốn mươi năm nói láo (tái bản), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 10 Vũ Bằng (2002), Thương nhớ mười hai (tái bản), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bình (1998), "Nguyễn Khải tƣ tiểu thuyết", Tạp chí Văn học, (10), tr.32-37 12 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, Những đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đinh Hƣơng Bình (2009), "Đọc hồi ký Ma Văn Kháng thấy bóng văn nhân", Báo An ninh Thủ đô, tháng 12 14 Huy Cận (2003), "Một kỷ niệm Nguyên Hồng", Nguyên Hồng - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 15 Huy Cận (2003), Hồi ký song đôi, T.1, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 16 Huy Cận (20011), Hồi ký song đôi, T.2, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 17 Nguyễn Cừ (2006), "Hồi ký, tự truyện - Sự thật mắt ai?" Trả lời vấn báo Văn nghệ Công an, Hà Khải Hƣng thực hiện), Nguồn: hhtp://huongsenviet vntab=detail news&cati=oq=&id=NTEOMg 18 Hoàng Minh Châu (2010), Mất còn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 152 19 Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 20 Văn Chinh (2008), "Tự truyện Lejeune Tự truyện Việt Nam, cần mặc nhờ áo ai?" Nguồn: http://vanchinh net 21 Nguyễn Văn Dân (2008), "Hồi ký văn học - Tiềm hạn chế", Nguồn: http//hoinhavanvietnam vn/new asp?cat 22 Ngô Thị Ngọc Diệp (2013), Hồi ký văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 23 Tƣờng Duy (2009), "Nhà văn Vũ Bằng - ngƣời hay kẻ tội mình", Nguồn: http://tonvinhvanhoadoc vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/196-nha-vubang htm 24 Đức Dũng (2003), Ký Báo chí Ký Văn học, Nxb Văn hóa -Thông tin, Hà Nội 25 Đặng Anh Đào (1996), Tiếng nói tri âm, T 2, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 26 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây - Tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Thiện Đạo (2007), "Bùi Ngọc Tấn kể chuyện bạn bè", Tạp chí Sông Hương, Huế, tháng 28 Nguyễn Văn Đạm (1998), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 29 Phan Cự Đệ (biên soạn, 1995), Tuyển tập Nguyên Hồng, T.1, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Điệp (2003), "Đặc sắc hồi ký Nguyên Hồng" , Nguyên Hồng- Về tác gia tác phẩm Nxb Giáo Dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Điệp (2004), "Tô Hoài sinh để viết" Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (9), tr.120-123 34 Trịnh Bá Đĩnh (2011), "Tiếp cận văn học Vệt nam từ lý thuyết phƣơng Tây, kinh nghiệm lịch sử đƣờng hƣớng tại", Nguồn: ttp://vanhocquenhaf vn/ 153 35 Hà Minh Đức (1965), "Về khả phản ánh thực hồi ký, nhân đọc Sống Anh", Tạp chí Văn học, (10), tr.31 36 Hà Minh Đức (1980), Ký viết chiến tranh cách mạng xây dựng Chủ nghĩa Xã hội Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Hà Minh Đức (chủ biên, 2003), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Hà Minh Đức (chủ biên, 2008), Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Hà Minh Đức (2010), Tô Hoài, sức sáng tạo đời văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1961), Viết hồi ký, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (1963), Bàn thêm viết hồi ký, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (1977), Cơ sở lý luận, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 46 Nhiều tác giả (2008), Tuyển tập 15 năm Tạp chí "Văn học tuổi trẻ", T.1; Chân dung văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Văn Giá (biên soạn, 2000), Vũ Bằng bên trời thương nhớ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 48 Văn Giá (2005), Đời sống đời viết, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 49 Đặng Huy Giang (2008), "Hồi ký non tay, bệnh thƣờng tình mà nên tránh", Nguồn: http://phongdiep net 50 Phạm Văn Hải (2009), "Hiện tƣợng hồi ký ngụy biện "lề phải"", Nguồn: http://pvhai blogspot com/2009/04/hoiky-lephai html 51 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Đặng Thị Hạnh (1998), "Viết đời đời" Nghiên cứu Văn học, (12 ), tr.12-16 53 Đặng Thị Hạnh (2008), Cô bé nhìn mưa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 54 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (1983), Từ điển Văn học, T.1 Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Hoàng Thị Hằng (2004), Tìm hiểu phong cách ngôn ngữ Nguyên Hồng qua Những ngày thơ ấu, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 154 56 Bùi Hiển (2003), “Nhớ đồng nghiệp”, Nguyên Hồng - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 58 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Công Hoan (1978), Nhớ ghi nấy, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 60 Tô Hoài (1959), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 62 Tô Hoài (2006), "Viết hồi ký đấu tranh tƣ tƣởng để thấy thật", (Trả lời vấn báo Tuổi trẻ) (6) 63 Tô Hoài (1991), "Thƣơng nhớ mƣời hai", Tạp chí Văn học (1), tr.3-7 64 Tô Hoài (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn - Ký truyện, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Tô Hoài (1997), Những gương mặt, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 66 Tô Hoài (1998), Cỏ dại, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 67 Tô Hoài (1999), Chiều chiều, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Tô Hoài (2000), Cát Bụi Chân ai, (tái bản), Nxb, Hội Nhà văn, Hà Nội 69 Tô Hoài (2003), Bút ký Tô Hoài, Nxb Hà Nội 70 Tô Hoài (2006), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng 71 Trần Yên Hòa (2010), "Tô Hoài "sám hối" qua tiểu thuyết Ba người khác" Nguồn: http://www banvannghe com 72 Nguyễn Quang Hƣng (2010), "Chân dung nhà văn hồi ký văn học", Tạp chí Non nước, Đà Nẵng (3) 73 Phƣơng Lựu (chủ biên), La Khắc Hòa,Trần Mạnh Tiến (2006), Lý luận văn học,T.3 Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 74 Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 75 Nguyên Hồng (1973), Một tuổi thơ văn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 76 Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật sống với tôi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 77 Nguyên Hồng (1998), Những ngày thơ ấu, (tái bản) Nxb Hải Phòng 78 Phạm Thành Hƣng (2007), Thuật ngữ Báo chí - Truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 79 Mai Hƣơng (2000), "Hành trình cách mạng - hành trình thơ" Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (4), tr.14-18 80 Mai Hƣơng (2006), "Đổi tƣ văn học đóng góp số bút văn xuôi", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (11) 155 81 Mai Hƣơng (chủ biên, 2011), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam T 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Tố Hữu (2000), Nhớ lại thời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 83 Trần Đình Hƣợu, Phan Cự Đệ, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2001), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Vũ Ngọc Khánh (2007), Cửa riêng không khép, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 85 Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 86 Phạm Khải (2004), "Hồi ký - Tự Truyện: Sự thật mắt ai?" Nguồn: www sggp org vn/vanhoavannghe/2009/5/192305 87 Nguyễn Khải (1963), Đường vào nghệ thuật, Nxb Thanh niên, Hà Nội 88 Nguyễn Khải (1999), Chuyện nghề, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 89 Nguyễn Khải (2003), Nghề văn công phu, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 90 Nguyễn Khải (2004), Thượng đế cười, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 91 Nguyễn Khải (2011), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội 92 Nguyễn Kiên, Vƣơng Trí Nhàn, Đặng Thị Hạnh (trao đổi), "Làm để hồi ký hấp dẫn?"Nguồn: http://vuonghoahaidang blogspot com/2009/03/lam - sao-e hoi93 Phong Lê (1965), "Đọc Sống Anh, nghĩ nhân vật hồi ký", Tạp chí Văn học, (10), tr.22-25 94 Phong Lê (2001), "Ngót sáu mƣơi năm văn Tô Hoài", Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Phong Lê - Vân Thanh (2001), Tô Hoài - Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Lê Thị Kim Liên (2010), Thể hồi ký - tự truyện hồi ký Ma Văn Kháng Đặng Thị Hạnh, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 97 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Nguyễn Văn Long, Trần Đăng Suyền (đồng chủ biên, 2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại (Từ đầu kỷ XX đến năm 1945)T1, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 156 99 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Vân Long (2003), "Nhà văn Sao Mai điều kì lạ", Lời giới thiệu Sáng tối mặt người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 101 Phƣơng Lựu (chủ biên, 2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Hoàng Nhƣ Mai (1970), Vấn đề giảng dạy văn học theo thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 Đặng Thái Mai (1985), Đặng Thai Mai hồi ký, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 104 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 105 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 107 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), "Nguyễn Khải, Đời ngƣời - đời văn", Tạp chí Nhà văn, (8), tr.25-29 108 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), "Nguyên Hồng - Con ngƣời nghiệp", Nguyên Hồng - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Ngô Minh (2006), "Lời giới thiệu", Ba phút thật, Nxb Văn Nghệ, Hà Nội 110 Trần Hoa Minh (2007), "Tô Hoài trở lại với Ba người khác", Nguồn: http://vietbao vn/vi/bvc/id1042 111 Nguyễn Thị Ngọc Minh, "Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn", Nguồn http://nguvan hnue edu 112 Trần Đình Nam (1995), "Nhà văn Tô Hoài" Nghiên cứu Văn học, (9) 113 Nguyên Ngọc (1991), "Văn xuôi sau 75 - Thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển", Tạp chí Văn học, (4), tr.9-13 114 Nguyễn Chu Nhạc (2009) Những người thắp lửa, Nxb Văn học, Hà Nội 115 Vƣơng Trí Nhàn (2004), "Trở lại thời lãng mạn - Một vài nhận xét tiểu thuyết Thƣợng đế cƣời Nguyễn Khải", Văn nghệ, (32) 116 Vƣơng Trí Nhàn (2005), "Tô Hoài thể hồi ký", Lời bạt sách Hồi ký Tô Hoài, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 117 Vƣơng Trí Nhàn (2008), Văn học miền Nam 1954 - 1975 theo cách nhìn Vương Trí Nhàn hôm nay, Phỏng vấn Thụy Khuê, Chƣơng trình Văn học nghệ thuật RFI 118 Vƣơng Trí Nhàn (2009), "Tô Hoài - Nhìn từ khoảng cách gần", Nguồn: http:// vanchinh net// 157 119 Hữu Nhuận - Hà Minh Đức (biên soạn, 2001), Nguyên Hồng- Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 Đỗ Hải Ninh (2006), "Ký hành trình đổi mới", Nghiên cứu Văn học, (11) 121 Đỗ Hải Ninh (2008), "Những bƣớc chuyển hồi ký thời kỳ đổi mới", Văn nghệ Quân đội (87), tr.79-82 122 Đỗ Hải Ninh (2011), "Mối quan hệ tự truyện - tiểu thuyết số dạng thức tự thuật văn học Việt Nam đƣơng đại", Tạp chí Văn học, (8), tr.24 123 Vũ Ngọc Phan (2008), Nhà văn đại, (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 124 Vũ Quần Phƣơng (1994), "Tô Hoài -Văn đời", Tạp chí Văn học, (8), tr.1925 125 Nguyễn Phƣợng (2008), Văn học kinh tế thị trường mười năm cuối kỉ, Nguồn: http://vietvan vn/vi/bvct/id82/ Đào Xuân Quý (2002), Nhớ lại, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội Phùng Quán (2005), Tuổi thơ dội(tái bản), Nxb Thuận Hóa, Huế Phùng Quán (2006), Ba phút thật, Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh Phùng Quán (2007), Tôi trở thành nhà văn nào? Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 130 Nguyễn Hữu Sơn (2007), "Ký Việt Nam từ đầu kỷ đến 1945", Tạp chí Văn học, (8), tr.17-28 131 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb 126 127 128 129 Văn học, Hà Nội 132 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 133 Trần Đình Sử, La Khắc Hoà, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Giáo trình Lí luận văn học, T2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 134 Trần Hữu Tá (1997), "Đọc hồi ký cách mạng, nghĩ vẻ đẹp ngƣời chiến 135 136 137 138 139 sĩ cộng sản Việt Nam", Tạp chí Văn học, (2), tr.18-23 Hoàng Thị Tâm (2016), Tự truyện Việt Nam đương đại: Nghiên cứu từ xã hội học văn học, Luận án Tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Bùi Ngọc Tấn (2007), Một thời để mất, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Bùi Ngọc Tấn (2007), Rừng xưa xanh lá, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Hồ Anh Thái (2009) "Ma Văn Kháng, đƣờng, hồi ức", Nxb Hội Nhà văn Nhà sách Hàn Thuyên, Hà Nội Vân Thanh (1980), "Tô Hoài qua Tự truyện", Tạp chí Văn học, (6), tr.16-21 158 140 Bùi Bình Thi (2009), "Ma Văn Kháng với hồi ký Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thƣơng", Văn nghệ Công an, (118), tr.11-12 141 Đoàn Cầm Thi (2008), "Tƣơng lai tự truyện Việt Nam phía trƣớc? "Nguồn:http://phongdiep net/default asp?action=article&ID=5585 142 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 143 Thi Thi (2010) "Văn hồi ký hồi ký nhà văn" http://hanoimoi com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/305972/van-trong-hoi-ky-va-hoi-ky-mot-nha-van Truy cập 07/09/2015 144 Minh Thi (phỏng vấn) (2006), "Viết hồi ký để nói thật", Lao động, ngày 15/1; xem thêm:http://vietnamnet vn/vanhoa/tintuc/2006/01/530125 145 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 146 Nguyễn Ngọc Thiện (2009), "Ma Văn Kháng hồi ký - tự truyện mới", Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (178), tr.34-38 147 Anh Thơ (2002), Từ bến sông Thương, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 148 Nguyễn Văn Thọ (2006), "Vài cảm giác với Chiều chiều", Văn nghệ trẻ, Hà Nội, (10) 149 Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học 150 151 152 153 154 155 156 157 158 thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (1), tr.55-59 Lý Hoài Thu (2006), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội Lý Hoài Thu (2008), "Hồi ký bút ký thời kì đổi mới", Tạp chí Văn học, (10), tr.33-36 Trần Đức Tiến Xuân Sách (1993), "Trao đổi Cát bụi chân Tô Hoài", Văn nghệ, Hà Nội, (46), tr.14-17 Đặng Tiến (1999), "Tổng quan hồi ký Tô Hoài" Nguồn: http://phebinhvanhoc com vn/tong-quan-ve-hoi-ky-to-hoai/#more-3948 Truy cập 07/09/2015 Tƣởng Năng Tiến (2007), "Tô Hoài Ba người khác", Nguồn: http://tuongnangtien wordpress com/2010/02/ Nguyễn Chí Tình, "Vài ý kiến trao đổi viết hồi ký", Nguồn: http://huudat Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng (2003), Tuyển tập, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Xuân Triệu (2009), “Cái đa dạng Vũ Bằng hồi ký Bốn mươi năm nói láo”, Tạp chí Non Nước, (5) Vũ Xuân Triệu, Cao Tôn (2007), "Tô Hoài hồi ký tiểu thuyết Ba người khác", Nguồn: http://www gio-o com/NgoVanTao/ CaoTonToHoai htm 159 159 Nguyễn Mạnh Trinh (2007), "Ba người khác Tô Hoài, tiểu thuyết hay hồi ký", Nguồn: http://www vietnamdaily com/index php? c=article&p=49172 160 Nguyễn Mạnh Trinh, "Vũ Bằng, Bốn mươi năm nói láo", Nguồn: http://www voatiengviet com content/ 161 Trƣờng Xuân Triệu (2001), "Từ xứ Đức đọc hồi ký Tô Hoài", Nguồn: http://trieuquyetthang tripod com/hoso/pbcbca-tohoai htm hồi ký Bốn mươi năm nói láo Vũ Bằng, Nguồn: http://tapchisonghuong com vn/tintuc/p0/c7/n1043/ 162 Nguyễn Vỹ (2007), Văn thi sĩ tiền chiến, (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội Tiếng nƣớc 163 Белинский В Взгляд на русскую литературу 1846 года // Полное обрание сочинений М , 1956 - Т 10 С 16 164 Бельчиков Н Мемуарная литература // Литературная энциклопедия М , 1934.- Т - С 132-133 165 Билинкис М К вопросу о проблемах мемуарного текста в русской литературе первой трети XVIII века //Проблемы эстетики и поэтики Ярославль: 1976 - С 166 Вольпе Ц Искуство непохожести - М., 1991 (главы "О мемуарах Бенедикта Лившица", "Книга о Зощенко") 167 Кардин В Сегодня о вчерашнем Мемуары и современность - М , 1961 168 Кардин В Янская И Объективное и субъективное в мемуарах // Кардин В Янская И Пределы достоверности - М , 1981.- С 354 169 Кузнецов М Мемуарная проза// Жанрово - стилевые искания современной советской прозы - М , 1971.- С 147 170 Левицкий Л Мемуары // Литературный энциклопедический словарь М., 1987 - С 216 171 Чернышевский Н Прадедовские нравы (Записки Гавриила Романовича Державина 1743-1812.Издание "Русской беседы" М., 1860) // Полн собрание сочинений - М., 1950 - Т - С 326 172 Энциклопедический словарь Брокгауза и Ефрона - СПб , 1896 Т 37 - С 70-74 160 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ LỆ THỦY HỒI KÝ VĂN HỌC (CỦA NHÀ VĂN) TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI Chuyên... trƣng thể loại hồi ký văn học 2.1.2 Khái quát chặng đƣờng phát triển quy luật vận động thể loại hồi ký văn học (của nhà văn) văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 2.1.3 Khẳng định đóng góp thể loại hồi. .. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Chƣơng THỂ LOẠI HỒI KÝ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỒI KÝ VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chƣơng HỒI KÝ VĂN HỌC CỦA CÁC NHÀ VĂN VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan