Sự vận động quan niệm về bản chất “nhân học” của văn học trong các giáo trình lí luận văn học Việt Nam từ 1960 đến nay

7 28 0
Sự vận động quan niệm về bản chất “nhân học” của văn học trong các giáo trình lí luận văn học Việt Nam từ 1960 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ khi ra đời đến nay, các giáo trình Lí luận văn học Việt Nam đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều bài viết, chuyên luận, luận văn. Nhưng vấn đề bản chất nhân học của văn học trong các giáo trình vẫn chưa được nghiên cứu tổng kết, đánh giá. Bài viết nhằm phân tích, đánh giá quá trình vận động, phát triển quan niệm về bản chất “nhân học” của văn học trong các giáo trình Lí luận văn học Việt Nam từ 1960 đến nay.

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 29 (2013): 14-20 SỰ VẬN ĐỘNG QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT “NHÂN HỌC” CỦA VĂN HỌC TRONG CÁC GIÁO TRÌNH LÍ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1960 ĐẾN NAY Nguyễn Đăng Hai1 Trường Đại học Trà Vinh Thông tin chung: Ngày nhận: 28/10/2013 Ngày chấp nhận: 25/12/2013 Title: The Belief of the Literature's "Anthropological" Essence in Vietnamese Literary Theory Textbooks from 1960 up to date Từ khóa: Văn học, nhân tính, chất “nhân học”, giáo trình, lí luận văn học Keywords: Literature, humanity, “anthropological” essence, textbooks, literary theory ABSTRACT Vietnamese literary theory textbooks have been the object of many research articles, essays and dissertations since published up to date However, the literature’s “anthropological” essence in most of these textbooks has not been summaried and evaluated yet This article aimed at analyzing and assessing the process of moving and developing of the belief of the literature’s “anthropological” essence in Vietnamese literary theory textbooks from 1960 up to date From 1960 to 1986, this belief depended on the class character; but since 1986, it has escaped from this character step by step, more and more featured and confirmed by theorists on many aspects TÓM TẮT Từ đời đến nay, giáo trình Lí luận văn học Việt Nam trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều viết, chuyên luận, luận văn Nhưng vấn đề chất nhân học văn học giáo trình chưa nghiên cứu tổng kết, đánh giá Bài viết nhằm phân tích, đánh giá q trình vận động, phát triển quan niệm chất “nhân học” văn học giáo trình Lí luận văn học Việt Nam từ 1960 đến Ở giai đoạn từ 1960 đến trước 1986, quan niệm chất “nhân học” văn học phụ thuộc vào tính chất giai cấp; giai đoạn từ 1986 đến nay, quan niệm chất “nhân học” văn học dần thoát khỏi tính chất giai cấp, ngày nhiều nhà lí luận khẳng định đề cao nhiều phương diện đề xuất quan niệm: “văn học nhân học” thay cho khái niệm “văn học quí tộc”, “văn học bình dân” Đây quan niệm phù hợp với đặc trưng chất văn học Do đó, quan niệm nhanh chóng sử dụng phổ biến tài liệu nghiên cứu văn học Việt Nam nói riêng nước giới nói chung Vì vậy, tìm hiểu quan niệm chất “nhân học” văn học GTr LLVH Việt Nam giúp hiểu rõ nhận thức, quan niệm chất đặc trưng văn học nhà MỞ ĐẦU Giáo trình (GTr) Lí luận văn học (LLVH) Việt Nam ba phận thể quan điểm, nhận thức thành tựu LLVH Việt Nam GTr LLVH có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng trình đào tạo, hướng dẫn sinh viên, giáo viên khám phá chất, đặc trưng văn học Văn học nhân học, M.Gorki nói Trong nghiên cứu văn học, khái niệm “nhân học” M.Gorki sử dụng lần vào năm 1928 Ba năm sau, viết năm 1931, M.Gorki 14 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 29 (2013): 14-20 tính người “nguồn cảm hứng thụ hưởng thẩm mĩ Tính người nhân tố làm nên tính cách sống động, nhân tố nhân vật điển hình” (Trần Đình Sử, 2012, tr.86) LLVH Việt Nam Từ đó, có định hướng, lựa chọn giá trị nhân văn việc biên soạn GTr LLVH Việt Nam thời gian tới Sự vận động quan niệm chất “nhân học” văn học GTr LLVH Việt Nam từ năm 1960 đến diễn qua hai giai đoạn chính: giai đoạn từ năm 1960 đến trước 1986 giai đoạn từ 1986 đến Mỗi giai đoạn, nhà lí luận có quan niệm cách thể riêng chất “nhân học” văn học Các GTr LLVH trước 1986 chưa có chương, mục riêng dành cho vấn đề “nhân học” hay nhân tính văn học Nhưng quan niệm nhân tính gián tiếp tác giả đề cập đến phần tính giai cấp, tính nhân dân văn học Trong nhận thức nhà biên soạn GTr, người vốn có nhân tính nhân tính xuất tồn xã hội cộng sản nguyên thủy trước xã hội cộng sản văn minh sau Trong xã hội có giai cấp, nhân tính thay tính giai cấp, nhân tính khơng cịn nữa: “Có nhân tính khơng? Đương nhiên có, có nhân tính cụ thể, khơng có nhân tính trừu tượng Trong xã hội có giai cấp, nhân tính phải có tính giai cấp” (Tổ Bộ mơn Lí luận Văn học, 1976, tr.82) QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT “NHÂN HỌC” TRONG CÁC GIÁO TRÌNH TRƯỚC 1986 Trước năm 1986, GTr LLVH Việt Nam có ba thức xuất sử dụng trường Đại học, Cao đẳng dành cho sinh viên, giáo viên cấp Đó GTr ba tập Nguyễn Lương Ngọc chủ biên (1958 - 1960), GTr bốn tập Tổ Bộ mơn Lí luận Văn học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vinh Đại học Tổng hợp (1965, tái 1976, 1978) GTr ba tập nhóm tác giả Nguyễn Lương Ngọc (chủ biên), Lê Bá Hán, Phương Lựu, Bùi Ngọc Trác, Lê Đình Kỵ, Hà Minh Đức (1980 – 1985) Có thể nói, số lượng GTr so với nhu cầu đào tạo, học tập sinh viên giáo viên Về nội dung hình thức thể hiện, GTr có cách thể riêng lại thống quan niệm đặc trưng, chất văn học Các nhà lí luận xem văn học “một hình thái ý thức xã hội” có tính Đảng, tính giai cấp sâu sắc Và phần bàn đối tượng văn học, tác giả GTr cho rằng: “Văn học nhân học” Tuy nhiên, nhà nghiên cứu quan niệm “nhân học” phương tiện biểu đạt, công cụ chưa thật xem đặc trưng, chất văn học Do đó, nhà nghiên cứu chưa trọng xác lập quan niệm chất “nhân học” văn học với tư cách phạm trù nghiên cứu văn học Các nhà lí luận thường đem tính giai cấp thay cho nhân tính, thừa nhận khác biệt mặt giai cấp mà khơng thừa nhận tính chung mặt xã hội người, tức nhân tính: “Cái gọi “nhân tính”, “nhân ái”, mà thánh hiền bọn phong kiến đề xướng chẳng qua tính giai cấp bọn địa chủ quý tộc ngụy trang che đậy Cái gọi “nhân tính”, “nhân đạo” mà bọn học giả tư sản rêu rao thực chất tính giai cấp tư xa rời quần chúng nhân dân, chủ nghĩa cá nhân bọn bóc lột, bn, thực dân đế quốc trang sức lòe loẹt” (Nguyễn Lương Ngọc, 1980, tr.190) Do đó, nhà LLVH Việt Nam đề cập đến vấn đề tính người, tình người hay thứ tương tự GTr Bởi, họ quan niệm thuyết tính người tư sản – thuyết tính người trừu tượng, chung chung Hệ là, thời gian dài GTr LLVH Việt Nam có biểu tuyệt đối hóa khác biệt tư tưởng nhân văn vô sản tư tưởng nhân văn tư sản Các GTr bỏ qua hạt nhân hợp lí, tiến tư tưởng nhân văn tư sản Đồng thời, GTr có nhiều hạn chế lí giải đối tượng, đặc trưng, chất văn chương Nhiều nhà lí luận đồng đối tượng văn học với đấu tranh giai cấp, đồng người với người giai cấp: “đối tượng văn học người (hay đấu tranh xã hội) mà xã hội có giai cấp người đấu tranh xã hội ln ln có tính giai cấp” (Tổ Bộ mơn Lí luận Văn học, 1978, tr.72) Từ đó, nhà lí luận thường có thái độ phủ nhận mặt tự Quan niệm chất “nhân học” văn học GTr LLVH thường gắn liền với vấn đề tính người (cịn gọi nhân tính, tính nhân loại hay tính chủng loại), tính giai cấp Lí thuyết tính người hình thành vào thời Khai sáng với đóng góp quan trọng Rousseau, Voltaire, Các nhà Khai sáng cho người sinh tự đâu bị xiềng xích Do đó, trì sống nguyên tắc số người Điều quan tâm trước hết người thân Tính người ln tồn hai mặt: tốt - xấu, cao thượng - thấp hèn Hai mặt thống đấu tranh lẫn Theo Trần Đình Sử, 15 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 29 (2013): 14-20 mới” văn học Vì vậy, bình giá giá trị văn học, nhà lí luận chăm vào nội dung tư tưởng tác phẩm Trong mặt tư tưởng, nhà lí luận lại có biểu tuyệt đối hóa tư tưởng trị tính Đảng, tính giai cấp, văn học Do đó, tác phẩm, nhà văn, trào lưu hay khuynh hướng nghệ thuật có giá trị, tiến phải “tốt trị” Vì đề cao giá trị trị nên có phần xem nhẹ giá trị nhân văn, giá trị thẩm mĩ văn học Cái đẹp thường bị đồng với lí tưởng cách mạng, với đấu tranh giai cấp Mặt khác, nhà lí luận tư sản trọng đến vai trò đặc biệt người cá nhân, cá thể, yếu tố mà LLVH mĩ học truyền thống thường xem nhẹ họ lại có xu hướng tự nhiên chủ nghĩa, vật hóa người mà chưa ý đến tính xã hội người Đó lại phiến diện khác nhiên, năng, cá tính, cá nhân người Trong định hướng sáng tác lí luận phê bình, cổ vũ tác phẩm viết “những người quần chúng lao động, người cơng nhân bình thường làm chủ vận mệnh mình, ngày đêm lao động quên để xây dựng đất nước” (Tổ Bộ mơn Lí luận Văn học, 1978, tr.161) Điều khơng sai, đặc biệt hồn cảnh đất nước lâm nguy chưa đủ Chưa đủ bình diện khác, tư cách khác người thường bị nhà văn, nhà lí luận, phê bình phủ nhận, bỏ qua, quan tâm phải nhìn theo hệ quy chiếu giá trị giai cấp, thống với người cộng đồng, người giai cấp Mỗi người cá nhân mang sống Bên cạnh chung mặt xã hội, giai cấp, họ cịn có tư tưởng, tình cảm, hành động, dáng hình, riêng Lev Tolstoi nhắc nhở người rằng: “một lầm lẫn vĩ đại xét đoán người hay gọi xác định người thông minh, người ngu xuẩn, người tốt, người ác, người mạnh mẽ, người yếu đuối, người tất cả: tất khả đó, ln biến đổi” (dẫn theo Lê Ngọc Trà, 1990, tr.62) Vì vậy, quan niệm đã, làm nghèo nàn chí làm sai lệch chất “nhân học” văn học nói riêng, chất văn học nói chung Từ đây, thường có thái độ phủ nhận giá trị tác phẩm, nhà văn viết “ơng hồng, bà chúa, kẻ q tộc, bọn giàu có”; “cơ”, “cậu”, “chàng”, “nàng”, “Nhân học”, theo nhà lí luận giai đoạn này, phải quần chúng lao động, người tích cực tham gia cải tạo thực, đấu tranh cách mạng Viết quần chúng lao động, “nhà văn lại phải tập trung khai thác mặt chất, tích cực nhất, anh hùng ( ) Cần triệt để phê phán quan niệm sai lầm miêu tả nét tầm thường, năng, miêu tả kiểu người “bình thường”, theo tính chất thống kê trung bình xem có tính chất quần chúng tiêu biểu cho quần chúng” (Tổ Bộ mơn Lí luận Văn học, 1978, tr.161) Vì vậy, người văn học Việt Nam thời gian dài toàn tập thể, vị “anh hùng”, “đồng chí”, “có chung tâm hồn, có chung khn mặt”, Cùng hệ hình xã hội nghiên cứu văn học Trung Quốc, vấn đề chất “nhân học” văn học nhà nghiên cứu Trung Quốc bàn luận sôi nhiều thập niên qua, đặc biệt từ cuối thập niên 70 kỉ XX Tiêu biểu viết Tiền Cốc Dung, Chu Quang Tiềm, Nghê Bân, “Nhân học” vấn đề trung tâm, bàn luận nhiều giới nghiên cứu văn học Trung Quốc Ở Trung Quốc, “trào lưu bác bỏ tính giai cấp, khẳng định tính người văn học lên tiếng” (Trần Đình Sử) mạnh mẽ Theo thống kê Trần Đình Sử, “tồn Trung Quốc năm 1980 có 700 bài, năm 1984 có 500 Cho đến năm 90 vấn đề quan tâm phổ biến sâu rộng” (Trần Đình Sử, 2012, tr.81) Từ thống kê này, phần nhận thấy tầm quan trọng vấn đề Đồng thời, cho thấy chậm trễ, tụt hậu LLVH nước nhà Phải nói rằng, quan niệm chất “nhân học” văn học GTr LLVH trước Đổi lệ thuộc nhiều vào tính chất giai cấp Các nhà biên soạn GTr thừa nhận khác biệt mặt giai cấp, phủ nhận tính người người Vì vậy, nội hàm ngoại diện khái niệm “nhân học” bị thu hẹp so với chất khái niệm Và tất yếu chất “nhân học” văn học chưa đề cập GTr cách tồn diện Có nhiều ngun nhân tạo thành tình trạng Theo chúng tơi, nguyên nhân truyền thống “văn dĩ tải đạo” dân tộc Trong chức văn học, nhà lí luận đặc biệt đề cao chức giáo dục, cải tạo “con người QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT “NHÂN HỌC” TRONG CÁC GIÁO TRÌNH TỪ 1986 ĐẾN NAY Từ sau Đổi mới, ba GTr xuất trước 1986, không tái bản, GTr LLVH 16 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 29 (2013): 14-20 bốn đặc điểm bản, là: “a) tính xã hội; b) vai trò chủ thể cải tạo giới cải tạo thân mình, có khả vật thể hóa chất làm giới “người hóa”; c) có khả cảm thụ giới thân cách sâu sắc; d) khả sáng tạo tổng hợp, sản xuất vật theo quy luật đẹp” (Phương Lựu, 1986, tr.141) Việt Nam có khoảng 10 biên soạn xuất nước Các GTr LLVH Việt Nam giai đoạn không tăng nhanh số lượng mà đa dạng thể loại, phong phú nội dung phương thức thể Bên cạnh GTr biên soạn sử dụng chung cho trường Đại học, Cao đẳng nước, cịn có GTr “lưu hành nội bộ”; bên cạnh GTr dành cho sinh viên, có GTr dành riêng cho giáo viên; bên cạnh GTr dành cho sinh viên quy, cịn có GTr dành cho sinh viên khơng quy; Tuy nhiên, thay đổi quan niệm vấn đề chất “nhân học” văn học thể rõ ràng số GTr GTr ba tập Phương Lựu chủ biên (1986), GTr hai tập Trần Đình Sử chủ biên (2008), GTr Huỳnh Như Phương (2010) So với GTr giai đoạn trước Đổi mới, vấn đề đấu tranh giai cấp GTr giai đoạn lắng xuống Vì vậy, người giai cấp khơng cịn vấn đề trung tâm việc bàn luận chất “nhân học” văn học Thay vào đó, thuộc tính, phẩm chất tinh thần người khả cảm thụ, khám phá thân giới, khả sáng tạo, ý đề cao; người khám phá cảm thụ giới bên ngồi mà người cịn biết khám phá cảm thụ thân Do đó, người cá nhân, cá thể nhà biên soạn GTr quan tâm với thái độ trân trọng, xem phát triển toàn diện cá nhân điều kiện cho phát triển người Ở nhà lí luận, GTr, vấn đề chất “nhân học” văn học có thể khác Nhìn cách bao quát, GTr LLVH Việt Nam ngày tiếp cận chất “nhân học” văn học nhiều bình diện cấp độ khác Những thuộc tính xã hội người GTr giai đoạn trước tiếp tục kế thừa, phát triển bổ sung Bên cạnh đó, thuộc tính tự nhiên văn hóa người ý, khẳng định đề cao Các GTr đặc biệt quan tâm đến người cá thể, thực thể sống, chứa đựng phần mang tính nhân loại phổ quát Mặc dù sơ lược, chung chung nhận thức đắn Nó khai phá bước đầu, có giá trị mở đường cho thay đổi quan niệm chất “nhân học” văn học GTr LLVH Việt Nam Đồng thời, nhận thức phù hợp với quan niệm có tính chất triết học chất người, kể nhà kinh điển chủ nghĩa Marx nhà triết học tư sản phương Tây Những quan niệm củng cố vững kết Đại hội Triết học giới lần thứ XVIII Brighton (Anh) Tại Đại hội, 2000 nhà triết học thuộc khắp năm châu quy tụ để bàn chủ đề “Quan niệm triết học người” Ngoài việc khẳng định quyền “vĩnh cửu” người “quyền sống”, “quyền tự do”, “quyền mưu cầu hạnh phúc”, nhà triết học cịn thừa nhận khẳng định tính người người Trong tóm tắt kết Đại hội có nhan đề “Triết học mệnh lệnh xã hội”, N.Motroshilova viết: “Marx sử dụng cách hoàn toàn khẳng định hoàn toàn xây dựng khái niệm “bản tính người”, khơng phải đâu hết, mà “Tư bản” Ở xác lập cách thức nghiên cứu kiêu căng khái niệm tính người nhà kinh điển triết học giới tác giả phương Tây đại kể Marx, biểu thật hoàn toàn thực tế: tất người trái đất có số nét chung, số nhu cầu chung Bản tính Được mệnh danh GTr thời kì Đổi mới, GTr LLVH Phương Lựu chủ biên (1986) lần trực tiếp thể khẳng định tính người Tính người tác giả gọi khái niệm khác tính nhân loại Tính nhân loại thể chương IV – “Tính dân tộc tính quốc tế văn nghệ” Trần Đình Sử viết Ngay từ dịng tính nhân loại văn nghệ, ơng khẳng định: “Lí luận mác xít phủ nhận thuyết tính người chung chung, siêu giai cấp khơng phủ nhận tính nhân loại” (Phương Lựu, 1986, tr.141) Tuy tác giả khơng nêu thuyết tính người chung chung, siêu giai cấp thuyết tính người giai cấp tư sản Điều mà thường thấy GTr trước Đổi Khác với GTr giai đoạn trước, lần đầu tiên, GTr Hội đồng Thẩm định sách Bộ Giáo dục giới thiệu làm sách dùng chung cho Trường Đại học Sư phạm nước thức khẳng định tính nhân loại người, xem “thuộc tính chất xã hội lồi người” (Phương Lựu, 1986, tr.141) Trên sở đó, tác giả cho rằng, tính nhân loại biểu 17 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 29 (2013): 14-20 ông xem xét từ ba thành tố văn học: nhà văn – tác phẩm – bạn đọc người không thay đổi Theo Marx, tính trải qua biến đổi lịch sử, tồn tại, người tồn tại, ngày nay, quan niệm thực hết” (Nguyễn Lộc ctv., 1989, tr.19-20) Có thể nói, sở triết học quan trọng cho thay đổi bản, toàn diện nhận thức, quan niệm chất “nhân học” sáng tác nghiên cứu văn học Việt Nam Như vậy, chất “nhân học” văn học không ý mặt nội dung – tư tưởng tác phẩm, mà quan tâm đến nhà văn, chủ thể sáng tạo bạn đọc, chủ thể tiếp nhận văn học Trong hệ thống trên, tác phẩm văn học nơi kết tinh chất “nhân học” văn học Trong tác phẩm, chất “nhân học” văn học xác lập đối tượng riêng, mang tính đặc thù so với hình thái ý thức xã hội khác: “văn học dựng nên sống cá thể mang sống, cá thể có tư tưởng, tình cảm, hành động, dáng hình, Nói tới văn học nói tới người cá thể, cụ thể” (Trần Đình Sử, 2008, tr.57) Đề cập đến đối tượng chủ yếu văn học, GTr LLVH truyền thống thường ý nhiều đến hoàn cảnh thái độ người hoàn cảnh, ý đến mối quan hệ xã hội, quan hệ cộng đồng người Trần Đình Sử lại đặc biệt lưu tâm đến người cá thể, cụ thể văn học Như vậy, thừa nhận tính người tiền đề cho khẳng định chất “nhân học” văn học Qua lập luận GTr, nhận thấy chất “nhân học” văn học gián tiếp tác giả GTr khẳng định Bởi, theo nhà biên soạn GTr, người có tính người Mà, tính người “nằm sâu chất văn nghệ” Nên, chất văn nghệ vấn đề người Hay nói M.Gorki, văn học nhân học Tuy chất “nhân học” văn học LLVH Việt Nam ý thức từ thập niên 80 chuyển biến thực diễn mạnh mẽ sâu sắc từ năm 90 kỉ XX Sự vận động sớm “khởi động” từ viết, sách tham khảo LLVH nhà lí luận hàng đầu Việt Nam Trần Đình Sử, Phương Lựu, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, Chính họ góp phần tạo nên tiền đề lí luận thực tiễn quan trọng cho thay đổi nhận thức chất “nhân học” số GTr LLVH Việt Nam Mọi kinh nghiệm người trở thành ý thức đưa vào khái niệm, phạm trù có ngôn ngữ Nghiên cứu văn học Tuy vấn đề “nhân học” đề cập thường xuyên GTr LLVH Việt Nam phải đến GTr LLVH Trần Đình Sử chủ biên (2008) nâng lên thành phạm trù thức nghiên cứu văn học Theo đó, ơng cho chất “nhân học” văn học “khái niệm thể mn mặt tính người văn học, bao gồm thuộc tính xã hội, thuộc tính tự nhiên, thuộc tính văn hóa.” (Trần Đình Sử, 2008, tr.75) Bản chất “nhân học” văn học ông giải dựa mối quan hệ văn học với sống người Theo đó, chất “nhân học” văn học thể ba thuộc tính chính: 1/ Các thuộc tính xã hội; 2/ Các thuộc tính tự nhiên 3/ Các thuộc tính văn hóa Những tư tưởng chất “nhân học” LLVH truyền thống kế thừa có chọn lọc Đồng thời, ơng góp phần bác bỏ tư tưởng sai lầm LLVH truyền thống, bổ sung thêm nhiều tư tưởng tiến LLVH giới Qua đó, nhà nghiên cứu bước hoàn thiện quan niệm chất “nhân học” nghiên cứu văn học Việt Nam Bộ GTr hai tập biên soạn theo mơ hình cấu trúc mới, vừa có kế thừa thành tựu LLVH truyền thống, vừa có tiếp nhận tư tưởng LLVH nước Cho nên, chất “nhân học” văn học tác giả khẳng định đề cao từ “Lời nói đầu” GTr Do đó, chất “nhân học” văn học nhà lí luận xếp vào phần “Bản chất đặc trưng văn học” Bản chất “nhân học” xem thành tố tạo nên đặc trưng, chất văn học Đồng thời, nâng lên thành chương riêng Trần Đình Sử chấp bút Cùng với vận động quan niệm văn học, chất “nhân học” Con đường đắn để tìm hiểu chất nhân học văn học phải xuất phát từ thống không tách rời người với thuộc tính xã hội Bởi, người ln gắn liền với q trình xã hội khơng có q trình xã hội nằm ngồi người Bám sát quan điểm mác xít tính người, Trần Đình Sử cho rằng: tính người tính xã hội Nó thuộc tính phân biệt người với vật Do đó, người “tất nhiên có biểu tính người “mn thuở” lịng ham sống, sợ chết, tình yêu nam nữ, tình cha mẹ, tình bạn, tình u thiên nhiên, u đẹp có lương 18 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 29 (2013): 14-20 tâm lòng trắc ẩn Nhưng tình chịu chi phối xã hội” (Trần Đình Sử, 2008, tr.64) Vì vậy, “Bản chất nhân học văn học trước hết thể việc thể tính người tức nhân tính” (Trần Đình Sử, 2008, tr.64) rằng, chất, giá trị văn chương chỗ nhà văn lựa chọn hình tượng thuộc tầng lớp, giai cấp, dân tộc, thời đại mà chỗ thái độ, tinh thần nhà văn người Nhà văn có thực xem “con người mục đích cao nhất” hay không? Tác giả viết: “Một tác phẩm văn học viết sống người dân tộc làm xúc động cơng chúng nhiều dân tộc khác Một tác phẩm tái thời đại xa lay động tâm tư người thời đại Một tác phẩm thể số phận bi kịch nhân vật thuộc tầng lớp cao sang làm chảy nước mắt người đọc bình dân…” (Huỳnh Như Phương, 2010, tr.34-35) Bàn thuộc tính tự nhiên người, ơng cho rằng, người thực thể tự nhiên xã hội hóa “ln mang chất tự nhiên thích cầm đầu, thích cưỡng đoạt, hay đố kị, tham sống sợ chết vốn có động vật Con người chịu tác động quy luật tự nhiên sinh, lão, bệnh, tử” (Trần Đình Sử, 2008, tr.64) Vì vậy, “Bản chất nhân học người thể việc biểu người tự nhiên” (Trần Đình Sử, 2008, tr.64) Tình u, tính dục, vơ thức, cá thể, cá nhân, cá tính tự nhiên phổ biến người Do đó, nội dung nhân học cần biểu văn học Trần Đình Sử viết: “Đặc sắc văn học quan tâm tới cá thể, cá tính, cá nhân, quan tâm tới tính cách số phận người ( ) Trong hình thái ý thức xã hội có văn học quan tâm tới sinh mệnh cá thể biển đời mênh mơng” (Trần Đình Sử, 2008, tr.65) Chúng cho nhận thức đắn Nó bổ khuyết cần thiết cho GTr LLVH Việt Nam; định hướng quan trọng cho hoạt động sáng tác, nghiên cứu văn học; sở cho định giá lại tác phẩm văn học dân tộc nước Trong GTr LLVH Việt Nam trước Đổi mới, nhà lí luận thường có xu hướng phủ nhận mặt cá tính, cá thể, chưa nhìn nhận thấy thống hữu cá thể đặc thù Khái niệm cá tính nhà triết học xem phạm trù giới quan Do đó, đồng cá thể với đặc thù Đúng nhà triết học tiếng Tây Đức Ju Habersen viết: “Việc quy cá thể đặc thù dẫn tới chỗ xác định người tế bào đặc biệt chỉnh thể xã hội, yếu tố phục tùng cấu xã hội đứng cá nhân Trong cá thể, nét không lặp lại cá nhân, tính tích cực sáng tạo tính độc lập cá nhân ghi nhận” (Nguyễn Lộc ctv, 1989, tr.14) Tóm lại, văn học lấy đời sống người, đặc biệt người cá thể làm đối tượng có tham gia tích cực chủ thể, chủ thể sáng tạo chủ thể tiếp nhận, nên “văn học tất yếu mang phẩm chất gọi “nhân học” Trong khuôn khổ hạn hẹp GTr, đóng góp quan trọng Các nhà lí luận khẳng định lí giải cách khoa học chất nhân học văn học Bản chất “nhân học” phẩm chất, thành tố tạo nên đặc trưng, chất văn học Nhìn chung, quan niệm chất “nhân học” văn học gắn liền với vấn đề tính người Các nhà nghiên cứu sau Đổi thừa nhận tính người, chống lại quan điểm dung tục phủ nhận tính người Vì vậy, GTr cho chất nhân học trước hết thể tính người Nhưng nhà nghiên cứu lại có kiến giải riêng, tạo nên diện mạo khác GTr So với giai đoạn trước Đổi mới, quan niệm chất “nhân học” LLVH Việt Nam từ sau Đổi có thay đổi Con người văn học nhà nghiên cứu quan niệm xem xét từ nhiều phía, nhiều chiều kích hơn, khơng người giai cấp, người cộng đồng mà người cá nhân, cá thể có đời sống tự nhiên, xã hội văn hóa phong phú, phức tạp Sự phát triển chủ nghĩa nhân văn không ngừng dẫn tới công nhận nhân tố người KẾT LUẬN Bàn thuộc tính văn hóa, Trần Đình Sử viết tiếp “nội dung nhân học văn học gắn liền với miêu tả giới văn hóa: văn hóa cộng đồng, văn hóa ứng xử, văn hóa sáng tạo” (Trần Đình Sử, 2008, tr.65) Quan niệm chất “nhân học” GTr LLVH Việt Nam vận động biến đổi Sự vận động diễn theo xu hướng ngày tiến gần đến chân lí Bản chất “nhân học” từ chỗ chưa xem phẩm chất, thành tố văn học đến chỗ công nhận đề cao; từ chỗ người công cụ, người giai cấp đến người với tất phong phú phức tạp Tương tự, GTr Lí luận văn học (Nhập mơn), nhà lí luận Huỳnh Như Phương cho 19 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 29 (2013): 14-20 Trần Đình Sử (Chủ biên), 2008 Giáo trình lí luận văn học, tập 1: Bản chất đặc trưng văn học Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 227 trang Trần Đình Sử, 2012 Một lí luận văn học đại (nhìn qua thực tiễn Trung Quốc) Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 255 trang Tổ Bộ mơn Lí luận Văn học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vinh ĐH Tổng hợp, 1976 Cơ sở lí luận văn học, tập 1: Phần nguyên lí chung, Nxb Giáo dục TP Hồ Chí Minh 204 trang Tổ Bộ mơn Lí luận Văn học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vinh ĐH Tổng hợp, 1978 Cơ sở lí luận văn học, tập 1: Phần nguyên lí chung (Sách bồi dưỡng giáo viên cấp II III) Nxb Giáo dục 188 trang 10 Lê Ngọc Trà, 1990 Lí luận văn học Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 210 trang Tất điều phản ánh trăn trở, nỗ lực nghiên cứu vấn đề văn học Việt Nam Đây sở cho việc định giá lại giá trị văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lộc ctv phiên dịch, 1989 Chủ nghĩa nhân đạo triết học triết học chủ nghĩa nhân đạo Viện Thông tin Khoa học Xã hội Hà Nội 83 trang Phương Lựu (Chủ biên), 1986 Lí luận văn học, tập 1: Nguyên lí tổng quát Nxb Giáo dục TP Hồ Chí Minh 303 trang Nguyễn Lương Ngọc (Chủ biên), 1980 Cơ sở lí luận văn học, tập Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 478 trang Huỳnh Như Phương, 2010 Lí luận văn học (Nhập mơn) Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 264 trang Trần Đình Sử, 2003 Lí luận phê bình văn học Tái lần thứ Nxb Giáo dục Đà Nẵng 431 trang 20 ... nước Cho nên, chất “nhân học? ?? văn học tác giả khẳng định đề cao từ “Lời nói đầu” GTr Do đó, chất “nhân học? ?? văn học nhà lí luận xếp vào phần ? ?Bản chất đặc trưng văn học? ?? Bản chất “nhân học? ?? xem thành... thống ? ?văn dĩ tải đạo” dân tộc Trong chức văn học, nhà lí luận đặc biệt đề cao chức giáo dục, cải tạo “con người QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT “NHÂN HỌC” TRONG CÁC GIÁO TRÌNH TỪ 1986 ĐẾN NAY Từ sau Đổi... nên ? ?văn học tất yếu mang phẩm chất gọi “nhân học? ?? Trong khuôn khổ hạn hẹp GTr, đóng góp quan trọng Các nhà lí luận khẳng định lí giải cách khoa học chất nhân học văn học Bản chất “nhân học? ??

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan