Lịch sự trong hành động thỉnh cầu và hành động hồi đáp trong một số tác phẩm văn học việt nam hiện đại

114 1.9K 2
Lịch sự trong hành động thỉnh cầu và hành động hồi đáp trong một số tác phẩm văn học việt nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ MINH NGUYỆT LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG THỈNH CẦU VÀ HÀNH ĐỘNG HỒI ĐÁP TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ MINH NGUYỆT LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG THỈNH CẦU VÀ HÀNH ĐỘNG HỒI ĐÁP TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60 220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Tiến Dũng SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Vũ Tiến Dũng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Vũ Thị Minh Nguyệt i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Tiến Dũng, người thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập thực luận văn Em xin cảm tạ Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Ngữ văncùng thầy cô giáo dành tâm huyết kiến thức quý báu để đồng hành chúng em thời gian học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên tôi, động lực giúp thực đam mê trách nhiệm Sơn La, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả Vũ Thị Minh Nguyệt ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích 4.2 Nhiệm vụ Ý nghĩa luận văn 5.1 Ý nghĩa lí luận 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1 Lý thuyết hành động ngôn ngữ 11 1.1.1 Khái quát hành động ngôn ngữ 11 1.1.2 Phân loại hành động ngôn ngữ 14 1.1.4 Phương thức thực hành động ngôn ngữ 19 1.2 Lý thuyết hội thoại 23 1.2.1 Các vận động hội thoại 23 1.2.2 Các nguyên tắc hội thoại 24 1.3 Lý thuyết lịch 26 1.3.1 Quan điểm lịch phương Tây 26 1.3.2 Quan điểm lịch phương Đông 36 1.3.3 Kết nghiên cứu lịch Việt Nam 37 iii TIỂU KẾT CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 2: LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG THỈNH CẦU……… 43 2.1 Khái quát hành động thỉnh cầu 43 2.1.1 Quan niệm thỉnh cầu 43 2.1.2 Thỉnh cầu văn hóa giao tiếp người Việt 45 2.1.3 Tiêu chí nhận diện hành động thỉnh cầu 47 2.2 Phân biệt thỉnh cầu với lệnh, yêu cầu, đề nghị, xin phép 50 2.3 Lịch hành động thỉnh cầu 52 2.3.1 Nguồn ngữ liệu, phương pháp tiêu chí phân loại 52 2.3.2 Thỉnh cầu nhìn từ lý thuyết lịch 53 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG HỒI ĐÁP 74 3.1 Khái quát hành động hồi đáp 74 3.2 Hành động chấp thuận 76 3.2.1 Chấp thuận kèm hỏi han, an ủi 76 3.2.2 Chấp thuận cách đặt câu hỏi 77 3.2.3 Miễn cưỡng chấp thuận kèm giãi bày, kể lể 78 3.2.4 Chấp thuận hành động thực tế 79 3.3 Hành động từ chối 80 3.3.1 Nhận diện hành động từ chối lời thỉnh cầu 80 3.3.2 Bảng kết khảo sát 82 3.3.3 Lịch hành động từ chối 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 101 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ………………………………………104 iv DANH MỤC CÁC MÔ HÌNH, BẢNG BIỂU Hình 1.1 Các cảnh định lựa chọn chiến lược lịch sự………….34 Hình 1.2: Tính lịch tiếng Việt yếu tố cụ thể qua ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt 39 Bảng 2.1: Tương quan số lượng lời thỉnh cầu trực tiếp gián tiếp 54 Bảng 2.2: Đánh giá tính lịch lời thỉnh cầu trực thang độ 58 Bảng 2.3: Tương quan số lượng lời thỉnh cầu nam giới nữ giới 63 Bảng 2.4: Lịch lời thỉnh cầu sử dụng nam giới nữ giới 64 Bảng 3.1: Đánh giá kết khảo sát lời từ chối (qua 139 ngữ liệu từ chối) 82 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngôn ngữ học tiền ngữ dụng ý địa hạt chủ yếu ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ,tức tìm hiểu ngôn ngữ trạng thái tĩnh, không vận động Dù nhà ngôn ngữ học nghiên cứu trình bày thuyết phục mối quan hệ hình thức ngôn ngữ, mối quan hệ ngôn ngữ với thực khách quan, cách kết hợp tín hiệu ngôn ngữ đảm bảo tính chuẩn mực… yếu tố người chưa quan tâm Chỉ đến Ngữ dụng học đời, người trở thành bình diện phân tích Các nhà ngôn ngữ học chứng minh rằng, người dùng ngôn ngữ công cụ để thực tất hành động chào, hỏi, hứa hẹn, yêu cầu, khuyên, đe dọa, thông báo, thừa nhận, thỉnh cầu 1.2 Lịch phạm trù văn hóa, chuẩn mực hướng tới ngôn ngữ Nhiều nhà nghiên cứu ngữ dụng học coi lịch nguyên tắc giao tiếp bên cạnh nguyên tắc hợp tác (cooperative principle) hội thoại gọi nguyên tắc lịch (principle of politeness) Mặt khác, đời sống văn hóa người Việt, việc lựa chọn phương thức diễn đạt ý muốn người nói cho khéo léo việc xưa khuyến khích Tục ngữ Việt Nam khẳng định “Lời nói chẳng tiền mua, liệu lời mà nói cho vừa lòng nhau” Chung quy lại, hoàn cảnh khác nhau, nhân vật giao tiếp phải tuân theo quy luật thành văn bất thành văn để cư xử, nói cho phù hợp muốn tỏ ngýời lịch sự, ngýời có vãn hóa 1.3 Mỗi ngýời sống dù có muốn ðộc lập, tự khẳng ðịnh thân chãng có lúc cần ðến giúp ðỡ, hỗ trợ ngýời khác Lúc ðó, hoạt ðộng ngôn ngữ thuộc nhóm ðiều khiển (theo cách phân loại Searle) nhý yêu cầu, đề nghị, xin phép, thỉnh cầu người nói sử dụng với mong muốn đặt người nghe vào trách nhiệm thực hành động đề cập tới nội dung mệnh đề Nhằm thiết lập tương quan quyền lực phù hợp với vị trí mình, người tham gia hội thoại phải tiến hành lựa chọn thành phần lời cầu khiến thích hợp để xây dựng chiến lược giao tiếp, hướng tới mục tiêu giao tiếp cụ thể Nói riêng hành động thỉnh cầu người Việt, người nói nhận thức cách sâu sắc rằng, nội dung mệnh đề người nghe thực bị từ chối nên cần có chiến lược giao tiếp khéo léo để đạt hiệu Đồng thời, việc người nghe hồi đáp lời thỉnh cầu cho lịch tượng vô đa dạng Với mong muốn làm sáng rõ yếu tố lịch nằm hành động thỉnh cầu hành động hồi đáp người Việt (được thể số tác phẩm văn học), lựa chọn đề tài: Lịch hành động thỉnh cầu hành động hồi đáp số tác phẩm văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Hành động thỉnh cầu nằm nhóm điều khiển với tiểu loại hành động ngôn ngữ lệnh, yêu cầu, sai bảo, đề nghị, van nài, xin phép Đích lời hành động điều khiển người nói đặt người nghe vào trách nhiệm thực nội dung lời nói loại hành động vật lý khác Lực ngôn trung chung cho nhóm hành động làm cho thực tương thích với lời nói theo chủ ý người nói Trong lịch sử nghiên cứu Ngữ dụng học, nhiều nhà ngôn ngữ học đưa quan niệm khác lịch nhóm hành động Bàn tính lịch sự, cần đặc biệt ý tới nhà nghiên cứu ngữ dụng học hàng đầu R.Lakoff, G.N.Leech, P.Brown, S.Levinson, J.Thomas, G.Yule Đây nhà nghiên cứu coi lịch mang tính phổ quát (phổ niệm) mà cá nhân lựa chọn hoạt động giao tiếp R.Lakoff (1973) người đặt móng cho việc nghiên cứu lịch ngôn ngữ Tác giả đưa quan điểm lịch tôn trọng Theo R.Lakoff, có ba quy tắc lịch giao tiếp Thứ quy tắc lịch quy thức (formal politeness rule) Đó quy tắc không áp đặt (Don’t impose) Quy tắc phù hợp với trường hợp giao tiếp nhân vật có vị thế, quyền lực khác Nguyên tắc lịch quy thức người nói giảm tối thiểu mức áp đặt người nghe Người nói lịch theo quy tắc tránh, làm dịu bớt, xin phép hay xin lỗi người đối thoại buộc họ làm điều họ không muốn làm Quy tắc thứ hai quy tắc dành cho người đối thoại lựa chọn (Offer optionality) Quy tắc phù hợp với trường hợp nhân vật giao tiếp có vị quyền lực tương đương lại không gần gũi quan hệ xã hội Quy tắc thứ ba quy tắc khuyến khích tình cảm bạn bè (Encourage fellings of camaraderie) Quy tắc phù hợp với nhân vật giao tiếp bạn bè gần gũi thật thân mật với Thực quy tắc này, người giao tiếp quan tâm thật đến mà phải tin cậy nhau, phải thổ lộ chi tiết sống riêng tư, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, tâm trạng người với Từ phân tích cho thấy, với R.Lakoff, thực chất lịch việc làm giảm thiểu xung đột có giao tiếp ngôn ngữ nhân vật giao tiếp với G.Leech (1983) cho hoạt động giao tiếp phải tuân theo nguyên tắc bản: Hãy lịch Đó nguyên tắc lịch (Principle of Politeness) Nguyên tắc dựa hai khái niệm lợi (benefit) thiệt (cost) người nói người nghe ngôn ngữ gây nên Do vậy, thay đổi mức độ lợi – thiệt phát ngôn làm thay đổi mức - Được! Tôi mua để nhà ăn.[45, tr15] Lời từ chối Sp2 (91) gồm có hai phần: phần thứ nêu lí việc cho nhân vật Thư biết số nhà (nhà số, chỗ xa khó tìm) phần thứ hai đưa cách giải Như vậy, hoàn cảnh Hàn khiến nhân vật thực điều mà Thư gợi ý Hàn phải hướng người bạn đến cách giải khả thi Thư để lại địa chỉ, Hàn người chủ động đến tìm Còn trường hợp (92), anh kéo xe khốn khổ thỉnh cầu người đàn bà khốn nạn việc toán tiền bị từ chối cách người phụ nữ yêu cầu anh kéo xe thêm Với người kéo xe đêm giao thừa, túi có hai hào mà kéo xe thêm lại thêm hai hào việc không làm anh xe khó chịu mà nhen nhóm thêm hi vọng thu nhập tốt Vì vậy, đương nhiên anh xe chấp thuận cách giải Tương tự vậy, lời nhân vật Hộ nói với Từ ví dụ (93) gián tiếp từ chối lời thỉnh cầu Từ việc ăn phố, thay vào đó, nhân vật đưa cách giải khác mang lại lợi ích cho gia đình, tăng thêm tình cảm yêu thương gắn bó cho tất thành viên gia đình họ mua để nhà ăn Từ chối thỉnh cầu lí thuyết hành động ngôn ngữ không lịch vi phạm phương châm hào hiệp phương châm khéo léo theo lí thuyết lịch G.Leech; làm tổn hại thể diện âm tính dương tính nhân vật giao lí thuyết lịch P.Brown S.Levinson Tuy nhiên, Sp2 thể hàm ý từ chối thông qua hướng giải khác lại có tác dụng xoa dịu, thể thành ý người đối thoại Đây chiến lượctừ chối lịch c) Từ chối cách nêu điều kiện thực Nêu điều kiện bao gồm việc Sp1 phải thoả mãn số điều 93 kiện mà chúng phải đáp ứng quyền lợi Sp2 Việc vừa để thể có có lại vừa cho thấy hợp tác có lợi Sp1 Sp2 Nhưng có việc nêu điều kiện để trao đổi lợi ích mà thể quan tâm chia sẻ Sp1 với Sp2 để tìm giải pháp tốt cho vấn đề mà Sp1 nêu Theo Sp2 điều kiện Sp2 nêu có khả thi khó khả thi chúng gợi mở cho Sp1 thấy thiện ý mình, Sp1 thoả mãn điều kiện lời từ chối chuyển thành lời chấp thuận Trong ví dụ sau, nhân vật giao tiếp dùng chiến lược này: (94) Vâng, ông lôi lúa nhà cho nhà cháu - Ồ! Nhưng mợ phải cho đồng.[45, tr180] (95) - Anh có lòng kéo không? - Vâng, bà có cho cháu hai hào cháu kéo hầu bà thêm nữa.[46, tr56] (96) - Cụ Nghị bắt phải xin triện ông nhận thực cho sợ ông, nên chưa dám nói - Triện ông có phải củ khoai? Dễ ông đóng không cho mày Một đồng bạc! Nghe chưa? Thế ông thương mày đấy, người khác phải năm đồng.[49, tr36] Trong trường hợp vừa nêu, Sp2 từ chối thỉnh cầu cách đưa điều kiện trao đổi Chỉ cần Sp1 sẵn sàng theo ý nội dung thỉnh cầu nêu thực Đây coi chiến lược lịch dương tính tăng cường mối quan hệ quảng giao nhân vật giao tiếp, thân Sp2 nhờ mà chứng minh thiện chí d) Sử dụng tiền giả định phản thực Tiền giả định phản thực “có nội dung tiền giả định không 94 không thực mà đối lập với chân thực tương phản với thực” [16, tr.138] Với tiền giả định này, Sp2 từ chối cách đưa mệnh đề thực, xảy Do đó, cách ngầm ẩn, Sp2 muốn khẳng định với người nghe chuyện chấp nhận lời thỉnh cầu nêu trước Chiến lược có tính lịch sự, Sp2 dùng để từ chối nhằm giảm nhẹ xâm phạm thể diện người thỉnh cầu Ví dụ: (97) - Thôi xin cậu đừng nói, dám tin mồm mép đàn ông! - Nếu ăn kẻ khác, xin thề đèn điện tắt, chết [46, tr29] (98) - Thề! Thề cá trê chui ống! Cậu buông ra, xin gửi thân cho Hà bá sông - Mợ định tự tử? Nếu mợ chết, xin chết theo ngay.[46, tr29] Để tiếp tục minh cho hành động mình, nhân vật Bắc đưa tiền giả định phản thực đèn điện tắt để nhân vật Nguyệt suy hàm ngôn điều mà Bắc nói tin Trong thực tế, Bắc đưa phát ngôn, đèn điện sáng chẳng có chuyện chết nói dối Phát ngôn (98) chứa tiền giả định nhân vật Nguyệt (Sp1) chết Sp2 chết nhằm từ chối lời thỉnh cầu Cậu buông Sự thật Nguyệt không dám nhảy xuống sông cách nói Bắc xin chết theo cách nói để xoa dịu nỗi tức giận Nguyệt Điều cho thấy, dù có thiếu điều kiện chân thành đưa phát ngôn từ chối dùng tiền giả định phản thực, Sp2 lịch có ý thức giữ thể diện âm tính dương tính Sp1 e) Các chiến lược khác Bên cạnh chiến lược từ chối nhân vật văn học dùng phổ biến phần phân tích trên, thực tế giao tiếp, Sp2 sử 95 dụng số chiến lược từ chối khác kết hợp chúng lại với để đạt hiệu mong đợi Rải rác tác phẩm văn học đại tiến hành khảo sát, Sp2 từ chối chiến lược sau: Từ chối cách tự phủ định khả thân Tự phủ định khả thân có nghĩa Sp2 tự nhận không đủ khả năng, người thích hợp thực nội dung mà Sp1 nhờ cậy, nội dung thỉnh cầu mà Sp2 vừa tiếp nhận vượt khả nhân vật Đây chiến lược để nâng cao vai trò vị Sp1, đồng thời thể khiêm nhường Sp2 Chiến lược phù hợp để giữ gìn thể diện âm tính Xét ví dụ: (99) - Cô để mặc Tôi đứng xem cô hái dâu để học hái Cô dạy hái - Cháu không dám Cháu hái chậm lắm, có thành thạo đâu? Vả lại hái dâu chả hái được, có cần phải học?[44, tr238] Một đặc điểm bật văn hoá giao tiếp người Việt tính khiêm nhường, tự cho chưa hoàn thiện, cần học hỏi thêm đồng thời ghi nhận điều tốt đẹp đối tác Nhân vật Tơ dùng phát ngôn phủ định Cháu hái chậm lắm, có thành thạo đâu? để tự hạ thấp khả Cách từ chối đảm bảo phương châm khiêm tốn, khiến Hàn không cảm thấy tự mà tăng thêm thiện cảm với Tơ, thể diện nhân vật bảo toàn Từ chối cách sử dụng từ xưng hô thích hợp Xưng hô thuộc phạm trù văn hóa Với xưng hô chuẩn mực, người Việt thường dùng đại từ thứ để xưng hô với đối tác giao tiếp thông qua từ thứ hai; có người Việt lại dùng danh từ quan hệ thân tộc hay chức nghiệp để xưng hô nhằm tạo không khí gần gũi, thân mật người tham gia giao tiếp Lý thuyết ngữ dụng 96 học rằng, sử dụng từ xưng hô thích hợp cách truyền đạt nghĩa hàm ẩn, kể thái độ, cách đánh giá gửi kèm theo người nói Trong thực tế, người Việt tùy vào hoàn cảnh tương quan vị thế, khoảng cách xã hội xưng hô linh hoạt với người đối thoại để thực mục đích giao tiếp Đối với hành động từ chối thỉnh cầu, điều diễn tương tự Chiến lược sử dụng từ xưng hô thích hợp từ chối thỉnh cầu việc lựa chọn cặp từ xưng hô lịch trang trọng lịch thân thiện tùy theo mối quan hệ tình cảm Sp1 Sp2 để phần giữ thể diện cho Sp1 bị từ chối Trong tác phẩm văn học đại tiến hành nghiên cứu xuất trường hợp Đó là: (100) - Lọ thuốc thai Nguyệt uống vào, cho thai ra, tích - Eo ơi! Anh nói mà ghê mình! Nếu anh cố tình giết hai mẹ tôi, này, liều chết trước mặt anh, cho anh trông thấy Anh buông Trời ơi, ngờ đâu hồ Hoàn Kiếm mồ hồng nhan! [44, tr26] Về hình thức, cách nhân vật Nguyệt xưng hô với nhân vật Phong trường hợp cho thấy nhân vật muốn giãn khoảng cách xã hội với người đối thoại nhằm thực hành động “dại dột” để Phong không cảm thấy ăn năn, hối hận Điều hình thức mang tính lịch cho thấy khéo léo nhân vật nhằm thực mục đích giao tiếp Từ chối việc đưa câu nghi vấn Nhiều khi, hành động từ chối lại thực gián tiếp việc Sp2 đưa câu hỏi nghi vấn Chiến lược có tác dụng giữ thể diện cho Sp1 nguyên tắc, Sp1 giải thích thỏa đáng lí đưa lời thỉnh cầu Sp2 thực Và với thái độ thiện chí vậy, trường hợp Sp1 đáp ứng nội dung cần biết rõ Sp2 lời thỉnh cầu không Sp2 chấp thuận tạo cho nhân 97 vật tâm lí thoải mái, không ảnh hưởng đến mối quan hệ Sp1 với Sp2 Trong trường hợp Sp2 dùng hình thức câu nghi vấn để thực kiểu hành động ngôn ngữ gián tiếp bản, thể diện Sp1 bị tổn hại Xét ví dụ: (101) - Không! Đừng ngờ oan người ta mà phải tội! Lương ăn cắp hai đồng bạc ấy, biết - Lấy cớ mà anh biết chắc? [45, tr91] (102) - Đừng nói Mình không cần phải nói đâu Tôi biết - Biết biết làm sao? [47, tr38] Giống hành vi từ chối cách nêu điều kiện, trường hợp (101), Sp1 trả lời câu hỏi mà Sp2 đưa thiện ý Sp2 chuyển thành lời đồng ý, chấp thuận Cách giúp người nghe có cảm giác người nói dường tán đồng với mình, vấn đề cần giải xác định thêm để lời thỉnh cầu có hiệu lực mà Căn vào lí thuyết lịch Brown Levinson chiến lược lịch sự, có tác dụng tăng cường thể diện dương tính người nói người nghe Trong trường hợp (102), Sp2 đưa câu hỏi để trao hội cho Sp1 tiếp tục minh cho lời thỉnh cầu Các chiến lược từ chối lịch Không phải giao tiếp Sp2 có ý thức giữ thể diện cho nhân vật giao tiếp Nhiều khi, có hành động từ chối gián tiếp lại làm tổn thương nhiều đến người nghe thể chất tinh thần Trong hệ thống ngữ liệu người viết tiến hành khảo sát, nhiều Sp2 từ chối cách nói mỉa mai, châm biếm, đay nghiến kèm theo hành động vũ lực Chẳng hạn: (103) - Thầy ốm ba hôm mà chưa giọt thuốc cả, vừa chợp mắt tí, xin ông 98 - Chị nói dễ lọt tai [47, tr102] (104) - Xin ông vội nóng nảy, ông để thưa chuyện hầu ông… - Ôi chà! Việc mà phải lôi … Còn lạ thói khất nợ? [47, tr103] (105)- Thưa ông đồng chữ giắt lưng cả, ba ngày nhịn đói làm Ông thương thương cho trót, ông bỏ nhiều cho vay trước, ông trừ sau… - Ông thật điều! ông đến tưởng tử tế rồi, thấy bở ông lại muốn đào Gớm thật! [47, tr112] (106)- Lạy quan lớn Quan lớn tha cho con! Con chừa Con thề không làm bậy Quan lớn không cần giam đâu - Lôi đi![46, tr248] Từ lí thuyết lịch G.Leech, hành động từ chối Sp2 trường hợp vừa nêu vi phạm phương châm hào hiệp, tức Sp2 đẩy thiệt cho đối tác, thu vén lợi ích cho thân Từ lí thuyết P.Brown S.Levinson, Sp2 đồng thời làm tổn hại thể diện âm tính dương tính Sp1 Vì thế, xếp lời từ chối kiểu vào cực âm tính, thiếu lịch Về nguyên tắc, hành động ngôn ngữ gián tiếp thường lịch hành động ngôn ngữ trực tiếp Sp2 thực hành động từ chối thỉnh cầu Tuy vậy, với lời thỉnh cầu tác phẩm văn học đại mà luận văn phân tích, dù phần lớn lời từ chối gián tiếp lịch tồn lời từ chối không lịch Sự xuất chúng cho thấy mặt trái cách ứng xử ngôn ngữ người thể tác phẩm văn học đại 3.3.3.3 Từ chối cách im lặng Trong giao tiếp ngôn ngữ, lượt lời luân phiên 99 tạo thành hoạt động trao đáp, thể tương tác hội thoại thông thường tường minh Tuy nhiên, nhiều im lặng coi lượt lời mang tính chuyển tiếp Hồi đáp thỉnh cầu cách im lặng cách thức giao tiếp Sp2 không muốn thực nội dung mà Sp1 nêu mệnh đề cầu khiến Chẳng hạn: (107) Hay sang với tớ nhà cho vui [44, tr66] - (Im lặng) (108) Cậu ơi! Cậu vào em nói chuyện Em đổ hết hàng đây! [44, tr397] - (Im lặng) (109) - Mợ ơi, mợ quay mặt lại với Dần đi! [46, tr69] - (Im lặng) Khi đáp lại im lặng, Sp2 khiến Sp1 băn khoăn khả chấp thuận hay không chấp thuận lời thỉnh cầu Sp1 Điều khiến Sp1 lo lắng, chí sợ hãi Trường hợp giao tiếp (107) Chí Phèo Thị Nở giao tiếp (108) Đức với người với người vợ điển hình Điều vi phạm thể diện dương tính Sp1 không khẳng định, vi phạm thể diện âm tính giảm khả tự hành động nhân vật giao tiếp Và vậy, hoàn cảnh cụ thể khảo sát, chiến lược giao tiếp nhận thức cách thức giao tiếp lịch 100 TIỂU KẾT CHƯƠNG Khi hành động thỉnh cầu thực hiện, làm cho Sp2 đứng trước hai lựa chọn Một Sp2 chấp thuận, hai Sp2 từ chối thực hành động nêu nội dung mệnh đề Việc Sp2 chấp thuận tức Sp2 tự nguyện đem lại lợi ích cho Sp1 nhận phần thiệt thòi cho (là hành động ngôn ngữ lịch theo quan điểm G.Leech), Sp2 bị tổn hại thể diện âm tính (Sp2 buộc vào trách nhiệm thực hành động) thể diện dương tính người tăng lên, Sp2 đánh giá người tốt, rộng lượng, bao dung Theo lý thuyết P.Brown S.Levinson hành động mang tính lịch Để thực hành động từ chối, hành động dễ gây phản cảm, dễ làm thể diện người tham gia giao tiếp, nhân vật văn học sử dụng số chiến lược để đảm bảo lịch dương tính lịch âm tính Một số chiến lược từ chối nghiêng việc thể lịch dương tính như: Trình bày lí do, nêu điều kiện, gợi ý hướng giải khác Lại có chiến lược nghiêng việc thể lịch âm tính tự phủ định khả thân hòng làm Sp1 tự niềm tin tìm đối tượng thỉnh cầu khác Các chiến lược từ chối cho thấy Sp2 có thiện chí thực hành động khiến cho Sp1 cảm thấy thoải mái tiếp nhận hành vi Chính nhu cầu đảm bảo tính chất tương tác hội thoại quan hệ liện cá nhân nhân vật giao tiếp chứng minh đảm bảo tính lịch quan trọng giao tiếp, đặc biệt hành động ngôn ngữ thỉnh cầu Tuy nhiên, từ chối thỉnh cầu có hành vi lịch sự, làm ảnh hưởng đến quyền lợi, tinh thần người nghe, cách nói đay nghiến mỉa mai kèm hành động mang tính vũ lực Sự xuất trường hợp trước hết đặc điểm vị thế, quan hệ xã hội nhân vật chi phối, mặt khác thể thái độ ứng xử tiêu cực số kiểu nhân vật tác phẩm văn học đại 101 KẾT LUẬN Lịch biểu bước phát triển cao văn hóa Lịch giao tiếp gắn liền với chuẩn mực xã hội, đồng thời chiến lược ứng xử cá nhân ứng với hoàn cảnh giao tiếp định đặc điểm giới tính đối tác tham gia giao tiếp Do đó, nghiên cứu hành vi thỉnh cầu hành vi hồi đáp hoạt động giao tiếp, với phạm vi cụ thể tác phẩm văn học đại coi hướng đắn để nắm đặc điểm hành vi ngôn ngữ hàm chứa nhiều khả đe dọa thể diện Từ góc độ dụng học, thỉnh cầu thuộc nhóm hành động điều khiển, thông qua phát ngôn, người nói đặt người nghe vào trách nhiệm thực hành động nêu nội dung mệnh đề Khác với yêu cầu, lệnh thỉnh cầu đặt người nghe vào tình lựa chọn chấp thuận từ chối Lời thỉnh cầu lịch lời thỉnh cầu người nói ý tới việc thực cách thức khác để giúp người nghe giữ thể diện âm tính, tôn vinh thể diện dương tính hai đối tác giao tiếp Về nguyên tắc, lời thỉnh cầu gián tiếp có mức độ lịch cao lời thỉnh cầu gián tiếp mức độ áp đặt, tính chất cản trở tự hành động người nhận thấp Nhân vật tác phẩm văn học đại Việt Namnghiêng lịch dương tính, họ ưa dùng lời thỉnh cầu trực tiếp lời thỉnh cầu gián tiếp Điều thể đặc điểm đời sống văn hóa người Việt tính chất coi trọng tình nghĩa tạo thành hệ tất yếu giao tiếp nhiệt tình, mộc mạc, thẳng thắn Người nói ý đưa vào lời thỉnh cầu thành phần nhấn mạnh giảm nhẹ lực ngôn trung từ xưng hô, thành phần giải thích, chêm xen, rào đón, bổ sung thêm vào nội dung miêu tả mệnh đề thành phần giải thích hứa hẹn để người nghe sẵn sàng cho việc chấp thuận thực nội dung cầu khiến 102 Hành động hồi đáp thuộc vào phần thứ hai cặp thoại thực sau người nghe tiếp nhận lời thỉnh cầu Trong cặp thoại ưa chuộng, chấp thuận hành động chuộng, chất mang tính lịch thể lòng tốt, hào hiệp người nhận tôn vinh hai mặt thể diện người nghe, Tuy nhiên, mức độ lịch hành vi khác phụ thuộc vào hành động ngôn ngữ kèm Chấp thuận kèm hỏi han, an ủi mang tính lịch cao hơn; miễn cưỡng chấp thuận kèm kể lể, đay nghiến lích (bởi đe dọa thể diện dương tính người nghe) Từ chối hành động không chuộng Đây hành vi dễ gây phản cảm cho người đối thoại, làm ảnh hưởng đến quan hệ liên nhân nhân vật giao tiếp Do đó, lựa chọn chiến lược từ chối cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể để giảm thiểu nguy đe dọa thể diện người đối thoại nhân vật giao tiếp quan tâm thực Các nhân vật có xu hướng sử dụng chiến lược lịch dương tính, đó, từ chối cách trình bày lí (hoặc kết hợp trình bày lí với hành vi ngôn ngữ bổ trợ xin lỗi, hỏi han ) ưa dùng Ngoài ra, nêu hướng giải khác, điều kiện, đặt câu hỏi xem từ chối lịch Tuy vậy, nhân vật sử dụng cách thức từ chối lịch từ chối trực tiếp, từ chối kèm lời mỉa mai, đay nghiến hay dùng hành động mang tính vũ lực Hiện tượng đặc điểm, quan hệ quyền lực hay thân hữu nhân vật quy định thể phương diện tiêu cực ứng xử ngôn ngữ người văn học Tìm hiểu tính lịch hành động thỉnh cầu hành động từ chối tác phẩm văn học vấn đề thú vị.Tác giả mong nhận góp ý kiến thầy cô người quan tâm để có kết nghiên cứu ngày hoàn thiện Hi vọng tác giả có điều kiện thuận lợi để tiếp tục phát triển mức độ cao vấn đề luận văn đặt công trình nghiên cứu 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Bình (2000), Quan hệ quyền hành động ngôn từ cầu khiến gia đình nông thôn Việt, Nxb Khoa học Xa hội, Hà Nội, tr 266 – 296 Đỗ Hữu Châu (1982), “Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, tr 18 -33 Đỗ Hữu Châu (1986), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Đỗ Hữu Châu (1992), “Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học nay”, Ngôn ngữ, số 1, tr – 12 Đỗ Hữu Châu (1992), “Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học nay”, Ngôn ngữ, số 2, tr18 – 33 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10, tr1 – 18 10 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục 11 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học – Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, 2007 12 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục 13 Vũ Tiến Dũng (1997), Bước đầu khảo sát số phương tiện diễn đạt tình thái lịch giao tiếp tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Vũ Tiến Dũng (1997), “Lời chào với từ chào, lời mời với từ mời tiếng Việt tính lịch Việt Nam”, Hội thảo khoa học nghiên cứu so sánh đối chiếu ngôn ngữ , ngành Ngôn ngữ học, Hà Nội, tr 14 – 15 104 15 Vũ Tiến Dũng (2003), “Chiến lược lịch âm tính với lời xin lỗi tiếng Việt”, Tạp chí khoa học, số 5, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 45 – 52 16 Vũ Tiến Dũng (2007), Lịch tiếng Việt giới tính, Nxb Giáo dục 17 Vũ Tiến Dũng (2015), “Khéo léo, khiêm nhường – chiến lược lịch giao tiếp tiếng Việt biểu qua a dao, tục ngữ, thành ngữ”, Tạp chí khoa học, số 1, Trường Đại học Tây Bắc, tr 28 -37 18 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 19 Nguyễn Văn Độ (1995), “Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp”, Ngôn ngữ, số 1, tr 53 -57 20 Nguyễn Văn Độ (1999), “Những yếu tố làm biến đổi lực ngôn trung lời thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 21 Nguyễn Văn Độ (2000), Các phương tiện ngôn ngữ biểu hành động thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 23 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG, Hà Nội 24 Lương Thị Hiền (2010), “Giá trị văn hóa- quyền lực đánh dấu qua hành động cầu khiến giao tiếp gia đình người Việt”, Ngôn ngữ, số 10, tr 21 – 25 25 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 26 Vũ Thị Thanh Hương (1999), Giới tính lịch sự, Ngôn ngữ, số 8, Tr 17 – 30 27 Vũ Thị Thanh Hương (2000), Lịch phương thức biểu tính lịch lời cầu khiến tiếng Việt, Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, tr 135 – 175 105 28 Vũ Thị Thanh Hương (2000), Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt, Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, tr 179 - 211 29 Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Chiến lược lịch thay đổi mức lợi – thiệt lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 10, tr 39 – 48 30 Vũ Thị Thanh Hương (2002), “Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử lịch sự”, Ngôn ngữ, số 1, tr – 14 31 Nguyễn Đăng Khánh (2007), “Cấu trúc lối nói vòng vo”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9, tr 18 – 30 32 Đào Thanh Lan (1995), “Cách biểu hành động cầu khiến gián tiếp câu hỏi - cầu khiến”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 33 Nguyễn Thị Lương (1995), “Một số tiểu từ tình thái kết thúc câu tiếng Việt cới phép lịch giao tiếp”, Ngôn ngữ, số 2, tr 58 – 68 34 Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 35 Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng 36 Nguyễn Quang (2002), “Các chiến lược lịch dương tính giao tiếp”, Ngôn ngữ, số 11, tr 48 – 55 37 Đặng Thị Hảo Tâm (2004), “Hành vi từ chối gián tiếp mối quan hệ với kiện lời nói mời”, Kỉ yếu hội thảo khoa học Những nhà nghiên cứu ngữ văn trẻ, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 305 – 308 38 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục 39 Trần Ngọc Thêm (1993), “Đi tìm ngôn ngữ văn hóa đặc trưng văn hóa ngôn ngữ”, Việt Nam vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, tr – 16 106 40 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 41 Đỗ Quang Việt (1995), “Những khác biệt chủ yếu việc sử dụng chiến lược thỉnh cầu người Việt người Pháp”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3, tr 15 – 24 42 Trần Quốc Vượng (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 43 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục NGUỒN NGỮ LIỆU 44 Nam Cao (2004), Tuyển tập Nam Cao (Tập 1), Nxb Văn học 45 Nam Cao (2004), Tuyển tập Nam Cao (Tập 2), Nxb Văn học 46 Nguyễn Công Hoan (2005), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 47 Vũ Trọng Phụng (2005), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (Tập 1), Nxb Văn học 48 Vũ Trọng Phụng (2005), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (Tập 1), Nxb Văn học 49 Ngô Tất Tố (2004), Tắt đèn, Nxb Văn học 107

Ngày đăng: 01/12/2016, 10:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC MÔ HÌNH, BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng

    • 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4.1. Mục đích

      • 4.2. Nhiệm vụ

      • 5. Ý nghĩa của luận văn

        • 5.1. Ý nghĩa lí luận

        • 5.2. Ý nghĩa thực tiễn

        • 6. Phương pháp nghiên cứu

        • 7. Cấu trúc của luận văn

        • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

          • 1.1. Lý thuyết hành động ngôn ngữ

            • 1.1.1. Khái quát về hành động ngôn ngữ

            • 1.1.2. Phân loại hành động ngôn ngữ

            • 1.1.4. Phương thức thực hiện hành động ngôn ngữ

            • 1.2. Lý thuyết hội thoại

              • 1.2.1. Các vận động hội thoại

              • 1.2.2. Các nguyên tắc hội thoại

              • 1.3. Lý thuyết lịch sự

                • 1.3.1. Quan điểm lịch sự phương Tây

                • (Nguồn: Ngữ dụng học, tập 2 - Đỗ Hữu Châu, 2001)

                  • 1.3.2. Quan điểm lịch sự phương Đông

                  • 1.3.3. Kết quả nghiên cứu lịch sự ở Việt Nam

                  • Hình 1.2: Tính lịch sự trong tiếng Việt và các yếu tố cụ thể của nó qua ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan