Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 235 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
235
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - TRẦN VĂN MINH THỂ LOẠI TÙY BÚT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1930 ĐẾN 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN VĂN MINH THỂ LOẠI TÙY BÚT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1930 ĐẾN 1975 Chuyên ngành: Mã số: Văn học Việt Nam 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học GS TSKH LÊ NGỌC TRÀ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp sở đào tạo, họp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh vào lúc… giờ, ngày… tháng… năm 2011 Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân Phản biện 2: PGS.TS Phạm Quang Long Phản biện 3: TS Nguyễn Khắc Hóa Phản biện độc lập: 1- GS.TS Nguyễn Khắc Phi 2- PGS.TS Phạm Quang Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Trang Lý chọn đề tài … Mục tiêu, giới hạn đề tài … Lịch sử nghiên cứu đề tài … Đóng góp Luận án …22 Phương pháp nghiên cứu …23 Kết cấu Luận án …25 Những vấn đề lý thuyết thể loại tùy bút 27 1.1 Về khái niệm “tùy bút” …27 1.2 Xác định loại tùy bút …33 1.3 Đặc điểm thể loại tùy bút …37 1.4 Phân loại tùy bút …45 1.5 Phân biệt tùy bút với bút ký thơ văn xi …50 Chương 2: Q trình phát triển tùy bút Việt Nam từ 1930 đến 1975 .56 2.1 Sự hình thành thể loại tùy bút văn học Việt Nam trước 1930 …56 2.1.1 Sự hình thành thể loại tùy bút văn học trung đại… .57 2.1.2 Sự hình thành thể loại tùy bút văn học 1900 - 1930… 62 2.2 Những chặng đường phát triển thể loại tùy bút văn học Việt Nam từ 1930 đến 1975……………………… 64 2.2.1 Từ 1930 đến 1945 …64 2.2.2 Từ 1945 đến 1975 …76 2.3 Những tác gia tác phẩm tùy bút tiêu biểu văn học Việt Nam từ 1930 đến 1975………………….83 2.3.1 Nguyễn Tuân – người viết tùy bút số một………………… 83 2.3.2 Thạch Lam với Hà Nội băm sáu phố phường …98 2.3.3 Vũ Bằng với Thương nhớ mười hai 108 2.3.4 Bình Nguyên Lộc với Những bước lang thang hè phố gã Bình Nguyên Lộc 117 2.3.5 Nguyễn Trung Thành với Đường 125 2.3.6 Nguyễn Thi với Dòng kinh quê hương 128 Chương 3: Đặc điểm tùy bút Việt Nam từ 1930 đến 1975……… 133 3.1 Văn hóa dân tộc thực chiến tranh – hai mảng đề tài 133 3.1.1 Đề tài văn hóa dân tộc 134 3.1.2 Đề tài thực chiến tranh 137 3.2 Sự đa dạng cảm hứng 141 3.2.1 Cảm hứng dân tộc - lịch sử 142 3.2.2 Cảm hứng lãng mạn 151 3.2.3 Cảm hứng anh hùng 156 3.2.4 Cảm hứng trữ tình 160 3.3 Dung hợp hai loại nhân vật: nhân vật trữ tình nhân vật tự - trữ tình………… .164 3.3.1 Nhân vật trữ tình 165 3.3.2 Nhân vật tự - trữ tình 169 3.4 Một phức hợp giọng điệu 173 3.4.1 Sự phong phú giọng điệu 173 3.4.2 Tính phức hợp giọng điệu 176 3.5 Kết cấu tự theo mạch cảm xúc 179 3.5.1 Kết cấu tự 179 3.5.2 Mạch tự - trữ tình linh hoạt 181 3.6 Vẻ đẹp, tính sáng tạo giàu chất thơ ngôn từ 183 3.6.1 Vẻ đẹp từ ngữ 183 3.6.2 Cách sử dụng từ ngữ đầy sáng tạo 186 3.6.3 Ngôn từ giàu chất thơ 191 KẾT LUẬN 198 PHỤ LỤC 202 TÀI LIỆU THAM KHẢO 216 PHỤ CHÚ……………………………………………………………………… 232 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong văn xuôi Việt Nam đại, tùy bút thể loại có đóng góp đáng kể Rất nhiều tên tuổi lớn mà phần thành công nghiệp sáng tác khẳng định tùy bút Những trang tùy bút đặc sắc Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Vũ Bằng, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Thi, Nguyễn Trung Thành, Bình Nguyên Lộc, Băng Sơn, không mang tới cho độc giả nhã thú văn chương mà cịn góp phần vun bồi vốn tri thức phong phú tự nhiên, xã hội nghệ thuật Từ góc nhìn văn học sử, khơng khó để nhận thể loại có trình hình thành phát triển với quy luật vận động riêng quỹ đạo chung văn học dân tộc Thực tiễn sáng tác sinh động thế, lý luận có nhiều vấn đề bỏ ngỏ xung quanh thể loại tùy bút Các nhà nghiên cứu ln mong muốn có tường minh thao tác xác định loại hình phân loại, hệ thống hóa Nhưng điều khơng đơn giản tính chất trung gian, lưỡng hợp tùy bút (giữa tự với trữ tình, suy tưởng với xúc cảm, văn xuôi với thơ, yếu tố khách quan với yếu tố chủ quan) khiến cho cố gắng phân định rạch ròi trở nên bất cập khơng thỏa đáng Hậu là, nhìn nhận thể loại văn học (Nguyễn Xuân Nam) [61; 1888] quan điểm phân loại cách hiểu tùy bút, thực tế, chưa có trí cần thiết Nhiều người coi tùy bút tiểu loại giàu chất trữ tình thể loại ký - biến thể loại tự sự, có người dứt khốt xếp tùy bút vào loại trữ tình Do chưa có đồng thuận từ sở lý luận nên việc tiếp cận bình giá tác phẩm tùy bút gặp khơng khó khăn, phức tạp Rõ ràng cần phải khảo sát tường tận tùy bút, trước hết phương diện khái niệm, thể loại; sở mà vạch đường biên - tất nhiên mang ý nghĩa tương đối - tùy bút với thể loại văn xuôi nghệ thuật khác Để tùy bút có sở tồn ngang hàng, bình đẳng với thể loại khác đời sống văn học, để không phân định thỏa đáng giá trị vốn có, mà quan trọng định hướng phù hợp cho vận động phát triển tương lai, thiết nghĩ đến lúc cần có nghiên cứu đầy đủ nguồn gốc thể loại, trình phát triển với quy luật thành tựu bật, đặc điểm nội dung nghệ thuật 1.2 Qua thực tế công tác giảng dạy nghiên cứu thân, chúng tơi tích lũy khối lượng tư liệu phong phú thể loại tùy bút, tác gia, tác phẩm tùy bút tiêu biểu Bằng kinh nghiệm sở trường cá nhân, kết hợp với việc tham khảo, kế thừa thành tựu nghiên cứu từ người trước, chúng tơi mong muốn trình bày ý kiến vấn đề văn học khơng cịn nhiều điểm chưa sáng rõ lý luận lẫn thực tế phê bình tiếp nhận Kết cơng trình vừa góp phần xác định vai trị đặc điểm tùy bút hệ thống thể loại văn xuôi Việt Nam đại, vừa giúp cho việc giảng dạy tác gia, tác phẩm tùy bút có chương trình bậc đại học phổ thơng tốt MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài Thể loại tùy bút văn học Việt Nam từ 1930 đến 1975, công việc nghiên cứu Luận án nhằm đạt mục tiêu cụ thể sau đây: 2.1.1 Xác lập cách hiểu hợp lý, đầy đủ khái niệm tùy bút; sở đó, xác định rõ loại hình đặc trưng thể loại tùy bút 2.1.2 Khái quát chặng đường phát triển quy luật vận động thể loại tùy bút văn học Việt Nam từ 1930 đến 1975 2.1.3 Khẳng định đóng góp to lớn thể loại tùy bút, nội dung bút pháp nghệ thuật, làm phong phú thêm diện mạo văn xuôi Việt Nam đại 2.2 Giới hạn đề tài 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu Luận án bao gồm vấn đề lý thuyết loại thể lịch sử văn học Từ yêu cầu đề tài, Luận án tập trung giải hai nội dung bản: vấn đề lý luận xung quanh thể loại tùy bút (khái niệm, loại hình, đặc trưng nghệ thuật, phân loại), trình hình thành, phát triển đặc điểm văn học Việt Nam từ 1930 đến 1975 Việc xác định đặc trưng thể loại mang ý nghĩa định hướng cho phần khảo sát đóng góp thực tế sáng tác 2.2.2 Phạm vi tư liệu nghiên cứu Luận án bao gồm tác gia, tác phẩm tùy bút tiêu biểu văn học Việt Nam từ 1930 đến 1975 Chúng chọn khoảng thời gian để khảo sát thành tựu đặc điểm tùy bút lý sau đây: - Tùy bút thể loại phái sinh từ ký Ở Việt Nam, tác phẩm ký mang yếu tố tùy bút xuất sớm văn học trung đại, đến 1930, chưa thể nói tùy bút định hình rõ nét thành thể loại văn xi, có thành tựu đáng ghi nhận Chỉ từ sau 1930, với khởi sắc nhiều thể loại đại (như tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự,…), tùy bút thực đánh dấu góp mặt tên tuổi lớn nhiều tác phẩm hay (Nguyễn Tuân với Một chuyến đi, Chiếc lư đồng mắt cua, Tùy bút I, Tùy bút II, Tóc chị Hồi; Thạch Lam với Hà Nội băm sáu phố phường; Xuân Diệu với Phấn thông vàng, Trường ca; Chế Lan Viên với Vàng sao; Lư Khê với Phút trần) Do đó, chọn năm 1930 làm mốc khởi đầu giai đoạn phát triển tùy bút Việt Nam hồn tồn có sở - Trải qua thử thách thực tế sáng tác gần nửa kỷ, đến năm 1975, nói diện mạo thể loại tùy bút định hình Đội ngũ sáng tác tùy bút khơng đông đảo thể loại khác gồm tác giả tiếng, mang phong cách nghệ thuật độc đáo Số lượng tác phẩm tùy bút không nhiều có sáng tác đặc sắc, bao quát mảng đề tài bật, với nhiều cảm hứng đa dạng (từ văn hóa, phong tục đến lịch sử, riêng tư ta cộng đồng, sử thi hoành tráng lẫn sự, đời thường) Cho nên, đặt vấn đề khảo sát tùy bút Việt Nam từ 1930 đến 1975 nhằm mục đích khẳng định giá trị văn học ổn định tương đối trọn vẹn ý nghĩa Tất nhiên, để đảm bảo tính hệ thống để so sánh nhằm làm bật vấn đề, không điểm qua sáng tác mang ngày rõ nét yếu tố tùy bút giai đoạn trước năm 1930 thành tựu thể loại từ sau 1975 Cần nói thêm, việc cân nhắc để phân định thể loại cho tác phẩm cụ thể, không thuộc phạm vi nghiên cứu Luận án Căn vào hệ thống tiêu chí phân loại nêu ra, phạm vi tư liệu tương hợp với mục đích nghiên cứu Luận án xác định LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3.1 Về thể loại tùy bút Trong khoảng thời gian dài, phải tồn nép vào thể loại ký, nên tùy bút chưa có nghiên cứu thật triệt để Hầu hết cơng trình lý luận - phê bình, cơng trình văn học sử dành quan tâm nhiều đến đặc điểm thành tựu thể loại ký - mảng văn xuôi quan trọng thời kỳ phát triển văn học viết Tùy bút thường nhắc qua tiểu loại giàu chất trữ tình, tất nhiên, phải chịu chi phối từ đặc điểm loại hình ký Có nhà nghiên cứu thực ý đến yếu tố trữ tình tùy bút, khơng xem thành phần phụ thêm mà có ý nghĩa định tới đặc điểm để phân định thể loại Cũng có người quan tâm đến biểu có tính chất trung gian, để khảo sát tùy bút cách viết linh hoạt thể loại nằm vị trí giáp ranh, lai ghép tự với trữ tình Có thể nhận hai kiểu quan niệm vừa tương đồng vừa có chỗ chưa trí với xung quanh vấn đề loại hình tùy bút: * Tùy bút tiểu loại văn xuôi giàu chất trữ tình, thuộc thể loại ký * Tùy bút thể loại văn xuôi phái sinh từ ký, thuộc loại trữ tình Cả hai quan điểm thừa nhận tồn thường trực yếu tố trữ tình tùy bút, vai trò yếu tố tự cịn có ý kiến khác 3.1.1 Xếp tùy bút vào hệ thống tiểu loại ký, nhà nghiên cứu muốn khẳng định vai trò tự yếu tố thứ nhất, có ý nghĩa làm tác phẩm thuộc thể loại Trong Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên), tùy bút xác định “một thể thuộc loại hình ký, gần với bút ký, ký Nét bật tùy bút qua việc ghi chép người việc cụ thể có thực, tác giả trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư nhận thức, đánh giá người sống tại” [49; 260] 218 29- Phan Cự Đệ (1971), Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật, Nxb Văn học, HN 30- Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 31- Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 32- Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học, HN 33- Phan Cự Đệ, Nguyễn Toàn Thắng tuyển chọn giới thiệu (2003), Hàn Mặc Tử, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN 34- Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, HN 35- Anh Đức (1987), “Chúng ta vừa bậc thầy nghệ thuật ngôn từ”, Văn nghệ (số 33) 36- Hà Minh Đức, Trần Khánh Thành - giới thiệu tuyển chọn (2003), Nguyễn Đình Thi, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN 37- Hà Văn Đức (2000), “Nguyễn Tuân - bậc thầy ngôn ngữ”, Tạp chí Văn nghệ (số 9) 38- Hà Văn Đức (2001), “Một số đặc điểm thể loại tùy bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Nha Trang (số 6) 39- Nguyễn Văn Đường (2008), Thiết kế giảng Ngữ Văn 12, tập 1, Nxb Hà Nội, HN 40- Văn Giá (2000), Vũ Bằng, bên trời thương nhớ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, HN 41- Bảo Định Giang sưu tầm biên soạn (2001), Văn nghệ - thời để nhớ, Nxb Văn học, HN 42- Huyền Giang (1995), “Có quan niệm người cá nhân phương Đơng khơng ?”, Tạp chí Văn học (số 6) 219 43- Đoàn Lê Giang biên soạn dịch thuật (2004), Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 44- Ngọc Giao (2001), Truyện ngắn ký, Nxb Hội Nhà văn, HN 45- Nguyễn Thị Hồng Hà (2004), Đặc trưng tùy bút Nguyễn Tuân, (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn), Trường Đại học KHXH & NV Tp HCM 46- Trần Thanh Hà (2007), Tam diện tùy bút, Nxb Tri Thức, HN 47- Dương Quảng Hàm (1939), Văn học Việt Nam, Nxb Trẻ tái - 2005, Tp HCM 48- Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Sài Gịn 49- Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, HN 50- Lê Thị Đức Hạnh (1965), “Mấy ý kiến đánh giá Thạch Lam”, Tạp chí Văn học (số 4) 51- Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm (1985), Văn học lãng mạn văn học thực phương Tây kỷ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 52- Nguyễn Văn Hạnh (1974), Suy nghĩ văn học, Nxb Văn học, HN 53- Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, HN 54- Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn, chuyện đời, Nxb Giáo dục, HN 55- Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan (2008), Văn học thời kỳ 1945 - 1975 thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp HCM 56- Lưu An Hải, Tơn Văn Hiền - chủ biên (2002), Lý luận văn học, Nxb Hoa Trung, Vũ Hán 57- Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, HN 58- Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, HN 220 59- Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học, HN 60- Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học…gần xa, Nxb Giáo dục, HN 61- Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá - chủ biên (2004), Từ điển văn học, mới, Nxb Thế giới, HN 62- Tơ Hồi (2000), Tạp bút, Nxb Hội Nhà văn tái - 2007, HN 63- Phạm Đình Hổ (1989), Vũ trung tùy bút, Nxb Trẻ, Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học Tp HCM 64- Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 65- Nguyễn Mạnh Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66- Mai Hương tuyển chọn (2000), Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa - Thơng tin, HN 67- Phạm Thị Thu Hương (1993), “Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam”, Tạp chí Văn học (số 3) 68- Trần Ngọc Hưởng (1998), Luận đề Nguyễn Tuân, Nxb Thanh niên, HN 69- Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 70- Tố Hữu (1982), Phấn đấu văn nghệ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, HN 71- Đinh Gia Khánh hiệu đính (1990), Từ điển Việt Hán, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 72- Nguyễn Hoành Khung sưu tầm biên soạn (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 29C, tập 29D, Nxb Khoa học Xã hội, HN 73- Vũ Văn Kính (1996), Tự điển chữ Nơm, Nxb Đà Nẵng 74- Nguyễn Xn Kính (1998), “Tiếp xúc văn hóa tiếp biến văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 174) 221 75- Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Nxb Tp HCM 76- Lê Đình Kỵ (1995), Trên đường văn học, Nxb Văn học, Tp HCM 77- Nguyễn La (2008), “Cái tơi tùy bút”, Tạp chí Văn nghệ qn đội (số 11) 78- Thạch Lam (1943), Hà Nội băm sáu phố phường, Nxb Văn học tái 2005, HN 79- Thạch Lam (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, HN 80- Lý Lan (2007), Miên man tùy bút, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 81- Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Nxb Trình bày, SG 82- Mã Giang Lân chủ biên (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 24A, 24B, Nxb Khoa học Xã hội, HN 83- Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 1945, Nxb Văn hóa - Thông tin, HN 84- Mã Giang Lân (2003), Văn học Việt Nam 1945 - 1954, Nxb Giáo dục, HN 85- Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam đại, vấn đề - tác giả, Nxb Giáo dục, HN 86- Phong Lê (1998), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HN 87- Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương - học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, HN 88- I.S Lisevich (1993), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, (Người dịch: Trần Đình Sử), Đại học Sư phạm Tp HCM 89- Mai Quốc Liên chủ biên (2002), Văn học Việt Nam kỷ XX (Văn xuôi đầu kỷ), một, tập IV, Nxb Văn học, HN 90- Tạ Ngọc Liễn (2002), “Văn, ký, chí, lục”, Văn nghệ Trẻ (số 5) 222 91- Nguyễn Văn Long, Trần Hữu Tá - biên soạn (1981), Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam 1945 - 1954, Nxb Giáo dục, HN 92- Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, HN 93- Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, HN 94- Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 95- Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 96- Thế Lữ (1943), “Tính tạo tác Thạch Lam”, Báo Thanh Nghị (số 39, 6-1943) 97- Trường Lưu (1996), Chủ nghĩa nhân văn văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa - Thông tin, HN 98- Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 99- Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, HN 100- Phương Lựu (1997), Góp phần xác định hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 101- Phương Lựu (1998), Lỗ Tấn, nhà lý luận văn học, Nxb Giáo dục, HN 102- Huỳnh Lý, Hoàng Dung (1976), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, HN 103- Huỳnh Lý, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (1980), Lịch sử văn học Việt Nam tập 6, phần (1945 - 1954), Nxb Giáo dục, HN 104- Hoàng Như Mai (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, HN 223 105- Hoàng Như Mai (1997), “Chặng đường văn học 1940 - 1945”, Tạp chí Văn học (số 9) 106- Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, HN 107- Nguyễn Đăng Mạnh (1985, 1986), Các nhà văn nói văn, Nxb Tác phẩm mới, HN 108- Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá, Nguyễn Văn Long, Đoàn Trọng Huy (1988, 1989), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Giáo dục, HN 109- Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (1990), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Giáo dục, HN 110- Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, HN 111- Nguyễn Đăng Mạnh sưu tầm biên soạn (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, HN 112- Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn giới thiệu (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, Nxb Văn học, HN 113- Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Tp HCM 114- Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên, Nguyễn Văn Long đồng chủ biên (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Nxb Đại học Sư phạm, HN 115- Dương Nghiễm Mậu (1972), “Thời Thạch Lam”, Tạp chí Giao điểm, Sài Gịn 116- M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, HN 117- M.B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, (Những người dịch: Lại Nguyên Ân, Duy Lập, Lê 224 Sơn, Trần Đình Sử; Tuyển chọn giới thiệu: Trần Đình Sử), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 118- M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Nxb Giáo dục, HN 119- Tôn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu (1998), Nguyễn Tuân, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN 120- Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập II; Ký), Nxb Giáo dục, HN 121- Nguyên Ngọc (1960), “Cảm tưởng đọc Sông Đà”, Báo Văn học (số 113, 9-1960) 122- Phan Ngọc (1988), “Nguyễn Tuân q trình chuyển biến phong cách”, Tạp chí Phê bình Dư luận (số 4) 123- Phan Ngọc (1992), “Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932 – 1935”, Tạp chí Sơng Hương (số 2) 124- Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa - văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên, HN 125- Phạm Thế Ngũ (1966), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Nxb Đồng Tháp tái - 1996 126- Lữ Huy Nguyên tuyển chọn (1994), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Nxb Văn học, HN 127- Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HN 128- Vương Trí Nhàn (1992), “Tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác”, Tạp chí Văn học (số 6) 129- Vương Trí Nhàn (1997), “Nguyễn Tuân thể tùy bút”, Tạp chí Văn học (số 6) 130- Vương Trí Nhàn (1998), “Nhà văn Nguyễn Tn”, Tạp chí Sơng Hương (số 31) 225 131- Vương Trí Nhàn (1999), Cánh bướm đóa hoa hướng dương, Nxb Hải Phịng 132- Vương Trí Nhàn (2001), Những kiếp hoa dại, Nxb Hội Nhà văn tái bản, HN 133- Vương Trí Nhàn (2001), Chuyện cũ văn chương, Nxb Văn học, HN 134- Vương Trí Nhàn (2002), Cây bút đời người, Nxb Trẻ, Tp HCM 135- Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ Tp HCM 136- Hoàng Nhân (1998), “Có chung Nguyễn Tn với André Gide”, Tạp chí Văn học (số 4) 137- Hồng Nhân (1998), Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam đại, Nxb Mũi Cà Mau 138- Hữu Nhuận (1998), Sưu tập Văn nghệ 1948 - 1954 (56 số Tạp chí Văn nghệ xuất kháng chiến Việt Bắc), tập 1, Nxb Hội Nhà văn, HN 139- Octavio Paz (1998), Thơ văn tiểu luận, (Người chọn dịch: Nguyễn Trung Đức), Nxb Đà Nẵng 140- Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, tập, Nxb Khoa học Xã hội tái - 1989, HN 141- Vũ Ngọc Phan (1976), Qua trang văn, Nxb Văn học, HN 142- Vũ Ngọc Phan (1987), Những năm tháng ấy, Nxb Văn học, HN 143- Võ Phiến (1972), Chúng ta, qua cách viết, Giao điểm, Sài Gòn 144- Võ Phiến (1986), Văn học miền Nam tổng quan, Văn nghệ Wesminter 145- Viễn Phương (1997), “Thương nhành mai (Nhớ anh Bình Ngun Lộc)”, Tạp chí Kiến thức ngày (số xuân) 146- G.N Pôxpêlôp chủ biên (1998) Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Những người dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà), Nxb Giáo dục, HN 226 147- Nguyễn Trọng Quản, Hồ Biểu Chánh, Lê Hoằng Mưu, Phú Đức, Nguyễn Bửu Mọc, Việt Đông (1999), Văn xuôi Nam nửa đầu kỷ 20, (Cao Xuân Mỹ sưu tầm, Mai Quốc Liên giới thiệu), Nxb Văn nghệ Tp HCM Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Tp HCM 148- Kiều Thanh Quế (1943), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, Nxb Hoa Tiên tái - 1969, Sài Gòn 149- Sở nghiên cứu văn học - Thuộc Viện KHXH Trung Quốc (1988), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập, (Những người dịch: Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, Nguyễn Trung Hiền, Lê Đức Niệm, Trần Thanh Liêm), Nxb Giáo dục tái lần 1-1997, HN 150- Băng Sơn (1996), Nghìn năm cịn lại, Nxb Hà Nội, HN 151- Băng Sơn (1997), Đường vào Hà Nội, Nxb Thanh niên, HN 152- Băng Sơn (1998), Những nẻo đường Hà Nội, Nxb Giao thông vận tải, HN 153- Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm giới thiệu (2007), Du ký Việt Nam, Nxb Trẻ, HN 154- Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 155- Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, HN 156- Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên - Bộ Giáo dục Đào tạo, HN 157- Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, HN 158- Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 159- Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, HN 227 160- Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Ngữ Văn 12 nâng cao, Nxb Giáo dục, HN 161- Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Ngữ Văn 12 nâng cao, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, HN 162- Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Tp HCM 163- Trần Hữu Tá (2000), “Nghĩ phong cách tùy bút”, Tuổi Trẻ Chủ nhật (số 28) 164- Bùi Duy Tân chủ biên, Nguyễn Hữu Sơn, Phạm Đức Duật, Nguyễn Tuấn Cường (2007), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X - XIX), Nxb Giáo dục, HN 165- Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, HN 166- Cao Tự Thanh, Hồng Duệ, Hoàng Mai - chủ biên (2008), Văn học thời kỳ 1945 - 1975 thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp HCM 167- Nguyễn Trung Thành (1969), Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc, Nxb Giải phóng, HN 168- Nguyễn Trung Thành (1975), Trận đánh hôm nay, Nxb Văn hóa, HN 169- Phạm Minh Thảo, Phạm Ngọc Luật - tuyển chọn giới thiệu (1999), Tuyển văn xuôi Việt Nam (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX), Nxb Phụ nữ, HN 170- Ngô Thảo sưu tầm - biên soạn - giới thiệu (1996), Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi toàn tập, Nxb Văn học, HN 171- Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, HN 172- Nguyễn Q Thắng (1999), Từ điển tác gia Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 228 173- Nguyễn Q Thắng tuyển chọn (2004), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, Nxb Văn học, HN 174- Lý Toàn Thắng, Lê Xuân Thại, Nguyễn Đức Tồn, Nguyễn Thế Lịch tuyển chọn (1999), Giao lưu văn hóa ngơn ngữ Việt - Pháp, Nxb Tp HCM 175- Nguyễn Đình Thi (2001), Tiểu luận - Bút ký, Nxb Văn học, HN 176- Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, HN 177- Nguyễn Thành Thi (2000), “Thạch Lam - từ quan niệm đẹp đến trang văn Hà Nội băm sáu phố phường”, Tạp chí Văn học (số 10) 178- Nguyễn Thành Thi (2001), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp HCM 179- Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học - giới mở, Nxb Trẻ, Tp HCM 180- Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX (Lý luận - phê bình nửa đầu kỷ XX), năm, tập VI, Nxb Văn học, HN 181- Như Thiết (2002), Cái đẹp sống nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, HN 182- Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, HN 183- Hữu Thỉnh chủ biên (1997), Việt Nam nửa kỷ văn học (1945 - 1995), Nxb Hội Nhà văn, HN 184- Lưu Khánh Thơ tuyển chọn giới thiệu (2003), Xuân Diệu - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN 185- Nguyễn Thị Bích Thủy (2006), Thể loại tùy bút văn học Việt Nam 1930 - 1945, Khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 229 186- Trần Thức tuyển chọn (2002), Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nxb Trẻ, Tp HCM 187- Trần Mạnh Thường (2008), Các tác giả văn chương Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, HN 188- Trần Mạnh Tiến (2008), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 189- Bùi Đức Tịnh (1992), Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ mới, Nxb Tp HCM 190- Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam (từ khởi thủy đến cuối kỷ XX), Nxb Văn nghệ, Tp HCM 191- Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh (1984), Đi tìm đẹp, Nxb Trẻ, Tp HCM 192- Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ tái lần - 2005, Tp HCM 193- Lê Ngọc Trà (1994), Mỹ học đại cương, Nxb Văn hóa - Thơng tin, HN 194- Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên, Tp HCM 195- Lê Ngọc Trà (2005), Văn chương, thẩm mỹ, văn hóa, Nxb Giáo dục, HN 196- Nguyễn Trác, Nguyễn Sơn - biên soạn (1981), Văn tuyển văn học Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Giáo dục, HN 197- Lê Quang Trang, Nguyễn Trọng Hoàn - tuyển chọn (1999), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, HN 198- Vân Trang, Ngơ Hồng, Bảo Hưng - sưu tầm biên soạn (1997), Văn học 1975 - 1985: tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, HN 199- Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia, Viện Khoa học Xã hội Tp HCM (2002), Văn hóa - văn học từ góc nhìn, Nxb Khoa học Xã hội, Tp HCM 200- Võ Văn Trực (1983), Những dấu chân lịch sử, Nxb Thanh niên, HN 201- Võ Văn Trực (1983), Câu chuyện dịng sơng, Nxb Văn hóa, HN 230 202- Võ Văn Trực (1987), Đèo lửa, đèo trăng, Nxb Giao thông vận tải, HN 203- Nguyễn Tuân (1976), Ký Nguyễn Tuân, Nxb Văn học, HN 204- Nguyễn Tuân (1981), Sông Đà, Nxb Tác phẩm mới, HN 205- Nguyễn Tuân (1983), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, Nxb Hà Nội, HN 206- Nguyễn Tuân (1986), Chuyện nghề, Nxb Tác phẩm mới, HN 207- Nguyễn Tuân (1999), Ngọn đèn dầu lạc, Nxb Hải Phòng 208- Nguyễn Tuân (1998), Tùy bút viết trước 1945 (Tùy bút I, Tùy bút II, Nguyễn), Nxb Hải Phòng 209- Nguyễn Ngọc Tư (2005), Tạp văn, Nxb Trẻ, Tp HCM 210- Hoàng Phủ Ngọc Tường (1971), Ngôi đỉnh Phu Văn Lâu, Nxb Giải phóng, HN 211- Khánh Vân (1972), Hơm nay, trận, Nxb Thanh niên, HN 212- Lâm Vinh (1996), Phân loại văn học theo chức (Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn), Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 213- Hồ Sĩ Vịnh (2002), “Bản sắc dân tộc văn học - đôi điều chiêm nghiệm”, Tạp chí Nhà văn (số 2) 214- Chế Lan Viên (1976), Bay theo đường dân tộc bay, Nxb Văn học Giải Phóng, Tp HCM 215- Chế Lan Viên (1981), Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân, Nxb Tác phẩm mới, HN 216- Chế Lan Viên (1988), Thơ văn chọn lọc, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Nghĩa Bình 217- Chế Lan Viên (1993), Vào nghề, Nxb Văn học, HN 218- Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 219- Viện Văn học (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Văn học, HN 231 220- Viện Viễn đông bác cổ Pháp (1997), Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục, Nxb Văn hóa, HN 221- Hồng Xn (1997), Nguyễn Tn, người tìm đẹp, Nxb Văn học, HN 222- Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 - 1945), Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM 223- Triệu Xuân giới thiệu, sưu tầm tuyển chọn (2000), Tuyển tập Vũ Bằng, Nxb Văn học, HN 224- Nhiều tác giả (1972), Khơng có quý độc lập tự do, Nxb Thanh niên, HN 225- Nhiều tác giả (1987), Cách mạng, kháng chiến đời sống văn học, Nxb Tác phẩm mới, HN 226- Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, HN 227- Nhiều tác giả (1997), Tổng tập Văn học Việt Nam (tổng luận phận văn học viết, từ kỷ X đến năm 1945), Nxb Khoa học Xã hội, HN 228- Nhiều tác giả (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, HN TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGỒI 229- Chris Baldick (1990), The Concice Oxford Dictionary of Literary Terms, Oxford University press, New York 230- René Wellek, Austin Warren (1997), Theory of Literature, 3th Edition, HBJ, New York 231- http://fr.wikipedia.org/wiki/Essai 232- Microsoft R Encarta R 2006 C 1993-2005 Microsoft Corporation All rights reserved 233- www.moonstar.com/~acpjr/Blacboard/Utility/Glossary.html 234- www.nde.state.ne.us/READ/FRAMEWORK/glossary/general a-e.html 232 PHỤ CHÚ (Nguyên văn trích dẫn tiếng nước Luận án) Trang 31 “Essay, a short written in prose that discusses a subject or proposes an argument without claiming to be a complete or through exposition” “An essay is a short work of writing that treats a topic from an author’s personal point of view Essay are non-fictional but often subjective; they can also include narrative” “A relatively brief literary composition, usually in prose, giving the author’s views on a particular topic” “There are two kinds of essays: formal and informal An informal essay is a relatively brief prose composition usually written in the frist person It may be on any subject, making it a personal statement of understanding, belief, or prejudice,…” “Often brief in scope and informal in style, the essay differs from such formal expository forms as the thesis, dissertation, or treatise” “Le terme “essai” est dérivé du latin exagium, un poids ou appareil de mesure” Trang 32 “C’est un genre litéraire qui se prête bien la réflexion philosophique, mais il y a également des essais d’autres domaines: essais historiques, essais scientifiques, essais politiques, etc ” Trang 37 “We have to recognize transitional forms like the essay, biography, and much rhetorical literature” Trang 45 “A short literary composition that reflects the author’s outlook point” ... thành thể loại tùy bút văn học trung đại… .57 2.1.2 Sự hình thành thể loại tùy bút văn học 1900 - 1930? ?? 62 2.2 Những chặng đường phát triển thể loại tùy bút văn học Việt Nam từ 1930 đến 1975? ??……………………... thuyết thể loại tùy bút 29 trang (từ tr 27 đến tr 55) *CHƯƠNG 2: Quá trình phát triển tùy bút Việt Nam từ 1930 đến 1975 77 trang (từ tr 56 đến tr 132) *CHƯƠNG 3: Đặc điểm tùy bút Việt Nam từ 1930 đến. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN VĂN MINH THỂ LOẠI TÙY BÚT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1930 ĐẾN 1975 Chuyên ngành: Mã số: Văn học Việt