Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua dạy học bài tôi yêu em trong chương trình ngữ văn 11 (cơ bản)

18 991 1
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua dạy   học bài tôi yêu em trong chương trình ngữ văn 11 (cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong vài năm gần đây, khái niệm giáo dụcsống cho học sinh nhà trường phổ thông dần trở nên quen thuộc người làm công tác giáo dục, người giáo viên trực tiếp đứng lớp Giáo dụcsống trở thành mục tiêu, nhiệm vụ cần thiết, thiết thực nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Bởi nhận thức việc giáo dục học sinh nhà trường không dừng việc cung cấp tri thức khoa học lĩnh vực đời sống mà phải hình thành lực, phẩm chất đạo đức cần thiết cho em để xây dựng người hoàn thiện trí tuệ lẫn tâm hồn Ngày nay, xu phát triển hội nhập đất nước, trước yêu cầu đời sống xã hội mới, nhiệm vụ giáo dục nhà trường quan trọng to lớn nhận thức đề cao nhiệm vụ giáo dụcsống cho học sinh Bởi thực tế mà nhìn thấy phận không nhỏ hệ trẻ ngày thiếu yếusống Những hành vi lệch chuẩn trái ngược với phong mĩ tục; cách ứng xử thiếu văn minh vô cảm; trào lưu sống ảo; tệ nạn xã hội vv giới trẻ có phần nguyên nhân lớn từ việc em thiếu kĩ sống cần thiết Việc thiếu kĩ khiến em tự bảo vệ trước tác động tiêu cực đời sống, dẫn đến nhiều hệ lụy đáng buồn Có thể nói, chưa vấn đề giáo dụcsống lại đặt thời cần thiết nhà trường Ngoài tri thức tảng môn khoa học, xã hội đòi hỏi nhiều cá nhân kĩ sống bản, tích cực để tồn tại, chung sống “thế giới phẳng” Sự đòi hỏi xu tất yếu trách nhiệm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng người thời đại có phần quan trọng thuộc nhà trường Trong môn học nhà trường phổ thông, Ngữ văn môn học có nhiều ưu để lồng ghép nội dung giáo dụcsống cho học sinh môn học có tính chất xã hội nhân văn cao Bản thân mục tiêu nội dung môn Ngữ văn chứa đựng yếu tố giáo dụcsống : Trang bị cho học sinh kiến thức tiếng Việt; hình thành phát triển lực sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận văn học, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực tự học…; bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, tình yêu văn học, yêu gia đình, đất nước, tinh thần nhân văn, nâng cao ý thức trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị quốc tế vv Do vậy, việc khai thác, vận dụng triển khai nội dung giáo dụcsống cho học sinh qua môn học hoàn toàn phù hợp khả thi Đối với chương trình Ngữ văn THPT, nói hầu hết học có khả lồng ghép nội dung giáo dụcsống Tuy nhiên, nhiều lí khác chưa khai thác trọng mức đến khả dồi dào, to lớn Trong khuôn khổ đề tài này, chọn địa tác phẩm thơ “ Tôi yêu em” nhà thơ A.X Pu-skin chương trình Ngữ 11- tập Đây tác phẩm viết đề tài tình yêu đôi lứa- đề tài hấp dẫn đối tượng học sinh THPT tác phẩm gần gũi, phù hợp để giáo Văn dục cho em số kĩ sống nhằm giúp em giải tình nảy sinh thực tiễn thường gặp lứa tuổi em Do vậy, mạnh dạn chọn đề tài: “Giáo dụcsống cho học sinh qua dạyhọc Tôi yêu em chương trình Ngữ văn 11 (Cơ bản)” 1.2 Mục đích nghiên cứu Chọn đề tài nhằm đạt mục đích sau đây: - Nâng cao hiệu dạyhọc văn Tôi yêu em - Giáo dục cho học sinhsống gồm: Kĩ giao tiếp, tư sáng tạo, xác định giá trị, tìm kiếm giúp đỡ, tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, giải vấn đề Thông qua em có ứng xử phù hợp tình bạn, tình yêu lứa tuổi học trò - Góp phần giáo dục, bồi dưỡng tình cảm nhân văn, tư tưởng, đạo đức học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Văn Tôi yêu em chương trình ngữ văn 11- - Học sinh lớp 11- lứa tuổi có bước phát triển, hoàn thiện tâm lí, thể chất 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát, thực nghiệm, phân tích số liệu, thống kê NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Những vấn đề Giáo dụcsống môn Ngữ văn 2.1.1.1 Khái niệm kĩ sống Hiện có nhiều quan niệm khác kĩ sống (KNS): Theo tổ chức Y tế Thế giới ( WHO) : Kĩ sống “ khả thích nghi hành vi tích cực giúp cá nhân giải có hiệu với đòi hỏi thách thức sống hàng ngày” Theo người Palestine “Kĩ sống lực mà cần để giải vấn đề tồn chúng ta, vượt qua áp lực, tìm kiếm thay đổi tích cực khuyến khích điều tích cực có nhằm mục đích cải thiện tình đạt an ninh, hoà bình, hài hoà với xã hội với môi trường Theo từ điển Wikipedia “Kĩ sống tập hợp kĩ người có qua việc học trải nghiệm trực tiếp sống dùng để giải vấn đề mà người thường phải đối mặt sống hàng ngày” Theo tổ chức văn hoá, khoa học giáo dục Liên hợp quốc ( UNESCO) : KNS gắn liền với bốn trụ cột giáo dục, là: Học để biết gồm kĩ tư như: Tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, nhận thức hậu Học để làm người gồm kĩ như: ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin Học để sống với người khác gồm kĩ xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, làm việc theo nhóm, thể cảm thông, Học để làm gồm kĩ thực công việc nhiệm vụ như: Kĩ đặt mục tiêu, đảm bảo trách nhiệm Từ quan niệm đây, thấy kĩ sống bao gồm loạt kĩ cụ thể cần thiết cho sống hàng ngày người Bản chất KNS kĩ tự quản lý thân kĩ xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu Nói cách khác KNS khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống 2.1.1.2 Giáo dụcsống môn Ngữ văn * Thể qua mục tiêu giáo dục : Mục tiêu giáo dục môn Ngữ văn chứa đựng yếu tố giáo dục kĩ sống: - Trang bị kiến thức phổ thông - Hình thành lực ngữ văn - Bồi dưỡng tình cảm thái độ Với đặc trưng môn KHXH nhân văn, bên cạnh nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt , lực tiếp nhận văn văn học loại văn khác, môn Ngữ văn giúp học sinh có hiểu biết xã hội , văn hóa, văn học, lịch sử, đời sống nội tâm người Với tính chất môn học công cụ, môn Ngữ văn giúp học sinh có lực ngôn ngữ để học tập, giao tiếp nhận thức xã hội người Với tính chất giáo dục thẩm mĩ, môn Ngữ văn giúp học sinh bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu xúc cảm thẩm mĩ định hướng thị hiếu để hoàn thiện nhân cách * Thể qua nội dung môn học: Là môn học công cụ nên môn Ngữ văn kết hợp nhiều nội dung giáo dục trình dạy học Ngoài nội dung giáo dục mang tính chất ổn định môn học nội dung giáo dục mang tính thời - xã hội: Giáo dục tình cảm nhân văn, trách nhiệm niên, học sinh nghiệp CNH, HĐH đất nước, giáo dục truyền thống dân tộc tình bạn, tình yêu gia đình; vấn đề lập nghiệp; học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục sức khoẻ, giáo dục giới tính nhằm đáp ứng yêu cầu hình thành học sinh quan hệ ứng xử đắn với vấn đề sống đất nước, thời đại; giúp học sinh có đủ lĩnh hội nhập xu toàn cầu hoá * Việc giáo dục KNS môn ngữ văn tiếp cận qua hai phương diện: - Nội dung học: Nhiều học giúp học sinh nhận thức giá trị sống, hình thành lối sống, cách ứng xử có văn hóa tình giao tiếp - Phương pháp triển khai nội dung học: phương pháp dạy học tích cực 19 kỹ thuật dạysống (tr 27 – 35 tài liệu “Giáo dục KNS môn Ngữ văn) 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trước dạy Tôi yêu em, thường tiến hành tất học khác cách truyền thống, nghĩa dẫn dắt học sinh nắm nét tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, sau hướng dẫn học sinh phân tích nội dung, nghệ thuật Khi chưa ý đến việc giáo dụcsống cho em mà có ý thức liên hệ thực tế chút Ở phần liên hệ thức tế, thường nêu học cho học sinh việc phải “học tập tinh thần cao thượng tác giả, không nên cay cú, tìm cách trả thù lỡ có thất bại tình yêu” Quả thực liên hệ tiến hành lý thuyết hình thức Phản ứng lại học đó, học sinh thường cười ồ, thực tế mà nhận thấy em không thực bị thuyết phục tin vào học lý thuyết ấy, em cho sách có chuyện vậy, em cảm thấy học thiết thực riêng Và thế, câu chuyện tình yêu nhân cách đẹp Pu-skin câu chuyện sách Trong đó, biết đến câu chuyện “tình yêu học trò” học trò chứng kiến hệ tiêu cực từ tình yêu mà nguyên nhân quan trọng em thiếu kĩ xử lí đắn phù hợp mối quan hệ Trở lại năm học này, giao nhiệm vụ dạy số lớp 11 học Tôi yêu em trở lại Song với rút kinh nghiệm nghiêm túc tinh thần cầu thị, đổi mới, năm học mạnh dạn áp dụng số cải tiến, trọng nhiều đến mục tiêu giáo dụcsống cho học sinh thông qua học đề tài tình yêu- đề tài gần gũi, có sức hấp dẫn em 2.3 Các giải pháp sử dụng 2.3.1 Xác định kĩ sống cần giáo dục cho học sinh thông qua học Việc xác định KNS cần giáo dục cho học sinh dựa sở nắm vững nguyên tắc mục tiêu giáo dụcsống môn học Ngữ văn trình phân tích nội dung học 2.3.1.1 Mục tiêu nguyên tắc giáo dụcsống cho học sinh nói chung, môn Ngữ văn nói riêng Đối với người giáo viên, trước tiến hành hoạt động giáo dục KNS, cần phải nắm vững mục tiêu, nguyên tắc GDKNS định hướng sở khoa học thiếu Bởi việc nắm vững mục tiêu nguyên tắc giúp người giáo viên hiểu xác làm, từ xây dựng nội dung, kế hoạch giáo dục phù hợp, hiệu Bên cạnh đó, người giáo viên vai trò người thiết kế, tổ chức hoạt động giáo dục xác định xác kĩ sống cần hình thành, rèn luyện cho học sinh phù hợp với học, đối tượng từ mà lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học tương ứng Sự nắm vững nguyên tắc mục tiêu GDKNS, giúp cho người giáo viên không chệch khỏi quỹ đạo lên lớp, không biến học thành tuyên truyền đạo đức, hay lý thuyết suông Theo đó, mục tiêu nguyên tắc giáo dục KNS bao gồm: Về mục tiêu: GDKNS nhằm trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp Trên sơ sở hình thành cho học sinh thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực mối quan hệ, tình hàng ngày - Tạo hội thuận lợi để học sinh thực tốt quyền, bổn phận phát triển hài hòa thể chất, trí tuệ, tâm hồn Về nguyên tắc: - GDKNS sở hoạt động tương tác Nghĩa học sinh hình thành thói quen qua việc nghe giảng tự đọc tài liệu mà phải thông qua hoạt động tương tác với người khác Trong trình hoạt động tương tác đó, học sinh có hội thể ý tưởng mình, xem xét ý tưởng người khác, từ nhìn nhận lại kinh nghiệm sống trước theo cách nhìn khác - Hoạt động trải nghiệm: KNS hình thành người học trải nghiệm qua tình thực tế, tức em tự làm việc không nói việc - Nguyên tắc tiến trình: tức GDKNS chuyện hai mà phải tuân thủ theo trình tự :Nhận thức- hình thành thái độ- thay đổi hành vi - Thay đổi hành vi: Đây mục đích cao GDKNS cho học sinh GDKNS thúc đẩy người học thay đổi hay định hướng lại giá trị, thái độ, hành động theo hướng tích cực Đối với mục tiêu GDKNS môn Ngữ văn: Về kiến thức: Giúp học sinh nâng cao hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc giá trị tốt đẹp nhân loại; góp phần bổ sung, mở rộng kiến thức học quyền, trách nhiệm thân, gia đình, xã hội, định hướng nghề nghiệp - Nhận thức cần thiết KNS giúp cho thân sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh nguy gây ảnh hưởng xấu đen phát triển thân người khác Về kĩ năng: Có kĩ làm chủ thân, có trách nhiệm, biết ứng xử linh hoạt, hiệu tự tin tình giao tiếp - Có suy nghĩ hành động tích cực, tự tin, có định đắn sống - Có kĩ quan hệ tích cực hợp tác, biết bảo vệ người khác trước nguy ảnh hưởng đến an toàn lành mạnh sống Về thái độ: Hứng thú có nhu cầu thể KNS mà thân rèn luyện được… - Hình thành thay đổi hành vi để sống lành mạnh, có trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội - Có ý thức quyền trách nhiệm thân, gia đình, xã hội, có ý thức định hướng nghề nghiệp 2.3.1.2 Phân tích, đánh giá khả tích hợp giáo dục KNS học Phân tích, đánh giá khả tích hợp giáo dục KNS học “Tôi yêu em” dựa phương diện cụ thể sau đây: - Mục tiêu học: Học học nhằm giúp học sinh : Về kiến thức: Cảm nhận lòng yêu chân thành tâm hồn nhân hậu, cao thượng tác giả thể qua hình thức ngôn từ giản dị, sáng Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc-hiểu tác phẩm trữ tình Về thái độ: Giáo dục thái độ đồng cảm với tâm trạng nhà thơ, đồng thời biết trân trọng nhân cách đẹp, từ thêm trân trọng tình yêu- thứ tình cảm sáng, cao đẹp người Những mục tiêu phù hợp với mục tiêu giáo dục số KNS như: Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo - Nội dung học: Tôi yêu em tác phẩm trữ tình thuộc văn học nước Dung lượng thơ ngắn lại hàm chứa nội dung tư tưởng sâu sắc, giàu giá trị nhân văn Bài thơ diễn tả cách giản dị, độc đáo mà chân thành tình yêu tha thiết, say đắm nhân cách cao thượng, đáng phục nhân vật trữ tình Tôi - tác giả Pu-skin Bản thân học mang đến giá trị nhân văn đẹp mà người nhận thức, học tập, làm giàu thêm cho tâm hồn Do đó, học phù hợp với mục tiêu giáo dục số kĩ sống như: Tự nhận thức, xác định giá trị, thể cảm thông vv - Điều kiện tiến hành hoạt động dạy-học ( phương pháp, phương tiện, thiết bị dạy học, đối tượng học sinh): Về phương pháp: học Tôi yêu em sử dụng phương pháp truyền thống thuyết trình, phát vấn, sử dụng phương pháp thảo luận nhóm số kĩ thuật tích cực khác Trong trình tiến hành phương pháp đó, học sinh rèn luyện kĩ sống phù hợp : giao tiếp, tự nhận thức, tư sáng tạo Về phương tiện, thiết bị dạy học: sử dụng máy chiếu Projector hỗ trợ phần minh họa hình ảnh, kết luận quan trọng học tập Về đối tượng học sinh: Đối với em học sinh bậc trung học phổ thông, tác phẩm Tôi yêu em trở nên gần gũi, hấp dẫn đặc điểm tâm lí lứa tuổi nhạy cảm với đề tài tình yêu đôi lứa Các em niên độ tuổi 17, 18, có trưởng thành định thể chất tâm lí, nhiều em xuất rung động đầu đời bạn khác giới; nhiều em tò mò tìm hiểu vấn đề tình yêu, giới tính…Đó nhu cầu có thực tồn lứa tuổi em Chính vậy, nhận thấy địa phù hợp để lồng ghép nội dung giáo dụcsống cho học sinh Thông qua học, học sinh rèn luyện kĩ giao tiếp, tư sáng tạo; em học kĩ tự nhận thức, tự xác định giá trị, biết cách tìm kiếm giúp đỡ, hay giải mâu thuẫn …trong mối quan hệ bạn bè khác giới Từ việc nắm vững mục tiêu nguyên tắc GDKNS với việc phân tích khả giáo dục KNS học này, xác định giáo dụcsống sau cho em: - Kĩ giao tiếp: Là khả em trình bày ý tưởng, cảm nhận biết lắng nghe, thấu hiểu tôn trọng ý kiến người khác Trong học này, kĩ lắng nghe thể việc em cảm nhận trình bày xác tâm trạng, vẻ đẹp tình yêu chân thành, say đắm nhân cách cao thượng tác giả Pu-skin Nghĩa em có “giao tiếp” với tác giả thông qua tác phẩm Bên cạnh giao tiếp này, em giao tiếp với giáo viên, với bạn lớp trình trao đổi, thảo luận - Kĩ tự nhận thức kĩ xác định giá trị: Tự nhận thức tự nhìn nhận, tự đánh giá thân Đây KNS bản, tảng giúp người đánh giá mình, từ có ứng xử phù hợp mối quan hệ Còn kĩ xác định giá trị tức người biết lựa chọn mà họ cho quan trọng, cần thiết ý nghĩa thân Lựa chọn giá trị phù hợp, chuẩn mực giúp người có định hướng hành động đúng, dám khẳng định lĩnh đồng thời biết tôn trọng chấp nhận giá trị người khác Kĩ tự nhận thức kĩ xác định giá trị có quan hệ thống với Tự nhận thức sở để người có kĩ xác định giá trị đắn Trong học văn Tôi yêu em, hướng tới mục tiêu rèn luyện cho học sinh kĩ tự nhận thức số nội dung như: Tự nhận thức giá trị tình yêu đời sống tinh thần người; Tự nhận thức cách ứng xử phù hợp, có văn hóa quan hệ với bạn khác giới - Kĩ tư sáng tạo: khả nhìn nhận giải vấn đề theo cách mới, khám phá kết nối mối quan hệ ý tưởng, khái niệm, việc Trong học học sinh rèn luyện kĩ tư sáng tạo trình phân tích, bình luận đặc sắc cách thể quan niệm tình yêu tác giả - Kĩ kiểm soát cảm xúc: khả người nhận thức rõ cảm xúc tình hiểu ảnh hưởng cảm xúc thân người khác nào, đồng thời biết cách điều chỉnh thể cảm xúc cách phù hợp Thông qua học “Tôi yêu em”, học sinh học cách ứng xử nhân vật trữ tình thơ, từ biết kiểm soát cảm xúc cá nhân tình tương tự Các em hiểu rằng, cần bày tỏ cảm xúc cách phù hợp không để cảm xúc tiêu cực chi phối thân ảnh hưởng đến người khác - Kĩ tìm kiếm giúp đỡ: sống, có nhiều vấn đề mà thân giải phải cần đến hỗ trợ, giúp đỡ từ người khác Do vậy, biết tìm kiếm giúp đỡ cách hiệu kĩ sống cần thiết người Đối với học sinh lứa tuổi THPT em có nhiều vấn đề học tập, sinh hoạt…nhất mối quan hệ bạn bè cần đến trợ giúp, định hướng người lớn, song em biết cách đủ tự tin bày tỏ khó khăn, khúc mắc với người khác biết tìm đến địa giúp đỡ tin cậy Vì thế, học này, ý đến việc rèn luyện kĩ tìm kiếm giúp đỡ thông qua số tập tình phần Vận dụng Thông qua tập em nhận thức cần giúp đỡ nào? đâu? để tháo gỡ khó khăn, rắc rối vấn đề nhạy cảm lứa tuổi - Kĩ giải vấn đề: khả biết định, lựa chọn phương án tối ưu hành động theo phương án chọn để giải vấn đề tình sống Đối với học sinh THPT, em thường xuyên gặp phải tình khó xử mối quan hệ với bạn bè khác giới nên rèn luyện kĩ giải vấn đề em có ứng xử phù hợp, tránh hậu tiêu cực dùng bạo lực, phương hướng, bi quan, tuyệt vọng vv Các kĩ nêu tất nhiên không tồn riêng biệt mà hỗ trợ, đan xen học số kĩ kết hợp với kĩ khác mà đề tài chưa có điều kiện nêu Chắng hạn kĩ giao tiếp yếu tố quan trọng cho kĩ bày tỏ cảm thông, tìm kiếm giúp đỡ kiểm soát cảm xúc Hoặc kĩ kiểm soát cảm xúc lại gắn bó chặt chẽ với kĩ tự nhận thức, tự xác định giá trị kĩ xác định giá trị lại kết hợp chặt chẽ với kĩ tìm kiếm giúp đỡ để hỗ trợ cho kĩ giải vấn đề vv 2.3.2 Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm đạt mục tiêu học Trên sở xác định mục tiêu học, mục tiêu giáo dụcsống thông qua học, lựa chọn sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tương ứng sau: - Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm: Trong dạy học, hoạt động nhóm sử dụng trường hợp nhiệm vụ học tập đòi hỏi hợp tác nhiều học sinh, động não, thảo luận để đưa ý kiến thống cuối Đối với học này, sử dụng phương pháp hoạt động nhóm cho phần Luyện tập, Vận dụng Đây phần mà học sinh phải huy động trí tuệ tập thể để giải tập ứng dụng Thông qua việc hợp tác nhóm, em rèn luyện thêm kĩ hợp tác, giao tiếp, lắng nghe… - Sử dụng phương pháp phát vấn(hỏi- đáp): Đây phương pháp thiếu học để dẫn dắt học sinh khám phá tri thức Phương pháp thực thông qua hệ thống câu hỏi suốt tiến trình học Giáo viên đóng vai trò người biên soạn hệ thống câu hỏi, đặt câu hỏi dẫn dắt học sinh trả lời Không thế, học, học sinh có quyền đặt câu hỏi giáo viên Việc làm nhằm tăng cường kết nối người dạy- người học, giúp học sinh không người lắng nghe, tiếp nhận mà chủ thể lắng nghe, tiếp nhận thực chủ động Theo đó, xây dựng hệ thống câu hỏi với nhiều mức độ khác nhau: có câu hỏi tái hiện, có câu nêu vấn đề, có câu gợi mở, có câu hỏi mang tính tổng hợp, khái quát vv Việc chuẩn bị hệ thống câu hỏi giúp cho học sinh bước tiếp nhận kiến thức từ dễ đến khó, từ thấp đến cao Về phía học sinh, khuyến khích em chuẩn bị đặt câu hỏi xoay quanh nội dung học, đặc biệt câu hỏi mang tính vận dụng, liên hệ thực tế - Sử dụng kĩ thuật động não: Kĩ thuật giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng mẻ, độc đáo chủ đề Tôi sử dụng kĩ thuật cho phần giới thiệu vào nhằm kết nối tri thức cũ mới, huy động ý tưởng em … tập vận dụng để tìm phương án giải vấn đề - Sử dụng kĩ thuật “Trình bày phút’: Đây kĩ thuật tạo hội cho học sinh tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc cách trình bày ngắn gọn, cô đọng ý kiến trước lớp Kĩ thuật giúp em rèn luyện tự tin nói trước tập thể Tôi sử dụng kĩ thuật vào cuối tiết học để đánh giá mức độ hiểu em với câu hỏi: ? Điều em tâm đắc học hôm ? Theo em, vấn đề băn khoăn mà em muốn giải đáp trao đổi trước lớp? - Sử dụng kĩ thuật “viết tích cực”: Kĩ thuật dùng cho phần tập nhà sau tiết học Mỗi học sinh viết học nhận thức để vận dụng vào thực tiễn sau học xong học “Tôi yêu em” Áp dụng giải pháp soạn giáo án chi tiết cho học Sau giáo án TÔI YÊU EM ( 1,5 tiết ) A.X.Pu-skin A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp Hs: Về kiến thức: Cảm nhận tình yêu chân thành tâm hồn nhân hậu, cao thượng tác giả thể qua hình thức ngôn từ giản dị, sáng Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc-hiểu tác phẩm trữ tình Về thái độ: Giáo dục thái độ đồng cảm với tâm trạng nhà thơ, đồng thời biết trân trọng nhân cách đẹp, từ thêm trân trọng tình yêu- thứ tình cảm sáng, cao đẹp người B CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN Giao tiếp: Trình bày ý tưởng, cảm nhận tình yêu chân thành, mãnh liệt tâm hồn nhân hậu, vị tha tác giả Tư sáng tạo: Phân tích, bình luận đặc sắc cách thể quan niệm tình yêu Pu-skin Tự nhận thức, xác định giá trị.: Tự xác định giá trị, học, cách sống cho thân qua thơ Kiểm soát cảm xúc: Biết cách làm chủ cảm xúc cá nhân để ứng xử phù hợp mối quan hệ tình ban, tình yêu Tìm kiếm hỗ trợ: Biết cách bày tỏ nhu cầu giúp đỡ tìm đến địa giúp đỡ đáng tin cậy để tháo gỡ khúc mắc sống, quan hệ tình bạn, tình yêu Kĩ giải vấn đề: Có lực lựa chọn phương án tối ưu để giải vấn đề gặp phải quan hệ tình bạn, tình yêu C CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Động não: suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ trình bày cảm nhận vẻ đẹp tình yêu Pu-skin; tìm kiếm phương án trả lời tập tình Phương pháp hoạt động nhóm: Thảo luận, trao đổi để đánh giá, nhìn nhận cách ửng xử nhân vật trữ tình; thảo luận lựa chọn phương án ứng xử phù hợp tập tình Phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề: Gv nêu câu hỏi với nhiều mức độ để hướng dẫn học sinh tìm hiểu , nắm kiến thức Kĩ thuật “Trình bày phút”: Hs trình bày ngắn gọn cảm nhận sâu sắc học Kĩ thuật “ Viết sáng tạo” : Hs viết cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Pu-skin qua thơ học cho thân từ học Tôi yêu em D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Sgk, tài liệu tham khảo nhà thơ, thơ Hình ảnh chân dung nhà thơ, đất nước Nga, sáng tác Pu-skin, video thơ Tôi yêu em phổ nhạc thành hát Máy chiếu Projector, phiếu học tập để thảo luận E TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Khám phá - Phương pháp: Phát vấn Bước 1: - Gv yêu cầu học sinh kể tên số tác phẩm học viết đề tài tình yêu? - Hs kể tên tác phẩm: Đoạn trích Tình yêu thù hận ( Sếch-Xpia) , Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ ( Hàn Mặc Tử), Tương tư ( Nguyễn Bính) Bước 2: Gv giới thiệu nội dung, mục tiêu học: Hôm tìm hiểu thêm tác phẩm viết tình yêu lứa đôi tác giả Pu-skin 10 Qua thơ cảm nhận tình yêu sáng, chân thành tâm hồn, nhân cách cao thượng thể qua ngôn ngữ nghệ thuật tinh tế, giản dị II Kết nối Hoạt động Tìm hiểu chung - Phương pháp: Phát vấn( Hỏi- đáp), Hs thảo luận chung lớp, cá nhân trình bày trước tập thể Bước 1: - Gv yêu cầu học sinh đọc phần Tiểu dẫn SGK sau nêu câu hỏi: ? Bằng nội dung phần Tiểu dẫn chuẩn bị nhà, em giới thiệu nét tác giả Pu-skin thơ Tôi yêu em? - 1, Hs suy nghĩ, trả lời dựa hai ý chính: Tác giả ( Năm sinh- mất, quê hương, nghiệp sáng tác, vị trí văn học Nga) tác phẩm ( Hoàn cảnh đời, nhan đề, đề tài, giá trị thơ) Bước 2: Gv chốt lại ý chính, nhấn mạnh vào vị trí Pu-skin văn học Nga, đặc biệt cần nhấn mạnh đặc điểm sáng tác Pu-skin: Thể tuyệt đẹp tâm hồn Nga khao khát tự tình yêu, văn chương Pu-skin tiếng nói Nga khiết, sáng.(Kết hợp lời giảng, Gv trình chiếu máy chiếu số hình ảnh nhà thơ Pu-skin, tác phẩm ông nước Nga xinh đẹp.) Bước 3: Gv dẫn chuyển vào phần Nội dung văn bản( lời dẫn gợi mở đến tình yêu chân thành, cao thượng) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thơ - Phương pháp: Phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận chung lớp Bước 1: Đọc văn - Hs đọc diễn cảm văn , Hs khác theo dõi, đọc thầm - Gv nhận xét, góp ý cách đọc, đọc lại lần cho lớp nghe ( hai câu đầu đọc giọng ngập ngừng, giãi bày; câu tiếp mạnh mẽ, dứt khoát; câu tiếp giãi bày ngậm ngùi, tha thiết; câu cuối chân thành, khẳng định pha chút kiêu hãnh) - Gv yêu cầu Hs nêu vài cảm nhận ban đầu thơ ( giọng điệu, ngôn từ, tâm trạng nhân vật trữ tình ) - 1,2 Hs nêu cảm nhận trước lớp ( Gv khuyến khích em xung phong trả lời, rèn luyện tự tin ngôn ngữ diễn đạt) - Sau học sinh nêu cảm nhận, giáo viên nhận xét, khen ngợi em có cảm nhận trình bày tốt, cho điểm để khuyến khích - Gv trình chiếu video hát Tôi yêu em( ca sĩ Cao Minh thể hiện) cho Hs nghe cách cảm nhận thêm thơ Bước 2: Tìm bố cục thơ - Gv hỏi: ? Có thể chia thơ thành phần? Nội dung phần gì? - Hs chia bố cục, tìm ý chính, trả lời - Gv chốt lại ý( kết hợp trình chiếu máy): (1) Có thể chia thơ thành phần : câu đầu nỗi băn khoăn để đến định từ giã tình yêu nhân vật trữ tình ; câu sau thể 11 tình yêu tha thiết lời cầu chúc nhân vật trữ tình cho người yêu từ giã Bước 3: Tìm hiểu chi tiết a Tìm hiểu câu thơ đầu - Học sinh đọc thầm lại câu đầu trả lời câu hỏi: Câu 1: Câu thơ mở đầu cụm từ “Tôi yêu em”, cách xưng hô “Tôi- em’ có đáng ý? Câu 2: Giọng điệu trữ tình tâm trạng nhân vật trữ tình có chuyển biến từ câu 1-2 sang câu 3-4? - Học sinh suy nghĩ, trình bày trước lớp - Giáo viên chốt kiến thức: (1) Cách xưng hô Tôi-em cụm từ “Tôi yêu em” thể tính chất mối quan hệ, tình cảm hai bên Nếu xưng Anh- em tình cảm chưa thân mật đến mức ấy, gọi “ cô” lại xa cách, cách xưng hô Tôi- em phù hợp, vừa trang trọng vừa lịch (2) Giọng điệu tâm trạng nhân vật trữ tình có chuyển đổi qua cặp câu: Câu 1-2 giọng điệu tha thiết, tự giãi bày , có phần ngập ngừng, đến hai câu 3-4 bát đầu từ “Nhưng” mở dằn vặt, suy tư để đến định lý trí: không để em phải “bận lòng” hay “gợn bóng u hoài” Đó định khó khăn tỏ dứt khoát qua từ “ không để”  câu đầu lời từ giã dù tình yêu tha thiết b Tìm hiểu câu cuối - HS đọc thầm lại câu cuối, trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Phát điệp khúc lặp lại khổ thơ thứ hai? Sự lặp lại thể điều gì? Câu 2: Tình yêu nhân vật trữ tình “tôi” diễn tả qua hai câu 5-6 ? Câu 3: Câu cuối có đặc biệt? Qua ta hiểu tâm hồn, nhân cách nhân vật trữ tình? - Học sinh trả lời, nhận xét, bổ sung cho - Giáo viên chốt kiến thức: (1) Điệp khúc lặp lại : Tôi yêu em – tha thiết, say đắm giai điệu ngân vang không dứt Đó lời nói giản dị mà chân thành nhất, súc tích vang lên từ trái tim yêu mãnh liệt lời khẳng định dù tình yêu dành cho em thật, không thay đổi (2) Tình yêu nhân vật trữ tình diễn tả chân thực hai câu 5-6 Tình yêu có đủ cung bậc cảm xúc: lúc âm thầm, rụt rè, hậm hực lòng ghen Đó lời thú nhận thành thực, đời, người, trạng thái cảm xúc dằn vặt, đau khổ mối tình đơn phương Ấy mà cuối cùng, vượt lên đau khổ tác giả khẳng định tình yêu dành cho em tình yêu “chân thành, đằm thắm” 12 (3) Câu thơ cuối bất ngờ, thú vị mang tinh thần nhân văn cao Ấy lời cầu chúc “tôi” dành cho “em”: Cầu em người tình yêu em! Ta nghe lời cầu chúc ẩn giấu nỗi buồn, hi sinh thầm lặng đầy kiêu hãnh, tự hào tình yêu sâu đậm, nhân vật trữ tình Yêu thế, cuối lại chủ động từ giã, định khó khăn nhường nào, đau khổ nhường cao thượng nhường nào! Qua ta cảm nhận cảm phục nhân cách cao thượng, lòng vị tha, nhân hậu tác giả Hoạt động 3: Đánh giá khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật thơ - Phương pháp: thảo luận chung, Hs trình bày cá nhân - Gv hỏi: ? Hãy khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ? - Hs thảo luận chung, trả lời - Gv chốt kiến thức, trình chiếu máy chiếu: + Nội dung: thơ lời giãi bày tình yêu tha thiết, lời giã từ tình yêu thấm đượm nỗi buồn mà toát lên lòng vị tha cao nhà thơ + Nghệ thuật: thơ viết ngôn từ giản dị, tinh tế, sáng chân thành chân thành trái tim nhà thơ Đó thành công mặt nghệ thuật tác phẩm III Luyện tập - Phương pháp: thảo luận nhóm - Gv nêu vấn đề ( trình chiếu máy): Cuộc đấu tranh nội tâm nhân vật trữ tình thơ diễn nào? Cuối nhân vật trữ tình chọn lựa, định sao? Có ý kiến cho chàng trai thơ thể cách ứng xử văn minh, thể cao thượng tình yêu Lại có ý kiến khác cho rằng: Cách ứng xử chứng tỏ nhút nhát, yếu đuối, không lĩnh chàng trai tình yêu vốn ích kỉ, không san sẻ nhường nhịn cho cần phải biết kiên trì theo đuổi, đấu tranh cho tình yêu cách ứng xử hay Em nghĩ ý kiến ấy? - Gv chia Hs thành nhóm để thảo luận - Hs thảo luận, cử đại diện trình bày, nhóm tranh luận với để đưa quan điểm thống - Gv điều khiển, theo dõi Hs trình bày, tranh luận tổng hợp ý kiến cuối Ở cần hướng Hs đến đánh giá đắn, thỏa đáng cách ứng xử chàng trai thơ Cách ứng xử biểu yếu đuối hay hèn nhát mà biểu cho tâm hồn cao thượng Chàng trai nhận thức rõ tình yêu đơn phương, vô vọng mãnh liệt, chân thành, để đến định từ giã, chàng trăn trở, đau khổ nhiều Tình yêu có ích kỉ cố chấp Vượt lên nỗi buồn thân, chàng trai hành động người yêu, người yêu vui vẻ, thản Hành động có người ta yêu sâu sắc có nhân cách đẹp 13 IV Vận dụng - Phương pháp: trình bày phút, thảo luận nhóm Bước 1: Gv nêu câu hỏi yêu cầu Hs trình bày phút : ? Điều em cảm thấy tâm đắc sau học hôm gì? Em điều băn khoăn muốn chia sẻ sau học xong học không? - Hs phát biểu, nêu suy nghĩ xoay quanh nội dung liên quan đến học - Gv lắng nghe, chia sẻ giải đáp khúc mắc Hs ( có) Bước 2: Gv nêu tập ( trình chiếu máy): Có tập tình đánh số thứ tự từ đến 4, nhóm bốc thăm chọn tình huống, sau thảo luận, cử đại diện trình bày - Tình 1: Nga nhận thư tỏ tình bạn nam lớp Nga trả lời xem bạn người bạn bình thường khác Sau đó, người bạn trai công khai nói với người thích Nga, liên tục tìm cách thể tình cảm Nga cảm thấy phiền không muốn tình cảm bạn bè bị ảnh hưởng Nếu Nga em làm nào? - Tình 2: Tuấn thích bạn gái lớp Tuấn viết thư bày tỏ tình cảm bạn gái lại mang thư cho bạn khác đọc, sau tỏ xa lánh Tuấn Nếu Tuấn em làm tình ấy? - Tình 3: Nam thích bạn nhóm chơi người lại thích bạn khác nhóm Nếu Nam em làm nào? - Tình 4: Lan cảm mến đặc biệt bạn trai trường Một ngày Lan nhận thư tỏ tình bạn trai Nếu Lan, em ứng xử nào? Gv điều khiển trình thảo luận, nhóm nhận xét, bổ sung cho với Gv lựa chọn cách ứng xử phù hợp Bước 3: Gv tập nhà - Phương pháp: viết sáng tạo - Đề bài: Từ câu chuyện tình yêu nhân vật trữ tình thơ Tôi yêu em nhà thơ Pu-skin em nhận thức học sâu sắc cho thân? Hãy trình bày văn ngắn ( khoảng 600 chữ) - Hs hoàn thành tập nhà, nộp cho Gv vào tiết học sau - Gv chấm,đánh giá làm Hs 2.4 Hiệu SKKN Sau áp dụng số giải pháp để tiến hành dạy học Tôi yêu em theo mục tiêu lồng ghép giáo dục số kĩ sống cho học sinh, nhận thấy kết tiến bộ, tích cực trước Cụ thể là: Đối với học sinh, điều dễ nhận thấy em hứng thú học tập tăng lên rõ rệt Các em tỏ hào hứng tham gia tranh luận, bày tỏ suy nghĩ đề tài tình yêu ( bao gồm quan niệm cách ứng xử tình yêu tác giả Pu-skin, học liên hệ cho thân, cách xử lí tình huống) thay nghe giảng cách thụ động trước Do vậy, không khí học trở nên sôi nhiều Điều thứ hai nhận thấy mức độ hiểu bài, nắm kiến thức em tốt Cuối tiết học, em tự đánh giá học cách khái quát, xác 14 hai phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật; biết cách phân tích, lí giải trình diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình thơ Kết thứ ba học sinh rèn luyện, trải nghiệm số kĩ sống thiết thực kĩ xác định giá trị, tự nhận thức, kĩ kiểm soát cảm xúc, kĩ tìm kiếm trợ giúp, kĩ giải vấn đề…Những trải nghiệm học bổ ích mà em vận dụng gặp phải tình tương tự sống Một kết mà thu qua học học sinh tỏ tự tin giao tiếp, em dám bày tỏ, thổ lộ với vấn đề rắc rối mà em gặp phải quan hệ bạn bè khác giới Các em tin tưởng cởi mở để tâm điều bí mật xin lời khuyên Có em tâm với tình học mà cô đưa giống với tình em, em buồn bị bạn từ chối tình cảm từ em cố gắng để giữ quan hệ bình thường với bạn không để ảnh hưởng đến học tập Những tâm em thực làm phấn khởi học sách không sách Để kiểm tra mức độ hiểu khả vận dụng thực tiễn học sinh, tập( Bài tập nhà, phần Ứng dụng), chấm thu kết sau: Lớp 11A8 11A9 11A10 Sĩ số 40 45 48 Điểm 1-2 0(0%) 0(0%) 0(0%) Điểm 3-4 0(0%) 0(0%) 0(0%) Điểm Điểm 5-6 7-8 7(17,5%) 28(70%) 11(24,5%) 28(62,2%) 13(27%) 33(68,8%) Điểm 9-10 5(12,5%) 6(13,3%) 2(4,2) Về phía thân, sau áp dụng sáng kiến vào thực tiễn giảng dạy, rút cho học kinh nghiệm hữu ích việc chuẩn bị dạy, nghiên cứu khả tích hợp giáo dục kĩ sống, phương pháp dạy học tích cực…để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Giáo dụcsống cho học sinh yêu cầu cấp thiết đặt giai đoạn Đối với lứa tuổi học sinh THPT vấn đề lại trở nên quan trọng lứa tuổi bước vào đời, rời khỏi cánh cổng trường THPT em trở thành công dân 18 tuổi, đủ tuổi để chịu trách nhiệm hành vi thực nhiều nghĩa vụ với cộng đồng Do vậy, em cần thiết phải trang bị kiến thức kĩ sống để thích nghi, hòa nhập, phát triển xã hội Nhiệm vụ đặt có phần lớn thuộc giáo dục nhà trường mà trực tiếp người giáo viên đứng lớp Nhận thức rõ điều có ý nghĩa quan trọng trình giảng dạy giáo viên Bản thân thấm nhuần thực thực tiễn dạy học đơn vị Đề tài “ Giáo dụcsống cho học sinh qua dạyhọc Tôi yêu em chương trình Ngữ văn 11( bản)” mà trình bày 15 kinh nghiệm thực tiễn mà áp dụng Về bản, đề tài bám sát nguyên tắc mục tiêu dạy học Ngữ văn nói chung, nguyên tắc mục tiêu giáo dụcsống môn Ngữ văn nói riêng; vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực; xác định xác, rõ ràng kĩ sống tương ứng, phù hợp với học, với đối tượng học sinh bước đầu thu kết khả quan Đề tài kinh nghiệm cụ thể học cụ thể, song linh hoạt vận dụng giải pháp sử dụng để áp dụng cho học khác cách phù hợp Bản thân trình thực rút học quý giáo dụcsống cho học sinh học Ngữ văn Tôi nhận thấy rằng, giáo dụcsống việc làm hai hay qua học đạt mục đích Việc làm phải thường xuyên, có hệ thống, khoa học kiên trì Người giáo viên phải nghiên cứu học thật kĩ lưỡng để tìm kiếm phương pháp, cách thức phù hợp; phải thường xuyên gắn học sách với học thực tiễn, cho học sinh trải nghiệm, khuyến khích em nói lên quan điểm cá nhân mình…có kĩ sống hình thành rèn luyện để trở nên thành thục 3.2 Kiến nghị Giáo dụcsống cho học sinh yêu cầu cần thiết song thực tế tiến hành hoạt động giáo dục nhiều vấn đề chưa thực thuận lợi để hoạt động đạt hiệu tối ưu Qua thực tiễn tiến hành đề tài nhận thấy mạnh dạn đề xuất, kiến nghị số nội dung sau đây: Thứ nhất: Đề nghị Sở GD-ĐT có thêm nhiều tài liệu đợt tập huấn cho giáo viên nội dung giáo dụcsống Có thể tổ chức sân chơi, giao lưu cho học sinh THPT nhằm giáo dụcsống cho em Thứ hai: Về phía nhà trường, tổ chuyên môn cần tăng cường buổi sinh hoạt chuyên đề nội dung giáo dụcsống để giáo viên trao đổi kinh nghiệm nhiều Bên cạnh cần trang bị thêm sở vật chất, tạo thêm điều kiện học tập ( tư liệu, thiết bị đại, thời gian, hoạt động ngoại khóa, vv.) để học sinh thực hành, trải nghiệm, rèn luyện kĩ sống Thứ ba: Với thân giáo viên, cần tự giác, tích cực học tập, nghiên cứu, nâng cao hiểu biết lực để làm tốt nhiệm vụ giảng dạy kiến thức giáo dụcsống cho học sinh Trên toàn nội dung sáng kiến kinh nghiệm mà nghiên cứu áp dụng đơn vị năm học vừa qua Đề tài chắn nhiều thiếu sót nên mong nhận đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! 16 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 19 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Đinh Thị Vân 17 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đinh Thị Vân Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT Hậu Lộc TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Sử dụng sơ đồ tư góp phần nâng cao hiệu dạy Sở GD&ĐT C đọc hiểu văn “Hai đứa trẻ” – Ngữ văn 11 Cơ 2012 - 2013 18 ... nghĩa quan trọng trình giảng dạy giáo viên Bản thân thấm nhuần thực thực tiễn dạy học đơn vị Đề tài “ Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy – học Tôi yêu em chương trình Ngữ văn 11( bản) mà trình. .. sống nhằm giúp em giải tình nảy sinh thực tiễn thường gặp lứa tuổi em Do vậy, mạnh dạn chọn đề tài: Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy – học Tôi yêu em chương trình Ngữ văn 11 (Cơ bản) 1.2 Mục... định kĩ sống cần giáo dục cho học sinh thông qua học Việc xác định KNS cần giáo dục cho học sinh dựa sở nắm vững nguyên tắc mục tiêu giáo dục kĩ sống môn học Ngữ văn trình phân tích nội dung học

Ngày đăng: 16/10/2017, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan