Tiểu luận về chế tài thương mại (LTM2)

23 51 0
Tiểu luận về chế tài thương mại (LTM2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI 2 ĐỀ TÀI CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI Sinh viên thực hiện Mã sinh viên Giảng viên TS Hồ Ngọc Hiển Hà Nội, Tháng 42022 I TÌM HIỂU VỀ CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI 1 Khái niệm chế tài thương mại Chế tài trong thương mại là một thuật ngữ được sử dụng trong Luật Thương mại hiện hành của Việt Nam Để hiểu chế tài trong thương mại, trước hết cần hiểu thế nào là “chế tài” Chế tài là một trong ba bộ phận cấu thành quy phạm pháp luật Là bộ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI : CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên : Giảng viên: TS Hồ Ngọc Hiển Hà Nội, Tháng 4/2022 I.TÌM HIỂU VỀ CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI: Khái niệm chế tài thương mại: Chế tài thương mại thuật ngữ sử dụng Luật Thương mại hành Việt Nam Để hiểu chế tài thương mại, trước hết cần hiểu “chế tài” Chế tài ba phận cấu thành quy phạm pháp luật Là phận xác định hình thức trách nhiệm pháp lý có hành vi vi phạm ghi rõ phần quy định giả định quy phạm pháp luật Căn tính chất nhóm quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh, chế tài phân chia thành nhiều loại bao gồm: chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài dân sự…Việc áp dụng chế tài phụ thuộc vào đặc điểm lợi ích pháp luật cần bảo vệ, vào tính chất hành vi phạm pháp, mức độ thiệt hại vấn đề khác có liên quan Dựa theo đó, chế tài bao gồm có hình thức: chế tài trừng trị (trong lĩnh vực hình sự), chế tài bảo vệ chế tài bảo đảm (trong lĩnh vực dân sự), chế tài khơi phục trạng thái pháp lí ban đầu (trong lĩnh vực hành chính, dân sự), chế tài vơ hiệu hố Như vậy, khái niệm chế tài biện pháp tác động mà Nhà nước áp dụng Đối với chủ thể không thực thực không quy tắc xử chung Đã nêu rõ phần giả định quy phạm hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu không thực nội dung phần quy định Để đảm bảo khung pháp lý cho hoạt động thương mại, Nhà nước sử dụng hàng loạt công cụ pháp lý điều chỉnh quan hệ thương mại xây dựng quy phạm pháp luật, quy tắc, tiêu chuẩn tiến hành hoạt động thương mại; kiểm soát việc thực thi quy định đó; áp dụng hình thức chế tài đối yới người vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người khác Chế tài yếu tố thiếu hệ thống công cụ pháp lý điều chỉnh quan hệ kinh doanh, thương mại nhằm đảm bảo việc tuân thủ quy phạm pháp luật thương mại Quan hệ thương mại dạng đặc thù quan hệ dân sự, nên chế tài thương mại mang dấu hiệu chế tài dân Chế tài thương mại hình thức cưỡng chế Nhà nước người có hành vi vi phạm pháp luật thương mại Chế tài thương mại xác định hậu pháp lý bất lợi mong muốn áp dụng người có hành vi vi phạm pháp luật thương mại họ không thực hiện, thực không nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động thương mại Nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động thương mại đa dạng Đó nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng giao kết hoạt động thương mại, sở thỏa thuận bên, cịn gọi nghĩa vụ hợp đồng Đó nghĩa vụ phát sinh hợp đồng Ví dụ, nghĩa vụ đăng ký kinh doanh, nghĩa vụ nộp thuế, nghĩa vụ tuân thủ chế độ báo cáo kế toán Bên cạnh việc phải bồi thường thiệt hại (nếu có thiệt hại), tùy theo tính chất, mức độ vi phạm hậu xảy ra, người vi phạm cịn bị xử lý theo pháp luật hành hay hình Ví dụ, pháp luật thương mại quy định nghĩa vụ đăng ký kinh doanh tổ chức, cá nhân muốn gia nhập thị trường pháp luật công nhận tồn hợp pháp với tư cách thương nhân Nếu khơng đăng ký kinh doanh họ phải chịu hậu mà pháp luật quy định bị xử phạt vi phạm hành Thậm chí có hành vi vi phạm pháp luật thực hoạt động thương mại phải chịu trừng phạt pháp luật hình bn bán hàng giả Vì thế, chế tài thương mại không đơn chế tài vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thương mại mà chế tài áp dụng vi phạm pháp luật thương mại khác Luật Thương mại năm 2005 sử dụng thuật ngữ “chế tài thương mại” phần đề mục Chương VII giải nghĩa Căn chất chế tài, chế tài thương mại phải chế tài áp dụng người vi phạm quy định pháp luật thương mại thực nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động thương mại, tức bao gồm vi phạm nghĩa vụ phát sinh kể từ tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật thương mại điều chỉnh Tuy nhiên, xét hình thức chế tài thương mại quy định Điều 292 Luật Thương mại năm 2005 chế tài thương mại chế tài vi phạm hợp đồng thương mại, không bao gồm chế tài vi phạm pháp luật thương mại khác Điều xuất phát từ lý chế tài khác nhắc tới khoản Điều 321 Luật Thương mại năm 2005 lại thuộc lĩnh vực luật khác hình sự, hành nên Luật Thương mại năm 2005 không quy định cụ thể mà tập trung quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Như vậy, thấy chế tài thương mại theo pháp luật thực định Việt Nam chế tài vi phạm hợp đồng thương mại, xác định hậu pháp lý bất lợi bên có hành vi vi phạm hợp đồng Hành vi vi phạm hợp đồng việc không thực hợp đồng, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật (khoản 12 Điều Luật Thương mại năm 2005) Theo cách hiểu Luật Thương mại năm 2005, chế tài thương mại xác định hậu pháp lý bất lợi áp dụng bên có hành vi không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo hợp đồng thương mại theo quy định pháp luật Trong khuôn khổ Chương này, sử dụng thuật ngữ chế tài thương mại theo nghĩa mà Luật Thương mại năm 2005 quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Đặc điểm chế tài thương mại: Chế tài thương mại có đặc điểm sau: a Chế tài thương mại chế tài hợp đồng phát sinh có hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại: Trong quan hệ hợp đồng, bên không thực hiện, thực không không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng phải gánh chịu hậu bất lợi mang tính chất tài sản, áp dụng theo cam kết bên theo quy định pháp luật Luật thương mại quy định hình thức chế tài áp dụng bên vi phạm hợp đồng cụ thể là: Buộc thực hợp đồng; Phạt vi phạm, Bồi thường thiệt hại; Tạm ngừng thực hợp đồng; Đình hợp đồng; Hủy bỏ hợp đồng b Chế tài thương mại chế tài mang tính chất tài sản: Khi thương nhân thực hành vi vi phạm hợp đồng thương mại, phải gánh chịu hậu bất lợi mang tính vật chất Do hợp đồng thương mại bên kí kết chủ yếu hợp đồng mang tính chất đền bù ngang giá, phản ánh mối quan hệ mang tính chất hàng hóa tiền tệ, nên việc áp dụng chế tài mang tính tài sản tất yếu, trừ thân người bị vi phạm quan hệ hợp đồng không muốn áp dụng chế tài hợp đồng bên vi phạm Hậu bất lợi mang tính chất tài sản thể việc bên có hành vi vi phạm phải nộp khoản tiền phạt hợp đồng, nộp tiền bồi thường hợp đồng hay chi phí cần thiết để thực hợp đồng… Việc áp dụng chế tài hủy hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ tài sản bên, đặc biệt bên có hành vi vi phạm c Chủ thể lựa chọn định hình thức chế tài bên bị vi phạm quan hệ hợp đồng: Những điều khoản bên cam kết hợp đồng điều khoản bắt buộc phải tuân thủ thực hiện, không thực thực không theo cam kết thỏa thuận hợp đồng chủ thể bị coi có hành vi vi phạm hợp đồng Lúc bên bị vi phạm áp dụng chế tài theo cam kết hợp đồng hay theo quy định pháp luật Khi bên bị vi phạm áp dụng chế tài thương mại, bên vi phạm không thừa nhận hành vi vi phạm hay không tuân thủ biện pháp chế tài đưa bên bị vi phạm làm đơn khởi kiện yêu cầu quan có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong khn khổ quy định pháp luật, bên bị vi phạm toàn quyền định việc yêu cầu bên vi phạm thực phần hay toàn trách nhiệm tài sản d Mục đích áp dụng chế tài thương mại: Việc quy định chế tài thương mại để nhằm bảo vệ quyền lợi bên quan hệ hợp đồng Đảm bảo cam kết bên thực hiện, đền bù lại tổn thất gây cho bên bị thiệt hại hành vi bên vi phạm hợp đồng Qua nhằm giáo dục bên tham gia hợp đồng tuân thủ pháp luật nghĩa vụ phải thực theo thỏa thuận nhằm đảm bảo hợp tác bình đẳng, có lợi Luật thương mại 2005 quy định nhiều loại chế tài khác nhằm đạt hiệu khác khơng ngồi mục đích nhằm tạo mơi trường pháp lí cơng bằng, thuận lợi để thương nhân tham gia hoạt động kinh doanh hiệu quả, thuận lợi mục tiêu phát triển xã hội II PHÂN LOẠI CÁC CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI: Các loại chế tài thương mại: Các loại chế tài thương mại qui định Điều 292 Luật Thương mại năm 2005, bao gồm: - Buộc thực hợp đồng; - Phạt vi phạm; - Buộc bồi thường thiệt hại; - Tạm ngừng thực hợp đồng; - Đình thực hợp đồng; - Hủy bỏ hợp đồng - Các biện pháp khác bên thỏa thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế Điều kiện áp dụng hậu pháp lý loại chế tài qui định a.Chế tài buộc thực hợp đồng Căn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng Áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng có hành vi vi phạm hợp đồng hành vi vi phạm khơng thuộc trường hợp loại trừ trách nhiệm quy định điều 294 LTM 2005, là: Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; Xảy kiện bất khả kháng; Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Chế tài phạt vi phạm Điều kiện áp dụng: Chế tài phạt vi phạm đặt hợp đồng có thỏa thuận; Đây điểm khác biệt loại chế tài so với loại chế tài khác như: buộc bồi thường thiệt hại, buộc thực hợp đồng, tạm ngừng thực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng, … Ngoài điều kiện phải xác lập thỏa thuận, để áp dụng thực tế chế tài bên yêu cầu áp dụng cần chứng minh yếu tố sau: Có hành vi vi phạm HĐ; Thiệt hại thực tế; Hành vi vi phạm HĐ nguyên nhân dẫn đến thiệt hại Mức phạt vi phạm HĐ: Khác với phạt vi phạm dân sự, luật thương mại khống chế mức phạt tối đa không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Các bên tham gia hợp đồng thỏa thuận mức phạt vi phạm phải tuân thể quy định mức phạt tối đa Ngoại lệ với việc kinh doanh dịch vụ giám định Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định chịu phạt vi phạm nếu: Trường hợp cấp chứng thư giám định có kết sai lỗi vơ ý phải trả tiền phạt cho khách hàng Mức phạt: không vượt 10 lần thù lao dịch vụ giám định Trường hợp cấp chứng thư giám định có kết sai lỗi cố ý phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho khách hàng trực tiếp yêu cầu giám định b.Chế tài buộc bồi thường thiệt hại Căn phát sinh chế tài bồi thường thiệt hại : Chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng có sau: Có hành vi vi phạm: Hành vi vi phạm hành vi thực không đúng, không đầy đủ cam kết thỏa thuận trái với quy định pháp luật; Có thiệt hại thực tế xảy ra: Những thiệt hại phát sinh thực tế xác định được, tính tiền; Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Các trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại :Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; Xảy kiện bất khả kháng; Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng c Chế tài tạm ngừng thực hợp đồng Căn áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng :Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng Trong trường hợp này, hành vi vi phạm bên dự liệu, thỏa thuận, cam kết hợp đồng, để xảy hành vi vi phạm đó, bên bị vi phạm áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng – theo Điều Luật thương mại năm 2005 Hậu pháp lý việc tạm ngừng thực hợp đồng :Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hợp đồng cịn hiệu lực, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định Luật Thương mại năm 2005 Về chất, tạm ngừng thực hợp đồng loại chế tài thương mại, cụ thể:Tạm ngừng thực hợp đồng việc tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng theo định bên có hành vi vi phạm hợp đồng d Đình thực hợp đồng : Căn pháp lý chế tài nằm Điều 310 Luật Thương mại 2005, theo đình thực hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng với bên lại Điều kiện áp dụng :Thứ nhất, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, chế tài tạm ngừng thực hợp đồng/đình thực hợp đồng áp dụng trường hợp sau: Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng/đình thực hợp đồng; Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Thứ hai, tiến hành áp dụng chế tài bên yêu cầu phải thơng báo cho bên cịn lại biết tạm ngừng/đình thực hợp đồng Trong trường hợp khơng thơng báo mà gây thiệt hại cho bên cịn lại bên yêu cầu phải bồi thường thiệt hại Hậu pháp lý :Khi bên nhận thông báo đình thực hợp đồng từ bên cịn lại hợp đồng bị chấm dứt thực hiện; Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng e Hủy bỏ hợp đồng Điều kiện áp dụng: Thứ nhất, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 luật thương mại 2005, chế tài hủy bỏ hợp đồng áp dụng trường hợp sau đây: Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để hủy bỏ hợp đồng; Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Thứ hai, tiến hành áp dụng chế tài bên u cầu phải thơng báo cho bên lại biết việc hủy bỏ thực hợp đồng Trong trường hợp không thông báo mà gây thiệt hại cho bên lại bên yêu cầu phải bồi thường thiệt hại Hậu pháp lý chế tài hủy bỏ hợp đồng: Hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết; Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng, trừ thỏa thuận quyền nghĩa vụ sau huỷ bỏ hợp đồng giải tranh chấp; Các bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng; Nếu bên có nghĩa vụ hồn trả nghĩa vụ họ phải thực đồng thời; trường hợp khơng thể hồn trả lợi ích nhận bên có nghĩa vụ phải hồn trả tiền; Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật f Các trường hợp không áp dụng chế tài hoạt động thương mại Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; Xảy kiện bất khả kháng; Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.Giáo trình Luật Thương Mại -Đại học Luật Hà Nội ,nxb.Công An Nhân Dân 2.Bộ câu hỏi ôn tập LTM Luatthuongmai1_2009.pdf .https://luatminhkhue.vn/che-tai-trong-thuong-mai-la-gi-dac-diem-muc-dichche-tai-thuong-mai.aspx luanvanluat.com/khai-niem-dac-diem-che-tai-thuong-mai3012/ ... HIỂU VỀ CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI: Khái niệm chế tài thương mại: Chế tài thương mại thuật ngữ sử dụng Luật Thương mại hành Việt Nam Để hiểu chế tài thương mại, trước hết cần hiểu ? ?chế tài? ?? Chế tài ba... xét hình thức chế tài thương mại quy định Điều 292 Luật Thương mại năm 2005 chế tài thương mại chế tài vi phạm hợp đồng thương mại, không bao gồm chế tài vi phạm pháp luật thương mại khác Điều... thương mại Đặc điểm chế tài thương mại: Chế tài thương mại có đặc điểm sau: a Chế tài thương mại chế tài hợp đồng phát sinh có hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại: Trong quan hệ hợp

Ngày đăng: 27/04/2022, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan