Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
O O O NGUYỄN THỊ YẾN THỂ LO I TRUYỆN NGẮN MINI RON ĂN HỌC VIỆ H NN NH: M NAM ĂN HỌC VIỆT NAM : N ĂN H N ƢƠN n N n o PGS TS BIỆN M NH NGHỆ AN - 2012 ĂN : ỀN I M CL C Trang MỞ Ầ 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn hƣơng HỂ O P R ƢƠN R ỆN N ẮN M N ỆN N ẮN M N RON Ự X Ấ H ỆN ĂN HỌ Ệ NAM 1.1 Vấn đề định danh thể loại (truyện ngắn mini) 1.1.1 Lược sử khái niệm dùng để định danh thể loại 1.1.2 Cơ sở để tác giả luận văn chọn định danh truyện ngắn mini 10 1.2 Một nhìn chung truyện ngắn Việt Nam đương đại (giới hạn từ 1986 đến nay) 11 1.2.1 Cơ sở xã hội, thẩm mỹ truyện ngắn Việt Nam đương đại 11 1.2.2 Vị trí vai trị thể loại truyện ngắn 15 1.2.3 Truyện ngắn mini - dạng đặc biệt truyện ngắn Việt Nam đương đại 18 1.3 Sự xuất tập truyện ngắn mini văn học Việt Nam đương đại 23 1.3.1 Những tiền đề cho xuất tập truyện ngắn mini 23 1.3.2 Một hành trình truyện ngắn mini (từ năm cuối kỷ XX đến đầu kỷ XXI) 26 1.3.3 Truyện ngắn mini - thành tựu đáng ghi nhận văn xuôi tự Việt Nam đương đại 31 hƣơng N N N ẮN M N RON NH N H PH N NH A R ĂN HỌ Ệ NAM ƢƠN ỆN 37 2.1 Các mảng thực khác đời sống đương đại 37 2.1.1 Sự đa dạng, phong phú mảng thực truyện ngắn mini 37 2.1.2 Dư âm chiến tranh 38 2.1.3 Hiện thực đời sống thời đổi mới, hội nhập, thời kinh tế thị trường 46 2.1.4 Đời sống tâm linh 59 2.1.5 Mn nẻo, nhiều góc đầy phức tạp sống đương đại 62 2.2 Con người truyện ngắn mini Việt Nam đương đại 65 2.2.1 Con người sự, đời tư 65 2.2.2 Con người cá nhân, số phận 68 2.2.3 Con người xã hội, cộng đồng 72 2.2.4 Con người nhiều mối quan hệ phức tạp, khó lường đời sống đại 74 2.3 Những dự cảm, dự báo truyện ngắn mini đương đại 77 2.3.1 Một vài giới thuyết 77 2.3.2 Những lo âu, bất an ngự trị xấu, ác 77 2.3.3 Những thảm họa khó lường 80 2.3.4 Những tươi sáng hy vọng 84 hƣơng PHƢƠN MN RON ĂN HỌ H HỂ H ỆN Ệ NAM ƢƠN A R ỆN N ẮN 88 3.1 Tình kết cấu 88 3.1.1 Nghệ thuật tạo dựng tình 88 3.1.2 Nghệ thuật kết cấu thể loại truyện ngắn mini 96 3.2 Nhân vật 104 3.2.1 Nhân vật truyện ngắn truyện ngắn mini 104 3.2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn mini Việt Nam đương đại 107 3.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn mini Việt Nam đương đại 114 3.3 Ngôn ngữ 118 3.3.1 Những yêu cầu ngôn ngữ thể loại truyện ngắn mini 118 3.3.2 Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn mini Việt Nam đương đại 122 KẾ N 128 Ệ HAM KH O 134 MỞ Ầ ý chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam đương đại, truyện ngắn có vai trị quan trọng Vốn thể loại động nhạy cảm, hình thức truyện ngắn ln vỡ ra, thay đổi lại, ln tự xác định tính bền vững Sự cách tân thể loại yêu cầu cấp thiết đạt đột phá định Có thể xem truyện ngắn mini biến thức, cách tân có ý nghĩa thể loại truyện ngắn 1.2 Truyện ngắn mini (hay truyện cực ngắn, truyện ngắn, truyện siêu ngắn ) dạng thức đặc biệt truyện ngắn xuất thu hút lượng sáng tác lớn hấp dẫn người đọc cách thể phản ánh thực độc đáo, mẻ Sự xuất thể loại xu vận động phù hợp với tư tưởng, tâm lý nhịp sống người đại Có thể nói, chưa thể loại truyện mini lại ưa chuộng, phát triển thành xu hướng đón nhận nồng nhiệt từ người viết đến người đọc Do vậy, thể loại đặt nhiều vấn đề cần tìm hiểu, nghiên cứu 1.3 Truyện ngắn mini văn học Việt Nam đương đại phát triển ngày mạnh, trở nên tượng nghệ thuật Tuy nhiên, mẻ phát triển chứa đựng nhiều bí ẩn nên chưa thực có quy chuẩn quán dành cho thể loại văn học Vấn đề nghiên cứu thể loại truyện ngắn mini phần lớn chưa có nhìn tồn diện, đặc biệt việc sâu vào thực tế tác phẩm cịn nhiều bỏ ngỏ Vì vậy, chọn đề tài Thể loại truyện ngắn mini văn học Việt Nam đương đại mong muốn đem đến nhìn thống tập trung thể loại hai phương diện lý thuyết thực tiễn khảo cứu 2 ối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Thể loại truyện ngắn mini văn học Việt Nam đương đại 2.2 Giới hạn đề tài: Đề tài bao quát tập truyện ngắn văn học Việt Nam đương đại xuất từ năm 90 kỷ XX đến nay, gồm tập: - 45 truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, 