Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 223 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
223
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ LÊ NHẬT KÝ THỂ LOẠI TRUYỆN ĐỒNG THOẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ LÊ NHẬT KÝ THỂ LOẠI TRUYỆN ĐỒNG THOẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đóng góp luận án 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Cấu trúc luận án 15 CHƯƠNG 1: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI – LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ THỂ LOẠI 17 1.1 Truyện đồng thoại Việt Nam đại – vấn đề lí thuyết 17 1.1.1 Thuật ngữ truyện đồng thoại văn học Việt Nam 17 1.1.2 Các quan niệm truyện đồng thoại Việt Nam 19 1.1.3 Những độ chênh thuật ngữ 23 1.1.4 Đặc trưng thể loại truyện đồng thoại 26 1.1.5 Truyện đồng thoại với số thể loại khác 35 1.2 Truyện đồng thoại Việt Nam đại – khái quát lịch sử 41 1.2.1 Những tảng truyện kể truyền thống 41 1.2.2 Quá trình phát triển truyện đồng thoại Việt Nam đại 48 1.2.3 Thành tựu phát triển truyện đồng thoại Việt Nam đại 56 CHƯƠNG 2: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI –NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 64 2.1 Truyện đồng thoại Việt Nam đại – cảm hứng 64 2.1.1 Cảm hứng giới tự nhiên 64 2.1.2 Cảm hứng giới người 70 2.2 Truyện đồng thoại Việt Nam đại – học giáo dục 81 2.2.1 Những học giáo dục nhân cách dành cho trẻ em 81 2.2.2 Những học có ích cho người lớn 95 CHƯƠNG 3: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 101 3.1 Hệ thống nhân vật biện pháp xây dựng nhân vật 101 3.1.1 Hệ thống nhân vật 101 3.1.2 Các biện pháp xây dựng nhân vật 105 3.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 116 3.2.1 Các cách xây dựng cốt truyện 117 3.2.2 Các kiểu cốt truyện 120 3.2.3 Cốt truyện đồng thoại kĩ thuật kể chuyện 124 3.2.4 Một số hạn chế nghệ thuật tổ chức cốt truyện 135 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 135 3.3.1 Ngôn ngữ nhân vật 135 3.3.2 Ngôn ngữ người trần thuật 140 CHƯƠNG 4: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN VỊ TRÍ THỂ LOẠI 150 4.1.Truyện đồng thoại Việt Nam đại – điều kiện phát triển 150 4.1.1 Điều kiện khách quan 150 4.1.2 Điều kiện chủ quan 154 4.2 Truyện đồng thoại Việt Nam đại – đóng góp 156 4.2.1 Kế thừa có phát triển truyện đồng thoại dân gian 156 4.2.2 Đáp ứng nhu cầu lớp công chúng đặc biệt 160 4.2.3 Tham dự vào sách giáo khoa 164 4.2.4 Nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều môn nghệ thuật khác 167 4.3 Truyện đồng thoại Việt Nam đại – thành tựu tác giả 172 4.3.1 Tơ Hồi – người tiên phong tạo đỉnh cao 172 4.3.2 Võ Quảng – người kết nối dân gian với đại 177 4.3.3 Viết Linh – người chọn lối riêng 181 4.3.4 Xuân Quỳnh – người phả chất thơ vào truyện đồng thoại 185 4.3.5 Trần Đức Tiến – người chạy tiếp sức đường đồng thoại 190 KẾT LUẬN 196 Đánh giá thành tựu phát triển truyện đồng thoại Việt Nam đại 196 Đề xuất biện pháp phát triển truyện đồng thoại Việt Nam đại .197 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH, BÀI BÁO TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 219 PHỤ LỤC TÁC PHẨM KHẢO SÁT 221 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Truyện đồng thoại thể loại có trình phát triển lâu dài, đạt nhiều thành tựu, có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Thường xuyên xuất không gian gia đình lớp học, truyện đồng thoại trở thành người bạn thân thiết tuổi thơ, nguồn dinh dưỡng tinh thần khơng thể thiếu q trình trưởng thành người Trong hoạt động giao lưu văn hóa với nhau, nhiều tác phẩm truyện đồng thoại dịch giới thiệu, góp phần mở rộng biên độ ảnh hưởng văn học Việt Nam giới Dù vậy, nay, Việt Nam chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu truyện đồng thoại Chọn đề tài Thể loại truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại, muốn khảo sát cách hệ thống thể loại này, góp phần khắc phục khoảng trống đáng tiếc đời sống nghiên cứu văn học thiếu nhi Việt Nam Lịch sử vấn đề Truyện đồng thoại đại xuất với q trình đại hóa văn học Việt Nam vào năm đầu kỷ XX nhiều gây tiếng vang với tác phẩm Dế mèn phiêu lưu ký Tơ Hồi Dù vậy, giai đoạn từ 1930 đến 1945, giới lí luận phê bình đương thời chưa ý đến truyện đồng thoại, đoạn văn ghi nhận “mấy truyện nhi đồng có tiếng” Tơ Hồi Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan [203, tr.422] Từ năm 1945 đến nay, truyện đồng thoại đề cập tới số chuyên luận, giáo trình, báo khoa học, đọc sách, lời bình Căn vào nội dung, chúng tơi thấy khái qt ý kiến cơng trình nghiên cứu thành bốn nhóm sau: 2.1 Nhóm thứ nhất: Nghiên cứu đặc trưng, chức thể loại truyện đồng thoại Liên quan đến vấn đề có viết sau: Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại Vân Thanh [237], Lại nói truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi Võ Quảng [212], Về sức tưởng tượng đồng thoại Nguyễn Kiên [117] Truyện đồng thoại viết cho lứa tuổi nhi đồng Định Hải [65] Đề cập đến đặc trưng truyện đồng thoại, tác giả khẳng định: Truyện đồng thoại phản ánh sống không theo quy luật tả thực mà theo quy luật tưởng tượng Nguyễn Kiên cho rằng: “Đặc điểm bật đồng thoại tưởng tượng vô phong phú rộng rãi, tưởng chừng người viết bịa đặt tha hồ” [117, tr.3] Theo họ, nhờ tưởng tượng mà sống truyện đồng thoại “hiện lên rõ hơn, lộng lẫy hơn, có sức khái quát cao hơn” Nhờ đó, thể loại dễ dàng bắt nhịp với tuổi thơ, tham gia sớm vào trình hình thành nhân cách người [212, tr.76] Khi nói đặc trưng truyện đồng thoại, tác giả bàn đến vấn đề nhân vật Theo họ, hệ thống nhân vật truyện đồng thoại đa dạng, trọng tâm loài vật, chúng miêu tả theo số nguyên tắc định: nhân cách hóa, cách điệu hóa…: “nhân vật đồng thoại khơng người mà cịn đủ lồi vật, lồi có xương sống khơng có xương sống, biết nhảy, biết bay, biết lội ( ), loài cỏ hoa mọc khí hậu Cả từ kim sợi đoàn tàu, cầu sắt, biến thành nhân vật đồng thoại” [212, tr.75] Ghi nhận truyện đồng thoại nhiều gần gũi với truyện cổ tích ngụ ngơn, Định Hải Vân Thanh cho rằng, nhờ kết hợp nhuần nhuyễn khía cạnh tự nhiên xã hội mà nhân vật truyện đồng thoại mang vẻ riêng, vừa phản ánh giới loài vật, vừa trở thành ẩn dụ sống người [65],[237] Bàn vai trị, chức giáo dục truyện đồng thoại có tác giả Ngô Quân Miện, Lã Thị Bắc Lý Nguyễn Ánh Tuyết Tác giả Ngô Quân Miện nhận thấy: “Việc đưa tình cảm, tư tưởng cao đẹp vào tâm hồn em nhi đồng qua đường đồng thoại đường có hiệu hết” [148, tr 85] Nhà tâm lí học Nguyễn Ánh Tuyết Đồng thoại với việc giáo dục trẻ thơ có quan điểm tương tự viết rằng: Truyện đồng thoại ngắn gọn, đậm chất mơ tưởng, có khả khơi dậy em cảm xúc thú vị, bất ngờ; đồng thời “khiến cho đứa trẻ từ thính giả thụ động biến thành người tham gia tích cực vào kiện nhân vật vốn chim muông, cỏ hay vật vô tri, vô giác mà trở thành người bạn thân thiết với chúng” [271, tr.255] Bài viết Truyện đồng thoại với giáo dục mẫu giáo Lã Thị Bắc Lý [139] tiếp cận vấn đề theo hướng khác, vào phân tích tác động cụ thể việc bồi dưỡng lòng nhân ái, cảm xúc thẩm mĩ Trên sở đó, tác giả minh chứng khả to lớn truyện đồng thoại việc thực chức giáo dục, chức vốn coi trọng văn học thiếu nhi Những ý kiến đặc trưng, chức truyện đồng thoại nói trên, theo chúng tơi, có giá trị mặt lí luận, lưu tâm bàn cách hiểu truyện đồng thoại Việt Nam 2.2 Nhóm thứ hai: Nghiên cứu tình hình phát triển thành tựu truyện đồng thoại Vấn đề thường nghiên cứu thành tựu chung văn học thiếu nhi, thành tựu riêng tác giả 2.2.1 Nghiên cứu truyện đồng thoại diễn biến thành tựu chung văn học thiếu nhi: Trên Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 6/1962, nhà nghiên cứu Vân Thanh có viết Văn học thiếu nhi Việt Nam, đánh giá thành tựu văn học thiếu nhi qua năm đầu phát triển Đề cập tới số tác phẩm truyện đồng thoại tiêu biểu Trăng rơi xuống giếng (Đào Vũ), Cuộc đời chìm Kíplê (Vũ Cận), Cái tết Mèo (Nguyễn Đình Thi) , Vân Thanh cho rằng, tác giả xây dựng câu chuyện vui tươi, dí dỏm, có tác dụng làm phong phú giới tưởng tượng em [232, tr.30] Đúng năm sau, Tạp chí Văn học (số 6/1963), Vân Thanh tiếp tục nêu lên tình hình phát triển truyện đồng thoại qua Truyện viết cho thiếu nhi gần Tập trung phân tích hai tác phẩm: Cuộc phiêu lưu Văn Ngan tướng công (Vũ Tú Nam) Đám cưới chuột (Tơ Hồi, tái bản), Vân Thanh tỏ ý không tán đồng việc giáo dục em nhân vật phản diện (Văn Ngan), em bắt chước hình tượng xấu nguy hại [233, tr.61] Nhà nghiên cứu băn khoăn tính khơng hợp thời truyện Đám cưới chuột (Tơ Hồi) hồn cảnh xã hội Trong viết Chặng đầu văn học viết cho thiếu nhi, Vũ Ngọc Bình ghi nhận xuất bút trẻ Văn Biển, Trần Hoài Dương đem lại cho truyện đồng thoại giai đoạn chống Mỹ nhiều nét mẻ [16, tr.7] Bài Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại Vân Thanh thể nhìn tương tự: phát triển truyện đồng thoại giai đoạn chống Mĩ gắn liền với việc mở rộng chức phản ánh thực, “đem lại cho nội dung thở thời đại” [237, tr.113] Nhân năm Quốc tế thiếu nhi (1980), hội thảo toàn quốc văn học thiếu nhi Hội nhà văn Việt Nam tổ chức Hà Nội (ngày 22 – 23/8/1981), thu hút tham gia đông đảo nhà văn nhà nghiên cứu Tại Hội thảo này, nhà văn Nguyên Ngọc, thay mặt Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam trình bày báo cáo đề dẫn 35 năm văn học thiếu nhi Báo cáo khẳng định: với nhiểu thể loại văn xuôi khác, truyện đồng thoại đạt bước tiến mạnh mẽ, nhiều tác phẩm “có sức sống, sức tỏa sáng lâu dài” [167, tr.8] Cũng Hội thảo này, nhà văn Ngô Quân Miện có viết riêng truyện đồng thoại với nhan đề Đồng thoại với việc bồi dưỡng tâm hồn em Trong phần đầu viết, tác giả khẳng định, truyện đồng thoại loại truyện thích hợp với em nhi đồng, nhiều người quan tâm khai thác Nhờ vậy, theo thời gian, “cái vốn đồng thoại ngày thêm dày đa dạng trước” [148, tr.82] Trên Báo Văn nghệ số 30/1983, nhà thơ Định Hải cho rằng, truyện đồng thoại ta có truyền thống từ xa xưa, phát triển mạnh thời kì đại với đóng góp nhiều hệ tác giả Đặc điểm truyện đồng thoại viết vật để nói người, sống Ưu điểm rõ truyện đồng thoại Việt Nam “vui tươi, ngộ nghĩnh, ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng, tế nhị, khiên cưỡng” Tuy vậy, truyện đồng thoại Việt Nam thường hay trùng lặp đề tài, nhân vật Vì vậy, sức hấp dẫn thể loại nhiều bị hạn chế [65, tr.3] Trong Phác thảo 50 năm văn học thiếu nhi Việt Nam, Vân Thanh thừa nhận: “Kể từ Dế Mèn Tô Hồi, dịng đồng thoại ln chảy văn học thiếu nhi Việt Nam” [243, tr.15] Tài liệu Văn học thiếu nhi tác giả Cao Đức Tiến biên soạn nhằm mục đích phục vụ chương trình bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên mầm non, hệ trung học sư phạm Theo Cao Đức Tiến, truyện đồng thoại thành công “được viết bút pháp vui tươi, hóm hỉnh, giàu chất thơ” [259, tr.64] Chuyên luận Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975 (vốn Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn) Lã Thị Bắc Lý cơng trình nghiên cứu số thể loại truyện viết cho thiếu nhi khoảng thời gian từ 1975 đến 2000 Trong cơng trình này, tác giả khơng đặt nhiệm vụ khảo sát thể loại truyện đồng thoại với lí do: sau năm 1975, truyện đồng thoại “khơng cịn phù hợp nữa” [140, tr.104] Xem phần Phụ lục giới thiệu 96 tác phẩm tác giả sử dụng khảo sát, khơng thấy có tác phẩm thuộc thể đồng thoại Phải chăng, thay đổi xã hội Việt Nam sau 1975 khiến cho truyện đồng thoại khơng cịn thích ứng, buộc phải từ giã văn đàn? Marian Tkachov nhà văn, đồng thời dịch giả chuyển ngữ thành công Dế Mèn phiêu lưu ký số truyện đồng thoại khác Tơ Hồi, Vũ Tú Nam Nguyễn Đình Thi sang tiếng Nga Từ cơng việc mình, ơng thực viết Truyện đồng thoại Việt Nam nhằm giúp bạn đọc Nga làm quen với văn học Việt Nam Ông mối liên hệ mật thiết truyện đồng thoại Tơ Hồi với hội họa truyền thống, xem “con người với súc vật nói thứ ngơn ngữ ( ), điều làm câu chuyện thêm tính thuyết phục” [263, tr.276] 2.2.2 Nghiên cứu truyện đồng thoại thành tựu riêng tác giả: Trong trường hợp này, đối tượng nghiên cứu tác giả, toàn văn nghiệp tác giả, có tác phẩm truyện đồng thoại Dạng nghiên cứu thường xuất chuyên luận, giáo trình số viết có tính chất khắc họa chân dung tác giả văn học Trước hết, phải kể đến nhà văn Tơ Hồi Trước 1945, Tơ Hồi Vũ Ngọc Phan khen có lối viết truyện cho trẻ em “linh động dí dỏm”, đượm màu 206 109 Vương Kiến Huy – Dịch Học Kim (2004), “Mạn đàm đồng thoại”, Tinh hoa tri thức văn hoá Trung Quốc (Đào Duy Đạt, Bùi Trọng Hiếu, Bùi Nguyên Long, Đào Văn Lưu, Lê Hải Yến, Âu Việt Hưng dịch), Thế Giới, Hà Nội, tr.1156-1157 110 Đỗ Thị Thanh Hương (1996), Văn học thiếu nhi, Trường Cao đẳng sư phạm Mẫu giáo Trung ương 3, TP Hồ Chí Minh 111 Dương Thu Hương – Trần Đức Ngơn (1998), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 112 Kak Hai Nơ dich (1999), Trẻ em giới chúng (Đỗ Thanh Hương dịch), Giáo dục, Hà Nội 113 Nguyễn Khải (1998), “Cặp mắt trẻ thơ”, Tạp chí Thế Giới Mới (6), tr.77-80 114 Phạm Khải (2007), “Nhà văn Tơ Hồi: Dế Mèn ẩn tướng”, evan.vnexpress.net 115 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2006), Văn học dân gian Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 116 Yên Khương (2008), Nhà văn Vân Long nói trích dẫn sách giáo khoa, http://www.vietvan.net.vn 117 Nguyễn Kiên (1986), “Về sức tưởng tượng đồng thoại”, Báo Văn nghệ (14), tr.3 118 Nguyễn Kiên (2000), “Về chất thơ truyện ngắn”, Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Thanh niên, Hà Nội, tr.56-64 119 Nguyễn Xuân Kính (2003), “Nhận diện thể loại truyện ngụ ngơn”, Tạp chí Văn hóa dân gian (3), tr 72-77 120 Thạch Lam (2004), Tuyển tập Thạch Lam, Văn học, Hà Nội 121 Lý Lan (2008), “Người kể chuyện Xóm đồ chơi”, http://www.tuoitre.vn 122 Phong Lan (2003), “Một ngòi bút ấm áp”, Văn học thiếu nhi Việt Nam, Kim Đồng, Hà Nội, tr.519-521 207 123 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 124 Nguyễn Lân (1959), Truyện Trê Cóc, Văn hố, Hà Nội 125 Phong Lê (1998), “Võ Quảng – 40 năm thơ văn cho thiếu nhi”, Tuyển tập Võ Quảng (tập 2), Văn học, Hà Nội, tr.343-369 126 Phong Lê (2000), “Tơ Hồi, 60 mươi năm viết”, Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Giáo dục, Hà Nội, tr.17-50 127 Phong Lê (2008), Viết từ đầu kỉ, Thanh Niên, Hà Nội 128 Huỳnh Mai Liên (2007), “Mở toang trí tưởng tượng cho trẻ em”, evan.vnexpress.net 129 Thái Hoàng Linh (2003), “Tuyển tập thơ văn cho thiếu nhi”, Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 2), Kim Đồng, Hà Nội, tr.426-429 130 Văn Linh (1984), “Truyện khoa học cho nhi đồng”, Tạp chí Văn học (3), tr.93-98 131 Viết Linh (2003), “Đơi dịng tâm sự”, Gánh xiếc lớp tôi, Kim Đồng, Hà Nội, tr.5-7 132 Nguyễn Văn Long (2000), “Lời giới thiệu”, Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.5-6 133 Vân Long (1999), “Nhà thơ Ngô Quân Miện”, Báo Văn nghệ (47), tr.15 134 Nguyễn Lộc – Đỗ Quang Lưu (2000), “Dế Mèn phiêu lưu ký”, Tơ Hồi – tác gia tác phẩm, Giáo dục, Hà Nội, tr.454-458 135 Trương Hữu Lợi (2006), “Bút pháp giản dị, tinh tế văn xuôi cho thiếu nhi Vũ Tú Nam”, Cuộc phiêu lưu Văn Ngan tướng công, Kim Đồng, Hà Nội, tr.5-8 136 Phan Trọng Luận (1979), “Mấy ý kiến sách giáo khoa văn học nhà trường miền Nam trước ngày giải phóng”, Tạp chí Văn học, (3), tr.112-116 137 Phạm Ngọc Luật (1999), “Nhà văn Vũ Tú Nam: nết người nết văn”, Báo Văn nghệ (35), tr.15 208 138 Đỗ Quang Lưu (1993), “Kể chuyện trẻ em lứa tuổi măng non”, Tạp chí Văn học (5), tr.36 139 Lã Thị Bắc Lý (1993), “Truyện đồng thoại với giáo dục mẫu giáo”, Tạp chí Văn học, (5), tr.34-35 140 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, Đại học Quốc gia Hà Nội 141 Lã Thị Bắc Lý (2003), Văn học trẻ em, Đại học sư phạm Hà Nội 142 Lã Thị Bắc Lý (2007), “Bêtơ”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (613), tr.19-21 143 Lã Thị Bắc Lý (2008), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, Đại học sư phạm Hà Nội 144 Đặng Thai Mai (1974), “Mấy điều tâm đắc đọc lại văn học thời đại”, Tạp chí Văn học, (6), tr.1-10 145 Nguyễn Thị Mai (2004), “Một bút trẻ bạn đọc”, Tản Viên Sơn, Hà Tây, (6), tr.40-42 146 Trần Thùy Mai (2006), “Dế Mèn đến Stockholm”, http://www.net.codo.com.vn 147 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại – chân dung, phong cách, Văn học, Hà Nội 148 Ngô Quân Miện (1982), “Đồng thoại với việc bồi dưỡng tâm hồn em”, Vì tuổi thơ, Tác phẩm mới, Hà Nội, tr.82-86 149 Ngô Quân Miện (2003), “Đọc Cún số 5”, Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 1), Kim Đồng, Hà Nội, tr.730-732 150 Mine A.A (2006), “Lời giới thiệu”(Nguyên Tâm dịch), Gió qua rặng liễu, Hội nhà văn, Hà Nội, tr.5-9 151 Lâm Ngữ Minh (2002), Phát giáo dục tài trẻ, Thanh niên, Hà Nội 152 Lê Minh (2000), “Tuổi thơ sách truyện”, Báo Văn nghệ (13), tr.3 153 Trần Hiền Minh (1992), “Thiên nhiên gia đình (trò chuyện với nhà văn Kim Lân nhà văn Ma Văn Kháng), Báo Văn nghệ (37), tr.2 209 154 Trần Đồng Minh (2003), Văn học từ góc nhìn riêng, Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 155 Vũ Minh (2003), “Mấy ý nghĩ nhân đọc Tuyển tập thơ văn cho thiếu nhi nhà xuất Văn học”, Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 2), Kim Đồng, Hà Nội, tr.406-412 156 Maria Montessori (1972), Giáo dục trẻ (Trương Quang Liêm dịch), Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 157 Hồn Mỹ (1969), “Cơ Bê 20”, Báo Văn nghệ (310), tr.14 158 Lê Thị Hoài Nam (2001), Bài giảng Văn học thiếu nhi Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 159 Trần Đình Nam (1992), “Hậu Dế Mèn phiêu lưu ký”, Báo Văn nghệ (3), tr.7 160 Trần Đình Nam (1995), “Nhà văn Tơ Hồi”, Tạp chí Văn học (9), tr.37-38 161 Vũ Tú Nam (1982), « Thiên nhiên, kho vơ tận”, Vì trẻ thơ, Tác phẩm mới, Hà Nội, tr.96-98 162 Vũ Tú Nam (2000), “Nhớ lại Cuộc phiêu lưu Văn Ngan tướng công 35 năm trước”, Qua chặng đường, Văn hố Thơng tin, Hà Nội, tr 41-44 163 M Ar Nauđốp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học (Hoài Lam Hoài Ly dịch), Văn học, Hà nội 164 Lê Phương Nga (2001), Dạy học tập đọc tiểu học, Giáo dục, Hà Nội 165 Dương Huyền Ngân (2004), “Ngôn ngữ trần thuật Tô Hoài Dế Mèn phiêu lưu ký”, Tiếng Hà Nội mối quan hệ với tiếng Việt văn hoá Việt Nam, Lao động, Hà Nội, tr 356-370 166 Nguyên Ngọc (1982), “35 năm văn học cho thiếu”, Vì tuổi thơ, Tác phẩm mới, Hà Nội, tr.7-13 167 Nguyên Ngọc (1993), “Viết cho em hơm khó hơn”, Tạp chí Văn học (5), tr 4-5 168 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Văn học, Hà Nội 210 169 Hạ Nghi (1960), “Chuyện đồng thoại phải giáo dục em cách đắn”(Xuân Tửu dịch), Kinh nghiệm viết cho em, Văn học, Hà Nội, tr.3341 170 Hạ Nghi (1960), “Mạn đàm vấn đề sáng tác văn học nhi đồng”, Kinh nghiệm viết cho em (Vũ Ngọc Quỳnh dịch), Văn học, Hà Nội, tr.5-21 171 Triều Ngun (2004), Góc nhìn cấu trúc truyện ngụ ngơn dân gian Việt Nam, Thuận Hố, Huế 172 Trần Thị Minh Nguyệt (2007), Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách thư viện, Giáo dục, Hà Nội 173 Nguyễn Thị Nguyệt (2010), “Nghĩ từ văn xuôi Đức Ban”, http://www.hatinh online 174 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh 175 Nhiều tác giả, (1962), Kinh nghiệm viết cho em, Văn học, Hà Nội 176 Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em, Kim Đồng, Hà Nội 177 Nhiều tác giả (1982), Vì tuổi thơ, Hội nhà văn, Hà Nội 178 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học (2 tập), Khoa học xã hội, Hà Nội 179 Nhiều tác giả (1987), Bàn văn học thiếu nhi, Kim Đồng, Hà Nội 180 Nhiều tác giả (1993), “Chuyên đề văn học thiếu nhi”, Tạp chí Văn học, (5) 181 Nhiều tác giả (1995), Gửi giới cảm xúc hồn nhiên, Đà Nẵng 182 Nhiều tác giả (1995), Ký ức thời học văn, Giáo dục, Hà Nội 183 Nhiều tác giả (1998), Văn miêu tả kể chuyện, Giáo dục, Hà Nội 184 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Thanh Niên, Hà Nội 185 Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bán Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi chủ biên), Đại học Quốc gia Hà Nội 186 Nhiều tác giả (2001), Đại cương văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội 187 Nhiều tác giả (2002), Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 1), (Vân Thanh – Nguyên An biên soạn) Từ điển Bách khoa, Hà Nội 211 188 Nhiều tác giả (2002), Các nhà Việt Nam học viết Việt Nam (tập 1), Thế Giới, Hà Nội 189 Nhiều tác giả (2002), Giáo dục nghệ thuật cho trẻ lứa tuổi mầm non, Phụ nữ, Hà Nội 190 Nhiều tác giả (2002), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Đại học sư phạm, Hà Nội 191 Nhiều tác giả (2003), Lý luận văn học (Phương Lựu chủ biên), Giáo dục, Hà Nội 192 Nhiều tác giả (2003), Thơ Xuân Quỳnh lời bình, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 193 Nhiều tác giả (2005), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam (dùng nhà trường), Đại học sư phạm, Hà Nội 194 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Văn học, Hà Nội 195 Nhiều tác giả (2007), Ngụ ngôn La Fontaine (Nguyễn Văn Qua dịch), Lao động xã hội, TP.Hồ Chí Minh 196 Nhiều tác giả (2009), Thi pháp văn học thiếu nhi, Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 197 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội 198 Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Giáo dục, Hà Nội 199 Nguyễn Gia Nùng (2001), “Đồng Xuân Lan, tài đa dạng, tâm hồn đa cảm”, Trang sách, trang đời, Lao động, tr.205-212 200 Lê Lưu Oanh (2001), “Phân tích bình giảng Dế mèn phiêu lưu ký”, Dế mèn phiêu lưu ký, Hải Phòng, tr.122-124 201 Lê Lưu Oanh – Đinh Thị Doanh (2010), “Tư đồng thoại thơ », Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (190), tr.21-24 202 Vũ Ngọc Phan (1987), Những năm tháng ấy, Văn học, Hà Nội 203 Vũ Ngọc Phan (1994), “Tơ Hồi (Nguyễn Sen), Nhà văn đại (tập 2), (tái bản), Văn học – Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh, tr 409-422 212 204 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Giáo dục, Hà Nội 205 Ngô Văn Phú (2004), Chuyện văn, chuyện đời, Lao động, Hà Nội 206 Hiền Phương (2003), “Mùa xuân cánh đồng”, Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập II), Kim Đồng, Hà Nội, tr.540-541 207 Vũ Quần Phương (1994), “Tơ Hồi - văn đời”, Tạp chí Văn học (8), tr.29-31 208 Tuấn Phương (2000), «Nhà xuất Kim Đồng năm làm sách cho thiếu nhi miền núi, vùng sâu, vùng xa (1993-2000)», Tạp chí Vì trẻ thơ, (116), tr.911 209 G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Giáo dục, Hà Nội 210 V.Ia Propp (2003), Tuyển tập V.IA.Propp (Chu Xuân Diên, Nguyễn Quang Lê, Nguyễn Thị Kim Loan, Trần Thị Phương Phương dịch), Văn hóa dân tộc & Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 211 Võ Quảng (2008), “Nói loại truyện viết cho trẻ em”, Võ Quảng – người, tác phẩm (Phương Thảo tuyển chọn), Đà Nẵng, tr.157-162 212 Võ Quảng (1982), “Lại nói truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi”, Tạp chí Văn học (1), tr.74-76 213 Võ Quảng (1998), Tuyển tập Võ Quảng (tập 2), Văn học, Hà Nội 214 Võ Quảng (2002), “Về số truyện viết cho thiếu nhi”, Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 1), Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.104118 215 Võ Quảng (2003), “Đảng văn học cho thiếu nhi”, Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 1), Kim Đồng, tr.23-26 216 Lê Chí Quế (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội 217 Phan Quế (1999), “Đừng bắt trẻ làm đồng niên với q sớm”, Tạp chí Vì trẻ thơ (1022), tr.17 218 Tiểu Quyên (2008), “Nhân vật đặc biệt làm nên sức sống cho văn học”, http://www.nld.com.vn 213 219 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn) (1999), Phê bình bình luận văn học: Lục súc tranh cơng, Truyện Trê Cóc, Trinh thử, Bạch Viên tơn các, Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 220 Xn Quỳnh (1982), “Vì người ngày mai”, Vì trẻ thơ, Tác phẩm mới, Hà Nội, tr.39 – 43 221 Nguyễn Quốc Siêu (2000), Bồi dưỡng văn tiểu học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 222 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại, Văn học, Hà Nội 223 Nguyễn Hoàng Sơn (2003), “Phong Thu – từ báo đến văn”, Báo Văn nghệ, (47), tr.15 224 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình Thi pháp học, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội 225 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Giáo dục, Hà Nội 226 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Giáo dục, Hà Nội 227 Vũ Văn Sỹ (2006), “Dế Mèn phiêu lưu ký”, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (tập 1) Giáo dục, Hà Nội, tr.205-207 228 Trần Hữu Tá (2000), “Tơ Hồi”, Tơ Hồi - tác gia, tác phẩm, Giáo dục, Hà Nội, tr.143-161 229 Văn Tân (1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Văn Sử Địa, Hà Nội 230 Nguyễn Thạc (2003), Lý thuyết phương pháp nghiên cứu phát triển trẻ em, Đại học sư phạm, Hà Nội 231 Lê Đại Thanh (1958), “Qua số văn, thơ, kịch nhà xuất Kim Đồng” Báo Văn (35), tr.3 232 Vân Thanh (1962), “Văn học thiếu nhi Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6), tr 21-34 233 Vân Thanh (1963), “Truyện viết cho thiếu nhi gần đây”, Tạp chí Văn học (6), tr.52-63 214 234 Vân Thanh (1965), “Mấy ý kiến sáng tác văn học cho thiếu nhi năm 1965”, Tạp chí Văn học (6), tr.88-93 235 Vân Thanh (1965), “Tơ Hồi với tuyển tập Con Mèo lười”, Tạp chí Văn học, (1), tr 36-38 236 Vân Thanh (1967), “Qua số sáng tác cho thiếu nhi cao trào chống Mỹ”, Tạp chí Văn học, (8), tr.57 – 61 237 Vân Thanh (1974), “Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại”, Tạp chí Văn học (4), tr.103-114 238 Vân Thanh (1975), “Võ Quảng, nhà văn quen thuộc tuổi nhỏ”, Tạp chí Văn học, (4), tr.35-41 239 Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Khoa học xã hội, Hà Nội 240 Vân Thanh (1983), “Mấy nét văn học thiếu nhi từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, (3), tr.83-87 241 Vân Thanh (1987), “Nên làm để nâng cao tính giáo dục tính thời đại văn học thiếu nhi”, Tạp chí Văn học, (5), tr.91-95 242 Vân Thanh (1994), “Nghĩ đội ngũ viết cho em hôm nay”, Tạp chí Tác phẩm mới, (9), tr 24-25 243 Vân Thanh (1995), “Phác thảo 50 năm văn học thiếu nhi”, Tạp chí Văn học, (2), tr.24-26 244 Vân Thanh (1995), “Đơi điều khởi sắc văn học thiếu nhi năm 90”, Tạp chí Văn học, (6), tr.22-24 245 Vân Thanh (2000), Văn học thiếu nhi biết, Kim Đồng, Hà Nội 246 Bùi Việt Thắng (1998), “Khuynh hướng giản lược nhân vật”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (11), tr.92-94 247 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Văn học, Hà Nội 248 Nguyễn Quang Thiều (2007), “Về câu chuyện chó nhỏ”, http://www.thanhnien.com.vn 249 Cửu Thọ (1988), Sách cho tuổi thơ, Thành phố Hồ Chí Minh 215 250 Tạ Văn Thơng (2007), «Cách xưng gọi người kể chuyện Dế Mèn phiêu lưu ký», Cái bống chợ cầu canh , Lao động, Hà Nội, tr.63-68 251 Quỳnh Thơ (2003), “Đọc Bồ Nơng có hiếu”, Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập II), Kim Đồng, Hà Nội, tr.515-518 252 Phong Thu (1979), “Viết cho lứa tuổi nhi đồng”, Tạp chí Văn học, (3), tr.6668 253 Phong Thu (1990), “Viết truyện loài vật cho em”, Báo Văn nghệ, (22), tr.7 254 Phong Thu (1998), Tuổi thơ có lạ, Phụ nữ, Hà Nội 255 Phong Thu (1999), Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám, Giáo dục, Hà Nội 256 Phong Thu (2002), Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi, Giáo dục, Hà Nội 257 Vũ Anh Thư (2005), “Giới thiệu tập truyện Nhảy lên, nhảy xuống tác giả Nguyễn Đình Quảng”, Đài Tiếng nói Việt Nam, Hà Nội, phát ngày 1/3 258 Chu Quang Tiềm (1999), Tâm lý văn nghệ, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 259 Cao Đức Tiến (1999), Văn học thiếu nhi, Giáo dục, Hà Nội 260 Cao Đức Tiến – Dương Thị Hương (2005), Văn học, Giáo dục, Hà Nội 261 Bùi Văn Tiếng (2007), “Đôi điều đồng thoại Võ Quảng”, http://baoquangnam.com.vn 262 Maurice Tieche (1967), Giáo dục trẻ con, Thời Triệu, Sài Gòn 263 Marian Tkachov (2010), “Truyện đồng thoại Việt Nam”(Lê Đức Mẫn dịch), Tạp chí Văn học nước ngồi, (1+2), tr.268-278 264 Lê Thanh Tình (2004), Sách thiếu nhi xuất Việt Nam từ năm 1954 đến với việc hình thành số chuẩn mực văn hoá cho thiếu nhi, Luận án Tiến sĩ Lịch sử 265 Bùi Quang Tịnh - Bùi Thị Tuyết Khanh (2001), Từ điển tiếng Việt, Văn hố thơng tin, Hà Nội 216 266 Tsvetan Todorov (2004), Mikhail Bakhtin - nguyên lý đối thoại (Đào Ngọc Chương dịch), Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 267 Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo (Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào dịch), Đại học sư phạm, Hà Nội 268 Đinh Quang Tốn (2004), « Một mảng văn học viết cho thiếu nhi có nhiều thành tựu », Ấn tượng văn chương, Hội nhà văn, Hà Nội, tr.55-66 269 Nguyễn Khánh Toàn (1965), Một số vấn đề công tác viết sách cho thiếu nhi, nxb Kim Đồng, Hà Nội 270 Phạm Toàn (2004), “Sự gần gũi thơ truyện ngắn, evan.vnexpress.net 271 Nguyễn Tuân (1980), “Truyện thiếu nhi Võ Quảng”, Báo Văn nghệ, (11), tr.7 272 Nguyễn Ánh Tuyết (1992), Điều cần biết phát triển trẻ thơ, Sự thật, Hà Nội 273 Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Đại học Quốc gia Hà Nội 274 Nguyễn Ánh Tuyết (2005), “Truyện đồng thoại với trẻ thơ”, Giáo dục mầm non – vấn đề lý luận thực tiễn, Đại học sư phạm, Hà Nội, tr.253260 275 Đinh Thị Tứ & Phan Trọng Ngọ (2007), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non (tập 1), Giáo dục, Hà Nội 276 Xuân Tửu (1979), “Văn học phục vụ thiếu nhi việc xây dựng người mới, sống mới”, Tạp chí Văn học, (3), tr.86-89 277 Hồng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội, 278 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương Thẩm mĩ Văn hố, Giáo dục, Hà Nội 279 Đỗ Bình Trị (1998), “Những đặc điểm thi pháp truyện cổ tích”, Văn học (tập 2), Giáo dục, Hà Nội, tr.145-181 280 Đỗ Bình Trị (1998), “Những đặc điểm thi pháp truyện ngụ ngôn”, Văn học (tập II), Giáo dục, Hà Nội, tr 207-230 217 281 Võ Gia Trị (2003), “Một mùa xuân nghệ thuật tình yêu trẻ”, Quy luật văn chương, Văn hố thơng tin & Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, tr 385394 282 Văn Trọng (2003), «Đề tài nơng thơn rộng lớn phong phú», Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 1), Kim Đồng, Hà Nội, tr.306-311 283 C Trucôpxki (2001), Thế giới tâm lý Ngơn ngữ trẻ thơ (Hồng Qn, Hồng Lan dịch), TP Hồ Chí Minh 284 Cảnh Thủ Trung – Dương Trị Mai (2004), “Lời nói đầu”, Truyện đồng thoại trí tuệ, Phụ nữ, Hà Nội, tr.5-6 285 Bùi Thanh Truyền – Nguyễn Thanh Tâm (2010), « Nhân vật trẻ em truyện ngắn cho thiếu nhi thời đổi », Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (2), tr.27-40 286 Anh Vân (2006), “Sáng tác văn học thiếu nhi góc nhìn người cuộc”, evan.vnexpress.net 287 Anh Vân (2006), “Nguyễn Nhật Ánh: nhà văn trụ đỡ tinh thần em”, evan.vnexpress.net 288 Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng 289 Nguyễn Khắc Viện (1974), Ngây thơ, Phụ nữ, Hà Nội 290 Nguyễn Khắc Viện (2002), Tâm lý học trẻ em hiểu theo phân tâm học, Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 291 Văn Vinh (2000), “Truyện ngắn Tơ Hồi – cảm nhận”, Tạp chí Văn hố văn nghệ cơng an, (6), tr.72-75 292 Đào Vũ (1999), “Một bút sắc, người trung thực - Vũ Cận”, Văn nghệ (27), tr.15 293 L.X Vưgơtxki (1985), Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi (Duy Lập dịch), Phụ nữ, Hà Nội 294 L.X Vưgôtxki (1995), Tâm lí học nghệ thuật, Khoa học xã hội, Hà Nội 295 Tường Vy (2007), “Truyện thiếu nhi Việt Nam – đâu đâu”, http://www.thuviensachviet.com 218 296 Tường Vy (2007), “Sách hè thiếu nhi 2006 thiếu tác phẩm hay”, evan.vnexpress.net 297 Triệu Xuân (2006), “Lời người biên soạn”, Trần Hoài Dương truyện chọn lọc, Văn học, TP.Hồ Chí Minh, tr.5-11 298 Ngân Xuyên (1993), “Hội nghị khoa học quốc tế văn học cho thiếu nhi Ba Lan”, Tạp chí Văn học, (5), tr.59-60 299 Trần Đăng Xuyền (1984), “Dế Mèn phiêu lưu ký”, Từ điển văn học (tập 2), Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.625 300 Phạm Thu Yến (2002), Truyện cổ tích loài vật, Giáo dục, Hà Nội II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 301 《辞海》(2006),中 华 民 国 三 十 六 年 发 行 (年 版) 302 编写组(1982),《儿童 文 学 概 论》,四川少年儿童出版社编,年版 303 编写组 (1984), 《儿 童 文 学 十 八 讲 》,陕 西 少 年 儿 童 出 版 社 编 ,年版 304 编写组(1956),《苏联童话的讨论,北京, 中国青年出版社, 年版 305 蒋锋 (1982), 《儿 童 文 学 概 论》,湖 南 少 年 儿 童 出 版 社,年 版 306 黄云生 主编 (2001), 《儿 童 文 学 概 论 》,上 海 文 艺,年 版 307 О Литератуpе для детей (1973) Ленингpад “Детскaя литератуpa” 219 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH, BÀI BÁO TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Nhật Ký (2005), “Truyện đồng thoại Xuân Quỳnh”, Thông báo Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, số 32, tr.70 – 75 Lê Nhật Ký (2006), “Mùa xuân cánh đồng, truyện đồng thoại hay”, Tạp chí Văn nghệ Bình Định, số 59 – 60, tr.126 – 129 Lê Nhật Ký (2006), “Tìm hiểu lí thuyết thể loại truyện đồng thoại”, Tập san Khoa học xã hội nhân văn, số 38, tr.47 – 55 Lê Nhật Ký (2007), “Một số yếu tố thi pháp dân gian truyện đồng thoại Võ Quảng”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, số 2, tr.33 -39 Lê Nhật Ký (2007), “Nghĩ sức hấp dẫn truyện đồng thoại”, Tạp chí Văn nghệ Bình Định, số 67, tr.87 – 91 Lê Nhật Ký (2008), “Quan niệm nhà văn Việt Nam truyện đồng thoại”, Tạp chí Diễn đàn văn hóa văn nghệ Việt Nam, số 6, tr.11 – 14 Lê Nhật Ký (2008), “Sáng tác truyện đồng thoại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Quy Nhơn, số 4, tr.17 – 27 Lê Nhật Ký (2008), “Cái đói miếng ăn truyện đồng thoại Tơ Hồi”, Tạp chí Văn nghệ Bình Định, số 72 -73, tr.85 – 89 Lê Nhật Ký (2008), “Thế giới nhân vật truyện đồng thoại Tơ Hồi”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, số 1, tr.5 -13 10 Lê Nhật Ký (2009), “Hai thành công Tơi Bêtơ”, Tạp chí Văn nghệ Bình Định, số 78 – 79, tr.190 – 192 11 Lê Nhật Ký (2009), “Đặc điểm truyện đồng thoại Võ Quảng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3/2009, tr.113 – 118 12 Lê Nhật Ký (2009), “Nhà văn Võ Quảng với thể loại truyện đồng thoại”, Tạp chí Khoa học xã hội (vùng Nam Bộ), số 3, tr.32 – 39 220 13 Lê Nhật Ký (2009), Hệ thống thể loại văn học thiếu nhi (viết chung với Châu Minh Hùng), nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Lê Nhật Ký (2009), “Nghiên cứu truyện đồng thoại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, số 2, tr.25 – 34 15 Lê Nhật Ký (2009), “Về cách hiểu truyện đồng thoại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội (vùng Nam Bộ), số 11, tr.52 – 59 16 Lê Nhật Ký (2011), “Tơ Hồi – người tiên phong tạo đỉnh cao thể loại truyện đồng thoại”, Tạp chí Văn nghệ Bình Định, số 85, tr.99 – 103 17 Lê Nhật Ký (2011), « Thành ngữ, tục ngữ truyện đồng thoại Tơ Hồi », Tạp chí Nguồn sáng dân gian, (1), tr.10-12+41 ... nghệ thuật truyện đồng thoại, khơng thể khơng nói đến quan niệm văn học Việt Nam thể loại 1.1.1 Thuật ngữ truyện đồng thoại văn học Việt Nam Thuật ngữ truyện đồng thoại văn học Việt Nam vốn có... TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI – LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ THỂ LOẠI 17 1.1 Truyện đồng thoại Việt Nam đại – vấn đề lí thuyết 17 1.1.1 Thuật ngữ truyện đồng thoại văn học Việt Nam. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ LÊ NHẬT KÝ THỂ LOẠI TRUYỆN ĐỒNG THOẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt