Thi pháp thể loại phú chữ hán trong văn học việt nam thế kỷ xv đến thế kỷ xvii

151 28 0
Thi pháp thể loại phú chữ hán trong văn học việt nam thế kỷ xv đến thế kỷ xvii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ HÀ THỊ TRÚC ANH THI PHÁP THỂ LOẠI PHÚ CHỮ HÁN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVII LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ HÀ THỊ TRÚC ANH THI PHÁP THỂ LOẠI PHÚ CHỮ HÁN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVII Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN CƠNG LÝ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Cao học này, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Công Lý – Người Thầy tận tụy truyền đạt kiến thức, trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi từ Đại học lúc hoàn thành luận văn Cao học với đề tài: “Thi pháp thể loại phú chữ Hán văn học Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XVII” Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm quý Thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm truyền đạt kiến thức, kỹ nghiên cứu cho suốt năm tháng Đại học Cao học Tôi xin cảm ơn Thư viện Tổng hợp, Thư viện Khoa học xã hội, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp tài liệu quý tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn Cuối cùng, tơi vơ cảm ơn gia đình bạn học viên Cao học Việt Nam khóa 2012 -2014 không ngừng động viên mặt tinh thần lẫn vật chất tơi gặp khó khăn q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Cao học Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Học viên Hà Thị Trúc Anh MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi đề tài, tƣ liệu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Giới thiệu kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DIỆN MẠO VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XV – XVII VÀ VỀ THỂ LOẠI PHÚ 1.1 Tổng quan văn học Việt Nam kỷ XV - XVII 1.2 Diện mạo thể phú văn học Việt Nam kỷ XV -XVII 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Nguồn gốc thể phú 16 1.2.3 XVII Quá trình phát triển thể phú văn học Việt Nam kỷ XV đến kỷ 18 Tiểu kết 23 CHƢƠNG 2: THI PHÁP THỂ LOẠI PHÚ CHỮ HÁN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVII NHÌN TỪ CẢM HỨNG NỘI DUNG 24 2.1 Cảm hứng tụng ca 24 2.1.1 Tụng ca chiến công oanh liệt nghĩa quân Lam Sơn tài đức vị chủ tướng Lê Lợi 24 2.1.2 Tụng ca hưng thịnh vương triều Lê Sơ 40 2.1.3 Tụng ca non sông cẩm tú Đại Việt 48 2.2 Cảm hứng ngơn chí trữ tình 58 2.2.1 Bày tỏ quan niệm tư tưởng nhân nghĩa 58 2.2.2 Bày tỏ quan niệm lẽ “xuất xử” kẻ sĩ 64 2.2.3 Bày tỏ hoài bão, tiết tháo kẻ sĩ 77 Tiểu kết 83 CHƢƠNG 3: THI PHÁP THỂ LOẠI PHÚ CHỮ HÁN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XV – XVII NHÌN TỪ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 84 3.1 Bố cục 84 3.2 Các kiểu câu 88 3.3.1 Vần điệu 95 3.3.2 Niêm luật 103 3.3 Văn tự 110 3.3.1 Văn tự chữ Hán - du nhập vai trò văn học Việt Nam 110 3.3.2 Đặc trưng văn ngôn 112 3.4 Hình ảnh 120 3.4.1 Nguồn gốc phát xuất 120 3.4.2 Tính chất biểu trưng 124 3.4.3 Giá trị biểu đạt 129 Tiểu kết 139 KẾT LUẬN 140 PHỤ LỤC 146 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Với lịch sử tồn kéo dài gần ngàn năm, văn học trung đại Việt Nam đóng vai trị quan trọng văn học dân tộc Có thể nói thành tựu văn học nước nhà tập trung nhiều thời kỳ văn học Những vấn đề văn học trung đại nhiều nhà nghiên cứu đầu ngành dồn nhiều tâm huyết vào việc giải mã dường kho tàng phong phú, suối nguồn không cạn hay nói khác đại dương mênh mơng chứa đựng bao bí ẩn thách thức địi hỏi cần tiếp tục tìm tịi, khám phá Để hiểu tương đối đầy đủ văn học trung đại Việt Nam việc tìm hiểu nắm vững giai đoạn, chặng đường lịch sử văn học thiếu Đặc biệt giai đoạn văn học kỷ XV - XVII coi có nhiều kiện bật đạt nhiều thành tựu có giá trị nhiều lĩnh vực phú Phú thể tài có lịch sử phát triển ổn định liên tục dòng chảy văn học trung đại Việt Nam Tùy giai đoạn mà phát triển phú mang đặc trưng khác lại thể phú thể tài lớn mang tầm ý nghĩa quan trọng việc khắc họa lại tranh toàn cảnh xã hội, tư tưởng … giai đoạn Do nghiên cứu thể phú văn học Việt Nam kỷ XV - XVII hướng quan trọng phương diện thể loại giúp tìm hiểu sâu sắc góp phần làm phong phú, hoàn chỉnh thêm cho tranh lịch sử văn học nước nhà Phú thể tài đáng quan tâm nghiên cứu để có nhìn tồn cảnh sâu sắc thành tựu văn học nước nhà Đặc biệt phú giai đoạn kỷ XV phú chữ Hán phát triển rực rỡ, đến kỷ XVII thành công phú chữ Nôm Mặc dù, phú thể tài văn mượn từ Trung Quốc giai đoạn này, đề tài, cảm hứng phú Việt Nam mở rộng mang giá trị đặc thù riêng biệt khác so với phú Trung Quốc Tìm hiểu phú văn học trung đại Việt Nam nói chung đặc biệt giai đoạn kỷ XV đến kỷ XVII mang lại nhìn rõ ràng minh xác giá trị phú Việt Nam đối sánh với phú Trung Quốc Nghiên cứu thể phú đặc biệt thể phú văn học Việt Nam kỷ XV đến kỷ XVII điều cần thiết để góp phần làm phong phú phương diện hình thức thể loại lịch sử văn học Trong suốt dòng chảy lịch sử văn học trung đại nước nhà, phú xuất sớm từ thời Trần đạt đến mức điêu luyện vào cuối thời Lê Trong giai đoạn kỷ XV đến kỷ XVII, phú viết chữ Hán lẫn chữ Nơm, thế, việc tìm hiểu phú giai đoạn mang đến nhìn nhận cách rõ đặc điểm phận văn chương chữ Hán phận văn chương chữ Nôm Từ lý trên, thiết nghĩ việc bước đầu nghiên cứu đề tài: Thi pháp thể loại phú chữ Hán văn học Việt Nam kỷ XV đến kỷ XVII cần thiết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu văn học nước, thấy từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nghiên cứu thể loại phú, nhiên cơng trình đa phần nghiên cứu cách sơ lược mặt hình thức thể tài chưa sâu vào tìm hiểu mặt thi pháp thể loại Có thể kể đến cơng trình như: - Phan Kế Bính (1930), Việt Hán văn khảo, Trung Bắc Tân Văn, Hà Nội - Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nha học Đông-Pháp xuất bản, Hà Nội - Bùi Kỷ (1950), Quốc văn cụ thể, Tân Việt, Sài Gịn Ngồi ra, có cơng trình mà nhà nghiên cứu dày cơng sâu vào tìm hiểu cách kỹ khơng mặt hình thức mà cịn nguồn gốc, nội dung thể loại như: - Trong cơng trình Phú Việt Nam cổ kim, tác giả Phong Châu Nguyễn Văn Phú trình bày nét nguồn gốc thể phú Trung Quốc, trình hình thành phát triển thể tài nước ta có nhận xét, đánh giá xác đáng mặt nội dung nghệ thuật thể phú, “Về mặt nội dung, phú cổ chịu nhiều ảnh hưởng ý thức hệ phong kiến, nói chung có nhiều giá trị thực, nhân đạo giá trị yêu nước bắt nguồn từ truyền thống yêu nước tự hào nhân dân ta Về mặt nghệ thuật, phú có nhiều vẻ, có khoa trương, tán tụng, có tả cảnh tả tình, có đề cập đến việc vấn đề tâm lý xã hội; lời văn lúc nhẹ nhàng bay bướm, lúc mạnh mẽ, rừng rực lửa căm thù, lúc u hồi nhớ thương, đau xót, lúc tình tứ, lại có lúc châm biếm, giễu cợt, đả kích thực mãnh liệt” [9, tr 77] Tuy nhiên, nhận xét mang tính chất chung chung chưa làm bật giá trị riêng có, mang đậm tính dân tộc phú Việt Nam, đặc biệt phú chữ Hán so với phú Trung Quốc, chưa sâu vào tìm hiểu phương diện nghệ thuật thể tài - Trong cơng trình Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, tác giả có nghiên cứu, phân loại rành mạch dễ hiểu tiểu loại thể phú, đặc trưng hình thức, đặc biệt phú Đường luật Cơng trình mang đến tri thức có giá trị phương diện nghệ thuật cho người viết bước đầu nghiên cứu, tiếp cận thể tài - Trong viết Tìm hiểu văn phú thời kỳ Trần Hồ, Tạp chí Văn học, số 6/1974, nhà nghiên cứu Trần Lê Sáng nói đến số đặc tính thể phú cho phú tiếng đời Hán miêu tả chủ yếu sinh hoạt cung đình, mỹ nữ, thượng uyển Cơng trình chưa có đề cập đến đặc trưng mặt nghệ thuật thể loại Bên cạnh cịn có hàng loạt cơng trình nhiều có nhắc đến thể phú thành tựu thể loại như: - Cơng trình Chủ nghĩa u nước văn học thời khởi nghĩa Lam Sơn Bùi Văn Nguyên, Nhà xuất KHXH, Hà Nội, 1980 - Văn học Lý – Trần nhìn từ thể loại Nguyễn Phạm Hùng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1996 - Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam Lê Trí Viễn, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996 - Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam Trần Đình Sử, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1999 - Bài nghiên cứu Bùi Duy Tân Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận – cách tân- sáng tạo sách Tuyển tập Bùi Duy Tân, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2007 - Lược khảo phú chữ Hán Việt Nam Đinh Thanh Hiếu Văn học Việt Nam kỷ X –XIX – Những vấn đề lý luận lịch sử - Trần Ngọc Vương chủ biên, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2007 Trong vòng mười năm trở lại đây, trước hết phải kể đến cơng trình Luận án Tiến sĩ Thể phú văn học Việt Nam trung đại Phạm Tuấn Vũ, bảo vệ Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002 Đây nói cơng trình có quy mơ lớn nghiên cứu thể phú Tác giả giới thiệu rõ nét có hệ thống phú Trung Quốc: nguồn gốc, chức thể tài, văn thể nêu lên đặc điểm phú trung đại Việt Nam mặt cấu trúc, nội dung, hình thức Tuy nhiên tác giả chưa sâu vào giai đoạn, chặng đường phát triển phú Việt Nam nói chung phú chữ Hán nói riêng để thấy phát triển, biến đổi cụ thể thành tựu to lớn thể tài Tiếp theo, cơng trình quan trọng cần phải đề cập đến Các thể văn chữ Hán Việt Nam nhà nghiên cứu Trần Thị Kim Anh Trong cơng trình này, tác giả có dày cơng nghiên cứu thể văn chữ Hán Việt Nam, phú Ở phần viết thể phú, tác giả không nêu lên nguồn gốc, đặc trưng chung, mà đặc sắc nội dung nghệ thuật phú chữ Hán nước ta Trần Thị Kim Anh ý đến Tác giả đưa kết luận mang tính tổng quát xác đáng có nhiều giá trị phát triển suy thoái phú chữ Hán, “Là thể văn quy định khoa cử, phú chữ Hán du nhập phát triển sớm nước ta, đạt thành tựu lớn với nhiều tác gia tác phẩm tiếng Tuy sau, biến động xã hội phát triển tiếng Việt, phú chữ Hán sa sút dần nhường chỗ cho phú Nôm phát triển” [5, tr 61] Tuy nhiên, tác giả đề cao phú chữ Hán đề xuất cần phải quan tâm nghiên cứu phú chữ Hán phương diện “kho tàng ngôn ngữ văn học” “phương tiện chuyển tải nhiều thông tin tư tưởng tình cảm lối sống cổ nhân cho hậu thế” Song song với nghiên cứu nước, cần phải kể đến cơng trình nghiên cứu nước thể loại phú Đây cơng trình đáng ý dịch tiếng Việt như: - Cơng trình Văn tâm điêu long Lưu Hiệp Trần Thanh Đạm Phạm Thị Hảo dịch, phần Thuyên phú, tác giả nêu lên nguồn gốc thể phú: “Phú bắt nguồn từ nhà thơ, lấy sở Sở từ” khái quát đặc điểm thể tài “Phú giả phô dã”, “Phú bất tụng nhi ca”… Đây cơng trình có giá trị lớn, giúp người đọc có tri thức thể loại phú quốc, để từ có sở sâu vào việc nghiên cứu tiếp biến thể phú Việt Nam - Cơng trình Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa I.S Lisevich Trần Đình Sử dịch Trong chương IV: Tạo hình miêu tả thơ ca ngợi: phú, tác giả dành nhiều công sức để vào giải thích ý nghĩa thuật ngữ “phú” “sự tiến hóa mối liên hệ với hệ thống “sáu phạm trù” thơ” [26, tr 158] Tác giả khẳng định ưu, khuyết điểm thể tài thời đại định xem thể phú “một thể thơ tự độc đáo thời xưa; phải trải nhiều kỷ sau xuất thơ ca Trung Quốc, hình thức sở mới” [26, tr 157-158] Cơng trình cung cấp nhiều nhận định có giá trị thú vị, đáng để quan tâm nghiên cứu Bên cạnh đó, Trung Quốc cịn hình thành ngành mới, có tên gọi “phú học” Ở quy tụ số lượng lớn những tác phẩm chuyên luận lớn nhỏ nghiên cứu thể phú “có thể kể Tiên Tần từ phú nguyên luận Khương Thư Các, Hán phú nghiên cứu Củng Khắc Xương Phú sử Mã Tích Cao, Phú sử thuật lược Cao Quang Phục, Hán phú: mỹ văn học chi triều Lưu Tư Hàn, Hán phú thông luận Vạn Quang Trị, Hán phú mỹ học Chương Thương Thụ, Trung Quốc phú luận sử cảo Hà Tân Văn” [45, tr 226] Những cơng trình nghiên cứu nói có đề cập đến nhiều phương diện thể tài phú nguồn gốc, đặc trưng tiểu loại phú hay đặc sắc mặt nội dung nghệ thuật, thành tựu thể loại 132 Mọi chủ trương hợp… (Phú mưa rửa giáp binh –Nguyễn Mộng Tuân) [34, tr.257] Công nghiệp lớn mà lòng nhân vua Lê lại lớn lao, vĩ đại Bởi Lê Lợi sánh ngang hàng với vua Nghiêu, vua Thuấn