1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề tình yêu – hôn nhân – gia đình trong truyện ngắn các nhà văn nữ Việt Nam đương đại.

169 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Tình Yêu - Hôn Nhân - Gia Đình Trong Truyện Ngắn Các Nhà Văn Nữ Việt Nam Đương Đại
Tác giả Trần Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn PGS.TS. Biện Minh Điền
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 194,13 KB

Nội dung

Vấn đề tình yêu – hôn nhân – gia đình trong truyện ngắn các nhà văn nữ Việt Nam đương đại.Vấn đề tình yêu – hôn nhân – gia đình trong truyện ngắn các nhà văn nữ Việt Nam đương đại.Vấn đề tình yêu – hôn nhân – gia đình trong truyện ngắn các nhà văn nữ Việt Nam đương đại.Vấn đề tình yêu – hôn nhân – gia đình trong truyện ngắn các nhà văn nữ Việt Nam đương đại.Vấn đề tình yêu – hôn nhân – gia đình trong truyện ngắn các nhà văn nữ Việt Nam đương đại.Vấn đề tình yêu – hôn nhân – gia đình trong truyện ngắn các nhà văn nữ Việt Nam đương đại.Vấn đề tình yêu – hôn nhân – gia đình trong truyện ngắn các nhà văn nữ Việt Nam đương đại.Vấn đề tình yêu – hôn nhân – gia đình trong truyện ngắn các nhà văn nữ Việt Nam đương đại.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HỒNG NHUNG VẤN ĐỀ TÌNH U - HƠN NHÂN - GIA ĐÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HỒNG NHUNG VẤN ĐỀ TÌNH U - HƠN NHÂN - GIA ĐÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Biện Minh Điền NGHỆ AN, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Biện Minh Điền Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 27 1.2.1 Về vấn đề tình u - nhân - gia đình đời sống xã hội văn học 27 1.2.2 Về thể loại truyện ngắn chủ thể sáng tác nhà văn nữ 33 Chương 2: TRUYỆN NGẮN VÀ THIÊN HƯỚNG LỰA CHỌN VẤN ĐỀ TÌNH U – HƠN NHÂN – GIA ĐÌNH CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 39 2.1 Sự phát triển mạnh mẽ truyện ngắn nhà văn nữ 39 2.1.1 Tiền đề cho phát triển truyện ngắn nhà văn nữ 39 2.1.2 Vị tác giả truyện ngắn nhà văn nữ 49 2.2 Thiên hướng lựa chọn vấn đề tình u – nhân – gia đình truyện ngắn nhà văn nữ 58 2.2.1 Tình u - nhân - gia đình đối tượng chiếm lĩnh nghệ thuật truyện ngắn nhà văn nữ 58 2.2.2 Tình yêu - nhân - gia đình, vấn đề lớn, xun suốt truyện ngắn nhà văn nữ 62 Chương 3: NHẬN THỨC MỚI VỀ TÌNH YÊU - HƠN NHÂN - GIA ĐÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI .67 3.1 Nhận thức vai trò thành tố quan hệ thành tố tình u nhân - gia đình 67 3.1.1 Về vai trò thành tố tình u, nhân, gia đình cấu trúc câu chuyện hạnh phúc người thời đương đại 67 3.1.2 Về mối quan hệ thành tố tình u - nhân - gia đình trong cấu trúc câu chuyện hạnh phúc thời đương đại 71 3.1.3 Về hạnh phúc bi kịch câu chuyện tình u - nhân - gia đình .75 3.2 Vấn đề tính dục câu chuyện tình u - nhân - gia đình thời đương đại 82 3.2.1 Bản tính dục với vẻ đẹp phồn thực khát khao cháy bỏng giới nữ đường tìm kiếm tình yêu, hạnh phúc 82 3.2.2 Vấn đề hạnh phúc bi kịch từ khát khao giải phóng tính dục câu chuyện tình u – nhân – gia đình 88 3.3 Vấn đề bình đẳng giới vai trị giới nam, giới nữ câu chuyện tình yêu - nhân - gia đình thời đương đại 93 3.3.1 Về vấn đề bình đẳng giới 93 3.3.2 Giới nữ vấn đề bình đẳng giới câu chuyện tình yêu - nhân - gia đình 95 3.3.3 Giới nam vấn đề bình đẳng giới câu chuyện tình u - nhân - gia đình 100 Chương 4: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TÌNH U - HƠN NHÂN - GIA ĐÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 105 4.1 Nghệ thuật tạo dựng tình xung đột truyện 105 4.1.1 Kiểu tình nghệ thuật tạo dựng tình truyện .105 4.1.2 Kiểu xung đột nghệ thuật tạo dựng xung đột 110 4.2 Nghệ thuật tạo dựng tổ chức cốt truyện 117 4.2.1 Loại truyện có cốt truyện cách tổ chức cốt truyện 117 4.2.2 Loại truyện có cốt truyện mờ bị phân rã cách cấu trúc 120 4.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 124 4.3.1 Nhìn chung giới nhân vật truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại 124 4.3.2 Nhân vật nữ nghệ thuật xây dựng truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại 128 4.4 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu ngôn ngữ 132 4.4.1 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu 132 4.4.2 Nghệ thuật sử dụng tổ chức ngôn ngữ 140 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sau 1975, đặc biệt từ sau 1986, văn học Việt Nam bước vào chặng đường thời kỳ đổi hội nhập với nỗ lực cách tân mạnh mẽ nhiều phương diện Trong bước chuyển nhanh chóng ấy, truyện ngắn với ưu đặc biệt thể loại đóng vai trị then chốt, với tiểu thuyết tạo dựng trụ cột văn học đương đại Việt Nam Trong dòng chảy bộn bề đổi mới, truyện ngắn nữ lên tượng văn hóa, xã hội thẩm mỹ độc đáo Sự lớn mạnh lực lượng, liệt, lĩnh sáng tạo, bút truyện ngắn nữ khẳng định tiếng nói vị quan trọng, khó thay văn học đương đại Sự độc đáo đóng góp truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại số lượng tác giả, tác phẩm, ý, đón đợi nồng nhiệt độc giả mà chiều sâu thể trỗi dậy thực thể văn hóa nữ Nghiên cứu tìm tịi, thể nghiệm cách tân nội dung tư tưởng, hình thức biểu đạt truyện ngắn nữ từ sau 1975 đặt ra, bối cảnh lý thuyết dịch giới thiệu, bước khởi động, chưa thực tương xứng với tầm vóc vai trị đối tượng Có thể nói, truyện ngắn Việt Nam đương đại nói chung, truyện ngắn nữ nói riêng đối tượng cần tiếp tục nghiên cứu nhiều phương diện 1.2 Tình u - nhân - gia đình vấn đề có ý nghĩa lớn đời sống cá nhân người, đồng thời có ý nghĩa văn hóa quan trọng phát triển cộng đồng xã hội, dân tộc Với ý nghĩa xã hội quan trọng thế, thành tố tình u - nhân - gia đình mối quan hệ thành tố trở thành đối tượng, chủ đề, thành nguồn cảm hứng lớn văn học nhân loại nói chung, văn học Việt Nam nói riêng Trong lịch sử vận động, phát triển văn học, giai đoạn, văn học viết vấn đề tình u - nhân - gia đình mang diện mạo đặc điểm khác Dưới thời phong kiến, văn học trung đại chủ yếu với quan điểm “văn dĩ tải đạo”, “thi dĩ ngơn chí”, nhận thức vấn đề không thường trực thể không tránh khỏi hạn chế ràng buộc chủ nghĩa quy phạm Văn học dân gian đặc thù loại hình folklore dường nơi bộc lộ khát vọng hạnh phúc lứa đơi, sống nhân, gia đình hạnh phúc Đầu kỷ XX, “mưa Âu gió Mỹ”, phát triển yếu tố thị thành địi hỏi giải phóng cá nhân, câu chuyện tình u - nhân - gia đình gắn liền với hạnh phúc người văn học quan tâm khai phá, ghi dấu bước đột phá quan trọng Thế hành trình khơng thể liền mạch văn học “bẻ lái” dân tộc vào hai kháng chiến vĩ bảo vệ giang sơn, giải phóng dân tộc, thống đất nước Trong bầu khí sử thi, vấn đề tình u - nhân - gia đình đối tượng sáng tạo quan trọng chịu chi phối mạnh mẽ từ trường lực vấn đề mang tầm vóc cộng đồng, mà có nhiều thiết hụt Sau 1975, dòng chủ âm thể tài sự, đời tư, vấn đề thu hút thể nghiệm sáng tạo nhiều tác giả Đó thực khai thơng tiếp nối dịng chảy dở dang văn học đầu kỷ trước, đồng thời có bước phát triển mạnh mẽ Trong xu vận động tất yếu đó, bút truyện ngắn nữ với tất ưu trải nghiệm giới nhanh chóng thể sức mạnh vị diễn ngơn vấn đề tình u - nhân - gia đình Từ vấn đề tưởng chừng quen thuộc ấy, bút nữ đạt thành sáng tạo to lớn, quan trọng Có thể nói, vấn đề độc đáo định hình sắc truyện ngắn nữ Nghiên cứu vấn đề tình u - nhân - gia đình truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại là vấn đề quan trọng, cho phép nhận diện, đánh giá thành công giới hạn đối tượng độc đáo 1.3 Truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975 nói chung, truyện ngắn nhà văn nữ nói riêng đối tượng nghiên cứu, giảng dạy quan trọng nhà trường từ bậc học phổ thông đến bậc đại học sau đại học Việc tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề tình yêu - nhân - gia đình truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại góp phần bổ sung tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu dạy – học nhiều nội dung có ý nghĩa thiết thực nhiều phương diện (văn hóa, xã hội, thẩm mỹ) nhà trường Xuất phát từ lý lý luận thực tiễn trên, lựa chọn nghiên cứu Vấn đề tình u - nhân - gia đình truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án Vấn đề tình yêu - nhân - gia đình truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài bao quát vấn đề tình u – nhân – gia đình truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại Khái niệm đương đại dùng khoảng thời gian từ 1975 đến Theo đó, truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại truyện ngắn nhà văn nữ công bố, xuất từ 1975 đến 2020 – khối lượng tác phẩm không nhỏ không bề bộn, phức tạp, khơng phải tất có giá trị nghệ thuật Chính vậy, chúng tơi tập trung khảo sát, phân tích tác phẩm thực có giá trị nghệ thuật đồng thời tác phẩm dư luận ý Luận án tập trung khảo sát truyện ngắn tác giả nữ tiêu biểu: Phan Thị Vàng Anh, Y Ban, Võ Thị Xuân Hà, Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lê Minh Khuê, Trần Thùy Mai, Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc Tư, Một số tuyển tập truyện ngắn tác giả nữ khác nước hải ngoại xuất khoảng thời gian nói dĩ nhiên luận án ý Trong trình triển khai thực thi đề tài, cần thiết, luận án tập trung phân tích, so sánh với số tác phẩm tác giả nam đương đại tác giả nữ giai đoạn trước năm 1975 (Danh mục tác phẩm khảo sát, luận án trình bày phần Tài liệu tham khảo) Về tài liệu mang tính lý luận/ lý thuyết, số tài liệu liên quan đến việc thực đề tài, luận án bao quát vận dụng tùy theo yêu cầu khoa học vấn đề cụ thể (xin xem mục sở lý thuyết đề tài) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua khảo sát, phân tích, luận giải vấn đề tình u – nhân – gia đình truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại (từ sau 1975 đến nay), luận án nhằm xác định vấn đề mang ý nghĩa xã hội – thẩm mỹ sâu sắc, rộng lớn văn học Việt Nam đương đại nhìn qua mắt nhà văn nữ, qua thể loại văn xi mang tính cập nhật gần gũi với đông đảo công chúng độc giả: truyện ngắn Cũng qua đây, luận án nhằm đánh giá thành công, đóng góp hạn chế, khiếm khuyết nhận thức vấn đề tình u – nhân – gia đình truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề tình u - nhân - gia đình truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại, sở thiết lập hướng nghiên cứu xây dựng sở lý thyết cho đề tài 3.2.2 Đưa nhìn chung truyện ngắn thiên hướng lựa chọn nghệ thuật vấn đề tình u - nhân - gia đình nhà văn nữ văn học Việt Nam đương đại 3.2.3 Khảo sát, ra, phân tích, luận giải nội dung nhận thức tình u – nhân – gia đình truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại 3.2.4 Khảo sát, ra, phân tích, luận giải nghệ thuật thể tình u – nhân – gia đình truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại Cuối cùng, rút số kết luận đặc điểm, thành công hạn chế truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại nhận thức thể vấn đề tình yêu – nhân – gia đình Phương pháp nghiên cứu 4.1 Vận dụng, phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác Để tiếp cận giải vấn đề nghiên cứu, tác giả luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứ u khác nhau, đó chủ yếu phương pháp: phương phá p lịch sử, phương phá p phân tić h – tổng hơp, phương phá p so sá nh, phương phá p liên ngành, phương pháp loại hình, phương pháp tiếp cận theo lý thuyết thi pháp học, phương phá p cấu trú c – ̣ thớng, 4.2 Vai trị phương pháp sử dụng luận án Phương phá p lịch sử giúp cho việc nhìn nhận, xác định diễn trình truyện ngắn Việt Nam đương đại nói chung, truyện ngắn nhà văn nữ nói riêng, tái diễn nét bối cảnh lịch sử – văn hóa – xã hội có ảnh hưởng, tác động đến truyện ngắn nhà văn nữ nhận thức vấn đề tình u – nhân – gia đình Phương phá p phân tí ch – tổ ng giúp cho việc phân tích tổng hợp hơp vấn đề, nội dung khảo sát theo định hướng luận án Phương phá p so sá nh dùng giúp cho việc làm rõ đặc trưng đối tượng tương quan với truyện ngắn tác giả nam thời truyện ngắn nữ giai đoạn trước viết vấn đề tình u - nhân - gia đình Phương phá p liên ngành giúp cho việc huy động tri thức số ngành liệt thể nghiệm xu hướng đồng đẳng hóa, hướng đến giảm thiểu tối đa xung đột, gia tăng tính chất trữ tình chiều sâu suy tưởng tác phẩm Những tình đơn nhất, cá biệt khai thác hài hòa hệ thống trần thuật đa trị, phần độc đáo tự thuật giới nữ Những diễn biến tâm lý phong phú, đa dạng, chí phức tạp nhân vật, đặc biệt nhân vật nữ tình yêu - nhân - gia đình đặc tả sinh động đầy sức gợi Chính nhìn nội quan giúp truyện ngắn nữ sâu vào giới riêng mà tác giả nam đương đại khó bề so sánh Sự đa dạng giọng điệu nghệ thuật vừa hệ cảm hứng sáng tạo, vừa góp phần chuyên chở tư mẻ Xu hướng ưu trội ngôn ngữ đời sống thông tục kết hợp độc đáo ngôn ngữ đối thoại với độc thoại nội tâm giúp ích hữu hiệu cho việc xây dựng nhân vật phong phú tính cách giới nội tâm Những nỗ lực đổi nghệ thuật trần thuật góp phần quan trọng tạo nên hệ ngơn ngữ nghệ thuật khả dụng, giúp truyện ngắn nhà văn nữ thuận sâu khám phá khía cạnh phức tạp câu chuyện tình u - nhân - gia đình thời đương đại Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại có thành công rõ rệt khám phá biểu vấn đề tình u - nhân - gia đình Tuy nhiên, bên cạnh thành công đáng ghi nhận ấy, giới hạn chưa thể vượt qua hạn chế, khiếm khuyết Cả nhà văn người đọc mong chờ tác phẩm thực xuất sắc, tạo đỉnh cao dàn sáng tạo tương đối đồng Đi sâu vào thể nghiệm mang tính cá nhân với tìm tịi, đổi nghệ thuật biểu có khơng trường hợp hiệu ứng nghệ thuật chưa đáp ứng tầm đón đợi độc giả, chí có tác phẩm nhiều mang tính vụn vặt, lặp lại Nhưng với thành công đáng khẳng định nêu, người đọc có quyền hy vọng vào bứt phá nhà văn nữ hành trình sáng tạo nghệ thuật, chiếm lĩnh vấn đề tình u - nhân - gia đình tác phẩm “gần tới toàn thiện, toàn mỹ” DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Hồng Nhung (2017), “Một số nét bật phương thức thể tình yêu hạnh phúc gia đình truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn (26) Trần Thị Hồng Nhung (2021), “Vấn đề bình đẳng giới truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại viết tình u, nhân, gia đình”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (02) Trần Thị Hồng Nhung (2021), “Một số nhận thức vấn đề tình yêu, nhân, gia đình truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh (1B/50) Trần Thị Hồng Nhung (2021), “Truyện ngắn nhà văn nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn (76) Trần Thị Hồng Nhung (2021), “Nghệ thuật tổ chức cốt truyện truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại viết tình u, nhân, gia đình”, Tạp chí Lý luận, phê bình, văn học, nghệ thuật (05) Trần Thị Hồng Nhung (2022), “Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại với vấn đề tình u, nhân, gia đình”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn (81) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Albérès R.M (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu kỷ XX (1900 - 1959) (Vũ Đình Lưu dịch), Nxb Lao động, Hà Nội Hoàng Anh (2013), “Alice Munro – Bậc thầy truyện ngắn đương đại”, https://vnexpress.net Appignanesi R., Gattat Ch (2006), Nhập môn chủ nghĩa hậu đại (Trần Tiễn Cao Đăng dịch), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Aristotle (1999), Nghệ thuật thi ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (08) Đào Tuấn Ảnh (2007), “Những yếu tố Hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xi Nga”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (12) Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Y Ban (2006), “Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ”, https://vnexpress.net Barnet S., Berman M., Burto W (1992), Nhập mơn văn học (Hồng Ngọc Hiến dịch), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 10 Barthes R (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Bakhtin M (1998), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bakhtin M (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch tuyển chọn), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học (9) 14 Lê Huy Bắc (2004), “Truyện ngắn: nguồn gốc thể loại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5) 15 Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7) 16 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo G Máquez, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Benac H (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 de Beauvoir S (1996), Giới nữ (tập 1), Nguyễn Trọng Địch, Đoàn Ngọc Thanh dịch, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20 de Beauvoir S (1996), Giới nữ (tập 2), Nguyễn Trọng Địch, Đoàn Ngọc Thanh dịch, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học (4) 23 Nguyễn Thị Bình (2016), “Ý thức phái tính văn xi nữ đương đại”, in Văn học nữ giới (Một sớ vấn đề lí luận lịch sử), Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Cagan M (2004), Hình thái học nghệ thuật (Phan Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Camus A (2004), Tiểu luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Castellan Y (2002), Gia đình, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo Văn nghệ, (49, 50) 29 Nguyễn Minh Châu (2001), “Viết chiến tranh”, in Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập (Mai Hương sưu tầm, biên soạn giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn (Tôn Phương Lan sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Chevalier J., Gheerbrant A (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới (nhiều người dịch), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 32 Chiupa V.I (2013), “Trần thuật học khoa học phân tích diễn ngơn trần thuật” (Lã Nguyên dịch), http://nguvan.hnue.edu.vn 33 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Trương Đăng Dung (2011), “Khoa học văn học đại, hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8) 38 Đinh Trí Dũng, Bùi Việt Thắng (2018), Giáo trình Truyện ngắn Việt Nam đại, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 39 Đoàn Ánh Dương (2017), “Trải nghiệm giới nữ sau Đổi nhìn từ văn học nữ”, Tạp chí Văn nghệ qn đội (868) 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn q́c lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn q́c lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Hồng Đức (1998), Luận tình u, tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội 45 Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Điệp (2004), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Điệp (2016), “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, in Văn học nữ giới (Một sớ vấn đề lí luận lịch sử), Nxb Thế giới, Hà Nội 48 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 50 Trịnh Bá Đĩnh (2005), “Nửa kỉ giới thiệu tư tưởng mĩ học lí luận văn học nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5) 51 Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Eagleton T (2009), Chủ nghĩa Marx phê bình văn học (Lê Nguyên Long dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 53 Freud S (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ (Ngụy Hữu Tâm dịch với cộng tác Nguyễn Hữu Khôi, Phan Bá), Nxb Thế giới, Hà Nội 54 Freud S., Fromm E., Schopenhaure A., Soloviev V (2003), Phân tâm học tình yêu, Đỗ Lai Thúy dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 55 Văn Giá (2008), Viết bạn viết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Hamburger K (2004), Logic học thể loại văn học (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 Nguyễn Thúy Hà (2018), Diễn ngôn giới nữ văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ), Luận văn Thạc sĩ Văn học, Học Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Lưu Hà (2007), “Y Ban I am đàn bà” (phỏng vấn nhà văn Y Ban), https://www.tienphong.vn 59 Võ Thị Xuân Hà (2016), “Chặng đường tôi”, http://vannghequandoi.com.vn 60 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Về nội dung khái niệm chủ nghĩa thực văn học”, Tạp chí Văn học (1) 62 Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Đổi tư duy, khẳng định thật văn học, nghệ thuật”, Tạp chí Văn học (2) 63 Heghen (1999), Mĩ học, tập (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 64 Heghen (1999), Mĩ học, tập (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 65 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Hồng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 67 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2003), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 69 Nguyễn Trọng Hiếu (2014), “Phức cảm tình yêu số truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại”, in Phân tâm học với văn học, Nxb Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 70 La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương (đồng chủ biên) (2015), Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước kinh nghiệm Việt Nam thời đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 71 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Hòa (2007), “Văn xuôi bút nữ”, Tạp Văn nghệ quân đội, (663-664) 73 Nguyễn Trọng Hoàn (giới thiệu tuyển chọn) (2004), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Phạm Thị Hoài (2012), “Hợp đồng ngầm với chữ”, http://www.phunuviet.org 75 Lê Thị Hường (2013), “Tư biểu tượng văn xuôi nữ”, http://vannghequandoi.com.vn 76 Lê Thị Hường (2017), “Ba mươi năm truyện ngắn xu hội nhập”, https://www.khoanguvandhsphue.org 77 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 78 Ilin I.P., Tzurganova E.A (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỷ XX (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 79 Jacobson R (2008), Thi học ngữ học (Trần Duy Châu biên khảo), Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 80 Jung G.C (2007), Thăm dị tiềm thức (Vũ Đình Lưu dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 81 Huỳnh Như Phương, Nguyễn Văn Hạnh (1995), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Đặng Thị Hạnh (1992), Lịch sử văn học Pháp kỷ XX, Nxb Thế giới, Hà Nội 83 Đặng Thị Hạnh (2000), Một vài gương mặt văn chương Pháp kỷ XX, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 84 Nguyễn Thị Khánh (2000), “Phê bình nữ quyền”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội (9) 85 Vĩnh Khánh (2019), “Văn hóa gia đình suy tơn gia đình văn hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An (391) 86 Nguyễn Phương Khánh, “Truyện ngắn – đường biên thể loại”, http://tapchivan.com 87 Thụy Khuê (1993), “Thiên sứ, Mê lộ, Từ Man nương đến AK tiểu luận”, http://thuykhue.free 88 Thụy Khuê (1993), “Võ Thị Hảo, vầng trăng mồ côi”, http://thuykhue.free 89 Thụy Khuê (2006), “Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, http://thuykhue.free 90 Thụy Khuê (2006), “Đỗ Hoàng Diệu khơng gian cổ tích huyền ảo”, http://thuykhue.free.fr 91 Khrapchenco M.B (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 92 Kundera M (2001), Tiểu luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 93 Cao Kim Lan (2015), Tác giả hàm ẩn tu từ học tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 94 Cao Kim Lan, “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện” (2012), https://phebinhvanhoc.com.vn 95 Phong Lê (2007), “Từ nghiệp đổi nhìn lại lịch sử mối giao lưu với văn học phương Tây đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1) 96 Trần Thị Quỳnh Lê (2019), Truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 Nguyễn Văn Linh (1988), “Bài nói chuyện đồng chí Tổng bí thư gặp gỡ văn nghệ sĩ nhà hoạt động văn hóa” (ngày 6-7/10/1987 Hà Nội), Tạp chí Văn học (1) 98 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Lotman I.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 101 Lotman I.M (2015), Kí hiệu học văn hóa (Lã Ngun, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 102 Phương Lựu (1998), “Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ”, Tạp chí Văn học (2) 103 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 104 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Lyontard J.F (2007), Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 106 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Huỳnh Mai (2017), “Những góc nhìn tình u”, http://www.vanhoanghean.com.vn 108 Trần Thùy Mai (2004), “Trần Thùy Mai lặng lẽ với văn chương”, https://vnexpress.net 109 Meletinsky E.M (2004), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 110 Tôn Thảo Miên (1997), “Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn”, Tạp chí Văn học (1) 111 Tôn Thảo Miên (2012), Công chúng giao lưu, quảng bá văn học thời kỳ đổi (1986 – 2010), Báo cáo Tổng hợp đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Văn học, Hà Nội 112 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 113 Nguyên Ngọc (1990), “Đôi nét tư văn học hình thành”, Tạp chí Văn học (4) 114 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975 - thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học (4) 115 Lã Nguyên (2005), “Truyền cho lý luận văn học linh hồn chủ nghĩa Mác [Marxism] phép biện chứng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5) 116 Lã Nguyên (2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (12) 117 Lã Nguyên (tuyển dịch) (2012), Lí luận văn học vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 118 Vương Trí Nhàn (ghi) (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học (6) 119 Nguyễn Thị Nhung (2015), “Nghiên cứu gia đình lý thuyết tiếp cận”, Tạp chí Khoa học xã hội (03) 120 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 121 Nhiều tác giả (1997), Văn học 1975 - 1985: Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 122 Nhiều tác giả (1997), Việt Nam nửa kỉ văn học (1945 - 1995), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 123 Nhiều tác giả (1998), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 Nhiều tác giả (2003), Văn học Hậu đại giới vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 125 Nhiều tác giả (2016), Thế hệ nhà văn sau 1975 diện mạo thành tựu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 126 Nunan D (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn (Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 128 Pestracu L (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 129 Hoàng Phê chủ biên (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 130 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hố văn học”, Tạp chí Văn học (4) 131 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 132 Phạm Thị Thanh Phượng (2016), Truyện ngắn nhà văn nữ đương đại – Tư nghệ thuật đặc trưng thể loại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 133 Pospelov G.N (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 Sartre J.P (1999), Văn học gì, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 135 de Saussure F (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Cao Xn Hạo dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 136 Trần Huyền Sâm (2016), Nữ quyền luận Pháp tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 137 Nguyễn Thanh Sơn (1995), “Các nhà văn nữ khủng hoảng văn học Việt Nam đại”, http://vietsciences.free.fr 138 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 139 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 141 Trần Đình Sử (chủ biên) (2011), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 142 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 143 Trần Đình Sử (chủ biên) (2015), Tự học sớ vấn đề lí luận lịch sử, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 144 Trần Đình Sử (chủ biên) (2016), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 145 Tagor (2007), Thực nghiệm tâm linh (Như Hạnh dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 146 Ngô Thảo (2000), Văn học với đời sống - đời sống với văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 147 Bùi Việt Thắng (1994), “Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Một khía cạnh thi pháp thể loai)”, Tạp chí khoa học (2) 148 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 149 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý luận thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 150 Bùi Việt Thắng (2015), “Văn chương mang gương mặt http://www.vanvn.net 151 Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh (biên soạn) (2016), Văn học nữ giới (một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Thế giới, Hà Nội nữ”, 152 Đồn Cầm Thi (2016), Đọc “tơi” bên bến lạ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 153 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 154 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống chủ đề”, Tạp chí Văn học (4) 155 Bích Thu (2015), Văn học Việt Nam đại sáng tạo & tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 156 Nguyễn Bích Thu (2017), “Những tín hiệu đổi văn xuôi giai đoạn 1975 – 1985”, http://vannghequandoi.com.vn 157 Lý Hoài Thu (tuyển chọn) (2006), Phan Cự Đệ tuyển tập, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 158 Đỗ Lai Thuý (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp - lí thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 159 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lí luận - phê bình văn học giới kỷ XX, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lí luận - phê bình văn học giới kỷ XX, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 161 Lê Hương Thủy (2006), “Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ”, Tạp chí Nhà văn (3) 162 Lê Hương Thủy (2013), Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến (Nhìn từ góc độ thể loại), Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 163 Trịnh Thanh Thủy (2007), “Phụ nữ phải viết”, http://damau.org 164 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 165 Vũ Quỳnh Trang (thực hiện), “Nữ quyền không … Sex” (Phỏng vấn nhà văn Y Ban), http://vnca.cand.com.vn 166 Đoan Trang (2006), “Nhà văn Y Ban: Hãy “lắng nghe” tác phẩm nhà văn nữ” (Phỏng vấn nhà văn Y Ban), http://cand.com.vn 167 Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11) 168 Hà Xuân Trường (1987), “Văn học, nghệ thuật đổi tư duy”, Báo Văn nghệ (1) 169 Todorov T (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 170 Todorov T (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 171 Trần Văn Tồn (2011), “Nam tính hóa nữ tính – đọc Đoạn tuyệt Nhất Linh từ góc nhìn giới tính”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (9) 172 Hồ Khánh Vân (2010), “Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 173 Hồ Khánh Vân (2012), “Từ quan niệm lối viết nữ đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền”, http://phebinhvanhoc.com.vn 174 Voloshinov V (2015), Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ (Ngô Tự Lập dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 175 Welleck R., Warren A (2009), Lí luận văn học (Nguyễn Mạnh Cường dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 176 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại (qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh 177 Abrahams M.H (2004), “A Glossary of Literature term”, http://www.ohio.edu/people/ hartleyg/ref /abrams_mh.pdf 178 Culler J (1997), Literary Theory: A Very Short Introduction, Oxford University Press 179 Derrida J (1992), Acts of Literature, Derek Attridge ed., London & New York: Routlege 180 Fowler A (1982), Kinds of literature, Clarendon Press, Oxford 181 Howe I (1967), Literary Modernism, Greenwich, Conn., Fawcett Publications Danh mục tác phẩm khảo sát Luận án 182 Y Ban (1998), Truyện ngắn Y Ban, Nxb Phụ nữ 183 Y Ban (2003), Chợ rằm gốc cổ thụ, Nxb Thanh niên 184 Y Ban (2003), Người đàn bà có ma lực, Nxb Thanh niên 185 Y Ban (2004), Cưới chợ truyện ngắn mới, Nxb Thanh niên 186 Y Ban (2006), I am đàn bà, Nxb Công an nhân dân 187 Y Ban (2009), Hành trình tờ tiền giả, Nxb Hội Nhà văn 188 Y Ban (2010), Đàn bà xấu khơng có q, Nxb Cơng an nhân dân 189 Y Ban (2015), Người đàn bà giấc mơ, Nxb Thời đại 190 Y Ban (2019), Có thể có, không, Nxb Trẻ 191 Y Ban (2020), Truyện ngắn Y Ban, Nxb Hội Nhà văn 192 Đỗ Hoàng Diệu (2005), Bóng đè, Nxb Đà Nẵng 193 Thùy Dương (2003), Truyện ngắn Thùy Dương, Nxb Văn học 194 Võ Thị Xuân Hà (1992), Vĩnh biệt giấc mơ ngào, Nxb Văn học 195 Võ Thị Xuân Hà (2002), Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Nxb Phụ nữ 196 Võ Thị Xuân Hà (2005), Đàn sẻ ri bay ngang rừng, Nxb Quân đội nhân dân 197 Võ Thị Xuân Hà (2006), Chuyện gái người hát rong, Nxb Hội Nhà văn 198 Võ Thị Xuân Hà (2010), Ăn trái đào hái hoa hồng đào, Nxb Hội Nhà văn 199 Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ 200 Võ Thị Hảo (2005), Góa phụ đen, Nxb Phụ nữ 201 Phạm Thị Hoài (1989), Mê lộ, Nxb Tổng hợp Phú Khánh 202 Phạm Thị Hoài (1995), Man nương, Nxb Văn học 203 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Hội Nhà văn 204 Nguyễn Thị Thu Huệ (1992), Cát đợi, Nxb Văn học 205 Nguyễn Thị Thu Huệ (1993), Hậu thiên đường, Nxb Hội Nhà văn 206 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn, Nxb Văn học 207 Nguyễn Thị Thu Huệ (2018), Của để dành, Nxb Trẻ 208 Lê Minh Khuê (2009), Những sao, trái đất, dịng sơng, Nxb Phụ nữ 209 Lê Minh Kh (2012), Nhiệt đới gió mùa, Nxb Hội Nhà văn 210 Lý Lan (2009), Người đàn bà kể chuyện, Nxb Văn nghệ 211 Đoàn Lê (2011), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Phụ nữ 212 Trần Thùy Mai (1994), Thị trấn hoa quỳ vàng, Nxb Hội Nhà văn 213 Trần Thùy Mai (1998), Trò chơi cấm, Nxb Trẻ 214 Trần Thùy Mai (2001), Quỷ trăng, Nxb Trẻ 215 Trần Thùy Mai (2002), Thập tự hoa Nxb Thuận hóa 216 Trần Thùy Mai (2004), Đêm tái sinh, Nxb Thuận hóa 217 Trần Thùy Mai (2005), Mưa đời sau, Nxb Văn nghệ 218 Trần Thùy Mai (2010), Onkel yêu dấu, Nxb Văn nghệ 219 Bích Ngân (2011), Người đàn bà sóng, Nxb Văn hóa văn nghệ 220 Dạ Ngân (2008), Nước nguồn xi mãi, Nxb Phụ nữ 221 Nhiều tác giả (1995), Truyện ngắn tác giả nữ (tuyển chọn: 1945-1995), Nxb Văn học 222 Nhiều tác giả (1996), Khung trời bỏ lại, Nxb Phụ nữ 223 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam, Nxb Giáo dục 224 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn nữ đầu kỷ XXI (2001-2007), Nxb Văn học 225 Đỗ Bích Thúy (2003), Đàn bà đẹp, Nxb Văn học 226 Nguyễn Ngọc Tư (2001), Ông ngoại, Nxb Trẻ 227 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông, Nxb Kim đồng 228 Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nước chảy mây trôi, Nxb Văn nghệ 229 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Giao thừa, Nxb Trẻ 230 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận - truyện ngắn hay nhất, Nxb Trẻ 231 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ 232 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa – Văn nghệ 233 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, Nxb Thời đại 234 Nguyễn Ngọc Tư (2011), Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ 235 Nguyễn Ngọc Tư (2011), Gió lẻ, Nxb Trẻ ... luận án Vấn đề tình u - nhân - gia đình truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài bao qt vấn đề tình u – nhân – gia đình truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại.. . thuyết đề tài Chương 2: Truyện ngắn thiên hướng lựa chọn vấn đề tình u – nhân – gia đình nhà văn nữ văn học Việt Nam đương đại Chương 3: Nhận thức tình u - nhân - gia đình truyện ngắn nhà văn nữ Việt. .. VẤN ĐỀ TÌNH U – HƠN NHÂN – GIA ĐÌNH CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 39 2.1 Sự phát triển mạnh mẽ truyện ngắn nhà văn nữ 39 2.1.1 Tiền đề cho phát triển truyện ngắn

Ngày đăng: 21/06/2022, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w