Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
701,56 KB
Nội dung
q BỘ GIÁO DỤC VÀ TẠO ĐẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐOÀN VĂN ĐẠT TíNH LịCH Sự CủA LờI Đề NGHị Và HồI ĐáP LờI Đề NGHị TRONG MộT Số TáC PHẩM VĂN HọC VIệT NAM HIệN ĐạI Chuyờn ngnh: Ngụn ng Vit Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Hảo Tâm TS Vũ Tiến Dũng SƠN LA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Đồn Văn Đạt Lêi c¶m ¬n Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Thị Hảo Tâm, TS Vũ Tiến Dũng tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt giúp đỡ em trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô phản biện đọc có nhận xét quý báu cho luận văn Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy cô Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành khố học Sơn La, tháng 12 năm 2015 Tác giả Đoàn Vãn Đạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa đề tài Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Cấu trúc đề tài 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 11 1.1 Lí thuyết hành động ngôn ngữ 11 1.1.1 Lí thuyết hành động ngơn ngữ Austin 13 1.1.2 Lí thuyết hành động ngôn ngữ Searle 24 1.2 Lí thuyết hội thoại 26 1.2.1 Khái niệm thoại 28 1.2.2 Những đặc điểm khái quát hội thoại 28 1.3 Lí thuyết lịch 33 1.3.1 Quan điểm lịch R.Lakoff 34 1.3.2 Quan điểm lịch Leech 37 1.3.3 Quan điểm Brown Levinson lịch 39 1.3.4 Quan điểm lịch nhà nghiên cứu phương Đông 40 Tiểu kết chƣơng 43 Chƣơng 2: HÀNH ĐỘNG ĐỀ NGHỊ VÀ LỊCH SỰ CỦA HÀNH ĐỘNG ĐỀ NGHỊ 45 2.1 Hành động đề nghị 45 2.1.1 Hành động cầu khiến 45 2.1.2 Hành động đề nghị 46 2.1.3 Nhận diện lời đề nghị 49 2.1.4 Các kiểu hành động đề nghị 51 2.2 Lịch số hành động đề nghị giao tiếp tiếng Việt 55 2.2.1 Văn hóa giao tiếp lịch văn hóa giao tiếp 55 2.2.2 Các cách diễn đạt tình thái lời đề nghị tiếng Việt 57 2.2.3 Các yếu tố ngôn ngữ diễn đạt tính lịch lời đề nghị giao tiếp tiếng Việt 58 Tiểu kết chƣơng 72 Chƣơng 3: HỒI ĐÁP LỜI ĐỀ NGHỊ VỚI TÍNH LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP 73 3.1 Chấp thuận lời đề nghị 73 3.1.1 Chấp thuận lời đề nghị cách nói giảm 76 3.1.2 Chấp thuận lời đề nghị ngôn ngữ trực tiếp 77 3.2 Từ chối lời đề nghị 78 3.2.1 Từ chối lời 81 3.2.2 Từ chối phi lời 88 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân chia hành động cầu khiến theo lực ngôn trung 46 Bảng 2.2: Khảo sát từ xưng hô lời đề nghị 64 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có thể nói, xã hội ngày xã hội phát triển chuyển động không ngừng, với tình hình thực tế đặt thách thức hội quốc gia, dân tộc, thân người Chính vậy, quan hệ ngoại giao, nhu cầu giao tiếp người mở rộng nhiều lĩnh vực Giao tiếp hoạt động liên cá nhân nhằm trao đổi thơng tin, nhận thức, tư tưởng, tình cảm thành viên cộng đồng xã hội Hoạt động giao tiếp tiến hành nhiều hình thức phương tiện khác Tuy nhiên, phải thừa nhận giao tiếp ngôn ngữ quan trọng Vai trò quan trọng chức giao tiếp ngôn ngữ ngày nhận thức đầy đủ giới ngôn ngữ học giới nghiên cứu hữu quan Bên cạnh đó, việc giảng dạy ngôn ngữ theo quan điểm giao tiếp trở thành đòi hỏi thực tế ngày gia tăng Do việc nghiên cứu lời nói giao tiếp trở thành nhu cầu quan trọng, có vai trị định hoạt động Lịch có từ lâu đời biểu nhiều ngôn ngữ, nhiều văn hóa khác Tuy nhiên, phải đến năm 1870 với cơng trình nghiên cứu N.Boston J.C.Lock, tính lịch (politeness) xem khái niệm đáng quan tâm Từ sau, trở thành đối tượng thu hút quan tâm ngữ dụng học nói riêng ngơn ngữ học nói chung Lịch theo nhà nghiên cứu phương Tây hiểu có tính chiến lược, tức giao tiếp người ta phải vận dụng đến chiến lược lịch ứng xử ngôn ngữ tế nhị, khéo léo, tránh xung đột, va chạm hay áp đặt người đối thoại, đồng thời làm gia tăng hài lịng họ, nhờ mà nâng cao hiệu giao tiếp Lịch theo quan niệm người phương Đông lại coi chuẩn mực xã hội, chịu áp lực mạnh quy tắc tương tác, gọi “lịch lễ độ” Một số nhà nghiên cứu lại coi lịch sự dung hợp chuẩn mực xã hội chiến lược mang tính cá nhân Lời đề nghị tồn văn hóa khác ngơn ngữ Nó thực với nhiều mục đích khác như: yêu cầu, nhờ, lệnh vấn đề đề nghị nào, đề nghị người tiếp nhận lời đề nghị cảm thấy vui vẻ người tiếp nhận từ chối từ chối cho hợp lí, khơng lịng người khác vấn đề đặt Cách thức sử dụng ngôn ngữ giao tiếp cộng đồng dân tộc ln có khác nhau, dân tộc cá nhân giao tiếp có khác mối quan hệ lứa tuổi, họ hàng, vị trí xã hội quy định Điều tạo nên nét đặc trưng văn hóa ứng xử nét sắc riêng dân tộc, cá nhân Trong giao tiếp, người Việt có nét đặc trưng riêng, tạo nên sắc văn hóa ứng xử mà khó bắt gặp cộng đồng ngôn ngữ khác Việc nghiên cứu lời đề nghị, hồi đáp lời đề nghị số tác phẩm văn học không giúp việc giảng dạy số tác phẩm văn học hiệu mà giúp người dạy hiểu rõ sắc thái lời đề nghị hồi đáp lời đề nghị cách lịch sự, có văn hóa Giới nghiên cứu ngôn ngữ học quan tâm nhiều tới giao tiếp lời nói số hành động ngơn ngữ như: Chào hỏi, mời, xin lỗi, cảm ơn, cầu khiến với mức độ khác tiếp cận nhiều phương diện khác Các phương diện hình thức xưng hơ, hành động ngôn ngữ trực tiếp gián tiếp, mối quan hệ giới tính, nghề nghiệp, tuổi tác với hành động ngơn ngữ Tuy nhiên, tính lịch hành động ngôn ngữ đặc biệt lịch lời đề nghị hồi đáp lời đề nghị nội dung quan trọng, thể văn hóa giao tiếp người chưa quan tâm nghiên cứu thích đáng Khi cá nhân đưa lời đề nghị cá nhân tổ chức, tức người đề nghị đặt cá nhân tổ chức có trách nhiệm phải giải nội dung nêu lời đề nghị Việc đáp ứng hay không đáp ứng yêu cầu người đề nghị lệ thuộc vào điều kiện, khả thái độ người tiếp nhận lời đề nghị Cách thức đề nghị cách thức tiếp nhận lời đề nghị nhằm làm hài lịng người người nói người nghe thoại để giao tiếp đạt hiệu mong muốn vấn đề đặt Đây lí yếu giúp mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tính lịch lời đề nghị hồi đáp lời đề nghị số tác phẩm văn học Việt Nam đại” Lịch sử vấn đề Ngôn ngữ văn hóa có mối liên hệ mật thiết với nhau, khơng phủ nhận mối quan hệ khăng khít khơng thể tách rời (có thể ví ngơn ngữ văn hóa hai mặt tờ giấy, xé mặt không xé mặt kia) Mỗi ngơn ngữ lại mang đặc trưng văn hóa riêng biệt chúng phản ánh vào ngôn ngữ cách khác chất lượng, nội dung hình thức Chính văn hóa ngơn ngữ khơng thể tách rời mà thấy ngơn ngữ vừa phận cấu thành văn hóa, vừa phương tiện để thể hiện, lưu trữ, truyền bá văn hóa Định nghĩa văn hóa có hàng trăm định nghĩa khác Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn văn hóa cách rõ ràng đầy đủ, theo Người thì: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” [3] Có thể thấy ngơn ngữ phận văn hóa đồng thời phản ánh văn hóa sâu sắc Clyne (1994) nhận xét: “Ngôn ngữ thể sâu sắc văn hóa, hệ thống giá trị bao gồm giá trị thừa hưởng từ cộng đồng có vai trị lớn tác động đến cách thức sử dụng không ngôn ngữ thứ mà ngôn ngữ tiếp thụ sau đó” Hay nói cách nơm na “Văn hóa qui định nói, nói với nói nào…” (Dẫn theo [19]) Con người sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ suy nghĩ, mong muốn tới người nghe Qua đó, không thu nhận thông tin đơn mà cịn biết tâm tư, tình cảm người nói Ngơn ngữ với chức giao tiếp cịn có vai trị hình thành trì mối quan hệ người với người xã hội Ngược lại văn hóa “in đậm” vào ngơn ngữ, chi phối cách sinh hoạt, ứng xử, giao tiếp người cộng đồng Bởi tách rời ngơn ngữ văn hóa Ngày nay, lịch nhiều người quan tâm có vị trí rõ nét giao tiếp Do có mối quan hệ qua lại mật thiết với ngơn ngữ văn hóa đích cần hướng tới Nhờ lịch giao tiếp, đạt điều mong muốn cách tốt Vấn đề lịch giao tiếp từ lâu nhà nghiên cứu ngồi nước đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu ngữ dụng học Xuất phát từ nguồn liệu khác thuộc dân tộc khác nhau, ngày giới tồn ba khuynh hướng nghiên cứu lịch sự: Nhưng thông thường hội thoại, tác phẩm văn chương ta thường gặp cách thức: từ chối lời từ chối phi lời 3.2.1 Từ chối lời 3.2.1.1 Từ chối lời trực tiếp Trong giao tiếp tiếng Việt, hành động từ chối thường nhận diện yếu tố ngôn ngữ phủ định như: không, không đâu, thôi, xin chịu, được… Ví dụ: (11) …Nhưng thưa thầy, từ lên huyện chín - lơ - mếch, sợ nhà nắng cảm phải lại oan gia - Đây không biết, mà không Vợ chồng thu xếp với nào, mặc kệ! - Thưa, hay nghỉ buổi chợ để thay nhà có khơng ạ? - Khơng! Phải đàn ơng kia… [32] “Khơng” ví dụ từ chối lời đề nghị Từ chối giao tiếp thường làm cho người đề nghị bị tổn hại thể diện Sau lời giải thích “ phải đàn ơng kia” phần bù đắp lại phần hao tổn thể diện lời từ chối trực tiếp trước 3.2.1.2 Từ chối lời gián tiếp Xét bình diện ứng xử văn hóa, từ chối gián tiếp coi chiến lược cá nhân Đó cách sử dụng ngôn ngữ khéo léo, tế nhị, dù Sp1 khơng đạt mục đích cảm thấy thoải mái, dễ chịu Ví dụ: (12) Chú Đàn bảo tơi: - Con xịe tay cho xem nào! Tơi co ngón tay lại, nắm thật chặt giấu sau lưng: - Tay mà Hồi sáng rửa tay [38] 81 Trong ví dụ trên, lời đề nghị lời Đàn bảo tơi: “Con xịe tay cho xem nào”, cịn hành động từ chối co ngón tay lại, nắm thật chặt giấu sau lưng kết hợp lời nói: “Tay mà Hồi sáng rửa tay rồi” Ví dụ: (13) Ơng đội Đoan thuốn xuống phía ao bèo, nói chõ xuống người bưng chĩnh: - Mày có muốn sống khơng? Nhiêu Tìn, mày có chịu lên khơng? Chúng ơng mà xuống tóm mày mày bỏ đời! Nhiêu Tìn ao mếu máo nói lên: - Con lạy quan, quan tha cho Các quan đừng giết - Ai giết mày? Mày đưa vị lên đây! [57] Trong ví dụ trên, lời từ chối gián tiếp lời nói: “Con lạy quan, quan tha cho Các quan đừng giết con”, Nhiêu Tìn ao băn khoăn khơng biết có nên mang chĩnh lên bờ cho ơng đội Đoan hay khơng Chính điều làm lời nói Nhiêu Tìn lời từ chối chưa có định rõ ràng, chờ phản ứng, lời nói ơng đội Đoan định lên hay không lên bờ 3.2.1.3 Từ chối lời đề nghị cách nêu lí Trong giao tiếp hàng ngày lúc lời đề nghị người nói đưa chấp nhận Vì tiếp nhận theo hướng từ chối lời đề nghị hành động thường thấy giao tiếp Từ chối theo lí thuyết lịch hành động đe dọa đến thể diện dương tính thể diện âm tính người bị từ chối Nó có nguy làm tổn hại đến uy tín người đề nghị Theo Vũ Tiến Dũng, hành động từ chối thường xem không lịch xếp vào hành động không ưa chuộng Trong thực tế hội thoại, thân người đề nghị thực lời đề nghị có 82 nhiều yếu tố khách quan chủ quan Nên giao tiếp từ chối giữ vai trị vơ quan trọng cách ứng xử người nói với người nghe Ví dụ: (14) Này, Lệ Hằng, Anh muốn kết nạp em vào đội anh có khơng? Em chịu thơi Ba nghiêm [53] Ví dụ: (15) Nàng loạng choạng đứng lên, tiếp tục Tới gần nhà, nàng thấy Wade đứng bám vào cổng Thấy nàng mặt nhăn lại, chìa ngón tay bị dập dơ bẩn khóc thút thít: - Đau! Đau q! - Nín đi! Khơng, tao đánh Ra nhà sau chơi trị nấu ăn đừng có lên - Wade đói Nó vừa đưa ngón tay đau vào miệng - Kệ mày, sân sau … [36] Khi cảm thấy không thực lời đề nghị Sp2 lời từ chối cách nêu lí Đây chiến lược cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ cá nhân giao tiếp Ví dụ: (16) Gõ đầu roi xuống đất, Cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều sái cũ; - Thằng kia, ông tưởng mày chết đêm qua, sống à? Nộp nốt tiền sưu! Mau! Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản, lăn đùng đó, khơng nói câu Người nhà lý trưởng cười cách mỉa mai: - Anh ta phải gió đêm qua đấy! Rồi vào mặt chị Dậu : 83 - Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải khơng? Đấy chị nói với ơng Cai, để ông đình kêu với quan cho! Chứ ông Lý tơi khơng có quyền dám cho chị khất Chị Dậu run run : - Nhà cháu túng, lại phải đóng xuất sưu nữa, nên lơi thơi Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu nhà nước đâu! Hai ơng làm phúc nói với ơng Lý cho cháu khất Cai lệ không chị nói hết câu, trợn ngược hai mắt, quát; - Mày định nói cho cha mày nghe à? Sưu nhà nước, mà dám mở mồm xin khất [44] Trong ví dụ trên, lời đề nghị chị Dậu: Hai ơng làm phúc nói với ơng Lý cho cháu khất Cai lệ không chị nói hết câu, trợn ngược hai mắt, quát nêu lí do: “- Mày định nói cho cha mày nghe à? Sưu nhà nước, mà dám mở mồm xin khất.” Lí Cai lệ đưa là: Sưu nhà nước, mà dám mở mồm xin khất lí khơng thể đồng ý Từ chối giọng quyền thế, mắng nhiếc người nghe, không quan tâm tới nguyện vọng cá nhân người khốn khó bất nhẫn 3.2.1.4 Từ chối lời đề nghị cách đưa lời xin lỗi Trước lời đề nghị Sp1 đưa góc độ mà Sp2 khó xử chưa thực Sp2 hồi đáp lời xin lỗi Sp2 cho xin lỗi với Sp1 điều nên làm, yếu tố lịch theo phương châm khiêm tốn Nó khơng làm tổn thương đến thể diện Sp1 hạn chế khả thể diện Sp2 Xin lỗi thể thái độ chân thành Sp2 Sp1 Ở đây, Sp2 nhận thiệt việc đưa lời xin lỗi mong thông cảm từ Sp1 hành động từ chối kèm với lời xin lỗi góp phần giúp 84 Sp1 giảm bớt tổn thương đến thể diện cá nhân Theo quan điểm lịch Bown Levinson, thuộc vào chiến lược lịch âm tính (17) SP1: Em à, em làm người yêu anh nhé! Sp2: Em xin lỗi, thật em khơng có tình cảm với anh Mong anh thông cảm cho em Xin lỗi thể thái độ chân thành Sp2 Sp1 Ở Sp2 nhận thiệt việc đưa lời xin lỗi mong thông cảm từ Sp1 Và hành động từ chối kèm với lời xin lỗi góp phần giúp Sp1 giảm bớt tổn thương đến thể diện cá nhân 3.2.1.5 Từ chối lời đề nghị cách hứa hẹn thực tương lai Đây cách thức đặt Sp1 trước hai khả năng: Sp1 hi vọng thời gian tới Sp2 thực lời đề nghị mình, thể trì hỗn Sp1 Chẳng hạn như: Ví dụ: (18) … Nó vừa ơm chặt lấy cổ ba vừa nói tiếng khóc: - Ba! Khơng cho ba nữa! Ba nhà với con! … Trong lúc đó, ơm chặt lấy ba Khơng ghìm xúc động khơng muốn cho thấy khóc, anh Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt, lên mái tóc con: - Ba ba với - Không! - Con bé hét lên, hai tay siết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng thể giữ ba nó, dang hai chân câu chặt lấy ba nó, đơi vai nhỏ bé run run Nhìn cảnh ấy, bà xung quanh có người khơng cầm nước mắt, cịn tơi thấy khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim tơi Tôi nảy ý nghĩ, muốn bảo anh lại vài hơm Nhưng thật khó, chúng tơi chưa biết tập kết hay lại Chúng tơi cần ngày, nhận lệnh để kịp 85 chuẩn bị Thế đến lúc phải rồi, người phải xúm lại vỗ nó, mẹ bảo: - Thu! Để ba Thống ba Bà ngoại vừa vuốt tóc vừa dỗ: - Cháu ngoại giỏi mà! Cháu để ba cháu ba mua cho cháu lược Con bé lại ơm chầm ba lần mếu máo: - Ba về! Ba mua cho lược nghe ba! - Nó nói tiếng nấc, vừa nói vừa từ từ tuột xuống [55] Trong ví dụ trên, lời đề nghị anh Sáu với ý bảo bé Thu bỏ tay để anh tiếp tục tham gia kháng chiến bé Thu hét lên: “khơng” dứt khốt, mạnh mẽ tình cảm cha - con, mà bé Thu nhận ấm áp, thiêng liêng Chỉ đến khi, lời đề nghị mẹ đề nghị bé Thu khơng giữ ba lại nữa, lời đề nghị nhẹ nhàng có hứa hẹn (cùng lời nói bà) làm bé Thu đồng ý Rồi bé Thu dặn ba mua cho lược, với hành động “nói tiếng nấc, vừa nói vừa từ từ tuột xuống” thể đồng ý để ba Một đoạn văn ngắn gọn, đầy ý nghĩa, lay động trái tim hệ người đọc 3.2.1.6 Từ chối lời đề nghị cách bỏ lửng câu trả lời Đây chiến lược giao tiếp cá nhân để tạo nên thể chủ động cho mình, Sp2 không trả lời cụ thể chấp nhận hay từ chối Nhưng dựa vào ngữ cảnh câu văn mà người đọc, nghe thấy câu trả lời Ví dụ: (19) Bấy từ sân bay vang lên tiếng hoảng hốt - Bốn A.37 ném bom Tân Sơn Nhứt… Đề nghị máy bay tránh xa - Cuộc oanh kích chúng tơi tiếp tục [50] (20) Người lái xe đáp khẽ, lại giật chồm lên, gào vào xe lúc ánh đèn vừa lóe dậy vàng đục: 86 - Tắt đèn! Tắt đèn đi, chị ơi! Ngƣời đàn ông quay đầu lại, ánh đèn xe vừa bật - ngƣời phụ nữ định tìm - tắt ngấm [46] (21) Mẹ anh giơ tay áo quệt nước mắt bước ngồi “ Bu! - Anh nhìn thẳng vào mắt mẹ - Cha cần bu lúc này” Anh nói giữ tay mẹ lại Bước chân mẹ ngần ngừ, dự, mắt ầng ậng nước May lúc cha anh bảo: “Mình ngồi lại Tơi xử với tệ q Tệ q!” Mẹ anh khóc mắt anh rơm rơm nƣớc [52] 3.2.1.7 Từ chối lời đề nghị cách đưa tình giải khác Đây cách ứng xử linh hoạt giao tiếp tiếng Việt Trong trường hợp không thực lời đề nghị Sp2 đưa phương án hơn, thỏa mãn hoàn toàn hay phần lời đề nghị Sp1 Cách từ chối giúp cho người đề nghị giảm bới phần áy náy Khi không thực lời đề nghị, Sp2 đỡ thể diện thất vọng Ví dụ: (22) - Sao anh hút nhiều thế? - Buồn - Tiếng ông không phát thành lời Bà hiểu ông qua môi ông mấp máy Hai người nhìn im lặng, sau bà nói: - Anh ơi… Em phải nấu cơm cho - Anh tin chúng cịn bận quấn qt bên [39] Trong ví dụ trên, câu trả lời “buồn” Sp2 lí để từ chối lời đề nghị hàm ẩn Sp1 3.2.1.8 Từ chối lời đề nghị cách mong muốn cảm thông chia sẻ từ phía người đề nghị Trong hội thoại, trước lời đề nghị, đơi Sp2 lí khơng tiện nói từ chối cách hiển ngôn từ chối thẳng thắn gây 87 thất vọng cho Sp1 Trong tình khó xử vậy, thông thường Sp2 thường bày tỏ cảm ơn coi trọng Sp1 mong nhận cảm thơng Sp1 hồn cảnh Ví dụ: (23) Sp1: Cậu chơi tớ đi, chả nghỉ học Sp2: Xin lỗi cậu, tớ phải về, mẹ tớ ốm Xét ngữ cảnh giao tiếp với nội dung chân thành hành động Sp2 mong cảm thơng Sp1 dẫn ngầm, nêu lí để từ chối Khi đưa lí mẹ tớ ốm để hi vọng có chia sẻ Sp1 bày tỏ cảm thơng hiểu Sp2 khơng chơi truyền thống người Việt quan hệ gia đình ln lấy chữ hiếu làm đầu việc Sp2 giúp Sp1 khơng gây khó chịu cho Sp1 3.2.1.9 Từ chối lời đề nghị cách kết hợp nhiều cách thức khác Bản thân lời từ chối nhiều hay hàm chứa yếu tố khơng lịch Và chiến lược từ chối có ưu điểm hạn chế riêng Bản thân chiến lược chưa đủ giải triệt để mức độ vi phạm đến thể diện đối tượng tham gia hội thoại Chính nên giao tiếp để hạn chế tối đa yếu tố không lịch để đạt hiệu tối ưu thông thường người ta kết hợp nhiều cách thức khác 3.2.2 Từ chối phi lời Khi không biểu lời, hành động từ chối biểu đồng tình phản đối, chủ yếu làm đối phương lúng túng, bối rối để bộc lộ điều chưa nói Vì im lặng tính lượt lời 88 Tiểu kết chƣơng Tiếng Việt có 16 hành động cầu khiến, hành động đề nghị hành động vừa có tính khiến vừa có tính cầu Để nhận diện hành động cần vào tiêu chí so sánh với số hành động khác khuyên, dặn, yêu cầu, rủ, nhờ, Hành động đề nghị tiếng Việt biểu theo hai phương thức: Phương thức trực tiếp phương thức gián tiếp Phương thức trực tiếp tạo phát ngôn đề nghị trực tiếp Dấu hiệu điển hình phát ngơn đề nghị trực tiếp biểu thức ngôn hành đề nghị tường minh với phương tiện dẫn lực ngôn trung vị từ ngôn hành tường minh nghị; biểu thức ngôn hành cầu khiến nguyên cấp với phương tiện dẫn lực ngôn trung vị từ tình thái nhóm tiểu từ tình thái cuối lời: nào, nhé, Vì vị từ ngôn hành tường minh, bán tường minh, nguyên cấp bán nguyên cấp có tương hợp nghĩa nên chúng kết hợp với xuất phát ngôn Phương thức đề nghị gián tiếp bộc lộ chủ yếu qua phát ngôn có hình thức hỏi, gồm phát ngơn hỏi - đề nghị đồng hướng phát ngôn hỏi - đề nghị ngược hướng Ngoài ra, phương thức đề nghị gián tiếp cịn biểu qua phát ngơn có hình thức trần thuật Phát ngôn trần thuật - đề nghị thường nhận diện thông qua ngữ cảnh dựa vào việc xác định đề ngữ (ngôi 3) với phương tiện quy ước dùng để đánh dấu hành động cầu khiến gián tiếp Ngoại ra, với phạm vi luận văn trình bày việc tiếp nhận hồi đáp lời đề nghị cho đảm bảo tính lịch sự, khơng lịng người đề nghị mà đạt hiệu giao tiếp Trong giao tiếp sống người Việt ý thức giữ gìn mong muốn phát triển mối quan hệ liên nhân tốt đẹp với người xung quanh nên đề nghị hồi đáp lời đề nghị để giữ thể diện cho điều cần quan trong hội thoại Điều làm cho người tiếp ngơn phải xử lí khéo léo, phụ thuộc vào ngữ cảnh cho người chủ ngôn tiếp nhận lời hồi đáp cách thoải mái, vui vẻ 89 KẾT LUẬN Trong sống, giao tiếp hoạt động thiếu người Con người sử dụng tín hiệu làm phương tiện giao tiếp mà phương tiện chủ yếu ngơn ngữ Austin người có công đầu xây dựng thuyết hành động ngôn ngữ Theo ông hành động ngôn ngữ gồm ba loại lớn: hành động tạo lời, hành động lời, hành động mượn lời Ơng phân loại hành động ngơn ngữ thành năm phạm trù đưa điều kiện sử dụng hành động mượn lời Tiếp đó, Searle dựa sở lí thuyết hành động ngơn ngữ Austin phát triển đưa quan điểm điều kiện sử dụng hành động lời Đó bốn điều kiện: nội dung mệnh đề, chuẩn bị, chân thành, bản; dựa vào đó, Searle phân chia làm năm loại hành động ngôn ngữ: tái hiện, điều kiện, cam kết, biểu cảm tuyên bố Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên phổ biến ngôn ngữ Đặc điểm bên đặc điểm bên làm nên đặc điểm khái quát thoại Cấu trúc khái quát thoại bao gồm: mở thoại - thân thoại - kết thoại Những vấn đề luân phiên lượt, cặp thoại, tương tác hội thoại vấn đề nghiên cứu thuộc vấn đè lí thuyết hội thoại quan tâm Trong hoạt động giao tiếp, hành động đề nghị tượng mang tính phổ quát Hành động đề nghị tiếng Việt diễn đạt phong phú so với hành động đề nghị ngôn ngữ số nước phương Tây Luận văn phân chia lời đề nghị, kiểu lời đề nghị thường xuất giao tiếp số tác phẩm văn học mà tác giả luận văn khảo sát Cách thức tiếp nhận lời đề nghị giao tiếp tiếng Việt có nhiều biểu khác (có thể biểu trực tiếp gián tiếp) Cách 90 thức tiếp nhận lời đề nghị có phân chia rõ ràng thái độ người nhận ngơn; chấp nhận (đồng ý) từ chối Việc lựa chọn cách thức tiếp nhận cho phù hợp giảm thiểu đe dọa đến thể diện người nói người tiếp nhận vấn đề thuộc chiến lược giao tiếp cá nhân Những cách thức tiếp nhận lời đề nghị tương đối nhiều: chấp nhận lời đề nghị cách nói giảm, ngơn ngữ trực tiếp Từ chối lời đề nghị cách đưa lời xin lỗi, nêu lí do, hứa hẹn thực tương lai, bỏ lửng câu trả lời, đưa tình giải khác… Trong cách thức tiếp nhận lời đề nghị, cách thức có ưu riêng thực tế giao tiếp đối tượng hay sử dụng kết hợp nhiều cách thức khác Thông thường đối tượng tham gia giao tiếp thường chấp thuận cách nói giảm phù hợp với văn hóa Việt Ngày đất nước bước chuyển mình, bước vào thời kì phát triển hội nhập, việc trau dồi văn hóa có việc trau dồi sử dụng ngôn ngữ vấn đề quan trọng Do vậy, việc sử dụng lời đề nghị đặc biệt hồi đáp lời đề nghị cần lấy tính lịch để đồng ý từ chối, có sử dụng tính lịch từ chối làm người nói, người chủ ngơn khơng lịng, giữ mối quan hệ, bước nâng cao lực giao tiếp cá nhân 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Lan Anh (2005), “Các biểu hành động cầu khiến gián tiếp câu hỏi - cầu khiến”, Ngôn ngữ, số Diệp Quang Ban (chủ biên) - Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Phạm Đăng Bình (2001), “Vai trị nhân tố văn hóa q trình giao tiếp tiếng nước ngồi”, Ngơn ngữ, số 4 Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập - tập 2: Đại cương Ngữ dụng học - Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, tập hai, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục GS.TS Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, tập một, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân (2005), Vài suy nghĩ nhân lí thuyết ngơn ngữ học cuối kỉ XX, Nxb Thanh niên 10 Vũ Tiến Dũng (2002), “Tìm hiểu vài biểu thức tình thái gắn với tính lịch nữ giới giao tiếp tiếng Việt”, Tạp chí khoa học, (Số 5), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr.45-52 11 Vũ Tiến Dũng (2002), “Tìm hiểu vài hình thức tình thái gắn với lịch nữ giới giao tiếp”, Ngôn ngữ, số 3, tr.60 - 65 12 Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch tiếng Việt giới tính (qua số hành động nói), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 13 Vũ Tiến Dũng (chủ biên), Nguyễn Hoàng Yến (2013), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 92 14 Vũ Tiến Dũng (2015), "Khéo léo, khiêm nhường - Chiến lược lịch giao tiếp tiếng Việt biểu qua ca dao, tục ngữ, thành ngữ", Tạp chí khoa học, (số 1), Trường Đại học Tây Bắc, tr.28-37 15 Nguyễn Văn Độ (1995), "Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp", Ngôn ngữ, Số 1, tr 53-57 16 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo Ngữ pháp chức – 1, Nxb Khoa học Xã hội 18 PGS.TS Nguyễn Hịa (2005), “Khía cạnh văn hóa phân tích diễn ngôn”, Ngôn ngữ, số 12 19 Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Lịch phương thức biểu tính lịch lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Vũ Thị Thanh Hương (2002), “Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử lịch sự”, Ngơn ngữ, số 22 Hồng Phê (2014) - Từ điển tiếng Việt - nhiều tác giả - Nxb Đà Nẵng - 23 TS Hoàng Anh Thi (2007), “Đặc trưng lịch - Đặc trưng văn hóa tiếng Nhật”, Ngơn ngữ số 11, tr.28 24 Trần Ngọc Thiện (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Công Hoan (2013), Tác phẩm lời bình, Nxb văn học 26 Lê Thị Tố Uyên (2011), Nghiên cứu hành động đề nghị tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 93 27 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học 28 Sách giáo khoa lớp 8,9,10,11,12 hệ thống chương trình giáo dục trung học Nguồn tƣ liệu văn học 29 Ngô Tất Tố (2014) - Tức nước vỡ bờ (Trích tắt đèn), Sách giáo khoa ngữ văn 8, Nxb giáo dục Việt Nam, tr.30-31 30 Nam Cao (2015) - Chí Phèo, Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học 31 Nguyễn Minh Châu (2014) - Mảnh trăng cuối rừng, Sách giáo khoa Ngữ văn 8, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr30-31 32 Nguyễn Công Hoan (2013) – Nguyễn Cơng Hoan tác phẩm lời bình, Nxb Văn học tr.20 33 Nguyễn Khải (1987) - Mùa lạc, Vòng sóng đến vơ cùng, Nxb trẻ 34 Kim Lân (2015) – Làng, Sách giáo khoa Ngữ văn 9, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.167-168 35 Nguyễn Thành Long (2015) - Lặng lẽ Sa Pa, Sách giáo khoa Ngữ văn 9, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.184 36 Margaret Mitchell (2011) - Cuốn theo chiều gió, Nxb Văn học 37 Sidney sheldon (1999) - Kế hoạch hoàn hảo, Nxb văn học Nguồn tƣ liệu khác 38 Nguyễn Nhật Ánh - Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, http://vnthuquan.net /truyen 39 Nguyễn Kim Ánh – Hôn nhân không giá thú, http://vnthuquan.net /truyen 40 Kim Lân – Vợ nhặt, http://vnthuquan.net /truyen 41 Nam Cao - Nghèo, http://vnthuquan.net /truyen 42 Nam Cao - Một bữa no, http://vnthuquan.net /truyen 43 Nam Cao - Lão Hạc, http://vnthuquan.net /truyen 94 44 Ngô Tất Tố - Tắt đèn, http://vnthuquan.net /truyen 45 Hồ Biểu Chánh - Cha nghĩa nặng, http://vnthuquan.net /truyen 46 Ma Văn Kháng - Chuyến xe đêm, http://vnthuquan.net /truyen 47 Lê Minh Khuê - Một chiều xa thành phố, http://vnthuquan.net /truyen 48 Thạch Lam - Hai đứa trẻ, http://vnthuquan.net /truyen 49 Thùy Linh - Gió mưa gửi lại, http://vnthuquan.net /truyen 50 Hữu Mai - Trận đánh cuối cùng, http://vnthuquan.net /truyen 51 Tào Mạt - Trong phòng trực chiến, http://vnthuquan.net /truyen 52 Sương Nguyệt Minh - Chuyến săn cuối cùng, http://vnthuquan.net /truyen 53 Trần Huy Quang - Đạo tình yêu, http://vnthuquan.net /truyen 54 Nguyễn Thi - Đôi bạn, http://vnthuquan.net /truyen 55 Nguyễn Huy Thiệp - Giọt máu, http://vnthuquan.net /truyen 56 Nguyễn Đức Thiện - Đừng chảy sông ơi, http://vnthuquan.net /truyen 57 Nguyễn Tuân - Một vụ bắt rượu lậu, http://vnthuquan.net /truyenl 58 Hữu Ước - Người đàn bà uống rượu, http://vnthuquan.net /truyen 95