1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT ngọc lặc thông qua các bài đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại trong chương trình ngữ văn 10

22 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 224,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG ………………………………………………………… TRANG I MỞ ĐẦU ………… ………………………………………… .……… 1.1 Lí chọn đề tài ………………………………………… ……… 1.2 Mục đích nghiên cứu ………………………… ………….……… 1.3 Đối tượng nghiên cứu ……………………… ………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu …………………… .………… ……… II NỘI DUNG …………… ………………… .… ………….… ……… 2.1 Cơ sở lí luận … …………………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề ……………………………………… ………… 2.3 Những giải pháp áp dụng để giải vấn đề …………………… 2.4 Hiệu đề tài ………………………………… ……… ……… 18 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ………………………… …… …… 19 3.1 Kết luận ………………………………………….……… ……… 19 3.2 Kiến nghị ………………………………………………….……… 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………… … ………………… 21 I MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài: Trong thời kì hội nhập quốc tế kĩ sống (KNS) yếu tố cần thiết cá nhân, thời đại Cùng với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế, xã hội, trình hội nhập ảnh hưởng không nhỏ đến trình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ ngày nay.[9] Trong nhiều năm qua tình trạng đạo đức không thiếu niên có học sinh (HS) xuống cấp nghiêm trọng, nhiều vụ bạo lực học đường xảy gây xúc xã hội, nguyên nhân chủ yếu em thiếu KNS Xuất phát từ nhu cầu đó, năm học 2010-2011 Bộ Giáo dục Đào tạo đưa giáo dục KNS vào giảng dạy chương trình học HS để trang bị cho em KNS để thích ứng với xã hội đại Qua bảy năm thực hiện, ta khẳng định rằng: để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, để tạo hệ người có tri thức, có đạo đức, có lĩnh trung thực, có tư sáng tạo…đáp ứng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế người giáo viên phải có phương pháp hướng HS đến cách tiếp cận KNS Thực chất KNS UNESCO bàn mục đích học tập đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” Bởi việc dạy học ngày không trang bị cho HS kiến thức mà phải trang bị cho HS kĩ năng, thái độ phù hợp theo định hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động người học Qua học hình thành cho em hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi tiêu cực tình huống.[1] Thực tế số giáo viên quan niệm việc giáo dục KNS cho HS thuộc môn giáo dục công dân, sử, địa…hay công tác chủ nhiệm, tổ chức Đoàn, Hội…nên chưa thấy hết vai trò, vị trí giáo dục KNS cho HS thông qua học lớp Vì giáo dục KNS nhà trường thông qua dạy học môn văn hóa, có môn Ngữ văn vô cần thiết Bởi Ngữ văn môn học khoa học xã hội nhân văn, thông qua môn học giúp HS bồi dưỡng lực tư duy, giàu cảm xúc, biết tự chủ trước sống, sống có lĩnh, dần hoàn thiện nhân cách thân…Hơn việc tích hợp KNS giảng dạy môn Ngữ văn giúp người học có kĩ làm việc nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tế, đem lại niềm say mê hứng thú cho người họcgiáo viên dạy môn Ngữ văn trường THPT Ngọc Lặc mười năm mong muốn thông qua học để giúp HS có kĩ thích ứng với sống mới, có lực ngôn ngữ để học tập, giao tiếp…Vì tập trung tìm hiểu thực đề tài: Giáo dụcsống cho học sinh THPT Ngọc Lặc thông qua đọc - hiểu tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn 10 1.2 Mục đích nghiên cứu: Việc dạy học môn Ngữ văn giai đoạn cần hướng đến tích hợp kiến thức cho HS, giáo dục KNS vừa mục tiêu vừa giải pháp quan trọng nhằm thu hút tinh thần, thái độ HS Vì người giáo viên phải có phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo học tập rèn luyện KNS cho HS Mục đích nghiên cứu đề tài: Giáo dụcsống cho học sinh THPT Ngọc Lặc thông qua đọc - hiểu tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn 10 để giúp cho em học sinh lớp 10 đầu cấp THPT biết: - Làm chủ thân, biết cách ứng phó trước tình khó khăn sống hàng ngày - Sống có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng; có ý thức định hướng nghề nghiệp - Qua học có suy nghĩ tích cực, tự tin, lĩnh hành động đắn sống 1.3 Đối tượng nghiên cứu: * Các tác phẩm văn học trung đại sách giáo khoa Ngữ văn 10 trích giảng bao gồm: - Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão - Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Độc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du - Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu - Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi - Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn - Ngô Sĩ Liên - Các đoạn trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du Trong trình giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Ngọc Lặc, thấy phần văn học trung đại lớp 10 HS khó tiếp cận lại học răn dạy quý báu; kho kinh nghiệm sống người giáo viên biết cách khai thác hết vấn đề mà tác giả gửi gắm cho người đọc Thông qua đọc - hiểu văn học trung đại, HS không rút học sâu sắc cho thân mà rèn luyện cho KNS tốt để tự tin, lĩnh, có hội thể tài năng, biết xử lí tình nhanh nhạy… * Đối tượng HS trường THPT Ngọc Lặc lớp 10A1, 10A7 năm học 2015-2016 học sinh lớp 10A3, 10A5 năm học 2016-2017 từ kinh nghiệm thân đúc rút trình thực đề tài giảng dạy môn Ngữ văn 10 Đó việc lồng ghép KNS dạy khiến HS tích cực, chủ động học sôi so với cách dạy truyền thống * Giáo án thực nghiệm thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.4 Phương pháp nghiên cứu: a Nghiên cứu lí thuyết: Dựa sở phân tích kinh nghiệm quốc tế thực trạng giáo dục KNS Việt Nam năm qua bao gồm 21 kĩ Theo quan điểm dạy KNS trình dạy văn cần phải đảm bảo bước sau: - Thứ nhất: Giáo viên phải bám sát mục tiêu giáo dục KNS; đồng thời đảm bảo mạch kiến thức, kĩ dạy - Thứ hai: Tiếp cận giảng dạy KNS theo hai cách: nội dung phương pháp dạy học, ý phương pháp nhiều Nghĩa thông qua nội dung phương pháp dạy học để giáo dục KNS cho HS tích hợp vào nội dung dạy.[8] - Thứ ba: Giáo dục KNS cho HS theo đặc trưng môn học đặc thù cần trình học tập, rèn luyện không ngừng có hiệu - Thứ tư: Tăng cường đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học, đa dạng hóa hình thức hoạt động HS tiết học để dạy sôi nổi, đạt kết cao Như ta điểm qua KNS cần thiết có dạy môn Ngữ văn như: Kĩ tự nhận thức, kĩ xác định giá trị, kĩ kiểm soát cảm xúc, kĩ giao tiếp, kĩ thể cảm thông,… b Nghiên cứu thực tiễn: - Dự số tiết dạy văn học trung đại lớp 10 đồng nghiệp - Thực nghiệm qua dạy hai lớp có trình độ ngang nhau, lớp có lồng ghép KNS, lớp dạy kiến thức truyền thống Sau so sánh, đối chiếu để rút kết luận II NỘI DUNG: 2.1 Cơ sở lí luận: a Quan niệm KNS: Có nhiều quan niệm khác gắn với bối cảnh cụ thể, với giáo dục định - Theo WHO (1993) “Năng lực tâm lí xã hội khả ứng phó cách có hiệu với yêu cầu thách thức sống Đó khả cá nhân để trì trạng thái khỏe mạnh mặt tinh thần, biểu qua hành vi phù hợp tích cực tương tác với người khác, với văn hóa môi trường xung quanh Năng lực tâm lí xã hội có vai trò quan trọng việc phát huy sức khỏe theo nghĩa rộng mặt thể chất, tinh thần, xã hội KNS khả thể hiện, thực thi lực tâm lí xã hội này” - Theo UNICEF: giáo dục dựa KNS thay đổi hành vi hay phát triển hành vi nhằm tạo cân kiến thức, thái độ, hành vi Hiểu đơn giản khả chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) thái độ (ta nghĩ gì, cảm xúc hay tin tưởng vào giá trị nào), thành hành động (làm làm nào) Như KNS lực người giúp giải nhu cầu thách thức sống cách có hiệu Việc đưa giáo dục KNS nhà trường cho thấy mục tiêu giáo dục thời kì trọng tính hữu dụng, thiết thực, tăng cường cho HS kĩ để tạo nên hệ người động, tự tin, hội nhập quốc tế thành công.[1], [7] b Vai trò quan trọng việc giáo dục KNS cho học sinh: - Thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội không HS học kiến thức mà qua học HS học kĩ xử lí mối quan hệ với môi trường xung quanh - Giáo dục KNS yêu cầu cấp thiết hệ trẻ ngày Trong nhiều năm qua giáo dục chủ yếu ý kiến thức, nặng thành tích mà quan tâm đến phát triển hoàn thiện nhân cách HS Thực tế chứng minh học sinh THPT thiếu kĩ giao tiếp, kĩ sinh hoạt tập thể, kĩ kiềm chế cảm xúc, kĩ cảm thông với người khác… Việc giáo dục KNS góp phần giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường, nói tục, chửi bậy Giáo dục KNS giúp HS vừa có kiến thức, vừa có cách sống đẹp để thích ứng hòa nhập với sống đại, với giới [1], [7] c Khi giáo dụcsống người giáo viên phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Học sinh lớp 10 15 - 16 tuổi, số 17 tuổi - giai đoạn đầu niên, giai đoạn đạt trưởng thành mặt thể, tâm sinh lý dần vào ổn định Đây lứa tuổi nhạy cảm với mới, có khả tiếp nhận nhanh nhạy Học sinh trường THPT Ngọc Lặc chủ yếu người dân tộc thiểu số, đến trường em rụt rè, gọi lên bảng trả lời em lúng túng, xấu hổ, chưa có nhiều KNS cần thiết Là người giáo viên phải ý đến đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi giúp HS vừa tích lũy kiến thức giao tiếp vừa hoạt động để nhận mà có hành vi, thái độ đắn để bảo vệ biết ứng xử với người, với môi trường xung quanh 2.2 Thực trạng vấn đề: a Thuận lợi: - Trong trình giảng dạy nhiều giáo viên trường THPT Ngọc Lặc lồng ghép giáo dục KNS cho HS thông qua dạy, qua tiết sinh hoạt, hoạt động lên lớp, hoạt động ngoại khóa… - Trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 phần văn học trung đại tác giả biên soạn đưa tác giả, tác phẩm văn học trung đại đặc sắc thể hai nội dung chủ yếu xuyên suốt chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo gần gũi với sống hôm - Học sinhhiểu biết định KNS có vận dụng thực tế sống b Khó khăn: - Nhà trường, tổ chuyên môn, giáo viên chưa tạo môi trường thuận lợi, thân thiện để lồng ghép giáo dục KNS cho HS giảng dạy có hiệu - Học sinh trường trung học phổ thông Ngọc Lặc - Thanh Hóa 85% dân tộc Mường, chủ yếu vùng kinh tế khó khăn, có nơi chưa có điện nước, đến trường học đầy đủ vấn đề Học sinh chưa tiếp cận công nghệ thông tin đầy đủ, va chạm với xã hội chưa nhiều nên thiếu KNS Khi kinh tế thiếu thốn, việc truyền thụ kiến thức cho HS thách thức việc lồng ghép KNS vào học khó khăn Do HS miền núi nên khả thích ứng với xã hội đại em chưa nhanh nhạy, số em chưa đọc viết thông thạo tiếng Việt Hơn nhiều HS hứng thú học văn môn nhiều ngành nghề để lựa chọn nên dẫn tới tình trạng HS không đầu tư nhiều vào môn Văn, đặc biệt giai đoạn văn học trung đại không thi tốt nghiệp đại học nhiều năm qua - Việc dạy học văn văn học trung đại đến nỗi khốn khổ gây khó khăn phiền toái cho người dạy lẫn người học Hiểu tác phẩm văn học trung đại không dễ dàng, khó người GV phải truyền đạt hay, đẹp cho HS Vì việc lồng ghép dạy KNS cho HS thông qua dạy văn học trung đại lại khó khăn Vấn đề có nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chủ yếu rào cản ngôn ngữ số tác phẩm viết ngôn ngữ Hán hay chữ Nôm có phần xa lạ với ngôn ngữ tiếng Việt đại hôm - Thêm vào người tiếp nhận văn dù muốn hay có kiến thức chắn, nhiều hiểu rõ môi trường văn hóa trung đại, tư tưởng ý thức hệ thống thời trung đại, điển cố, điển tích, thể loại văn học…Thế mà đối tượng tiếp nhận HS lớp 10 với vốn sống ỏi, khả ngôn ngữ chưa hoàn thiện, cảm hay, đẹp, hiểu cách biểu đạt “ý ngôn ngoại”của văn học trung đại mang tính bác học? - Hơn nữa, thời lượng diễn học có hai tiết ngắn nên việc lồng ghép KNS khó giảng dạy giáo viên léo hiệu dạy không cao c Thống kê số liệu: Năm học 2015 - 2016 trường THPT Ngọc Lặc thông qua hai lớp dạy 10A1 10A7 có 82 học sinh đưa số câu hỏi điều tra sơ KNS HS thu kết sau: Câu 1: Qua số dạy hướng nghiệp thầy cô giáo qua thông tin đại chúng em hiểu KNS? - 40 em: không hiểu - 30 em: hiểu sơ sài - 12 em: hiểu Câu 2: Trong thời đại hội nhập Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương lồng ghép KNS vào chương trình học HS, có môn Văn Điều vô cần thiết Ý kiến em nào? - đồng ý hoàn toàn: 42 em - đồng ý nửa: 28 em - không đồng ý: em - ý kiến gì: em Từ số liệu thống kê nhận thấy em HS có nhu cầu mong muốn giáo viên giảng dạy truyền thụ cho em có KNS Nhưng nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan em chưa hiểu nhiều khái niệm này, việc vận dụng vô ỏi [9] Như việc giảng dạy văn học trung đại trước hết nhằm giúp HS cảm thụ giá trị văn chương khứ; qua hình thành củng cố cho HS hiểu biết, cảm xúc đất nước, người, lịch sử Việt Nam thời khứ Qua việc dạy học tác phẩm văn học trung đại HS có sở để so sánh văn thuộc văn học khác giảng dạy chương trình 2.3 Các giải pháp thực hiện: a Giải pháp 1: Nắm vững KNS giáo dục học Ngữ văn Mỗi tác phẩm có KNS bản, giáo viên cần vào mục tiêu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ học để xác định, từ đưa KNS mà HS vận dụng dạy.[9] Ví dụ: Khi học tác giả Nguyễn Trãi “Bình Ngô Đại Cáo” yêu cầu cần đạt: * Về kiến thức: - Nắm nét đời nghiệp văn học Nguyễn Trãi - nhân vật lịch sử, danh nhân văn hóa - Thấy vị trí to lớn ông lịch sử văn học dân tộc: nhà văn luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng văn học tiếng Việt - Tác phẩm “Bình Ngô Đại Cáo” coi “áng thiên cổ hùng văn” thời đại * Về kĩ năng: Rèn kĩ tìm ý, khái quát ý, tìm dẫn chứng phân tích, chứng minh cho nhận định * Về thái độ: Có lòng trân trọng di sản văn học, tài nhân cách cao thượng Nguyễn Trãi Trên sở giáo viên xác định KNS giáo dục học sau: + suy nghĩ sáng tạo: biết suy nghĩ, đánh giá, bình luận: niềm tự hào tự tôn dân tộc, lòng yêu nước, đề cao vai trò vị trí nhân dân đấu tranh giữ nước giữ nước + giao tiếp: phải có lòng khoan dung, độ lượng, đoàn kết chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc + định: để có sống yên bình, hạnh phúc người phải biết đấu tranh, diệt trừ tàn bạo, xấu xa, độc ác xã hội + tự nhận thức: thấy sức mạnh đoàn kết dân tộc, lòng căm thù quân xâm lược, tư tưởng nhân nghĩa, tầm nhìn xa trông rộng người lãnh đạo… + tìm kiếm, lựa chọn: lồng ghép kiến thức lịch sử tích hợp với thơ “Thần” Lí Thường Kiệt? hay “Tuyên ngôn độc lập” Hồ Chí Minh Như việc nắm vững KNS học Ngữ văn giúp giáo viên linh hoạt, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS HS hứng thú tiết dạy b Giải pháp 2: Thực tốt hình thức hoạt động dạy học * Lồng ghép KNS thông qua cách giới thiệu bài: Mục đích để học lôi tạo tâm hứng thú cho HS Từ HS rút KNS cho [9] Ví dụ 1: GV đưa tình huống: đường hay nhìn thấy ảnh cô gái đẹp em thường có cảm xúc gì? Chắc chắn số HS nam reo lên: thích, thích Sau giáo viên đưa vài tư liệu ảnh nhân vật Thúy Kiều Cảnh ngày xuân, hai chị em Thúy Kiều, Kiều gảy đàn… + HS dễ nhận ra: Thúy Kiều cô gái xinh đẹp, tài sắc + GV giới thiệu tiếp: Nhưng dường đời không ưu cho nàng Kiều Trong “Truyện Kiều” Thúy Kiều trải qua nhiều giai đoạn bi kịch đau đớn khiến người người cảm động Một bi kịch đau khổ Kiều tình yêu tan vỡ Ẩn ta thấy vẻ đẹp nhân cách Kiều: bi kịch nàng nghĩ hi sinh cho người khác Ta tìm hiểu điều đoạn trích “Trao duyên”để thấy vẻ đẹp người Thúy Kiều mà Nguyễn Du ca ngợi bênh vực nàng Ví dụ 2: Bên cạnh kiệt tác “Truyện Kiều” Nguyễn Du để lại cho văn học dân tộc nhiều thơ chữ Hán có giá trị Thơ ông chứa chan tình cảm nhân đạo, đặc biệt viết người phụ nữ “tài hoa mà bạc mệnh” nàng Kiều, người ca nữ đất Long Thành Và đến “Độc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du thể niềm đồng cảm sâu sắc bi kịch số phận nàng Tiểu Thanh - người có tài sắc vẹn toàn mà mệnh yểu Nhớ đến, thương đến cố nhân mà thương cho thân người nghệ sĩ Nó khởi nguồn cho cảm hứng nhân văn cao thơ Hôm tìm hiểu thơ “Độc Tiểu Thanh kí” để hiểu điều mà Nguyễn Du muốn gửi gắm cho đời => Qua đoạn thơ, HS rút học: + Con người sống phải biết yêu thương đồng loại, trân trọng giá trị tốt đẹp sống, đừng vô tình với nỗi đau người + Khát vọng người nghệ sĩ: khát khao đồng cảm, sẻ chia, thấu hiểu + Liên hệ ngày nay: người nghệ sĩ - người đem lời ca tiếng hát (những giá trị tinh thần) làm đẹp cho đời, xã hội có nhìn khác: họ trọng dụng, yêu thương, ca ngợi * Thảo luận nhóm: tổ chức thảo luận nhóm để HS trao đổi học hỏi lẫn qua cách đặt câu hỏi Thông qua hoạt động không phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm mà phát triển kĩ hợp tác làm việc kĩ giao tiếp với HS Vì hình thức giáo viên nên ý đến đối tượng HS không hay phát biểu, tính rụt rè, thiếu tự tin gọi lên trình bày cách rèn luyện thêm kỹ giao tiếp giúp em nói lưu loát, tự tin trước đám đông Ví dụ: Khi học thơ Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm, em hiểu “nơi vắng vẻ, chốn lao xao”? + HS trả lời: em hiểu nơi vắng vẻ nơi người, chốn lao xao chỗ đông người Có HS khác trả lời “nơi vắng vẻ” nơi vắng lặng, “chốn lao xao”là chốn kinh thành + GV nhận xét, điều chỉnh: Khi em trả lời em phải thưa gửi để thể văn hóa lễ độ, kính trọng thầy cô Theo cô “nơi vắng vẻ” nơi bình yên tự nhiên, nơi thư thái tâm hồn; “chốn lao xao” chốn đô hội cửa quyền, nơi người bon chen danh lợi, âm mưu, nhiều sát phạt Em thấy cách nói hay? Bằng cách đặt câu hỏi, lắng nghe uốn nắn HS trình trả lời, GV phần rèn luyện kỹ nói, kĩ lắng nghe cho HS qua học văn * Thiết kế câu hỏi đảm bảo tính giáo dục để học sinh làm trải nghiệm Ví dụ 1: Trong “Nỗi thương mình” trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du, muốn HS hiểu nỗi đau khổ, tuyệt vọng Thúy Kiều; từ rút học bổ ích cho thân thường đặt câu hỏi sau: Trong đoạn trích “Nỗi thương mình” câu cuối tác giả lại tạo dựng đối lập bề với thực chất bên sống Kiều? Từ em thấy phẩm chất nàng Kiều đoạn trích? + HS dễ dàng nhận ra: bề lầu xanh tao nhã, sang trọng thực chất bên nhơ nhớp, tủi nhục, đầy đau đớn Từ HS thấy được: Dù sống lầu xanh Thúy Kiều ý thức cao phẩm giá, tự thương tức nhân vật ý thức sâu sắc quyền sống cá nhân => Như vậy, thông qua đoạn trích GV lồng ghép giáo dục KNS: + Phải có mắt nhìn đời, nhìn người cho đúng, đừng nhầm lẫn hình thức bề với nội dung bên + Phải biết bảo vệ phẩm giá mình, không nên đánh hoàn cảnh + Ngoài em bàn luận vấn đề, rút học: số bạn trẻ ngày đồng tiền mà bán rẻ nhân phẩm, danh dự Cần phải lên án, phê phán, tránh xa Ví dụ 2: dạy học đoạn trích “Chí khí anh hùng” trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du muốn HS hiểu vẻ đẹp người anh hùng Từ Hải, từ rút học bổ ích cho thân thường đặt câu hỏi: qua ngôn ngữ, hành động, cử Từ Hải chia tay Thúy Kiều nghĩa lớn em học tập từ phẩm chất người anh hùng Từ Hải? Em phải làm để thể điều đó? HS rút học: + Sống có ước mơ, khát vọng, hoài bão vươn lên, khẳng định giá trị, lực thân + Dũng cảm, lạc quan, giàu ý chí, nghị lực + Dám nghĩ, dám làm + Phê phán lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực phận người xã hội ngày [10] * Lồng ghép KNS qua chi tiết, hình ảnh, nội dung giảng: Mỗi chi tiết, hình ảnh, nội dung tác phẩm văn học chở giá trị thẩm mĩ tư tưởng tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thông điệp Ví dụ 1: Khi học “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn” (trích Đại Việt sử kí toàn thư) - Ngô Sĩ Liên thông qua câu chuyện Trần Quốc Tuấn ta thấy ông người tài năng, mưu lược, trung quân quốc, có đức độ lớn lao Thông qua phẩm chất cao đẹp vị anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn, HS rút học đạo lí vô quý báu: - Làm người điều quan trọng phải luôn bồi dưỡng cho lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí sẵn sàng xả thân độc lập, tự tổ quốc - Làm người phải có tình yêu thương nhân dân, trọng dân lo cho dân - Dù cương vị cá nhân phải biết lấy điều khiêm tốn làm câu răn mình, không mảy may tư lợi - Trong gia đình, bậc làm cha mẹ phải gương, phải nghiêm khắc giàu tình thương giáo dục Ví dụ 2: Trong đoạn trích “Trao duyên” ta thấy Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân dù đau đớn phải chia tay tình yêu với Kim Trọng nàng lo cho chàng Kim, nhờ Vân nối duyên với chàng Đó hi sinh cao quý tình yêu Như học đoạn trích, ta lồng ghép KNS cho HS: đoạn thơ cho ta học cho nhận “sống cho đâu nhận riêng mình” (Tố Hữu) Học sinh bàn luận, rút học cho thân: nhiều bạn trẻ ngày sống ích kỉ, vụ lợi tình yêu…cần phải có cách ứng xử đẹp, cao thượng tình yêu [10] * Đóng vai nhân vật để xử lý tình huống: Ví dụ: Khi học thơ “Độc Tiểu Thanh kí” - Nguyễn Du hai câu kết ông hỏi hậu liệu 300 năm sau có khóc Tố Như, hiểu cho lòng ông? “Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa/người đời khóc Tố Như chăng?” Nếu trả lời cho câu hỏi Nguyễn Du, theo em học em nói với ông điều gì? HS suy nghĩ, trả lời: + Không cần chờ 300 năm, vào năm 1965 Hội đồng hòa bình giới định kỉ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du suy tôn ông danh nhân văn hóa nhân loại Đó biểu xác nhận công lao đóng góp ông cho dân tộc nhân loại + Không cần chờ 300 năm, Tố Hữu chuyến viếng thăm quê hương Hà Tĩnh năm 1965 có thơ “Kính gửi cụ Nguyễn Du”: “Tiếng đàn xưa đứt ngang dây Hai trăm năm lại say lòng người Trải bao sóng dập gió dồi Tấm lòng thơ tình đời thiết tha” + Không cần chờ 300 năm, học em nhớ đến ông, trân trọng nghiệp lòng nhân ông HS suy nghĩ trả lời sau xâm nhập vào đời sống nội tâm nhân vật, trải nghiệm nỗi niềm tác giả tức hình thành kĩ thể cảm thông (đồng cảm với nỗi cô đơn người mong tìm thấy tri âm tri kỉ đời) Ngoài HS rèn thêm cho kĩ giải vấn đề gặp sống * Kết hợp dạy học lớp với hình thức hoạt động ngoại khóa văn học thuyết trình tác giả, tác phẩm văn học trung đại mà em yêu thích Nguyễn Trãi với “Bình ngô đại cáo”, Nguyễn Du với “truyện Kiều” hay qua câu lạc “em yêu văn học” Hoặc học, sinh hoạt giáo viên tổ chức đố vui văn học hình thức giống câu hỏi trắc nghiệm chọn đáp án Như qua hình thức hoạt động này, học sinh rèn luyện thêm nhiều KNS kĩ giao tiếp, kĩ nhận thức, tư sáng tạo, lắng nghe tích cực, cảm thông b Giải pháp 3: Lồng ghép kĩ sống qua môn học khác: - Lồng ghép qua dạy tiếng Việt để giúp học sinh có kĩ giao tiếp, kĩ tư duy, làm việc nhóm[9]…Ví dụ Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, thực hành phép tu từ… - Lồng ghép với môn làm văn qua việc đề kiểm tra lời nhận xét giáo viên Qua kiểm tra HS không lĩnh hội kiến thức sách học mà em trình bày cảm nhận, suy nghĩ vấn đề sống Và em có trưởng thành nhận thức tâm hồn qua kiểm tra, đặc biệt đề nghị luận xã hội - Ngoài tích hợp với môn học khác lịch sử, địa lý, giáo dục công dân Ví dụ: dạy “Phú Sông Bạch Đằng” - Trương Hán Siêu: thông qua việc tái lại không khí chiến thắng hào hùng trận đánh sông Bạch Đằng tác giả thể lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc mình; đồng thời thể tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc tác giả đề cao vai trò, vị trí người Đọc ta thấy tác giả - có tâm hồn nhạy cảm lòng ưu đất nước, với lịch sử - Sau GV lồng ghép KNS: ngày nhiều học sinh không thích học môn lịch sử, đặc biệt hiểu biết truyền thống dựng nước giữ nước vẻ vang dân tộc ta Một số bạn trẻ thờ với người, với môi trường tự nhiên xung quanh - Từ HS đưa cách ứng xử, hành động thân trước thực trạng: + Mỗi cá nhân phải nuôi dưỡng không ngừng lòng tự hào, tự tôn dân tộc 10 + Phải tích lũy kiến thức lịch sử cách nghiêm túc hơn, tìm thấy hứng thú câu chuyện nói truyền thống hào hùng cha ông + Sống phải gần gũi, yêu quý sống tự nhiên xung quanh mình, phải biết ơn khứ… * Bài tập tổng kết sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế giáo án thực nghiệm(1):[1], [2], [3], [4], [5] NHÀN Nguyễn Bỉnh Khiêm I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: Giúp HS - Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhân cách cao, trực; nhân sĩ uyên bác - nhà thơ lớn văn học trung đại - Triết lí Nhàn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm (NBK) thể cách sống cao, hòa hợp với tự nhiên khinh thường danh lợi thể qua hình ảnh thơ mộc mạc, bình dị Về kĩ năng: - Rèn kĩ đọc hiểu thơ Nôm Đường luật, cách nêu vấn đề, phân tích, liên hệ, biết bày tỏ quan điểm lối sống thể qua thơ Về tư tưởng, thái độ: - Hiểu triết lí Nhàn thời đại NBK sống cách ứng xử với xã hội rối ren, tranh giành quyền lực danh lợi - Thấy hạn chế triết lí Nhàn sống đại cần phải biết vận dụng triết lí phù hợp với hoàn cảnh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Chuẩn bị GV - Về phương pháp: Vấn đáp, thuyết giảng, thảo luận nhóm, lược đồ tư duy, - Phương tiện dạy học: giáo án, SGK, SGV, máy chiếu Chuẩn bị HS GV hướng dẫn HS soạn nhà theo câu hỏi SGK tìm hiểu thêm hoàn cảnh xã hội, người, tư tưởng thơ văn NBK III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH GIỜ LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Gọi 1-2 HS Dạy GV tạo tâm thế: NBK không nhân vật lịch sử có tầm ảnh hưởng suốt kỉ XVI tập đoàn phong kiến mà ông nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam Những vần thơ ông mang đậm triết lí giáo huấn, ngợi ca chí kẻ sĩ, thú nhàn, đồng thời phê phán điều sống xã hội Hôm tìm hiểu thơ Nôm NBK để hiểu ông - nhân cách trực cao, coi thường dành lợi nặng lòng với thời với đất nước Ta coi thơ lời Ghi chú: - Giáo án thực nghiệm: Bài NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác giả tham khảo từ TLTK số 1,2,3,4 11 tâm sâu sắc tác giả quan niệm sống, khẳng định lối sống nhàn, hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, không màng danh lợi Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm * Câu hỏi: Qua tìm hiểu tiểu dẫn với hiểu biết lịch sử mình, em trình bày vài nét tác giả NBK? * Giáo viên giảng (Kết hợp chiếu slide) * GV nhấn mạnh thêm: Trong thời gian làm quan, ông dâng sớ vạch tội xin chém đầu 18 tên lộng thần Vua không nghe, ông cáo quan quê, mở trường dạy học Ông có nhiều học trò tiếng, suy tôn Tuyết Giang Phu Tử (Người thầy sông Tuyết) Về quê ẩn vua chúa gặp ông để xin kế sách * Câu hỏi: Bài thơ Nhàn đời hoàn cảnh nào, bối cảnh xã hội sao? Bài thơ thể quan điểm sống NBK? * HS vào tiểu dẫn để trả lời - GV yêu cầu HS đọc thơ: Yêu cầu đọc sáng tạo: thong thả, ý ngắt nhịp Câu hỏi: Em hiểu Nhàn? * GV nói thêm: Quan niệm Nhàn Nho giáo phép ứng xử với thời loạn giới Nho sĩ, bất hợp tác với quyền thời loạn Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu tiểu dẫn: Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 1585): hiệu Bạch Vân Cư Sĩ, Trạng Trình, hay Tuyết Giang Phu Tử - Xuất thận từ gia đình trí thức phong kiến, hưởng trình giáo dục đầy đủ - Có đời trải, chứng kiến nhiều biến cố bão táp thời đại - Ông người có học vấn uyên thâm, cao, trực, nặng lòng với thời cuộc, với đất nước - Là nhà thơ lớn dân tộc Thơ ông mang chủ đề triết lí, giáo huấn, Tác phẩm - Viết chữ Nôm, thuộc Bạch Vân quốc ngữ thi tập, số 73 - Nhan đề người đời sau đặt - Thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật - Hoàn cảnh sáng tác: Khi NBK ẩn - Chủ đề: triết lí Nhàn + Nhàn: Nhàn có việc phải làm, phải lo nghĩ đến + Tư tưởng “nhàn” thơ trung đại Việt Nam thể qua cách xuất - xử; hành - tàng tầng lớp Nho sĩ trước thời cuộc, họ thường gửi gắm vào thiên nhiên tâm thân → Trong thơ NBK, Nhàn nội dung lớn đồng thời triết lí sống phổ biến tầng lớp nho sĩ kỉ XVI * GV yêu cầu số HS nêu bố * Bố cục, nội dung: cục thơ theo ý kiến cá nhân 12 Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt Vẻ đẹp chân dung NBK Vẻ đẹp sống nơi Bạch Vân am NBK (Câu 1,2,5,6) * Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn (Trao đổi, thảo luận chung) Câu hỏi: Cách dùng số từ, danh từ câu thơ thứ nhịp điệu hai câu thơ đầu có đáng ý Từ em cảm nhận hoàn cảnh sống tác giả? HS trả lời, GV chốt ý: Vẻ đẹp nhân cách trí tuệ NBK (Câu 3,4,7,8) Triết lí sống nhàn NBK II Đọc hiểu: Vẻ đẹp sống Bạch Vân am NBK (Đề, thực) a Hai câu đề: - Câu 1: Một mai, cuốc, cần câu gợi liên tưởng tới hình ảnh : Ngư - tiều canh - mục => trở với sống hậu chất phác lão nông tri điền đào giếng lấy nước uống cày ruộng lấy cơm ăn + Sử dụng thủ pháp liệt kê: mai, cuốc, cần câu + Điệp từ: + Nhịp thơ 2/2/3 => Tác giả sử dụng kết hợp khéo léo thủ pháp liệt kê dụng cụ lao động với điệp từ “một”và nhịp thơ 2/2/3 cho thấy sống nơi thôn dã có, tất sẵn sàng Các vật dụng gắn liền với công việc lấm láp, vất vả người nông dân vào thơ NBK cách tự nhiên, thư thái tâm hồn nhà thơ - Câu 2: + Từ láy: thơ thẩn + Cụm từ: Dầu vui thú => Cuộc sống ung dung tự Lối sống vui thú điền viên, an nhiên tự tại.Tự lựa chọn cho lối sống, cách sống kệ có thú riêng, âu lĩnh kẻ sĩ trước thời => Triết lí sống nhàn: Nhàn tận hưởng niềm vui lối sống, cách sinh hoạt, lao động nhẹ nhàng nơi thôn quê 13 Hoạt động thầy trò Câu hỏi: Em hiểu nơi vắng vẻ - chốn lao xao? Từ em hiểu cách nói: Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ/ Người khôn, người đến chốn lao xao? Gợi ý: HS giải nghĩa hai từ Vắng vẻ lao xao Kiến thức cần đạt bình dị mà cao, hòa hợp tự nhiên người b Hai câu thực: - Thủ pháp đối lập cách nói ẩn dụ + Ta dại ↔ Người khôn + Nơi vắng vẻ ↔ chốn lao xao → hình ảnh ẩn dụ: Nơi vắng vẻ nơi tĩnh thiên nhiên, nơi tâm hồn tìm thấy thảnh thơi; chốn lao xao nơi quan trường, nơi bon chen quyền lực danh lợi => Phác hoạ hình ảnh lối sống hai kiểu người Dại - Khôn → triết lí Dại Khôn đời cách hành xử tầng lớp nho sĩ thời Đây cách nói ngược, hóm hỉnh, thâm trầm mà ý vị Nhận xét: Trong sống hàng ngày, với NBK, lối sống Nhàn hoà hợp với đời sống lao động bình dị, an nhiên vui vẻ tránh xa vòng danh lợi, bon chen chốn vinh hoa, phú quý Quan niệm sống vẻ đẹp nhân cách nhà thơ (luận, kết) a Hai câu luận: - Hình ảnh thiên nhiên: bốn mùa tuần hoàn Xuân - Hạ - Thu - Đông - Món ăn dân dã: măng trúc, giá đỗ - Sinh hoạt: tắm hồ sen, tắm ao => phép đối + liệt kê tạo âm hưởng thư thái, tận hưởng sống tự nhiên Lối sống hoà hợp, thuận theo tự nhiên Câu hỏi: Em thử cho biết hình ảnh vật xuất hiện, vật hình ảnh gợi cho em cảm nhận cách sống nhà thơ? Nhàn “Thu ăn măng trúc đông ăn giá”, mùa thức Những sản vật cao lương mĩ vị mà đậm màu sắc thôn quê Ngay việc ăn uống, tắm táp, làm lụng … trở thành nhàn nhìn NBK Để có an nhiên, tĩnh tâm hồn phải người có nhận thức sâu sắc đời Bởi mà ông hướng đến lối sống bạch, giản dị, thuận theo tự nhiên * HS đọc thích sách b Hai câu kết: giáo khoa điển tích trả lời + Điển tích: Rượu đến cội cây, uống, câu hỏi Phú quý tựa chiêm bao 14 Hoạt động thầy trò - Tác giả mượn điển tích người xưa để nói điều suy nghĩ thủ pháp quen thuộc văn học trung đại NBK coi công danh phú quý tựa giấc chiêm bao, giống phù du Khi thể quan điểm mình, NBK lựa chọn đứng bên cám dỗ danh lợi, vinh hoa - phú quý, bộc lộ thái độ xem thường Câu hỏi: Cả thơ triết lí, suy nghĩ Bạch Vân cư sĩ chữ Nhàn Căn vào hiểu biết thời đại NBK, em cho biết đâu mà ông lựa chọn lối sống Nhàn? GV: Từ Nguyễn Trãi NBK tìm sống đạm, hoà hợp với tự nhiên, nhàn thân không nhàn tâm Tuy gắn bó, hoà với sống nơi thôn dã xét đến ông đầy trăn trở lòng thời rối ren, việc người dễ sa ngã vào vòng danh lợi Nhàn lối sống tích cực, thái độ giới trí thức thời NBK với thời để cố gắng giữ sạch, không bị vào vòng đấu giành quyền lực tập đoàn phong kiến Triết lý “nhàn dật” NBK với hạt nhân “vô sự” chưa phải giải pháp tối ưu để định hướng cho xã hội phát triển lối thoát xã hội phong kiến Việt Nam kỉ XVI Tuy nhiên, triết lý thể nỗ lực cứu vãn xã hội tầng lớp trí thức đương thời Đó điều đáng trân trọng Kiến thức cần đạt + Nhìn xem: biểu đứng từ bên ngoài, coi thường danh lợi => Khẳng định lối sống mà chủ động lựa chọn, đứng vòng cám dỗ vinh hoa phú quý => NBK cảm thấy an nhiên, vui vẻ thi sĩ hoà hợp với tự nhiên, thuận theo tự nhiên để di dưỡng tinh thần; đồng thời giữ cốt cách cao, không bị vào vòng danh lợi tầm thường GV bình luận, bổ sung: Từ việc lựa chọn cho sống bình dị hàng ngày, không vướng bận bon chen, ganh đua danh lợi, NBK thể quan niệm sống thảnh thơi, an nhiên tự qua bốn câu thơ cuối để từ toát lên vẻ đẹp nhân cách nhà thơ Tuy nhiên, dường ta có cảm giác ẩn sau vẻ thư thái sẵn sàng với việc ruộng đồng nhà nông ấy, có chút hụt hẫng, mát nhân vật trữ tình Soi vào đời thời đại mà NBK sống, ta cảm nhận việc ông ẩn cực chẳng đã, giới hạn cuối NBK ẩn sĩ trước làm quan, năm 44 tuổi thi đỗ trạng nguyên triều Mạc làm quan năm sau dâng sớ chém 18 tên lộng thần không ông lần ẩn Do vậy, NBK ẩn thực không ẩn Vì vua chúa phong kiến không ngừng đến gặp ông xin kế sách Không phải vô cớ mà ông “khoe” cảnh điền viên ruộng vườn Rõ bề vui với sống nơi thôn dã lòng ông lo cho dân, cho nước * Về nghệ thuật: Sử dụng điển tích, điệp từ đối tài tình; ngôn ngữ hàm súc ý vị, thâm trầm, giàu chất triết lí 15 Hoạt động thầy trò * Hoạt động 3: Tổng kết học Câu hỏi: Em nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa chiếu slide chốt ý Kiến thức cần đạt III Tổng kết - Về nội dung: Khẳng định quan niệm sống Nhàn hoà hợp với tự nhiên giữ cốt cách cao, thoát khỏi vòng danh lợi - Về nghệ thuật: Nhịp thơ chậm, thong thả, ngắt nhịp linh hoạt Lời thơ mộc mạc, tự nhiên, thâm trầm, nhiều ẩn ý Có kết hợp chất trữ tình chất triết lí Bài học rút ra: + Quan niệm sống đề cao vẻ đẹp tâm hồn, có lối sống + Hãy thân thiện, gắn bó với thiên nhiên + Trong lúc, nơi sống cống hiến hết mình, không đặt nặng danh lợi hay danh lợi mà đánh - Em rút học đọc hiểu xong thơ Nhàn? - Ngoài ra, GV lồng ghép giáo dục HS bảo vệ môi trường HS dễ dàng nhận thấy được: Thiên nhiên người vốn gắn bó mật thiết với Sống tuân theo lẽ tự nhiên, tôn trọng quy luật tự nhiên tức trân trọng môi trường sống yêu quý sống Bằng hành động cụ thể, cần phải giữ gìn môi trường sống xung quanh IV Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: GV cho tập trắc nghiệm để HS củng cố lại học: HS nắm vẻ đẹp chân dung NBK phong cách thơ ông Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Số từ "một" câu thơ đầu thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm có ý nghĩa gì? A Nhằm kể công cụ lao động thô sơ, ỏi B Cho thấy nhu cầu sống tác giả thật khiêm tốn, đồng thời thể trạng thái ung dung lao động di dưỡng tinh thần hàng ngày C Là tính đếm rành rọt cho thấy tác giả chuẩn bị tất cả, sẵn sàng đón nhận sống lao động bần nông thôn D Nhằm thể đời sống nghèo nàn nhà thơ Câu 2: Nội dung thơ “Nhàn” gì? A Ca ngợi sống nhàn B Thể vẻ đẹp nhân cách trí tuệ tác giả C Cả A B 16 Câu 3: Bài thơ Nhàn triết lý nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm? A Sống gần gũi, hòa với tự nhiên B Sống an nhàn, C Sống ẩn dật, không màng danh lợi D Sống vô tư, không suy nghĩ việc đời Câu 4: Nội dung chữ “ nhàn” quan niệm tác giả gì? A Tránh xa vất vả, cực nhọc thể chất B Xa lánh nơi quyền quý, với tự nhiên để di dưỡng tinh thần C Quay lưng với xã hội để thân nhàn tản D Cả ba ý Câu 5: Dòng nhận xét ngôn ngữ thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm? A Mang tính chân thực B Giàu tính triết lí C Tự nhiên, giản dị, giàu ý vị D Trau chuốt, cầu kì Đáp án: 1- B; 2- C; 3- D; 4- D; 5- B Chuẩn bị bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Bài tập nhà: Hướng dẫn ôn tập Câu 1: Câu hỏi nâng cao: Cách hiểu em quan niệm sống NBK, quan niệm sống tích cực hay tiêu cực? Quan niệm sống nhàn em - HS động não, suy hoàn cảnh nay? nghĩ: Về vẻ đẹp lối Câu 2: Triết lí Nhàn NBK phép ứng xử sống nhàn, cách sống trước thời để giữ tròn danh tầng lớp phù hợp cần thiết đối Nho sĩ kỉ XVI-XVII Em có suy nghĩ với người triết lí Nhàn đặt hoàn cảnh thời đại sống hôm ngày nay? GV định hướng HS: Câu 1: Quan niệm sống NBK sống vui thú với lao động, hòa hợp với thiên nhiên, giữ cốt cách cao, xa lánh vòng danh lợi, vinh hoa phú quý * Lối sống có mặt tích cực có mặt tiêu cực - Tích cực: Không ủng hộ lực xấu thói xấu xã hội, giữ - Tiêu cực: xa lánh, thoát li sống thực, không dân thân để góp phần làm cho sống tốt đẹp, lành * Quan niệm sống nhàn em hoàn cảnh nay: có thời gian rảnh rỗi để thư giãn, sống chậm lại, làm điều thích sau khoảng thời gian bận rộn công việc, học tập Nhàn giữ cho tâm hồn cao, sạch, làm việc cống hiến hết mình, sống không tranh đua Câu 2: GV gợi ý: Triết lí sống nhàn thời điểm nay, chia thành hai mặt: Cái nhàn thể xác nhàn tâm hồn Mỗi mặt lại tách phần tích cực tiêu cực để từ ta tìm cách ứng xử đắn, phù hợp với thời đại.[10] V Rút kinh nghiệm dạy: 17 Bố cục thơ chia thực chưa hợp lí Nhưng chia theo bố cục thơ thất ngôn bát cú Đường luật: đề - thực - luận - kết không ổn Nhưng dù chia ta thấy quan niệm lối sống nhàn qua thấy chân dung tâm hồn, trí tuệ nhân cách NBK 2.4 Hiệu đề tài: Năm học 2016 - 2017 nhà trường, tổ phân công dạy môn Ngữ văn khối 10, áp dụng kinh nghiệm trình giảng dạy đạt số thành công định Kết khảo sát trước sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trường THPT Ngọc Lặc sau: * Chất lượng giáo dục KNS: - Kết chưa áp dụng SKKN: Lớp Tổng HS Chưa biết KNS Nhận biết Vận dụng Hiểu KNS KNS KNS Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 10A3 40 10% 12 30% 16 40% 20% 10A5 45 11,1% 20 44,5% 13 28,9% 15,5% - Kết sau áp dụng SKKN: Lớp Tổng HS Chưa biết Nhận biết Vận dụng Hiểu KNS KNS KNS KNS Số Số Tỉ lệ lượng lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 10A3 40 0% 12,5% 20% 27 67,5% 10A5 45 0% 10 22,2% 15,5% 28 62,3% 18 * Kết kiểm tra, đánh giá KNS: - Kết khảo sát chưa áp dụng SKKN: Giỏi Lớp Tổng HS 10A3 40 5% 10A5 45 2,2% Khá Số Số Tỉ lệ lượng lượng TB Yếu Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 10 25% 26 65% 5% 17,8% 33 73,4% 6,6% - Kết khảo sát sau áp dụng SKKN: Giỏi Lớp Tổng HS 10A3 40 15% 10A5 45 8,9% Khá Số Số Tỉ lệ lượng lượng TB Yếu Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 19 47,5% 14 35% 2,5% 18 40% 22 48,8% 2,3% Như quan sát bảng khảo sát hai lớp 10A3, 10A5 chưa áp dụng SKKN em dừng việc hiểu nhận biết số KNS, việc vận dụng chúng vào thực tế sống ỏi Chính kết học tập HS chưa cao; chủ yếu đạt điểm trung bình, khá, giỏi Điều chứng tỏ HS chưa nhận thức ý nghĩa giáo dục KNS thông qua học tác phẩm văn học trung đại Việt Nam So sánh kết khảo sát áp dụng đề tài này, thấy em không nhận biết KNS mà hiểu áp dụng kĩ học vào thực tế Chất lượng học tập HS với văn Văn học trung đại có nhiều tiến rõ rệt Điểm khá, giỏi tăng lên, em hứng thú học Điều chứng tỏ HS nhận thức rõ vai trò quan trọng việc giáo dục KNS thông qua tác phẩm văn học vô cần thiết III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Việc giáo dục KNS cho HS thông qua đọc văn vô cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Để giảng luân lí, đạo đức văn học trung đại lớp 10 vào lòng người cách tự nhiên khiến học không khô khan, thiết nghĩ người giáo viên kiến thức vững vàng, kinh nghiệm cần có kĩ năng, phương pháp giúp HS thay đổi cách học, có thái độ đắn với môn Ngữ văn vận dụng KNS thực tế cách hiệu 3.2 Kiến nghị: 19 - Đề nghị cấp cần mở rộng thường xuyên nhiều hội thảo chuyên đề việc tích hợp KNS trình giảng dạy môn Ngữ văn để giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm - Về phía nhà trường: Cần có nhiều tài liệu KNS, tăng cường thêm nhiều đầu sách văn học trung giáo viên học sinh có nhiều tài liệu nghiên cứu, tham khảo - Về phía tổ chuyên môn: sinh hoạt chuyên môn cần thường xuyên đưa học có tích hợp giáo dục KNS để giáo viên tổ thảo luận, góp ý Tổ chuyên môn cần tổ chức nhiều sân chơi văn học bổ ích qua câu lạc “Em yêu Văn học”, tổ chức hoạt động ngoại khóa hay lồng ghép KNS qua nội dung, chủ đề, chủ điểm năm học - Về phía phụ huynh, HS: Cần quan tâm, giáo dục ý thức học tập HS học chuẩn bị nhà; có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực môn Ngữ văn để vận dụng KNS giao tiếp hàng ngày Trên đề tài: Giáo dục KNS cho HS trường THPT Ngọc Lặc thông qua đọc - hiểu tác phẩm văn học trung đại Ngữ văn 10 tôi, đưa vài định hướng, phạm vi đề tài chắn khó tránh khỏi sai sót Tôi mong góp ý chân thành bạn đồng nghiệp để hoàn thiện dạy phần văn học trung đại chương trình đạt hiệu Tôi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Ngô Thị Thanh 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo dụcsống môn Ngữ Văn trường THPT, Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, 2010 [2] Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 - tập 2, Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, 2006 [3] Sách giáo viên Ngữ Văn 10 - tập 2, Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, 2006 [4] Thiết kế giảng ngữ văn 10 Nâng cao - tập 2, Nguyễn Văn Đường (chủ biên), Nxb Hà Nội, 2006 [5] Dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn 10 - Tác giả: Phan Trọng Luận (Chủ biên), Nxb ĐHSP, 2010 [6] Mô đun THPT 35 “Giáo dụcsống cho học sinh trung học phổ thông” Bộ giáo dục Đào tạo [7] SKKN “Giáo dụcsống cho học sinh qua số phương pháp dạy học tích cực chương trình Ngữ Văn lớp 10 trung học phổ thông” - Tác giả: Nguyễn Quỳnh Anh, 2012 [8] Một số vấn đề dạy kĩ sống môn ngữ văn - Tác giả: Lưu Thị Thu Hương, http://thiquocgia.vn, 2017 [9] SKKN “Lồng ghép KNS giảng dạy Ngữ văn trường THPT” Tác giả: Nguyễn Thị Kim Hoa, 2012 [10] Tham khảo số tài liệu mạng Internet - http://thiquocgia.vn - http://tailieu.vn - http://123.doc 21 ... trung tìm hiểu thực đề tài: Giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT Ngọc Lặc thông qua đọc - hiểu tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn 10 1.2 Mục đích nghiên cứu: Việc dạy học môn Ngữ văn giai... tạo học tập rèn luyện KNS cho HS Mục đích nghiên cứu đề tài: Giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT Ngọc Lặc thông qua đọc - hiểu tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn 10 để giúp cho em học. .. 2 010 [6] Mô đun THPT 35 Giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo [7] SKKN Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số phương pháp dạy học tích cực chương trình Ngữ Văn

Ngày đăng: 16/10/2017, 14:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

gợi liên tưởng tới hình ản h: Ngư - tiều - -canh - mục => trở về với cuộc sống thuần hậu chất phác của một lão nông tri điền đào giếng lấy nước uống và cày ruộng lấy cơm ăn.. - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT ngọc lặc thông qua các bài đọc   hiểu tác phẩm văn học trung đại trong chương trình ngữ văn 10
g ợi liên tưởng tới hình ản h: Ngư - tiều - -canh - mục => trở về với cuộc sống thuần hậu chất phác của một lão nông tri điền đào giếng lấy nước uống và cày ruộng lấy cơm ăn (Trang 14)
Như vậy quan sát bảng khảo sát trên của hai lớp 10A3, 10A5 khi chưa áp dụng SKKN các em mới chỉ dừng ở việc hiểu và nhận biết một số KNS, việc vận dụng chúng vào thực tế cuộc sống còn rất ít ỏi - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT ngọc lặc thông qua các bài đọc   hiểu tác phẩm văn học trung đại trong chương trình ngữ văn 10
h ư vậy quan sát bảng khảo sát trên của hai lớp 10A3, 10A5 khi chưa áp dụng SKKN các em mới chỉ dừng ở việc hiểu và nhận biết một số KNS, việc vận dụng chúng vào thực tế cuộc sống còn rất ít ỏi (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w