Quan hệ liên cá nhân chi phối hành động xin lỗi, cảm ơn trong một số tác phẩm văn học việt nam hiện đại

104 1K 4
Quan hệ liên cá nhân chi phối hành động xin lỗi, cảm ơn trong một số tác phẩm văn học việt nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN HUYỀN ANH QUAN HỆ LIÊN CÁ NHÂN CHI PHỐI HÀNH ĐỘNG XIN LỖI, CẢM ƠN TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Tiến Dũng SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn nghiên cứu khoa học TS.Vũ Tiến Dũng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Huyền Anh LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Tiến Dũng, người thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập thực luận văn Em xin cảm tạ Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Ngữ văn thuộc Trường Đại học Tây Bắc Thầy, cô giáo dành tâm huyết kiến thức quý báu để đồng hành chúng em thời gian học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên tôi, động lực giúp thực đam mê trách nhiệm Sơn La, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Huyền Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Ý nghĩa luận văn 5.1 Ý nghĩa lí luận 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 6 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 6.1 Phương pháp nghiên cứu 6.1.1 Phương pháp khảo sát, thống kê 6.1.2 Phương pháp phân tích 6.1.3 Phương pháp miêu tả 6.2 Nguồn ngữ liệu 7 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Hoạt động giao tiếp văn hóa ứng xử người Việt hoạt động giao tiếp 1.1.1 Hoạt động giao tiếp 1.1.2 Văn hóa ứng xử tương tác người Việt 20 1.2 Lí thuyết hành động nói 23 1.2.1 Khái niệm hành động nói 23 1.2.2 Điều kiện hành động lời 24 1.3 Một số khái niệm tảng lí thuyết hội thoại 25 1.3.1 Hội thoại số khái niệm 25 1.3.2 Các nguyên tắc hội thoại 28 1.4 Quan hệ liên cá nhân chi phối đến việc lựa chọn yếu tố ngôn ngữ phát ngôn, diễn ngôn 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 35 CHƢƠNG QUAN HỆ QUYỀN LỰC VÀ KHOẢNG CÁCH XÃ HỘI CHI PHỐI ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG XIN LỖI 36 2.1 Quan hệ quyền lực chi phối đến việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ hành động xin lỗi 36 2.1.1 Quan hệ quyền lực 36 2.1.2 Quan hệ quyền lực chi phối đến việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ hành động xin lỗi 39 2.2 Quan hệ khoảng cách xã hội chi phối đến viếc sử dụng yếu tố ngôn ngữ hành động xin lỗi 57 2.2.1 Khoảng cách xã hội 57 2.2.2 Quan hệ khoảng cách xã hội với sử dụng yếu tố ngôn ngữ hành động xin lỗi 59 TIỂU KẾT CHƢƠNG 65 CHƢƠNG QUAN HỆ QUYỀN LỰC VÀ KHOẢNG CÁCH XÃ HỘI CHI PHỐI ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG CẢM ƠN 66 3.1 Quan hệ quyền lực chi phối việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ hành động cảm ơn 66 3.1.1 Hành động cảm ơn 66 3.1.2 Các điều kiện để thực nhận diện hành động cảm ơn, kiểu hành động cảm ơn giao tiếp 67 3.1.3 Hành động cảm ơn khảo sát qua số tác phẩm truyện văn học Việt Nam đại 68 3.2 Quan hệ khoảng cách xã hội chi phối đến việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ hành động cảm ơn 82 3.2.1 Ngữ liệu phương pháp 82 3.2.2 Kết khảo sát qua tác phẩm truyện văn học Việt Nam đại 83 TIỂU KẾT CHƢƠNG 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê số lượng thoại phân theo kiểu dạng hành động xin lỗi 45 Bảng 2.2: Thống kê nhóm hành động xin lỗi xét quan hệ với mục đích giao tiếp 45 Bảng 2.3: Thống kê số lượng kiểu dạng hành động xin lỗi gắn với yếu tố quyền lực 47 Bảng 2.4: Thống kê nội dung thoại hành động xin lỗi gắn với yếu tố quyền lực 47 Bảng 2.5: Thống kê số lượng kiểu dạng hành động xin lỗi gắn với yếu tố khoảng cách 60 Bảng 2.6: Thống kê nội dung thoại có hành động xin lỗi gắn với yếu tố khoảng cách 61 Bảng 3.1: Thống kê số lượng thoại phân theo kiểu dạng hành động cảm ơn 69 Bảng 3.2: Thống kê nhóm hành động cảm ơn xét quan hệ với mục đích giao tiếp 70 Bảng 3.3: Thống kê số lượng kiểu dạng hành động cảm ơn gắn với yếu tố quyền lực 71 Bảng 3.4: Thống kê nội dung thoại hành động cảm ơn gắn với yếu tố quyền lực 71 Bảng 3.5: Thống kê số lượng kiểu dạng hành động cảm ơn gắn với yếu tố quan hệ khoảng cách xã hội 83 Bảng 3.6: Thống kê nội dung thoại có hành động cảm ơn gắn với yếu tố khoảng cách xã hội 83 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Giao tiếp trình tiếp xúc trao đổi thông tin, thông qua người ta tương tác lẫn nhau, làm tăng cường hay giảm bớt khả thích ứng hành động lẫn Bất kỳ hoạt động giao tiếp mối quan hệ tác động qua lại lẫn chủ thể, giao tiếp người có động riêng mình, thông qua công cụ phương tiện, người nhận thức nhau, giới xung quanh, tác động qua lại lẫn để sáng tạo 1.2 Trong hội thoại, nhân vật giao tiếp (thoại nhân) yếu tố quan trọng để hình thành nên ngữ cảnh (context) Nhân vật giao tiếp bao gồm vai giao tiếp quan hệ liên cá nhân Quan hệ liên cá nhân theo R.Brown A.Gilman, quan hệ quyền lực (power) khoảng cách (distance) xã hội hay gọi quan hệ thân hữu (solidarity) Quan hệ liên cá nhân chi phối đến việc lựa chọn ngôn ngữ (từ ngữ, câu) cá nhân hoạt động giao tiếp 1.3 Các nghiên cứu ngữ dụng học quan tâm cách đáng kể quan hệ liên cá nhân hoạt động giao tiếp Ở người tham gia vào hoạt động giao tiếp bộc lộ kinh nghiệm ứng xử, khả ứng xử để góp phần tạo dựng nên thành công (hay thất bại) giao tiếp 1.4 Ứng xử ngôn ngữ hành động giao tiếp phù hợp với quan hệ liên cá nhân tình giao tiếp cụ thể đảm bảo yêu cầu lịch giao tiếp Ứng xử lịch góp phần tạo nên thành công giao tiếp 1.5 Nghiên cứu hành động xin lỗi, cảm ơn tiếng Việt số công trình nghiên cứu đề cập có kết luận khoa học với cách thức tiếp cận khác Nhưng nghiên cứu quan hệ liên cá nhân chi phối đến yếu tố ngôn ngữ phát ngôn nhân vật giao tiếp mà hẹp hành động xin lỗi, cảm ơn tác phẩm văn chương khoảng trống định Đó lý để tác giả luận văn lựa chọn đề tài: “Quan hệ liên cá nhân chi phối hành động xin lỗi, cảm ơn số tác phẩm văn học Việt Nam đại” Lịch sử vấn đề Trên giới, ngành ngữ dụng học đời sớm Năm 1938 công trình “Những sở lý thuyết kí hiệu”, nhà kí hiệu học người Mĩ Morris lần đưa lý thuyết ba bình diện xem hệ thống kí hiệu ngôn ngữ với tư cách môn kí hiệu học, là: bình diện kết học, bình diện nghĩa học bình diện dụng học thời gian xem mốc đời ngữ dụng học Mặc dù đời sớm phải đến năm 1962 sách “How to things with words” J.L.Austin xuất bản, lý thuyết hành động nói đời ngữ dụng học thực nhà ngôn ngữ học quan tâm ngày phát triển mạnh Trên tinh thần tiếp thu có chọn lọc có phê phán số quan điểm J.L.Austin, năm 1969, J.Searle cho xuất “Speech Acts” đến lúc này, ngữ dụng học thực ổn định Trong sách mình, J.Searle đặc biệt quan tâm đến hành động ngôn trung (Illocutionary act) Theo ông, hành động ngôn trung đơn vị giao tiếp lời nhỏ Ông cho việc giao tiếp lời chịu chi phối quy tắc chung thể qua hành động ngôn trung Vì hành động ngôn trung hành động mà ngữ dụng học cần quan tâm, cần sâu nghiên cứu Đặc biệt, quan hệ liên cá nhân số nhà nghiên cứu giới nước quan tâm nghiên cứu R.Brown A.Gilman nghiên cứu quan hệ liên cá nhân chi phối đến việc sử dụng đại từ xưng hô số ngôn ngữ phương Tây tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, Theo hai nhà nghiên cứu này, đâu người ta tôn trọng quyền lực người ta xưng hô theo đại từ V (vos), đâu quan hệ thân hữu lên người ta xưng hô theo đại từ T (tu) Ở nước, giáo trình nghiên cứu ngữ dụng học viết rõ quan hệ liên cá nhân giao tiếp Đỗ Hữu Châu cho giao tiếp, cá nhân chịu ảnh hưởng quan hệ quyền uy quan hệ thân cận (hay gọi quan hệ dọc quan hệ ngang) Các quan hệ tác động đến lời ăn tiếng nói cá nhân tham gia hoạt động giao tiếp Các công trình nghiên cứu sở lý thuyết quan trọng vô cần thiết trình triển khai đề tài Bên cạnh phải kể đến hàng loạt viết, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ nghiên cứu sinh nguồn tài liệu tham khảo quan trọng trình thực đề tài Có thể kể đến công trình tác giả như: Lê Thị Thu Hoa (1996) với đề tài luận văn Thạc sĩ “Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói năng: nhóm “khen”, “chê”; Nguyễn Thị Ngân (1996) với đề tài “Cấu trúc ngữ nghĩa nhóm động từ nói năng”; nhóm Thông tin Đinh Thị Hà (1996) với đề tài “Cấu trúc nghĩa động từ nói năng: nhóm “bàn”, “tranh luận”, “cãi” Các tác giả xây dựng cấu trúc ngữ nghĩa số động từ nói cụ thể bước đầu đề cập đến vấn đề kiến thức ngữ vi, song chưa xác đinh vai trò biểu thức ngữ vi biểu đạt nhận diện hành động ngôn ngữ Tác giả Nguyễn Quang (1999) với luận án Tiến sĩ “Một số khác biệt giao tiếp lời nói Việt - Mĩ cách khen tiếp nhận lời khen” đặt hành động khen tiếp nhận lời khen đối sách để tìm khác biệt sử dụng hành động người Việt người Mĩ Tác giả sâu nghiên cứu cách sử dụng không mô tả cụ thể cấu trúc biểu thức ngữ vi Tác giả Vũ Tố Nga (2000) với đề tài luận văn Thạc sĩ “Phát ngôn cam 3.2.2 Kết khảo sát qua tác phẩm truyện văn học Việt Nam đại 3.2.2.1 Các kiểu dạng hành động cảm ơn gắn với yếu tố quan hệ khoảng cách xã hội Bảng 3.5: Thống kê số lượng kiểu dạng hành động cảm ơn gắn với yếu tố quan hệ khoảng cách xã hội Cảm ơn Cảm ơn Cảm ơn khoảng khoảng cách gần cách xa Số lượng thoại 11 Tỉ lệ % 40% 55% 5% khoảng cách vừa gần vừa xa Bảng 3.6: Thống kê nội dung thoại có hành động cảm ơn gắn với yếu tố khoảng cách xã hội STT NỘI DUNG CUỘC THOẠI CÓ HÀNH ĐỘNG CẢM ƠN Người anh họ cảm ơn người em đưa lại áo Quản ngục cảm ơn với Huấn Cao Tên quản cảm tạ nhầm bà phó Đoan Bà mẹ chồng cảm ơn thông gia lễ xin cưới Vũ Như Tô cảm tạ Đan Thiềm trước bị bắt Người đàn bà cảm ơn quan tòa Đại đội trưởng cảm ơn ba cô gái phá bom Chị Dậu cảm ơn hàng xóm quan tâm tới TÁC PHẨM Sợi tóc - Thạch Lam Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân Số đỏ - Vũ Trọng Phụng Một đám cưới – Nam Cao Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng Chiếc thuyền xa – Nguyền Minh Châu Những xa xôi – Lê Minh Khuê Tắt đèn – Ngô Tất Tố 83 HÀNH ĐỘNG CẢM ƠN GẮN VỚI YẾU TỐ QUYỀN LỰC Khoảng Khoảng Khoảng cách cách gần cách xa vừa gần, vừa xa X X X X X X X X 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 anh Dậu Cô gái quán bar cảm ơn anh Hai cho tiền Anh lái xe cảm ơn cô Nguyệt giúp Cô giáo cảm ơn Lý giết rắn cứu cô Ông giám đốc cảm ơn cô người yêu năm xưa lòng nhân cô Tội phạm cảm ơn thẩm phán xử có tình có lí Ăn mày dĩ vãng – Chu Lai Mảnh trăng cuối rừng – Nguyễn Minh Châu Chuyện Lý – Ma Văn Kháng Nơi tình yêu qua – Nguyễn Hồng Thái Phiên tòa ngày giáp Tết - Nguyễn Hồng Thái Binh Chức cảm ơn Bá Chí Phèo – Nam Cao Kiến cho ta tiền Cô bồ cảm ơn anh Con đường sáng – chàng cho cô đồng Hoàng Đạo hồ Cô gái cảm ơn chàng trai Lãng du – Tạ Duy đưa cô thăm lại chốn Anh xưa anh Chàng trai cảm ơn Con gái thủy thần – cô gái giúp đỡ Nguyễn Huy Thiệp Cô học sinh năm xưa Sống dễ – cảm ơn thầy giáo cũ Nguyễn Huy thiệp Người vợ cảm ơn anh Bí mật gia phả lính giúp thụ Vũ Xuân Tửu thai Cô gái chàng trai cảm Cơn lũ – Nguyễn Bản ơn tình yêu dành cho X X X X X X X X X X X X 3.2.2.2 Phân tích Quan hai bảng 3.5 3.6, thấy hành động cảm ơn, khoảng cách gần xa tương đương nhau, có phân hóa hành động xin lỗi Người thân quen hay xa lạ cảm ơn Tuy vậy, chủ yếu khoảng cách tác phẩm xa (trong thực tế giao tiếp đời gần) Khoảng cách vừa gần gũi, vừa xa cách khoảng cách đặc biệt Khoảng 84 cách gần gũi hiểu biết, thời gian gần Song lại xa cách họ coi mối quan hệ tạm thời, gắn bó vui sẵn sàng chia tay Ví như: quan hệ cô bồ với tình nhân (Con đường sáng – Hoàng Đạo) vừa gần vừa xa Gần họ tình nhân thời gian Nhưng xa hai người yêu “hờ” họ chuẩn bị chia tay mãi Họ chán Anh chàng người yêu cho cô đồng hồ lời xí xóa tội lỗi trước chia tay Việc cô cảm ơn phép giao tiếp tối thiểu, gượng gạo Lời cảm ơn thay cho lời vĩnh biệt Vì loại khoảng cách nên không khảo sát kĩ Luận văn chủ yếu vào khảo sát loại khoảng cách xa gần Đầu tiên, xem xét hành động cảm ơn khoảng cách xa Thường phải đặt tình đặc biệt Sử dụng khoảng cách này, tác giả muốn thể dụng ý xây dựng tính cách nhân vật tư tưởng tác phẩm Khoảng cách quản ngục với tên tử tù Huấn Cao (Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân) [46;tr.109-114] khoảng cách xa lạ Khoảng cách thường dẫn tới đối địch thực tế xã hội Nhưng truyện khoảng cách rút ngắn lại với việc quản ngục cảm ơn tử tù Huấn Cao Điều thể dụng ý nghệ thuật tác giả Nó thể chân lí đẹp, thiện cao chiến thắng xấu, ác Lòng say mê đẹp kéo người lại gần làm cho họ trở nên đẹp Hay truyện “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu [49;tr.69-78] người đàn bà quan tòa hai khoảng cách xa lạ Họ chẳng có quan hệ thân thích mà phải thấu hiểu cho hoàn cảnh Song từ câu cảm ơn người đàn bà mà khoảng cách họ rút ngắn Và có rút ngắn khoảng cách ấy, người đàn bà bộc lộ hết nỗi lòng Thì ra, việc bà không muốn bỏ chồng dù ông chồng vũ phu bà thương đàn Bỏ 85 chồng dễ số phận lũ đâu bà đảm đương, nuôi dưỡng Hơn nữa, ông chồng tàn bạo cảnh nghèo thôi, bình thường, ông trụ cột gia đình Từ đó, ta tìm mã số giải đáp khúc mắc truyện, hiểu vẻ đẹp người phụ nữ vị tha hiểu mối quan hệ gắn bó nghệ thuật sống Thứ hai khoảng cách gần gũi Cũng hành động xin lỗi, hành động cảm ơn quan hệ gần gũi đoạn hội thoại khảo sát tồn chủ yếu quan hệ gia đình: cha mẹ - cái, vợ - chồng Do quan hệ thân mật, gần gũi chi phối, ứng xử thể lời cảm ơn thể ngôn ngữ đơn giản; người nói người nghe cảm thấy quan hệ bên gần gũi, việc giữ ý cẩn thận mức ăn nói không cần thiết Cả người nói người nghe thừa nhận thân tình bạn bè, vợ chồng với không việc phải khách khí Do vậy, thấy lời lẽ cảm ơn có phần suồng sã thành viên giao tiếp cho cách diễn đạt hợp tình hợp lý Ngược lại, dùng lời nói vòng, uyển ngữ hoàn toàn không phù hợp Ví dụ (18): Trong “Sợi tóc” Thạch Lam, ta thấy lời người anh họ cảm ơn người em đưa lại áo đơn giản, ông anh dùng từ tiếng Pháp: “Nhưng chưa quay Tôi tì thành giường, lưỡng lự, lát lâu Rồi, sao, nhiên: - Áo anh này, áo Và nói thêm tiếng Pháp: - Anh đếm lại tiền Và để cẩn thận vào Bân nhỏm nửa người dậy, cầm lấy áo: - Merci, rồi.” [54;tr.294] “Merci” nghĩa cảm ơn (lấy từ tiếng Pháp) Nó buông 86 đơn giản cách nói thể đồng tình Trước yêu cầu ông em, lời cảm ơn tính lễ nghi mà phản ứng lại câu nói ông em Từ “được rồi” phía sau đơn giản với cấu trúc rút gọn, không cần đầy đủ chủ vị Nó cho thấy quan hệ hai người gần gũi, không cần hành động cảm ơn mang tính nghi thức phức tạp Trong quan hệ với họ tộc, người Việt hay nhớ đến gia đình, dòng họ: “ Chim có tổ, người có tông”, “ Nước có nguồn có gốc”, dù họ hàng thông gia Vì thế, hành động cảm ơn đặt mối quan hệ thể rõ sắc văn hóa người Việt Tuy có ứng xử theo khuôn phép, lễ nghĩa song toát lên tình thân mà không mối quan hệ có Ví dụ (19): Khi nói chuyện với thông gia, người Việt thường thể kính trọng thân thiết nhà Bà mẹ chồng “Một đám cưới” [55;tr.48] Nam Cao cất lên lời cảm ơn thông gia đầy tình nghĩa lễ xin cưới: “Chúng cảm tạ bụng ông mà lại lấy làm xấu hổ cách xử Chúng xử thật Nhưng lạy Trời, lạy Ðất! ” Trong câu nói có từ thôn dã: bụng, lấy làm xấu hổ….thể chân chất người nói Chỉ quan hệ thân thiết, làng xã cùng cháu, họ nói Quan hệ người yêu đề tài văn học Khai thác mối quan hệ tình yêu, tác giả đặt hành động xin lỗi cách làm tình yêu trở nên đẹp Trong truyện “Nơi tình yêu qua” [60;tr.208] Nguyễn Hồng Thái tái ông giám đốc cảm ơn cô người yêu năm xưa lòng nhân cô Giữa hai người có mối quan hệ gần gũi người yêu cũ yêu quý Nhân vật Kì – người giám đốc có phẩm chất trọng tình nghĩa Dù địa vị cao, anh không quên Loan – mối tình đầu Mối tình sáng lẫn quất tâm trí anh Chỉ cần khơi gợi nhỏ lại bùng lên Điều giống huyền thoại 87 mà tác giả dụng ý xây dựng tác phẩm Là huyền thoại hai người yêu say đắm song tôn trọn, giữ trọn vẹn cho Là huyền thoại dù cách xa hai phương trời, dù có chồng có vợ song họ giữ tình cảm dành cho Mối tình lâu bền dù tháng năm qua Đến Kì thành đạt, Loan gia đình có việc gì, anh hỏi han, giúp đỡ Sự giúp đỡ vô tư đến mức anh dám mời chồng Loan lên Hà Nội chữa bệnh Khi nghe tin Loan muốn đưa ba lên Tây Nguyên, rời bỏ làng; Kì trở ngay, an ủi Loan Giây phút tâm hai người đầy xúc động làm Kì cay cay nơi khóe mắt, tim anh đập rộn ràng đau thắt Anh muốn ôm chặt để tạ lỗi với người gái theo anh suốt đời Ở bên cô, anh thấy trầm tĩnh, vững chãi, yên ả hơn,… Anh hiểu vất vả Loan tình yêu cô dành cho anh, hiểu trăn trở anh làng Điều làm anh vừa ngạc nhiên vừa yêu quý Loan: (20) “Kì bất ngờ giật thót Người đàn bà ngồi trước mặt anh Loan ư? Có phải em gái Thành Hoàng nói chuyện với anh không? Nỗi đau cho em ước mơ to lớn thế? Xin em đừng đâu Làng ta cần có em, cần có huyền thoại sống, mà tự hào Anh xin lệnh Sẽ nhờ bạn bè làng giúp sức, biến bến nước tình yêu thành phố thành cảng nước sâu.” [60;tr.204] Quan hệ thầy trò quan hệ gần gũi người học sinh có thời gian “đồng cam cộng khổ” với thầy giáo đồng thời thầy hiểu rõ tính cách đứa Vì vậy, lời cảm ơn trò với thầy hoàn cảnh thực sự biết ơn sâu nặng Cô học sinh năm xưa cảm ơn thầy giáo cũ truyện “Sống dễ lắm” Nguyễn Huy Thiệp [61;tr.59] làm ta thấy cảm động tình thầy trò gắn bó sau năm Càng nhiều thời gian trôi qua, nhiều ngày tháng gian khổ bên nhau, tình nghĩa chân thành thắm thiết Quan hệ hàng xóm láng giềng thật xúc động trước hành động 88 cảm ơn Nó biểu lộ tinh thần tương thân tương người Việt khó khăn biết ơn người giúp đỡ Trong “Tắt đèn” [40;tr.28], Ngô Tất Tố tái hành động chị Dậu cảm ơn hàng xóm Lời cảm ơn thể cảm động chị Dậu trước quan tâm tới đau ốm chồng chị Dậu Nó vực người dân dậy, giúp họ tìm ấm tình người hoàn cảnh sưu cao thuế nặng TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong văn hóa giao tiếp người Việt, việc sử dụng hành động cảm ơn phương thức khéo léo khuyến khích: “Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Nói lời “cảm ơn” nét đẹp văn hóa ứng xử người, hành động cần thiết mối quan hệ giao tiếp ngày Qua khảo sát số tác phẩm, nhận thấy, nhân vật giao tiếp hành động sử dụng lời cảm ơn để đề cao đối phương thể nét văn hóa giao tiếp thân Trong hành động cảm ơn, ý thức quyền lực hay khoảng cách xã hội ảnh hưởng song không nhiều hành động xin lỗi Các nhân vật giao tiếp nhìn chung có ý thức quan hệ liên nhân hành động cảm ơn song không để quan hệ ảnh hưởng tới nhiều Hầu hết người nói tự điều chỉnh cách ứng xử ngôn ngữ cho phù hợp tính chất mối quan hệ, nhằm thể quyền lực người giữ vị trí cao gia đình thể tôn trọng đối tượng giao tiếp có địa vị quyền lực cao Ngoài ra, tác phẩm văn học thường trọng tới hành động cảm ơn người địa vị cao với thấp cảm ơn khoảng cách xa nhằm thể chủ ý nghệ thuật, quan hệ liên nhân có số nét mang tính ước lệ nghệ thuật không hoàn toàn giống thực tế đời sống 89 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu lí thuyết quan hệ liên nhân khảo sát qua số tác phẩm văn học Việt Nam đại, luận văn rút số kết luận sau: Quan hệ liên cá nhân tác động, chi phối đến việc lựa chọn sử dụng yếu tố ngôn ngữ phát ngôn Quan hệ liên cá nhân “quan hệ so sánh xét tương quan xã hội, hiểu biết, tình cảm nhân vật giao tiếp với nhau” Khi giao tiếp, nhân vật giao tiếp xác lập vị giao tiếp cao thấp khác tùy vào địa vị xã hội Địa vị xã hội nhiều yếu tố định như: tuổi tác, chức quyền, nghề nghiệp, trình độ hiểu biết, kinh nghiệm sống, giai cấp, đồng khác cảnh ngộ, giàu nghèo, xa hay gần, thân sơ,… Quan hệ liên cá nhân tác động tới việc làm lời nói phù hợp hoàn cảnh, thể nét đẹp giao tiếp Nó làm người ứng xử với văn minh, lịch thiệp hơn, công quan hệ giao tiếp, làm ăn sinh hoạt hàng ngày Người xưa kết luận: “Ngôn người” Ngôn không hiểu giọng nói mà cách nói, kiểu nói, cung cách trò chuyện Đó ứng xử tình huống, nghệ thuật giải xung đột Giao tiếp chịu chi phối lớn quan hệ liên cá nhân, đặc biệt tiếng Việt Quan hệ liên cá nhân chi phối nhiều mặt như: tiến trình giao tiếp, nội dung hình thức diễn ngôn Việc lựa chọn yếu tố ngôn ngữ cho phù hợp với quan hệ liên nhân góp phần thành công giao tiếp Qua giao tiếp, người nghe nhận biết người nói xác định quan hệ vị quan hệ thân cận hai người Việc phát ngôn đòi hỏi hai yêu cầu lời nói phải vai xã hội (tức cương vị người, yêu cầu, mong đợi xã hội cương vị đó) lời nói phải phù hợp với trình độ người nghe Đồng thời, ứng xử có ý tới quan hệ liên cá nhân, 90 thân người nói cho thấy văn hóa giao tiếp lịch đích thực người Quan hệ liên cá nhân tác động, chi phối đến việc lựa chọn sử dụng yếu tố ngôn ngữ hành động xin lỗi, cảm ơn người Việt tương tác xã hội Biết nói lời cảm ơn xin lỗi tiêu chí đánh giá phẩm chất vốn liếng văn hóa cá nhân, từ góp phần xây dựng xã hội ngày văn minh, tốt đẹp Hành động xin lỗi người nói thực việc qua ngôn từ, mong người giao tiếp thứ lỗi, khiến người nghe thấy hài lòng Hành động xin lỗi nhằm hai mục đích chính: xin lượng thứ biết lỗi tạo tính lịch sự: xin phép làm đó,mở đầu cho lời nói Cảm ơn hành vi người nói thực nhận người nghe biểu mà người nói thấy tốt cho Hành động xin lỗi, cảm ơn cho thấy nét đẹp khiêm tốn, chân thành người Việt giao tiếp Nó cho thấy người Việt coi trọng tình cảm, sống hài hòa, tôn trọng đối phương Quan hệ liên cá nhân ảnh hưởng tới hành động xin lỗi, cảm ơn Đầu tiên hành động xin lỗi Để xem xét rõ điều này, khảo sát qua số hội thoại tác phẩm văn học Việt Nam đại Số lượng thoại khảo sát 20, dựa số quan hệ ông, bà- cháu; cậu, mợ, dì - cháu; bố, mẹ - con; vợ - chồng… tác phẩm văn học, bao gồm tác phẩm Nguyễn Hồng Thái, Nhất Linh, Nam Cao, Ma Văn Kháng, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Từ đó, nhận thấy, tính tôn ti quan hệ người Việt thể cao, đặc biệt hành động xin lỗi Biểu sinh động việc giao tiếp, người Việt Nam nhạy cảm với thuộc tính quan hệ vị thế, tuổi tác, giới tính, uy tín xã hội cá nhân Nhìn chung, loại hành động xin lỗi người vị nhiều Điều đương nhiên, người 91 vị thấp thường trao cho trách nhiệm xin lỗi người bề trên, xin lỗi cha mẹ,… Ngoài ra, tồn nhiều hành động xin lỗi người với người để giữ phép lịch Hành động xin lỗi, khoảng cách chủ yếu gần gũi Trong mối quan hệ gần này, người xin lỗi thoải mái thể hành động xin lỗi Trường hợp xin lỗi hai người xa lạ Quan hệ gần gũi đoạn hội thoại khảo sát tồn chủ yếu quan hệ gia đình: cha mẹ - cái, vợ - chồng Ở phạm vi gia đình, người xin lỗi lựa chọn hình thức “mềm hóa” “tội lỗi” đặc thù giao tiếp gia đình khoảng cách xã hội mật thiết gần gũi chí suồng sã Tiếp theo quan hệ liên nhân ảnh hưởng tới hành động cảm ơn Thông qua khảo sát tác phẩm, ta thấy hoạt động cảm ơn hội thoại không nhiều xin lỗi Điều cho thấy văn hóa giao tiếp người Việt xuất cảm ơn Đó tính người Việt cụ thể vốn không quen với hai từ cảm ơn, Những câu nói cảm ơn thường xuất với nghĩa tường minh, hàm ẩn nét nghĩa khác Hơn nữa, thường phải có quan hệ gần gũi hành động giúp đỡ cụ thể người nói cảm ơn người nghe Người Việt không thích cảm ơn giả tạo, việc người thân gia đình giúp đỡ hầu hết không cần cảm ơn Nếu xin lỗi thể tính tôn ti cao với việc người bề xin lỗi người (chủ yếu người bề xin lỗi) hành động cảm ơn phân biệt tôn ti, địa vị Ngưới cảm ơn người Tuy vậy, người cảm ơn người chiếm số lượng chủ yếu hội thoại Hành động cảm ơn, khoảng cách gần xa tương đương nhau, có phân hóa hành động xin lỗi Người thân quen hay xa lạ cảm ơn nhau.Các tác phẩm văn học thường trọng tới hành động cảm ơn người địa vị cao với thấp cảm ơn khoảng cách xa nhằm thể 92 chủ ý nghệ thuật Tuy nhiên, điều quán xuyến chung cách ứng xử khiêm cung Dù đối phương có quan hệ chênh lệch vai vế, khoảng cách người Việt cố gắng lấy lòng đối phương, tăng thể diện người nghe Lời nói thể tế nhị, khiêm tốn Chúng ta thấy lời xin lỗi theo kiểu rào đón người Việt Nam phong phú, thường thể qua quán ngữ Khi muốn từ chối hay trường hợp không trí với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có xu hướng tránh nói trực tiếp ý nghĩ mình, không muốn tạo xung đột, làm thể diện phật lòng người khác Ngoài ra, qua khảo sát, luận văn nhận thấy: hai hành động “xin lỗi cảm ơn” giao tiếp người Việt Nó sử dụng khiêm tốn phận dân cư có ý thức tiến bộ, mặt nhận thức chung nhiều chênh lệch Vì thế, mong qua luận văn này, người Việt ý tới hành động xin lỗi cảm ơn giao tiếp đồng thời ý tới quan hệ liên cá nhân để ứng xử cho phù hợp 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học - Ngữ dụng học, tập 2, Nxb Giáo dục.Vũ Tiến Dũng (2000), “Việc thể lịch từ xưng hô phái nam phái nữ tiếng Việt”, Thông báo khoa học, (Số 2), Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr - Vũ Tiến Dũng (2002), “Chiến lược lịch âm tính với lời xin lỗi giao tiếp tiếng Việt”, Tạp chí khoa học, (Số 5), Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr 45 - 52 Vũ Tiến Dũng (2000), “Việc thể lịch từ xưng hô phái nam phái nữ tiếng Việt”, Thông báo khoa học, (Số 2), Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr - Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục Ngô Minh Duy (2000), Tâm lý học đại cương (Tài liệu lưu hành nội bộ), Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ văn hóa giao tiếp người Việt, Nxb Văn hóa thông tin Lương Thị Hiền (2010), “Giá trị văn hóa - quyền lực đánh dấu qua hành động cầu khiến giao tiếp gia đình người Việt”, Ngôn ngữ, (số 10.2010), tr36-38 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học mới, Thế giới, Nxb Hà Nội Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Chiến lược lịch thay đổi mức lợi – thiệt lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (Số 10), tr.39 – 48 10.Vũ Thị Thanh Hương (2002), “Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử lịch sự”, Ngôn ngữ, (Số 1), tr.6-12 11 Lương Văn Hy (chủ biên) (2000), Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 12 Nguyễn Văn Khang (2009), Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội 13 Trần Thị Kim Liên, “Cách sử dụng từ xưng hô ca dao tình yêu”, Tạp chí văn học dân gian, (Số 2), tr.65 – 68 14 Bùi Trọng Ngoãn (2007), “Chiến lược giao tiếp Bá Kiến truyện Chí Phèo Nam Cao” Ngữ học trẻ diễn đàn học tập nghiên cứu, tr.414 – 417 15 Lê Thị Nguyệt (2009), “ Quan hệ liên nhân vai giao tiếp hành động khuyên”, Tạp chí khoa học, (số 4B - 2009), tr.11-14 16 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội- Đà Nẵng 17 Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp giao tiếp văn hóa, Nxb Đại học quốc gia 18 Tạ Thị Thanh Tâm, “Nghi thức giao tiếp vài cách tiếp cận”, Ngôn ngữ, (Số 2), tr.48 – 54 19 Tạ Thị Thanh Tâm, “Vai giao tiếp phép lịch tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (Số 1), tr.31 – 39 20 Nguyễn Hồng Thái (2000), Đối mặt, Nxb Công an nhân dân 21.Trần Thị Thanh (2001), “Vẻ đẹp ngôn ngữ văn chương qua tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao” Ngôn ngữ (12), tr.17 – 19 22 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 Tạ Văn Thông (2004), “Ngôn ngữ nhân vật mối kì duyên Chí Phèo – Thị Nở”, Ngôn ngữ, (Số 105), tr.16 – 19 24 Tạ Văn Thông (2006), “Ngôn từ “cậu Vàng” truyện Lão Hạc” Ngôn ngữ đời sống, (Số 123 + 124 (1 + 2), tr.43 – 46 25 Nguyễn Thị Thủy (2012), “Xin lỗi, cảm ơn – biểu phép lịch 95 văn hóa ứng xử người Việt”, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Đại học Vinh, tr.19-23 26 Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên) (2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học sư phạm 27 Nguyễn Thị Triều Tiên (2012), Tìm hiểu nhân tố giao tiếp ca dao tình yêu Việt Nam tình yêu đôi lứa, Đại học Vinh 28 Hoàng Tuệ (1993), Vấn đề chuẩn ngôn ngữ qua lịch sử ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 29 Hoàng Tuệ (1996), Ngôn ngữ đời sống xã hội - văn hóa, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Văn Tường (2010), Đề cương giảng tâm lý học nhận thức 31 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học sư phạm 32 Lê Anh Xuân (2012), “Vị giao tiếp”, Ngôn ngữ, (số 3), tr.31 – 33 33 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Thị Hoàng Yến, “Vấn đề xưng hô phát ngôn chê”, Ngôn ngữ, (Số 1), tr.53 – 61 NGỮ LIỆU VĂN HỌC 35.Nguyễn Nhật Ánh (2000), Kính vạn hoa, Nxb Văn học 36 Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Ngữ văn 6, tập 1, Nxb Giáo dục 37 Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Ngữ văn 6, tập 2, Nxb Giáo dục 38 Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Ngữ văn 7, tập 1, Nxb Giáo dục 39 Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Ngữ văn 7, tập 2, Nxb Giáo dục 40 Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Ngữ văn 8, tập 1, Nxb Giáo dục 41 Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Ngữ văn 8, tập 2, Nxb Giáo dục 42 Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 96 43 Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Ngữ văn 9, tập 2, Nxb Giáo dục 44 Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục 45 Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục 46 Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục 47 Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục 48 Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục 49 Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục 50 Thu Bồn (2005), Những đám mây màu cánh vạc, Nxb Văn học 51 Nguyễn Văn Cừ (chủ biên) (2007), Truyện ngắn Nam Cao, Nxb Văn học 52 Ma Văn Kháng (2014), Chuyện Lý, Nxb Văn học 53 Chu Lai (2010), Tuyển tập Chu Lai, NXB Văn học 54 Thạch Lam (2004), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học 55 Nhiều tác giả (2005), Nam Cao tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 56 Nhiều tác giả (2010), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, Nxb Văn hóa Thông tin 57 Nhiều tác giả (1990), Tự lực văn đoàn, Nxb Văn hóa Thông tin 58 Nhiều tác giả (2012), Tuyển tập truyện ngắn đặc sắc, Nxb Văn hóa Thông tin 59 Vũ Trọng Phụng (2004), Số đỏ, Nxb Văn học 60 Nguyễn Hồng Thái (2000), Đối mặt, Nxb Công an nhân dân 61 Nguyễn Huy Thiệp (2000), Tuyển tập Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học 97

Ngày đăng: 20/11/2016, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan