Giá trị văn hóa truyền thống của các tác phẩm văn học việt nam trung đại trọng chương trình ngữ văn phổ thông hiện hành

121 1.7K 8
Giá trị văn hóa truyền thống của các tác phẩm văn học việt nam trung đại trọng chương trình ngữ văn phổ thông hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HỒI THU GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN PHỔ THƠNG HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Nguyên – 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HỒI THU GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN PHỔ THƠNG HIỆN HÀNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Dương Thu Hằng Thái Nguyên – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoài Thu ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Dương Thu Hằng ln tận tình hướng dẫn, quan tâm suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoài Thu iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chương trình CT Dạy học DH Học sinh HS Giáo dục GD Giáo viên GV Phổ thông PT Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa SGK iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề lí luận văn hóa truyền thống giá trị tác phẩm văn học 1.1.1 Quan niệm giá trị văn hóa giá trị văn hóa truyền thống 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa tác phẩm văn học 10 1.1.3 Diện mạo văn hóa, văn học Việt Nam thời kỳ trung đại 12 1.2 Hệ giá trị văn hóa truyền thống tiêu biểu văn học Việt Nam thời kỳ trung đại 19 1.2.1 Sự khoan dung 19 1.2.2 Tinh thần yêu nước 23 1.3 Thực trạng dạy - học tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại nhà trường phổ thông 26 1.3.1 Đặc điểm chương trình Ngữ văn phổ thông, Sách giáo khoa hành 26 1.3.2 Những khó khăn dạy - học tác phẩm văn học Việt Nam trung đại nhà trường phổ thông 29 v Chương NHẬN DIỆN NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU TRONG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN PHỔ THƠNG HIỆN HÀNH 32 2.1 Truyền thống yêu nước, yêu độc lập- tự 32 2.1.1 Yêu nước tự hào dân tộc 32 2.1.2 Truyền thống căm thù giặc sâu sắc 36 2.1.3 Truyền thống yêu nước thể khát vọng độc lập 40 2.1.4 Truyền thống yêu quê hương, đất nước 42 2.2 Truyề n thố ng nhân đa ̣o 44 2.2.1 Ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp người 44 2.2.2 Đồng tình với khát vọng người 47 2.2.3 Đồng cảm, xót thương cho số phận bi kịch người phụ nữ xã hội phong kiến 49 2.2.4 Hướng tới giải pháp đem đến hạnh phúc cho người, sống Đề cao quan hệ đạo đức, lối sống tốt đẹp người với người 54 2.3 Truyền thống yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên 57 2.3.1 Thiên nhiên giản dị, thơ mộng giàu sức sống 58 2.3.2 Thiên nhiên chứa chất tâm trạng đa chiều người 62 Chương TÍ CH HỢP GIÁO DỤC GIÁ TRI ̣ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG DẠY- HỌC CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌ NH NGỮ VĂN PHỔ THÔNG 66 3.1 Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học tích hợp dạy học tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại 66 3.1.1 Cơ sở lí luận 66 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 67 vi 3.2 Thiết kế số chủ đề tiêu biểu theo hướng tích hợp giáo dục văn hóa truyền thống dạy – học tác phẩm văn học Việt Nam trung đại nhà trường PT 69 3.2.1 Nhóm chủ đề yêu nước 70 3.2.2 Nhóm chủ đề nhân đạo 73 3.3 Các bước chuẩn bị dạy học theo chủ đề tích hợp 75 3.3.1 Phân chia học; cấu trúc lại chương trình 75 3.3.2 Xác định thời lượng thực dạy học chủ đề tích hợp 76 3.3.3 Xây dựng mục tiêu, nội dung chủ đề tích hợp 76 3.3.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra theo chủ đề tích hợp 77 3.4 Đề xuất số chủ đề tích hợp tiêu biểu 77 3.4.1 Chủ đề Tích hợp giáo dục truyền thống yêu nước tự hào dân tộc 77 3.4.2 Chủ đề Tích hợp giáo dục truyền thống đồng cảm với người phụ nữ xã hội phong kiến 84 3.4.3 Chủ đề Tích hợp giáo dục văn hóa ứng xử tình bạn, tình u 88 3.4.4 Chủ đề Tích hợp giáo dục văn hóa ứng xử gia đình 91 3.4.5 Chủ đề Tích hợp giáo dục văn hóa ứng xử với thiên nhiên 94 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh quốc tế nay, tồn cầu hố khơng mang lại thời lớn mà tạo thách thức tất quốc gia, đặc biệt với nước phát triển Trước xu toàn cầu hố, văn hố Việt Nam có hội giao lưu với văn hoá khác giới Đây giai đoạn mà giá trị văn hoá truyền thống dân tộc phải đối diện với tác động tiêu cực trình hội nhập Hội nhập quốc tế giữ gìn sắc văn hoá dân tộc nhu cầu tất yếu, khách quan để dân tộc tồn phát triển xu tồn cầu hố Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Tồn cầu hố kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia; xu vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh” [48] Hội nhập quốc tế giữ gìn sắc văn hố dân tộc hai mặt thống nhất, có quan hệ chặt chẽ với Thách thức lớn Việt Nam làm để văn hóa dân tộc vừa tiếp thu giá trị thời đại, tinh hoa văn hố nhân loại, vừa giữ sắc dân tộc vốn có; tiếp tục phát triển giao lưu với cộng đồng giới mà khơng bị hồ tan, khơng bị nhấn chìm vào văn hóa khác trở thành “cái bóng mờ” dân tộc khác, văn hoá khác Giáo dục việc giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống dân tộc cho hệ trẻ vấn đề Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu sau: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [58] Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng tiếp tục khẳng định: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ ; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc ” để thực mục tiêu đó, Đảng nhấn mạnh đến nhiệm vụ văn hóa phải “gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” [48] Trong chương trình giáo du ̣c đào tạo phổ thông, môn Ngữ văn có vi tri ̣ ́ đặc biệt quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách, tài người Không rèn luyện, phát triển lực tư logic, trí tưởng tượng phong phú, sáng tạo, kỹ phát triển sử dụng ngơn ngữ, văn học cịn hướng đối tượng giáo dục biết thẩm thấu, cảm thụ giá trị đích thực nghệ thuật, hướng tới chân - thiện - mỹ văn chương với cách ứng xử hành động thực tiễn đời sống xã hội Những giá trị văn hóa truyền thống quý báu dân tộc thể đa dạng phong phú tác phẩm văn học Việt Nam trung đại chưa đươ ̣c quan tâm tìm hiểu Vì vậy, đề tài thực có ý nghĩa khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng giáo dục hệ trẻ nói riêng, góp phần đổi giáo dục nói chung Lịch sử vấn đề Văn hóa và những giá trị văn hóa truyề n thố ng là mô ̣t vấ n đề đã đươ ̣c đề câ ̣p rấ t nhiề u Về văn hóa khơng thể khơng nhắc tới Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh in lần năm 1938 ấn hành Quan Hải Tùng Thư Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác như: Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm, Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nguyễn Chí Bền, Văn hóa truyền thống dân tộc với việc giáo dục hệ trẻ của Nguyễn Hồ ng Hà, Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập của Ngơ Đức Thịnh, Văn hóa gia đình Việt Nam Vũ Gia Khánh… Trong bài viế t Một số vấ n đề lí luận nghiên cứu ̣ giá tri ̣ văn hóa truyề n thố ng đổ i mới và hội nhập, tác giả Ngô Đức Thinh ̣ cho rằ ng: “Chúng ta bảo 99 KẾT LUẬN Nói đến giá trị văn hố truyền thống dân tộc ta nói đến đặc thù văn hóa Việt Nam với sắc đậm đà, tốt đẹp hình thành lưu truyền từ ngày dựng nước Hệ thống giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam phong phú, đa dạng, xuyên thấm vào kết tinh sáng tác văn học - phương diện đặc thù văn hóa, đặc biệt bảo lưu phát triển thời kỳ văn học trung đại Là giáo viên