1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ ở y tế tuyến xã huyện na hang, tuyên quang và kết quả giải pháp nâng cao năng lực truyền thông cho cán bộ y tế xã và nhân viên y tế thôn bản

135 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 4,97 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN (15)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (53)
    • 2.6. Chỉ số nghiên c u (56)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (61)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (86)

Nội dung

TỔNG QUAN

1.1 Thực trạng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe hiện nay

1.1.1 Truyền thông giáo dục sức khỏe trên thế giới

N m 448, Người thợ kim hoàn là Guten erg sống tại Maiz thuộc nước Đ c đã phát minh ra hệ thống “Mova le typ” được dịch là hệ thống sắp chữ động, mặc dù người Trung quốc cho r ng họ mới là người đ u tiên ngh ra công nghệ này Người ta nhập (Typ) các chữ cái vào thiết ị và sau đ in ra các trang v n ản ng gi y (Move), phương pháp này phá vỡ kiểu phân phối thông tin chủ đạo thời đ ; các nhà truyền giáo chép tay các thông tin hoặc khắc lên gỗ rồi in ra gi y N m 44 , Guten erg kinh doanh công nghệ này cùng người đồng hương giàu c là Johannes Fust, tuy nhiên, do chi phí duy trì đã vượt ra khỏi t m kiểm soát và Guten erg sớm ị vỡ nợ (Guten erg sinh n m 98 m t n m 4 8).

Do ng d ng của Mova le typ trong truyền thông tin như vậy, chỉ sau vài thập kỷ “ Mova le typ” đã lan ra khắp châu âu, n đã đ ng g p không nhỏ vào cuộc cách mạng thông tin, c n gọi là thời kỳ ph c hưng và trong những thế kỷ tiếp theo, sách, áo, tạp chí đã ắt đ u phát hành rộng rãi.

N m 00 , t c sau , thập kỷ “Mova le typ ” lại được hồi sinh Ông Bà Ben và Mena Trotts (Sống tại San Francisco, M ) chịu ảnh hưởng của th t nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng Mena ắt đ u lập We cá nhân (Blog)

Dollarshort d n trở nên n i tiếng và vợ chồng Trotts quyết định xây dựng một công c hỗ trợ đ ng Blog hiệu quả hơn, ph n mền mang tên Movable typ này hiện nay là sự lựa chọn số một của nhiều Bloger danh tiếng và n m trong 0 công c tạo We cá nhân hàng đ u do tạp chí For es ình chọn.

“Mova le typ” đ u tiên đánh d u sự xu t hiện của khái niệm truyền thông đại chúng, c n Mova le typ l n hai lại áo hiệu giai đoạn “truyền thông

5 cá nhân” Hiện tượng v n h a mới mẻ này đặc iệt ph iến ở giới trẻ, nh t là ở những nước phát triển.

Tháng 9 n m 978, tại Alma – Ata, thủ đô nước cộng h a Kazacxtan,

T ch c Y tế thế giới (WHO) đã phối hợp với Qu nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) t ch c Hội nghị quốc tế về s c khỏe Hội nghị đã đưa ra ản Tuyên ngôn quan trọng c tính lịch sử gọi là Tuyên ngôn Alma – Ata Tuyên ngôn này kêu gọi Chính phủ và ngành y tế các nước hãy đẩy mạnh việc CSSK cho nhân dân, đặc iệt lưu ý đến các t ng lớp nghèo kh , tối thiểu ng các dịch v ch m s c s c khỏe an đ u (CSSKBĐ) M c tiêu của tuyên ngôn c n đạt được đ là: “Sức khỏe cho mọi người n m ” Tuyên ngôn Alma – Ata đã toát lên một luồng tư tưởng của thời đại trong việc ảo vệ s c khỏe, đ là muốn xây dựng kinh tế, đẩy lùi nghèo kh , xây dựng hạnh phúc cho mọi người, đặc iệt ở các nước đang phát triển, yếu tố quan trọng nh t đ là con người Hội nghị khẳng định một cách mạnh mẽ r ng: “Sức khỏe là quyền cơ bản của con người, việc đạt được một tình trạng sức khỏe cao nhất có thể làm được là một mục tiêu xã hội rất quan trọng liên quan đến toàn thế giới, đòi hỏi sự tham gia của nhiều lĩnh vực xã hội, kinh tế ngoài ngành y tế” [1]

Truyền thông giáo d c s c khỏe (TT GDSK) được xếp ở vị trí ưu tiên số một trong 8 nội dung CSSKBĐ của Tuyên ngôn Alma – Ata.

TT GDSK là ộ phận quan trọng nh t của nâng cao s c khỏe và ao gồm sự kết hợp các yếu tố để thúc đẩy áp d ng các hành vi nâng cao s c khỏe, giúp mọi người đưa ra các quyết định về s c khỏe của họ và thu được các k n ng và sự tự tin c n thiết để thực hành các quyết định Nâng cao s c khỏe là cơ sở hành động để phát triển y tế công cộng toàn c u Vì vậy, từ sauTuyên ngôn Alma – Ata đã c tiếp theo 7 Hội nghị quốc tế về nâng cao s c khỏe Đây là những mốc lịch sử quan trọng về s c khỏe công cộng toàn c u.Mỗi hội nghị lại c những trọng tâm, c iểu tượng đặc trưng riêng và lời kêu gọi hành động nh m nâng cao s c khỏe.

“ uyên ngôn Ottawa về nâng cao sức khỏe”, đ là kết quả của Hội nghị quốc tế l n th Nh t về nâng cao s c khỏe được t ch c tại Ottawa,

Canada từ ngày 7 đến ngày tháng n m 98 Bản Tuyên ố này đưa ra những giải pháp hoạt động cho s c khỏe đạt được vào n m 000 và thời gian tiếp theo Hội nghị này là sự hưởng ng đ u tiên để phát triển những mong đợi hành động cho s c khỏe công cộng toàn thế giới N được xây dựng trên những tiến ộ đã đạt được trong ch m s c s c khỏe an đ u (CSSKBĐ) tại Alma – Ata.

Hội nghị quốc tế l n th Hai về nâng cao s c khỏe được t ch c từ ngày đến ngày 7 tháng 4 n m 988 tại Adelaide, phía nam Autralia mang tên “Những gợi ý Adelaide về chính sách y tế công cộng” Hội nghị công nhận một thập kỷ vừa qua của Tuyên ngôn Alma – Ata đã trở thành mốc lịch sử trọng đại trong sự hành động vì s c khỏe cho mọi người – điều đã được đã được Hội nghị s c khỏe thế giới khởi xướng n m 977 Dựa trên sự thừa nhận s c khỏe như là một m c tiêu cơ ản của xã hội, Tuyên ố này đã đề xu t l nh vực hành động để nâng cao s c khỏe đ là: Xây dựng chính sách y tế công cộng, tạo môi trường hỗ trợ, phát triển k n ng cá nhân, hoạt động vững chắc và thay đ i ch t lượng các dịch v y tế.

Từ ngày 9 đến ngày tháng n m 99 , tại Sandwall, Th y Điển Hội nghị quốc tế l n th Ba về nâng cao s c khỏe được t ch c với tên gọi: “Phát biểu Sandwall – Những môi trường trợ giúp cho sức khỏe” Hội nghị

Sandwall đã sung một chuỗi những hành động trong số những sự kiện đã được ắt đ u với sự cam kết của T ch c Y tế thế giới cho những m c tiêu s c khỏe cho mọi người ( 977) Hội nghị quốc tế l n th Ba về nâng s c khỏe được t ch c sau Hội nghị quốc tế giữa T ch c Y tế thế giới và Qu nhi đồng liên hiệp quốc về CSSKBĐ Alma – Ata (1978), sau Hội nghị quốc tế l n th nh t về nâng cao s c khỏe trong những quốc gia công nghiệp (Ottawa 98 ),những cuộc họp về chính sách y tế công cộng (Adelaide 988) và lời

7 kêu gọi cho hoạt động nâng cao s c khỏe ở những quốc gia đang phát triển (Geneva 989) Hội nghị nâng cao s c khỏe l n này cũng giải thích rõ ràng hơn sự liên quan và ý ngh a của nâng cao s c khỏe Cùng song song với những phát triển này trong l nh vực s c khỏe, sự quan tâm về y tế công cộng đối với môi trường toàn c u c n phải phát triển nhanh ch ng hơn Điều này đã được Ủy an thế giới về môi trường và phát triển khẳng định rõ ràng trong áo cáo tương lai thông thường của chúng ta, đ là điều kiện và một sự hiểu iết mới ắt uộc của sự phát triển c thể chịu đựng.

“ uyên ngôn Jakarta - Ảnh hưởng nâng cao sức khỏe vào thế kỷ ”, đ là Hội nghị quốc tế l n th Tư về nâng cao s c khỏe, được t ch c tại

Jakarta, Idonesia từ ngày đến ngày 4 tháng 7 n m 997 Những người tham gia Hội nghị này đã tận tâm chia sẻ những thông điệp chủ chốt của Tuyên ngôn với Chính phủ của nước họ, những cơ quan, những cộng đồng; đưa những hoạt động đã đề xu t vào thực hành; và áo cáo lại vào Hội nghị quốc tế l n th N m về nâng cao s c khỏe Để đẩy nhanh tiến ộ hướng đến nâng cao s c khỏe toàn c u, những người tham dự đã ký cam kết vào khối liên minh nâng cao s c khỏe toàn c u M c đích của khối liên minh toàn c u này là thúc đẩy sự ưu tiên hành động trong nâng cao s c khỏe đã được trình ày trong ản Tuyên ngôn này.

Hội nghị quốc tế l n th N m về nâng cao s c khỏe được t ch c tại Mexico City từ ngày đến ngày 9 tháng n m 000 Đây là Hội nghị c p Bộ trưởng để àn về nâng cao s c khỏe, ao gồm đại diện 88 quốc gia tham dự Khu vực Đông nam Á c 4 nước tham dự là: Thái lan, Indonesia, Malaysia và

Cộng h a dân chủ nhân dân Lào.

Tuyên ố Bangkok về nâng cao s c khỏe trong một thế giới toàn c u đã được tán thành ởi những người tham dự Hội nghị l n th Sáu về nâng cao s c khỏe được t ch c tại Thái Lan, từ ngày 7 đến ngày tháng 8 n m 00 Tuyên ố Bangkok Thái Lan đã đưa ra chìa kh a của những cam kết nh m đảm ảo

8 cho nâng cao s c khỏe được thực hiện gồm: Trung tâm nghị sự toàn c u, một cơ sở pháp lý n ng cốt của Chính phủ, một chìa kh a trọng tâm của cộng đồng và người dân trong xã hội, một nhu c u cho hoạt động tập thể tốt.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chỉ số nghiên c u

2.6.1 Các ch s thuộc đ i t ợng nghiên cứu

 Phân ố đối tượng nghiên c u theo nh m tu i

Phân ố đối tượng nghiên c u theo giới tính

Phân ố đối tượng nghiên c u theo dân tộc

 Phân ố đối tượng nghiên c u theo trình độ chuyên môn

2.6.2 Các ch s thuộc t chức Truyền thông iáo dục sức khỏe

 Tỷ lệ TYT xã được phê duyệt của UBND xã để thực hiên TT GDSK

 Tỷ lệ TYT xã phối hợp với các t ch c chính quyền xã để thực hiên

 Tỷ lệ TYT xã c đủ trang thiết ị ph c v công tác TT GDSK

 Tỷ lệ TYT xã c ph ng TT GDSK

 Tỷ lệ CBYT xã và NVYTTB được đào tạo về TT GDSK

 Tỷ lệ CBYT xã và NVYTTB được giao nhiệm v TT GDSK 2.6.3 Các ch s thuộc hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe

 Tỷ lệ CBYT xã và NVYTTB làm TT GDSK theo ngày, tu n, tháng, quý và khi c nhu c u

 Tỷ lệ các nội d ng TT-GDSK được thực hiện ởi CBYT xã vàNVYTTB

 Tỷ lệ các phương pháp TT GDSK được sử d ng ởi CBYT xã và

 Tỷ lệ các phương tiện TT GDSK được sử d ng ởi CBYT xã và

 Tỷ lệ các phương pháp đánh giá TT GDSK được sử d ng ởi CBYT xã và NVYTTB

2.6.4 Các ch s về kiến thức thái độ và kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe  Tỷ lệ CBYT xã và NVYTTB c kiến th c tốt, trung ình và yếu trước và sau can thiệp

 Tỷ lệ ph n tr m CBYT xã và NVYTTB trả lời các câu hỏi thái độ ở các m c độ khác nhau trước và sau can thiệp (r t không đồng ý, không đồng ý, không rõ ràng, đồng ý; và r t đồng ý).

 Tỷ lệ CBYT xã và NVYTTB đạt k n ng ở các m c độ khác nhau trước và sau can thiệp (đạt yêu c u, chưa đạt yêu c u và không thực hiện).

2.6.5 Ch s đánh giá kết quả giải pháp đào tạo nâng cao năng lực TT-

 So sánh kiến th c của CBYT xã và NVYTTB về TT GDSK trước và sau can thiệp

 So sánh thái độ của CBYT xã và NVYTTB về TT GDSK trước và sau can thiệp

 So sánh k n ng của CBYT xã và NVYTTB về TT GDSK trước và sau can thiệp

2.7 Công cụ thu thập số liệu

Nghiên c u này c loại công c thu thập số liệu hứ nhất, ảng hỏi được thiết kế để thu thập thông tin liên quan đến đặc điểm chung của đối tượng nghiên c u, hoạt động TT GDSK, kiến th c, thái độ, và nhu c u đào tạo của CBYT xã và NVYTTB hứ hai, ảng kiểm được thiết kế để thu thập

39 thông tin liên quan đến k n ng TT GDSK của CBYT xã và NVYTTB Xem ph l c đính kèm

2.8 Phương pháp thu thập số liệu

Hai phương pháp thu thập số liệu được sử d ng hứ nhất, sử d ng ảng hỏi để phỏng v n cá nhân trực tiếp hứ hai, sử d ng ảng kiểm để đánh giá k n ng

TT GDSK của CBYT xã và NVYTTB Số liệu được thu thập l n trước và sau can thiệp.

2.9 Kỹ thuật phân tích số liệu

Mỗi câu hỏi kiến th c trả lời đúng được điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được điểm 0 M c độ kiến th c được phân chia theo tác giả Bloom ( 9 ) như sau:

≥ 80% t ng số điểm kiến th c được xếp m c độ kiến th c “Tốt”

Mỗi câu hỏi thái độ được đánh giá ởi thang điểm ( , r t không đồng ý; , không đồng ý; , chưa rõ ràng; 4, đồng ý; và , r t đồng ý).

Mỗi câu hỏi k n ng được đánh thang điểm (0, không làm; , làm không đạt yêu c u; , làm đạt yêu c u).

2.9.2 Phân tích s liệu o Thống kê mô tả được sử d ng để mô tả t n su t các iến số o T-test được sử d ng để khám xét sự thay đ i kiến th c, k n ng và thái độ TT-GDSK của CBYT xã và NVYTTB trước và sau đào tạo M c ý ngh a thống kê được áp d ng với p 40 tu i chiếm 4 ,9% c thể n i là kh kh n cho công tác đào tạo, ồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và hoạt động lâu dài cho những đối tượng này.

Tỷ lệ giới của đối tượng nghiên c u tương đương nhau (nam 49,7% và nữ

0, %) Kết quả này th p hơn kết quả của tác giả Giang Lộc Vinh khi c tới 88,8% [30] đối tượng nghiên c u là nam giới Tuy nhiên, trong nghiên c u của chúng tôi, tỷ lệ nam giới cũng tương đối cao, đây là đều c ảnh hưởng không ít đến hoạt động truyền thông về các l nh vực như KHHGĐ, khám thai, nuôi con ng sữa m

Cán ộ TYT xã và NVYTTB là người dân tộc Tày chiếm 4,7%, đây là một yếu tố r t thuận lợi cho hoạt động TT GDSK tại huyện Na Hang do tỷ lệ người dân tộc Tày chiếm 8,7% t ng dân số toàn huyện Việc am hiểu phong t c tập quán, sử d ng tiếng dân tộc vào TT sẽ giúp nâng cao hiệu quả trong công tác TT GDSK.

Các cán ộ TYT xã, NVYTTB ph n lớn c trình độ từ THCS và THPT trở lên ( 9 % và 8, %), kết quả này cao hơn kết quả nghiên c u của các tác giả Nguy n Thị Hiền, Đàm Khải Hoàn, Nguyến Thành Trung [31], [32, 33] Trình độ học v n cao là điều kiện thuận lợi cho CBYT xã và NVYTTB trong việc đào tạo nâng cao n ng lực TT GDSK cho cán ộ y tế được thuận lợi hơn Trong nghiên c u của chúng tôi, tỷ lệ cán ộ TYT xã c trình độ chuyên môn là ác s chỉ chiếm , %; tuy nhiên nếu tính số TYT c ác s tại huyện Na Hang thì c 9 trạm c ác s đạt tỷ lệ 7 ,0% Kết quả nghiên c u của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên c u của tác giả Hà Đ c Minh ở

69 Yên Bái với số TYT xã c ác s đạt , % [34] Tỷ lệ ác s , y s tại các

TYT cao sẽ tạo điều kiện cho công tác TT GDSK trên địa àn vì ác s , y s c khả n ng khám chữa ệnh, giám sát hoạt động của NVYTB, TT GDSK, đi xuống x m ản tới cộng đồng tốt hơn.

4.2 Thực trạng tổ chức hoạt ộng truyền thông giáo dục sức khỏe ở y tế tuyễn xã huyện Na Hang

Kết quả nghiên c u ở tại ảng cho th y t t cả các cán ộ TYT xã và

NVYTTB đều được giao nhiệm v TT GDSK Đây là nhiệm v quan trọng hàng đ u của cán ộ TYT xã và NVYTTB Điều này phù hợp với định hướng của Bộ y tế trong CSSKBĐ cho người dân, khi nội dung TT GDSK được xếp th nh t và phù hợp với quy định ch c trách nhiệm v của cán ộ TYT xã và NVYTTB [1], [10], [21].

Số trạm y tế xã được UBND xã phê duyệt kế hoạch TT và phối hợp t ch c TT đạt 00% Đây là yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc TT GDSK trên địa àn và đảm ảo thực hiện tốt chuẩn quốc gia về y tế xã Tuy nhiên tỷ lệ TYT xã chưa c ph ng TT GDSK đạt chuẩn c n cao ( 7,0%) và số TYT xã chưa c đủ trang thiết ị ph c v công tác TT GDSK theo quy định chiếm 0,0% Do cơ sở vật ch t của các TYT xã được xây dựng đã lâu nên không đủ các ph ng ch c n ng cho trạm y tế hoạt động theo quy định của chuẩn quốc gia y tế xã Không c TYT xã nào của huyện Na Hang c đủ kinh phí hoạt động theo quy định Điều này gây ảnh hưởng t lợi đến hoạt động TT GDSK trên địa àn Đây là v n đề gặp r t nhiều ở các TYT xã tại miền núi phía ắc, đặc iệt đối với các huyện miền núi vùng sâu vùng xa [30], [32] Tỷ lệ cán ộ

TYT xã và NVYTTB chưa được đào tạo về TT GDSK chiếm khá cao ( 0,0% và 8,0% theo th tự) Kết quả nghiên c u của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên c u của tác giả Giang Lộc Vinh khi c 0% NVYTTB chưa được đào tạo [30].

Theo quy định của Bộ y tế, t n su t TT GDSK trực tiếp của cán ộ TYT xã và NVYTTB phải đạt tháng l n [ 0]; kết quả nghiên c u của chúng tôi cho th y tỷ lệ TT GDSK trực tiếp hàng tháng tại tuyến xã của huyện Na Hang đạt

4 , % Như vậy công tác TT GDSK tại huyện Na Hang được tiến hành tốt, đạt cao hơn m c so với chuẩn quốc gia y tế xã đề ra Đây là yếu tố tạo điều kiện thuận lợi nâng cao khả n ng CSSKBĐ cho người dân trong cộng đồng.

Các nội dung TT GDSK đã được các cán ộ y tế xã và NVYTTB triển khai và thực hiện đ y đủ, trong đ ph n lớn tập trung vào truyền thông về tiêm chủng mở rộng (89, %) theo kết quả nghiên c u ở ảng 4; nội dung truyền thông về vận động ph nữ c thai đi khám thai, tiêm ph ng uốn ván cho ph nữ c thai và nuôi con ng sữa m đều chiếm tỷ lệ 87, % Đây là minh ch ng trách nhiệm, sự nhiệt tình của cán ộ TYT xã và NVYTTB đối với nhiệm v được giao Tuy nhiên, tỷ lệ TT GDSK các nội dung của các chương trình y tế mới như ph ng chống ệnh tiểu đường, ph ng chống t ng huyết áp c n th p (48,0%; ,8%) hơn các chương trình y tế đã được triển khai trước đ Một ph n nguyên nhân của v n đề này là do cán ộ y tế chưa được tập hu n nâng cao kiến th c về những v n đề của các chương trình y tế mới được triển khai tại huyện, đ chính là lý do đ i hỏi phải đào tạo về kiến th c, k n ng TT GDSK của các chương trình đ

Kết quả nghiên c u ở ảng cho th y phương pháp TT GDSK tư v n hộ gia đình và thảo luận nh m được cán ộ TYT xã và NVYTTB áp d ng nhiều nh t (84,8% và 8 , %) Như vậy cho th y các cán ộ TYT xã và NVYTTB đã r t nhiệt tình đi xuống cộng đồng đến với các hộ gia đình.

Phương pháp tư v n cá nhân và n i chuyện s c khỏe đã được cán ộ TYT xã vàNVYTTB quan tâm thực hiện (7 , % và , %) Sự nhiệt tình và c trách nhiệm với hoạt động TT GDSK của cán ộ TYT xã và NVYTTB là c n thiết

71 nhưng nếu họ không c kiến th c, k n ng tốt thì cũng chưa đủ để hoàn thành tốt ch c n ng, nhiệm v được giao tại Quyết định 00 QĐ – BYT [14] Phương tiện

TT ng tờ rơi và tranh ảnh chiếm tỷ lệ cao (9 , % và

80,7%), đây là phương tiện phù hợp với một huyện miền núi chủ yếu là đồng ào dân tộc thiểu số Loa đài và pano, áp phích cũng được cán ộ TYT và NVYTTB sử d ng nhưng số trạm y tế xã c đủ trang thiết ị ph c v TT GDSK chỉ c 0% số nên việc sử d ng loa vào TT GDSK đạt 0, % Bên cạnh đ , việc không c đủ kinh phí cho hoạt động TT GDSK đã làm cho việc sử d ng pano, áp phích để TT GDSK th p hơn so với việc sử d ng các phương tiện khác (4 ,9%) Trong tương lai r t c n phát triển hệ thống loa truyền thanh tại các xã, thôn ản; cung c p thêm kinh phí cho hoạt động TT

GDSK để nâng cao hiệu quả TT GDSK nh m ch m s c s c khỏe tốt cho người dân trên địa àn.

Việc t ch c đánh giá hoạt động TT GDSK chiếm tỷ lệ r t cao (9 , %). Đây là hoạt động r t tốt để đánh giá lại kết quả của công tác TT GDSK của cán ộ TYT xã và NVYTTB, qua đ rút kinh nghiệm cho l n TT sau Bên cạnh đ việc đánh giá hoạt động TT GDSK cũng là cách th c đào tạo nâng cao k n ng TT GDSK cho chính cán ộ y tế Phương pháp đánh giá hoạt động TT GDSK là r t quan trọng, nếu phương pháp đánh giá không đúng thì sẽ cho kết quả không chính xác C hơn một nửa cán ộ TYT và NVYTTB đánh giá hoạt động TT GDSK ng ộ câu hỏi và trao đ i mạn đàm ( 8,7% và 7, %). Tuy nhiên phương pháp đánh giá hoạt động TT GDSK tốt nh t là sử d ng ng quan sát với ảng kiểm chỉ chiếm tỷ lệ 44,4% Lý giải điều này theo chúng tôi một ph n do kiến th c của cán ộ y tế trong việc đánh giá ng phương pháp này c n yếu, một ph n do phương pháp này yêu c u khá cao so với n ng lực của cán ộ y tế Do đ việc đào tạo kiến th c, k n ng đánh giá hoạt động TT GDSK và đặc iệt c n đào tạo cho cán ộ TYT xã và NVYTTB về phương pháp đánh giá ng quan sát với ảng kiểm là r t c n thiết.

Ngày đăng: 21/07/2023, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w