1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn tinh thần phật giáo trong ca từ của trịnh công sơn nhìn từ góc độ ngôn ngữ học

91 216 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 695,53 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong nghiên cứu từ vựng - ngữ nghĩa ngơn ngữ, việc tìm hiểu từ ngữ liên kết với nhờ có thành tố nghĩa chung xem hướng nghiên cứu có ý nghĩa đặc biệt Một mặt, giúp hiểu rõ đặc trưng quan hệ mang tính hệ thống cấu nghĩa, phát triển nghĩa từ ngữ từ vựng cách định danh vật tượng ngôn ngữ xét Mặt khác giúp hiểu phần quan hệ thực lối tri nhận, cách liên tưởng cộng đồng người nói, qua việc định danh hay ghi nhận phương tiện ngôn ngữ, vật tượng thực 1.2 Việt Nam có nhiều tơn giáo khác nhau, Phật giáo tơn giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống xã hội từ nhiều kỉ Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng đến Việt Nam, hàng nghìn năm lịch sử Theo thống kê Ban tơn giáo Chính phủ Việt Nam, năm 2009 có 6.802.318 tín đồ Phật giáo Ảnh hưởng văn mang tinh thần Phật giáo cần nghiên cứu để thấy giá trị đánh giá sức lan tỏa tinh thần cộng đồng Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ nhà Phật tiếng Việt góp phần tìm hiểu sâu sắc vị trí, vai trò Phật giáo đời sống hàng ngày văn học nghệ thuật ảnh hưởng ngôn ngữ nhà Phật tiếng Việt 1.3 Ca từ Trịnh Công Sơn tượng đặc biệt: hội tụ truyền tải tinh hoa Phật giáo - triết học - nghệ thuật, chân - thiện - mĩ đất nước có hàng triệu tín đồ Phật giáo Tinh thần ca từ Trịnh Cơng Sơn xóa nhòa ranh giới mang tính xã hội nhóm cộng đồng xã hội Người nghe nhạc Trịnh đông đảo số lượng, có nhiều hệ đặc biệt bị chi phối ranh giới trình độ văn hóa, dân trí hay thị hiếu thẩm mĩ Sáng tác ông đến với đối tượng người nghe ngồi nước Có thể khẳng định, nội dung tinh thần hữu cách phổ biến sâu sắc ca từ Trịnh Công Sơn tinh thần Phật giáo Trịnh Công Sơn Phật tử quy y từ nhỏ tuổi Phật pháp tác giả tri nhận tự nhiên tựa thở sống, trở thành giới quan đời nghiệp sáng tác Sự tiếp thu Phật pháp thời gian dài kết hợp với tính yêu thích triết học khiến sáng tác ông trở thành hội ngộ đầy viên mãn của: tôn giáo - triết học - nghệ thuật Ca từ Trịnh Cơng Sơn có lan tỏa đặc biệt so với nhiều tác giả khác Đặc biệt chỗ, nhiều sáng tác nhạc sĩ mang màu sắc Phật giáo Triết lí nhà Phật vốn hữu phận không nhỏ Tiếng Việt, trình phát triển Trong trình phát triển ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng, mối quan hệ tương tác gắn bó mật thiết ngôn ngữ Phật giáo điều kiện hai lĩnh vực phát triển Ngôn ngữ phương tiện để truyền đạt giáo lý Ngược lại, phận không nhỏ ngôn từ nhà Phật làm phong phú thêm tiếng Việt Những thuật ngữ vốn có gốc Phạn, gốc Hán trở nên quen thuộc tiếng Việt thông qua đường phiên âm, dịch nghĩa…Vì vậy, việc sâu nghiên cứu tinh thần Phật giáo ca từ Trịnh Công Sơn không làm rõ đặc trưng phong cách ngơn ngữ nghệ thuật tác giả mà cho thấy mối quan hệ tiếng Việt Phật giáo trình phát triển Trên thực tế, ca từ Trịnh Công Sơn trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều đề tài khoa học Trong đó, đề tài triển khai theo hướng hướng tiếp cận ngôn ngữ học phong phú Tuy nhiên, chưa có đề tài sâu nghiên cứu chi tiết tinh thần Phật giáo ca từ Trịnh Cơng Sơn Nghiên cứu cần thiết khơng tinh thần Phật giáo ca từ Trịnh Công Sơn ảnh hưởng đến đông đảo công chúng thưởng thức nghệ thuật Tinh thần ca từ Trịnh Công Sơn vượt khỏi phạm vi âm nhạc trở thành nét đẹp tơn giáo văn hóa Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những nghiên cứu nƣớc Sự nghiệp sáng tác Trịnh Công Sơn trở thành tượng đặc biệt không lịch sử âm nhạc mà tồn đời sống văn hóa nghệ thuật Việt Nam Các sáng tác Trịnh Công Sơn trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều đề tài, theo nhiều hướng tiếp cận khác Sau Trịnh Công Sơn qua đời, nhiều sách nhạc sĩ mắt bạn đọc như: Hồng Phủ Ngọc Tường (2001), Trịnh Cơng Sơn người hát rong qua nhiều hệ, Nxb Trẻ Trong sách, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường quan niệm sống “siêu hình học” Trịnh Cơng Sơn Đó là: niềm yêu đời tha thiết đan xen nỗi tuyệt vọng đớn đau Đến ngã ngũ, tình ca Trịnh Cơng Sơn siêu hình học Điều mà tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường gọi tên “siêu hình học” có mối liên hệ sâu sắc đến tảng giới quan tôn giáo mà nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thấm nhuần Tác giả Lê Minh Quốc (2006), Trịnh Công Sơn - rơi lệ ru người, Nxb Phụ nữ - sách tập trung làm bật đề tài người phụ nữ, đặc biệt người mẹ sáng tác Trịnh Công Sơn Tác giả phản ánh sắc sảo giới quan sáng tác của nhạc sĩ họ Trịnh: lựa chọn cách sống nhìn nhận đời với tính nhị nguyên bao gồm cặp phạm trù đối lập sống-chết; vui-buồn; hạnh phúc-đau khổ Các tác giả Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đoàn Tử Huyến (2002), Một Cõi Trịnh Cơng Sơn, Nxb Thuận Hóa Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội - hợp 51 viết viết có giá trị Trong viết mình, tác giả Phạm Duy đánh giá nhạc Trịnh đẹp tranh trừu tượng Quỳnh Giao tìm thấy hình tượng ẩn chứa tính siêu thực ca từ Trịnh Công Sơn Nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo khẳng định: ca từ Trịnh Công Sơn giàu chất thơ, tính triết lí tình u thân phận người Tựu trung, nhiều tác giả, nhận định cách biểu đạt ngôn ngữ đặc biệt Trịnh Công Sơn so với ca từ nhiều nhạc sĩ khác Khái quát nhận định trên, tinh thần tôn giáo lên rõ nét nội dung sáng tác Trịnh Công Sơn mà tác giả tập sách miêu tả cụm từ như: “trừu tượng”, “siêu thực”, “thân phận”, “cát bụi”, “những khó hiểu” ngơn ngữ Nghiên cứu nghiệp sáng tác Trịnh Công Sơn theo hướng tiếp cận ngơn ngữ học, nay, có nhiều đề tài như: Tác giả Bửu Ý (2003) với Trịnh Công Sơn nhạc sĩ thiên tài, Nxb trẻ - sách điểm lại chặng đời Trịnh Cơng Sơn phân tích nghệ thuật số ca từ ông Lê Thu Hiền (2007), Quan niệm nhân sinh ca từ Trịnh Công Sơn, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội; Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), Ẩn dụ tri nhận, mơ hình ẩn dụ cấu trúc liệu ca từ Trịnh Công Sơn, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường ĐHKHXH NV Tp HCM Một số cơng trình khác Nguyễn Thị Hồng Sanh (2009), Biện pháp so sánh ca từ Trịnh Công Sơn, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế… Tác giả Bích Hạnh (2009) Biểu tượng trọng ca từ Trịnh Công Sơn, Nxb Khoa học Xã hội Cuốn sách nghiên cứu chuyên sâu ngôn ngữ việc ý nghĩa biểu tượng đá, nắng, lời ru, tiếng súng, vườn, đường… ca từ Trịnh Công Sơn 2.2 Những nghiên cứu nƣớc Các nghiên cứu nước tiến hành theo nhiều hướng tiếp cận khác như: Luận văn cao học với đề tài Những hát phản chiến Trịnh Công Sơn (1991) tác giả Yoshii Michiko bảo vệ đại học Paris chứng minh hát phản chiến Trịnh Công Sơn kiệt tác âm nhạc Một số tác giả quan tâm đến vấn đề tưởng Phật giáo ca từ Trịnh Công Sơn như: Bùi Vĩnh Phúc (2008), Trịnh Công Sơnngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật, Nxb trẻ Cuốn sách viết Mĩ Tác giả Bùi Vĩnh Phúc sâu phản ánh ám ảnh nghệ thuật sáng tác Trịnh Công Sơn Trong ám ảnh đó, thời gian – phạm trù đặc biệt quan trọng Phật giáo tác giả khảo sát kỹ lưỡng với tính chất như: thời gian phai tàn, tiếc nuối, trơng ngóng, hướng thiên thu, thời gian thực Đáng ý Trịnh Công Sơn Bob Dylan trăng nguyệt (2012) Jonh Schafer, giáo sư dạy môn văn học đối chiếu đại học Humboldt, California, Mĩ Điều đáng lưu ý nhân vật so sánh Bob Dylan, ca sĩ, nhạc sĩ trao tặng giải nobel văn học 2016 Tác giả Jonh Schafer so sánh hát chịu ảnh hưởng Ki- tô giáo Dylan với hát chịu ảnh hưởng Phật giáo Trịnh Cơng Sơn Tóm lại, lịch sử nghiên cứu đề tài Trịnh Công Sơn phong phú, đa dạng Tuy nhiên, hướng sâu tìm hiểu chi tiết thể ảnh hưởng Phật giáo qua ngôn ngữ phần lời hát tác giả vấn đề chưa tìm hiểu sâu sắc Tuy nhiên, xem nghiên cứu gợi ý để triển khai đề tài Tinh thần Phật giáo ca từ Trịnh Cơng Sơn nhìn từ góc độ ngơn ngữ học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: tinh thần Phật giáo thể ca từ Trịnh Cơng Sơn Từ góp phần lí giải ảnh hưởng Phật giáo đến ngôn ngữ nghệ thuật hiệu truyền tải Phật pháp ngôn ngữ nghệ thuật Kết luận văn cho thấy phần đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật giá trị biểu đạt văn ngôn ngữ nghệ thuật Trịnh Công Sơn - Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng hợp tình hình nghiên cứu sở lí thuyết, thực tiễn đề tài Khảo sát từ ngữ, cấu trúc diễn ngơn có liên quan đến tinh thần Phật giáo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: từ ngữ, diễn ngôn mang tinh thần Phật giáo ca khúc Trịnh Công Sơn - Phạm vi: 111 hát thuộc tuyển tập ca khúc Trịnh Công Sơn Nhà xuất Thời đại, năm 2015 văn ca lưu trữ website Hội văn hóa Trịnh Cơng Sơn https://www.tcs-home.org/songs Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp miêu tả: - Phương pháp miêu tả sử dụng để khảo sát đặc điểm, phân loại từ ngữ có màu sắc Phật giáo với từ ngữ không mang màu sắc Phật giáo - Phương pháp miêu tả dùng để mơ hình hóa số đơn vị ngôn ngữ ca khúc 5.2 Thủ pháp thống kê, phân loại: sử dụng để thống kê, đánh giá mức độ, tần xuất ngôn ngữ chịu ảnh hưởng Phật giáo 5.3 Phƣơng pháp phân tích thành tố nghĩa: sử dụng để làm rõ nét đặc trưng từ ngữ, ngữ cảnh, văn cảnh vận động ngôn từ sử dụng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về lí luận - Kết nghiên cứu luận văn đóng góp cho lí thuyết từ vựng, ngữ nghĩa phong cách học, cụ thể phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Kết nghiên cứu đề tài đóng góp cho lí thuyết mối quan hệ Phật giáo ngôn ngữ học Cụ thể mối liên hệ hai chiều chặt chẽ tôn giáo ngôn ngữ trình phát triển 6.2 Về thực tiễn - Kết luận văn góp phần quan niệm giới quan tôn giáo sáng tác Trịnh Công Sơn - Kết luận văn góp phần đặc điểm phong ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác ca khúc Trịnh Cơng Sơn Từ đó, luận văn góp phần giúp công chúng yêu âm nhạc nhạc sĩ hiểu sâu sắc giá trị nhân văn ca khúc ơng Cơ cấu luận văn Ngồi Mở đầu, Kết luận Phụ lục, luận văn gồm: Chương Cơ sở lí thuyết thực tiễn Chương Các từ ngữ mang tinh thần Phật giáo ca từ Trịnh Công Sơn Chương 3.Giá trị biểu đạt ngôn ngữ mang tinh thần Phật giáo ca từ Trịnh Cơng Sơn Hình tượng sống vơ thường tác giả xây dựng tổng thể số diễn ngơn tự Trong đó, quan niệm vơ thường Phật giáo cụ thể hóa: sinh diệt vơ thường sát na, tự tính vơ thường Hình tượng đời bể khổ thể với cách xếp từ ngữ: kiếp kết hợp với từ loại để biểu đạt nỗi khổ, linh hồn người gắn với trạng thái buồn đau, bờ, cõi gắn với buồn vắng, hư ảo chết 70 KẾT LUẬN Với mục đích nghiên cứu đề tài: tinh thần Phật giáo ca từ Trịnh Cơng Sơn nhìn từ góc độ ngơn ngữ học, chúng tơi vận dụng lí thuyết từ ngữ - từ, từ vựng, ngữ nghĩa từ, ngữ cảnh, thuật ngữ, diễn ngơn phân tích diễn ngơn sở văn hóa nghệ thuật, Phật giáo để làm sở khoa học để triển khai đề tài luận văn Từ kết thống kê, khảo sát từ ngữ, diễn ngôn 111 ca khúc Trịnh Công Sơn, luận văn tinh thần Phật giáo xuất hầu hết ca khúc Tinh thần Phật giáo thể thông qua hệ thống từ ngữ mang tinh thần Phật giáo ca từ Trịnh Cơng Sơn Trong đó, danh từ Phật giáo có số lượng nhiều nhất, tính từ động từ có số lượng Các từ ngữ mang đặc thù nhà Phật như: không, hư vô, hồn, kiếp, trần, bờ, cõi, vơ thường, tiền kiếp, tiền thân, hóa thân, đầu thai… xuất nhiều hát Nhóm từ ngữ thể quan niệm khơng tính có số lượng từ nhiều bao gồm: hư không, không, hư vô, vô vi Những từ nhóm xuất 21/ 111 hát khảo sát Tiếp đến nhóm từ đặc thù Phật giáo xuất nhiều ca khúc khảo sát: hồn xuất 20/ 111 hát, từ kiếp xuất trọng 14/111 hát, trần xuất 12/111 hát , bờ, cõi xuất 10/111 hát…Bên cạnh đó, từ ngữ gắn với Phật giáo, dùng phổ biến ngôn ngữ phổ thông sử dụng nhiều ca khúc: kinh, hương, sen, Phật, từ bi, bồ đề… Tinh thần Phật giáo thể giá trị biểu đạt ngơn ngữ Nhạc sĩ xây dựng hình tượng mang triết lí nhà Phật, thơng qua cách kết hợp sáng tạo nhiều danh ngữ mang tinh thần Phật giáo Các danh ngữ mang tinh thần Phật giáo mang đến đặc trưng riêng biệt, 71 độc đáo Trịnh Công Sơn Nhạc sĩ xây dựng đời sống mà vật, tượng chất chứa Phật tính, từ đá, cát bụi, đến gió, em, lá… thân tác giả Tinh thần Phật giáo thể thông qua tổng thể thành tố tạo lập nên diễn ngôn tự như: cách xếp việc, từ ngữ, ngữ cảnh Cách sử dụng cấu trúc điệp từ, điệp ngữ… Tồn diễn ngơn nhằm chuyển tải quan niệm Phật giáo Quan niệm vô thường thể hình thức diễn ngơn nhiều Từ tất yếu tố từ ngữ, diễn ngôn, ca từ xây dựng nên giới hình tượng nghệ thuật mang tinh thần Phật giáo sâu sắc Đó hình tượng nghệ thuật mang khơng tính, hình tượng sống vơ thường hình tượng đời bể khổ Sự gặp gỡ ngôn ngữ nghệ thuật tôn giáo tạo nên đặc sắc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Cũng điều nhân lên sức mạnh thuyết phục người nghe ca từ Trịnh Công Sơn Cái đẹp ngôn ngữ nghệ thuật Trịnh Công Sơn gặp gỡ với tính thiện Phật pháp Do vậy, thông điệp sáng tác nhạc sĩ truyền tải đến người nghe mang tinh thần nhân văn sâu sắc Người tiếp nhận lọc tâm hồn, giải thoát khỏi nỗi khổ đau trần cách hướng tới đẹp, thiện Tuy nhiên, trốn tránh thực Với diễn giải “khổ” “vô thường”, nhạc sĩ cách biện chứng chân thực tồn Cuối cùng, giải pháp với tồn hữu hạn, giả tạm kiếp người ý thức sâu sắc (hoặc tôn trọng) quy luật khách quan ( “khơng tính”, “vơ thường” “khổ”…) để điềm tĩnh, bình yên hưởng trọn sống trần cách có ý nghĩa đầy giá trị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán –Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Ngô Thị Lan Anh (2014), Chữ Tâm nhà Phật ảnh hưởng "tâm" Phật giáo đời sống đạo đức Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dương Viết Á (2000), Ca từ âm nhạc Việt Nam, Viện âm nhạc, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tiếng - từ ghép - đoản ngữ, Nxb ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập (Từ hội học), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt; Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt; Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 13 Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Chương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Huế 15 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Dân (1996), Lôgic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Thích Nhất Hạnh, Thiền sư Thích Nhất Hạnh chia sẻ nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, phatgiao.org.vn (trang web giáo hội phật giáo việt nam) http://phatgiao.org.vn/doi-song/201704/Thien-su-Thich-Nhat-Hanh-chia-seve-nhac-si-Trinh-Cong-Son-26567/ Cập nhật lúc 14:55 18/04/2017 (GMT+7), 19 Đỗ Việt Hùng, (2011), tạp chí ngơn ngữ số 2, tr 31 - 32 20 Vương Dĩnh (2013), Đặc điểm từ ngữ Phật giáo tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt), Luận văn Đại học KHKH NV, Hà Nội 21 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 Hữu Đạt (2001), Phong cách học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Thích Kiên Định (2010), Từ điển Phạn - Anh - Việt, Nxb Thuận Hóa, Huế - PL 2554 24 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Đinh Văn Đức (2004) Một trăm năm ngôn ngữ văn học Việt Nam ĐHQG HN H., Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Thị Giang (2012), Đặc điểm từ tâm nhân duyên Phật giáo, Đại học Hải Phòng 74 27 Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Phân viện nghiên cứu Phật học (2012), Từ điển Phật học Hán - Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đồn Thiện Thuật (1999), Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thiện Giáp (2001), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 NguyễnThiện Giáp(2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34 Hồng Văn Hành (1993), Về hình thành phát triển thuật ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 35 Hồng Văn Hành, Từ hóa hình vị, Tạp chí ngơn ngữ, số 4, 1985 36 Tuệ Hạnh, Ngun lí vơ thường triết học Phật giáo, Tạp chí Phật học số 2, 2016 (dịch từ gốc Yamakami Sogen) 37 Nguyễn Văn Hiệp (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2009), Đặc điểm từ ngữ Phật giáo tiếng Việt, tạp chí Khng Việt, số 39 Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2010), Phục nguyên nguồn gốc cho từ ngữ Phật giáo, nghiên cứu Phật học, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Số 40 Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2011), Nghiên cứu Ngôn ngữ Kinh điển Phật giáo - hướng nghiên cứu ảnh hưởng Phật học 75 tiếng Việt, Tạp chí nghiên cứu Phật học, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Số 1./2011 41 Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2011), Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam với yếu tố Phật giáo, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế "Quốc sư Khuông Việt Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập", Việt Nam, Hà Nội Tháng năm 2011 42 Lương Văn Hy (chủ biên) (2000), Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thúy Loan, Phan Lan Hương, Nguyễn Luân (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, Tập 1, 2,Nxb VHTT, Hà Nội 46 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên) (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Thị Ngọc Lang (2005), Một số vấn đề phương ngữ xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Đỗ Thị Kim Liên(2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Ban Mai (2009), Vết chân dã tràng, Nxb lao động, Hà Nội 51 Hà Quang Năng (chủ biên) (2009), Sự phát triển từ vựng tiếng Việt nửa sau kỉ XX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Hà Quang Năng, Đặc điểm định danh thuật ngữ, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư Số 4, 7-2013 76 53 Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Hoàng Sĩ Nguyên, Lê Thu Huyền; Tìm hiểu quan niệm khổ đau – Duhkha Phật giáo; Nguyệt san giác ngộ online; cập nhật 07/03/2015 17:04 (GMT+7) 55 Võ Minh Phát (2011), Từ xưng hô Phật giáo, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Huế 56 Võ Minh Phát (2014), Một số ghi nhận nguồn gốc từ xưng hô Phật giáo Việt Nam, Ngôn ngữ Đời sống, số 10 57 Thích Thiện Siêu (2006), Chữ Nghiệp đạo Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 58 Thích Nguyên Tạng, Ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt, Web: http://www.tuvienquangduc.com.au/lichsu/06pgvn2.html 59 Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đoàn Tử Huyến (2001), Một người thơ ca cõi về, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 60 Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đoàn Tử Huyến (2004), Một cõi Trịnh Công Sơn, NXB Âm Nhạc Trung Tâm Văn hố Ngơn Ngữ Đơng tây, Hà Nội 61 Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học phương Đông, tập 3, Nxb Tổng hợp TP HCM 63 Nguyễn Thị Bích Thủy (2012), Từ ngữ Phật giáo ngơn ngữ sinh hoạt, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH&NV TP.HCM 64 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hoá-dân tộc ngôn ngữ duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 65 Nguyễn Đức Tồn (2014), Những vấn đề ngôn ngữ học cấu trúc ánh sáng lí thuyết ngơn ngữ học đại, Nxb KHXH, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại; Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Thanh Tuấn (2016), Từ Hán Việt dùng chùa Dĩ An - Bình Dương, Ngơn ngữ Đời sống, số 69 Thích Nhật Từ (2013), Chữ Hiếu Phật giáo, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 70 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hoàng Phê chủ biên (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Viện Ngôn ngữ học (2013), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb Phương Đông, TP HCM 72 Ngôn ngữ Phật học, Web: http://tuvientuongvan.com.vn 73 Tam tạng kinh điển gì?, Web: http://chualagovap.org.vn 74 http://www.phatgiao.vn 75 http://www.daophatngaynay.com.vn 76 Trần Đăng Sinh, Tìm hiểu số nguyên lí triết học Phật giáo, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 5/ 2007 78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CA KHÚC ĐƢỢC KHẢO SÁT TRONG LUẬN VĂN Thứ tự Tiêu đề Tiêu đề Bà mẹ Ơ Lý Biển nghìn thu lại Bên đời hiu quạnh Bài ca dành cho xác người Bay thầm lặng Biển nhớ Biết đâu nguồn cội Bốn mùa thay Bống bồng 10 Bống không bống 11 Buồn phút giây 12 Ca dao mẹ 13 Cát bụi 14 Chiều qua phố 15 Chìm mưa 16 Cho đời chút ơn 17 Có nghe đời nghiêng 18 Có dun khơng nợ 19 Còn tìm 20 Còn thấy mặt người 21 Cúi xuống thật gần 22 Cánh đồng hòa bình 79 23 Chỉ có ta đời 24 Cỏ xót xa đưa 25 Còn với 26 Có ngày 27 Còn có bao ngày 28 Con mắt lại 29 Con mắt trần gian 30 Còn tuổi cho em 31 Đại bác ru đêm 32 Diễm xưa 33 Du mục 34 Để gió 35 Đêm hồng 36 Đêm thấy ta thác đổ 37 Đóa vơ thường 38 Đơi mắt mở 39 Đồng dao hòa bình 40 Đời cho ta 41 Đợi có ngày 42 Em bỏ mặc đường 43 Em cho bầu trời 44 Em đến từ nghìn xưa 45 Giọt lệ thiên thu 46 Gọi tên bốn mùa 47 Góp mùa xuân 48 Gần niềm tuyệt vọng 49 Hạ trắng 80 50 Hai mươi mùa nắng hạ 51 Hãy vui ngày 52 Hoa vàng độ 53 Hãy yêu 54 Hoa xuân ca 55 Hát xác người 56 Khói trời mênh mơng 57 Lặng lẽ nơi 58 Lời mẹ ru 59 Lời thiên thu gọi 60 Môi hồng đào 61 Mưa hồng 62 Một cõi 63 Một ngày ngày 64 Nắng thủy tinh 65 Này em có nhớ 66 Ngẫu nhiên 67 Ngày khơng bé 68 Nghe tàn phai 69 Nghe tiếng muôn trùng 70 Người già, em bé 71 Nguyệt ca 72 Nhật nguyệt cao 73 Nhìn mùa thu 74 Như tiếng thở dài 75 Những mắt trần gian 76 Níu tay nghìn trùng 81 77 Như lời chia tay 78 Nối vòng tay lớn 79 Nước mắt cho quê hương 80 Ở trọ 81 Phôi pha 82 Rồi đá ngây ngô 83 Rơi lệ ru người 84 Ru đời 85 Ru em 86 Ru ta ngậm ngùi 87 Ru em ngón xuân nồng 88 Ru tình 89 Rừng xưa khép 90 Sóng đâu 91 Tạ ơn 92 Thuở bống người 93 Tình nhớ 94 Tình sầu 95 Tình xa 96 Tình xót xa vừa 97 Tiến thoái lưỡng nan 98 Tiếng hát dã tràng 99 Thương người 100 Tình khúc Ơ – Bai 101 Tôi đừng tuyệt vọng 102 Tôi ru em ngủ 103 Trong nỗi đau tình cờ 82 104 Tuổi đá buồn 105 Tưởng quên 106 Tự tình khúc 107 Vẫn có em bên đời 108 Vàng phai trước ngõ 109 Xa dấu mặt trời 110 Xin cho 111 Xin trả nợ người 83 ... tinh thần Phật giáo ca từ Trịnh Công Sơn Nghiên cứu cần thiết khơng tinh thần Phật giáo ca từ Trịnh Công Sơn ảnh hưởng đến đông đảo công chúng thưởng thức nghệ thuật Tinh thần ca từ Trịnh Công Sơn. .. nghiệp Trịnh Công Sơn Bằng việc thống kê tư liệu, ảnh hưởng Phật giáo Trịnh Công Sơn 21 Chƣơng CÁC TỪ NGỮ MANG TINH THẦN PHẬT GIÁO TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ thể tinh thần. .. ngữ nghĩa từ ngữ thể tinh thần Phật giáo 2.2.1 Kết thống kê phân loại từ ngữ thể tinh thần Phật giáo Bảng 2.3 Bảng thống kê số lượng từ mang tinh thần Phật giáo / 11 1ca khúc STT Tên nhóm từ ngữ

Ngày đăng: 10/11/2017, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w