1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn các nhà văn nữ việt nam từ 2000 đến 2007

173 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẬU TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM TỪ 2000 ĐẾN 2007 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 0305010606 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thanh Tâm TP HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi đến TS Lê Thị Thanh Tâm lời tri ân sâu sắc lịng u mến chân thành Cảm ơn dìu dắt, hướng dẫn truyền cho tơi niềm đam mê văn chương, tinh tế nhận thức sắc sảo lý luận Cảm ơn cô tiếp cho tơi động lực lịng tâm tiếp đường học tập nghiên cứu tương lai Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô khoa Văn học Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh trang bị cho kiến thức, kinh nghiệm q báu suốt q trình tơi học tập nghiên cứu trường Con xin gửi lời tri ân đến Thầy Mẹ - bậc sinh thành gia đình nhỏ thân yêu quan tâm, động viên hết lòng; chỗ dựa tinh thần vững cho lúc khó khăn Đặc biệt, tơi xin cảm ơn nhà văn Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ, Trần Thùy Mai, Nguyễn Ngọc Tư cung cấp tư liệu trả lời vấn để luận văn thêm phần phong phú hoàn thiện Sau hết, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè gần xa động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2010 Học viên thực Nguyễn Thị Hậu MỤC LỤC Trang PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu, ý kiến truyện ngắn nhà văn nữ 2.1.1 Những nghiên cứu truyện ngắn nhà văn nữ 2.1.2 Những viết tác giả .3 2.1.3 Những viết tác phẩm 2.1.4 Các tác giả, luận văn, luận án nghiên cứu truyện ngắn nhà văn nữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Mở rộng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích - hệ thống 4.2 Phương pháp loại hình 4.3 Phương pháp lịch sử - so sánh 10 4.4 Phương pháp thống kê - phân loại 10 Những đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 11 PHẦN CHÍNH CHƯƠNG MỘT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI VÀ TỔNG QUAN TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM TỪ 2000 ĐẾN 2007 1.1 Lý thuyết truyện ngắn đại 12 1.1.1 Một số khái niệm truyện ngắn đại 12 1.1.1.1 Quan niệm truyện ngắn đại hệ thống từ điển, thuật ngữ văn học 12 1.1.1.2 Quan niệm truyện ngắn đại sách lý luận, nghiên nghiên cứu 14 1.1.1.3 Quan niệm truyện ngắn đại người viết luận văn 16 1.1.2 Truyện ngắn đại góc nhìn tự học 17 1.2 Tổng quan Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam từ 2000 đến 2007 19 1.2.1 Một số khuynh hướng 19 1.2.1.1 Khuynh hướng thiên cách viết “truyền thống” 19 1.2.1.2 Khuynh hướng tự thuật .19 1.2.1.3 Khuynh hướng thiên tính dục .21 1.2.1.4 Khuynh hướng cách tân 24 1.2.2 Tác giả - tác phẩm tiêu biểu 26 1.2.2.1 Lê Minh Khuê 26 1.2.2.2 Trần Thùy Mai 29 1.2.2.3 Võ Thị Hảo .32 1.2.2.4 Nguyễn Thị Thu Huệ 34 1.2.2.5 Nguyễn Ngọc Tư 36 * Tiểu kết 38 CHƯƠNG HAI TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM TỪ 2000 ĐẾN 2007 - CON ĐƯỜNG TÌM KIẾM VÀ THỂ HIỆN NHỮNG GIÁ TRỊ TÍNH NỮ 2.1 Người phụ nữ chiến tranh 40 2.1.1 Biểu tượng đức hy sinh vẻ đẹp mẫu tính thời chiến .40 2.1.2 Khát vọng tình yêu thời chiến 46 2.1.3 Những bi kịch thầm lặng 52 2.2 Người phụ nữ mưu sinh đời thường .57 2.2.1 Nỗi ám ảnh mưu sinh 57 2.2.2 Người phụ nữ xung đột vô tận mái ấm khát vọng tự 65 2.2.3 Người phụ nữ với mối quan hệ phức tạp xã hội 73 * Tiểu kết 82 CHƯƠNG BA TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM TỪ 2000 ĐẾN 2007 - NHỮNG ĐĨNG GĨP VỀ NGHỆ THUẬT VĂN XI HIỆN ĐẠI 3.1 Sự đa dạng kết cấu 84 3.1.1 Kết cấu đan xen 85 3.1.1.1 Đan xen khứ .86 3.1.1.2 Đan xen thực huyền ảo 91 3.1.2 Kết cấu hồi ức giấc mơ 97 3.1.2.1 Thể qua hồi ức nhân vật - tác giả 97 3.1.2.2 Thể qua hình thức giấc mơ 101 3.2 Điểm nhìn trần thuật .104 3.2.1 Điểm nhìn “thấu suốt” .105 3.2.2 Điểm nhìn “phân thân” 110 3.2.3 Điểm nhìn “huyền ảo” .115 3.2.3.1 Điểm nhìn “huyền ảo” mang yếu tố “hoang tưởng” 115 3.2.3.2 Điểm nhìn “huyền ảo” mang yếu tố “tâm linh” 119 3.2.3.3 Điểm nhìn “huyền ảo” mang yếu tố “lời nguyền” .120 3.3 Giọng điệu trần thuật 124 3.3.1 Giọng trữ tình - quan hồi .125 3.3.2 Giọng suy ngẫm - triết lý .127 3.3.3 Giọng mỉa mai - trào lộng .128 3.3.4 Giọng đôn hậu - trầm lắng .131 3.3.5 Giọng sắc lạnh - chán chường 133 3.3.6 Giọng suồng sã - đời thường 136 * Tiểu kết .138 PHẦN KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Văn học nữ mảng văn học có sức hút nhìn từ nhiều góc độ (xã hội, văn hóa, giới tính…) Văn học nữ Việt Nam năm đầu kỷ XXI thực tạo khơng khí mới, âm vang tinh thần thời đại dự cảm bước xã hội đầy biến động Vì lẽ đó, nghiên cứu “Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam từ 2000 đến 2007” hiển nhiên lựa chọn có tính thời sự, có ý nghĩa thực tiễn gợi mở nhiều điểm nhìn khoa học ngữ văn thời kỳ 1.2 Trên thực tế, thơ nữ Việt Nam gần tìm hiểu nhiều Trong đó, mảng văn xuôi nhà văn nữ, khoảng năm 2000 trở lại chưa nghiên cứu cách phong phú hệ thống Mặt khác, tiểu thuyết nhà văn nữ không thực tạo nhiều thành tựu nằm “bên cạnh” tiểu thuyết nhà văn nam truyện ngắn nữ - nhìn phương diện - lại có dấu ấn rõ nét Dấu ấn cần phải khảo sát, phân tích đồng cảm nhiều để người đọc hình dung tranh văn học Việt Nam cách tồn diện 1.3 Nhìn từ thể loại truyện ngắn đại, nhận thấy xuất nhiều phong cách văn xuôi đáng ý như: “hiện tượng Nguyễn Ngọc Tư”, trầm lắng có Lê Minh Khuê, phá cách khốc liệt Võ Thị Hảo, ngòi bút đằm thắm đầy sức gợi Trần Thùy Mai… Những phong cách nghệ thuật góp phần khẳng định thành tựu sáng tạo đóng góp đích thực nhà văn nữ cho văn học dân tộc Vì thế, nghiên cứu “Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam từ 2000 đến 2007” hướng hứa hẹn nhiều kết luận khoa học có ý nghĩa hành trình khẳng định giá trị văn học nữ Việt Nam đại, phong cách soi chiếu góc nhìn lý thuyết phê bình giới cảm nhận mẻ người đọc đương thời Trang LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Những nghiên cứu, ý kiến truyện ngắn nhà văn nữ 2.1.1 Những nghiên cứu truyện ngắn nhà văn nữ Nhìn chung, số viết tình hình truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam từ 2000 đến 2007 khơng nhiều Có thể kể sau: Trong Sự trưởng thành đội ngũ nhà văn nữ đăng báo Văn nghệ số 44(3- 11-2001), Bích Thu khái quát tranh chung đội ngũ nhà văn nữ suốt thời gian từ năm 1975 đến năm 2000: “ Bên cạnh phẩm chất bật tác phẩm bút nữ: giàu nữ tính, thấm đẫm tình đời, tình người, mang đậm chất nhân văn cách thể hiện, phương thức biểu cảm khác đề tài, bút pháp, giọng điệu, ngôn từ, tạo nên tranh giàu sắc màu, đường nét nhà văn nữ Việt Nam đại” [61] Trên tinh thần nhận diện đội ngũ nhà văn nữ, Bích Thuận Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ năm 2000 có giới thiệu gương mặt tiêu biểu như: Phan Thị Nga, Lê Minh Khuê, Dương Thị Xuân Quý, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ… Tuy nhiên, tuyển tập dừng lại khoảng thời gian năm 2000 trở trước Trong Nhà văn nữ có khả cần tâm huyết với nghề Phong Nguyệt đăng Nhà văn số 2005 đưa ý kiến phụ nữ viết văn sau: “Phải nhìn nhận rằng, giới nữ có hạn chế nhiều mặt, khơng thể bình đẳng hồn tồn với nam giới, số thông minh hay khả sáng tạo lĩnh vực văn hóa nghệ thuật - nhà khoa học cho biết khơng có chứng minh nữ giới thua nam giới Thế phần đóng góp nữ giới lại khiêm tốn? Có lẽ nguyên nằm quan niệm nghiệp người phụ nữ…” [94, tr.16] Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ, Lê Hương Thủy rằng: “Sự bổ sung đội ngũ, phá cách đặc trưng việc chiếm lĩnh thực bút nữ tạo nên sắc màu cho truyện ngắn nhà văn Trang nữ thời kỳ đổi mới, trước hết đa dạng phong phú dấu ấn phong cách Ở họ vừa có gặp gỡ, có mối quan tâm chung cách nhìn nhận thực lại có đặc điểm mang tính cá biệt mà đặt đời sống văn học, nhiều người tìm cho lối riêng, cách thể dấu ấn sáng tạo… Trên dòng mạch chung truyện ngắn thời kỳ đổi mới, truyện ngắn bút nữ tỏ áp sát thực đời sống, trực diện thẳng thắn nhìn mặt trái thực khơi gợi người đọc khả đối thoại suy ngẫm Với hướng tiếp cận sống đa chiều, tác giả tái tranh sống với nhiều dáng vẻ” [76, tr.68, 69] Bên cạnh báo, tạp chí, chun luận trang web điện tử có số viết vấn đề văn học nữ như: Cảm nhận văn xuôi bút nữ Bích Thu đăng (www.hanoi.vnn.vn): “ Trong tranh chung đời sống văn học hôm nay, truyện ngắn nhà văn nữ góp phần làm nên đa dạng loại hình văn xuôi nghệ thuật khả miêu tả phân tích nhạy bén sống qua giới tâm hồn Họ xây dựng cốt truyện theo dòng tâm trạng nhân vật Truyện họ khơng có cốt truyện ly kỳ, khơng có biến cố, kiện đáng kể, khơng có xung đột ghê gớm Nhưng đằng sau “vùng lặng” lại nốt nhấn thấm đến tận tâm can người đọc” [103] Ngồi ra, kể đến viết Đào Đồng Điện: Phụ nữ - nguồn cảm hứng sáng tác văn xi thời kì đổi (xem http://vnca.cand.com.vn), tiểu luận Phụ nữ văn chương Châm Khanh (xem www.tienve.org), với vấn, tự thuật nhà văn nữ giai đoạn như: Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ vấn nhà văn Y Ban (http://vietbao.vn) Điểm qua viết nghiên cứu truyện ngắn nhà văn nữ nhận thấy rằng, vấn đề truyện ngắn đại truyện ngắn nhà văn nữ nhiều ý kiến quan tâm, đánh giá hầu hết tác giả mang yếu tố gợi mở, dừng lại giới thiệu, thẩm bình 2.1.2 Những viết tác giả Những tác giả ý nhiều giai đoạn Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo,Trần Thùy Mai, Nguyễn Ngọc Tư, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Trang Thị Xn Hà, Đồn Lê… Trong đó, bật nhất, gây nhiều “tiếng vang” phải kể đến hai nhà văn, đại diện cho hai hệ với hai nét phong cách riêng, độc đáo văn chương nữ giai đoạn này: nhà văn Lê Minh Khuê Nguyễn Ngọc Tư Trong Truyện ngắn Việt Nam Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, Giáo sư Phan Cự Đệ đưa nhận xét nhà văn Lê Minh Khuê, sau: “Sáng tác Lê Minh Khuê gần 30 năm qua chứng tỏ nhà văn nữ “cây bút có sức bền”, thể phong cách độc đáo với nhiều bút pháp biến ảo Nhà văn ln tìm giọng điệu phù hợp với thể đề tài, nhân vật, việc trạng thái tâm lí người xã hội nhiều biến động: từ chiến tranh sang hòa bình, từ chế hành - bao cấp sang chế thị trường xu hòa nhập khu vực giới Đặc biệt sáng tác Lê Minh Khuê, người đọc thấy rõ cách cảm nhận đời sống xu ngày trở nên phức tạp hơn” [54, tr.755] Phần Thành công truyện ngắn đăng báo Văn nghệ số 10, Bùi Việt Thắng có cảm nhận tinh tế văn phong nhà văn Lê Minh Khuê: “Văn Lê Minh Khuê trộn lẫn đau đớn tin tưởng, trần trụi mềm mại để nói bên tha hóa, xấu ác mọc lên hoàn cảnh bên đẹp, tốt lúc “mong manh tia nắng” không chịu lụi tắt cố gắng tỏa sáng, tỏa ấm cho người chiến bảo vệ đẹp Từ trải nghiệm nhiều đau đớn, nhà văn khái quát nghệ thuật truyện ngắn số phận người, có đắng cay có bùi ln ln vẫy gọi nhà văn khám phá thể hiện” [65] Trong đó, Nguyễn Ngọc Tư nhận lời thẩm bình xứng đáng: “Với lối viết riêng biệt, giọng văn mượt mà đầy tình cảm, trang viết thấm đẫm tình người Người đọc thấy Nguyễn Ngọc Tư, gắn với miệt vườn, với sơng nước Nam Bộ Cà Mau thân thương, mảnh đất nơi chị sinh lớn lên Thế giới nghệ thuật chị vùng quê bình dị với người lam lũ, mảnh đời nhỏ bé mong manh, tâm hồn tinh khiết ẩn bề mộc mạc, xác xơ, cam chịu…” [110] Người nghiên cứu văn học nữ đọc thêm viết nhà văn nữ trình bày số báo mạng Chẳng hạn như: Viết nghiệp tôi, Trang hạ thấp để làm phụ nữ bình thường, www.vnexpress.net nhà văn Võ Thị Xuân Hà, hay vấn Nguyễn Thị Thu Huệ muốn tận hưởng tình u đích thực, www.vnexpress.net, Nhà văn Võ Thị Hảo: Đôi viết văn cầu nguyện, http://vietbao.vn, Nhà văn Dạ Ngân: Những lời tự thú chân thật, http://tintuconline.com.vn Nhìn chung, viết nhiều đưa ý kiến quan trọng việc nhận diện văn học nữ đương đại Tuy nhiên, từ ghi chép tản mạn, người đọc khó lịng khái qt hết vấn đề chung văn xi nói chung truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam nói riêng năm đầu kỷ XXI 2.1.3 Những viết tác phẩm Trong năm đầu kỷ XXI, viết tác phẩm nhà văn chủ yếu xuất rải rác tuần báo từ trung ương đến địa phương, phương tiện đại chúng, trang báo điện tử, Internet… nên khó để thống kê khảo sát cách đầy đủ Chính vậy, chủ yếu giới thiệu viết đăng Tạp chí Văn học, Văn Nghệ, Nhà Văn, nhà xuất bản, tác phẩm đoạt giải… Đánh giá nhà văn nữ giai đoạn có nhiều ý kiến Nguyễn Ngọc Tư miền hoang dã Đặng Anh Đào đăng báo Văn nghệ số 39: “Ở truyện Nguyễn Ngọc Tư, ta không thắc mắc xem có tồn loại sầu phát sáng tiếng người hay khơng, có chuyện vịt, chim người hiểu tiếng nói hay khơng v.v kỳ ảo gắn với tâm thức kiểu nhân vật cách nhìn phóng chiếu ngoại cảnh” [69] Giới thiệu số gương mặt nhà văn nữ trẻ, nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng có bài: Ba gương mặt nhà văn nữ (Chuyến tàu tháng bảy Nguyễn Thị Phước, Một lứa bên trời Trần Thị Huyền Trang Không nhan sắc Nguyễn Thị Anh Thư) Đây viết mang tính giới thiệu, động viên, khuyến khích nhà văn trẻ triển vọng sâu vào giá trị văn chương họ Trong mục điểm sách báo Văn nghệ số 3(20-1-2007) có Bích Thuận với cảm nhận tập truyện ngắn Hoa kèo nèo tím biếc Trầm Trang ... văn nữ Việt Nam từ 2000 đến 2007 Con đường tìm kiếm thể giá trị tính nữ 2.1 Người phụ nữ chiến tranh 2.2 Người phụ nữ mưu sinh đời thường Chương ba: Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam từ 2000 đến 2007. .. nghiên cứu truyện ngắn nhà văn nữ Nhìn chung, số viết tình hình truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam từ 2000 đến 2007 khơng nhiều Có thể kể sau: Trong Sự trưởng thành đội ngũ nhà văn nữ đăng báo Văn nghệ... từ lý thuyết tự học để nghiên cứu truyện ngắn nhà văn nữ đại 1.2 Tổng quan Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam từ 2000 đến 2007 1.2.1 Một số khuynh hướng Qua bước đầu khảo sát, nhận thấy truyện ngắn

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w