1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối chiếu thuật ngữ hôn nhân và gia đình AnhViệt (qua Family Law Act của Anh và Luật Hôn nhân và Gia đình của Việt Nam)

169 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Đối chiếu thuật ngữ hôn nhân và gia đình AnhViệt (qua Family Law Act của Anh và Luật Hôn nhân và Gia đình của Việt Nam)Đối chiếu thuật ngữ hôn nhân và gia đình AnhViệt (qua Family Law Act của Anh và Luật Hôn nhân và Gia đình của Việt Nam)Đối chiếu thuật ngữ hôn nhân và gia đình AnhViệt (qua Family Law Act của Anh và Luật Hôn nhân và Gia đình của Việt Nam)Đối chiếu thuật ngữ hôn nhân và gia đình AnhViệt (qua Family Law Act của Anh và Luật Hôn nhân và Gia đình của Việt Nam)Đối chiếu thuật ngữ hôn nhân và gia đình AnhViệt (qua Family Law Act của Anh và Luật Hôn nhân và Gia đình của Việt Nam)Đối chiếu thuật ngữ hôn nhân và gia đình AnhViệt (qua Family Law Act của Anh và Luật Hôn nhân và Gia đình của Việt Nam)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MINH TRANG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ANH-VIỆT (QUA FAMILY LAW ACT CỦA ANH VÀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA VIỆT NAM) LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGƠN NGỮ HỌC Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MINH TRANG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ANH-VIỆT (QUA FAMILY LAW ACT CỦA ANH VÀ LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA VIỆT NAM) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số 9222024 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU HOÀNH GS.TS NGUYỄN VĂN LỢI Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu số liệu luận án trung thực Đề tài nghiên cứu kết chưa công bố Tác giả luận án Nguyễn Thị Minh Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu thuật ngữ học giới Việt Nam 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ nhân gia đình 15 1.2 Cơ sở lý thuyết liên quan đến luận án 16 1.2.1 Một số vấn đề lý luận thuật ngữ 16 1.2.2 Một số vấn đề lý thuyết định danh ngôn ngữ 30 1.2.3 Một số vấn đề lý luận ngôn ngữ học đối chiếu 33 1.3 Tiểu kết chương 37 Chương 2: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THUẬT NGỮ 39 HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 2.1 Nhận diện xác lập danh sách thuật ngữ hôn nhân gia đình 39 tiếng Anh tiếng Việt 2.2 Đơn vị phương thức cấu tạo từ tiếng Anh tiếng Việt 40 2.2.1 Đơn vị phương thức cấu tạo từ tiếng Anh 40 2.2.2 Đơn vị phương thức cấu tạo từ tiếng Việt 42 2.3 Đơn vị cấu tạo thuật ngữ hôn nhân gia đình tiếng Anh tiếng Việt 44 2.4 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ hôn nhân gia đình tiếng Anh 45 tiếng Việt 2.4.1 Thuật ngữ nhân gia đình tiếng Anh tiếng Việt xét từ 46 số lượng yếu tố thuật ngữ 2.4.2 Thuật ngữ nhân gia đình tiếng Anh tiếng Việt xét từ 49 phương thức cấu tạo 2.4.3 Thuật ngữ nhân gia đình tiếng Anh, tiếng Việt xét từ phương diện