Giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc co ở bắc và nam trà my

72 23 0
Giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc co ở bắc và nam trà my

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC CO Ở BẮC VÀ NAM TRÀ MY Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Uyên Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử Lớp : 15SLS Người hướng dẫn : TS Trương Anh Thuận Đà Nẵng 2019 Đà Nẵng, 2019 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ giúp đỡ, dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Qúy thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập trường đại học, đặc biệt TS Trương Anh Thuận, người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp cách tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo anh chị cán bộ, viên chức Sở, ban ngành tỉnh: Sở Khoa học – Cơng nghệ, Sở Văn hóa thể thao du lịch, Trung tâm bảo tồn di tích – di sản quan liên quan huyện Bắc Trà My, Nam Trà My Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Bắc Trà My, Nam Trà My, UBND xã huyện, ngành, đoàn thể liên quan huyện cán bộ, đồng bào dân tộc Co tạo thuận lợi để tơi thực đề tài Ngồi ra, nhóm xin gửi lời cảm ơn đến người bạn thân thiết đóng góp ý kiến bổ ích cho đề tài Xin chúc Qúy ban lãnh đạo, Qúy thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng lời chúc sức khỏe, thành công thịnh vượng sống công tác Đà Nẵng, ngày 04 tháng 01 năm 2019 Tác giả Trần Thị Thu Uyên MỤC LỤC Table of Contents LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu .8 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .8 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu .8 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .9 Bố cục khóa luận 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CO Ở VÙNG ĐẤT BẮC VÀ NAM TRÀ MY, QUẢNG NAM 11 1.1 Giới thiệu vùng đất Bắc Nam Trà My 11 1.2 Nguồn gốc nhân chủng 13 1.3 Tình hình dân cư 14 1.4 Đời sống kinh tế 15 1.5 Tổ chức xã hội dân tộc Co 19 Chương 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC CO Ở BẮC VÀ NAM TRÀ MY, QUẢNG NAM 21 2.1 Cơ sở lý luận văn hóa 21 2.1.1 Khái niệm văn hoá 21 2.1.2 Khái niệm giá trị văn hóa truyền thống 23 2.1.3 Văn hóa vật chất văn hóa tinh thần 25 2.2 Giá trị văn hóa vật chất người dân tộc Co 27 2.2.1 Ẩm thực 27 2.2.2 Trang phục 29 2.2.3 Nhà cửa, nông cụ sản xuất 31 2.3 Giá trị văn hóa tinh thần người dân tộc Co 36 2.3.1 Tín ngưỡng, tơn giáo 36 2.3.2 Phong tục tập quán 37 2.3.3 Lễ hội truyền thống 40 2.3.5 Văn học dân gian 42 2.3.5 Các loại hình nghệ thuật 47 2.4 Giá trị văn hóa truyền thống tộc người Co Bắc Nam Trà My 51 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGUỜI DÂN TỘC CO Ở BẮC VÀ NAM TRÀ MY TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 55 3.1 Thực trạng văn hóa truyền thống dân tộc Co Bắc Nam Trà My 55 3.1.1 Thực trạng 55 3.1.2 Nguyên nhân 58 3.2 Giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Co Bắc Nam Trà My 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu văn hóa việc ngược dịng tìm nơi sinh lồi người Một câu chuyện, lễ hội, luật tục, chí hoa văn nhỏ ẩn chứa ngàn năm lịch sử Vì lẽ mà văn hóa chưa cũ nhà nghiên cứu Xã hội đại người lại có nhu cầu tìm hiểu văn hóa khơng dân tộc mà cịn văn hóa nhân loại Trong thập niên gần đây, nhìn văn hóa nhà nghiên cứu Việt Nam trở nên toàn diện bao qt Nếu trước cơng trình nghiên cứu tập trung vào dân tộc lớn Kinh, Mường, Thái,…thì 54 dân tộc, dân tộc tìm hiểu, nghiên cứu quy mô chưa cân xứng Đây xu hướng tích cực, lẽ nghiên cứu văn hóa tộc người điều cần thiết Qua việc nghiên cứu văn hóa tộc người giúp có tri thức đầy đủ văn hóa Việt Nam Hơn nữa, vấn đề tri thức, tìm hiểu văn hóa dân tộc thiểu số cịn cách bảo tồn giá trị độc đáo nó: giới tâm linh, ý nghĩa ẩn sau hoa văn, điệu nhảy truyền thống,… Tôi cho văn hóa dân tộc giới nhiều có mối liên hệ với nhau, đặc biệt dân tộc thiểu số Xu hướng phổ biến tìm hiểu văn hóa vào phong tục, tập quán, luật tục, lễ hội Văn hóa khơng nằm phương diện đời sống vật chất mà cịn đời sống tinh thần thơng qua ca dao, câu truyện cổ Nghiên cứu giá trị văn hóa dân tộc anh em đất nước ta tiến hành hầu hết với phạm vi quy mô khác dân tộc riêng biệt Tuy nhiên, phần lớn số có xu hướng thiên tộc người lớn, số dân tộc người chưa khai thác, nghiên cứu cách đầy đủ, có dân tộc Co Khơng phải chưa có báo cáo khoa học tộc người này, nhiên nói, hầu hết cơng trình nghiên cứu người Co dừng lại việc tìm hiểu với quy mô nhỏ, phạm vi chủ yếu Quảng Ngãi, cịn huyện vùng núi phía Tây tỉnh Quảng Nam Bắc Trà My Nam Trà My chưa nghiên cứu sâu rộng Chính vậy, tơi tập trung nghiên cứu tộc người Co nhìn văn hóa vật chất đời sống tinh thần hai huyện Băc Nam Trà My Từ góc nhìn khám phá phong tục tập quán, cách suy nghĩ, lí giải tính sống hàng ngày người Co Văn hóa truyền thống dân tộc Co di sản quý giá, góp phần làm nên phong phú, đa dạng thống văn hóa Việt Nam, bối cảnh sống đại, giá trị văn hóa dân tộc Co dần bị mai Bắc Trà My, Nam Trà Myiệc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa đồng bào dân tộc Co nhiệm vụ cấp thiết để phát triển bền vững đất nước Với lí chúng tơi chọn đề tài Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Co Bắc Nam Trà My nhằm góp thêm cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa tộc người, đồng thời mong muốn qua đề tài góp phần cung cấp nguồn tư liệu phong phú cho muốn tìm hiểu dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Người Co cư dân địa, có lịch sử cư trú, sinh sống lâu đời khu vực miền núi Quảng Ngãi, Quảng Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tộc người hai tỉnh này, người ta nhắc nhiều đến dân tộc Cadong hay Cơ-tu người Co đề cập cách sơ lược Để phục vụ cho trình xâm lược, sau nổ súng Đà Nẵng thực dân Pháp nhanh chóng đưa đội quân đoàn thám hiểm tỉnh miền núi, có vùng Quảng Ngãi, Quảng Nam Kể từ đến trước năm 1945, cơng trình nghiên cứu dân tộc thiểu số chủ yếu tác giả nước P.Grossin, L.Sabatier, M.Guilleminet (quan chức thực dân), A.Landes, Quydinie (giới chuyên nghiệp),… Nhưng đặt nhìn “mang nặng định kiến chủng tộc” nhà “khai hóa thuộc địa” nên cịn phiến diện, thiếu thiện chí Về người Co, giai đoạn tiêu biểu có: “Người vùng Quảng Ngãi” Revue Inđochinóe (1905); “Quảng Ngãi tỉnh chí” Nguyễn Bá Trác, Nguyễn Đình Chi, Khiếu Hữu Kiều, đăng Nam Phong tạp chí năm 1933 Tuy nhiên, tài liệu cung cấp số liệu cách chung chung để phục vụ cho chế độ thực dân Đến lượt Mỹ nối gót Pháp tiến hành chiến tranh thuộc địa nước ta, họ quan tâm đến vấn đề “kết thân” với dân tộc thiểu số Khi nghiên cứu dân tộc Co, R.Mô-lơ viết “Những người miền núi miền Nam Việt Nam” Ơng tìm hiểu tỉ mỉ phong tục tập quán, xã hội, ngơn ngữ, văn hóa, đặc biệt dành mục riêng “hướng dẫn cách hòa hợp” với tộc nguời này, thực chất nhằm mục đích “nắm dân”, “dùng người Việt đánh người Việt” Bên cạnh đó, cịn có thêm số cơng trình nghiên cứu có nhắc đến người Co như: “Đường lên xứ Thượng” Bùi Đình (1963), “Cao nguyên miền Thượng” Cửu Long Giang – Toan Ánh (1974) Từ sau năm 1975, nghiên cứu dân tộc thiểu số nhà nước trọng khuyến khích phát triển, nên số lượng cơng trình khoa học tăng lên nhanh chóng Đáng ý chuyên khảo người Co cuốn: “Đất nước Việt Nam qua đời” Lâm Quang Thự - Tạ Bảo Kim (1983); “Các dân tộc người Việt Nam” Viện Dân tộc học (1984); “Những tộc người thiểu số Việt Nam” Nguyễn Quốc Lộc (1984);“Buôn làng cổ truyển tộc người Trường Sơn – Tây Nguyên”, luận văn thạc sĩ Sử học Lưu Anh Hùng (1992); “Buôn làng cổ truyền xứ Thượng” Chu Thái Sơn, Đặng Nghiêm Vạn, Lưu Hùng (2000); “Quảng Ngãi đất nước – người – văn hóa” Sở Văn hóa thơng tin Quảng Ngãi (2001), Các tài liệu phần lớn tập trung giới thiệu khái quát mặt, khía cạnh văn hóa tộc người, chưa sâu nghiên cứu mảng văn hóa dân gian tộc người Co cách cụ thể Những năm gần đây, mảng giá trị văn hóa truyền thống tộc người thiểu số giới nghiên cứu ý khai thác Hàng loạt công trình xuất “Truyện cổ Co” Vũ Hùng (1992); “Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi” Sở Văn hóa thơng tin Quảng Ngãi (1996)“Người Co” Chu Thái Sơn, Phạm Văn Lợi (2004) … Dù tập hợp đầy đủ giá trị văn hóa người Co dừng lại mức độ sưu tầm chưa trọng khai thác cách kỹ lưỡng vùng núi huyện Bắc Nam Trà My (Quảng Nam) Từ công trình nghiên cứu đây, thấy rằng, việc nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống người Co đề cập, nhiên lại mang tính chất tản mạn, rời rạc, chưa xếp hệ thống hồn chỉnh Chính vậy, sở kế thừa cơng trình nghiên cứu trước, đề tài Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Co Bắc Nam Trà My mong muốn đem lại cho bạn đọc nhìn tồn diện khơng phần chi tiết đời sống văn hóa vật chất tinh thần người Co hai huyện Bắc Nam Trà My Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Co hai huyện Bắc Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống truyền lưu cộng đồng người Co từ trước Không gian nghiên cứu đề tài địa bàn sinh sống người Co hai huyện Bắc Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trang phục, nhà ở, ẩm thực, ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật… dân tộc Co hai huyện Bắc Nam Trà My phía tây tỉnh Quảng Nam Từ đó, đề xuất giải pháp giữ gìn, phát huy sắc văn hóa đồng bào dân tộc Co giai đoạn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành nghiên cứu đề tài trên, cần thực số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tìm hiểu tổng quan vùng đất Bắc Nam Trà My cộng đồng người Co Thứ hai, nghiên cứu giá trị vật chất tinh thần dân tộc Co Thứ ba, tìm hiểu thực trạng biến đổi tích cực tiêu cực giá trịvăn hóa truyền thống dân tộc Co, từ đề giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Co nơi Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Đề tài khai thác, sử dụng nguồn tư liệu gồm: Lịch sử Đảng hai huyện Bắc Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Thành nghiên cứu học giả trước lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hoá Bắc, Nam Trà My nói riêng Quảng Nam nói chung Các báo phương tiện truyền thông, trang báo mạng Tư liệu điền dã thực tế địa phương địa bàn Quảng Nam, đặc biệt vùng đất Bắc Nam Trà My 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đề tài này, kết hợp sử dụng nhiều phương pháp như: Phương pháp lịch sử: phương pháp dựa kiện lịch sử cụ thể phản ánh hoạt động người tác động qua lại hoạt động lĩnh vực xã hội khác mô tả, khôi phục lại khứ gần giống xưa diễn ra, tồn Phương pháp lôgic: phương pháp xem xét kiện lịch sử nét khái quát, không nhằm vẽ lại tranh lịch sử cụ thể mà hướng tới việc rút kết luận khoa học có tính tổng qt, nhận xét, đánh giá chung khách quan hướng tới việc tìm tơi chất, tất yếu lịch sử Ngồi ra, khóa luận sử dụng phương pháp khác như: phương pháp liên ngành, tiếp xúc nhân chứng lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa sở khảo cứu nguồn tư liệu Trong đó, chúng tơi trọng phương pháp điền dã thực tế, vấn sâu cư dân địa phương để nghiên cứu trình bày khóa luận Đóng góp đề tài Về mặt khoa học, đề tài cung cấp nguồn tư liệu phong phú giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Co ngày phương diện trang phục, ẩm thực, nhà ở, ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật… Đề giải pháp giữ gìn, phát huy sắc văn hóa đồng bào dân tộc Co, bối cảnh giá trị văn hóa tộc người thiểu số, có cộng đồng người chịu tác động tiêu cực từ trình phát triển kinh tế xã hội Mặt khác, đề tài hoàn thiện tài liệu tham khảo học tập nghiên cứu cho quan tâm đến dân tộc Co nói chung dân tộc anh em nói riêng Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm ba chương: Chương 1: Tổng quan cộng đồng nguời Co vùng đất Bắc Nam Trà My, Quảng Nam Chương 2: Giá trị văn hóa vật chất tinh thần dân tộc Co Bắc Nam Trà My, Quảng Nam Chương 3: Thực trạng giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa người dân tộc Co Bắc Nam Trà My, Quảng Nam giai đoạn 10 quý ngày dần, số gia đình đời sống kinh tế khó khăn, họ đem bán cho người tư thương buôn đồng Về phong tục tập quán, với lễ hội, phong tục tập quán hàng ngày giảm đáng kể như: sinh đẻ, nuôi dạy cái, cưới hỏi, tang ma…Việc kiêng kỵ ăn uống người phụ nữ mang thai, sinh đẻ mờ nhạt Hiện cưới hỏi, số lễ vật nhà trai mang đến nhà gái dần mang tính chất tượng trưng Ít thấy dâu rể mặc trang phục truyền thống ngày cưới, thời gian diễn lễ cưới diễn 1-2 ngày Thực trạng cho thấy nhiều giá trị văn hóa truyền thống tộc người Co có nguy mai mọt dần sống, tiềm thức đồng bào, đặc biệt lớp trẻ Vì thế, việc du nhập yếu tố văn hóa ngoại sinh cần thiết, phải biết chọn lọc kế thừa phát huy yếu tố nội sinh dù dễ dàng giải sớm chiều Đó thực trạng từ đời sống, cịn thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Co Bắc Nam Trà My cịn nhiều bất cập Những thi, hội diễn văn nghệ quần chúng hướng đến bảo tồn giá trị văn hóa cộng đồng cịn thưa thớt, khơng đồng đều, chưa thực thúc đẩy để trở thành phong trào bảo vệ di sản văn hóa truyền thống Cách tổ chức tuyên truyền cho nhân dân biết quý trọng giữ gìn di sản văn hóa truyền thống chưa coi trọng Các nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc chưa thực tâm huyết, dành thời gian công sức cho cơng tác nghiên cứu, cịn cán địa phương thờ với cơng tác Tại địa bàn cư trú người Co chưa tổ chức lớp học để truyền dạy điệu dân ca, cách sử dụng loại nhạc cụ dân gian, chưa có nhiều sách ưu đãi để khai thác, bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống từ nghệ nhân người Co 3.1.2 Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan Do thực sách định canh, định cư Nhà nước, số làng người Co chuyển từ vùng núi cao, vùng sâu tụ cư thành làng theo quy hoạch Sự chuyển đổi nếp sống từ gia đình lớn cư trú chung ngơi nhà sàn dài sang gia đình nhỏ theo kiểu nhà người Kinh Gia đình thay đổi kéo theo thay đổi sinh 58 hoạt làng, số phong tục tập quán gắn với nếp sống đạo gia đình bị biến đổi vai trị tất yếu Chính sách đầu tư Nhà nước sở vật chất cho xã, làng đồng bào Co đường xá, trường học, trạm y tế, phương tiện thông tin liên lạc… thúc đẩy kinh tế giao lưu bn bán, trao đổi hàng hóa tộc người thiểu số với người Kinh tác động mạnh tới đời sống, văn hóa truyền thống đồng bào Đời sống vật chất tinh thần đồng bào Co vùng núi cao, hẻo lánh gặp nhiều khó khăn nên việc tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng lễ hội đâm trâu, lễ hội mùa, lễ hội cầu mưa…ngày tổ chức Nguyên nhân chủ quan Một số niên, học sinh, sinh viên làm việc, học tập thành phố lớn, đem luồng văn hóa lạ khiến niên học theo Sự giao thoa văn hóa vùng miền, tộc người Khách du lịch xuất ngày nhiều, khiến cho người dân thấy mà học đòi cách ăn mặc lạ Lứa tuổi niên chưa trang bị đầy đủ vốn kiến thức văn hóa dân tộc nên dễ dàng bị tác động yếu tố văn hóa bên ngồi Cho nên họ tiếp thu không chọn lọc, quay lưng với nét sinh hoạt cổ truyền dân tộc Cơng tác quản lí bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu giải pháp khả thi, chưa có mơ hình, phương thức sinh hoạt văn hóa thực hiệu sở bn làng Các sinh hoạt lễ hội, văn nghệ dân gian nhiều lúc cịn mang tính hình thức Thiếu cơng trình nghiên cứu khoa học, thiếu tính thực tiễn cho dự án Nguồn kinh phí, ngân sách, phương tiện, người bố trí cho lĩnh vực cịn q khó khăn, đặc biệt thiếu hụt cán làm cơng tác văn hóa nguwoif dân tộc thiểu số 59 3.2 Giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Co Bắc Nam Trà My Một số giải pháp chung Giải pháp nhận thức: Phải làm cho người Co địa phương nhận thức di sản truyền thống di sản quý giá, phong phú đa dạng, chứa đựng nhiều giá trị Nếu di sản tộc người bị đồng hóa sắc văn hóa tộc người Nâng cao nhận thức cho đồng bào, tiếp thu văn hóa có chọn lọc Công tác lãnh đạo: Tăng cường quản lý, đạo cấp, ngành Làm cho họ tự giác đề cao trách nhiệm, có ý thức để tham gia vào công tác bảo tồn di sản q báu dân tộc Cán làm cơng tác bảo tồn phải kết hợp với ban văn hóa xã phải tiến hành lập đề án thống kê phân loại giá trị vật thể phi vật thể Thường xuyên tổ chức chương trình liên hoan, hội diễn văn nghệ quần chúng, khuyến khích nghệ nhân làm biểu diễn nhạc cụ dân tộc…hướng đến việc trao truyền đạt mục tiêu trả lại giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp cho cộng đồng Cần sớm sưu tầm tư liệu vật tiêu biểu để xây dựng thành phòng truyền thống xã để giáo dục cho hệ trẻ tự hào văn hóa dân tộc mình, sở họ tự giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc họ Khôi phục ngành nghề thủ công truyền thống, truyền dạy truyền nghề cho hệ trẻ Tăng cường giảng dạy tiếng dân tộc, tăng thời lượng phát sóng tin tiếng dân tộc đài phát truyền hình huyện, xã Thành lập ban nghiên cứu giúp UBND địa phương hoạch định sách phát triển văn hóa song với phịng dân tộc tơn giáo phịng Văn hóa, thể thao du lịch Một số giải pháp cụ thể Về văn hóa sản xuất: Kết hợp kinh tế nương rẫy với trồng lúa nước ngành nghề truyền thống đồng bào góp phần giải vấn đề lương thực chỗ Khai thác rừng, trồng rừng bảo vệ rừng, hạn chế tối đa việc phát rừng làm nương rẫy, có kế hoạch bước phủ xanh đất trống đồi trọc Về văn hóa vật chất tinh thần: Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tiếp thu văn hóa cách có chọn lọc Khi xây ngơi làng định canh định cư cho người đồng bào Co phải ý đến phong tục tập quán, kiến trúc nhà truyền thống cho phù hợp với sinh hoạt người đồng bào, không nên áp đặt lối xây dựng làng 60 theo kiểu đại Tuyên truyền cho bà bảo tồn phát huy văn nghệ dân gian, điệu dân ca, truyện kể, nhạc cụ, nghệ thuật, tạo hình, điêu khắc…khuyến khích họ ăn mặc y phục truyền thống dịp lễ tết Nâng cao dân trí, phát triển đời sống tinh thần lành mạnh cho đồng bào Về hôn nhân gia đình: Tuyên truyền vận động bà dân tộc thực tốt kế hoạch hóa gia đình, ni khỏe, dạy ngoan, giải phóng người phụ nữ, hướng tới bình đẳng, tương thân tương gia đình Bảo tồn làng, ngơi nhà truyền thống: trước hết nghiên cứu, tôn tạo, phục hồi nhà cửa gia đình bị hư hại, tu sửa phần Trong q trình tu sửa thay đổi số chất liệu mới, phải giữ nét truyền thống nhà Bài trí bên ngơi nhà phải giữ nguyên nét truyền thống chỗ đặt bàn thờ tổ tiên, nơi ngủ nghỉ, nơi tiếp khách, nơi nấu ăn, nơi để đồ dùng sinh hoạt công cụ lao động… Bảo tồn dân ca truyền thống làng người Co: Trước hết, niên nam nữ làng phải thuộc lời hát điệu dân ca, biết cách sử dụng hát mừng đám cưới, mừng nhà mới, biết cách hát đối đáp nam nữ dịp lễ tết Thời gian truyền dạy khoảng vài tháng, vào buổi tối khoảng 2-3 Tiếp theo dự án triển khai bản, từ nhân rộng mơ hình tới khác, sở dân ca truyền thống bảo tồn phát huy Bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Co phương pháp bảo tàng Chức Bảo tàng Văn hóa Dân tộc Việt Nam nghiên cứu sưu tầm, kiểm kê bảo quản, trưng bày giới thiệu tài liệu vật tiêu biểu phản ánh 54 dân tộc nước Từ văn hóa dân tộc Co phát huy, quảng bá rộng rãi tới khách tham quan Văn hóa phi vật thể dân tộc nội dung quan trọng để tuyên truyền giáo dục cho công chúng, thể hệ trẻ Người Co nên trưng bày tập trung nghi thức cưới độc đáo cịn lưu giữ lại nhiều nét văn hóa truyền thống trang phục cô dâu, rể, lễ vật cưới…và cần có băng chiếu video lễ cưới để bổ trợ cho khách tham quan Trưng bày tổ hợp lễ đâm trâu, nêu phải trang trí họa tiết hoa văn vơ độc đáo Để phát huy hiệu cơng tác trưng bày phải biết kết hợp công tác tuyên truyền giáo dục phát triển công chúng Đây công tác quan trọng 61 , góp phần giới thiệu văn hóa dân tộc Co Bắc Nam Trà My cơng chúng nước Đồng thời, bảo tàng cịn góp phần giáo dục truyền thống lịch sử cho người Co địa phương lớp trẻ Bên cạnh cơng tác thuyết minh, cần có tờ quảng cáo, tờ rơi Xúc tiến công tác tuyên truyền tiếp thị ngồi báo chí In sách, in ảnh viết đưa lên trang Web để giới thiệu văn hóa dân tộc Co cho đơng đảo độc giả ngồi nước Trên sở nâng cao lịng tự hào dân tộc, tạo mối đại đồn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Như vậy, nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Co Bắc Nam Trà My cấp thiết, hy vọng giải pháp giúp quyền người dân địa phương bảo vệ phát triển văn hóa truyền thống dân tộc 62 KẾT LUẬN Người Co tộc người thuộc ngữ hệ Mơn-Khơme Trải qua q trình biến động tự nhiên, lịch sử, tộc người Co bị phân tán nhiều nơi Hiện nay, tộc người Co Quảng Nam cư trú tập trung huyện Bắc Nam Trà My Dân tộc Co cư dân địa, có lịch sử văn hóa lâu đời Trong trình tồn phát triển, họ tạo lập cho vốn di sản văn hóa truyền thống, phong phú đa dạng, chứa đựng nhiều hệ giá trị Để đối phó với mơi trường tự nhiên, có nhiều thuận lợi, thử thách, người Co có ứng xử phù hợp với mơi trường, hoàn cảnh Họ dùng vốn tri thức địa, mà chủ yếu thơng qua hình thức nghi lễ để thực công việc sản xuất nông nghiệp, đất lập làng, dựng nhà, bảo vệ rừng… Tín ngưỡng người Co có quan niệm giới tự nhiên mà nhiều tượng nhìn nhận góc độ thần thánh hóa Nhận thức họ vấn đề biểu rỏ nét niềm tin vào tồn linh hồn vạn vật Mỗi lễ thức thước giá trị người trường tốn nhiều thử thách Người Co có kho tàng văn hóa, văn nghệ dân gian độc đáo, phong phú đa dạng Đó di sản vơ q báu, hàm chứa giá trị chuẩn mực xã hội, góp phần làm nên cốt cách, tâm hồn người Co Di sản gồm hàng trăm truyện kể dân gian, hàng nghìn điệu dân ca, hàng trăm loại nhạc cụ truyền thống hàng chục họa tiết hoa văn nêu, nhà cửa, đồ dùng sinh hoạt Đó di sản văn học nghệ thuật mang tính cộng đồng cao Văn hóa truyền thống tộc người Co văn hóa phong phú đa dạng, thể hệ thông ứng xử với môi trường tự nhiên, mơi trường gia đình, cộng đồng xã hội, văn hóa giàu sắc Giá trị cốt lõi văn hóa truyền thống dân tộc Co biểu nhiều phương diện Đầu tiên giá trị nhân văn, thể chỗ làm cho người cân đời sống tâm linh, đời sống tình cảm, thể thành viên cộng đồng hịa nhập, bình đẳng, tương trợ, người phụ nữ tôn trọng, người giả đề cao, trẻ ưu Thứ hai, giá trị giáo dục đạo đức, thẩm mỹ thể việc trao truyền ý thức người dân, tự nhận thức giá trị văn hóa tộc người qua loại hình sinh hoạt văn hóa Thứ ba giá trị cố kết cộng 63 đồng, nêu cao tính cộng đồng thể cộng mệnh công cảm qua nghi lễ, qua ý thức chung nguồn gốc tộc người câu truyện cổ dân gian, qua coi trọng loại hình văn hóa nghệ thuật khác Thứ tư giá trị bảo tồn vốn văn hóa vật thể lẫn phi vật thể giá trị dựa sinh hoạt văn hóa cộng đồng, gia đình cá nhân, mà loại hình sinh hoạt văn hóa củng cố, trì tích hợp thêm yếu tố ngoại sinh để làm giàu thêm cho di sản văn hóa tộc người Co Cuối giá trị phát triển kinh tế -xã hội, tổng thể văn hóa truyền thống văn hóa dân gian người Co tảng văn hóa tộc người góp phần lớn việc thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển biết bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Trước hết bảo vệ môi trường sinh thái, tài ngun rùng, bảo vệ loại hình văn hóa tín ngưỡng, lễ hội, vốn văn học nghệ thuật… Trong nhiều năm qua ngành cấp bước đầu trọng đến cơng bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống người Co song nhiều bất cập Nguy mai loại hình văn hóa có giá trị ngày trầm trọng, đặc biệt dần nghệ nhân, người am hiểu di sản văn hóa Lớp trẻ ngày thờ ơ, chạy theo thị hiếu mới, chạy theo loại hình văn hóa du nhập mạnh mẽ vào đời sống tộc người Co mà chưa biết chọn lọc yếu tố giá trị yếu tố phản giá trị Từ thực trạng trên, khóa luận này, chúng tơi mạnh dạn đề xuất số giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Co Bắc Nam Trà My (Quảng Nam) 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách, tạp chí: Trần Thị An (Chủ biên), Vũ Quang Dũng (Biên soạn) (2015), Dân Ca dân tộc Thiểu số Việt Nam, Dân ca trữ tình sinh hoạt (Quyển 1), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Ban đạo tổng điều tra dân số Trung ương (2000), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999 kết điều tra mẫu, NXB Thế giới, Hà Nội Phan Đại Doãn (1974) “Những biểu truyền thống đoàn kết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam đồng bào dân tộc thiểu số”, Tạp chí Dân tộc học, số Nguyễn Văn Duy (1997), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Hùng (1992), Truyện cổ Co, NXB Đà Nẵng Tạ Hiến Minh- Nguyễn Văn Mạnh – Nguyễn Xuân Hồng (1996), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số, Sở văn hóa thơng tin tỉnh Quảng Nam Chu Thái Sơn, Phạm Văn Lợi (2004), Người Co, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 8.Chu Thái Sơn, Đặng Nghiêm Vạn, Lưu Hùng (2000), Buôn làng cổ truyền xứ Thượng, NXB Thế giới, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 10 Ngơ Đức Thịnh (1986), Tạo hình trang trí dân gian trang phục dân tộc nước ta, NXB Văn hóa dân gian, Hà Nội 11 Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Ngơ Đức Thịnh (1996), Tìm hiểu nơng cụ cổ truyền Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thúy (2013), Văn hóa dân gian dân tộc Co Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Tụng (1995), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam (tập 2), NXB Xây dựng Hà Nội 15 Viện Dân tộc học (1994), Các dân tộc người Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 16 Hoàng Hương Việt - Bùi Văn Tiếng (2014), Truyện kể dân gian đất Quảng (Quyển 2), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Hồng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia,HN 18 Trần Quốc Vượng (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục * Tài liệu Internet: 19 Cổng thông tin điện tử huyện Bắc Trà My (2014), “Lịch sử đời, vị trí địa lý” nguồn http://bactramy.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=107&NewsViews=2869 (truy cập ngày 18/10/2018) 20 Cổng thông tin điện tử huyện Nam Trà My (2018), “Lịch sử người dân tộc huyện”, http://namtramy.gov.vn/Default.aspx?TabID=141, (truy cập ngày 18/10/2018) 21 Du lịch Đà Nẵng (2018), “Lễ hội Cầu mưa dân tộc Co sống Quảng Nam”, Cái bát vàng, nguồn http://caibatvang.com/tin-du-lich/le-hoi-cau-mua-cua-dan-toc-corquang-nam-pbci.html (truy cập ngày 14/08/2018) 22 Trần Đức Ngôn (2017), “Khái niệm cấu trúc đời sống văn hóa” Lý luận văn hóa, nguồn http://dlib.huc.edu.vn/bitstream/123456789/8077/1/can_p001 -008.pdf (truy cập ngày 30/9/2017) 23 Quốc Lê (2018), “Ngỡ ngàng vẻ kì vĩ Nêu người Co Quảng Nam”, Báo Mới, nguồn https://baomoi.com/ngo-ngang-ve-ky-vi-cua-cay-neu-nguoi-cor-oquang-nam/c/24954465.epi (truy cập ngày 20/11/2018) 24 Nguyễn Phước (2018), “Địa vực cư trú tộc người miền núi Quảng Nam”, báo Văn hóa Quảng Nam, nguồn http://vanhoaquangnamonline.gov.vn/nghien-c uutrao-doi/dia-vuc-cu-tru-cua-cac-toc-nguoi-o-mien-nui-quang-nam.html (truy cập ngày 27/12/2018) 25 Hoàng Sơn (2013), “Lễ hội đâm trâu dân tộc Co”, báo Thanh niên, nguồn https://thanhnien.vn/doi-song/le-hoi-dam-trau-cua-dan-toc-cor-36699.html (truy cập ngày 20/11/2018) 26 Nguyễn Văn Sơn (2014), “Cột đâm trâu, nêu Gu di sản người Co”, Báo Dân Việt, nguồn http://danviet.vn/que-nha/cot-dam-trau-cay-neu-va-bo-gu-di-sancua-nguoi-cor-480401.html, (truy cập ngày 14/08/2018) 66 27 Nguyễn Văn Sơn (2013), “Độc đáo trang phục đồng bào dân tộc Co”, báo Dân Việt, nguồn http://danviet.vn/que-nha/doc-dao-trang-phuc-cua-dong-bao-dan-tocco-172945.html (truy cập ngày 21/11/2018) 28 Nguyễn Văn Sơn (2013), “Nghề kẹp quế đồng bào dân tộc Co” báo Cồ Việt, nguồn http://www.coviet.vn/diendan/showthread.php?t=41043 ngày truy cập 27/12/2018 29 Võ Văn Thắng (2010), “Về khái niệm giá trị văn hóa truyền thống”, Liên hiệp hội khoa học kĩ thuật Việt Nam, nguồn http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tinSu-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Ve-khai-niem-gia-tri-van-hoa-truyen-thong-35313.html, (truy cập ngày 21/11/2018) 30 Langviet (2017), “Đấu chiêng – Nghệ thuật đặc sắc người Co”, Báo ảnh Dân tộc miền núi, nguồn http://dantocmiennui.vn/54-dan-toc-viet-nam/dau-chieng-nghethuat-dac-sac-cua-nguoi-cor/153646.html (truy cập ngày 28/12/2018) * Phỏng vấn nhân chứng 31 Ông Hồ Văn Ất, 56 tuổi, xã Trà Nú, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, vấn lúc 11h05 ngày 16/11/2018 32 Ông Hồ Dương Lai, 52 tuổi, xã Trà Kót, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, vấn lúc 9h40 ngày 16/11/2018 33 Ông Hồ Tấn Mai, 65 tuổi, xã Trà Mai, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, vấn lúc 14h20 ngày 27/10/2018 34 Bà Hồ Thị On, 46 tuổi, xã Trà Vinh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, vấn lúc 14h20 ngày 16/11/2018 67 PHỤ LỤC Hình 1: Lễ hội đâm trâu Link: https://lehoi.quangngai.gov.vn/items/cms/39.jpg Hình 2: Cây nêu lễ ăn mừng mùa tổ chức vào tháng năm 2005 người Cor thôn 2A xã Trà Kót, huyện Bắc Trà My(Quảng Nam) Link: http://streaming1.danviet.vn/upload/3-2014/images/2014-09-11/1434396995pgoz4_ibik.jpg 68 Hình 3: Cây Nêu Gu Nguồn: tác giả chụp Quảng trường, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, ngày 22/11/2018 Hình 4, 5: Cái gùi, rá Nguồn: tác giả chụp Quảng trường, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, ngày 22/11/2018 69 Hình 6, 7: Bộ chiêng, trống Nguồn: tác giả chụp Quảng trường, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, ngày 22/11/2018 Hình 8, 9: Cái đàn, sáo Nguồn: tác giả chụp Quảng trường, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, ngày 22/11/2018 70 Hình 10:Trang phục lễ hội dân tộc Co huyện Bắc Trà My (Quảng Nam) Festival cồng chiêng quốc tế - Gia Lai 2009 (ảnh: Dương Lai) Nguồn: http://streaming1.danviet.vn/upload/3-2013/images/2013-08- 02/1434775436-1a5dantocco1.jpg Hình 11: Người Co tham gia “Ngày Văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 2018” Nguồn: http://thuonggiaonline.vn/web/upload/lien-quynh/2018/thang-1/23/9.jpg 71 Hình 12: Người Co tham gia lễ hội cầu mưa Nguồn: http://caibatvang.com/tin-du-lich/le-hoi-cau-mua-cua-dan-toc-cor-quang- nam-pbci.html Hình 13: Nhà truyền thống dân tộc Co nhà văn hóa Bắc Trà My Nguồn: Tác giả sưu tầm 72 ... 47 2.4 Giá trị văn hóa truyền thống tộc người Co Bắc Nam Trà My 51 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGUỜI DÂN TỘC CO Ở BẮC VÀ NAM TRÀ MY TRONG GIAI... đồng dân tộc Co 2.4 Giá trị văn hóa truyền thống tộc người Co Bắc Nam Trà My Giá trị nhân văn Giá trị nhân văn giá trị lớn, giá trị văn hoá dân gian nói chung văn hố truyền thống người Co nói riêng... Bắc Nam Trà My, Quảng Nam Chương 2: Giá trị văn hóa vật chất tinh thần dân tộc Co Bắc Nam Trà My, Quảng Nam Chương 3: Thực trạng giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa người dân tộc Co Bắc Nam Trà My,

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan