1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án: Đối chiếu thành ngữ Việt – Anh về tình yêu, hôn nhân và gia đình

27 60 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đối Chiếu Thành Ngữ Việt – Anh Về Tình Yêu, Hôn Nhân Và Gia Đình
Tác giả Nghiêm Thị Bích Diệp
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Xuân Hòa, PGS.TS. Lâm Quan Định
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Ngôn ngữ so sánh
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

Đối chiếu thành ngữ Việt – Anh về tình yêu, hôn nhân và gia đình.Đối chiếu thành ngữ Việt – Anh về tình yêu, hôn nhân và gia đình.Đối chiếu thành ngữ Việt – Anh về tình yêu, hôn nhân và gia đình.Đối chiếu thành ngữ Việt – Anh về tình yêu, hôn nhân và gia đình.Đối chiếu thành ngữ Việt – Anh về tình yêu, hôn nhân và gia đình.Đối chiếu thành ngữ Việt – Anh về tình yêu, hôn nhân và gia đình.Đối chiếu thành ngữ Việt – Anh về tình yêu, hôn nhân và gia đình.Đối chiếu thành ngữ Việt – Anh về tình yêu, hôn nhân và gia đình.Đối chiếu thành ngữ Việt – Anh về tình yêu, hôn nhân và gia đình.Đối chiếu thành ngữ Việt – Anh về tình yêu, hôn nhân và gia đình.

Trang 1

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại:

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

VIỆN NGÔN NGỮ HỘC

VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI VIỆT NAM

N ười ướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Xuân Hòa N ười ướng dẫn khoa họ 2: PGS.TS Lâm Quan Đ n Phản biện 1: GS.TS Lê Quang Thiêm

Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Tuyết MinhPhản biện 3: PGS.TS Phạm Văn Tìn

Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tạiHọc viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

Vào hồi giờ ngày tháng năm 2022.

Có thể tìm hiểu luận án tại:-Thư viện Quốc gia Việt Nam-Thư viện Học viện Khoa học xã hội

Trang 3

2 Nhiều nghi n cứu trong và ngoài nước tiến hành mô tả, hảo sátthành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếng nh t những ình diện hácnhau của ngôn ngữ học và văn hoá học Tuy nhi n, hiện chưa cónhững nghiên cứu đầy đủ đối chiếu thành ngữ trong hai ngôn ngữ vềđề tài tình y u, hôn nhân và gia đình.

1.3 Thành ngữ về tình y u, hôn nhân và gia đình có vị trí khôngnhỏ trong kho tàng thành ngữ của mỗi ngôn ngữ nói chung, song việcnghi n cứu nhóm thành ngữ này ở Việt Nam cũng như tr n thế giớichưa được quan tâm đầy đủ ở bậc tiến sĩ ngôn ngữ, nhất là trên bìnhdiện đối chiếu hai ngôn ngữ Đây là lí do hiến chúng tôi lựa chọn đề

tài “Đối chiếu thành ngữ Việt – Anh về tình yêu, hôn nhân và giađình” để triển khai thành luận án tiến sĩ tr n cơ sở ế th a những thành

quả của những người đi trước trong các công trình nghi n cứu về thànhngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếng nh.

2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là những thành ngữ tiếng Việtvà thành ngữ tiếng nh về tình y u, hôn nhân và gia đình.

Luận án tập trung khảo sát và đối chiếu 2 phương diện quantrọng: đặc điểm cấu trúc ngữ pháp và đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữtiếng Việt và thành ngữ tiếng Anh về tình y u, hôn nhân và gia đình

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Luận án tập trung khảo sát những thành ngữ giới hạn trong phạm vithu thập được nói về tình y u, hôn nhân và gia đình t những ấn phẩmđáng tin cậy.

4 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

4.1. Mục đích nghiên cứu

Luận án đặt mục tiêu tìm hiểu, nghiên cứu đối chiếu đặc điểm cấutrúc, đặc điểm ngữ nghĩa, qua đó hám phá đặc trưng văn hóa, tư duy dântộc của thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh về tình yêu, hôn nhân và giađình; đồng thời tìm ra những nét tương đồng và khác biệt, giúp cho việc

Trang 4

nhận diện, hiểu ý nghĩa và sử dụng có hiệu quả nhóm thành ngữ này tronggiao tiếp.

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

(1) Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam vềthành ngữ nói chung, thành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếng Anh về tìnhy u, hôn nhân và gia đình nói ri ng.

2 Trình ày cơ sở lý luận về thành ngữ và những vấn đề liên quanđến thành ngữ, về nghĩa và các phương thức chuyển nghĩa, về mối quanhệ giữa ngôn ngữ và văn hóa.

(3) Khảo sát, mi u tả và phân tích đối chiếu các đặc điểm cấutrúc ngữ pháp của thành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếng Anh về tìnhy u, hôn nhân và gia đình.

(4) Khảo sát, mi u tả và phân tích đối chiếu các đặc điểm ngữnghĩa của thành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếng Anh về tình y u,hôn nhân và gia đình.

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đây là đề tài thuộc chuy n ngành ngôn ngữ học so sánh đối chiếu,lấy tiếng Việt làm ngôn ngữ cơ sở Đề tài được thực hiện với các phươngpháp nghi n cứu sau đây: phương pháp mi u tả ngôn ngữ học; phươngpháp đối chiếu ngôn ngữ học, thủ pháp thống

Bên cạnh các phương pháp nghi n cứu, thủ pháp nội quan giúp choviệc đưa ra những phán đoán, suy luận mang tính hách quan logic dựatr n những ết quả và ết luận nghi n cứu có s n.

6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

1 Về lí thuyết

Về mặt lý luận, luận án góp phần làm rõ lý thuyết về đặc điểmcấu trúc và đặc điểm ngữ nghĩa trong nghi n cứu đối chiếu thành ngữ Kếtquả nghi n cứu của luận án góp phần thúc đẩy nghi n cứu đối chiếu thànhngữ ở hai hay nhiều ngôn ngữ và t góc độ li n ngành ngôn ngữ học –văn hóa học – đất nước học.

2 Về thực tiễn

Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu của luận án giúp cho ngườinghiên cứu và người sử dụng thành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếng nh có cơ sở để nhận diện, phân loại, và hiểu ý nghĩa của thành ngữ ở haingôn ngữ này chính xác hơn Luận án còn đem đến những phát hiện vềmột số đặc trưng văn hóa, tư duy dân tộc của người Việt và người Anhthông qua thành ngữ về tình y u, hôn nhân và gia đình, trong đó có nhữngđặc trưng tương đồng và cả những đặc trưng ri ng iệt chỉ có ở văn hóaViệt hoặc chỉ có ở văn hóa nh.

Trang 5

Luận án có thể là tài liệu hữu ích thúc đẩy sự tự tin trong việc sửdụng thành ngữ trong giao tiếp hàng ngày, góp phần cải thiện chất lượngtrong dịch thuật và trong dạy - học thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh nóichung, về tình y u, hôn nhân và gia đình nói ri ng.

7 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN

Luận án được chia thành ba chương ngoài phần Mở đầu, Kếtluận, danh mục những công trình của tác giả đã công bố có li n quanđến luận án, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục): Chương : Tổngquan tình hình nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếngAnh về tình yêu, hôn nhân, gia đình và cơ sở lí thuyết của luận án;Chương 2: Đối chiếu đặc điểm cấu trúc của thành ngữ tiếng Việt vàthành ngữ tiếng Anh về tình y u, hôn nhân và gia đình; Chương 3: Đốichiếu đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếngAnh về tình yêu, hôn nhân và gia đình

C ươn 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN1.1Tổng quan tình hình nghiên cứu thành ng tiếng Việt và thành ng

tiếng Anh trên thế giới và ở Việt Nam

1.1.1 Tình hình nghiên cứu thành ngữ tiếng Anh

Cho đến nay đã có nhiều công trình tr n thế giới hảo sát thànhngữ tiếng nh dưới nhiều góc độ hác nhau và ằng nhiều phương phápnghi n cứu hác nhau Những nghi n cứu đầu ti n về thành ngữ tiếng

nh có xu hướng tập trung vào các iểu hình dựa tr n các ti u chí cú páp và dạn t ứ : Ma ai 972 , Weinreich 969 Cuối thế ỷ 20 đầu

thế ỷ 2 , Moon 998 đã nghi n cứu thành ngữ tiếng nh như một

iện tượn từ vựn Những nghi n cứu này thống nhất tr n quan điểm

cho rằng năng lực hiểu và sử dụng đúng các thành ngữ chính là chìakhóa cho việc sử dụng thành thạo ngôn ngữ như người ản địa.

Những nghi n cứu sau này, có thể ể t nghi n cứu của Strässler

(1982), chuyển sang phân tích thành ngữ với các đặc điểm ng dụng,tươn tá , và ở mức độ diễn ngôn có McCarthy (1998) Trong tiếng nh, thành ngữ đã được nghi n cứu tr n nhiều ình diện như ấu t , ndụn và n p áp ứ năn : Fernado (1981)

Khi ngôn ngữ học tri nhận thu hút sự quan tâm của các nhà nghin cứu ngôn ngữ thì thành ngữ cũng ắt đầu trở thành đối tượng nghi n

cứu nhìn t góc độ t i n ận Trong số những nghi n cứu ấy, nổi l n là

nghi n cứu về ẩn dụ và hoán dụ ý niệm của La off (1987), Wright

(1999) Nghiên cứu về tính ẩn dụ của thành ngữ, Giffs (1990) là

người tiên

Trang 6

phong và cho đến nay tính hình tượng của thành ngữ được chấp nhậnrộng rãi và được xem là một trong những đặc trưng của thành ngữ.

Cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21, các công trình nghiên cứu về mối liênhệ giữa ngôn ngữ và các lĩnh vực khác như văn hóa, tâm lý, đất nước học,dân tộc học đã nở rộ Có thể kể tới các công trình nổi bật như Brown(1986), James O’discoll (1995), Robert (1988), Wierzbicka (1997) vàYing (2007) Cũng trong giai đoạn lịch sử này, đáng chú ý là sự xuất hiệncủa những nghiên cứu liên ngôn ngữ và li n văn hóa, sớm nhất là Rosch(1977), Hofstede (1980), Emanatian (1995), Levin, D et al (1980).Những nghiên cứu này đã soi sáng nhiều khía cạnh của cuộc sống bằngánh sáng của ngôn ngữ, văn hóa, tư duy dân tộc Có thể tìm thấy cácnghiên cứu chọn đối tượng nghiên cứu là các yếu tố ngôn ngữ, văn hóaphản ánh những cảm xúc của con người, những mối quan hệ xã hội, tình yu, hôn nhân, gia đình Có thể kể tới một số công trình nghiên cứu nổi bậtnhư McGoldric , Pearce & Giordano (1982), Skogrand, Hatch & Singh(2008).

Như vậy, lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ nói chung và thành ngữ nóiriêng cho thấy thành ngữ đã được nghiên cứu há đầy đủ, sâu sắc ở các gócđộ khác nhau và nội dung khác nhau, trong sự liên hệ với các ngành khoahọc liên quan và sự liên hệ so sánh đối chiếu với ngôn ngữ khác Tuynhiên, các nghiên cứu đối chiếu thành ngữ về đề tài tình yêu, hôn nhân, vàgia đình ở các ngôn ngữ khác nhau còn rất hạn chế, nếu có thì cũng chỉ dng lại ở góc độ nào đó có li n quan ít nhiều đến tình yêu, hôn nhân, và giađình, như nghiên cứu đối chiếu thành ngữ chỉ cảm xúc hoặc chỉ quan hệxã hội.

1.1.2 Tình hình nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt

T giai đoạn đầu của lịch sử nghiên cứu thành ngữ, các nhà nghiêncứu Việt Nam đã tiếp cận thành ngữ t góc độ t vựng, cấu trúc, hìnhthái Có thể kể đến hàng loạt các nghiên cứu của Đỗ Hữu Châu đề cập

đến thành ngữ như một hiện tượng từ vựng, cấu trúc ng pháp: Đỗ Hữu

Châu (1997, 1998, 1981, 2001a, 2001b), Nguyễn Thiện Giáp (1999, 2000,2010), Hoàng Văn Hành (1976), v.v Các nghiên cứu này có điểm chung

là phân tích thành ngữ tiếng Việt có cấu trúc cụm từ cố định, không dễ

thay đổi và nghĩa của thành ngữ là nghĩa của toàn bộ cụm t , không phảilà nghĩa gộp của các t đơn lẻ cấu thành Đây là ết quả nghiên cứu vôcùng quan trọng, có tính nền tảng cho các nghiên cứu thành ngữ cùngthời và các giai đoạn sau.

Những năm thập niên 80, 90 của thế kỷ 20 đã xuất hiện nhiều nghiên

cứu thành ngữ ở Việt Nam t góc độ ng n ĩa Nghĩa của thành ngữ đã

được chú ý tới như một hiện tượng đặc biệt trong ngôn ngữ Nghĩa của

Trang 7

thành ngữ không gắn với nghĩa gốc của t cấu thành mà là một loại nghĩabóng bảy, nghĩa chuyển nhờ các phương tiện chuyển nghĩa như ẩn dụ vàhoán dụ tu t Có thể kể tới các công trình nghiên cứu thành ngữ t gócđộ ngữ nghĩa như của Nguyễn Đức Dân (1986), Nguyễn Công Đức(1995) Bàn đến ngữ nghĩa của thành ngữ, bài báo của tác giả Trịnh CẩmLan (1995) rất đáng chú ý với sự nhấn mạnh giá trị biểu trưng của thànhngữ tiếng Việt Tác giả nhấn mạnh, tính biểu trưng chính là yếu tố có tínhquyết định tới ngữ nghĩa của thành ngữ.

Sau khi có những kết quả nghiên cứu mang tính khoa học về yếu tốvà con đường tạo nghĩa của thành ngữ, đó là con đường xuất phát t nhữngbiểu trưng, những ý niệm, thì hàng loạt các nghiên cứu thành ngữ ở Việt

Nam tập trung vào bình diện tri nhận và ý niệm Có thể kể đến Phan Thế

Hưng (2008), Trần Bá Tiến (2012), Vi Trường Phúc (2013), Trần Thế Phi(2016).

Như vậy, thành ngữ tiếng Việt đã thu hút sự quan tâm của giớinghiên cứu trong nhiều thập niên qua Trải qua mỗi giai đoạn lịch sử,thành ngữ đã được khảo sát với những góc độ khác nhau, và nổi lên là gócđộ cấu trúc, ngữ nghĩa và tri nhận Bên cạnh những nghiên cứu dành riêngcho thành ngữ tiếng Việt cũng đã có những công trình nghiên cứu đốichiếu thành ngữ tiếng Việt với thành ngữ của ngôn ngữ hác như tiếngNga, tiếng Hán, tiếng Pháp, v.v…

1.1.3Tình hình nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt vàthành ngữ tiếng Anh về tình yêu, hôn nhân và gia đình

Tình y u, hôn nhân và gia đình là mảng đề tài vô cùng phong phú ởbất cứ một dân tộc, quốc gia nào Những nội dung này đã thu hút sự quantâm của các nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khoa học hác nhau nhưxã hội học, tâm lý học, văn hóa học, nhân chủng học và ngôn ngữ học.

Trên thế giới, có thể tìm thấy khá nhiều các công trình, bài viết tronglĩnh vực ngôn ngữ nghiên cứu về thành ngữ, tục ngữ tiếng Anh về tìnhyêu, giới tính, hôn nhân, gia đình và các mối quan hệ xã hội.

Ở Việt Nam, chúng tôi có tìm thấy một số bài viết đăng tạp chícủa tác giả Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Hữu Tưởng (2014) bàn về tngữ, thành ngữ và tục ngữ tiếng Việt về tình y u đôi lứa, hôn nhân vàtình nghĩa vợ chồng Nguyễn Văn Trào (2019) có nghiên cứu đốichiếu ẩn dụ ý niệm tình yêu trong thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt.Đặc điểm nổi bật của các nghiên cứu này là đã có những góc nhìnmới, hướng nghiên cứu mới cho nhóm thành ngữ tiếng Việt và tiếngAnh về cảm xúc, tình yêu, các mối quan hệ Những nghiên cứu nàymới d ng ở phạm vi phân loại thành ngữ theo t ng nội dung riêng lẻnhư tình y u, tình ạn, quan hệ cộng đồng xã hội hoặc chỉ khảo sátthành ngữ trong một ngôn ngữ mà

Trang 8

chưa có nghi n cứu đối chiếu hoặc nghiên cứu t một góc độ cấu trúc,hoặc ngữ nghĩa hoặc ý niệm tri nhận Chưa có nghi n cứu chuyên sâuvới phạm vi đủ lớn để khảo sát và đối chiếu nhóm thành ngữ tiếngViệt và thành ngữ tiếng Anh về tình y u, hôn nhân và gia đình.

Do đó, một công trình nghiên cứu đối chiếu thành ngữ tiếng Việtvà thành ngữ tiếng nh đầy đủ hơn về tư liệu nghiên cứu, về góc độ khảosát và về phương pháp nghi n cứu sẽ có đóng góp hữu ích về mặt lý luậnvà thực tiễn.

1.2 Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu đối chiếu thành ng tiếng Việt và thành ng tiếng Anh về tìn yêu, n n ân và ia đìn

1.2.1Phương pháp phân tích đối chiếu trong nghiên cứu đối chiếu thành ngữ Việt-Anh về tình yêu, hôn nhân và gia đình

N uyên tắ đối iếu: Khi đối chiếu thành ngữ tiếng Việt và thành

ngữ tiếng Anh về tình y u, hôn nhân và gia đình cần ảo đảm việc mi utả đầy đủ, chính xác những hái niệm, định nghĩa, ình diện phổ iến vềthành ngữ trong mỗi ngôn ngữ này Đồng thời, cần đảm ảo tính nhất quántrong việc lựa chọn ình diện và cơ sở đối chiếu cấu trúc, ngữ nghĩa,…xuy n suốt quá trình nghi n cứu đối chiếu.

Đối tượng nghiên cứu: Trong nghi n cứu đối chiếu thành ngữ

tiếng Việt và thành ngữ tiếng Anh về tình y u, hôn nhân và gia đình,các thành ngữ tiếng Việt và các thành ngữ tiếng Anh về tình yêu, hônnhân và gia đình chính là đối tượng nghi n cứu Thành ngữ tiếng Việtvà thành ngữ tiếng Anh về tình y u, hôn nhân và gia đình được miêu tảlần lượt dựa tr n các ti u chí đã được xác định trước về đặc điểm cấutrúc và ngữ nghĩa để t đó có cơ sở đối chiếu nhóm thành ngữ nàytrong tiếng Việt và tiếng Anh, tìm ra những nét tương đồng và dị biệt.

P ạm vi n iên ứu: Các bình diện được hướng tới trong nghiên cứu

đối chiếu này là: hình thái cấu trúc và ngữ nghĩa Ngoài các ình diện nghiên

cứu, phạm vi đối chiếu của nghiên cứu này là nhóm thành ngữ tiếng Việt và

thành ngữ tiếng Anh về tình y u, hôn nhân và gia đình.

Trong nghi n cứu “Đối chiếu thành ngữ iệt-Anh về tình yêu, hônnhân và gia đình”, chúng tôi lần lượt mi u tả hai ình diện cấu trúc và ngữ

nghĩa của nhóm thành ngữ tiếng Việt và nhóm thành ngữ tiếng Anh vềtình y u, hôn nhân và gia đình; sau đó, đối chiếu các đặc điểm cấu trúc vàngữ nghĩa của nhóm thành ngữ này ở cả hai ngôn ngữ Việt và Anh để tđó tìm ra những nét tương đồng và dị biệt giữa hai đối tượng nghiên cứunày Việc lựa chọn cách tiếp cận nghiên cứu này sẽ cho kết quả khảo sátđầy đủ hơn, chi tiết hơn và hách quan hơn về cả hai nhóm đối tượngnghiên cứu (thành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếng Anh về tình yêu, hôn

Trang 9

nhân và gia đình làm cơ sở hách quan, đáng tin cậy cho các kết luận đối chiếu.

1.2.2 Lí thuyết về thành ngữ và những vấn đề liên quan đến thành ngữ1.2.2hành ngữ tiếng iệt

Trong tiếng Việt có nhiều định nghĩa hác nhau về thành ngữ.Tu theo cách tiếp cận, các nhà Việt ngữ đã đưa ra các định nghĩa hác nhau.Có thể kể tới các công trình: Hoàng Phê (2002), Mai Ngọc Ch và cộng sự(1990), Nguyễn Công Đức (1995), Hoàng Văn Hành (1980) Nguyễn

Thiện Giáp viết: “Thành ngữ phân biệt với các đơn vị định danh khác ởtính hình tượng của nó ính hình tượng là đặc trưng cơ bản của thành ngữ.Thành ngữ biểu thị khái niệm nào đó dựa trên những hình ảnh, nhữngbiểu tượng cụ thể ính hình tượng của thành ngữ được xây dựng trên cơ sởcủa hiện tượng so sánh và ẩn dụ ” (1978).

Luận án chấp nhận quan điểm về thành ngữ của Nguyễn ThiệnGiáp để phân tích đặc điểm cấu trúc ngữ pháp và đặc điểm ngữ nghĩa củathành ngữ tiếng Việt về quan hệ tình y u, hôn nhân, gia đình thông quacác phép chuyển nghĩa: ẩn dụ và hoán dụ.

T những định nghĩa, quan điểm nêu trên về thành ngữ tiếng Việt,luận án nhận định: thành ngữ là tổ hợp t cố định, bao gồm cả những tổhợp t cố định có cấu trúc chủ - vị và mang nghĩa hình tượng.

Phân loại thành ngữ tiếng Việt

Thành ngữ tiếng Việt được phân chia theo nhiều tiêu chí khácnhau Có tác giả phân chia thành ngữ theo tiêu chí nguồn gốc xuất xứ; cótác giả phân chia thành ngữ theo ngữ nghĩa, và cũng có tác giả phân chiathành ngữ theo đặc điểm cấu trúc Tuy nhi n, điểm chung lại, t góc độ cấutrúc, thành ngữ tiếng Việt được phân chia thành ba loại chính: thành ngữ cócấu trúc đối xứng, thành ngữ có cấu trúc phi đối xứng và thành ngữ có cấutrúc so sánh; t góc độ ngữ nghĩa, thành ngữ tiếng Việt được nghiên cứu vớiphép chuyển nghĩa ẩn dụ và hoán dụ.

Cách phân chia thành ngữ tiếng Việt theo cấu trúc gồm thành ngữđối xứng, thành ngữ phi đối xứng và thành ngữ so sánh đôi hi hó phânđịnh vì tính đối xứng có thể là đối xứng về số lượng t ở hai vế, có thể là đốixứng về ý nghĩa của hai vế Xét về tính đối xứng ý nghĩa của hai vế lại cóđối xứng do các yếu tố đồng nghĩa hoặc là một bộ phận của một toàn thểhoặc những thứ cùng loại, và có đối xứng do các yếu tố trái nghĩa, đối lậpnhau nằm ở hai vế Vì vậy, để thuận tiện cho việc đối chiếu thành ngữ tiếngViệt và thành ngữ tiếng Anh trong luận án, chúng tôi đề xuất phân loại thànhngữ theo cấu trúc gồm 3 loại chính: thành ngữ có cấu trúc liên hợp, thànhngữ có cấu trúc đoản ngữ và thành ngữ có cấu trúc tiểu cú.

hân biệt thành ngữ tiếng iệt với tục ngữ, và ngữ cố định định danh

Trang 10

Phân biệt thành ngữ với tục ngữ:

“ ục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết trithức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân” (HoàngPhê, 2002)“ Trong hi đó, thành ngữ là tổ hợp t cố định đã quen dùng

mà nghĩa của nó thường hông thể giải thích được một cách đơn giảnằng nghĩa của các t tạo n n nó Xét về mặt ngữ pháp thì nó chưa thể làmột câu hoàn chỉnh, vì thế trong hành chức nó chỉ tương đương vớimột t Thành ngữ hông n u l n một nhận xét, một inh nghiệm sống,một ài học luân lý hay một sự ph phán nào cả, nó chỉ mang chức năngđịnh danh sự vật, hiện tượng.

Phân iệt thành ngữ với ngữ cố định định danh:

Ngữ cố định định danh là các cụm t cố định, nhưng được tạodựng theo cách gần như cách tạo những t ghép mà người ta vẫn haygọi là t ghép chính phụ Thành tố chính thường ao giờ cũng là thànhtố gọi t n Cụm t cố định định danh hông mang tính hình tượng nổi ậtnhư thành ngữ Tuy nhi n cũng có những cụm t cố định có tính thànhngữ, tính hình tượng đạt tới mức độ gần tương đương với các thànhngữ thực sự, rất có thể được nhận vào hàng ngũ của các thành ngữ: Ví

dụ: uần trăng mật, Con gái rượu, v.v 1.2.2.2 hành ngữ tiếng nh

Trong cuốn English Idioms in Use, Cambridge University Press,

Michael McCarthy và Felicity O’Dell (1998) n u cách hiểu về thành ngữ

tiếng nh: “Idioms are expressions which have a meaning that is notobvious from individual words” ( hành ngữ là cụm từ mà nghĩa củachúng không thể hiểu bởi các từ riêng lẻ).

Jac son và mvela và Palmer có cùng quan điểm hi định nghĩa

về thành ngữ Theo Jac son và mvela (1998) “thành ngữ có thể đượcđịnh nghĩa như là m t cụm từ mà nghĩa của nó không thể được đoán biếttừ nghĩa riêng lẻ của các hình vị tạo ra nó” Hornby (1995) phát iểurằng, “idiom is a phrase or sentence whose meaning is not clear from itsindividual words and which must be learnt as a whole unit." (thành ngữlà m t cụm từ hoặc câu mà nghĩa của nó không được làm rõ từ nghĩa củacác từ đơn lẻ mà phải hiểu từ toàn thể Có thể thấy ở đây hai điểm quantrọng t là, thành ngữ là một cụm t hoặc câu; hai là, nghĩa của nó

hông đơn giản là nghĩa của các thành phần, ộ phận tạo ra nó.

Nghi n cứu về các quan điểm hác nhau của các nhà hoa học vềthành ngữ tiếng nh thì có thể rút ra 3 đặc điểm quan trọng của thành

ngữ mà nhiều học giả đi đến thống nhất, đó là: t là, thành ngữ thưng

ang ngh a ng, h suy đ án ngh a t ngh a c a các t thành ph n

Trang 11

ai là, thành ngữ thư ng cố đ nh về t cấu tr c a là, thành ngữ làcụ t a g ít nhất hai t

hân biệt thành ngữ tiếng nh với tục ngữ và cụm từ cố địnhTheo Hornby (1995), “a proverb is a short well-knownsentence that states a general truth about life or give advice” tục ngữ

là một câu ngắn được nhiều người iết đến diễn đạt một sự thật về cuộcsống hoặc đưa ra một lời huy n

Cụm t cố định collocations , theo Greenbaum (1994)

“Collocations can be understood as sequences of lexical items whichhabitually co-occur in a language so that the occurence of one item canoften predict the presence of the other.” Cụm từ cố định có thể được hiểulà chuỗi các đơn vị từ vựng thường xuất hiện cùng với nhau trong m tngôn ngữ m t cách hạn định để có sự xuất hiện m t từ có thể phán đoánsự hiện diện của từ khác thường đi cùng nó )

1.2.2.3 hành ngữ tiếng iệt và thành ngữ tiếng nh về tình yêu, hônnhân, gia đình

Một trong những nhiệm vụ đầu ti n của nghi n cứu đối chiếuthành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếng nh về tình y u, hôn nhân vàgia đình là hảo sát và thu thập các thành ngữ về tình y u, hôn nhân vàgia đình trong tiếng Việt và tiếng nh làm đối tượng nghi n cứu.

Có rất nhiều cách định nghĩa hác nhau về tình yêu, hôn nhân vàgia đình tùy thuộc góc độ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận ánlà nhóm thành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếng Anh về tình yêu, hônnhân và gia đình nói về những cảm xúc, hoàn cảnh và hành vi cư xử củatình y u đôi lứa, tình nghĩa vợ chồng, và các quan hệ gia đình mở rộng.

Nghi n cứu về nghĩa thành ngữ, Nguyễn Thiện Giáp (1973) cũng đã

nhấn mạnh: “Hơn lĩnh vực ngôn ngữ nào khác, các thành ngữ tiếng iệtthể hiện đậm nét đặc trưng văn hóa dân t c iệt Nam … Đặc trưng vănhóa dân t c của thành ngữ còn được thể hiện trong ý nghĩa biểu trưngcủa thành ngữ”.

Trang 12

Như vậy, có thể hẳng định rằng nghĩa của thành ngữ hông phải lànghĩa của t ng yếu tố t vựng tạo n n nó mà là quá trình hình tượng hóacác sự vật, hiện tượng, thuộc tính, quá trình, v.v do các đơn vị t vựng

chuyển tải Nghĩa của thành ngữ là n ĩa ìn tượn Có thể hiểu rằng:

nghĩa hình tượng của thành ngữ là cách người ta lấy một sự vật, hiệntượng cụ thể hoặc một tính chất thích hợp để gợi ra, li n tưởng đếnmột cái tr u tượng nào đó đã ăn sâu vào tiềm thức cộng đồng người ảnngữ gắn liền với đặc trưng văn hóa, tư duy dân tộc.

Để tạo n n nghĩa hình tượng hay nghĩa chuyển, người ta đều phảidựa vào quan hệ li n tưởng, có thể là li n tưởng tương đồng ẩn dụ hay lin tưởng tương cận hoán dụ Tuy nhi n, giữa hiện tượng chuyển nghĩa vànghĩa hình tượng có sự phân iệt tinh tế ở chỗ: Các nghĩa chuyển thườngmang tính cụ thể; còn nghĩa hình tượng mang tính ước lệ, tính quy ước vàiểu hiện các hiện tượng hái quát, tr u tượng Việc tạo n n các nghĩa hìnhtượng cũng hoàn toàn mang tính quy ước của t ng cộng đồng người ảnngữ Theo đó, mỗi dân tộc sẽ có thói quen, tập quán ri ng trong việc hìnhtượng hoá các sự vật, hiện tượng của thế giới hiện thực.

Ẩn dụ và hoán dụ là hai phương thức chuyển nghĩa phổ iến ởnhiều ngôn ngữ tr n thế giới Ẩn dụ là phép tu t , là phương thức phát triểnnghĩa, trong hành chức ẩn dụ là cách nhìn một đối tượng này thông quamột đối tượng hác; còn hoán dụ là phương thức lấy t n gọi của x để gọiy nếu x và y đi đôi với nhau trong thực tế Đỗ Hữu Châu

Tuy nhi n, trong luận án, chúng tôi lựa chọn cách tiếp cận truyềnthống, xem ẩn dụ là phép chuyển nghĩa tu t để t đó tìm ra những cơ chếvà cách thức ẩn dụ phổ iến trong thành ngữ Việt và thành ngữ nh vềtình y u, hôn nhân và gia đình Qua đó, luận án hảo sát những cơ chế vàcách thức chuyển nghĩa tương đồng và hác iệt trong thành ngữ của haingôn ngữ.

Qua việc nghi n cứu những lý thuyết về nghĩa và phương thứcchuyển nghĩa, nghĩa thành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếng nh vềtình y u, hôn nhân và gia đình đã được hảo sát, có thể đi đến ết luận:nghĩa thành ngữ được xây dựng t các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, hoándụ và tri thức về truyền thống văn hóa dân tộc.

1.2.4 ối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn h a

Ngôn ngữ và văn hoá đã được hẳng định ởi nhiều nghi n cứu làcó mối quan hệ hăng hít với nhau M.Clyne (1991) đã cho rằng:

“Ngôn ngữ là sự thể hiện sâu sắc nhất của m t nền văn hóa, hệ thốnggiá trị bao gồm cả những giá trị thừa hưởng từ c ng đồng, và có m tvai trò to lớn tác đ ng đến cách thức sử dụng không chỉ ngôn ngữ thứnhất mà cả những ngôn ngữ được tiếp thu sau đó ”

Trang 13

Xem xét cách tư duy, cách hám phá hiện thực hác nhau ở mỗi cộng

đồng người ản ngữ, Nguyễn Xuân Hòa (2017) cũng đã viết: “Bản sắc vănhóa dân t c được “ngữ hóa” thể hiện ở chỗ, khi m t từ ngữ hoặc thànhngữ trong phát ngôn được chuyển tải đến người tiếp nhận thì lập tức hìnhảnh dân t c được tách riêng ra Người tiếp nhận nếu không phải là ngườibản ngữ thường gặp khó khăn khi lĩnh h i cấu trúc ngữ nghĩa của thànhngữ trong hành chức vì không giải mã được nghĩa thực tại của nó đượcdùng trong giao tiếp”

Tiểu kết ươn 1

Thành ngữ và văn hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau, thànhngữ ra đời t trong văn hóa n n học thành ngữ của một ngôn ngữ hác tacó thể iết về văn hóa của quốc gia ấy một cách chính xác và sinh động.Thành ngữ cũng chứa trong nó những đặc điểm điển hình của ngôn ngữ.Nói cách hác thành ngữ là cuốn sách ghi chép những đặc trưng văn hóa– con người – đất nước của người ản ngữ Cũng qua việc hiểu thànhngữ ta sẽ y u quý hơn nền văn hóa dân tộc, tìm hiểu về thành ngữchính là

hám phá cội nguồn dân tộc, lịch sử non sông, phổ iến thành ngữ chínhlà truyền đi thông điệp văn hóa thông qua ngôn ngữ.

Khảo sát các quan niệm, hái niệm về thành ngữ trong tiếng Việtvà thành ngữ tiếng nh cho thấy mặc dù trong cách hiểu ít nhiều có sự hác nhau về phạm vi, tính iểu cảm, tính iểu trưng nhưng hái niệm vềthành ngữ trong tiếng Việt và thành ngữ trong tiếng nh có nhiều néttương đồng, trong đó nổi l n hai đặc điểm quan trọng:

t là, thành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếng nh đều có cấu

tạo là tổ hợp t cố định, ao gồm cả tổ hợp t có cấu trúc chủ - vị.

Hai là, về mặt nghĩa, thành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếng

nh đều mang tính hình tượng cao và thường hông thể giải thích mộtcách đơn giản ằng nghĩa của các t đơn lẻ tạo n n nó Ý nghĩa của thànhngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếng nh có thể được giải thích thông qua cácphép chuyển nghĩa ẩn dụ và hoán dụ.

T hai đặc điểm quan trọng của thành ngữ tiếng Việt và thànhngữ tiếng nh về cấu trúc và ngữ nghĩa, chương 2 và chương 3 sẽ lần lượt hảo sát, phân tích và đối chiếu đặc điểm cấu trúc và đặc điểm ngữ nghĩacủa nhóm thành ngữ về tình y u, hôn nhân và gia đình.

Ngày đăng: 01/04/2022, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w