dạy văn phổ thông, người viết mong muốn làm rõ giá trị văn hóa truyền thống tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn phổ thơng hành với hi vọng góp tiếng nói cụ thể, hữu ích hành trình đổi giáo dục nói chung, nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường nói riêng Trước hết, luận văn tiến hành nghiên cứu văn hóa truyền thống, đặc điểm chương trình Ngữ văn PT, SGK hành để có nhìn cụ thể cho việc nhận diện, tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống phản ánh tác phẩm văn học Việt Nam trung đại Đồng thời, khảo sát nhận diện hệ thống giá trị văn hóa tác phẩm văn học Việt Nam trung đại chương trình Ngữ văn phổ thông hành bao gồm: Truyền thống yêu nước, yêu độc lập tự do; Truyền thống nhân đạo; Truyền thống yêu nước, sống hòa hợp với thiên nhiên Những giá trị khơng có ý nghĩa văn chương mà gắn với thực tiễn thời đại Tìm q khứ, mục tiêu cơng trình không dừng việc khẳng định khứ mà hướng đến tương lai Nói cách khác, việc khảo cứu giá trị văn hoá truyền thống chương trình Ngữ văn phổ thơng q trình nhận chân giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt nhằm giúp tự tin có, có tiếp tục phát huy sống Có thể nói, giá trị văn hóa truyền thống cần giáo dục cho hệ trẻ phong phú, đa dạng, nhiều mặt Tuy nhiên, 100 khuôn khổ vấn đề nghiên cứu, cho nội dung chủ yếu có liên quan trực tiếp đến việc giáo dục, bồi dưỡng nhân cách người học giáo dục truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Nam Nếu nhân ái, khoan dung thể tình yêu thương người, sẵn sàng giúp đỡ người khác, khơng vụ lợi giáo dục truyền thống nhân ái, khoan dung cho người học có tác dụng giáo dục thái độ kính thầy, yêu bạn, giúp đỡ lẫn học tập, sinh hoạt, quý trọng công, quan tâm bất hạnh người khác; giúp hệ trẻ không ngừng nâng cao nhận thức, tự giác sống tốt đẹp hơn, biết lấy lợi ích tập thể, lợi ích dân tộc làm định hướng cho sống mình, góp phần hình thành phát triển nhân cách người học Nếu truyền thống đoàn kết, ý thức cộng đồng thể qua mối quan hệ cộng đồng lớn nhỏ khác gia đình, gia tộc, họ hàng, làng xã lớn cộng đồng dân tộc, cộng đồng người Việt Nam thời điểm nay, giáo dục truyền thống đoàn kết cộng đồng cho người học bước xây dựng cho họ ý thức tập thể, đồn kết cá nhân với tập thể hịa chung vào phong trào tập thể từ lớp, đến trường rộng tồn xã hội Qua trang bị cho hệ trẻ phương pháp hữu hiệu để giải mối quan hệ cá nhân với tập thể, cá nhân với xã hội, biết đặt lợi ích tập thể, lợi ích xã hội lên lợi ích cá nhân, biết hy sinh riêng để phục vụ chung Bên cạnh đó, truyền thống anh dũng, bất khuất, kiên cường, truyền thống “uống nước nhớ nguồn” có vị trí vai trị quan trọng đời sống xã hội nhân dân ta khứ, tương lai Do vậy, việc giáo dục hệ trẻ kế thừa truyền thống dân tộc, nâng truyền thống dân tộc lên tầm cao mới, bổ sung điều chỉnh giá trị văn hóa truyền thống cho phù hợp với thời kỳ hội nhập văn hóa tồn cầu trách nhiệm không nhà trường, xã hội mà cịn trách nhiệm gia đình người Việt Nam Trong khuôn khổ luận văn, chúng tơi đề xuất dạy học tích hợp giá trị văn hóa truyền thống sau: Tích hợp giáo dục truyền thống yêu nước tự hào 101 dân tộc; đồng cảm với người phụ nữ xã hội phong kiến; văn hóa ứng xử tình bạn, tình u; văn hóa ứng xử gia đình; văn hóa ứng xử với thiên nhiên Việc tích hợp giá trị văn hóa truyền thống dạy học tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại chương trình Ngữ văn PT hành phương thức dạy học có tính ưu việt, nên ứng dụng dạy học đại Mỗi tác phẩm không mang ý nghĩa văn chương dựa câu chữ mà qua cịn phản ánh nhiều lĩnh vực khác Chúng tơi hi vọng việc dạy học tích hợp theo chủ đề cụ thể đề xuất ứng dụng rộng rãi mang lại hiệu cho người dạy người học 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hố sử cương, Nxb Văn hố - Thơng tin, H Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2008), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Từ điển Bách khoa, H Nguyễn Lương Bằng (2011), Kết hợp truyền thống đại trình đổi giáo dục đào tạo Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia, H Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, H Phan Kế Bính (2011), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, H Bộ GD&ĐT (2002), Chương trình THPT, môn Ngữ văn Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, H Võ Kim Cương (2013), Lịch sử Việt Nam, tập từ 1858-1869, Nxb Khoa học xã hội, H Đỗ Kiên Cường (2002), Bức thư A Ayn Rand đâu nguyên tắc đạo đức mới?, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 555, tr.94 10 Trần Văn Giàu (1986), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, H 11 Nguyễn Hồng Hà (2011), Văn hóa truyền thống dân tộc với việc giáo dục hệ trẻ, Nxb Văn hóa thông tin, H 12 Dương Thu Hằng (2014), Nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Thư viện Trường ĐH Sư phạm – ĐHTN 13 Mai Hương (2000), Nguyễn Khuyến - thơ, lời bình giai thoại, Nxb Văn hố thơng tin, H 103 14 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại Nxb Văn hóa thơng tin, H 15 Jurgen Osterhammel & Niels P Petersson (2003), Globalization: A Short History, translated by Dona Geyer, Princeton University Press, USA 16 Nguyễn Lộc (2009), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, H 17 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) 2006), Ngữ văn lớp 10 tập một, NXB Giáo dục 18 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) 2006), Ngữ văn lớp 10 tập hai, NXB Giáo dục 19 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) 2006), Ngữ văn lớp 11 tập một, NXB Giáo dục 20 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 21 Nguyễn Công Lý (2011), Giáo dục khoa cử quan chế Việt Nam thời phong kiến thời Pháp thuộc, Nxb ĐHQG TP HCM 22 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 23 Bùi Văn Nguyên (1994), Thơ Quốc Âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, H 24 Nhiều tác giả (2003), Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H 25 Nhiều tác giả (2003), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H 26 Nhiều tác giả (2003), Trầ n Tế Xương về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo du ̣c, H 27 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb giới, H 28 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2012), Ngữ văn lớp tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 29 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2012), Ngữ văn lớp tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 30 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2012), Ngữ văn lớp tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 104 31 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2012), Ngữ văn lớp tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 32 Trương Hoài Phương, Giữ gìn và phát huy giá tri ̣ truyề n thố ng của người Viê ̣t Nam - Một yêu cầ u tấ t yế u khách quan sự nghiê ̣p công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa, Tạp chí phát triển Nhân lực số (26), 2011 33 Dương Kinh Quốc (2006), Việt Nam kiện lịch sử 1858 - 1918, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia viện sử học, Nxb Giáo dục, H 35 Vũ Quỳnh (Bùi Văn Nguyên dịch thuật, thích, dẫn nhập) (1993), Tân đính Lĩnh Nam chích quái, Nxb Khoa học xã hội, H 36 Trần Đình Sử (2009), Con đường đổi phương pháp dạy học văn, Báo Văn nghệ số ngày 07/3 37 Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, H 38 Anh Đức, Bùi Bình Thi, Bùi Khánh Thế,…(2001), Bản sắc dân tộc văn hóa văn nghệ, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, H 39 Trầ n Ngo ̣c Thêm (2009) Cơ sở Văn hóa Viê ̣t Nam, Nxb Giáo du ̣c, H 40 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục 41 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb KHXH, H 42 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ 43 Đỗ Lai Thuý (2006), Mối quan hệ văn hố - văn học nhìn từ lí thuyết hệ thống, vienvanhoc.org.vn 44 Nguyễn Ngọc Tồn, Về tính nhân văn văn hóa Việt Nam, Tạp chí Triết học số (193) năm 2007 45 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học, tập 1, tr.69, Nxb Giáo dục, H 46 Trung tâm Nghiên cứu Quốc học (2010), Tú Xương toàn tập, Nxb Văn học, H 47 Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia 105 48 Văn hóa kỉ yếu hội thảo- Văn kiện đại hội XI Đảng: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí cộng sản- Viện khoa học xã hội Việt Nam- Hà Nội 2011 49 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội 50 Huỳnh Khái Vinh (2000), Giá trị văn hóa truyền thống, Nxb Chính trị quốc gia, H 51 Tuấ n Thành - Anh Vũ (2007), Trầ n Tế Xương - Tác phẩm và lời bình, Nxb Văn ho ̣c, H 52 Tuấn Thành - Anh Vũ (tuyển chọn), (2007), Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, H 53 Trần Ngọc Vương: Vị trí Trần Tế Xương lịch sử văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7-2012, tr 26-39 54 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2010), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 55 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, H 56.http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNa m/ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000716&a rticleId=10038370 57 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhung-van-dechung/2022-huynh-nhu-phuong-van-hoc-va-van-hoa-truyen-thong.html 58.http://www.vietnam.gov.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNViet Nam/ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000714 &articleId=10038377 106 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng khảo sát giá trị văn hóa truyền thống tác phẩm văn học Việt Nam trung đại chương trình Ngữ văn phổ thơng hành STT Lớp Số tiết, phân phối chương trình Lớp 6, tập Đọc thêm Lớp 6, tập 1 tiết Sgk 7, tập 1 tiết Sgk 7, tập Tự ho ̣c có hướng dẫn Sgk 7, tập Đo ̣c thêm Sgk 7, tập Đo ̣c thêm Sgk 7, tập 1 tiế t 10 Sgk7, tập 1 tiế t Sgk7, tập 1 tiế t Sgk8, tập tiế t Tên tác phẩm, tác giả Con hổ có nghĩa Truyện trung đại Việt Nam Thầy thuốc giỏi cốt lòng - Hồ Nguyên Trừng Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiê ̣t) Giá tri văn hóa ̣ Tình ân nghĩa người lồi vật Tấm lòng nhân ái, thương yêu người Truyền thống yêu nước, yêu độc lập tự Tụng giá hoàn kinh sư Truyền thống yêu nước, (Trần Quang Khải) yêu độc lập tự Côn sơn ca Truyền thống yêu và sống (Nguyễn Traĩ ) hòa hợp với thiên nhiên Thiên trường vãn vọng Truyền thống yêu và sống (Trầ n Nhân Tơng) hịa hợp với thiên nhiên Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) Qua đèo Ngang (Bà huyê ̣n Thanh Quan) Bạn đế n chơi nhà (Nguyễn Khuyế n) Thiên đô chiếu (Lí Công Uẩ n) Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt -Truyền thống yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên - Truyền thống yêu nước, yêu độc lập tự Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Truyền thống yêu nước, yêu độc lập tự Ghi chú 107 12 Sgk 8, tập tiế t 13 Sgk 8, tập tiết 14 Sgk 9, tập tiế t 15 SGK 9, tập 1 tiế t 16 SGK 9, tập 17 SGK 9, tập tiết 18 SGK 9, tập tiết SGK 10, tập 1 tiết 19 20 21 22 23 SGK 10, tập1 SGK 10, tập SGK 10, tập SGK 10, tập 1 tiết Nước Đại Viê ̣t ta (Trić h Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Traĩ Truyền thống yêu nước, yêu độc lập tự Luận học pháp (Nguyễn Thiếp) Chuyê ̣n người gái Nam Xương ( Trích Truyền kì mạn lục- Ngũn Dữ) Chi ̣ em thúy Kiề u (Trić h Truyê ̣n Kiề uNguyễn Du) Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Cảnh ngày xuân (Trić h Truyê ̣n Kiề uNguyễn Du) Truyền thống yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên Kiề u ở lầ u Ngưng Bích (Trić h Truyê ̣n Kiề uNguyễn Du) Lục Vân Tiên cứu Kiề u Nguyê ̣t Nga (Trích Lục Vân TiênNguyễn Đình Chiể u) Thuật hoài (Pha ̣m Ngũ Laõ ) Cảnh ngày hè (Nguyễn Traĩ ) tiết Nhàn (Nguyễn Bin ̉ h Khiêm) tiế t Độc Tiể u Thanh kí ( Nguyễn Du) Đo ̣c thêm Quốc tộ (Đỗ Pháp Thuâ ̣n) Truyền thống hiếu học Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Truyền thống yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên Truyền thống yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Truyền thống yêu nước, yêu độc lập tự 108 24 25 SGK 10, tập SGK 10, tập Đọc thêm Đo ̣c thêm Quy hứng (NguyễnTrung Ngạn) Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Bạch Đằ ng giang phú (Trương Hán Siêu) Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Traĩ ) Hiề n tài là nguyên khí quố c gia (Thân Nhân Trung) Tựa “Trích diễm thi tập” (Hoàng Đức Lương) Hưng đạo đại vương Trầ n Quố c Tuấ n (Ngô Si ̃ Liên) Thái sư Trầ n Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên) Chuyê ̣n chức phán sự đề n Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ) Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm- Đă ̣ng Trầ n Côn- Đoàn Thi ̣ Điể m) Trao duyên (Trić h Truyê ̣n Kiề uNguyễn Du) Chí khí anh hùng Truyền thống yêu nước, yêu độc lập tự Truyền thống yêu nước, yêu độc lập tự 26 SGK 10, tập 2 tiế t 27 SGK 10, tập 2 tiết 28 SGK 10, tập tiết Đo ̣c thêm 29 SGK 10, tập 30 SGK 10, tập 2 tiết SGK 10, tập Đọc thêm 31 32 33 SGK 10, tập SGK 10, tập Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Cáo tật thị chúng (Mañ Giác Thiề n Sư) tiế t tiết 34 SGK 10, tập 2 tiế t 35 SGK 10, tập tiết Truyền thống yêu nước, yêu độc lập tự Truyền thống yêu nước, yêu độc lập tự Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt 109 (Trích Truyê ̣n Kiề uNguyễn Du) SGK 10, tập Đọc thêm SGK 10, tập Đọc thêm SGK 11, tập 1 tiế t SGK 11, tập 1 tiế t 40 SGK 11, tập 1 tiế t 41 SGK 11, tập 1 tiế t 42 SGK 11, tập Đo ̣c thêm 43 SGK 11, tập Đo ̣c thêm 44 SGK 11, tập 1 tiế t 45 SGK 11, tập 1 tiế t SGK 11, tập 1 tiế t 47 SGK 11, tập Đo ̣c thêm 48 SGK 11, tập Đo ̣c thêm 36 37 38 39 46 Nỗi thương mình (Trić h Truyê ̣n Kiề uNguyễn Du) Thề nguyề n (Trić h Truyê ̣n Kiề uNguyễn Du) Vào phủ chúa Tri ̣nh (Trić h Thượng kinh kí sự”- Lê Hữu Trác) Tự tình II (Hồ Xuân Hương) Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyế n) Truyền thống yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên Thương vợ (Trầ n Tế Xương) Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyế n) Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Vi ̣nh khoa thi hương (Trầ n Tế Xương) Truyền thống yêu nước Bài ca ngấ t ngưởng (Nguyễn Công Trứ) Sa hành đoản ca (Cao Bá Quát) Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt -Truyền thống yêu nước, Văn tế nghiã si ̃ Cầ n yêu độc lập tự Giuộc -Truyền thống đạo lý tốt (Nguyễn Đình Chiể u) đẹp người Việt Chạy giặc Truyền thống yêu nước, (Nguyễn Đình Chiểu) yêu độc lập tự Hương Sơn phong cảnh ca Truyền thống yêu và sống (Chu Ma ̣nh Chinh) hòa hợp với thiên nhiên 110 49 50 SGK 11, tập tiế t SGK 11, tập Đo ̣c thêm Cầ u hiền chiếu (Ngô Thì Nhâ ̣m) Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tô ̣) Truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Truyền thống yêu nước, yêu độc lập tự Phụ lục Bảng thống kê tác phẩm phản ánh truyền thống yêu nước, yêu độc lập- tự STT Lớp Số tiết, phân phối chương trình 11 Sgk 7, tập 1 tiết Sgk 7, tập Tự học có hướng dẫn Sgk 7, tập 1 tiết Sgk 8, tập tiết Sgk 8, tập 2 tiết Sgk 8, tập tiết Sgk 10, tập Sgk 10, tập tiết Sgk 10, tập 2 tiết 10 Sgk 10, tập Đọc thêm 11 Sgk 10, tập 2 tiết 12 Sgk 10, tập 2 tiết Tên tác phẩm, tác giả Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiê ̣t) Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) Qua đèo Ngang (Bà Huyê ̣n Thanh Quan) Thiên đô chiếu (Lí Công Uẩ n) Hi ̣ch tướng si ̃ (Trầ n Quố c Tuấ n) Nước Đại Viê ̣t ta (Trić h Đại cáo bình Ngơ Ngũn Traĩ ) Thuật hoài (Pha ̣m Ngũ Laõ ) Quốc tộ (Đỗ Pháp Thuâ ̣n) Hưng đạo đại vương Trầ n Q́ c T́ n (Trích Đại Việt sử kí tồn thưNgơ Si ̃ Liên) Thái sư Trầ n Thủ Đợ (Trích Đại Việt sử kí tồn thưNgơ Si ̃ Liên) Bạch Đằ ng giang phú (Trương Hán Siêu) Đại cáo bình Ngơ 111 (Ngũn Traĩ ) 13 Sgk 11, tập 1 tiết Văn tế nghiã si ̃ Cầ n Giuộc (Nguyễn Đình Chiể u) 14 Sgk 11 , tập Đọc thêm Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiể u) Phụ lục Bảng thống kê tác phẩm văn học Việt Nam trung đại phản ánh truyền thống nhân đạo STT Lớp Số tiết, phân phối chương trình Sgk 7, tập 1 tiết Sgk 7, tập 1 tiết Sgk 9, tập tiết Chuyê ̣n người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) Sgk 9, tập 1 tiết Chi ̣ em Thúy Kiề u (Trích “Truyê ̣n Kiề u”- Nguyễn Du) Sgk 9, tập tiết Kiề u ở lầ u Ngưng Bích (Trích “ Truyê ̣n Kiề u- Nguyễn Du) Tên tác phẩm, tác giả Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) Bạn đế n chơi nhà (Nguyễn Khuyế n) Sgk 9, tập tiết Lục Vân Tiên cứu Kiề u Nguyê ̣t Nga (Trích “ Lục Vân Tiên” - Nguyễn Đình Chiể u) Sgk 10, tập 1 tiết Thuật hoài (Pha ̣m Ngũ Laõ ) Sgk 10, tập 1 tiết Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du) Sgk 10, tập Đọc thêm Cáo tật thị chứng (Mañ Giác Thiề n Sư) 10 Sgk 10, tập Đọc thêm Quy hứng (Nguyễn Trung Ngạn) 112 11 12 13 Sgk 10, tập Sgk 10, tập Sgk 10, tập tiết Hưng đạo đại Vương Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử kí tồn thư- Ngơ Si ̃ Liên) Đọc thêm Thái sư Trầ n Thủ Đợ (Trích Đại Việt sử kí tồn thư- Ngơ Sĩ Liên) tiết Chu ̣n chức phán sự đề n Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ) 14 Sgk 10, tập tiết Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm- Đă ̣ng Trầ n Côn- Đoàn Thi ̣Điể m) 15 Sgk 10, tập 2 tiết Trao duyên (Trích Truyê ̣n Kiề u- Nguyễn Du) 16 Sgk 10, tập tiết Chí khí anh hùng (Trích Truyê ̣n Kiề u- Nguyễn Du) 17 Sgk 10, tập Đọc thêm Nỗi thương mình (Trích Truyê ̣n Kiề u- Nguyễn Du) 18 Sgk 10, tập Đọc thêm Thề nguyề n (Trích Truyê ̣n Kiề u- Nguyễn Du) 19 Sgk 10, tập tiết Vào phủ chúa Tri ̣nh ( Trích Thượng kinh kí sự- Lê Hữu Trác) 20 Sgk 11, tập 1 tiết Tự tình II (Hồ Xuân Hương) 21 Sgk 11, tập 1 tiết Thương vợ (Trầ n Tế Xương) 22 Sgk 11, tập Đọc thêm Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyế n) 23 Sgk 11, tập Đọc thêm Vi ̣nh khoa thi hương (Trầ n Tế Xương) 24 Sgk 11, tập 1 tiết Bài ca ngấ t ngưởng 113 (Nguyễn CôngTrứ) 25 Sgk 11, tập 1 tiết Sa hành đoản ca (Cao Bá Quát) 26 Sgk 11, tập 1 tiết Văn tế nghiã si ̃ Cầ n Giuộc (Nguyễn Điǹ h Chiể u) ... văn hóa truyền thống tác phẩm văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn phổ thông hành - Tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống dạy- học tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại chương. .. thác giáo dục giá trị văn hóa truyền thống thông qua dạy học tác phẩm văn học Việt Nam trung đại chương trình Ngữ văn phổ thông hành 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa tác phẩm văn học Như nói, văn hóa. .. luận văn hóa truyền thống giá trị tác phẩm văn học 1.1.1 Quan niệm giá trị văn hóa giá trị văn hóa truyền thống Trước tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống, cần giới thiệu khái niệm văn hóa Vậy văn

Ngày đăng: 06/10/2017, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan