1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thực hiện nhiệm vụ và kết quả đào tạo nâng cao năng lực của nhân viên y tế thôn bản huyện võ nhai và định hóa tỉnh thái nguyên

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhân viên y tế thôn nhân viên y tế làm việc thôn, bản, họ trực tiếp sinh sống lao động sản xuất với người dân, “cánh tay vươn dài” trạm y tế xã Nhân viên y tế thôn có nhiệm vụ tổ chức thực cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người dân thơn Ngồi nhiệm vụ tun truyền giáo dục sức khoẻ, thực hoạt động chuyên môn, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình, sơ cứu ban đầu chăm sóc bệnh thơng thường, họ cịn phải hướng dẫn người dân thôn, trồng sử dụng thuốc nam, quản lý sử dụng túi y tế thôn, bản, đồng thời thường xuyên ghi chép, báo cáo, giao ban với trạm y tế xã học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ [11], [19] Thơng qua nhân viên y tế thôn, mà người dân tiếp cận với hệ thống dịch vụ y tế sớm nhất, ngược lại họ người cung cấp, phổ biến loại hình dịch vụ y tế đến tận người dân cách hiệu Qua người dân hưởng quyền lợi chăm sóc sức khoẻ thường xuyên có hiệu quả, nhà, thuận lợi, xa, phát sớm bệnh tật, tốn kém, phù hợp với khả kinh tế người dân Cùng với việc chăm sóc người ốm đau bệnh tật, sơ cấp cứu, cung ứng thuốc thông thường cho người dân, nhân viên y tế thơn cịn tổ chức truyền thơng giáo dục sức khoẻ theo chương trình mục tiêu y tế như: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh gia đình, vệ sinh thơn bản, phịng chống mù lồ, phịng chống HIV/AIDS, phòng chống sốt rét [10], [19] Nhận thức tầm quan trọng Nhân viên y tế thôn hệ thống y tế quốc gia, Bộ y tế có thị tổ chức mạng lưới y tế thơn bản, theo thơn, tuyển chọn Nhân viên y tế thôn Họ học tập chuyên môn, nghiệp vụ lực để phục vụ người dân thơn, [25], [27] Võ Nhai Định Hóa hai huyện miền núi thuộc vùng cao tỉnh Thái Nguyên, kinh tế chưa phát triển Công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nói chung hoạt động Nhân viên y tế thơn nói riêng hai huyện cịn khó khăn Hiện thơn, huyện có Nhân viên y tế thôn hoạt động Họ đào tạo chuyên môn với đa phần Y tá sơ học tháng, số cịn lại qua tháng tập huấn [31] Đây đội ngũ nhân viên y tế trực tiếp tiếp cận thực cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người dân, họ người tiếp cận với bệnh nhân đóng góp khơng nhỏ cơng tác phịng chống bệnh tật tư vấn, xử trí ban đầu, chữa bệnh thơng thường cho người dân thôn (bản) họ sinh sống Câu hỏi đặt cho thực trạng thực nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân đội ngũ Nhân viên y tế thôn xã vùng cao vùng sâu tỉnh Thái Nguyên sao? Họ gặp khó khăn, thách thức nào? giải pháp đào tạo lại có nâng cao khả thực nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân mà họ phân công hay không? Chính những lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạng thực hiê ̣n nhiệm vụ kết đào tạo nâng cao lực nhân viên y tế thôn huyện Võ Nhai Định Hóa tỉnh Thái Nguyên” với mục tiêu: Đánh giá thực trạng thực nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân nhân viên y tế thôn tại huyện Võ Nhai Định Hóa tỉnh Thái Nguyên năm 2012 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đế n thực nhiệm vụ kết đào tạo nhân viên y tế thôn huyện Võ Nhai Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng hoạt động nhân viên y tế thôn 1.1.1 Thế giới Đội ngũ nhân viên Y tế cộng đồng (Community Health Workers) nhiều nước Thế giới có đóng góp quan trọng chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu nhiều quốc gia phát triển giới Phần lớn họ làm việc theo hướng hồn tồn tự nguyện, họ khơng hưởng thù lao chịu quản lý theo dõi Nhà nước Nhiệm vụ chủ yếu nhân viên y tế cộng đồng làm cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu, tun truyền vận động vệ sinh phòng bệnh Hiện số nước giới có mơ hình hoạt động Ở Trung Quốc: Trong hai thập kỷ 60 70 đào tạo triệu rưỡi "Bác sỹ chân đất" từ nông dân xây dựng 600.000 trạm y tế xã."Bác sỹ chân đất" đảm nhiệm việc chữa bệnh phịng bệnh thơn, Tại xã có trạm y tế (TYT) xã hỗ trợ cho nhân viên y tế thơn (NVYTTB), phịng y tế huyện sở quản lý nhà nước thấp có trách nhiệm lập kế hoạch giám sát hoạt động y tế huyện Hệ thống y tế nông thôn nhà nước cộng đồng đóng góp tài Nhà nước chi trả lương cho cán y tế, cho hoạt động y tế sở huyện chương trình y tế dự phịng Cộng đồng trả tiền nhân viên y tế Nhà nước Ở Thái Lan: Hiện có hai loại NVYTTB, truyền thơng viên y tế, hai tình nguyện viên y tế Những truyền thông viên đào tạo cung cấp nguyên tắc đạo cho phép họ phục vụ người truyền bá thông tin y tế tới nhóm từ 10 - 15 hộ gia đình Cứ 10 truyền thơng viên có tình nguyện viên y tế Những tình nguyện viên y tế huấn luyện kỹ có trách nhiệm nâng cao sức khoẻ, phịng ngừa dịch bệnh, chăm sóc số bệnh đơn giản Hiện Thái Lan có khoảng 42.325 tình nguyện viên y tế khoảng 434.803 truyền thơng viên y tế, phủ khoảng 95% thôn Phần Lan: Cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) thực cộng đồng thuộc vai trò hiệp hội (Y tế nhiều ngành khác) Hiệp hội tổ chức dân chúng thực CSSKBĐ hiệu quả, đội ngũ tình nguyện tham gia vào việc tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, chăm sóc sức khoẻ cho người già, cung cấp dịch vụ y tế Mơzămbic: Đã sử dụng người hoạt động tình nguyện cộng đồng nông thôn thành thị Họ đến nhà, gia đình để tuyên truyền thực số chương trình y tế, thành cơng thực chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) Nê Pan: Xây dựng đội ngũ nhân viên y tế làng làm đầu mối quan trọng Trung tâm y tế với cộng đồng Nhân viên y tế làng thường sống xa Trung tâm y tế Dưới phân công trạm y tế, nhân viên y tế làng đảm nhiệm việc chăm sóc sức khoẻ cho người dân làng làm việc nhân viên y tế lưu động (được đào tạo khoảng tháng) Nhân viên có nhiệm vụ chủ yếu tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho người dân cộng đồng Nhân viên y tế làng khơng có nhiệm vụ điều trị người bệnh mà chủ yếu vận chuyển người bệnh đến Trung tâm y tế Hàng tháng, nhân viên y tế làng đến Trung tâm y tế vài ngày để báo cáo tình hình sức khoẻ nhân dân cộng đồng Yemen: Các Trung tâm công cộng Yemen bao gồm hướng dẫn viên y tế bà đỡ làm việc thôn, cộng đồng 200 - 5.000 dân Các hướng dẫn viên đào tạo tuần tháng Trình độ hướng dẫn viên y tế khác nhau, có người khơng biết chữ, có người lại tốt nghiệp đại học, 10% giáo viên phổ thơng Nhiệm vụ tiến hành hướng dẫn viên liên quan tới sốt rét, sốt nhiễm khuẩn, mắt, bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, thiếu máu sử dụng thuốc an toàn Các hướng dẫn viên y tế trả lương làm việc đơn vị y tế, hướng dẫn viên y tế bao quát khoảng 80% dân Tuy vậy, khó đánh giá khía cạnh chất lượng việc làm hướng dẫn viên y tế Zimbabue: Năm 1987 5.000 nhân viên y tế thôn đào tạo trước Bộ y tế chuyển giao cho Bộ công tác phụ nữ Nhân viên YTTB cộng đồng lựa chọn Người chọn phải người lớn, tín nhiệm, đọc viết ngôn ngữ địa phương Các NVYTTB đào tạo tháng (2 tháng lý thuyết tháng thực hành) cấp huyện thôn, giám sát huấn luyện viên lâm sàng lãnh đạo cộng đồng Sau đào tạo, nhân viên y tế thôn trở thành nhân viên y tế khơng thức, giám sát chủ yếu y tá từ bệnh viện Họ tiếp nhận khuyến khích số tiền 35 dolla ZIMBABWE/1 tháng, 01 xe đạp 01 túi thuốc, cộng đồng khơng chi thêm Việc đào tạo lại thực sau năm [61], [62] 1.1.2 Việt Nam 1.1.2.1 Giai đoạn sau Cách mạng tháng năm 1945 -1970 Mạng lưới y tế thơn Việt Nam hình thành từ sau Cách mạng tháng năm 1945 với tên gọi khác như: Vệ sinh viên (ở nông thôn), cứu thương (quân đội) Trong kinh tế tập trung bao cấp trước Khốn 10 nơng nghiệp NVYTTB gắn liền với hợp tác xã đội sản xuất Phụ cấp NVYTTB hợp tác xã trả công điểm, cấp ruộng để tự thu hoạch, thời kỳ hoạt động NVYTTB tương đối có nề nếp, hồn thành tốt nhiệm vụ giao xứng đáng cánh tay vươn dài y tế sở Nhiệm vụ họ thực công tác tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh, hoạt động gắn liền với phong trào sạch, diệt, làng tốt ruộng, ăn chín uống sơi Trong năm giao thời chương trình đổi mới, kinh tế thay đổi đáng kể, hệ thống hợp tác xã nông nghiệp khơng cịn tồn với tan rã hệ thống xuất y tế cộng đồng, người có trách nhiệm hỗ trợ công việc cán y tế trạm y tế xã thông qua cộng đồng Các trạm y tế xã trước thường phụ thuộc vào nguồn tài hợp tác xã nơng nghiệp cung cấp, thay vào phải dựa vào nguồn kinh phí ln tình trạng thiếu thốn phụ thuộc vào nguồn kinh phí Uỷ ban Nhân dân xã Do vậy, nguồn kinh phí cho xây dựng nâng cấp sở hạ tầng, trang thiết bị, thuốc men đào tạo bị giảm nghiêm trọng chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tuyến địa phương sa sút nghiêm trọng, trí lương cán y tế xã bị trả thất thường Vì thế, mạng lưới y tế sở khơng có kinh phí để hoạt động thường xun, NVYTTB chịu ảnh hưởng lớn Chăm lo sức khoẻ cho nhân dân mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước Việt Nam Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (Đảng Cộng sản nay) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III năm 1960 nêu rõ: "Con người vốn quí chế độ XHCN Bảo vệ bồi dưỡng sức khoẻ người nghĩa vụ mục tiêu cao quý ngành Y tế thể dục thể thao…" Trong năm 1960 1970, ngành Y tế xây dựng hệ thống tổ chức y tế sở, nòng cốt trạm y tế xã, y sỹ phụ trách Cán y tế sở (xã, phường, thôn, bản) nhận sinh hoạt phí từ hợp tác xã nơng nghiệp Y tế sở phát huy tác dụng tích cực việc chăm sóc sức khỏe (CSSK) nhân dân, cấp cứu kịp thời người bị nạn chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ 1.1.2.2 Giai đoạn năm 1970 -2000 Đảng ta sớm đưa quan điểm Y tế phục vụ sản xuất, đời sống, quốc phòng, phục vụ nhân dân lao động, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; Y tế theo hướng y học dự phịng; kết hợp tây y với đơng y (y học đại với y học cổ truyền dân tộc); Nghị 15/CP ngày 14/11/1975 phủ xác định: Y tế sở tảng để xây dựng cơng trình y tế, tảng có cơng trình bền vững [32], [33] Năm 1978, Tổ chức y tế giới (WHO) tổ chức hội nghị quốc tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Alma Ata đề chiến lược CSSKBĐ mà nội dung chăm sóc y tế dự phịng thiết yếu, cộng đồng quốc gia chấp nhận để trì hoạt động CSSK giai đoạn phát triển tinh thần tự nguyện tự giác CSSKBĐ hệ thống quan điểm với nguyên tắc: Công bằng; Phát triển; Tự lực; Kỹ thuật thích hợp; Dự phịng tích cực; Hoạt động liên ngành Cộng đồng tham gia CSSKBĐ gồm nội dung bản, Việt Nam chấp nhận cịn bổ sung thêm nội dung là: Quản lý sức khỏe toàn dân tăng cường hệ thống Y tế sở, thực CSSKBĐ [30] Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Nghị 37/CP ngày 20/6/1996 Chính phủ định hướng chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân đến năm 2000 2020, đề tiêu: Phấn đấu đến năm 2000, 100% thôn nước có nhân viên y tế hoạt động, địa phương triển khai thực nhiều giải pháp thiết thực để khôi phục nâng cao chất lượng hoạt động mạng lưới y tế thôn Huy động nhiều nguồn lực, tổ chức nhiều loại hình đào tạo, bố trí thơn nhân viên y tế (những thơn lớn có hai nhân viên y tế, ấp khóm đồng sơng Cửu Long có tổ y tế) Ủy ban nhân dân (UBND) xã huy động đóng góp cộng đồng để trả thù lao cho nhân viên y tế thôn tiền lúa…Trạm y tế xã quản lý đạo hoạt động mạng lưới y tế thôn bản…Vì vậy, đến năm cuối kỷ XX, với hồi sinh y tế xã, mạng lưới y tế thôn bước khôi phục phát triển [44] Nghị định 01/CP Chính phủ nêu: Củng cố đôi với phát triển mạng lưới y tế toàn ngành, đặc biệt quan tâm giải mạng lưới y tế sở (từ huyện đến thôn, bản) Tiếp tục đào tạo cho y tế sở, ý tập trung cho vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo [29] Nghị 90/CP ngày 21/8/1997 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa: Việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhu cầu thiết yếu người dân cộng đồng Đây không nhiệm vụ riêng ngành Y tế, mà trách nhiệm cấp ủy Đảng Chính quyền, Đồn thể quần chúng tổ chức xã hội [29] Tháng 2/1997, Bộ y tế xây dựng: "Chiến lược cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân vùng núi phía Bắc thời gian 19972000 2020" Trong nêu rõ: "Nhà nước đảm bảo điều kiện tối thiểu để tất xã có trạm y tế hoạt động thường xun, quyền địa phương (Uỷ ban nhân dân) đảm bảo để tất thơn có cán y tế Đối với nhân dân xa trạm y tế, vai trị mạng lưới y tế thơn quan trọng, mạng lưới hoạt động hướng dẫn chuyên môn trực tiếp trạm y tế xã, phường UBND xã, phường đảm bảo điều kiện tối thiểu để hoạt động Tại thơn có số cán y tế biết khám thai, đỡ đẻ, khám chữa bệnh thông thường cung cấp thuốc thiết yếu Sớm có chế độ phụ cấp ổn định cho cán y tế thôn bản" [6] Từ năm 1999, nhân viên y tế thôn vùng cao, miền núi hải đảo hưởng phụ cấp từ ngân sách nhà nước với mức 40.000 đồng/người/ tháng Vì vậy, đến cuối năm 2000, 98% số thơn nước có nhân viên y tế hoạt động, 10 tỉnh, thành phố có nhân viên y tế hoạt động 100% thơn [7], [8], [10] 1.1.2.3 Giai đoạn từ năm 2000 đến Tại lễ kỷ niệm ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2/2000, phát biểu hướng sở, nâng cao y đức trình độ chun mơn để làm trịn nhiệm vụ Chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân (CS&BVSKND), Bộ trưởng Bộ Y tế Đỗ Nguyên Phương nhấn mạnh: "Tiếp tục hướng sở hành động cụ thể, phát động toàn ngành phong trào vận động thầy thuốc tình nguyện cơng tác có thời hạn tháng nơi có nhiều khó khăn, vùng sâu, vùng xa, có ưu tiên cho miền núi phía Bắc" Có tuyến hỗ trợ, tuyến huyện có điều kiện đưa bác sĩ xã để góp phần củng cố y tế sở xây dựng màng lưới cán y tế cộng đồng để vận động nhân dân làm tốt cơng tác nâng cao giữ gìn sức khỏe sở [14] Mục tiêu tổng quát chiến lược chăm sóc Bảo vệ sức khỏe nhân dân (BVSKND) giai đoạn 2001 - 2010 ghi: "Phấn đấu để người dân hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, có điều kiện tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng Mọi người sống cộng đồng an toàn, phát triển tốt thể chất tinh thần Giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ phát triển giống nòi" Một mười nhiệm vụ trọng tâm ngành y tế năm 2001(năm thực chiến lược) nêu: "Củng cố phát triển hệ thống y tế sở, bảo đảm đủ cán Y tê thôn, bản, tăng cường đưa bác sỹ xã, xã miền núi, vùng sâu, vùng xa" [26] Chỉ thị số 46 - CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng:"Về củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở" rõ: Mạng lưới y tế sở (gồm Y tế thôn, bản, xã, phường, quận, huyện, thị xã) tuyến y tế trực tiếp gần dân nhất, bảo đảm cho người dân CSSK với chi phí thấp, góp phần thực cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hố, trật tự an tồn xã hội, tạo niềm tin nhân dân với chế độ Xã hội Chủ nghĩa Các cấp uỷ Đảng quyền cần quán triệt, nhận thức rõ tầm quan trọng đặc biệt mạng lưới y tế sở; có kế hoạch thiết thực để tăng cường lãnh đạo, đạo việc củng cố, hoàn thiện mạng lưới y tế sở địa phương [1] Trong thư gửi cán y tế nhân ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2/2002, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh nhấn mạnh:"Củng cố nâng cao chất lượng y tế sở thiết thực phục vụ đại đa số nhân dân, bảo đảm công định hướng xã hội chủ nghĩa Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân việc đặc biệt liên quan đến tài sản vô giá sinh mệnh người" [29] Chiến lược Quốc gia Y tế dự phòng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 việc củng cố, hoàn thiện mạng lưới y tế sở nêu: Tiếp tục củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở sở vật 10 chất, trang thiết bị cán y tế, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế tuyến sở, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ toàn dân, đồng thời thực số kỹ thuật khám, điều trị số bệnh chuyên khoa mắt, răng, tai-mũi-họng, sức khoẻ sinh sản sức khoẻ trẻ em Củng cố tổ chức, mạng lưới hoạt động chuyên môn y tế xã Đến năm 2010, hầu hết xã, phường có trạm y tế kiên cố phù hợp với điều kiện kinh tế, địa lý, môi trường sinh thái nhu cầu khám, chữa bệnh nhân dân địa bàn Bảo đảm 80% số trạm y tế xã có bác sĩ, 100% trạm y tế xã đồng 60% trạm y tế xã miền núi có bác sĩ; 100% trạm y tế xã có nữ hộ sinh y sĩ sản, nhi, 80% nữ hộ sinh trung học; 80% trạm y tế xã có cán làm cơng tác y dược học cổ truyền; trung bình cán trạm y tế xã phục vụ từ 1000 đến 1200 dân Bảo đảm tối thiểu có cán y tế theo chức danh Bộ y tế quy định cho trạm y tế xã Các thành phố lớn, số lượng cán trạm y tế cân đối theo tỷ lệ 1.400 đến 1.500 dân có cán trạm y tế phường phục vụ Phấn đấu đến hết năm 2010 có 80% số xã nước đạt chuẩn quốc gia y tế xã Bảo đảm thôn, có từ đến nhân viên y tế có trình độ từ sơ học y trở lên hoạt động [16], [21] Cùng với ổn định phát triển hệ thống y tế sở, NVYTTB dần ổn định phát triển Mạng lưới NVYTTB kiện toàn phát triển rộng khắp tồn quốc có hiệu Theo thống kê Vụ Tổ chức Cán - Bộ Y tế năm 1998 nước có 83.737 thơn ấp, có 41.135 thơn ấp có nhân viên y tế hoạt động 49,12% Năm 2000 nước có 106.585 thơn ấp có 77.643 thơn ấp có nhân viên y tế hoạt động, đạt tỷ lệ 72,84% [37], [38], [39] Đến năm 2002 mức độ bao phủ NVYTTB rộng khắp nước qua điều tra y tế quốc gia năm 2002 Tỷ lệ bao phủ NVYTTB vùng sau: Đồng sông Hồng 62%; vùng Đông Bắc 83%; vùng Tây Bắc 95%; Bắc Trung Bộ 66,6%; Nam Trung Bộ 76,1%; Tây Nguyên 82,5%; Đông Nam Trung Bộ 60,7%; Đồng sông Cửu Long 72,3% Đến 31/12/2002 80 60 Vụ tổ chức cán - Bộ Y tế (2000), Củng có y tế sở, tăng cường cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, Tài liệu tham luận hội nghị tổng kết 20 năm thực tuyên ngôn Alma-Ata Việt Nam, Hà Nội, tháng 3/2000 61 World Health Organization (2007), Everybody’s business Strengthening health systems to improve health outcomes: WHO’s Framework for Action Geneva 62 World Health Report ( 2008), Primary Health Care (Now More Than Ever) Geneva : WHO 81 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG Y TẾ THÔN BẢN TỈNH THÁI NGUYÊN ( Dành cho nhân viên y tế thôn ) Mã: Tỉnh: Thái Nguyên (Điều tra viên điền vào chỗ trống đánh dấu tích () vào vng tương ứng thích hợp câu hỏi theo mẫu phiếu sau) I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG: Họ tên: Tuổi: 20 - 29  30 - 39  40 - 49  Trên 50  Nam  Nữ  Giới: Dân tộc: Kinh  Tày  Nùng  Mông  Dao  Khác  Nơi tại: Xóm xã huyện tnh Thái Nguyên Trỡnh hc vn: Biết đọc, viết  Tiểu học  THCS  THPT   YTSH  Y sĩ  Trình độ chun mơn: tháng Y tá trung học  Khác  Chức vụ khác (Ghi rõ) Đảng  Chính quyền  Đồn thể Anh (chị) có phải Vị trí Trụ cột gia đình khơng: Có  Khơng   82 II THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA YTTB: A Truyền thông GDSK 10 Anh (chị) có tham gia làm truyền thơng giáo dục sức khoẻ khơng  Có Khơng  Nếu có thì: Tháng lần  tháng lần  tháng lần  năm lần  11 Anh chị thấy người dân có thái độ tổ chức truyền thông GDSK Quan tâm ý lắng nghe  Không muốn nghe  Không quan tâm  B vệ sinh phòng bệnh: Thực VSPB thơn 12 Anh (chị) có hướng dẫn người dân thực VSPB khơng  Có Khơng  Nếu có thì: ST T Tháng lần  tháng lần  tháng lần  năm lần  Trả lời Có Không Nội dung vấn Vệ sinh cá nhân Vệ sinh thôn Sử dụng nước Sử lý phân, rác An toàn vệ sinh thực phẩm Diệt muỗi Diệt ruồi Diệt chuột, diệt bọ chét C Chăm sóc bảo vệ BMTE/KHHGĐ 13 Anh (chị) có hướng dẫn người dân thực CSSK cho BMTE khơng?  Có Khơng  Nếu có thì: Tháng lần  tháng lần  tháng lần  năm lần  83 ST Nội dung vấn T Anh (chị) có hướng dẫn người dân thực CSSK cho BMTE không? Chăm sóc trước đẻ Chăm sóc sau đẻ Vận động tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ Vận động thực biện pháp tránh thai Hướng dẫn nuội sữa mẹ Cân trẻ tháng lần Hướng dẫn dinh dưỡng cho bà mẹ Theo dõi biểu đồ tăng trưởng 10 Vận động trẻ tiêm phòng đủ mũi 11 Hướng dẫn uống Vitamin A trẻ em 12 Hướng dẫn uống viên sắt phụ nữ 13 Khám thai tháng lần 14 Khám thai tháng lần Trả lời Có Khơng D Anh (chị) thực nhiệm vụ nhƣ nào? STT Nội dung vấn 10 11 12 13 14 15 16 Truyền thông VSPB Hướng dẫn VSPB Truyền thông CSSKBMTE/KHHGĐ Hướng dẫn thực KHH CS bà mẹ toàn diện Đỡ đẻ Truyền thơng chương trình y tế Sơ cấp cứu nơi khoa Băng bó gẫy xương, garo Chăm sóc người ốm Sử dụng thuốc nam Hỗ trợ TCMR Cân trẻ Hướng dẫn DD cho bà mẹ Theo dõi biểu đồ tăng trưởng Mạch, nhiệt độ, HA, nhịp thở Tốt Khá Trả lời Trung yếu bình K0 làm 84 E Anh (chị) có nhu cầu chun mơn nghiệp vụ F Tham gia thực chƣơng trình y tế ST T Nội dung vấn Anh (chị) có tham gia chương trình y tế không? Hướng dẫn nằm Diệt muỗi Khơi thông cống rãnh, nước đọng, nước ao hồ Phun thuốc Mặc quần áo dài tay làm việc Vận động người dân phòng chống HIV/AIDS Hướng dẫn người dân sử dụng muối Iôt Hướng dẫn người dân sử dụng Vitamin A Trả lời Có Khơng 10 Hướng dẫn phịng chống dịch bệnh Lao 11 Hướng dẫn phòng chống dịch bệnh Phong 12 Hỗ trợ tiêm chủng mở rộng 13 Lập danh sách trẻ em < tuổi 14 Lập danh sách trẻ em < tuổi 15 Lập danh sách phụ nữ có thai 16 Kế hoạch hoạt động tháng 17 Kế hoạch hoạt động năm 18 Báo cáo công tác hàng tháng G Tinh thần thái độ YTTB chức nhệm vụ ST T Nội dung vấn Anh (chị) xã cử Anh (chi) tự nguyện Trả lời Có Khơng 85 Phụ cấp Phụ cấp vừa đủ Phụ cấp cần tăng lên Anh (chi) u thích cơng việc khơng H Chăm sóc bệnh thơng thƣờng sơ cấp cứu ST T Trả lời Nội dung vấn Có Anh (chị) có chăm sóc người bệnh không? Đo HA Đo nhiệt độ Đếm mạch Đếm nhịp thở Hướng dẫn vệ sinh ăn uống Hướng dẫn sử dụng số thuốc thông thường Thăm người bệnh ngày lần Thăm người bệnh tuần lần Không 10 Hô hấp nhân tạo 11 Ép tim lồng ngực 12 Băng, cố định gẫy xương 13 Băng cầm máu, garo 14 Hướng dẫn làm nồi xông giải cảm 15 Hướng dẫn đánh cảm 16 Hướng dẫn người dân làm bát cháo giải cảm 17 Có dùng thuốc nam chữa bệnh khơng 18 Hướng dẫn người dân trồng thuốc nam không I Nhu cầu đào tạo 1- Đào tạo lại 2- Đào tạo thêm tháng 3- Đào tạo thêm tháng Anh (chi) có cần đào tạo bổ sung kiến thức theo chức nhiệm vụ hoạt động không? - khơng; 2- có Nếu có: Truyền thơng GDSK  Vệ sinh phịng bệnh, phịng dịch  86 Chăm sóc bà mẹ trẻ em KHHGĐ  Chăm sóc bệnh thơng thường  Tham gia thực chương trình y tế  K Địa bàn hoạt động - Khoảng cách TB từ đến xã………………… - Giờ TB…………………………………… - Diện tích phụ trách trung bình…………………… - Số dân phụ trách TB……………………… - Khoảng cách TB từ nhà đến hộ dân……………… - Ngày làm việc trung bình tháng………… Ngƣời đƣợc điều tra Ngày tháng năm 201 ( ký, ghi rõ họ tên ) Điều tra viên 87 BẢN HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM I Hành chính: - Địa điểm:…………………… ……………………………………………… - Thời gian:………………… ………………………………………………… - Thành phần:……………… ………………………………………………… + Hướng dẫn viên:…………………………………………………………… + Thư ký:…………… ……………………………………………………… + Danh sách thành viên tham dự thảo luận: II Nội dung: Thực trạng thực nhiệm vụ đội ngũ nhân viên y tế thôn địa phương sao? - Về tổ chức: Số lượng, chất lượng đào tạo NVYTTB - Hoạt động: + Truyền thông giáo dục sức khoẻ? + Vệ sinh phịng bệnh + Chăm sóc sức khoẻ sinh sản + Chăm sóc bệnh thơng thường + Tham gia thực chương trình y tế Những yếu tố ảnh hưởng đế khả thực nhiệm vụ đội ngũ nhân viên y tế thôn địa phương - Nhân lực - TTB - Chế độ đãi ngộ Giải pháp để nâng cao lực hoạt động cho đội ngũ nhân viên y tế thôn địa phương từ đến năm 2015 - Tổ chức? - Hoạt động? (Có thể tốc ký ghi âm kết quả) Ngày…… tháng…….năm 2013 Người hướng dẫn 88 PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN Y TẾ THÔN BẢN Mã phiếu(Ghi lầ n lƣơ ̣t mã xã, mã thôn) ……………… Tên xa:̃ :……………………………………………… Mã xã ……………… Tên thôn(Nế u là NVYTTB)…………………………Mã thôn ……………… Thời gian phỏng vấ n bắ t đầ u lúc…………… kế t thúc lúc…………………… Người nhâ ̣p liê ̣u lầ n 1: Người nhâ ̣p liê ̣u lầ n 2: Ngƣời đƣơ ̣c đánh giá Ngƣời đánh giá Họ tên: Họ tên: Ngày…./…./……… Ngày…./…./……… Chữ ký: Chữ ký: PHẦN A: NHỮNG THÔNG TIN CHUNG ( Hãy khoanh tròn số điền vào chỗ trống cho câu trả lời phù hợp) CÂU HỎI STT A1 Năm Anh (chị) tuổ i? A2 Giới tiń h A3 MÃ TRẢ LỜI Số tuổ i:………… Nam Nữ Tày Nùng Mông Dao Giấ y Kinh Biế t đo ̣c, biế t viế t Tiể u ho ̣c THCS THPT Trung cấ p, cao đẳ ng trở lên Y si ̃ Y tá Dươ ̣c si ̃ Điề u dưỡng Dân tô ̣c Khác( ghi rõ…………) A4 A5 Trình độ học vấn cao anh/ chị? Trình độ chun mơn anh/ chị? 89 NVYTTB Khác( ghi rõ…………) PHẦN B: KIẾN THƢ́C VỀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SƢ́C KHỎE STT CÂU HỎI MÃ TRẢ LỜI B1 B2 Anh(chị) cho biế t , GDSK mu ̣c Làm thay đổi kiến thức tiêu nào sau là quan tro ̣ng nhấ t? Làm thay đổi thái độ [Chỉ lựa chọn] Làm thay đổi hành vi Không biế t 88 Anh( chị) cho biế t bà me ̣ đưa tiêm Th ̣c hành vi sức khỏe chủng có thuộc hành vi sức khỏe hay không ? B3 Nguyên nhân nào sau làm ảnh Không thuô ̣c hành vi sức khỏe2 Bà mẹ khôngiếbt lich ̣ tiêm chủng hưởng đế n hành vi đưa tiêm Bà mẹ cho TC không quan trọng chủng bà mẹ? Thày thuốc khơng nhiệt, thiế tìnhu KN [Nhiề u lƣạ cho ̣n] Nơi TC quá xa khó tiế p câ ̣n4 Bà mẹ bận công việc Thiế u kinh phi , phương tiê ̣n la ̣i ́ Không biế t 88 Khác( cụ thể :…………………….) B4 Để vâ ̣n đô ̣ng bà me ̣ đưa tiêm chủng, ý sau quan tro ̣ng nhấ t ? CBYT phải nhiê ,̣t có tìnkinh h nghiê ̣m Phương pháp nào sau là phù hợp Nói chuyện sức khỏe1 nhấ t để vận động bà mẹ đưa tiêm Tư vấ n cá nhân trực tiế 2p chủng? Thảo luận nhóm [Mơ ̣t lƣạ cho ̣n] B6 Bà mẹ biết lịch tiêm chủng Nơi tiêm chủng phải gầ n nhà dân [Mô ̣t lƣạ cho ̣n] B5 Bà mẹ nhận thức TC quan trọng Để đánh giá hiê ̣u Không biế t 88 công tác tiêm Tỷ lệ bà mẹ nhận thức tầm quan trọng TC chủng, số sau quan tro ̣ng Tỷ lệ bà mẹ biết lịch tiêm chủng nhấ t? Tỷ lệ trẻ em tiêm chủng đầy đủ [Mô ̣t lƣạ cho ̣n] Không biế t 88 Khác( ghi cuthể ) ̣ …………………… B7 Để đánh giá kế t quả buổ i TT -GDSK, phương pháp nào sau là phù hợp Quan sát với bảng kiể m Hỏi– trả lời 90 nhấ t ? Sử du ̣ng bảng hỏi [Mô ̣t lƣạ cho ̣n] Không biế t 88 Khác( ghi cu ̣ thể …………………… ) B8 Anh(chị) cho biế t TT -GDSK sử du ̣ng Bê ̣nh về da nước sa ̣ch hơ ̣p vê ̣ sinh để phòng chố ng Bê ̣nh về mắ t bê ̣nh nào sau đây? Bê ̣nh đường tiêu hóa3 [Nhiề u lƣạ cho ̣n] Bê ̣nh đường hô hấ p Bê ̣nh về đường sinh , tiếdu t niê ̣c ̣u Không biế t 88 Khác(cụ thể……………………… ) B9 Anh(chị) cho biế t sử du ̣ng hố xí không Bê ̣nh về da hơ ̣p vê ̣ sinh đễ mắ c bê ̣nh nào sau đây? Bê ̣nh về mắ t [Mô ̣t lƣạ cho ̣n] Bê ̣nh đường tiêu hóa3 Bê ̣nh đường hô hấ p Bê ̣nh về đường sinh , tiếdu t niê ̣c ̣u Không biế t 88 Khác(cụ thể……………………… ) B10 Anh(chị) cho biế t không xử lý rác thải Bê ̣nh về da dễ mắ c bê ̣nh nào sau đây? Bê ̣nh về mắ t [Mô ̣t lƣạ cho ̣n] Bê ̣nh đường tiêu hóa3 Bê ̣nh đường hô hấ p Bê ̣nh về đường sinh , tiếdu niê t ̣c ̣u Không biế t 88 Khác(cụ thể……………………… ) PHẦN C: THÁI ĐỘ VỀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE (Hãy điền dấu X vào ô trống cho câu trả lời phù hợp nhất) STT Câu hỏi Rấ t Không Chƣa Đồng không đồ ng ý đồ ng ý (1) Anh (chị) có cho rằng: C1 NVYTTB có vai trò quan tro ̣ng rõ ý ràng (2) (3) Rấ t đồ ng ý (4) (5) 91 công tác TT-GDSK C2 GDSK là quan tro ̣ng nhấ t chiế n lươ ̣c CSSK nhân dân C3 Phụ nữ có thai cần khám thai đầy đủ C4 Phụ nữ đẻ nhà cần phải có CBYT đỡ C5 Tiêm phòng uố n ván cho phu ̣ nữ có thai là cầ n thiế t C6 Nuôi bằ ng sữa me ̣ là cầ n thiế t C7 Trẻ em càn tiêm đầy đủ loại vác xin theo quy đinh ̣ C8 Trẻ em ăn sam (ăn thêm ) đươ ̣c tháng tuổi trở lên C9 Nuôi bằ ng sữa me ̣ là cầ n thiế t C10 Khi trẻ bi ̣tiêu chảy nên cho trẻ uố ng dung dich ̣ Oresol C11 Tư vấ n người dân xây dựng và sử dụng hố xí hơ ̣p vê ̣ sinh là cầ n thiế t C12 Tư vấ n người dân sử du ̣ng nước hơ ̣p vê sinh là cầ n thiế t C13 Tư vấ n người dâ ̣n xây dựng nhà tắ m hơ ̣p vê ̣ sinh là cầ n thiế t C14 Tư vấ n người dân xây dựng chuồ ng vâ ̣t nuôi xa nhà là cầ n thiế t C15 Tư vấ n người dân xử lý rác thải là cầ n thiế t PHẦN D: HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE CÂU HỎI STT D1 Anh(chị) có giao CHUYỂN MÃ TRẢ LỜI Có Khơng Nế u có , anh (chị) tham Hàng ngày gia TT -GDSK thế Hàng tuần Hàng tháng nhiê ̣m vu ̣ TT -GDSK hay không D2 nào? → E1 92 [Mô ̣t lƣ ̣a cho ̣n] D3 Nế u có , nô ̣i dung Hàng quý Khi có yêu cầ u Vâ ̣n đô ̣ng phu ̣ nữ có thai khám thai1 anh(chị) tham gia truyề n Tiêm phòng uố n ván cho PNCT thông là gì ? (Trong vòng tháng nay) Nuôi bằ ng sữa me ̣ Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em4 [Nhiều lƣ̣a cho ̣n] Tiêm chủng mở rô ̣ng cho trẻ em Vâ ̣n đô ̣ng kế hoa ̣ch hóa gia điǹ h Xử lý rác thải Xử lýphân chuồ ng Sử du ̣ng hố xí hơ ̣p vê ̣ sinh Sử du ̣ng nguồ n nước hơ ̣p vê ̣ sinh10 Bảo quản sử dụng hó chất BVTV11 Phịng chống tai nạn thương tích12 Phịng chống HIV /AIDS 13 Phịng chống bệnh Lao 14 Phòng chống tăng huyết áp 15 Phòng chống bệnhtiể u đường 16 Khác ( ghi rõ………………………… ) D4 Anh (chị) đã sử du ̣ng phương tiê ̣n gì để TT - Tờ rơi Tranh, ảnh Pano, áp phích GDSK? [Nhiều lƣ̣a cho ̣n] Loa đài Khác (ghi rõ………………………… ) D5 Anh/ chị sử dụng Tư vấ n cá nhân phương pháp nào để TT - Tư vấ n hô ̣ gia điǹ h Thảo luận nhóm GDSK? [Nhiều lƣ̣a cho ̣n] Nói chuyện sức khỏe Khác (ghi rõ………………………… ) D6 Ở thơn, anh/ chị có tổ chức đánh giá các hoa ̣t đô ̣ng không? TT-GDSK hay Có Khơng → E1 93 D7 Nế u có , anh/ chị đánh giá Bô ̣ câu hỏi điề u tra họat động TT Trao đổ i ma ̣n đàm -GDSK bằ ng phương pháp nào ? Quan sát với bảng kiể m [Nhiều lƣ̣a cho ̣n] Khác (ghi rõ………………………… ) PHẦN E: NHU CẦU VỀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SƢ́C KHỎE CHUYỂN STT CÂU HỎI E1 Hiê ̣n nay, anh/ chị có nhu Có cầ u đào ta ̣o thêm về TT - Không MÃ TRẢ LỜI thúc PV GDSK hay không? E2 Nế u có , anh(chị) cầ n đào tạo thêm nội dung gì? [Nhiều lƣ̣a cho ̣n] Kiế n thức về các vấ n đề sức khỏe Khiế n thức về TT-GDSK Ký TT-GDSK Khác( ghi rõ………………………) E3 Theo anh / chị nên tổ chức khóa đào ta ̣o ở đâu thuận lợi nhất? [Mô ̣t lƣ ̣a cho ̣n] E4 Tại trạm y tế xã nơi công tác Tại TTYT huyện Tại trường y tỉnh Khác (ghi rõ……………………….) Theo anh / chị, phương Chỉ học lý thuyết Kế t hơ ̣p lý thuyế t và thực hành thích hợp nhất? Chỉ học thực hành [Mô ̣t lƣ ̣a cho ̣n] Khác (gho rõ………………………) pháp học E5 Theo anh / chị, để công tác TT -GDSK có hiê ̣u cần làm gì? CBYT xã phải đào ta ̣o la ̣i Bổ sung phương tiê ̣n Bổ sung kinh phí Khác (ghi rõ………………………) E6 Anh (chi) liệt kê → Kế t vấ n đề lien quan đế n TT - 1…………………………………… GDSK mà anh (chị) cho 2…………………………………… rằ ng phải đào ta ̣o 3…………………………………… [Xắ p sế p theo thƣ́ tƣ ̣ ƣu] tiên Xin trân tro ̣ng cảm ơn anh/ chị! 94 Mã phiếu:………… BẢNG KIỂM KỸ NĂNG TƢ VẤN SƢ́C KHỎE Họ tên NVYTTB kiểm:……………………………………………… Điạ chi:̉ Xóm/bản………………………xã…………… huyê ̣n……………… STT Rấ t đa ̣t yêu cầ u (4) Nô ̣i dung Tiế p đón đố i tươ ̣ng niề m nở từ đầ u Chào hỏi, giới thiê ̣u về mình Hỏi thăm, giải đáp vấn đề lien quan đến Mƣ́c đô ̣ Đa ̣t Chƣa Không yêu đa ̣t làm cầ u yêu cầ u (3) (2) (0) lo lắ ng của đố i tươ ̣ng Ân cầ n hướng dẫn các biê ̣n pháp để giải quyế t vấ n đề cầ n đươ ̣c tư vấ n Nhân na ̣i giúp đơtươ ́ i ̣ng lựa cho ̣n cách giải quyế t phù hợp vấn đề cần tư vấn Khuyên đố i tươ ̣ng an tâm thực hiê ̣n các biê ̣n pháp giải vấn đề cần tư vấn thống Giải thích cho đối tượng biết ải trở ph lại Ngày tháng năm 2013 Ngƣời kiể m ( ký, ghi rõ họ tên )

Ngày đăng: 24/07/2023, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w