1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI GIẢNG KHI DẠY CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS

26 472 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 197 KB

Nội dung

SKKN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI GIẢNG KHI DẠY CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCSSKKN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI GIẢNG KHI DẠY CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCSSKKN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI GIẢNG KHI DẠY CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCSSKKN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI GIẢNG KHI DẠY CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCSSKKN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI GIẢNG KHI DẠY CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS

MỤC LỤC Nội dung Trang Phần A : Đặt vấn đề 2/26 Phần B : Giải vấn đề 4/26 I Cơ sở lý luận 4/26 II Cơ sở thực tiễn 5/26 III Đổi phương pháp để nâng cao hiệu 6/26 giảng dạy tác phẩm văn học nghị luận trung đại chương trình ngữ văn THCS IV Giáo án thực tiết dạy 8/26 V Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm 23/26 Phần C : Kết luận 27/26 1|26 PHẦN A- ĐẶT VẤN ĐÊ I- Lý chọn đề tài: Như chúng ta biết văn học trung đại phát triển một môi trường xã hội phong kiến với ý thức hệ nho giáo, lực lượng sáng tác chủ yếu là tầng lớp tri thức, những người có trình độ cao văn học trung đại tồn tại và phát triển suốt mười thế kỷ không bao giờ tách rời khỏi cảm hứng yêu nước, cảm hứng nhân đạo Khi vận nước gặp nguy nan thì cảm hứng chủ đạo của nhà học trung đại là cảm hứng yêu nước Cảm hứng yêu nước gắn liền với tư tưởng trung quân xã hội phong kiến Khi đất nước hoà bình văn học lại thể hiện lòng yêu thiên nhiên, tự hào với truyền thống dân tộc vận mệnh cá nhân, hạnh phúc người bị đe doạ thì cảm hứng nhân đạo lại thăng hoa Tất cả những nội dung đều có thể phản ánh những câu tục ngữ, ca dao, hoặc các tác phẩm văn học nghị luận mang đậm giá trị nghệ thuật, giá trị nhân văn Vì vậy giáo viên cần phải cho học sinh thấy được mỗi tác phẩm là một bức tranh về cuộc sống giúp người có cách nhìn, cách hiểu, cách đánh giá về thế giới ấy Trong chương trình Ngữ văn THCS thì văn học nghị luận chiếm một vị tri quan trọng Đây là một chương trình rất khó dạy, và học sinh cũng khó nắm bắt cái hay, cái đẹp của các tác phẩm nghị luận trung đại Trong quá trình giảng dạy trăn trở băn khoăn: Làm thế nào để tìm phương pháp giảng dạy tốt nhất, đặc biệt là giảng dạy phần văn thơ cổ Việt Nam (Phần văn học nghị luận trung đại) Từ thực tế đó và qua những lần giảng dạy, nghiên cứu đã mạnh dạn nghiên cứu tìm hiểu đề tài: “ Đổi phương pháp để nâng cao hiệu giảng dạy tác phẩm văn học nghị luận trung đại chương trình ngữ văn THCS” II- Đới tượng nghiên cứu: - Phương pháp để nâng cao hiệu quả bài giảng dạy các tác phẩm văn học nghị luận trung đại chương trình ngữ văn THCS” III- Nhiệm vụ để tài: - Tìm hiểu về đặc trưng của văn học Trung đại, các thể Hịch, Cáo, Chiếu, Tấu - Tìm hiểu thực tiễn về giảng dạy phần văn học trung đại chương trình Ngữ văn - Đưa những bài học kinh nghiệm bằng việc thực hiện tiết dạy: 2|26 Tiết 90: Văn bản "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn Tiết 101: Văn bản “Bàn phép học” của Nguyễn Thiếp - Đưa những kết luận và khuyến nghị IV- Phương pháp nghiên cứu: - Tìm tòi tài liệu - Lập phiếu học tập - Phân tich tổng hợp - Áp dụng các phương pháp mới và rút bài học kinh nghiệm 3|26 PHẦN B : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I- Cơ sở lý luận: Khái niệm chung: - Như chúng ta đã biết văn chinh luận là một thể loại đặc biệt Trong bài văn, tác giả đứng một lập trường quan điểm nhất định để trình bày, phần tich, phê phán, đánh giá một vấn đề chinh trị - xã hội khiến người đọc chẳng những hiểu, đồng tình với cách giải quyết của tác giả mà còn tham gia tich cực vào cách giải quyết đó - Văn nghị luận trung đại là những văn bản nghị luận đời vào thời kỳ trung đại - Sự khác giữa nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại: * Nghị luân trung đại: + Văn, sử, triết bất phân + Có những thể loại riêng như: Chiếu, hịch, cáo, tấu… + Mang đậm thế giới quan của người trung đại như: Tư tưởng nhân nghĩa, thiên mệnh, thần chủ… * Nghị luận hiện đại: + Không phân chia các thể loại rạch ròi + Sử dụng các thể loại văn xuôi hiện đại như: Tiểu thuyết luận đề, phóng sự chinh luận… + Cách viết giản dị gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày, gần gũi gắn bó với đời sống… Những tác phẩm văn học nghị luận trung đại chương trình SGK Ngữ văn Tác giả Tác phẩm Thời gian viết Thể loại Li Công Uẩn Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Năm 1010 Chiếu 2.Trần Quốc Tuấn Hịch tướng sĩ Năm 1285 Hịch Nguyễn Trãi Bình Ngô Đại Cáo Năm 1428 Cáo Nguyễn Thiếp Bàn luận về phép học Năm 1791 Tấu Đặc trưng thể loại nội dung tác phẩm Nghị luận Trung Đại: a Chiếu: Còn gọi là chiếu thư, chiếu mệnh, chiếu chỉ, chiếu bản Đó là văn bản vua ban bố mệnh lệnh cho mọi người nước Mỗi bài chiếu thể hiện một tư tưởng chinh trị lớn lao có ảnh hưởng đến vận mệnh đất nước “Chiếu dời đô” 4|26 được Li Công Uẩn viết vào năm 1010 bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La (Hà Nội) Bài chiếu nói lên khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất và phách của dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh b Hịch: Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh một phong trào dung để cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngoài Hịch có kết cấu chặt chẽ, li lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục thường được viết theo thể văn biền ngẫu Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước thuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ (1285) Bài Hịch thể hiện lòng căm thù giặc, ý chi quyết chiến quyết thắng với kẻ thù đồng thời phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta cuộc kháng chiến chống ngoại xâm c Cáo: Là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hoặc công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người biết Cáo có tinh chất hùng biện, lời lẽ đanh thép, thường viết bằng văn biền ngẫu “Cáo bình Ngô” Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ soạn thảo có ý nghĩa một bản tuyên ngôn độc lập được công bố năm 1428 sau quân ta đại thắng, làm tan dã 15 vạn viên binh của giặc, buộc Vương Thông phải rút quân về Bài cáo chinh là một bản thiên anh hùng ca khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc ta d Tấu: Là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị thường được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu Tháng 8/1791 Nguyễn Thiếp đã dâng lên vua Quang Trung bản tấu này Bài tấu đã nêu lên mục đich, tác dụng của việc học chân chinh: Học để làm người, để góp phần xây dựng đất nước Muốn học tốt cần có phương pháp học đắn Bài tấu cho ta thấy Nguyễn Thiếp nhà nho lão thành có học vấn rộng góp phần vào việc xây dựng, phát triển văn hoá, giáo dục Dạy tác phẩm văn học nghị luận trung đại chương trình Ngữ văn 8: - Văn học nghị luận trung đại giúp học sinh hình dung đất nước, xã hội, người những thời đại đã qua, phản ánh cuộc đấu tranh của nhân dân để bảo vệ độc lập của tổ quốc, bảo vệ cuộc sống, tình yêu hạnh phúc, phẩm giá của người Đó cũng là những mẫu mực về thể loại, ngôn ngữ văn học Nó thực sự là nguồn cảm hứng vô tận mà người giáo viên dạy văn khai thác bồi dưỡng cho thế hệ trẻ - Văn học nghị luận trung đại cũng là những áng văn thơ phản ánh quá trình chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc thời kỳ chế độ phong kiến thịnh 5|26 trị tiêu biểu "Hịch tướng sĩ", "Cáo Bình Ngô" Song để dạy được những bài tiêu biểu này quá là còn gặp nhiều khó khăn II- Cơ sở thực tiễn: Thực sự giảng dạy phần văn học nghị luận trung đại, một số giáo viên thường ngại, lo lắng bởi đứng trước nhiều khó khăn Khó khăn khách quan: Đây là những tác phẩm viết bằng chữ Hán Vì vậy bài có nhiều điển tich, điển cổ, từ ngữ Hán học mà giáo viên và học sinh khó hiểu Điểm nổi bật các tác phẩm này là sự thuyết phục người đọc bằng li tri và tình cảm Tuy là một luận văn chinh trị song lại có nhiều hình ảnh rất gợi cảm với thể văn biền ngẫu uyển chuyển mạnh mẽ, giàu nhạc điệu nên phương pháp dạy cũng khác với thể loại thơ trữ tình hoặc ký sự - Sách tham khảo cho giáo viên còn it, phần lớn giáo viên phải tự sưu tầm - Là thể loại mới, rất lạ so với học sinh lớp 8, nên các em khó hình dung được không lịch sử Khó khăn chủ quan: Giáo viên chưa chọn cho mình một phương pháp dạy thich hợp, chưa tìm hiểu vốn từ cổ, xem nhẹ việc đọc, it giảng từ, điển ich, điển cổ - Giáo viên chưa nhấn mạnh sắc thái trữ tình, nét đặc sắc của các thể loại nên giảng bài khó khăn, hiệu quả - Học sinh lười suy nghĩ, tìm hiểu vốn từ yếu, chưa quen với cách lập luận, chưa yêu thich môn văn Từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan đó, mạnh dạn đưa những phương pháp đổi mới để nâng cao hiệu quả bài giảng dạy các tác phẩm văn học nghị luận trung đại chương trình ngữ văn THCS III Đổi phương pháp để nâng cao hiệu giảng dạy tác phẩm văn học nghị luận trung đại Việt Nam: Nắm bối cảnh lịch sử, tác giả, tác phẩm: Những tác phẩm nghị luận trung đại là những tác phẩm có liên quan đến lịch sử và gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước Các tác giả cũng chinh là các vị vua, vị tướng gắn cuộc đời mình với vận mệnh của đất nước lúc bấy giờ Vì vậy, việc nắm vững bối cảnh lịch sử, tác giả, tác phẩm gợi lên không của thời đại và lịch sử góp phần soi sáng tác phẩm - Về bối cảnh lịch sử: Học sinh cần vận dụng kiến thức bộ môn lịch sử để hiểu rõ tình hình đất nước hoàn cảnh văn bản đời 6|26 - Về tác giả: Học sinh tự nghiên cứu và sưu tầm tư liệu về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng của tác giả Xác định đúng thể loại đặc trưng của từng thể loại Muốn giảng một tiết học đạt hiểu quả thì quan trọng là giáo viên phải xác định đúng thể loại, những đặc trưng của từng thể loại Cụ thể như: - Chiếu dời đô: là văn bản nghị luận mà Lý Công Uẩn bày tỏ ý định rời bỏ đô từ Hoa Lư (nay thuộc tỉnh Ninh Bình) thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay) - Hịch tướng si: Là lời kêu gọi của Trần Quốc Tuấn đối với các tướng sĩ dưới quyền hãy mau tỉnh ngộ từ bỏ những thú vui hưởng lạc cá nhân, rèn luyện võ nghệ, học tập binh thư để quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù xâm lược (giặc Mông - Nguyên) - Cáo Bình Ngô: Là lời của Nguyễn Trãi thay mặt cho Lê Lợi ban bố cho toàn dân biết sự nghiệp bình ngô phục quốc đã hoàn toàn thắng lợi, kết thúc 10 năm kháng chiến trống quân Minh xâm lược - Bàn luận phép học (trich luận học pháp) là bài tấu của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Qua bài tấu này, tác giải muốn trình bày, đề nghị một vấn đề, chủ trương, chinh sách thuộc lĩnh vực giáo dục - đào tạo người Hướng dẫn học sinh tìm được bố cục của đoạn trích Việc tìm hiểu bố cục giúp các em xác định được đúng hệ thống luận điểm, luận cứ từ đó nắm được nội dung bài một cách nhanh chóng Phần này giáo viên có thể cho học sinh hoạt động độc lập và trình bày ý kiến mình Tìm hiểu đặc điểm của văn nghị luận trung đại Giáo viên giúp các em hiểu được đặc điểm nổi bật của thể văn nghị luận trung đại này là sự thuyết phục người đọc bằng lý tri và tình cảm Tuy là một luận văn chinh trị song có nhiều hình ảnh rất gợi cảm đầy yếu tố cảm xúc Vì vậy tác phẩm làm rung động lòng người bằng cảm xúc nghệ thuật hùng biện, lập luận chặt chẽ Tìm hiểu điển tích, điển cổ giải nghĩa từ Điều không quan trọng là giáo viên phải hiểu rõ các điển tich từ Hán Việt; dành thời gian để giải thich các từ khó, các điển tich để học sinh hiểu được nội dung tác phẩm Phương pháp đọc sáng tạo Mặc dù chưa được tiếp cận với sách đọc các thể loại Chiếu, Hịch, Tấu này bằng sự hướng dẫn của sách giáo viên, sách tham khảo đã cố gắng thể hiện bằng sự hướng dẫn của sách giáo viên, sách tham khảo đã cố gắng thể 7|26 hiện giọng đọc phù hợp cho từng phần, từng đoạn (lúc thiết tha, lúc hào sảng, mạnh mẽ, kiêu hãnh tự hào ) Tôi đã xác định cho học sinh, việc độc là điều kiện cho cảm xúc được khởi động Đọc tốt có ảnh hưởng rõ rệt đến việc nói, viết tác phẩm và cảm thụ tác phẩm, khắc sâu kiến thức Vì thế không thể vô tình hay cố ý ta lại cắt bỏ khâu luyện đọc mà phải làm cho khâu này thực sự có chất lượng Việc đọc được thực hiện lồng ghép phần tìm hiểu chi tiết văn bản, thế có tác dụng các em tìm và phần tich các ý cho văn bản Kết hợp phương pháp Phải kết hợp chặt chẽ giữ hỏi, diễn giảng, ghi bảng với việc lắng nghe, động viên học sinh Phân tich xoáy sâu vào một số điểm, xoáy cho rõ vấn đề nên kich thich mạnh mẽ cảm xúc của học sinh, làm cho các em rung động trước những điều mới mẻ đầy hứng thú mà trước chưa được thấy Từ đó, học sinh lĩnh hội được toàn bài và dẫn đầu có khả tự lực nghiên cứu những bài sau Phương pháp giảng dạy phù hợp với từng thế loại Giáo viên có phương pháp giảng dạy thich hợp với từng thể loại, biết lựa chọn kiến thức bản để truyền thụ cho học sinh Giọng giảng phải trầm bổng phù hợp với cảnh, thì khúc triết, minh bạch, hùng hồn, thì thiết tha, xác động, lôi cuốn, dằn từng câu, từng chữ Khi thì từ tốn, chọn lời hay ý đẹp nhất là giảng từ Trong tiết học, thầy giữ vai trò chủ đạo, trò chữ vãi trò chủ động Cần chú trọng phương pháp gởi mở, cho học sinh từng bước tham gia, phát hiện, phân tich, đánh giá từng khia cạnh của tác phẩm Đặc biệt cần cho học sinh được thảo luận, trình bày, tranh luận những ý riêng của cá nhân Như thế, tự các em đã xác định được cái đúng, cái sai rồi đưa ý kiến chinh xác Những lời bình của giáo viên Để có sức cuốn hút học sinh, tạo cho tiết học có không của lịch sử, điều quan trọng nữa không thể thiếu được là những lời bình của giáo viên Phần bình nên được chọn lọc và sâu vào những từ ngữ hay, ý văn đẹp Giọng bình phải ấm, thật sự hay và ngấm vào tác phẩm Kinh nghiệm cho thấy, nếu bài giảng có những đoạn bình hay, được thực hiện bằng giọng bình hấp dẫn thu hút được học sinh, hiệu quả giờ giảng cao Từ đó, các em học tập được cách hành văn dễ dàng xác định được vấn đề bản của từng đoạn, từng bài 10 Đổi phần tổng kết Thay vì trước thường cho các em tự tìm nội dung và nghệ thuật của văn bản sau phân tich toàn bài bằng những câu hỏi đơn điệu như: Nghệ 8|26 thuật đặc sắc của văn bản gì? Nội dung được thể gì ? Tôi đã cho các em trả lời bằng các câu hỏi tự nhiên, tự bộc lộ chẳng hạn: Em hình dung thế ? Điều hấp dẫn cho tác phẩm ? Đặc biệt cuối tiết học, thường cho các em tự cụ thể hoá các luận điểm của văn bản bằng sơ đồ hoặc làm bài tập trắc nghiệm qua nhiều phiếu học tập Hiệu quả cho thấy là khá khả quan 11 Lời khen Điều cuối là chúng ta đều biết là học sinh THCS (lứa tuổi 12-15) tâm lý các em là rất thich được khen làm được một việc có ý nghĩa hay một việc nào đúng Việc tich cực tham gia vào bài giảng mà được một lời khen của giáo viên thì kich thich các em hứng thú học tập rất nhiều Với những kinh nghiệm tự rút vậy quá trình giảng dạy, xin minh hoạ bằng việc trình bài giáo án tiết dạy "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn và "Bàn phép học" của Nguyễn Thiếp IV Giáo án thực tiết dạy: Tiết 90: Chiếu dời đô (Thiờn ụ chiờu ) - Ly Cụng UnI Mục tiêu cần đạt: Kin thc: HS hiểu đợc: - Khát vong cua nhõn dõn ta vờ mụt đất nước hùng cường, độc lập, thống nhất và phách của dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh - Đặc điểm bản của thể Chiếu, thấy được sự thuyết phục to lớn của "Chiếu dời đô" là sự kết hợp giữa lý và tình - Vấn đề bài Chiếu đặt rất phù hợp với ý nguyện toàn dân, với quy luật phát triển của lịch s xa hụi Kĩ năng: Rèn cho HS - Đọc, phân tich li lẽ, dẫn chứng văn bản nghị ḷn trung đại - TÝch hỵp với phần Tiếng Việt ở Câu phủ định, với phần Tập làm văn ở bài: Thuyết minh một danh lam thắng cảnh - Tích hợp với môn Lịch sử ịa lý Thái độ: GD HS - Thái độ kính trọng, biết ơn hệ cha ông trớc 9|26 - Khơi dậy niềm tự hào dân tộc, lòng yêu nớc, khát vọng xây dựng đất nớc nh hng phỏt triển lực học sinh: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực phát triển ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ II Chuẩn bị: Giáo viên: - Soạn bài - Chuẩn bị tư liệu, tranh ảnh Học sinh: - Soạn theo hớng dẫn GV III Tin trình dạy * Ởn định tở chức * Kiểm tra cu: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh * Bài mới: - GV cho học sinh quan sát hình ảnh dẫn vào Hoạt động Hoạt động thầy Kết cần đạt trị * Hoạt động 1: Tìm hiểu I Tìm hiểu chung: chung - Gv dẫn: Tiết học trước cô đã giao cho các tổ sưu tầm tư liệu về tác giả Lý Công Uẩn và tác phẩm Chiếu dời đô Mời một tổ lên trình bày phần sưu tầm - GV yêu cầu học sinh trình Học sinh trình Tác giả: bày phần sưu tầm tư liệu bày phần sưu - Lý Công Uẩn (974 – 1028) tầm - Quê: Bắc Ninh GV nhận xét và chốt lại kiến Tác phẩm: thức bản máy ) a Hoàn cảnh sáng tác: - GV giới thiệu Chiếu dời đô và Viết năm 1010, bày tỏ ý định cảnh nhà vua ban Chiếu) dời đô từ Hoa Lư về Đại La b Đọc – chú thích - GV yêu cầu đọc: giọng mạch Hs đọc lạc, trang trọng, rõ ràng 10 | dung thich hợp vào bảng sau: Li dời đô Li chon Đại La làm nơi định đô …………… …………… …………… …………… …… …… * Hoạt động 1: Nhóm chuyên sâu ( phút) - Dãy 1+3: Trả lời li dời đô - Dãy 2+4: Trả lời li chọn Đại La là kinh đô * Hoạt động 2: Nhóm mảnh ghép ( phút) - Hình thành nhóm mới - Hoàn thành nội dung bảng nhóm Hs thảo luận nhóm chuyên sâu Hs chuyển nhóm và hoàn thành nội dung bảng nhóm - Gv yêu cầu đại diện nhóm Hs trình bày trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Gv chốt kiến thức - Dẫn: Như vậy để nêu lên lý dời đô, tác giả đưa hai cứ từ lịch sử Trung Quốc : + Nhà Thương: năm lần dời đô + Nhà Chu: ba lần dời đô - Theo ông, việc dời đô của nhà Thương, nhà Chu nhằm Hs trả lời mục đích ? Kết ? ( Gv cung cấp tư liệu về sự tồn tại của nhà Thương, Chu) - Tại Lý Công Uẩn lại 12 | Lí dời a Lịch sử Trung Q́c - Nhà Thương: năm lần dời đô - Nhà Chu: ba lần dời đô  Kết quả: Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh… chọn nhà Thương, nhà Chu Hs trả lời làm dẫn chứng kinh nghiệm lịch sử ? Hs giải thich (Vì nhà Thương, nhà Chu tiêu biểu cho những triều đại hưng thịnh của Trung Quốc được coi là mẫu mực đáng để ngợi ca mà quần thần cũng biết Hơn nữa tâm lý người xưa thường noi gương tiền nhân Cho nên Lý Công Uẩn lấy hai dẫn chứng là điều dễ hiểu) - Khi bàn về vấn đề này, có ý kiến cho rằng: Bài Chiếu viện dẫn sách sử Trung Quốc nên Hs trả lời bị mất tinh thần dân tộc Em có đờng ý với ý kiến khơng ? Vì ? (GV chốt, bình: Đây là nghệ thuật tâm cơng-đánh vào lòng người của Lý Cơng ̉n Ơng ḿn trấn an quần: nhà Thương, nhà Chu đã từng dời đô và được hưng thịnh nên việc dời đô hợp với đạo trời và lòng người Mặt khác, tâm lý của người xưa thường lấy Trung Quốc làm hình mẫu Đặt việc dời đô của nhà Lý ngang hang với nhà Thương, nhà Chu còn thể hiện niềm tự hào, tự tôn dân tộc ) + GV chuyển ý: “ Nhìn người lại ngẫm đến ta”, Trung Quốc đã vậy còn Đại Việt thì sao? 13 | .- Nhà Đinh, Lê không vận dụng kinh nghiệm của cổ nhân Trung Quốc, cứ đóng đô ở Hoa Lư b Thực tế đất nước - Nhà Đinh, Lê: cứ đóng đô ở Hoa Lư Học sinh trả lời Việc nhà Đinh, Lê cứ đóng đô ở Hoa Lư dẫn đến hậu thế ? (GV cung cấp tư liệu lịch sử về thời gian tổn tại của nhà Đinh, Lê và chiếu bảng so sánh) - Hãy so sánh thời gian tồn của nhà Thương, Chu với nhà Đinh, Lê nhận xét? ( Lý Công Uẩn cho rằng chinh việc làm trái ngược đã dẫn đến kết quả khác Chinh vì không noi theo dấu cũ của Thương, Chu nên nhà Đinh, Lê phải chịu kết cục đáng buồn vậy) - Và theo Lý Công Uẩn, việc đóng đô ở Hoa Lư không còn phù hợp Quan sát tranh địa thế Hoa Lư, em hãy lí giải nguyên nhân ? (Là vùng đất chật hẹp, núi non hiểm trở, sông ngòi thưa thớt, xa mạch giao thông phù hợp cho việc phòng ngự, khó giao lưu phát triển kinh tế…) - Hiểu được thế yếu của Hoa  Hậu quả: Số vận ngắn ngủi, trăm họ hao tổn Học sinh trả lời Hs đọc Hs nhận xét: Nhà Thương, Chu tồn tại lâu dài nhà Đinh, Lê Hs quan sát tranh địa thế Hoa Lư và giải thich Hs trả lời 14 | Lư, Lý Công Uẩn đã chê trách triều Đinh, Lê thế ? ( Căn cứ vào hai từ “ cứ”, “ thế mà” ta thấy Li Công Uẩn không đồng tình với hai triều Đinh, Lê vì làm theo ý riêng của mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu Vì muốn giữ ngai vàng mà cứ định đô ở Hoa Lư không có lợi cho dân, cho nước ) - Ngày nay, khách quan nhìn nhận đánh giá, ý kiến của Lý Công Uẩn có hồn tồn xác khơng ? Dựa vào chú thích (SGK), em hãy giải thích nhà Đinh, Lê phải đóng đô ở Hoa Lư ? ( Thế và lực của nhà Đinh, nhà Lê chưa đủ mạnh, lại thường xuyên phải chống chọi với giặc ngoại xâm nên phải dựa vào núi rừng hiểm trở chứ không phải làm trái mệnh trời) Trước thực tế đất nước, Lý Công Uẩn có cảm xúc suy nghĩ thế ? Việc bộc lộ cảm xúc Chiếu có tác dụng ? - GV chiếu lại câu văn (GV chốt + bình: Đây là lời bộc lộ chân thành, cảm động của một ông vua Đó là sự đau đớn đến xót xa chứng kiến cảnh Hs giải thich Hs suy nghĩ, trả lời - Cảm xúc: Đau xót - Suy nghĩ: Không thể không dời đổi… 15 | tình của đất nước Đặc biệt, câu văn, tác giả còn sử dụng hai lần phủ định “ Không thể không dời đổi” Đó lại là một lời khẳng định đầy quyết tâm: Phải dời đô để xây dựng một đất nước hùng cường Việc bộc lộ cảm xúc khiến cho bài chiếu trở nên giàu sức thuyết phục hơn) Hs nhận xét - Nhận xét về lí lẽ, dẫn chứng được sử dụng luận điểm 1? HS trả lời Việc sử dụng dẫn chứng, lí lẽ nhằm mục đích ? - GV chuyển ý: Nghe hết phần Hs nghe của chiếu hẳn quần thần thì thào bàn bạc: Khơng biết đức vua có cao kiến dời đô đâu? Vì lại nơi ấy - GV chốt kiến thức từ bảng học sinh ( GV vào bảng nhóm của hs: Nhóm đã được cứ để chọn Đại La là nơi đóng đô Cô hoàn toàn nhất tri và cũng là đáp Hs đọc án của cô Mời bạn hs đọc đ/a) Theo dõi đoạn văn sau cho cô biết, mô tả sự thuận lợi của Đại La, Lý Công Uẩn đã sử dụng câu văn thế ? ( Gv chiếu một số câu văn) 16 | Dẫn chứng tiêu biểu, li lẽ giàu sức thuyết phục => Khẳng định: Dời đô việc làm cần thiết Lí chọn Đại La làm nơi định đô: - Lịch sử: Kinh đô cũ - Vị trí đia li: + Trung tâm trời đất, m hng + Thế đất ®Đp, quý hiếm - Văn hố – trị: là chớn tụ hợi của phương… - §êi sống dân c: Thuận lợi * Cõu bin ngõu Lập luận chặt chẽ => Khẳng định: Đại La xứng đáng kinh đô bậc - Gv chiếu sơ đồ lập luận , Còn sơ đồ lập luận của phần I,II Mời bạn sơ đồ nhận xét về cách lập luận của tác giả? - Việc sử dụng câu văn biền ngẫu kết hợp với cách lập luận chặt chẽ có tác dụng ? - GV dẫn: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, Đại La xưa Thủ đô Hà Nội ngày nay, trơ thành trung tâm kinh tế – văn hoá của cả nước Từ đó em có suy nghĩ về sự lựa chọn của Lý Cơng Uẩn ? (GV bình+ Giới thiệu lược đồ thành Đại La: Lý Công Uẩn là người có mắt tinh đời, đời, toàn diện, sâu sắc chọn Đại La là kinh đô mới Bởi nơi nằm giữa châu thổ đồng bằng Bắc Bộ Có núi Ba Vì, Tam Đảo che chắn mặt Tây Mặt Bắc có “Nhị Hà quanh Bắc sang Đông Kim Ngưu, Tô Lịch sông bên này” Hỏi đất nước ta còn có nơi nào xứng đáng nơi đây? ) - GV dẫn, chuyển: - Vậy đứng trước mảnh đất Đại La có nhiều thuận lợi vậy, Lý Công Uẩn có quyết định thế nào? ( Chuyển phần 3) Kết thúc chiếu, nhà vua có Hs trình bày sơ đờ và nhận xét Hs trả lời Hs trả lời Hs quan sat Hs nghe Hs nghe Quyết định Lý C«ng Uẩn: 17 | thể mệnh lệnh ngắn gọn thần dân nhất tuân theo Nhưng Chiếu kết thúc bằng lời lẽ thật bất ngờ Em hãy đọc phần kết của Chiếu nêu tác dụng của cách kết thúc ấy ? (GV giang: Kết thúc chiếu gồm hai câu: Câu trình bày ý muốn, khát vọng LCU Câu hỏi ý kiến quần thần Cách kết thúc làm cho chiếu mang tính nghiêm khắc, độc thoại trở thành đối thoại có phần dân chủ cởi mở Quan điểm tri đợc lu giữ , phát huy đến tận ngày Bởi Đảng nhà nớc ta làm việc theo phơng châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra * Hot ng 4: Tổng kết- GV – GV khái quát lại trình tự lập luận bằng sơ đồ - Qua văn “Thiên chiếu”, em rút được học về cách viết văn nghị luận ? - Nêu ý nghĩa xã hội – lịch sử của “Thiên đô chiếu” ? Hs trả lời - TrÉm muèn định ch Các khanh nghĩ nào? Hs nghe -> Khẳng định tâm dời đô Đại La Hs trình bày Hs trình bày Hs trả lời 18 | V Tổng kết Nghệ thuật - Luận điểm rõ ràng - Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể - Lập luận chặt chẽ Nội dung - Khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất - Phản ánh ý chi tự cường của dân tộc IV Luyện tập Tại nói “Chiếu dời đơ” phản ánh ý chí độc lập, tự cường sự lớn mạnh của Đại Việt ? ( GV chốt: Bởi qua chiếu dời đô ta thấy thế và lực của nhà Li đủ mạnh để sánh ngang với phương Bắc, đủ sức chấm dứt tình trạng cát cứ phong kiến ) * Hoạt động 5: Luyện tập - Gv mời một hs trình bày kết quả sưu tầm tư liệu về: Thăng Long xưa- Hà Nội - Một hs đọc bài thơ ca ngợi Thăng Long- Hà Nội nhân dịp 1000 năm tuổi) Trình bày kết quả sưu tõm+ oc th Hs trình bày * Dn dũ: - Nắm chắc đăc điểm của thể chiếu và các luận diểm chinh - Học thuộc bài và soạn bài tiếp theo Tiết 101: Văn bản: Bàn luận phép học (Luận học pháp) - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Thấy được mục đich , tác dụng thiết thực và lâu dài của việc học chân chinh Học để làm người, học để biết và góp phần xây dựng đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy được tác hại của lối học hình thức, cầu danh lợi - Nhận thức phương pháp học đúng, kết hợp với hành Phân biệt sơ lược về thể loại: "Tấu", "Hịch", và "Cáo" Học cách lập luận của tác giả - Tich hợp: Tập làm văn "Viết đoạn văn trình bày luận điểm" 19 | Kỹ năng: Rèn kỹ tìm hiểu và phân tich đoạn trich văn bản nghị luận trung Thái độ: Giao duc hoc sinh co y thức học tập tự giác, chăm và có mục đich và phương pháp học tập đúng đắn Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực phát triển ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Ởn định tở chức Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt điểm giống và khác giữ thể loại "Hịch" và "Cáo" - Quan niệm của Nguyễn Trãi về đất nước được thể hiện thế nào đoạn trich "Nước Đại Việt ta" ? * Bài * Hoạt động 1: Giới thiệu Quang Trung là vị hoàng đế tài ba, là nhà chinh trị, văn hoá có tầm nhìn xa trông rộng Ông chú trọng đến nhân tài xây dựng đất nước bền lâu Đã nhiều lần Quang Trung viết thư với nhà nho lão thành La Sơn phu Tử Nguyễn Thiếp (là bậc thầy ở La Sơn - Hà Tĩnh) giúp nước Nguyễn Thiếp là trung thần của nhà Lê đã nhiều lần từ chối Quang Trung trước sự chân thành, thẳng thắn của Quang Trung, Nguyễn Thiếp đã nhận lời vào Phú Xuân (Huế) giúp vua Quang Trung xây dựng đất nước, phát triển văn hoá giáo dục Tháng 8/1791 Nguyễn Thiếp dâng vua bản tấu "Luận học pháp" Hoạt động Hoạt động thầy Kết cần đạt trị * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái I Đọc- tìm hiểu khái quát văn quát văn bản: Tác giả - tác phẩm: (SGK) Nêu hiểu biết về tác giả HS tìm hiểu, * Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) hoàn cảnh sáng tác của tác phát - Tự Khải Xuyên, hiệu Lạp phẩm? biểu Phong Cư Sĩ, được người đời kinh trọng (gọi là La (GV hướng dẫn HS cách đọc Sơn Phu Tử) 20 | HS xem chú giải SGK) - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ Em hiểu thế về thể loại "Tấu"? *GV nêu bố cục của "Tấu" Bản tấu này gồm điều: Phần 1: Bàn về quân đức (mong vua tu đức, lấy sự học vấn mà tăng thêm tài đức) Phần 2: Bàn về dân tâm khẳng định dân là gốc, gốc có vững thì nước mới yên Phần 3: Bàn về phép học - Đoạn trích có bố cục thế ? - Người học rộng, biết nhiều, thẳng thắn, yêu nước thương dân HS giải nghĩa * Tác phẩm: Viết 8/1791 trich từ bài tấu Giải nghĩa từ: HS trả lời - Chinh học: Học theo đường đúng đắn - Thịnh trị: Ổn định, phát triển, thái bình 3.Thể loại phương thức biểu đạt: a, "Tấu": Là một loại văn thư vủa bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa, trình bày ý kiến, sự việc, đề nghị (khác tấu nghệ thuật hiện đại là một loại hình kệ chuyện, HStrả lời biểu diễn trước công chúng thường mang tinh hài) Tấu được viết bằng văn xuôi, văn vần, biền ngẫu b Phương thức biểu đạt: Nghị luận (Trình bày, đề nghị một vấn đề, chủ trương, chinh sách thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo người HS trả lời Bố cục đoạn trích: nội dung: HS suy nghĩ - Phần 1: Từ đầu đến "tệ hại trả lời đấy": Bàn về mục đich của việc học - Phần 2: Tiếp đến "bỏ qua": Bàn và khuyến nghị về chủ trương mở rộng việc học, nội dung 21 | * Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn HS đọc đoạn Những luận điểm được HS giải thich tác giả nêu ở ? Nhận xét cách nêu luận điểm cách lập luận ở đoạn ? Tác dụng ? HS thảo luận Để chứng minh cho luận điểm và phát này, tác giả đã giải thích điều biểu ý ? kiến Luận cứ tác giả đưa dựa sở ? HS trả lời Qua luận cứ em có nhận xét về tác giả ? Hs trả lời (GV gọi HS đọc phần 2) 22 | và phương pháp học - Phần 3: Tiếp đến "Thịnh trị": Tác dụng của phép học - Phần 4: Còn lại: Kết luận II Tìm hiểu chi tiết văn bản: Đoạn 1: Phê phán việc thời đại, thời trước - Luận điểm đầu tiên đề cao mục đich tốt đẹp của việc học: Học để biết rõ đạo, người có đạo đức - Cách nêu luận điểm: - Cách nêu lập luận: Hình ảnh ẩn dụ quen thuộc, nhấn mạnh bằng cách nói phủ định "Ngọc không mài không thành đồ vật" "Người không học không biết " => Tăng sức thuyết phục nội dung luận điểm - Tác giả giải thich khái niệm "đạo", là lẽ sống đúng, đẹp, là mối quan hệ xã hội giữa người với người Luận cứ tác giả đưa cứ vào tình hình của nền giáo dục hiện tại và trước đó (Thời Lê - Trịnh - Nguyễn) + Phê phán lối học hình thức, cầu danh lợi, không theo chinh học, không thực học + Hậu quả: Không biết Tam cương ngũ thường Chúa- tầm thường Thần- nịnh hót Luận điểm tác giả đưa bàn về chủ trương phát triển sự HS giải thich học thế ? Tác giả bàn đến phép dạy, phép học thế ? Phương pháp mà tác giả đưa HS nhận xét có thực tế khơng ? Vì ? (Phương phấp và nội dung học mà tác giả đưa không thể mới mẻ vì giai đoạn lịch sử ấy quy định => Đó cũng là của thời đại mà tác HS đánh giá giả sống) Nhận xét chủ trương phương pháp mà tác giả đưa ? HS suy nghĩ, trả lời 23 | Nước mất, nhà tan Đoạn 2: Bàn đổi phép học: - Phát triển rộng rãi việc học bằng cách kết hợp hình thức: Trường công, trường tư + Mục đich: Tạo thuận lợi cho các em học (đây là chủ trương đúng, tiến bộ) - Mở rộng chinh sách khuyến học, động viên tinh thần hiếu học của nhân dân (chinh sách của Đảng, của Nhà nước ta từ Cách Mạng tháng đến nay) Đoạn 3: Bàn đổi nội dung phương pháp dạy học: Nội dung dạy học của thầy: - Tứ thư: 04 quyển sách tiêu biểu của đạo Nho: Luận ngũ, Mạnh Tử, Đại học, Trung Dung - Ngũ Kinh: bộ sách kinh điển của Nho Giáo: Kinh dịch, Kinh thư, Kinh thi, Kinh lễ, Kinh xuân thu * Phương pháp học: Trình tự phân cấp: - Học tiểu học để bồi gốc - Học lên trung học, đại học - Cách học kết hợp giữa rộng và sâu, nắm kiến thức bản, trọng tâm Dự đoán của tác giả về kết của sự học đúng đắn thế ? HS trả lời Hoạt động 4: Tổng kết Hai luận điểm chủ yếu Hs trả lời đoạn văn ? Mối quan hệ hai luận điểm ấy ? Hệ thống lập luận của tác thế ? Vẽ sơ đồ hệ Hs vẽ sơ đồ thống đó ? - Học + thực hành => Chủ trương, phương pháp mới ngắn gọn chưa thật cụ thể, mặt khác lại rất đúng, rất tiến bộ (Bối cảnh lịch sử xã hội lúc đó việc học bị ngừng trệ) Đoạn 4: Dự báo kết học đúng đắn Kết quả: Có nhân tài nước mới vững, lòng người mới yên, đạo mới thịnh => xã hội ổn định bền lâu => (Đúng mục đich đầu tiên: rèn luyện người phát triển hiền tài, yên dân định nước) => Mong vua xem xét ban lệnh thực thi III Tổng kết: - Nội dung - Nghệ thuật * Ghi nhớ: SGk Hệ thống lập luận: Mục đich chân chinh + việc học Phê phán Khẳng định những mục đich chủ trương học sai trái dạy học Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - Học bài và soạn bài tiếp theo Khẳng định phương pháp dạy học đúng đắn Hiệu quả của việc học đúng đắn 24 | Với người Với xã hội Với đất nước V Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: - Trước giảng dạy phần nghị luận trung đại thường nhận được ý kiến phản hồi từ phia học sinh: Các tác phẩm này khó hiểu với các em; hoặc là các em có hiểu hiểu chưa sâu và các em chưa thực sự cảm nhận hết cái hay của tác phẩm - Nhưng sau áp dụng những kinh nghiệm trên, đặc biệt là giảng dạy các tác phẩm nghị luận: “Hịch tướng si”, “Chiếu dời đô”, “Bàn luận phép học” tại các lớp 8, có cho các em làm phiếu bài tập trắc nghiệm và viết đoạn văn cảm thụ thì thu được kết quả sau: HS chưa hiểu HS = 2,5% HS có hiểu 15 HS = 37,5% HS nắm tốt nội dung 24 HS = 60% Như vậy rõ ràng chất lượng, hiệu quả giờ học ngữ văn đã được nâng lên rất nhiều Học sinh không hiểu bài mà còn thấy yêu thich các tác phẩm văn học mà trước khó đối với các em 25 | C- KÕt luËn Và KHUYếN NGHị: Khi chung ta giang day bõt k một tác phẩm văn học nào thì chúng ta cần có phương pháp phù hợp với đặc trưng của thể loại Đặc biệt với kiểu văn bản nghị luận thì cần có cách tiếp cận văn bản riêng Ngoài việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu hệ thống luận điểm, luận cứ, lập trình thì người giáo viên cần linh hoạt của người giáo viên và sự tich cực, chủ động của học sinh là chìa khoá của thành công Trong quá trình giảng dạy chương trình Ngữ văn (Đặc biệt là văn học nghị luận trung đại), mỗi đồng chi giáo viên có thể rút số kinh nghiệm quá trình giảng dạy: - Cần trau dồi, bồi dưỡng tri thức để có được một kiến thức vững vàng - Có cách dẫn dắt, khai thác phù hợp với từng đối tượng học sinh - Khuyến khich học sinh tinh tich cực và chủ động, lấy học sinh làm trung tâm - Chú trọng đến những lời bình, bởi những lời bình hay không làm cho học sinh hiểu, yêu mến tác phẩm mà còn khơi gợi ở các em sự đồng cảm sâu sắc với tác giả - Cần chú ý đến tinh tich hợp khai thác văn bản, bời vì việc tich hợp giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học và hiểu rõ nội dung tác phẩm Trên là một số kinh nghiệm của quá trình tiếp cận và giảng dạy các tác phẩm văn học nghị luận Trung đại Tuy nhiên mới là những suy nghĩ chủ quan của Thời gian nghiên cứu đề tài cũng không nhiều (Từ tháng 26 | ... luận trung đại chương trình ngữ văn THCS III Đổi phương pháp để nâng cao hiệu giảng dạy tác phẩm văn học nghị luận trung đại Việt Nam: Nắm bối cảnh lịch sử, tác giả, tác phẩm: Những tác... nho lão thành có học vấn rộng góp phần vào việc xây dựng, phát triển văn hoá, giáo dục Dạy tác phẩm văn học nghị luận trung đại chương trình Ngữ văn 8: - Văn học nghị luận trung đại giúp... trung đại) Từ thực tế đó và qua những lần giảng dạy, nghiên cứu đã mạnh dạn nghiên cứu tìm hiểu đề tài: “ Đổi phương pháp để nâng cao hiệu giảng dạy tác phẩm văn học nghị luận

Ngày đăng: 19/03/2018, 12:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w