1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tình trạng căng thẳng trong công việc của nhân viên y tế và một số yếu tố liên quan tại trung tâm y tế huyện ân thi tỉnh hưng yên năm 2021

117 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Trạng Căng Thẳng Trong Công Việc Của Nhân Viên Y Tế Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Trung Tâm Y Tế Huyện Ân Thi Tỉnh Hưng Yên Năm 2021
Tác giả Trần Thị Mỵ
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Tuấn Hưng, ThS. Phạm Quỳnh Anh
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 9,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ MỴ TÌNH TRẠNG CĂNG THẲNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ÂN THI TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2021 H P LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 U H HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ MỴ TÌNH TRẠNG CĂNG THẲNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN H P ÂN THI TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN U MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TUẤN HƯNG ThS PHẠM QUỲNH ANH Hà Nội, 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian thực nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, học viên xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên trường Đại Học Y Tế Công Cộng tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình hướng dẫn học viên trình hình thành, xây dựng ý tưởng nghiên cứu, hoàn thiện đề cương nội dung để hoàn thành báo cáo luận văn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Tuấn H P Hưng, ThS Phạm Quỳnh Anh - hai người Thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn học viên trình thực nghiên cứu tổng hợp thành báo cáo luận văn tốt nghiệp Mặc dù thân cố gắng cống hiến cho khoa học, kiến thức thực tiễn ln sinh động khơng có điểm cuối, nghiên cứu U học viên thực khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, học viên mong góp ý chân thành từ quý thầy cô bạn học viên để nghiên cứu hoàn thiện H Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên: Trần Thị Mỵ ii DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt BDI: Thang tự đánh giá trầm cảm Beck DASS: Thang tự đánh giá stress, lo âu, trầm cảm DASS ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu ĐD: Điều dưỡng ER: Phòng cấp cứu ENSS: Thang đo căng thẳng điều dưỡng mở rộng ICU/CCU: Đơn vị chăm sóc đặc biệt ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế KSA: Vương quốc Ả rập xê út KTV: Kỹ thuật viên MSW: Khoa phẫu thuật NHS: Nữ hộ sinh U NSS: Thang đo căng thẳng Điều dưỡng NIOSH: NGJSQ: Ons: H P H Viện sức khoẻ An toàn nghề nghiệp Hoa Kỳ Thang đo căng thẳng công việc Viện sức khoẻ An toàn nghề nghiệp Hoa Kỳ Khoa ung thư PHQ – 9: Thang đo tự đánh giá trầm cảm PSS: Thang đo căng thẳng nhận thức STAI- Y1(Y2): Thang đo tự đánh giá mức độ lo âu phiên tiếng Việt TTYT: Trung tâm y tế iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm dùng nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm nhân viên y tế 1.1.2 Khái niệm căng thẳng H P 1.1.3 Căng thẳng công việc căng thẳng nhân viên y tế 1.2 Một số thang đo đánh giá tình trạng căng thẳng yếu tố liên quan đến căng thẳng công việc 12 1.2.1 Giới thiệu số thang đo đánh giá tình trạng căng thẳng hay Stress 12 1.2.2 Giới thiệu số thang đo căng thẳng công việc 14 U 1.3 Thực trạng căng thẳng nhân viên y tế số yếu tố liên quan số nước giới Việt Nam 14 1.3.1 Thực trạng căng thẳng nhân viên y tế số nước giới 14 H 1.3.2 Thực trạng căng thẳng nhân viên y tế Việt Nam 17 1.3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng căng thẳng NVYT số nước giới Việt Nam 19 1.4 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu 223 1.5 Khung lý thuyết 25 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 26 iv 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Thiết kế nghiên cứu 26 2.4 Cỡ mẫu 27 2.5 Phương pháp chọn mẫu 27 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.7 Các biến số nghiên cứu 28 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 29 2.8.1 Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng căng thẳng NVYT theo thang đo PSS-10 29 2.8.2 Tiêu chuẩn đánh giá số yếu tố liên quan theo thang đo NGJSQ 30 H P 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 30 2.9.1 Phương pháp làm số liệu 30 2.9.2 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.9.3 Phân tích số liệu 31 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 U Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 3.1.1 Các thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu 33 H 3.1.2 Các thông tin số đặc điểm cá nhân nơi làm việc đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Tình trạng căng thẳng nhân viên y tế Trung tâm y tế huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên 38 3.2.1 Tình trạng căng thẳng nhân viên y tế qua đặc điểm nhân học 38 3.2.2 Tình trạng căng thẳng nhân viên y tế qua đặc điểm nơi làm việc 42 3.2.3 Tình trạng căng thẳng theo khoa phịng cơng tác 43 3.2.4 Tình trạng căng thẳng nhân viên y tế theo thời gian cơng tác 44 3.2.5 Tình trạng căng thẳng nhân viên y tế qua thang đo chung căng thẳng công việc( NGJSQ) 444 3.3 Một số yếu tố liên quan với tình trạng căng thẳng nhân viên y tế sở nghiên cứu 48 v 3.3.1 Mối tương quan tình trạng căng thẳng NVYT với yếu tố cá nhân, yếu tố phi công việc 48 3.3.2 Mối tương quan tình trạng căng thẳng NVYT với số yếu tố thuộc môi trường làm việc 50 3.3.3 Phân tích đa biến 51 Chương BÀN LUẬN 55 4.1 Tình trạng căng thẳng nhân viên y tế 55 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng căng thẳng nhân viên y tế 58 4.2.1.Một số yếu tố liên quan đến cá nhân 58 4.2.2 Tình trạng căng thẳng yếu tố liên quan đến công việc 59 H P 4.3 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 62 4.3.1 Về thiết kế nghiên cứu 62 4.3.2 Về thang đo dùng nghiên cứu 62 KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ 65 U TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 72 H Phụ lục 1: Bộ câu hỏi khảo sát……………………………………………………72 Phụ lục 2: Các biến số nghiên cứu………………………………………….85 Phụ lục 3: Một số kết phân tích EFA, mơ hình hồi quy phần dư mơ hình……………………………………………………………………… 88 Phụ lục 4: Biên giải trình nhận xét phản biện…………………………96 Phụ lục 5: Một số hình ảnh sở nghiên cứu…………………………………107 vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU Trang Hình 1.1 Hệ thống căng thẳng Hình 1.2 Mơ hình căng thẳng cơng việc 10 Biểu đồ 3.1: Thời gian vị trí cơng tác nhân viên y tế 36 Biểu đồ 3.2: Thông tin mức độ hài lịng với cơng việc nhân viên y tế 37 Biểu đồ 3.3: Mức độ căng thẳng NVYT theo thang đo PSS-10 38 Biểu đồ 3.4: Mức độ căng thẳng NVYT yếu tố chăm sóc 41 Biểu đồ 3.5: Mức độ căng thẳng NVYT tuổi theo nhóm 42 Biểu đồ 6: Mức độ căng thẳng NVYT theo lĩnh vực đào tạo 42 Biểu đồ 3.7: Mức độ căng thẳng NVYT theo khối công tác 43 Biểu đồ 3.8: Mức độ căng thẳng NVYT theo thời gian cơng tác 44 Biểu đồ 3.9: Tình trạng căng thẳng NVYT theo mức độ hài lòng với 47 H P công việc U H vii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 2.1: Các nhóm biến số nghiên cứu 28 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn đánh giá theo điểm số yếu tố thuộc môi trường 30 làm việc theo thang đo NGJSQ Bảng 3.1: Thông tin nhân học đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.2: Thơng tin hoạt động chăm sóc người thân, già yếu 34 khuyết tật Bảng 3.3: Thông tin trình độ học vấn NVYT theo lĩnh vực đào 35 tạo Bảng 3.4: Thông tin công tác kiêm nhiệm, tham gia học tập công H P việc khác 37 Bảng 3.5: Mức độ căng thẳng NVYT theo đặc điểm nhân học 39 Bảng 3.6: Mức độ căng thẳng NVYT hoạt động phi công việc 40 Bảng 3.7: Nguy căng thẳng NVYT theo thang đo căng thẳng 45 công việc NGJSQ U Bảng 3.8: Mức độ căng thẳng NVYT số yếu tố thuộc môi trường làm việc Bảng 3.9: Mối tương quan tình trạng căng thẳng NVYT yếu tố cá nhân H Bảng 3.10: Mối tương quan tình trạng căng thẳng NVYT 46 48 49 yếu tố phi công việc Bảng 3.11: Mối tương quan tình trạng căng thẳng NVYT 50 yếu tố thuộc môi trường làm việc Bảng 3.12: Kết phân tích hồi quy đa biến 52 Bảng 3.12: Thống kê phần dư phân tích hồi quy đa biến 53 viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nhân viên y tế đối tượng có nguy bị căng thẳng cao Trong công việc, nhân viên y tế thường xuyên phải đối mặt với bệnh tật, chứng kiến lo lắng, đau khổ tin xấu chết Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: (1) Mô tả tình trạng căng thẳng nhân viên y tế (2) Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng căng thẳng nhân viên y tế khoa, phòng thuộc Trung tâm y tế huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên năm 2021 Nghiên cứu cắt ngang thực 115 đối tượng nghiên cứu, nhân viên y tế Trung tâm y tế huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên Sử dụng phương pháp định lượng, thực thống kê mơ tả, phân tích nhân tố khám phá EFA, Phân tích đa H P biến phương pháp hồi quy tuyến tính bội cho mục tiêu Kết nghiên cứu cho thấy: Nhân viên y tế có mức căng thẳng cao 8,7%, mức căng thẳng vừa phải 75,65%, căng thẳng mức thấp 15,65% Các yếu tố liên quan đến tình trạng căng thẳng nhân viên y tế xác định U yếu tố Thăng tiến công việc p = 0,001, yếu tố Sự khác biệt công việc p = 0,004, yếu tố Môi trường vật lý p = 0,006 yếu tố Thời gian công tác p = 0,031 Mức căng thẳng cao nhân viên y tế yếu tố Thăng tiến công việc H 8,8%, yếu tố Sự khác biệt công việc 6,1% yếu tố Môi trường vật lý 5,2% Mức căng thẳng cao nhóm nhân viên y tế có Thời gian cơng tác năm 7,8% Từ kết nghiên cứu đưa khuyến nghị: Lập kế hoạch, tổ chức tầm soát cách chuyên nghiệp vấn đề sức khoẻ tinh thần cho nhân viên y tế, sử dụng biện pháp tư vấn, điều trị tâm lý cần thiết Tổ chức buổi học tập chuyên môn đa dạng chủ đề, để tạo kỹ làm việc cho nhân viên, đặc biệt nhân viên tuyển dụng

Ngày đăng: 02/12/2023, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w