1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề nhân đạo, nhân văn trong giáo trình lí luận văn học việt nam từ 1960 đến nay (bậc đại học)

103 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Đăng Hai VẤN ĐỀ NHÂN ĐẠO, NHÂN VĂN TRONG GIÁO TRÌNH LÍ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1960 ĐẾN NAY (BẬC ĐẠI HỌC) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Đăng Hai VẤN ĐỀ NHÂN ĐẠO, NHÂN VĂN TRONG GIÁO TRÌNH LÍ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1960 ĐẾN NAY (BẬC ĐẠI HỌC) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG : VẤN ĐỀ NHÂN ĐẠO, NHÂN VĂN TRONG LÍ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1960 ĐẾN NAY 13 1.1 Những tiền đề xã hội tư tưởng 13 1.1.1 Những tiền đề xã hội 13 1.1.2 Những tiền đề tư tưởng 16 1.2 Tổng quan trình nghiên cứu 21 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1960 đến 1985 21 1.2.2 Giai đoạn từ 1986 đến 27 CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN XÁC LẬP KHÁI NIỆM NHÂN ĐẠO NHÂN VĂN TRONG GIÁO TRÌNH LÍ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM 35 2.1 Lược sử khái niệm nhân đạo, nhân văn 35 2.1.1 Phương Tây 35 2.1.2 Phương Đông (Trung Quốc Việt Nam) 36 2.2 Vấn đề nhân đạo, nhân văn cấu trúc Giáo trình 39 2.2.1 Giai đoạn từ năm 1960 đến trước 1986 40 2.2.2 Giai đoạn từ 1986 đến 44 2.3 Chủ nghĩa nhân văn khái niệm hữu quan 50 2.3.1 Tư tưởng nhân văn chủ nghĩa nhân văn 50 2.3.2 Tính chất nhân văn 57 2.3.3 Giá trị nhân văn 61 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NHÂN VĂN – BẢN CHẤT NỘI DUNG VÀ ĐỐI TƯỢNG DIỄN TẢ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC 64 3.1 Văn học nhân học 64 3.1.1 Quan niệm chất “nhân học” Giáo trình trước 1986 64 3.1.2 Quan niệm chất “nhân học” Giáo trình từ 1986 đến 67 3.2 Giá trị nhân văn tiến văn học 73 3.2.1 Một số quan niệm khác 73 3.2.2 Từ tiêu chuẩn trị đến tiêu chuẩn nhân văn 74 3.3 Khảo sát số luận văn nghiên cứu vấn đề nhân đạo, nhân văn văn học (Trường Đại học Sư phạm TP HCM Đại học Quốc gia TP HCM) 79 3.3.1 Giới thiệu khái quát Luận văn 79 3.3.2 Nhận xét chung 81 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT : VIẾT ĐẦY ĐỦ CNNĐ : Chủ nghĩa nhân đạo CNNV : Chủ nghĩa nhân văn CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học GTr : Giáo trình LLVH : Lí luận văn học GV : Giáo viên SV : Sinh viên MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sáng tác văn học thường có hai kiểu thực lãng mạn Tùy theo sở trường ý thức thẩm mĩ, nhà văn - chủ thể sáng tạo văn học - lựa chọn kiểu sáng tác riêng kết hợp hai kiểu sáng tác tác phẩm Nhưng dù kiểu sáng tác tác phẩm văn học có giá trị phải xuất phát từ người, người người Vì vậy, Việt Nam nay, sách, báo, tạp chí nghiên cứu văn học thường nhắc nhắc lại câu nói tiếng nhà văn Nga M.Gorki: Văn học nhân học Nhận định trở thành ngun lí có tính phổ quát Trong Báo cáo Đề dẫn Hội nghị Khoa học LLVH tổ chức Hà Nội ngày 14/01/2005, Thường trực Hội đồng Lí luận – Phê bình Văn học Nghệ thuật Trung ương xác định: “vấn đề hàng đầu văn nghệ mối quan hệ văn nghệ đời sống, văn nghệ tư tưởng” [97; tr.22] Trong lĩnh vực tư tưởng, tư tưởng nhân đạo, nhân văn có vai trò hạt nhân đánh giá, thưởng thức sáng tạo nghệ thuật: “Hoài nghi, từ bỏ CNNV tự tước bỏ vũ khí trước tượng tiêu cực, tự thủ tiêu mình” [97; tr.23] “tinh thần nhân văn đích thực khơng chết Đó tư tưởng đưa người từ mông muội đến văn minh, khích lệ người vượt qua mưa bon bão đạn tới giải phóng” [97; tr.23] Chính vậy, giá trị nhân văn ln số văn học; yếu tố quan trọng làm nên chất văn chương Vì vậy, ln thước đo hàng đầu để xác định giá trị, tiến lĩnh vực văn học nói riêng, lĩnh vực nghệ thuật nói chung “CNNV trở thành sở cương lĩnh phát triển người lên bậc văn minh mà phải đạt tới” [95; tr.17] Nhận thức thành tựu LLVH ghi dấu rõ nét GTr LLVH Từ cuối năm 1950 kỉ XX, khoa Văn thành lập với đời Trường Đại học Tổng hợp, Đại học Sư phạm miền Bắc Việt Nam Bên cạnh việc hình thành khoa Văn bậc ĐH, GTr LLVH Việt Nam biên soạn Năm 1958 Nguyễn Lương Ngọc cho công bố GTr LLVH Việt Nam Từ đến nay, nhiều GTr LLVH dành cho SV, GV trường ĐH, CĐ cấp soạn mới, dịch thuật, bổ sung, chỉnh sửa Ở GTr, vấn đề nhân đạo, nhân văn đề cập, diễn giải theo mức độ quan niệm khác Như vậy, vấn đề nhân đạo, nhân văn có vai trị đặc biệt quan trọng việc sáng tạo, đánh giá tiếp nhận tác phẩm văn chương Hiện nay, GTr LLVH nói riêng, nghiên cứu văn học Việt Nam nói chung, tồn hai khái niệm “CNNĐ” “CNNV” Hai khái niệm song song tồn chưa có thống tên gọi nội hàm tác giả, giai đoạn văn học khác Vì sử dụng chúng, sinh viên, học viên, chí nhà nghiên cứu, thường lúng túng, khó hiểu, đơi lúc hiểu lầm Xuất phát từ lí trên, chúng tơi nghĩ đề tài “Vấn đề nhân đạo, nhân văn giáo trình lí luận văn học Việt Nam từ 1960 đến (Bậc Đại học)” thực có ý nghĩa thiết thực mặt lí luận lẫn thực tiễn Lịch sử vấn đề nghiên cứu GTr LLVH Việt Nam ba phận thể quan điểm, nhận thức thành tựu LLVH Việt Nam Trải qua gần 60 năm hình thành phát triển, nhiều GTr LLVH Việt Nam nhà LLVH có uy tín tâm huyết xuất tái Điều chứng tỏ quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu Nhiều vấn đề GTr LLVH Việt Nam bàn luận sôi năm qua Mỗi nhà nghiên cứu có cách lựa chọn, đánh giá khác Riêng lịch sử nghiên cứu vấn đề nhân đạo, nhân văn từ năm 1960 đến chia thành hai giai đoạn chính: giai đoạn từ năm 1960 đến trước 1990 giai đoạn từ năm 1990 đến Ở giai đoạn đầu, nhà nghiên cứu chủ yếu xoay quanh vấn đề đối tượng, tư tưởng văn học đề cập GTr LLVH Tiêu biểu cho giai đoạn viết Lê Anh Trà, Hà Minh Đức Trên sở phê phán quan niệm người chung chung, “Đọc Sơ thảo nguyên lí văn học Nguyễn Lương Ngọc” Nguyễn Lương Ngọc, Lê Anh Trà cho “cần phải đến định nghĩa cụ thể đối tượng văn học” [79; tr.7] “muốn đánh giá tính đảng tác phẩm chủ yếu phải nhằm vào tư tưởng tác phẩm tự toát từ tác phẩm, qua hình tượng Vấn đề nghiên cứu giới quan tác giả cần, để kiểm tra lại nhận xét ta qua tác phẩm.” [79; tr.8] Một năm sau, Hà Minh Đức “Nhân đọc vấn đề nguyên lí văn học Nguyễn Lương Ngọc” (Nghiên cứu văn học, số 3, 1961) có “góp số ý kiến việc tìm hiểu nội dung tác phẩm văn học” Trong đó, ông có bàn đến vấn đề tư tưởng tác phẩm văn học chưa quan tâm đến tư tưởng nhân đạo, nhân văn Bước sang giai đoạn thứ hai, xu hướng chung văn học: nhận thức lại thực, nhà nghiên cứu có bước phát triển mạnh mẽ trực tiếp, thẳng thắn đề cập đến “thứ tính” - đó, có tính chất nhân văn văn học GTr LLVH Mở đầu cho giai đoạn này, phải kể đến đóng góp Lê Ngọc Trà cơng trình Lí luận văn học (NXB Trẻ, 1990) Cơng trình đề cập đến nhiều vấn đề thời LLVH Việt Nam Riêng vấn đề nhân văn văn học, tác giả dành viết riêng: “Vấn đề người văn học đại” (ở phần 1, từ trang 51 đến trang 65) cơng trình Có thể nói, nhận định ơng bao quát đặc trưng, tình hình nghiên cứu vấn đề nhân đạo, nhân văn “sách giáo khoa LLVH” Việt Nam từ ngày đầu năm 1990 – thời điểm sách đời: Văn học nhân học Nhưng có thời người ta ngại nói đến “tính người ”, CNNĐ văn học Cho đến hôm sách giáo khoa LLVH chúng ta, CNNĐ (humanism) chưa trở thành phạm trù nghiên cứu văn học bên cạnh khái niệm ý nhiều từ lâu tính giai cấp, tính đảng, tính nhân dân, tính dân tộc, tính quốc tế [80; tr.55] Bước sang thập niên đầu kỉ XXI, trước yêu cầu cấp bách phải đổi LLVH nước nhà, đặc biệt đổi nội dung GTr LLVH, viết tổng kết, nhận xét GTr LLVH Việt Nam công bố ngày nhiều Năm 2005, Việt Nam diễn hai hội thảo khoa học lớn có quy mơ tồn quốc nghiên cứu văn học Việt Nam diễn Trước hết Hội thảo “Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy” Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức Hội thảo bàn luận đến nhiều vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học Việt Nam từ sau 1975 Cụ thể bàn GTr LLVH Việt Nam, Phương Lựu có “Những trăn trở tiến bước lí luận văn học giai đoạn 1975 – 1985” Tác giả đề cập đến chuyển biến công tác biên soạn GTr LLVH Việt Nam “thời gian khởi động” Trên sở đó, tác giả cho thấy đời thay đổi cấu trúc, nội dung GTr Lí luận văn học tác giả chủ biên xuất từ năm 1986 đến 1988 so với GTr trước Nguyễn Lương Ngọc Hội thảo thứ hai chủ yếu dành riêng cho lĩnh vực lí luận, phê bình Đáng ý viết “Góp bàn lí luận văn học Việt Nam lịch sử nó” (Kỉ yếu hội thảo khoa học Lí luận phê bình văn học – đổi phát triển, NXB Khoa học Xã hội, HN) Trong viết này, Phong Lê đúc kết đặc điểm LLVH Việt Nam, đặc biệt từ thập niên 1960 đến thập niên 1990 Trên sở đó, tác giả đặt vấn đề cần nhận thức lại “các thứ tính văn nghệ”, đó, tác giả trực tiếp đề cập đến nhân tính nhân loại tính: Đặt lại số vấn đề LLVH, khu vực thứ tính vốn chi phối nhiều tâm lực tốn nhiều giấy mực giới lí luận trên, thấy có bao vấn đề dừng lại cách hiểu cũ Khơng kể cịn số thứ tính khác, có nhân tính, nhân loại tính, hai phương diện: sinh học xã hội [97; tr.164] Nhìn chung, vấn đề nhân tính nhân loại tính tác giả ý đáng tiếc tác giả dừng lại chỗ nêu lên vấn đề, nhắc đến cách sơ lược, phụ họa chưa phải vấn đề quan trọng bên cạnh phạm trù tính Đảng, tính nhân dân, tính dân tộc vốn quen thuộc nghiên cứu văn học Một năm sau, viết “Mơn lí luận văn học trường đại học” (Nghiên cứu văn học, số 4, 2006), Huỳnh Như Phương khảo sát GTr LLVH sử dụng phổ biến SV trường ĐH Việt Nam Từ đó, tác giả cho “phổ biến giáo trình Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình” Cũng theo tác giả, cơng trình cơng phu, có kế thừa GTr LLVH trước đó, đồng thời có sáng tạo, bổ sung “vào nội dung giảng dạy vấn đề có ý nghĩa khoa học tư tưởng lí luận văn học cổ phương Đơng Việt Nam, tính quốc tế tính nhân loại văn học,…” [61; tr.43] Cùng năm, Nguyễn Ngọc Thiện có viết “Về việc biên soạn giáo trình lí luận văn học bậc đại học ta 50 năm qua” (Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5, năm 2006) Theo dõi công việc biên soạn GTr LLVH từ ngày đầu hình thành, tác giả cho rằng: “tính nhân văn, chất thẩm mĩ văn học nghệ thuật đề cao từ góc độ nhận thức văn học làm tài người hướng người mà tác động nhắn gửi” [69; tr.18] Gần nhất, Luận văn Thạc sĩ “Vấn đề chất đặc trưng văn học giáo trình lý luận văn học Việt Nam từ năm 1960 đến nay” (Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2012), Lê Thị Gấm đề cập đến vận động quan niệm chất văn học, có vấn đề người GTr LLVH Việt Nam Tóm lại, vấn đề nhân đạo, nhân văn GTr LLVH Việt Nam đề cập, nghiên cứu nhiều góc độ, mức độ khác Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ vấn đề nhân đạo, nhân văn GTr LLVH Việt Nam Mục đích nghiên cứu Thực đề tài “Vấn đề nhân đạo, nhân văn giáo trình Lí luận văn học Việt Nam từ 1960 đến (Bậc Đại học)”, chúng tơi nhằm mục đích sau: Khảo sát cách có hệ thống lịch sử phát triển, quan niệm khái niệm CNNĐ, CNNV khái niệm hữu quan GTr LLVH từ 1960 đến Trên sở đó, xác định nội dung, ý nghĩa khái niệm nghiên cứu văn học Việt Nam Xác định vị trí vấn đề nhân đạo, nhân văn GTr LLVH Việt Nam qua thời kì; Xác định ý nghĩa vấn đề nhân đạo, nhân văn việc tìm hiểu đặc trưng, chất văn học ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Đăng Hai VẤN ĐỀ NHÂN ĐẠO, NHÂN VĂN TRONG GIÁO TRÌNH LÍ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1960 ĐẾN NAY (BẬC ĐẠI HỌC) Chuyên ngành: Lí luận. .. luận văn Trên sở đó, đưa số đề xuất việc sử dụng khái niệm nhân đạo, nhân văn nghiên cứu văn học 12 CHƯƠNG : VẤN ĐỀ NHÂN ĐẠO, NHÂN VĂN TRONG LÍ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1960 ĐẾN NAY. .. nhân văn GTr LLVH Việt Nam Mục đích nghiên cứu Thực đề tài ? ?Vấn đề nhân đạo, nhân văn giáo trình Lí luận văn học Việt Nam từ 1960 đến (Bậc Đại học) ”, nhằm mục đích sau: Khảo sát cách có hệ thống

Ngày đăng: 02/01/2021, 12:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    3. Mục đích nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    6. Phương pháp nghiên cứu

    7. Cấu trúc của luận văn

    CHƯƠNG 1 : VẤN ĐỀ NHÂN ĐẠO, NHÂN VĂN TRONG LÍ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1960 ĐẾN NAY

    1.1. Những tiền đề xã hội và tư tưởng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w