1999 (tác phẩm chung khảo thi truyện ngắn Tạp chí Thế giới mới, 1993-1994) - 108 truyện hay cực ngắn, Tạp chí Thế giới mới, Nxb Văn hóa Sài Gịn, 2006 - tập truyện Vùng lặng, Nghĩa cử Tiếng đáy Phạm Sông Hồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007 - Tập truyện Ngắn ngắn Thái Hậu, Nxb Thanh niên Phương Nam Book, 2010 - Tập truyện Lời tiên tri giọt sương Nhật Chiêu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011 - Tập truyện Ngón tay út Nhã Thuyên, Nxb Hội Nhà văn, 2011 - Tập truyện Những tàn dư mưa Hoàng Long, Nxb Lao động Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2011 - Tập truyện Này hỏi thật nhìn thấy chưa đấy? Y Ban, Nxb Trẻ, 2011 - Và số tập khác ịch sử vấn đề nghiên cứu Truyện ngắn mini (hay truyện ngắn) thể loại văn học thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu, phê bình văn học Mặc dù chùm “hoa muộn” văn đàn nở rộ thập kỷ gần đây, truyện ngắn mini khẳng định vị trí độc lập văn đàn Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu lý thuyết chun sâu toàn diện thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn Lịch sử nghiên cứu thể loại mỏng chưa tập trung Tuy nhiên có nhiều viết đề cập đến điểm xem đặc trưng thi pháp loại hình truyện ngắn mini Chúng xin điểm qua viết tiêu biểu Sau thi viết truyện ngắn Tạp chí Thế giới năm 19931994, Ban tổ chức thi tổng hợp 125 viết có tính chất bình giảng, nghiên cứu thể loại này, chọn lựa đưa vào phần Phụ lục 108 truyện hay cực ngắn xuất năm 2006 Trong có nhiều ý kiến đáng ý Nguyên Ngọc hai bài: Một từ âm vang hàng chục từ khơng nói Truyện ngắn - tác phẩm nghệ thuật nêu lên yêu cầu đặc trưng truyện ngắn Theo ông để viết truyện cực ngắn hay người viết phải biết nhiều “Bởi truyện ngắn chưng cất, truyện ngắn lại chưng cất tinh túy hơn” [31, 454 ] Ông cho thủ pháp đặc trưng truyện ngắn phải chọn cho “một tình tiêu biểu” “tình tiết phải đắt” Ơng khẳng định truyện ngắn “là trò chơi nghệ thuật cao tay người cầm bút” Trong trả lời vấn “Về truyện ngắn”, Lê Ngọc Trà giới thiệu đặc điểm thể loại truyện Ông xác định: “đây thể loại văn học có đặc điểm riêng, kiểu truyện viết ngắn” [31, 417] Ông rõ đặc điểm thể loại “đậm đặc cảm xúc, phong phú âm điệu, liên tưởng, vơ số khoảng trống có ý nghĩa vơ nghĩa” [31, 418] Ơng cho chất thơ chất nhạc cảm xúc điểm quan trọng để phân biệt truyện ngắn với truyện viết ngắn khác truyện tiếu lâm truyện ngụ ngôn Nguyễn Đăng Mạnh Viết ngắn hay khó đề cập đến hai phương diện nội dung nghệ thuật truyện ngắn mini Ông khẳng định “Hay trước hết phải có tư tưởng sâu sắc, lạ” [31, 446] Nhà văn viết truyện ngắn phải có tìm tịi tư tưởng Tư tưởng đầy cảm xúc mang tính hình tượng phải hình thành từ ý đồ nghệ thuật chớm nở Về nghệ thuật truyện cực ngắn, ông thống quan điểm với Nguyên Ngọc, cho “cái quan trọng tạo tình lạ, độc đáo” [31, 447] Trái chiều với ý kiến Nguyễn Đăng Mạnh, Tâm pháp biến người đọc thành người đồng sáng tạo, nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm cho truyện ngắn tư tưởng chưa phải điều quan trọng Theo ơng “Chính niềm trắc ẩn tâm pháp khiến người đọc trở thành người đồng sáng tạo Có thể nói cách đơn giản, niềm trắc ẩn xao xuyến dễ lây lan, phần hồn truyện ngắn” Ông đề cao vai trò “đồng sáng tạo” người đọc Ông nhấn mạnh: “Một truyện hay, theo ý tôi, tác phẩm luôn gây cho bạn đọc ám ảnh ngồi bệ phóng” Là người đam mê đọc truyện cực ngắn, Hoàng Dân Nỗi ám ảnh nhân vật khơng tên lại dành ưu cho yếu tố nhân vật truyện “Nhân vật! Đúng nhân vật thời đại thông tin Họ ẩn tâm thức nỗi ám ảnh” [31, 404] Ông vai trò, ý nghĩa việc xây dựng nhân vật - phương thức quan trọng nghệ thuật thể truyện ngắn Ông cho cần nhớ hành vi tâm nhân vật không thiết phải nhớ tên cụ thể làm Về nghệ thuật viết truyện ngắn, Nguyễn Nho Khiêm Ước mơ nhà văn khẳng định: “Nhà văn viết truyện ngắn giống nhà điêu khắc”, tức phải biết “đục bỏ yếu tố thừa” “nhà văn phải biết cô đúc tối đa chi tiết, từ hành động nhân vật, kết cấu truyện, đến ngơn ngữ” [31,459] Ơng cho truyện ngắn mơ ước thách đố nhà văn Bên cạnh đó, cịn nhiều viết tác giả như: Hoàng Ngọc Hiến, Lê Trí Viễn, Nguyễn Khải, Nguyễn Kiên, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Văn Hùng, Phan Cung Việt đề cập đến nhiều vấn đề quan trọng truyện ngắn như: cốt truyện, cố, nhân vật, ngôn ngữ, đặc biệt nhấn mạnh đến tính ngắn gọn, hàm súc, dư ba loại hình tự cỡ nhỏ Hồng Ngọc Hiến cho truyện ngắn đại (truyện ngắn, truyện mini) gần với thơ cảm xúc tâm trạng, gần với kịch chỗ “câu văn có giọng nói nhiều mà tốn lời” Nhà văn Nguyễn Kiên lại nhấn mạnh “tính đột phá” truyện “Một truyện ngắn ngắn hay lại phải chắt lọc, dồn nén, tính đột phá đẩy lên tới mức bùng nổ” [31, 442] Điều đáng ghi nhận năm 2000, cơng trình Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại Bùi Việt Thắng, truyện ngắn ngắn xuất với tư cách kiểu truyện ngắn, sách dùng tài liệu tham khảo bổ ích nhiều trường đại học Trong mục nhỏ cơng trình, Bùi Việt Thắng đưa nhìn hệ thống nguồn gốc, chất tương lai truyện ngắn Việc có ý nghĩa quan trọng truyện ngắn mini (truyện ngắn) phương diện lý thuyết Đến năm 2007, Tự học Trần Đình Sử chủ biên tuyển chọn trích đăng viết “Trần thuật truyện ngắn” Phùng Ngọc Kiếm Ông quan tâm đến nghệ thuật trần thuật truyện ngắn mini điểm: kể, lời kể, người trần thuật ngôn ngữ trần thuật Điều tiếp tục khẳng định tồn độc lập thể loại vấn đề lí luận lịch sử thuộc lĩnh vực tự học Trên trang báo mạng, xuất chuyên mục dành riêng cho thể loại truyện ngắn mini Có nhiều viết bàn đến nhu cầu, nguồn gốc, đặc trưng khẳng định vị trí thể loại truyện Đặng Anh Đào trang web Việt văn có Truyện cực ngắn lý giải kỹ lưỡng nguồn gốc truyện cực ngắn nước phương Tây Việt Nam Bà cho rằng: “Ở nước phương Tây truyện cực ngắn xuất sớm, có tiền thân báo chí từ kỷ XVIII Các tờ báo đăng tải kiện nhỏ, mẩu giới thiệu nhỏ làm tươi tắn nhàm chán trang giấy khiến độc giả giải trí” [16] Ở Việt Nam, tác giả cho truyện ngắn khởi đầu từ báo chí có cội rễ sâu xa từ văn học dân gian truyện tiểu lâm, truyện trạng Bà đưa nhận xét ban đầu thể loại này: “Sức hấp dẫn không nằm cốt truyện mà chủ yếu sức gợi cảm, khả viết cho ý ngơn ngoại nhà văn Chính khả viết ngắn mà nói nhiều khiến cho thể loại giống thơ” Lý giải cho điều đó, bà giải thích: “Nói truyện ngắn gắn với thơ thường sử dụng sức gợi biểu tượng phản đề Do có sức mạnh châm ngôn sấm truyền” [16] Nguyễn Thanh Tâm Một số đặc trưng truyện cực ngắn trang web Thừa Thiên Huế nói đến “dấu ấn kỹ thuật viết đại” truyện cực ngắn Tác giả có nhiều ý kiến sắc sảo xác đáng đặc trưng thể loại về: nhân vật, kết cấu, chất văn Bài viết khẳng định “Là thể loại đời lòng xã hội đại, tất yếu truyện cực ngắn phải dung hợp kỹ thuật viết mới” [62] Tác giả rõ thủ pháp là: bút pháp đồng hiện, yếu tố kì ảo, kết thúc bất ngờ Trên sở tổng hợp ý kiến trước phát hiện, sáng tạo, nói viết hồn chỉnh đặc trưng loại hình vi truyện Trên trang web Hạt nắng, Nguyễn Hưng Quốc có Vài ý ngắn, thật ngắn, truyện cực ngắn sâu phân tích ba đặc điểm truyện cực ngắn 124 đề truyện có tính chất định danh, gọi tên: Chị tôi, Bà ngoại, Đường Tăng, Ơng đại tá, Ơng Vâm gộc, Cá rơ đồng Nhưng nhiều tên truyện hàm chứa thái độ, ý tình gửi gắm: Cam ngọt, Đò thiêng, Đồng vọng ngược chiều, Thuyền lá, Những mảnh vỡ, Khách thương hồ, Hoa cho người sống, Vàng, Hoa đại trắng, Hoa muộn, Hơi hướng đàn ông, Cổ tích Thuyền gợi mỏng manh số phận người phụ nữ Hoa đại trắng gợi huyền bí, thiêng liêng chốn tâm linh Ngay nhan đề có âm tiết gợi nhiều suy luận Vàng vừa gợi chuyện kẻ đào vàng có tâm hồn đê tiện, vừa gợi chuyện giáo vùng sâu có “chất vàng rịng tâm hồn” mà duyên phận trớ trêu Chèo gợi nghĩ suy người vai diễn sân khấu người thường ngày đời Riêng tác phẩm Hoàng Long Nhã Thuyên, với cách khám phá thực qua giấc mơ huyền bí, kinh dị cách đặt tên tác phẩm thể rõ ý đồ nhà văn Nhan đề hai tác giả có phong cách viết lạ thường dài truyện thi tạp chí Thế giới Ngay từ nhan đề tác phẩm gợi mơ hồ giới hoàn toàn xa lạ với đời thực: Kinh nghiệm cảm giác, Giấc mơ người mê ngủ, Ảo giác, Hai kẻ đào huyệt, Nhặt mộng, Sau huyền thoại, Ám thị, Trò chơi nàng Vọng Phu (Nhã Thuyên); Cuộc đời đầy vết thương sâu, Vị thánh nhân buồn, Tên gọi khác huyền thoại, Một chết đẹp, Đuổi bắt mặt trời, Kẻ sùng bái ánh trăng, Nơi khơng có thời gian, Một nơi diễm ảo (Hoàng Long) Các tác giả tuyệt đối tôn trọng ngôn ngữ riêng giấc mơ: thường thường hình ảnh, âm lắp ghép cách phi lý, khúc độc thoại tan tác, rã rời kiểu “Mỗi sáng tỉnh dậy, lại ngồi tỉ mẩn nhặt nhạnh chắp nối hình ảnh xiêu vẹo, ngẫu nhiên, kỳ dị mộng đêm” (Khe thoát hiểm Nhã Thuyên) “Hắn bước loanh quanh thấy lạc vào khơng gian Dali Đó mặt đồng hồ rơi kim, rũ héo nằm vương vãi Thế giới tan 125 chảy Cây cối rung rinh cách kì lạ, chúng bị biến dạng theo chiều ngang Mắt thấy sương khói phủ ảo ảnh Không gian vắng ngắt, thời gian tiêu biến hồn tồn ” (Cái nhìn cuối Hồng Long) Những câu văn dắt bước vào giới hoàn toàn khác đầy hoang tưởng, dị biệt Những hình ảnh đẹp, quái đản tạo dựng lời văn sáng nhẹ nhàng mà chuyên chở nhiều ý tưởng Các nhân vật giới đối thoại với đặc biệt Hãy lắng nghe đoạn đối thoại truyện Người máu Hồng Long: Giọt máu cất lên tiếng nói: “Anh mở cửa cho em chơi với người đời đi” “Nếu khơng mở sao?” Tơi hỏi “Thì em ngồi chơi với anh đến anh chán thơi.” Huyền ảo nhìn đặc thù người hậu đại đời Hiện thực nhìn họ tất họ tưởng tượng, linh cảm Nó kết pha lẫn lí tính cảm tính Do khai thác sống theo hướng này, nhà văn hay dùng câu hỏi tu từ Truyện Kinh nghiệm cảm giác Nhã Thun có bốn câu có tới ba câu câu hỏi “Mỗi sáng thức giấc lại hoảng hốt ngày Mặt trời mọc đâu? Mặt trời mọc đâu? Có chảy tràn trề máu đêm không?” Ở hầu hết tác phẩm tác giả Hoàng Long ta tìm câu hỏi đầy ám ảnh.Chẳng hạn: “Giữa khí núi âm u Cõi Mù Trời, ta biết đâu đâu? (Tìm đường) “Tại sau cố gắng, cuối ta lẻ loi?” (Hoang tưởng) “Rồi đời giống đời ông chăng?” (Quyển sách lớn) “Ai ngăn chia ly?” (Sóng thời gian) “Khi ta nở nụ cười mà nhìn sống?” (Nụ cười Bayon) “Tại tất người biến mất?” (Người cuối giới) Tồn giới siêu thực câu hỏi thực, trần thế, mang nặng trăn trở, suy tư người khao khát sống Phải thơng điệp Hoàng Long 126 muốn gửi đến độc giả? Và thấy, thành cơng đáng ghi nhận tác giả tài Truyện ngắn mini giới hạn chữ cho phép, để truyện có độ cao, tầm sâu tư tưởng, gây ấn tượng, hấp dẫn người đọc, nhà văn phải lựa chọn, tổ chức câu từ phù hợp để gói gọn nội dung cần biểu đạt Vì lời văn thể loại mang nét riêng biệt Nếu lời văn tiểu thuyết phần lớn câu văn truyện ngắn câu ghép, câu phức trùng điệp nhiều vế, thể loại truyện ngắn mini lời văn tổ chức chủ yếu câu đơn ngắn gọn Cách tổ chức lời văn có lí hình thức thể loại, mang lại cho câu chuyện giọng văn mạch lạc, hành động kiện diễn liên tục, không gian thời gian dồn nén cao độ “Vĩnh hiểu Hà bị hen Người hen mãn tính nhạy cảm với thời tiết thủy triều Và ngày nước, ông Tuy cho Hà nghỉ Hôm sau, nhiên mưa mù trời Khơng khí dịu lại, khơng cịn hầm hập trước Rồi mưa tạnh Trăng lên Dát khắp đất đai thứ ánh sáng vắt biêng biếc Vĩnh lò dị bờ sơng Nước dềnh dàng Con sơng tốt tươi no đủ.” (Con nước Nguyễn Xuân Hưng) “Mắt mẹ sầm lại Đời mẹ bò ngang Tấm khơng biết mẹ nghĩ Nó hát vóng lên: “con cua tám cẳng hai càng, chẳng mà lại ” Tai mẹ ù Nước mắt ứa lặng lẽ ” (Tám cẳng hai Nguyễn Quang Trung) Ở nhiều truyện ta lại bắt gặp nhiều câu đặc biệt, câu rút gọn, không phân định thành phần ngữ pháp, gây ân tượng mạnh Từng câu văn tiếng nấc nghẹn ngào, xúc động: “Và số ngã xuống Phải Đã ngã xuống Vì nên chị lại Một mình.” (Người đàn bà khoanh tay mỉm cười Nguyễn Phan Hách) “Nhanh có phép Buồn Tôi ngồi phịch xuống đất Chờ đợi.” (Thằng hát rong Quỳnh Trang) “Khói hương nghi ngút Thập phương lễ bái sụp suốt ngày suốt tháng Thần thiêng Gia ân gia phúc Tác oai tác quái nhiều Cầu đảo van xin linh ứng Mà gây đau đầu, vẹo cổ, sái hàm, mắt mờ, tai điếc để nhận lễ 127 cầu cúng khối đứa vô ý xúc phạm uy thần, linh ứng” (Pho tượng linh thiêng Hoàng Duy) Viết câu văn dễ dàng, ngồi vào mà viết cho nhanh Những câu văn điêu luyện, đậm chất trí tuệ giàu ẩn ý nghệ thuật tạo cho truyện khoảng khơng khơng nói hết Truyện ngắn mini làm điều “Quan trọng giao tiếp lắng nghe khơng nói ra” (P Drucker) Quả thực, thể loại bé hạt tiêu có khả dồn nén nghệ thuật đến cực hạn Cái hay nằm chỗ khơng nói nhiều khơng có điều to tát, đằng sau chuyện hệ trọng, bao vấn đề cốt tử người Khoảng trắng truyện để lại lớn Thành công ngôn ngữ truyện ngắn mini thể rõ qua giọng điệu Trên phương diện hình thức ngôn ngữ, giọng điệu truyện ngắn mini đa dạng Đó giọng hài hước, châm biếm Sợi dây chuyền chín lượng, Cây nhang Giọng lãng mạn trữ tình Thuyền lá, Khách thương hồ Giọng ngụ ngôn Con gà què, Con mèo hen Giọng huyền ảo Giấc mơ, Hoa đại trắng Giọng trễ tràng, buồn chán Hoa muộn, Hái hoa hoàng lan Giọng đầy suy tư khắc khoải Cam ngọt, Hơi hướng đàn ông Trong suốt tập truyện Những tàn dư mưa Hoàng Long ta thấy đan xen nhiều giọng điệu, đầy hồi nghi lo âu người Để sống còn, Điệu ru sấm chớp, Người rẻ rách , lại đầy suy tư chiêm nghiệm Tiếng nói im lặng, Kịp theo chuyến cuối , đa số giọng chất vấn, hoài nghi trước đời Nơi khơng có thời gian, Thức ăn nước mắt, Cuộc đời thu nhỏ, Niềm an ủi Tìm hiểu ngơn ngừ, giọng điệu truyện ngắn mini cho ta thấy vận động, đổi mạnh mẽ tư nghệ thuật Thành cơng khẳng định: truyện ngắn mini làm điều vượt khuôn khổ thể loại, xóa bỏ hồi nghi khả thể loại, ngày khẳng định vị trí độc lập đời sống văn học Việt Nam đương đại 128 KẾ N Truyện ngắn mini (hay truyện ngắn, truyện cực ngắn ) hình thức tự cỡ nhỏ, thể đặc biệt truyện ngắn, đời nở rộ thời gian gần đáp ứng tâm lý nhu cầu thưởng thức nghệ thuật bạn đọc thời đại Truyện ngắn mini mang đặc trưng truyện ngắn, đồng thời có nhiều nét khu biệt để tồn thể loại văn học độc lập Trong nhịp sống gấp gáp thời đại thông tin, truyện ngắn mini khơng hấp dẫn người đọc tính chất nhỏ, gọn mà chủ yếu đem lại thích thú từ khả nhận thức, phản ánh khám phá chất thực Các mảng thực khác đời sống đương đại diện qua trang văn cách sinh động, độc đáo Truyện ngắn mini kiểu tư mới, cách nhìn đời, nắm bắt sống riêng mang tính chất loại tự cỡ nhỏ Những vấn đề sống vốn quen thuộc tái tạo theo cách riêng, độc đáo Người đọc có cảm nhận mẻ dư âm chiến tranh với đầy đủ vấn đề số phận, nhân cách, tổn thất mát, hi sinh, khoảng tối tâm hồn nhân cách, lỗi lầm trả giá qua khoảnh khắc ngắn ngủi, thức nhận bất ngờ hay chi tiết nhỏ Bức tranh thực đất nước thời đổi mới, hội nhập, thời kinh tế thị trường vốn bề bộn dội khơng nằm ngồi khả phản ánh truyện ngắn mini Với số lượng chữ ỏi, khơng thể kể lể dài dịng, khơng thể miêu tả kỹ lưỡng, dàn trải, truyện ngắn mini thể khả “làm xiếc vỏ ốc vặn” dồn nén thực chiều sâu tư tưởng Những mảng thực khác sống từ bề đến bề sâu, từ thật trần trụi hiển trước mắt đến góc khuất nẻo tâm hồn truyện ngắn mini hướng tới thể cách 129 sâu sắc, trọn vẹn Đó thật sống nghèo đói, cô đơn, xuống cấp đạo đức, suy thối nhân cách trước lốc, vịng xốy thời kinh tế thị trường, trước ma lực đồng tiền Rất biết lựa chọn vấn đề, ý tưởng tác giả truyện ngắn mini thể qua xung đột gay gắt, tình bất ngờ, lại diễn đạt gọn, lời Khi đọc xong truyện, người đọc tiếp tục phải suy ngẫm, day dứt, trăn trở Đặc biệt, tinh thần đổi tư hình thức thể loại, nhiều tác giả có cách phản ánh thực lạ Hoàng Long, Nhã Thuyên, Nhật Chiêu Hiện thực khơng phải kiện bề sống, giới khác đầy bí ẩn, rùng rợn khởi nguyên giới, nỗi đau, ám ảnh chết Với trải nghiệm cách viết đó, tác giả thành công việc phản ánh đời sống tâm linh đầy bí ẩn phức tạp giới nội tâm sâu kín người Những giấc mơ, mộng mị, mê sảng chìa khóa đưa vào cõi hoang vu mơ ước thầm kín, nỗi sợ hãi dày vị, bí mật đen tối, hay niềm hi vọng tuyệt vọng không dễ giãi bày, vùng kí ức khơng thể ngi ngoai, chí trấn thương tâm hồn lẫn thể xác Mn nẻo, nhiều góc đầy phức tạp sống đương đại truyện ngắn mini thể cách đầy ám ảnh sâu sắc Từ mảng thực muôn màu sống, người với dạng thái khác từ mà diện đủ đầy qua trang văn ngắn gọn, súc tích Đó người đời tư với tất khao khát cao cả, thấp hèn, mặt tối xấu, thiện ác lẫn lộn Đó người cá nhân, số phận với tất cung bậc cô đơn, bất hạnh ý thức thân Là người nhiều mối quan hệ phức tạp, khó lường đời sống đại Truyện ngắn mini dựng nên cõi người đa dạng “ăn vào nhớ” (chữ dùng Nguyễn Khải) người đọc cách khéo léo chớp lấy 130 khoảnh khắc có ý nghĩa nhất, chất người Mỗi câu chuyện lát cắt mỏng đời, số phận khiến người đọc cảm thấy “như có vết dằm xước vào dịng tâm tư mình” (Hồng Long), từ mà neo đậu vào tâm thức độc giả Đặc điểm bật truyện ngắn mini kiệm lời, dồn nén thông tin Với dung lượng ngơn từ ỏi, khn khổ truyện ngắn mini “buộc người ta phải nghĩ không cần viết gì, mà cịn chủ yếu phải viết nào” Nguyên Ngọc khẳng định, truyện ngắn mini “trò chơi nghệ thuật cao tay người cầm bút” Nguyễn Nho Khiêm lại ví “Nhà văn viết truyện ngắn giống nhà điêu khắc” phải biết “đục bỏ tất yếu tố thừa” Với qui ước hạn chế dung lượng ngôn từ tất yếu kích thích tác giả truyện ngắn mini tìm tịi sáng tạo biện pháp nghệ thuật để chứng tỏ tài ý đồ nghệ thuật Truyện ngắn mini trọng đến độ căng tình Trong dịng đời xi chảy với đa dạng, phức tạp nó, tác giả truyện ngắn mini định phải tìm cho khoảnh khắc mà sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa Nhà văn phải chọn tình độc đáo, lạ, tập trung tiêu biểu cho phép bộc lộ nét tính cách, chất nhân vật Các tác giả truyện ngắn mini tập trung khai thác sống ba kiểu tình bản: tình - kịch, tình - tâm trạng, tình - tượng trưng Kết cấu truyện ngắn mini thường đơn giản Nhà văn tổ chức sống dựa kiểu kết cấu triển khai nghịch lý kiện, tình huống; kết cấu triển khai diễn biến dòng chảy tâm lý, ý thức; kết cấu vòng tròn kiểu kết cấu theo lối kết thúc mở Truyện ngắn mini có nhân vật nhân vật khơng xuất trịn đầy diện mạo lẫn diễn biến tâm hồn Tác giả nhằm ghi lại khoảnh khắc, ấn tượng nội tâm lát cắt cực mỏng đời người mà thơi Cũng 131 có nhân vật tồn vật trung gian giúp nhà văn nói theo kiểu gần trực tiếp tư tưởng đời sống Mặc dù truyện ngắn mini, nhân vật giản lược cách tối đa số lượng (mỗi truyện khoảng đến hai nhân vật), giới nhân vật truyện ngắn mini lại đông đảo sinh động Có nhân vật có nhiêu đường nét số phận, tính cách khác Thường gặp nhiều kiểu nhân vật bị bỏ rơi, cô đơn, lạc lõng Nguyên nhân bất hạnh từ kiểu nhân vật tha hóa, xuống cấp đạo đức với người đầy âm mưu, thủ đoạn, sãn sàng lừa dối, phản bội người thân để thực dục vọng, tham vọng Một kiểu nhân vật phổ biến truyện Hoàng Long Nhã Thuyên kiểu nhân vật sống hoang tưởng phi lí Họ ln sống trạng thái mệt mỏi, dằn vặt với nỗi day dứt không gian sống ngột ngạt, bệnh tật tình trạng xuống cấp tinh thần đời sống người thời đại Liên quan đến nghề nghiệp văn chương, kiểu nhân vật nghệ sĩ yếu đuối, đầy khát vọng nhà ăn quan tâm khắc họa Những kiểu nhân vật thường khơng có tính cách, khơng miêu tả hình dáng, họ lên với tư tưởng, hoài bão cống hiến cho nghệ thuật gặp nhiều bất hạnh “thời buổi văn chương nước nhà suy thoái” Để tạo ấn tượng ám ảnh hình hài nhỏ bé, tác giả truyện ngắn mini dụng công chọn lựa từ ngữ “Cái ngắn câu chữ” phải sáng tạo, xử lí, phải tổ chức lại nhằm tạo “cái dài tình, ý, đặc biệt tình” (Lê Ngọc Trà) Ngôn ngữ truyện ngắn mini thứ ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, “từng từ phải âm vang thành hàng chục từ khơng nói” (Ngun Ngọc) Các nhà văn viết truyện ngắn mini thường dùng câu ngắn gọn, chí khơ khan - khơ khan cách cố tình, khơ khan kiểu tiết chế, kìm nén tình cảm mãnh liệt Cũng có nhiều truyện viết lời văn tự nhiên, nhẹ nhõm không, nhẹ nhõm giàu nội lực có “chiều sâu khơng nói hết” 132 Truyện ngắn mini tái tạo cách nghệ thuật dòng chảy đời sống vốn đa dạng, phức tạp qua “dúm chữ” ỏi Nhưng quan trọng tác phẩm văn học nói chung truyện ngắn mini nói riêng khơng phải câu chuyện sống hiển qua trang giấy, mà quan trọng qua đó, tác phẩm phải gieo vào lòng người đọc nhận thức sâu sắc quy luật sống, dự cảm tương lai niềm tin đẹp tất yếu chiến thắng Truyện ngắn mini làm tốt vai trị tính chất giàu chất triết lý Sự tinh túy, “chưng cất” ngơn từ tất yếu trải nghiệm sâu sắc nhà văn Những câu chuyện họ viết đúc kết từ kinh nghiệm, suy tư sống nên chuyên chở nhiều sức nặng Dung lượng ngắn ngôn từ tác phẩm không đồng nghĩa với ngắn nội dung, tư tưởng tác phẩm Đó lo âu, bất an ngự trị xấu ác; dự cảm thảm họa khó lường; niềm tin tươi sáng hy vọng Tất giúp người vững tin chủ động sống đương đại vốn bộn bề, khó lường Truyện ngắn mini đạt tới độ cao, tầm sâu tư tưởng tình cảm, lối tư đa chiều, làm cho người đọc xúc động, làm họ nhớ vấn đề thiết thân đời người Truyện ngắn mini thể loại chiếm vị trí xứng đáng trước thử thách khắc nghiệt chế thị trường Cho đến nay, trải qua thập kỷ, khẳng định truyện ngắn mini tồn tại, có độc giả hình thành ngày rõ rệt lối viết Tương lai truyện ngắn mini câu hỏi mở, rõ ràng thời điểm truyện ngắn mini nở rộ đà phồn thịnh Con đường đến với vinh quang nhiều chông gai, thử thách Truyện ngắn mini đường bước vững đầy triển vọng Chúng ta có sở để tin vào khả thể loại “bé hạt tiêu” 133 Truyện ngắn mini đường khẳng định thân Mặc dù đạt thành công định, chưa có quy chuẩn quán cho thể loại tên gọi lẫn dung lượng Chính vậy, nhiều nhà nghiên cứu độc giả cịn hồi nghi giá trị truyện ngắn mini tương quan với tiểu thuyết truyện ngắn Nhiều ý kiến cho “truyện mini vật trang trí cho văn học thêm đẹp đẽ lấp lánh” Lại có ý kiến xem truyện ngắn mini trị chơi chữ, thích hợp với khn khổ báo chí hoạt động sáng tác văn chương Chúng ta cần nhiều công trình nghiên cứu, lý luận nhìn nhận thấu đáo chất thực truyện ngắn mini Mặt khác, nhận thấy, ấn phẩm truyện ngắn mini liên tục xuất sách báo đăng tải ạt trang báo mạng Điều mặt cho thấy nở rộ thể loại, mặt khác ảnh hưởng đến “uy tín” truyện ngắn mini cho thể loại sáng tác Hơn nữa, văn chương cảm nhận Chúng ta cần viết quan tâm đến nội dung, giá trị tác phẩm cụ thể Truyện ngắn mini Hoàng Long, Nhật Chiêu, Nhã Thuyên với trải nghiệm cách viết cần nhìn nhận khách quan từ giới nghiên cứu, phê bình cảm nhận từ phía bạn đọc Trong khn khổ luận văn Thạc sĩ, bước việc nghiên cứu cách hệ thống, tập trung phương diện lý thuyết thực tiễn khảo cứu thể loại Luận văn không đưa kết luận đóng kín, với hi vọng tiếp tục gợi mở trình minh định diện mạo cho thể loại văn học đứng trước nhiệm vụ thiêng liêng, nặng nề đường phấn đấu lâu dài đến với đích vinh quang nghệ thuật 134 Ệ HAM KH O Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2011), “Những khuynh hướng văn chương hậu đại”, http:// nguvan.hnve.vn M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Y Ban (2007), I am đàn bà, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Y Ban (2010), Đàn bà xấu khơng có q, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội Y Ban (2011), Này hỏi thật nhìn thấy chưa đấy?, Nxb Trẻ, Hà Nội Wlliam Boyd (2005), “Những gặp gỡ ngắn ngủi”, http://www.talawas.org Raymond Carver (2005), “Nguyên lý truyện ngắn”, http:// evan.com.vn Pamelyn Casto (2003), “Truyện chớp: từ thật ngắn đến cực ngắn”, http:// www.tienve.org 10 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nhật Chiêu (2011), Lời tiên tri giọt sương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Nhật Chiêu (2011), Viết tên nước, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 13 Julio Cortaz (2003), “Về truyện ngắn cực ngắn”, http:// www.tienve.org 14 Tạ Chí Cường (2006), “Truyện siêu ngắn” (Lê Bầu dịch), http://vanhoagiaitri.vnn.vn 15 Nguyễn Văn Dân (2002), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 135 16 Đặng Anh Đào (2008), “Truyện cực ngắn”, http:// vietvan.vn 17 Phan Cự Đệ (1995), “Năm mươi năm văn xuôi cách mạng 45 - 95”, Tạp chí Văn học, (4) 18 Phan Cự Đệ (2003), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử thi pháp chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn, 2005), Trần Đình Sử tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lý Vận Đoàn (2008), “Suy nghĩ tự truyện mini”, http://phongdiep.net 22 Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (chủ biên, 2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đông Dương (2007), “Nhà nghiên cứu nhà văn Nhật Chiêu: Văn chương ln trị chơi hào hứng nhất”, http://www.thanhnien.com.vn 25 Nhiều tác giả (1995), 40 truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn Tạp chí Thế giới 26 Nhiều tác giả (2000), 100 truyện cực ngắn giới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2002), Truyện cực ngắn hay Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nhà xuất Thế giới 30 Nhiều tác giả (2006), 100 truyện hay cực ngắn, Tạp chí Thế giới mới, Nxb Văn hóa, Sài Gòn 31 Nhiều tác giả (2006), 108 truyện hay cực ngắn, Tạp chí Thế giới mới, Nxb Vặn hóa, Sài Gòn 136 32 Nhiều tác giả (2009), Mưa duyên, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2010), Truyện cực ngắn Trung Quốc mời tình địch ăn cơm, Nxb Thời đại, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn 1200 chữ, Nxb Trẻ - Tủ sách tuổi trẻ, Tp Hồ Chí Minh 35 Nhiều tác giả (2011), Đàn ơng đâu có xấu xa thế, Nxb Thanh niên, Hà Nội 36 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Thái Hậu (2010), Ngắn ngắn, Nxb Thanh niên Phương Nam Book 38 Lưu Hiệp (1997), Văn tâm điêu long, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 39 Nguyễn Thanh Hùng (2005), “Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại”, http://evan.com.vn 40 Trịnh Doãn Khâm (2007), “Bản chất truyện ngắn mini bất ngờ”, http://evan.com.vn 41 Phong Lê (2008), Viết từ đầu kỷ mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 42 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Hoàng Long (2003), “Vài ý nghĩ truyện cực ngắn”, http://www.tienve.org 44 Hoàng Long (2011), Những tàn dư mưa, Nxb Lao động - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 137 47 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Dương Hiểu Mẫn (2006), “Truyện cực ngắn nghệ thuật bình dân”, http.wwwvannghequandoi.com.vn 49 Guy de Maupassant (2005), “Ảo tưởng thực”, http://evan.com.vn 50 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 51 Nguyễn Như Núi, “10 truyện cực ngắn chiến tranh”, http:// www.tienve.org 52 Gió O (2007), “Số đặc biệt truyện cực ngắn”, http://www.gio-o.com 53 Võ Phiến (2003), “Nghĩ truyện thật ngắn”, http:// www tienve.org 54 Phan Diễm Phương (2000), Lời giãi bày văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Nguyễn Hưng Quốc (2003), “Vài ý thật ngắn truyện cực ngắn”, http:// www.tienve.org 56 Nguyễn Tam Phù Sa (2009), Nơi chim cu ưa gáy, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 57 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (chủ biên, 2007), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 60 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Tự học (phần 2), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 61 Trần Đình Sử (chủ biên,2009), Giáo trình lý luận văn học (tập II), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 62 Nguyễn Thanh Tâm (2011), “Một số đặc trưng truyện cực ngắn”, website Thừa Thiên Huế, http://thuathienhue.edu.vn 63 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 138 65 Dương Tử Thành (2011), “Nhã Thun viết “để giải phóng khỏi giới hạn”, www.baomoi.com 66 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, Nxb Trẻ, Hà Nội 67 Hữu Thỉnh (1997), Việt Nam nửa kỷ văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Hỏa Diệu Thúy (2011), “Sự vận động truyện ngắn Việt Nam sau 1975 qua cách tân hình thức”, vanvn.net 69 Nhã Thuyên (2010), “Về truyện ngắn cho chuyên đề văn chương phi lí”, www.nhathuyen.com 70 Nhã Thun (2011), Ngón tay út, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Lê Dục Tú (2011), “Thể loại “truyện ngắn” đời sống văn học đương đại”, www.Irc.ctu.edu.vn/pdu/52/70 spnguvan.pdt 72 Hoàng Tùng (2011), “Truyện ngắn - ấn tượng dài”, datdung.com/modules.pht name=New$sid=4472#sxzzlnvlEp ... học Việt Nam đương đại Chương Nội dung nhận thức phản ánh thể loại truyện ngắn mini văn học Việt Nam đương đại Chương Phương thức thể thể loại truyện ngắn mini văn học Việt Nam đương đại hƣơng HỂ... mỹ truyện ngắn Việt Nam đương đại 11 1.2.2 Vị trí vai trò thể loại truyện ngắn 15 1.2.3 Truyện ngắn mini - dạng đặc biệt truyện ngắn Việt Nam đương đại 18 1.3 Sự xuất tập truyện. .. định Có thể xem truyện ngắn mini biến thức, cách tân có ý nghĩa thể loại truyện ngắn 1.2 Truyện ngắn mini (hay truyện cực ngắn, truyện ngắn, truyện siêu ngắn ) dạng thức đặc biệt truyện ngắn xuất