theo lẽ vị trí Vũ Vương khơng cịn độc tơn tuyệt mỹ nữa: Mọi việc có mưu đồ; Hạnh phúc lo cho cháu chắt Ngay sấm sét, cịn mưa móc dường kia; Huống có lịng Thuấn, Nghiêu đâu dễ Hán Đường sánh kịp? Riêng công ơn trời biển vua ta; Vũ Vương đâu đẹp nhất? (Phú mưa rửa giáp binh – Nguyễn Mộng Tuân) [34, tr.257] Trong Nghĩa kỳ phú, Cúc Pha dùng hình ảnh Thành Thang, Vũ Vương, Y Dỗn, Thái Cơng để ca tụng cơng nghiệp đánh giặc cứu dân đức Thánh tổ Lê Lợi: Tương dữ: Thành Thang chi trí dũng, Vũ Vương chi thơng minh Bản Thăng Nhi Mục Dã Quân chi thánh nhậm, quân chi ưng dương Tự Sằn dã nhi Vị tân (Nghĩa kỳ phú – Nguyễn Mộng Tuân) [53 ,tr 202] (Cùng sánh với: Thành Thang trí dũng, Vũ Vương thơng minh, gốc từ đất Nhi, Mục dậy, Y Doãn tài tình, Thái Cơng mưu lược, vốn đồng Sằn bến vị im hơi.) (Phú cờ nghĩa – Nguyễn Mộng Tuân) 133 Trình Thuấn Du hết lời ngợi ca lòng nhân nghĩa, thương dân con, đức vua Lê Lợi, nhân cách cao đẹp sáng ngời vua Lê mà Việt Vương, Cao Tổ khó lịng sánh được: Đồ kiến tư sơn chi tượng Cối Kê, Mang Kệ đồng, nhi bất tri ngã hoàng chi đức Câu Tiễn, Cao Tổ tắc dị Bỉ nhị quân giả, thính “Thiên dữ” bất thủ chi ngôn nhi cam kỳ tàn nhẫn Dụng “dưỡng hổ di hoạn” chi sách, nhi chí bất nghĩa Hạt nhược phù ngã hoàng, lượng đồng thiên địa; Đại đức hiếu sinh, tâm Đường Ngu chi tâm dĩ vi tâm Thần Vũ bất sát, chí Thang Vũ chi chí dĩ vi chí; Chi Lăng sổ thập vạn chi phù lỗ, hữu lung điểu chi minh Đông Quan thập nhị thành chi nghịch thù, hà dị đỉnh ngư chi loạn phí; Nhất đán phóng hồi, đại khai sinh lộ Hoằng khôi Thang cương chi nhân; Đại ấm Nghiêu thiên chi tý (Chí Linh sơn phú – Trình Thuấn Du) [53,tr.236] (Chỉ thấy núi so với Cối Kê, Mang Đãng, có điểm tương đồng, Mà chưa biết đức vua ta so với Việt Vương, Cao Tổ có điều biệt lệ! Hai vị vua kia: Vin vào câu: “Trời cùng” không nhận, nên chủ trương đối xử tàn! Dựa vào lẽ: “Ni hổ thêm lo” mà có điều vong ân bội nghĩa! Đâu vua ta; Lượng lớn trời bể Đức lớn thương dân, lấy lòng Thuấn, Nghiêu làm lịng; Thần vũ khơng giết, lấy chí Thang, Vũ làm chí Ải Chi Lăng, tù binh vài mươi vạn, khác chim mắc bẫy kêu thương; 134 Miền Đông Quan, kẻ thù mười hai thành, cá nấu nồi tung tóe Sống sót cho về; Mừng vui xiết kể! Rộng rãi, lưới Thang tỏa khắp nơi! Bao la, trời Nghiêu che phía (Phú núi Chí Linh – Trình Thuấn Du) Bằng hình ảnh so sánh ấy, tác giả tạo hiệu tích cực việc tụng ca công lao sáng nghiệp nhà Lê lòng bác ái, thương dân, giàu lòng nhân nghĩa đức vua Lê Lợi bộc lộ mạnh mẽ cảm xúc niềm hân hoan sống kỷ ngun độc lập, hịa bình dân tộc Quả thật, tri thức kinh viện Kinh, Sử, Tử, Tập Trung Hoa nhân sĩ sử dụng điêu luyện tinh tế câu phú Nó thể cách sử dụng hình ảnh để so sánh, qua ca ngợi cơng nghiệp vua Lê Đây biểu lịng u nước tự hào dân tộc nhân sĩ trí thức văn học trung đại giai đoạn Bằng am hiểu kinh thư, sử sách Trung Hoa tài bút văn chương, văn sĩ đương thời sử dụng điêu luyện hình ảnh so sánh, qua làm bật lên giá trị nội dung mà tác giả muốn chuyển đến người đọc Như thấy rằng, nho sĩ đương thời sử dụng hình ảnh vị đế vương kinh điển lịch sử Trung Hoa so sánh với đức Thánh tổ Lê Lợi khơng nằm ngồi mục đích truy tụng truy niệm kháng chiến oanh liệt hào hùng nghĩa quân Lam Sơn cao để nâng tầm, ca ngợi công lao dựng nghiệp vị chủ tướng anh minh Lê Lợi Thể phú với đặc trưng khoa trương, phơ diễn đến tận cùng, hình ảnh phú giàu tính cường điệu nhằm mục đích “cực mạo dĩ văn” (cùng âm hình vẻ để mức văn hoa) (Văn tâm điêu long) Chẳng hạn, Nguyễn Mộng Tuân ca ngợi núi Chí Linh, tác giả dùng hình ảnh “cột trời”, “chân ngao” thần thoại cổ phương Đông để miêu tả vùng đất linh thiêng này: 135 Thiên trụ ngật đình đình; Trấn ngao cực bất kinh (Lam Sơn phú – Nguyễn Mộng Tuân) [53,tr 198] (Cột trời cao ngất đứng sừng sững; Chân ngao chống đỡ chẳng rung rinh.) (Phú Lam Sơn – Nguyễn Mộng Tuân) Từ lúc trời đất cịn hỗn mang, chưa có phân biệt rõ ràng “chân ngao” “cột trời” dùng để chống trời lên cao Lúc có phân tách trời đất Kể từ đó, vạn vật sinh sơi nảy nở, sống bắt đầu hình thành Hình ảnh “chân ngao” “cột trời” khắc họa thật rõ tầm quan trọng vùng núi linh thiêng này, dường đặt tạo hóa, nơi linh khí tụ hội để trở thành vùng đất tổ muôn núi, giúp sức cho Lê Lợi tạo dựng đồ Chính nơi linh khí tụ hội nên núi Chí Linh mang vẻ đẹp tuyệt mỹ, khác thường mà khơng có sánh Dưới ngòi bút miêu tả Nguyễn Mộng Tuân, cảnh sắc hùng vĩ, tú lệ Chí Linh ví với hình ảnh mang sắc màu phơ diễn cao độ Nó khơng giúp miêu tả mà cịn khắc họa thật ấn tượng, tơ vẽ thật phơ trương vùng núi thiêng này: Hạ phong Ngũ nhạc; Thượng ứng Vi viên Như Tử Thần cư sở nhi lâm chúng tinh; Như Thượng Đế lý tôn nhi triều quần tiên Huyền thần tạo; Đại trí thiên tuyền Phổ bác uyên tuyền nhi thủy quy đại hải; Quang huy phát việt nhi ngọc uẩn Lam điền (Lam Sơn phú – Nguyễn Mộng Tuân) [53,tr 198] (Dưới liệt hàng Ngũ nhạc; Trên ứng với Bắc thần Như Tử vi yên vị muôn trùng tinh tú; Như Thượng đế ngự triều có đơng đủ thần tiên 136 Máy thần huyền diệu; Vẻ thánh nhiên Bàng bạc suối khe, nước biển cả; Rõ ràng khắp chốn, ngọc kết Lam điền.) (Phú Lam Sơn – Nguyễn Mộng Tuân) Có lẽ nhân gian khơng có đủ diễm lệ để miêu tả cảnh sắc Chí Linh, hình ảnh tuyệt mỹ vũ trụ, mang màu sắc huyền diệu đất trời “Ngũ nhạc”, “Vi viên” “Tử thần” “Thượng đế”… đủ sức khắc họa vùng núi tổ Nhắc đến núi Chí Linh nhắc đến hồn mỹ nhất, tuyệt vũ trụ, xứng đáng trở thành nơi phát tích nghiệp đế vương Nhắc đến khởi nghĩa Lam Sơn, khơng nhắc đến núi Chí Linh, nơi hồn thiêng sơng núi hội tụ, nơi góp phần đưa đến thắng lợi cho khởi nghĩa cờ nhân nghĩa chủ tướng Lê Lợi Chính thế, Nguyễn Mộng Tuân nói riêng nhân sĩ đương thời Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Trình Thuấn Du không tiếc lời ngợi ca vùng núi Và thể phú, ngòi bút tài hoa tác chắp thêm đôi cánh để thỏa sức khoa trương đến cực độ, tán tụng hết lời núi tổ quan trọng làm rõ công đức người anh hùng dân tộc, người chủ tướng tài ba Lê Lợi Nghĩa quân Lam Sơn huy Lê Lợi liên tục lập thành tích vang dội trận đánh lịch sử, thành công tiếp nối thành công Những thắng lợi dồn dập quân ta tác giả thể thật hay, gợi cho lòng người nhiều xúc động phấn khởi Bằng bút pháp tài hoa, Trần Thuấn Du nhiều văn sĩ Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lý Tử Tấn tập trung bút lực vào trận phản công quân ta Người đọc bị lôi vào thở anh hùng ca ấy, vào chuỗi chiến thắng lẫy lừng Những hình ảnh mang tính khoa trương xuất với mật độ dày đặc để đặc tả vị chiến thắng quân ta tình cảnh thảm hại quân giặc: Bồ Già phát tích, sĩ khí dĩ chi nhi ích tăng; Quan du thừa cơ, quân dĩ chi nhi đại chấn Thần sát hổ hám, Khả Lưu chi chiến bào háo; Thần hà ưng yết, Bồ Đằng chi uy phấn 137 Nghệ An trương chính chi kỳ; Thuận Hóa khải đường đường chi trận Lẫm Lộ chi phong hạc lệ, tam tướng tựu cầm; Bồ Mộng chi đình kích tiêu trì, võng đả tận Liệu mao Nhị thủy, nhĩ phi khôi; Phá trúc Ninh xuyên, cư nhiên nghênh nhận Nhân Mục chi nhiễu xuất trần hậu, thị hà kỳ thần; Lộc Kiều chi bôn nhân tiên, tu du đắc tuấn Tốt Động chi huyết ân hồng; Hoa Thị chi thi tạ chẩm (Chí Linh sơn phú – Trình Thuấn Du) [53,tr 236] (Trận Bồ Già khởi phát, quân lừng lẫy; Trận Quan Du tiếp nối, sĩ khí hào hùng Lê Sát hằm hè cọp dữ: trận Khả Lưu lẫm liệt; Lê Vấn hăng máu ưng vờn: trận Bồ Đằng oai phong Nghệ An cờ bay phấp phới; Thuận Hóa quân tiến trùng trùng Miền Lẫm Lộ gió thổi hạc kêu: bủa vây bắt ba tướng; Đất Bồ Mộng sấm vang chớp giật: thả vó quét vùng Trận Ninh Giang thuận dao theo đà chẻ trúc; Trận Nhị Thủy tro bay trước gió đốt lơng Nhân Mục trận vu hồi kỳ diệu; Xa Kiều trận bôn tập Tốt Động máu trôi đỏ nước; Hoa Thị thây chất chồng.) (Phú núi Chí Linh – Trình Thuấn Du) Sĩ khí qn ta bừng bừng “qn lừng lẫy”, “sĩ khí hào hùng”, tướng ta oai phong cọp, ưng “Lê Sát hằm hè cọp dữ”, “Lê Vấn hăng máu ưng vờn”…, cịn qn giặc “máu trơi đỏ nước”, “thây chất chồng” Trình Thuấn Du truyền hồi hộp, say sưa sống 138 lại với nhịp tiến công “sấm vang chớp giật” “trúc chẻ tro bay” “dao theo đà chẻ trúc” “tro bay trước gió đốt lông” nghĩa quân Lam Sơn đến cho người đọc năm trăm năm sau Khơng khí vinh quang người chiến thắng ngập tràn câu chữ Chất lý tưởng hình ảnh xây đắp từ lịng tự hào hào dân tộc tình cảm yêu nước nồng nàn, chân thật tranh toàn cảnh kháng chiến tiếp tục điểm tô thêm hình ảnh thật kỳ vĩ nhạc điệu trầm hùng: Kim cổ minh nhi tì hưu chi chúng khí tăng thập bội; Nghĩa kì sở nhi hùng bi chi sĩ phấn bất cố thân Pha Lũy, Kê Lăng uy sinh thảo mộc; Bình Than, Lộng Nhãn phong vân Diễm đình khu nhi điện tảo; Diệu xuất kì nhi nhập thần (Xương giang phú – Lý Tử Tấn) [53, tr.219] (Tiếng trống vang, ba quân thật hùng cường bội sức; Ngọn cờ thẳng tiến, tướng hăng hái liều thân Những miền Pha Lũy, Kê Lăng oai hùng dậy; Mấy trận Bình Than, Lộng Nhãn mạnh khơn ngăn Sấm vang chớp giật; Xuất quỷ nhập thần.) (Phú trận Xương Giang – Lý Tử Tấn) Cuộc kháng chiến dành thắng lợi vang dội dẫn dắt anh minh vị chủ tướng Lê Lợi mang đến hịa bình thịnh vượng dài lâu cho dân tộc Đại Việt Hình ảnh vị lãnh tụ khởi nghĩa Lam Sơn văn sĩ tập trung khắc họa hình ảnh mang màu sắc khoa trương cực độ Họ đưa vị minh chủ thành đấng chí tơn, sánh ngang vầng thái dương Công lao sáng nghiệp Lê Thánh tổ Nguyễn Mộng Tuân ví ánh mặt trời sáng ngời, đưa dân tộc ta thoát khỏi đêm đen tối kiếp sống lầm than gót chân 139 quân xâm lược Công đức đức vua sánh thiên địa, mưa mùa xuân khơi dậy nguồn sống cho mn lồi: Dội mưa móc cho tươi mát Thương dân ta khổ đau; Quyết đổi đời cho tốt đẹp Tiếng sấm mùa xuân dậy, lớp côn trùng nở Vừng đỏ mặt trời lên, bao bóng đen tan (Phú mưa rửa giáp binh – Nguyễn Mộng Tuân) 43, tr 257] Như thấy rằng, việc sử dụng hình ảnh mang tính so sánh, khoa trương cao độ tác phẩm phú góp phần khơng nhỏ việc cụ thể hóa nội dung mà tác giả muốn gởi gắm mang lại sắc thái trang nhã cho thể loại văn chương bác học, cung đình Dưới tài bút văn sĩ, hình ảnh giàu tính nghệ thuật mang đến thành công việc ca tụng công đức chủ tướng Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn ca ngợi phục hưng dân tộc, hịa bình thịnh trị dài lâu Và kháng chiến chống quân Minh góp thêm mốc son chói trang sử vàng lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam ta Bằng am hiểu kinh thư, sử sách Trung Hoa tài bút văn chương, văn sĩ đương thời sử dụng điêu luyện hình ảnh so sánh, qua làm bật lên giá trị nội dung mà tác giả muốn chuyển đến người đọc Tiểu kết Việc tìm hiểu đặc trưng thi pháp thể loại phú chữ Hán văn học Việt Nam kỷ XV đến kỷ XVII phương diện bố cục, cấu trúc câu, ngơn ngữ, hình ảnh mang đến nhìn chân xác giá trị nghệ thuật phú chữ Hán Vì thể loại tiếp thu từ văn học Trung Quốc sử dụng văn tự quốc để sáng tác, thế, thi pháp phú chữ Hán Việt Nam có nhiều nét tương đồng với phú Trung Quốc Tuy nhiên phú chữ Hán Việt Nam mang chứa đựng tâm tư, tình cảm mang đậm tinh thần dân tộc Việt Nam anh hùng 140 KẾT LUẬN Đề tài thi pháp thể phú chữ Hán văn học Việt Nam giai đoạn kỷ XV đến kỷ XVII triển khai theo hướng tập trung sâu vào tìm hiểu phần nghệ thuật khơng qn khai thác phần nội dung phú chữ Hán giai đoạn Trong tìm hiểu thi pháp thể phú chữ Hán văn học Việt Nam, cụ thể kỷ XV đến kỷ XV, người viết nhận thấy thi pháp phú chữ Hán nước ta có nhiều nét tương đồng với phú Trung Quốc Tuy nhiên, phú chữ Hán Việt Nam mang nhiều giá trị đậm chất dân tộc Sự “Việt hóa” thể việc sử dụng hình ảnh hay việc vận dụng linh hoạt tiểu loại phú Nếu phú Trung Quốc với dung lượng đồ sộ phú chữ Hán ta đa phần ngắn, có bố cục rõ ràng Nội dung phú chữ Hán nước ta mang đậm tính nhân văn, nhân tràn ngập tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc Đó nét riêng làm nên giá trị phú chữ Hán dân tộc ta Tuy thể tài du nhập từ bên ngoài, vào nước ta, phú chữ Hán nhanh chóng chiếm địa vị văn đàn đạt nhiều thành tựu to lớn với nhiều tác gia tác phẩm tiếng, quan lại Trung Quốc thừa nhận tuyệt tác Ví dụ tác phẩm Phi lai tự phú Nguyễn Đăng Sự phát triển phú chữ Hán văn học Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XVII đạt thành tựu to lớn Nó khơng làm cho văn đàn dân tộc thêm sôi động, phong phú mà làm tảng cho đời thể loại sau Việc triển khai đề tài gặp nhiều bất lợi người viết khơng có nhiều kiến thức việc đọc văn chữ Hán mặt kiến thức hạn chế nhiều Tuy nhiên, người viết mong muốn góp phần nhỏ cơng sức việc tìm tịi, khám phá hay đẹp văn học trung đại Việt Nam hy vọng cơng trình gợi mở ý tưởng cho đề tài nghiên cứu có giá trị sau TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 Lại Nguyên Ân (1997), “Các thể tài chức văn học trung đại Việt Nam”, Văn học, (1), tr 56-60 Lại Nguyên Ân (2005), 150 thuật ngữ văn học Việt Nam, Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (2005), Từ điển văn học: Từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Đại học Quốc gia, Hà Nội Dư Quan Anh (chủ biên) (1994), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập II, Giáo dục, Hà Nội Trần Thị Kim Anh (2010), Các thể văn chữ Hán Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Kế Bính (1930), Việt Hán văn khảo, Trung bắc tân văn, Hà Nội Phan Văn Các, Trần Ngọc Vương (đồng chủ trì) (2010), Di sản văn chương Văn miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội Phong Châu, Nguyễn Văn Phú (biên soạn) (2002), Phú Việt Nam cổ kim, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Đổng Chi (1970), Việt Nam cổ văn học sử, Quốc Vụ Khanh đặc trách Văn hóa, Sài Gịn tái 11 Lê Q Đơn, Kiến văn tiểu lục, I (1962), Lê Mạnh Liêu dịch, Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 12 Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục, II (1964), Đàm Duy Tạo dịch, Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 13 Đoàn Lê Giang (1997), “So sánh quan niệm văn học văn học cổ điển Việt Nam Nhật Bản”, Văn học, (9), tr 52 – 62 14 Mai Xuân Hải (chủ biên) (1986), Thơ văn Lê Thánh Tông, Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nha học Đơng – Pháp xuất bản, Hà Nội 16 Lưu Hiệp(1999), Phan Ngọc dịch, Văn tâm điêu long, Văn học, Hà Nội 142 17 Lưu Hiệp(2007), Trần Thanh Đạm, Phạm Thị Hảo dịch, Văn tâm điêu long, Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hoàn (1981), Cuộc kháng chiến chống Tống – Nguyên oanh liệt chủ đề yêu nước văn học từ kỷ X đến XV, Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lý – Trần nhìn từ thể loại, Giáo dục, Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân (1964), Văn học cổ Việt Nam, tập I, Giáo dục, Hà Nội 21 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2001), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII), Giáo dục, Hà Nội 22 Vũ Thế Khôi (2006), “Về thời điểm bắt đầu, nhân tố thúc đẩy truyền bá chữ Hán giao lưu văn hóa Trung Việt”, Hán Nôm, (3), tr 58-64 23 Đặng Thanh Lê (1979), “Nghiên cứu văn học cổ - trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực”, Văn học, (1), tr 2- 24 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 25 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 I.X.Lisevich (1993), Trần Đình Sử dịch, Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, Trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Công Lý (2009), Nghiên cứu Văn học Việt Nam kỷ XV – XVII, Đề tài khoa học, Trường ĐHKHXH&NV- Đại học Quốc gia TPHCM 28 Viên Mai (1999), Tùy viên thi thoại, Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 30 Phạm Thế Ngũ (1962), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập I, II, Quốc học tùng thư 31 Bùi Văn Nguyên (1980), Chủ nghĩa yêu nước văn học thời Lam Sơn, Khoa học Xã hội, Hà Nội 143 32 Bùi Văn Nguyên (chủ biên), Nguyễn Sĩ Cẩn, Hồng Ngọc Trì(1989), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu XVIII, Giáo dục, Hà Nội 33 Bùi Văn Nguyên (chủ biên), Phan Sĩ Tấn (1963), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập II, Giáo dục, Hà Nội 34 Bùi Văn Nguyên (chủ biên) (1995), Tổng tập văn học Việt Nam, tập IV, Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Bùi Văn Nguyên (chủ biên) (1995), Tổng tập văn học Việt Nam, tập V, Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam: hình thức thể loại, Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ, Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Đình Phức (2003), “Từ phú Trung Quốc đến phú Việt Nam”, Hán Nôm, (4), tr.60-69 39 Trần Lê Sáng (1974), “Tìm hiểu văn phú thời kỳ Trần - Hồ”, Văn học, (6), tr 93 -105 40 Đặng Đức Siêu (chủ biên) (2007), Ngữ văn Hán Nôm, tập II, Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Đặng Đức Siêu (chủ biên) (2007), Ngữ văn Hán Nôm, tập III, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam, Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2005) Nguyễn Đăng Điệp biên soạn, Trần Đình Sử tuyển tập, Giáo dục, Hà Nội 46 Bùi Duy Tân chủ biên (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập VI, Khoa học Xã hội, Hà Nội 144 47 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại – tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập I, Đại học Quốc Gia, Hà Nội 48 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại – tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập II, Đại học Quốc Gia, Hà Nội 49 Bùi Duy Tân (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, tập I, Giáo dục, Hà Nội 50 Bùi Duy Tân (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, tập II, Giáo dục, Hà Nội 51 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ văn học trung đại, Viện văn học, Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Trần Thị Băng Thanh (chủ biên), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập IV, Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Nho Thìn (2012), Văn học trung đại Việt Nam, Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 57 Đoàn Thị Thu Vân (2008), Văn học trung đại Việt Nam (từ kỷ X đến cuối kỷ XIX), Giáo dục, Chi nhánh TP HCM 58 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 59 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Nguyễn Khắc Viện 2007, Việt Nam thiên lịch sử, Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Phạm Tuấn Vũ (2000), “Bạch Đằng giang phú Tiền Xích Bích phú”, Hán Nơm, (2), tr 47 -53 145 62 Phạm Tuấn Vũ (2002), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Thể phú văn học trung đại Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 63 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung, Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỷ X – XIX, Những vấn đề lý luận lịch sử, Giáo dục, Hà Nội 65 Viện Sử học –Viện Khoa học Xã hội Việt Nam biên dịch (1993), Đại Việt sử ký toàn thư (2 tập), Khoa học Xã hội, Hà Nội 146 PHỤ LỤC Các phú chữ Hán Trong Tổng tập văn học Việt Nam (tập IV, V, VI) Chí Linh sơn phú Nguyễn Trãi Lam Sơn phú Nguyễn Mộng Tuân Nghĩa kỳ phú Nguyễn Mộng Tuân Chí Linh sơn phú Nguyễn Mộng Tuân Tẩy binh vũ phú Nguyễn Mộng Tuân Chí Linh sơn phú Lý Tử Tấn Xương Giang phú Lý Tử Tấn Thọ vực phú Lý Tử Tấn Quảng cư phú Lý Tử Tấn 10 Chí Linh sơn phú Trình Thuấn Du 11 Tam ích hiên phú Lý Tử Cấu 12 Mỹ ngọc đãi giá phú Nguyễn Phu Tiên 13 Kê minh phú Nguyễn Thiên Túng 14 Lam Sơn lương thủy phú Lê Thánh Tông 15 Xuân đài phú Nguyễn Trực 16 Quá Chùy bác lãng phú Lương Như Hộc 17 Phương chư phú Đặng Tuyên 18 Tùng bách hậu điêu phú Đặng Tuyên 19 Tứ truyện đồ phú Nguyễn Bá Kỷ 20 Phi Lai tự phú Nguyễn Đăng ... phát triển thể phú văn học Việt Nam kỷ XV đến kỷ 18 Tiểu kết 23 CHƢƠNG 2: THI PHÁP THỂ LOẠI PHÚ CHỮ HÁN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVII NHÌN TỪ... thi pháp thể loại phú, cụ thể phú chữ Hán giai đoạn văn học Việt Nam kỷ XV – XVII Phạm vi đề tài, tƣ liệu nghiên cứu Phạm vi đề tài nghiên cứu thi pháp thể phú chữ Hán Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XVII. .. ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ HÀ THỊ TRÚC ANH THI PHÁP THỂ LOẠI PHÚ CHỮ HÁN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVII Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan