1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thể chân dung văn học trong văn học Việt Nam đương đại nhìn từ lý thuyết diễn ngôn

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 561,85 KB

Nội dung

THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔNTHỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔN

Trang 1

1

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỖ THỊ CẨM NHUNG

THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC

TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔN

Ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 9 22 01 21

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC

Trang 2

2

Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM PHƯƠNG CHI

Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn Phản biện 2: PGS.TS Trần Khánh Thành Phản biện 3: PGS.TS Đỗ Lai Thúy

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Học viện họp tại Học viện Khoa học xã hội

Vào hồi: …… giờ, ngày ……… tháng ……… năm 2024

Có thể tìm hiểu Luận án tại:

Thư viện Học viện Học viện Khoa học xã hội, Thư viện Quốc gia Việt Nam

Trang 3

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đến nay, thể chân dung văn học phát triển rất mạnh Rất nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình tham gia viết từ nhiều góc nhìn khác nhau Với sự ra đời ngày càng đa dạng, thể chân dung văn học đã có đóng góp lớn trong việc giúp người đọc khám phá, hiểu sâu hơn về đời sống của nhà văn và những sáng tác của họ, từ đó nắm bắt đầy đủ hơn diện mạo nền văn học Việt Nam đương đại Với những đóng góp đó, thể chân dung văn học rất cần có những công trình nghiên cứu nghiêm túc, từ nhiều góc nhìn khác nhau để nhận diện, tổng kết một cách cụ thể, toàn diện nhất về thể này cũng như định vị vị trí của nó trên bản đồ văn học dân tộc

Cũng từ 1986, bên cạnh những thành tựu của Dụng học (Pragmatics), phân ngành Phân tích diễn ngôn (Discourse Analysis) đã có những tác động mạnh mẽ đến văn học, nhất là trong việc phân tích ngôn ngữ văn chương

Đây là lí do chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu Thể chân dung văn học trong

văn học Việt Nam đương đại nhìn từ lý thuyết diễn ngôn nhằm soi chiếu, nhận

diện những nét độc đáo của thể chân dung văn học từ góc nhìn của lý thuyết diễn ngôn, từ đó có cái nhìn đa chiều hơn về đặc điểm, đóng góp của thể này trong nền văn học Việt Nam kể từ năm 1986

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở lí thuyết diễn ngôn, luận án hướng đến việc chỉ ra những nét độc đáo, đổi mới của thể chân dung văn học trong tương quan với các đổi mới của văn học Việt Nam kể từ sau Đổi mới Luận án vừa đem lại một góc nhìn đa chiều nhiều diện hơn về thể chân dung văn học, đồng thời góp phần nhận diện giá trị của thể này trong tiến trình phát triển lịch sử văn học Việt

Nam nói chung và văn học đương đại Việt Nam nói riêng

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Thứ nhất, luận án tìm hiểu sâu lý thuyết diễn ngôn trong nghiên cứu văn

học, đặc biệt là lý thuyết diễn ngôn của M Bakhtin, như là cơ sở lí thuyết của luận án

Trang 4

Thứ hai, sau khi khảo sát những công trình viết về thể chân dung văn học

trên thế giới và ở Việt Nam, luận án nêu lên những đặc điểm, xu hướng của thể diễn ngôn trong đời sống văn học Việt Nam đương đại

Thứ ba, trên cơ sở trình bày khái niệm hội thoại theo quan điểm của

Bakhtin, đề tài đi sâu vào ba khía cạnh của diễn ngôn hội thoại: đối thoại, độc thoại nội tâm và mạch lạc

Thứ tư, luận án tìm hiểu xu hướng thế tục hóa của thể chân dung văn học

Việt Nam đương đại, từ khái niệm diễn ngôn thế tục hóa đến vị trí diễn ngôn thế tục hóa trong văn học Việt Nam đương đại

Thứ năm, luận án tìm hiểu sự hình thành và phát triển của diễn ngôn chấn

thương, từ khái niệm diễn ngôn chấn thương đến diễn ngôn chấn thương trong văn học Việt Nam đương đại Từ đó, luận án nghiên cứu những cái tôi bị chấn thương trong thể chân dung văn học Việt Nam đương đại

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là các tác phẩm chân dung văn học được xuất bản sau năm 1986 ở Việt Nam Các phương diện nội dung và hình thức của những tác phẩm này được khám phá từ góc độ của lý thuyết diễn ngôn

3.2 Phạm vi nghiêu cứu

Tập trung khảo sát khoảng 30 cuốn cụ thể với những chân dung văn học có sự thay đổi diễn ngôn so với giai đoạn trước

4 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp phân tích diễn ngôn, phương pháp so sánh đồng đại

và lịch đại, phương pháp nghiên cứu liên ngành…

5 Đóng góp của luận án

Thứ nhất, luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu thể chân dung văn

học từ góc độ lý thuyết diễn ngôn Vì vậy, bước đầu chúng tôi muốn xác định rõ sự thay đổi của thể chân dung văn học Việt Nam đương đại (từ 1986 đến nay) không chỉ từ bình diện phương thức nghệ thuật mà còn được nhìn nhận

Trang 5

ở bình diện rộng hơn, khái quát hơn, đó là bình diện tư tưởng, văn hóa, tính thẩm mỹ Điểm nhìn này sẽ góp phần khẳng định diện mạo mới của văn học đương đại Việt Nam trong thời Đổi mới

Thứ hai, khuynh hướng diễn ngôn cơ bản mà luận án này khai thác (diễn

ngôn hội thoại, diễn ngôn thế tục hóa, diễn ngôn chấn thương) góp phần khẳng định những đổi mới trong đời sống tri thức, văn hóa, xã hội, đã ảnh hưởng sâu sắc và toàn diện đến nội dung và hình thức diễn ngôn của thể chân dung văn học Việt Nam đương đại

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Việc phân tích đối thoại, độc thoại nội tâm và mạch lạc cũng như tính thế tục và nội dung chấn thương của diễn ngôn, từ đó khẳng định sự hòa nhịp của thể chân dung vào những đổi mới của văn học đương đại Việt Nam khẳng định giá trị của lí thuyết diễn ngôn, nhất là lí thuyết diễn ngôn của Bakhtin trong nghiên cứu văn học Cụ thể hơn, với lý thuyết diễn ngôn, luận án đã bổ sung thêm một hướng tiếp cận mới đối với thể chân dung văn học trong văn học Việt Nam đương đại

Luận án đã đem lại những hình dung mới về những đóng góp của thể chân dung văn học vào việc dân chủ hóa nền văn học Việt Nam hiện đại và đương đại Thể chân dung đã trở thành một thể loại “năng động, năng sản” (từ dùng của Văn Giá) và đạt nhiều thành tựu trong nền văn học Việt Nam hiện đại, đương đại

7 Cấu trúc của luận án

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận án được cấu trúc gồm bốn chương như sau:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu

Chương 2: Diễn ngôn hội thoại trong thể chân dung văn học Việt Nam

Trang 6

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thể chân dung văn học trên thế giới

Thuật ngữ “chân dung văn học” (literary portrait) có nghĩa rất đa dạng, phụ thuộc vào xu hướng và phong cách văn học vốn nhiều giao động Theo Edmund Heier (1987), bản chất của thể chân dung văn học là chỉ ra những đặc điểm chính khắc họa một cá nhân, nhưng quá trình thực hiện việc trưng bày ra, thể hiện ra những đặc tính đặc trưng của một nhân vật văn học có thể được hoàn thành theo những cách thức khác nhau

Theo Nina Ekstein (1992), chân dung văn học bắt nguồn từ các salon xã hội (social salon), dần trở thành một thể loại riêng trong thời kỳ này Những bức chân dung văn học theo truyền thống được sử dụng, dù ở dạng vẽ hay viết, để tôn vinh người được tạc chân dung

Theo Bazylova có nhiều cách tiếp cận đối với nghệ thuật xây dựng nhân vật trong thể chân dung văn học Có những tác phẩm chân dung mô tả chi tiết hình ảnh ngoại hình nhân vật bằng cách kết hợp các điểm “khảo sát” (so sánh ấn tượng về nhân vật, tác giả và nhân vật), lặp lại nhiều nhịp điệu một hoặc nhiều đặc điểm (cử chỉ và bắt chước) Có nhiều tác phẩm xây dựng chân dung qua những hình ảnh vừa tĩnh vừa năng động, cho thấy vị trí của chân dung trong cốt truyện và làm nổi bật đặc tính của chân dung

Bazylova Baglan cho rằng chân dung văn học là một trong những thể loại được đưa vào hệ thống thể loại sử thi Thể loại chân dung văn học cũng là một hiện tượng nghệ thuật đã tổng hợp trong nó những yếu tố của các thể loại mang tính tư liệu, tài liệu và các thể loại nghệ thuật, và cũng đã có các tranh luận xem thể chân dung có thuộc hệ thống các thể loại báo chí, quảng bá nhân vật hay là thể loại thuần nghệ thuật

Như vậy, thể chân dung đã được các nhà nghiên cứu thế giới tiếp cận từ các góc độ khác nhau Các nghiên cứu thống nhất cho rằng thể chân dung là một thể loại văn học; nó bao gộp trong nội dung và cấu trúc của mình những yếu tố mang tính tư liệu và những yếu tố của phẩm chất nghệ thuật Giá trị của thể chân dung văn học nằm ở chỗ nó “là sự thể hiện quan trọng quan

Trang 7

niệm của nhà văn về con người và tài năng nghệ thuật của mình” và trong nhiều hoàn cảnh lịch sử, các tác phẩm chân dung cũng phản ánh và tham gia

vào các vấn đề của lịch sử, văn hóa, xã hội

1.2 Nghiên cứu thể chân dung văn học ở Việt Nam

Đã có nhiều công trình viết về thể chân dung văn học Việt Nam Hình thức của các công trình này khá đa dạng: chuyên luận chuyên sâu, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ hay các bài tạp chí nghiên cứu

Có thể nhận ra hai hướng triển khai trong các nghiên cứu hiện nay về thể

chân dung văn học Việt Nam Thứ nhất là xu hướng khái quát, chỉ ra các xu hướng nội dung và hình thức của thể loại này qua các giai đoạn lịch sử Xu

hướng thứ hai là hướng đến các trường hợp cụ thể, nghiên cứu tập trung vào

một hay một số trường hợp tác phẩm chân dung hay tác giả viết chân dung Luận án này đi theo một hướng mới, đó là tiếp cận thể chân dung văn học Việt Nam đương đại từ góc nhìn diễn ngôn, chỉ ra sự hòa nhịp của bộ phận văn học này vào những đổi mới, cách tân của văn học Việt Nam sau thời đổi mới

1.3 Diện mạo thể chân dung trong văn học Việt Nam đương đại

Thứ nhất, quan niệm của người viết chân dung văn học sau 1986 đã có

sự thay đổi theo hướng đi sâu vào phương diện con người đời thường, con người thế tục của nhà văn, nhà thơ, từ sở thích, thói quen, thói tật, bạn bè, gia đình thân…, từ đó tìm ra mối liên hệ với sự sáng tạo và thành công của người nghệ sĩ

Thứ hai, thể chân dung văn học sau 1986 đã tăng cường tính “hư cấu”,

xem đó như là một thủ pháp

Thứ ba, tính “khẩu văn” (từ dùng của Nguyễn Quang Lập) của các bài

viết chân dung văn học sau 1986 tăng cao, ngôn ngữ thông tục tràn lấn, khiến thể tài chân dung văn học có một lối văn như lời nói thông thường, tràn đầy tính khẩu ngữ, xóa bỏ tính ước lệ của ngôn ngữ văn bản, coi trọng chất tươi mới, thậm chí sống sít của lời nói hằng ngày, với những cuộc trò chuyện trực tiếp, suồng sã, tếu táo giữa chốn bạn bè, phá bỏ dần những rào cản xã giao, những quy ước văn bản thông thường Nhờ vậy, những từ thuộc thổ ngữ địa

Trang 8

phương, thuộc ngôn ngữ vỉa hè, chiếu nhậu, bàn trà… đi vào trang viết một cách tự nhiên

Thứ tư, thể chân dung văn học sau 1986 mang đậm tính chất đồng chân

dung và chân dung tự họa, nên gương mặt tinh thần người viết có cơ hội hiện lên khá rõ nét cùng với người được viết Người đọc được đón nhận hàng loạt bài viết chân dung với một lối viết khoáng đạt, tung tẩy, tươi mới, biến hóa, đầy cá tính và thấm đẫm chất đời Đây là một đặc điểm quan trọng làm nên sự khác biệt căn bản giữa chân dung văn học giai đoạn trước và sau 1986 ở Việt Nam

Thứ năm, về chất nội dung, thể chân dung văn học sau 1986 được chia

làm ba kiểu: chân dung mang tính phê bình văn học, chân dung mang tính báo chí, và chân dung mang tính tản văn Sự dồi dào của các kiểu dạng chân dung văn học cho thấy sự nở rộ và phát triển khá phong phú của thể chân dung văn học trong đời sống văn học Việt Nam từ sau 1986 đến nay

1.3 Lý thuyết diễn ngôn trong nghiên cứu văn học

1.3.1 Các quan niệm về diễn ngôn

Người đầu tiên đề xướng khái niệm diễn ngôn là Z Harris Diễn ngôn được hiểu với tư cách là một văn bản liên kết ở bậc cao hơn câu

R Barthes coi diễn ngôn như là một đối tượng của ngôn ngữ học văn bản mà ông đề nghị gọi là “ngôn ngữ học diễn ngôn”

Bellert thì cho rằng “Diễn ngôn là chuỗi liên tục những phát ngôn S1 , Sn, trong đó việc lý giải nghĩa của mỗi phát ngôn S1 (với 2 ≤ i ≤ n) lệ thuộc vào sự lý giải những phát ngôn trong chuỗi S1 …Si-1”

Guy Cook lại nêu: “Diễn ngôn là những chuỗi ngôn ngữ được nhận biết

là trọn nghĩa, được hợp nhất lại và có mục đích”

Brown và Yule khi xử lí diễn ngôn như là “sản phẩm” hay “tiến trình”

thì lại khẳng định: “Diễn ngôn như một tiến trình”

Ở Việt Nam, Diệp Quang Ban là một trong những tác giả tiêu biểu nghiên cứu diễn ngôn Ông đồng tình với định nghĩa của Cook: “Diễn ngôn là những chuỗi ngôn ngữ được nhận biết là trọn nghĩa, được hợp nhất lại và có mục đích”

Trang 9

Nguyễn Thiện Giáp lại cho rằng: “Thuật ngữ diễn ngôn và văn bản thường được coi là đồng nghĩa với nhau để chỉ các sản phẩm của ngôn ngữ, viết hay nói, dài hay ngắn, tạo nên một tổng thể hợp nhất, trong đó diễn ngôn thường được hiểu là bao hàm văn bản, còn văn bản thiên về sản phẩm viết nhiều hơn”

Nguyễn Hòa thì phân biệt hai khái niệm “diễn ngôn” và “văn bản” Theo ông, “Văn bản như là sản phẩm ngôn ngữ ghi nhận lại quá trình giao tiếp hay sự kiện giao tiếp nói và viết trong một hoàn cảnh giao tiếp xã hội cụ thể” Trong khi đó “Diễn ngôn như là sự kiện hay là quá trình giao tiếp hoàn chỉnh thống nhất có mục đích không giới hạn được sử dụng trong các hoàn cảnh giao tiếp xã hội cụ thể”

Đỗ Hữu Châu lại cho rằng: “Diễn ngôn là đơn vị lớn hơn câu, đúng hơn là lớn hơn một phát ngôn, nó có thể là một phát ngôn mà cũng có thể do vô số phát ngôn hợp lại”; “Nó phải có tính mạch lạc…” Diễn ngôn có cả hình thức và nội dung nhưng cả hai đều chịu tác dụng của ngữ cảnh

Sự đa dạng trong cách hiểu về diễn ngôn của các nhà nghiên cứu trong nước gây ra những khó khăn cho chúng tôi trong quá trình tiếp cận và diễn giải khái niệm này Vì vậy, để có một cơ sở lý luận cho việc triển khai nghiên cứu các trường hợp cụ thể, luận án đã lựa chọn tư tưởng về diễn ngôn của M Bakhtin

1.3.2 Các xu hướng nghiên cứu diễn ngôn

Có khá nhiều công trình nghiên cứu về thể chân dung văn học Việt Nam đương đại và cũng khá nhiều công trình nghiên cứu các vấn đề ngôn ngữ, văn học dưới góc nhìn của lý thuyết diễn ngôn, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu thể chân dung văn học từ góc nhìn của lý thuyết diễn ngôn

1.3.3 Bakhtin và lý thuyết diễn ngôn

M Bakhtin là người khởi nguồn truyền thống mới trong nghiên cứu diễn ngôn Tư tưởng về diễn ngôn của Bakhtin như một bản lề, một cầu nối bắc từ quan niệm về diễn ngôn của ngôn ngữ học cấu trúc sang quan niệm diễn ngôn của các trường phái lí luận hậu hiện đại

Trang 10

Theo Bakhtin, diễn ngôn (discourse) là ngôn ngữ trong chỉnh thể sống động, cụ thể trong bối cảnh xã hội, của những giọng xã hội mâu thuẫn và đa tầng Diễn ngôn là lãnh thổ chung của người nói và người nghe, khu vực tiếp xúc giữa ta và người Diễn ngôn là mảnh đất giao cắt, hội tụ, tranh biện của những tư tưởng, quan niệm khác nhau về thế giới Đặc biệt, trong quan điểm

của Bakhtin, đối thoại là bản chất của diễn ngôn

Bakhtin nhận ra “tính khác” của từ, “người khác” ở trong từ, và “khả năng đa giọng” (multi-voiced) của một từ Cách tiếp cận này hoàn toàn trái ngược với quan điểm về tính ưu việt của độc thoại và bản sắc độc thoại Bakhtin tố cáo chủ nghĩa độc thoại dưới bất kỳ hình thức nào, ngay cả khi được che dấu như là đối thoại đơn giản, thể hiện dưới dạng một chuỗi liên tiếp các câu hỏi lại được trao đổi giữa những người đối thoại Theo Bakhtin, ngay cả diễn ngôn thuộc về một giọng nói duy nhất cũng có thể mang tính đối thoại, vì một giọng nói duy nhất có thể chứa nhiều giọng nói khác nhau một cách hiệu quả Vì vậy, một mặt, chúng ta có thể có “diễn ngôn một giọng” ngay cả khi ở cấp độ chính thức có nhiều giọng, và mặt khác “diễn ngôn nhiều giọng” ngay cả khi chính thức chỉ có một giọng

Tiểu kết

Chương 1 của luận án tập trung vào các nội dung sau:

Thứ nhất, tổng thuật những hướng tiếp cận, và các khái niệm về thể chân

dung trong các công trình trên thế giới

Thứ hai, khái lược các hướng nghiên cứu về thể chân dung văn học Việt

Nam đương đại: xu hướng khái quát, tức nhận diện sự hình thành và phát triển của thể chân dung trong các điều kiện lịch sử, văn hoá, xã hội; xu hướng

hướng đến các trường hợp cụ thể, tức tập trung vào một hay một vài tác phẩm

chân dung hay tác giả viết chân dung, từ đó khái quát những đặc điểm về

nguồn gốc và đặc trưng của thể loại này

Thứ ba, khảo sát thể chân dung trong văn học Việt Nam đương đại qua

các công trình nghiên cứu, phê bình Kết quả khảo sát cho thấy sự vận động khá mạnh mẽ của thể tài này trong bức tranh văn học Việt Nam từ sau năm 1986, thể hiện qua các phương diện: đội ngũ sáng tác nhiều thế hệ, số lượng

Trang 11

tác phẩm ngày càng nhiều, nội dung phong phú

Thứ tư, mục 1.3 tập hợp một số quan điểm căn bản về lý thuyết diễn ngôn

trong nghiên cứu văn học, đặc biệt là tư tưởng về diễn ngôn của Bakhtin có thể coi là cơ sở lí thuyết để chúng tôi tiến hành nghiên cứu các nội dung ở chương tiếp theo của luận án

Trên cơ sở các kết quả khảo sát, chúng tôi nhận thấy sự thiếu vắng các nghiên cứu về thể chân dung trong văn học Việt Nam từ góc độ diễn ngôn Việc thực hiện đề tài này, do vậy, vừa đáp ứng được tính mới mẻ, đồng thời cũng góp thêm một cái nhìn sinh động, phù hợp với thể tài chân dung trong văn học Luận án được triển khai theo hướng tiếp cận thể chân dung văn học Việt Nam đương đại từ góc nhìn diễn ngôn, từ đó chỉ ra sự hòa nhịp của bộ phận văn học này vào những đổi mới, cách tân của văn học Việt Nam sau thời đổi mới

CHƯƠNG 2

DIỄN NGÔN HỘI THOẠI TRONG THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI

2.1 Hội thoại

2.1.1 Khái niệm hội thoại

Hội thoại (dialogue) được sử dụng với những ý nghĩa khác nhau trong tư duy của Bakhtin Trong các tác phẩm văn học, thuật ngữ hội thoại của Bakhtin chỉ một phong cách diễn ngôn trong đó các nhân vật thể hiện nhiều quan điểm khác nhau (có thể mâu thuẫn); diễn ngôn trong tác phẩm không phải là phát ngôn cho riêng tác giả

Hội thoại liên quan cụ thể hơn đến ngôn ngữ vốn được chúng ta xác định như là diễn ngôn Đối với Bakhtin, những từ mà chúng ta sử dụng luôn được người khác sử dụng trước đây, và do đó chúng mang theo ý nghĩa mà người khác gán cho chúng Ngôn ngữ như vậy (tức là nó được sử dụng để tạo thành các phát ngôn) được tạo ra bởi những giọng nói xa lạ: đối với người nói, bất kỳ từ ngữ nào cũng tồn ở ba khía cạnh: như một từ trung lập trong ngôn ngữ, không thuộc về ai cả; như lời nói của người khác, thuộc về người khác và

Trang 12

chứa đầy tiếng vang của lời nói của người khác; và cuối cùng, như là lời của

tôi, vì tôi đang xử lí lời nói trong một tình huống cụ thể, với một kế hoạch

phát biểu cụ thể, nên nó đã thấm nhuần cách diễn đạt của tôi Câu trích này là điển hình cho cách hiểu của Bakhtin về cách phát ngôn và ngôn ngữ được sử dụng mang tính đối thoại vốn có

Hội thoại gắn liền với xung đột và căng thẳng tiềm tàng, và do đó gắn liền với chủ ý hoặc kế hoạch phát ngôn của các tiếng nói có liên quan Trong thế giới diễn ngôn có cuộc đấu tranh giữa lực đối thoại và lực độc thoại, tương tự như cuộc đấu tranh giữa tính cởi mở và sự kết thúc tính quyền lực ở cấp độ toàn cầu Một phát ngôn có thể ít nhiều mang tính đối thoại hoặc độc thoại, và trong triết học đối thoại của Bakhtin thì bất kỳ phát ngôn nào cũng được nhận thức như là thuộc về một thế giới diễn ngôn vi mô của riêng nó cho dù đó là một lời đáp lại ngắn gọn trong một cuộc đối thoại hay một sự thể hiện phức tạp về mặt thẩm mỹ của các giọng nói mà chúng ta có thể tìm thấy trong một cuốn tiểu thuyết

2.2 Đối thoại trong thể chân dung văn học Việt Nam đương đại

2.2.1 Đối thoại nhằm nắm bắt thần thái đối tượng

Trong hội họa, dù vẽ chân dung theo kiểu truyền thống hay sáng tạo, họa sĩ cũng cần phải giỏi trong việc nắm bắt thần thái đối tượng, tìm ra nét riêng của từng khuôn mặt, để với chỉ vài nét phác thảo, ta đã có thể nhận ra đó là nhân vật nào Trong văn học cũng vậy, dựng chân dung thì đòi hỏi đầu tiên là phải giỏi nắm bắt thần thái của đối tượng Chỉ với diễn ngôn đối thoại, các nhà văn, nhà thơ đã dựng thành công những bức chân dung với thần thái hết sức ấn tượng

2.2.2 Đối thoại tạo ra những chân dung ấn tượng

Khi dùng diễn ngôn đối thoại: người hỏi, người đáp, các tác giả đưa thông tin đến người đọc nhanh chóng và chính xác, và khắc họa chân dung các nhà văn cũng rất độc đáo từ cách trả lời của họ Trần Đăng Khoa vận dụng diễn ngôn đối thoại rất hiệu quả trong nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật

trong Chân dung và đối thoại, xới lên nhiều vấn đề của đời sống văn học

nước nhà nửa cuối thế kỉ XX

Trang 13

2.3 Độc thoại nội tâm trong thể chân dung văn học Việt Nam đương đại

2.3.1 Độc thoại nội tâm tạo ra những đồng chân dung, chân dung tự họa

Chân dung văn học bao giờ cũng là một thứ chân dung kép: cùng một lúc hiện lên chân dung đối tượng được viết và cả chân dung người viết Qua việc dùng độc thoại nội tâm để dựng chân dung đối tượng, người viết dù ý thức hay không sẽ tự bộc lộ cá tính, phong cách riêng của mình, tạo ra những đồng chân dung hoặc chân dung tự họa

2.3.2 Độc thoại nội tâm tạo ra những phát biểu về nghề nghiệp, về con người

Bằng diễn ngôn độc thoại nội tâm, chân dung văn học không chỉ khắc họa hình ảnh người nghệ sĩ trong lao động nghệ thuật mà còn tái hiện thái độ, cách ứng xử của họ với con người, với cuộc đời, đồng thời thể hiện những

suy tư của họ về nghề

Những diễn ngôn của thể chân dung văn học nở rộ trên văn đàn Việt Nam hiện đại khi trong xã hội xuất hiện nhu cầu bộc lộ cái tôi cá nhân, được bộc lộ cảm xúc của mình một cách thoải mái về chân dung một con người, về một thời và về nghề viết văn Cảm xúc ấy thường là sự ngợi ca về những con người đã “hằn dấu mình lên dung mạo của thế kỉ”

Qua sự tiếp cận một số tập chân dung tiêu biểu của các nhà văn Việt Nam đương đại, với những suy nghĩ khi sôi nổi, khi thâm trầm về nghề văn cao quý và gian nan, các tác giả dựng chân dung văn học như muốn chia sẻ với mọi người quan niệm của mình trước cuộc đời và nghệ thuật Đó là quan niệm của một con người có trách nhiệm với nghề

2.4 Mạch lạc trong thể chân dung văn học Việt Nam đương đại

2.4.1 Mạch lạc từ tác phẩm đến đời tư để tạo dựng một chân dung văn học trọn vẹn

Tác phẩm là đứa con tinh thần của mỗi tác giả Vì vậy, khi chọn chi tiết đặc sắc dựng chân dung, không có gì độc đáo hơn là dùng chính đứa con tinh thần đó Với diễn ngôn mạch lạc, các bức chân dung đã được dựng lên vô

Ngày đăng: 05/04/2024, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w