từ loại53 2.4.4 Mơ hình cấu tạo thuật ngữ nhân gia đình tiếng Anh tiếng Việt 56 2.5 Một số điểm tương đồng khác biệt cấu tạo thuật ngữ hôn 65 nhân gia đình tiếng Anh tiếng Việt 2.5.1 Về số lượng yếu tố thuật ngữ 65 2.5.2 Về phương thức cấu tạo 67 2.5.3 Về phương diện từ loại 68 2.5.4 Về mơ hình cấu tạo 69 2.6 Tiểu kết chương 71 Chương 3: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA THUẬT NGỮ 72 HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 3.1 Các đường hình thành thuật ngữ tiếng Anh tiếng Việt 72 3.1.1 Thuật ngữ hóa từ ngữ thơng thường 73 3.1.2 Tạo thuật ngữ ngữ liệu vốn có 74 3.1.3 Vay mượn thuật ngữ nước 75 3.2 Con đường hình thành thuật ngữ nhân gia đình tiếng Anh 78 tiếng Việt 3.2.1 Con đường hình thành thuật ngữ nhân gia đình tiếng Anh 78 3.2.2 Con đường hình thành thuật ngữ nhân gia đình tiếng Việt 80 3.3 Các tiểu hệ thống phạm trù ngữ nghĩa thuật ngữ 81 nhân gia đình tiếng Anh tiếng Việt Family Law Act Luật Hôn nhân Gia đình 3.3.1 Các tiểu hệ thống thuật ngữ nhân gia đình tiếng Anh 82 tiếng Việt 3.3.2 Các phạm trù ngữ nghĩa thuật ngữ nhân gia đình tiếng Anh 82 tiếng Việt 3.4 Đặc điểm định danh thuật ngữ HNGĐ tiếng Anh tiếng Việt 84 3.4.1 Các bậc định danh thuật ngữ nhân gia đình tiếng Anh 84 tiếng Việt 3.4.2 Mơ hình định danh thuật ngữ nhân gia đình tiếng Anh 85 tiếng Việt 3.5 Một số điểm tương đồng khác biệt đặc điểm ngữ nghĩa 98 thuật ngữ nhân gia đình tiếng Anh tiếng Việt 3.5.1 Về đường hình thành 98 3.5.2 Về phạm trù ngữ nghĩa 99 3.5.3 Về đặc trưng định danh 100 3.6 Tiểu kết chương 102 Chương 4: CHUYỂN DỊCH THUẬT NGỮ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 103 ANH - VIỆT VÀ VIỆC CHUẨN HĨA THUẬT NGỮ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TIẾNG VIỆT 4.1 Một số vấn đề lý thuyết dịch thuật dịch thuật ngữ 4.1.1 Dịch thuật 4.1.2 Dịch thuật ngữ 4.1.3 Mối quan hệ nghiên cứu đối chiếu dịch thuật 4.2 Thực trạng chuyển dịch thuật ngữ hôn nhân gia đình Anh - Việt 4.2.1 Các tương đương dịch thuật thuật ngữ hôn nhân gia đình 103 103 109 113 114 115 tiếng Anh xét phương diện cấu tạo 4.2.2 Các tương đương dịch thuật thuật ngữ nhân gia đình 117 tiếng Anh xét phương diện nội dung 4.2.3 Các tương đương dịch thuật thuật ngữ hôn nhân gia đình 121 tiếng Anh xét phương thức chuyển dịch 4.2.4 Nhận xét thực trạng chuyển dịch thuật ngữ nhân gia đình từ 125 tiếng Anh sang tiếng Việt 4.2.5 Một số đề xuất chuyển dịch thuật ngữ nhân gia đình từ 128 tiếng Anh sang tiếng Việt 4.3 Vấn đề chuẩn hóa thuật ngữ nhân gia đình tiếng Việt 4.3.1 Khái niệm chuẩn chuẩn hóa 131 132 4.3.2 Chuẩn hóa thuật ngữ 134 4.3.3 Thực trạng thuật ngữ nhân gia đình tiếng Việt chưa đạt chuẩn 136 4.3.4 Một số đề xuất chuẩn hóa thuật ngữ nhân gia đình tiếng Việt 137 chưa đạt chuẩn 4.4 Tiểu kết chương 141 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 1: Thuật ngữ nhân gia đình tiếng Anh tương đương dịch thuật tiếng Việt PHỤ LỤC 2: Danh sách thuật ngữ tiếng Việt đề xuất chuẩn hóa BẢNG CHỮ VIẾT TẮT HNGĐ: Hơn nhân gia đình YTTN: Yếu tố thuật ngữ TDDT: Tương đương dịch thuật NXB: Nhà xuất KHXH: Khoa học xã hội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng YTTN thuật ngữ HNGĐ tiếng Anh có cấu tạo từ Bảng 2.2 Số lượng YTTN thuật ngữ HNGĐ tiếng Việt có cấu tạo từ Bảng 2.3 Số lượng YTTN thuật ngữ HNGĐ tiếng Anh có cấu tạo ngữ Bảng 2.4 Số lượng YTTN thuật ngữ HNGĐ tiếng Việt có cấu tạo ngữ Bảng 2.5: Thuật ngữ HNGĐ Anh từ xét từ phương thức cấu tạo Bảng 2.6: Thuật ngữ HNGĐ tiếng Anh từ phái sinh xét từ phương thức cấu tạo Bảng 2.7: Thuật ngữ HNGĐ tiếng Anh từ ghép xét từ phương thức cấu tạo Bảng 2.8: Thuật ngữ HNGĐ tiếng Anh ngữ xét từ phương thức cấu tạo Bảng 2.9: Thuật ngữ HNGĐ tiếng Việt từ xét từ phương thức cấu tạo Bảng 2.10: Thuật ngữ HNGĐ tiếng Việt từ ghép xét từ phương thức cấu tạo Bảng 2.11: Thuật ngữ HNGĐ tiếng Việt ngữ xét từ phương thức cấu tạo Bảng 2.12: Thuật ngữ HNGĐ tiếng Anh từ xét từ phương diện từ loại Bảng 2.13: Thuật ngữ HNGĐ tiếng Anh ngữ xét từ phương diện từ loại Bảng 2.14: Thuật ngữ HNGĐ tiếng Việt từ xét từ phương diện từ loại Bảng 2.15: Thuật ngữ HNGĐ tiếng Việt ngữ xét từ phương diện từ loại Bảng 2.16: Thuật ngữ HNGĐ Anh - Việt xét từ số lượng YTTN Bảng 3.1: Các đặc trưng định danh thuật ngữ HNGĐ tiếng Anh Bảng 3.2: Các đặc trưng định danh thuật ngữ HNGĐ tiếng Việt Bảng 4.1 Tương đương dịch thuật tiếng Việt thuật ngữ nhân gia đình tiếng Anh từ phương diện hình thức Bảng 4.2 Các trường hợp tương đương thuật ngữ tiếng Anh/ nhiều tương đương dịch thuật tiếng Việt Bảng 4.3 Các trường hợp tương đương nhiều thuật ngữ tiếng Anh/ tương dịch thuật tiếng Việt 47 47 48 48 49 50 50 51 52 52 52 53 54 55 55 67 92 98 117 119 119 Bảng 4.4 Các trường hợp tương đương nhiều thuật ngữ tiếng Anh/ 121 nhiều tương dịch thuật tiếng Việt Bảng 4.5 Các tương đương dịch thuật thuật ngữ HNGĐ tiếng Anh xét từ phương diện nội dung 121 KẾT LUẬN Hơn nhân gia đình vấn đề quan trọng đời sống xã hội, ảnh hưởng đến thành viên xã hội Trong giới phẳng, việc tìm hiểu hệ thống pháp luật nhân gia đình nước việc làm cần thiết Lẽ dĩ nhiên, hệ thống thuật ngữ nhân gia đình luật nhân gia đình nước đóng vai trị quan trọng thành cơng việc giao lưu, tìm hiểu Nghiên cứu đối chiếu thuật ngữ nhân gia đình Anh - Việt qua liệu Family Law Act Anh Luật Hôn nhân Gia đình Việt nam, bước đầu rút số kết luận sau: Trên sở xác định “Thuật ngữ nhân gia đình từ hay cụm từ cố định dùng lĩnh vực nhân gia đình để biểu thị xác khái niệm đối tượng thuộc lĩnh vực trên,” luận án xác định 1190 thuật ngữ tiếng Anh 1175 thuật ngữ tiếng Việt (trong có 132 thuật ngữ chưa đạt chuẩn) để xem xét, đối chiếu Về phương diện cấu tạo: Đặc điểm cấu tạo hai hệ thuật ngữ đối chiếu dựa tiêu chí số lượng yếu tố cấu tạo, phương thức cấu tạo, từ loại mơ hình cấu tạo Về số lượng YTTN, kết khảo sát cho thấy hai ngôn ngữ, thuật ngữ có YTTN chiếm tỉ lệ cao thuật ngữ khác (88,1% tiếng Anh 84,9% tiếng Việt) Thuật ngữ gồm yếu tố chiếm tỉ lệ cao hai ngôn ngữ với 75,0% thuật ngữ HNGĐ tiếng Anh 57,5% thuật ngữ HNGĐ tiếng Việt Mặc dù hai hệ thuật ngữ có cấu tạo ngắn gọn, chặt chẽ, thuật ngữ tiếng Anh có cấu tạo ngắn gọn thuật ngữ tiếng Việt (với tỉ lệ thuật ngữ dài có YTTN 0,5%) Về phương thức cấu tạo quan hệ ngữ pháp, thuật ngữ HNGĐ tiếng Anh tiếng Việt có dạng từ ngữ, ngữ chiếm tỉ lệ cao (67,1% thuật ngữ tiếng Anh 68% thuật ngữ tiếng Việt) Phương thức ghép phương thức tạo nên đa số thuật ngữ HNGĐ hai ngôn ngữ tiếng Việt Tuy nhiều thuật ngữ HNGĐ tiếng Anh tạo từ phương thức phụ gia (18,6% thuật ngữ), khơng có thuật ngữ tiếng Việt tạo phương thức Xét quan hệ, có 6,1% thuật ngữ HNGĐ tiếng Việt ghép theo quan hệ đẳng lập khơng có thuật ngữ HNGĐ tiếng Anh có quan hệ ngữ pháp Về phương diện từ loại, thuật ngữ HNGĐ tiếng Anh tiếng Việt gồm: danh từ, ngữ danh từ, động từ, ngữ động từ, tính từ ngữ tính từ 91,1% thuật ngữ tiếng Anh 72% thuật ngữ tiếng Việt ngữ danh từ Các thuật ngữ động từ/ ngữ động từ, tính từ/ ngữ tính từ hai ngôn ngữ chiếm tỉ lệ nhỏ (tiếng Anh - 8,9% tiếng Việt - 28%) Trong tiếng Anh tỉ lệ thuật ngữ động từ ngữ động từ thấp (4,2%) tiếng Việt thuật ngữ tính từ ngữ tính từ chiếm tỉ lệ thấp với 2,4% Về mơ hình cấu tạo, tiếng Anh tiếng Việt mơ hình cấu tạo thuật ngữ HNGĐ có sức sản sinh cao mơ hình gồm hai yếu tố (tạo 54,5% thuật ngữ tiếng Anh 50,8% thuật ngữ tiếng Việt) Với 13 mơ hình tiếng Anh so với 24 mơ hình tiếng Việt, sức sản sinh mơ hình cấu tạo thuật ngữ HNGĐ tiếng Anh cao hẳn so với mơ hình cấu tạo thuật ngữ HNGĐ tiếng Việt Về phương diện ngữ nghĩa, hai hệ thuật ngữ có nhiều điểm tương đồng khác biệt Thuật ngữ nhân gia đình tiếng Anh tiếng Việt cấu tạo cách thuật ngữ hóa từ ngữ thông thường vay mượn từ ngôn ngữ khác Tuy nhiên cách thức vay mượn thuật ngữ từ ngôn ngữ khác tiếng Anh tiếng Việt khác Việc vay mượn thuật ngữ hôn nhân gia đình tiếng Anh thực cách phỏng, giữ nguyên dạng hay ghép lai tiếng Việt vay mượn phương thức Thêm vào đó, tiếng Anh cịn có thêm đường hình thành thuật ngữ sở ngữ liệu vốn có với phương thức phụ gia ghép 14 phạm trù ngữ nghĩa 21 đặc trưng định danh tiếng Anh 14 phạm trù ngữ nghĩa 21 đặc trưng định danh tiếng Việt xác định Các đặc trưng sử dụng để định danh nhiều thuật ngữ đặc trưng lĩnh vực hoạt động/ công tác (157 thuật ngữ tiếng Anh, 152 thuật ngữ tiếng Việt); đặc trưng đối tượng (115 thuật ngữ tiếng Anh, 139 thuật ngữ tiếng Việt); đặc trưng tư cách, đặc điểm pháp lý (125 thuật ngữ tiếng Anh 72 thuật ngữ tiếng Việt) 21 đặc trưng định danh thuật ngữ HNGĐ tiếng Anh tiếng Việt khơng hồn tồn trùng Ngồi ra, đặc trưng loại sử dụng với tần suất cao tiếng Anh với 117 thuật ngữ có 56 thuật ngữ tiếng Việt Ngược lại, đặc trưng hoạt động cụ thể sử dụng nhiều tiếng Việt với 112 thuật ngữ có thuật ngữ tiếng Anh Về thực trạng chuyển dịch thuật ngữ nhân gia đình từ tiếng Anh sang tiếng Việt đề xuất Về cấu tạo, nhiều thuật ngữ tiếng Anh thay đổi cấu tạo chuyển sang tiếng Việt (337 thuật ngữ) Về số lượng thành phần tương đương, có trường hợp tương đương thuật ngữ tiếng Anh tương đương dịch thuật tiếng Việt là: 1/1, 1/ nhiều, nhiều/ nhiều/ nhiều Về phương thức dịch thuật, dịch giả áp dụng phương thức: phỏng, chuyển loại, biến điệu, sát nghĩa dịch thoát Việc chuyển dịch thuật ngữ nhân gia đình Anh - Việt số hạn chế như: nhiều tương đương dịch thuật đồng nghĩa; số tương đương dịch thuật mang tính miêu tả, dài dịng Luận án đưa đề xuất chung như: nắm vững áp dụng lý thuyết dịch thuật dịch thuật ngữ; thành thạo ngơn ngữ; có kiến thức sâu tập qn nhân gia đình Anh Việt Nam, hệ thống pháp luật nói chung pháp luật nhân gia đình nói riêng; xây dựng từ điển Thuật ngữ hôn nhân gia đình Anh - Việt từ điển Thuật ngữ Luật Hơn nhân Gia đình Anh - Việt; thường xun cập nhật thuật ngữ nhân gia đình tiếng Anh Một số thủ thuật đề xuất cụ thể giúp nâng cao chất lượng dịch thuật ngữ hôn nhân gia đình Anh - Việt là: lựa chọn kỹ từ ngữ tiếng Việt, vào nội dung thuật ngữ để lựa chọn tương đương phù hợp số nhiều tương đương để tạo vỏ ngữ âm cho thuật ngữ khơng có tương đương tiếng Việt; tránh sử dụng từ địa phương; sử dụng yếu tố Hán Việt dịch thuật Luận án đưa đề xuất chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt chưa đạt chuẩn Các thuật ngữ nhân gia đình tiếng Việt chưa đạt chuẩn có trường hợp sau: dư thừa yếu tố không cần thiết; biểu thị nhiều đối tượng, khái niệm; đồng nghĩa; dài dòng mang tính miêu tả Dựa tiêu chuẩn thuật ngữ, đặc trưng tiếng Việt, nội dung ngành luật nhân gia đình xu phát triển mối quan hệ hôn nhân gia đình luật nhân gia đình, đề xuất chỉnh lý chuẩn hóa thuật ngữ nhân gia đình tiếng Việt đưa như: bỏ hư từ số trường hợp bỏ; loại bỏ yếu tố dư thừa, bỏ liên từ, dấu phảy, tách thuật ngữ (với thuật ngữ cụm từ ghép); chọn thuật ngữ thường dùng hơn, yếu tố mang tính pháp lý Luận án đưa phương án chuyển dịch 1190 thuật ngữ nhân gia đình từ tiếng Anh sang tiếng Việt Tuy nhiên thuật ngữ thuật ngữ thu thập luật văn luật nhân gia đình Trong tương lai, luận án mở rộng nghiên cứu thuật ngữ nhân gia đình loại văn khác nhằm phục vụ xây dựng Từ điển thuật ngữ nhân gia đình Anh - Việt Bên cạnh đó, nghiên cứu việc chuyển dịch thuật ngữ nhân gia đình Việt - Anh hướng nghiên cứu thiết thực phục vụ cơng tác biên-phiên dịch nói chung xây dựng Từ điển thuật ngữ nhân gia đình Việt - Anh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ nhân gia đình tiếng Anh (qua “Family Law Act” Anh) - Tạp chí Ngôn ngữ đời sống - Số 10 (264)-2017 Tr.92-96 Mơ hình cấu tạo thuật ngữ nhân gia đình tiếng Việt (qua liệu Luật nhân gia đình) - Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư - Số 6(50), 11-2017 - Tr.127-132 Dạy - học thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành cảnh sát Học viện Cảnh sát nhân dân - Tạp chí Khoa học Giáo dục an ninh - Số 22 -T12/2017 Tr.82-84 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Hoài Ân (2005), Tương đương dịch thuật tương đương thuật ngữ, Khoa học, Tập XXI, (2) Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ tập 2–Từ hội học,NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập – Tập – Từ vựng ngữ nghĩa, NXB Giáo dục Vũ Văn Chuyên, Lê Khả Kế (1957), Danh từ thực vật học, NXB Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Hồng Cổn (2001), Vấn đề tương đương dịch thuật, Tạp chí Ngơn ngữ 11/2001 - Tr.36-48 Nguyễn Thanh Dung (2017), Đối chiếu thuật ngữ âm nhạc Việt - Anh, Luận án Tiến sỹ, Học viện Khoa học xã hội Dương Kỳ Đức (2009), Một số vấn đề thuật ngữ tiếng Việt thời kỳ đổi hội nhập, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, Số (161), Tr.41-43 10 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục VN 11 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thị Bích Hà (2004), Cấu tạo thuật ngữ thương mại Nhật – Việt, NXB KHXH 14 Hoàng Xuân Hãn (1942), Danh từ khoa học, Vĩnh Bảo, Sài Gòn 15 Hồng Văn Hành (1983), Về hình thành phát triển thuật ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ, Số 4, tr.26 16 Vũ Quang Hào (1991), Hệ thuật ngữ quân tiếng Việt: đặc điểm cấu tạo thuật ngữ, Luận án Phó tiến sỹ khoa học ngữ văn, Trường ĐHTH Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hiệp (2010), Câu đặc biệt tiếng Việt nhìn từ lý thuyết điển mẫu, Ngôn ngữ, Số 6, tr.5-13 18 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, NXB Giáo dục 19 Đỗ Việt Hùng (2012), Nhận thức cộng đồng người Việt giới (thông qua phương thức định danh vật, tượng từ ghép phụ), Ngơn ngữ, Số 12 – tr.11-18 20 Vũ Thị Thu Huyền (2012), Thuật ngữ khoa học kỹ thuât xây dựng tiếng Việt, Luận án tiến sỹ ngôn ngữ học, Học viện KHXH 21 Lê Khả Kế (1967), Xây dựng hệ thuật ngữ khoa học tiếng Việt, Tiếng Việt dạy đại học tiếng Việt, NXB KHXH 22 Lê Khả Kế (1975), Về vài vấn đề việc xây dựng thuật ngữ khoa học nước ta, Ngôn ngữ, Số 3, tr.15-18 23 Lê Khả Kế (1984), Chuẩn hóa thuật ngữ khoa học tiếng Việt, Chuẩn hóa tả thuật ngữ, NXB Giáo dục 24 Lê Khả Kế (1967), Tiếng Việt dạy đại học Tiếng Việt, NXB KHXH 25 Nguyễn Văn Khang (2000), Chuẩn hóa thuật ngữ nhìn từ bối cảnh xã hội, Ngơn ngữ, Số1, tr.46-54 26 Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hóa ngôn ngữ - Ngôn ngữ xã hội vĩ mô, NXB Khoa học xã hội, H 27 Nguyễn Văn Khang (2014), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục 28 Đức Kỳ (1973), Về công tác biên soạn từ điển thuật ngữ ta nay, Ngôn ngữ, Số 3, tr.31-34 29 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 30 Lưu Vân Lăng (1968), Vấn đề dùng thuật ngữ khoa học nước ngoài, NXB KHXH 31 Lưu Vân Lăng (1977), Thống quan niệm tiêu chuẩn thuật ngữ khoa học, Ngôn ngữ, Số 1, tr.1-11 32 Lưu Vân Lăng, Nguyễn Như Ý (1971), Tình hình xu hướng phát triển thuật ngữ tiếng Việt chục năm qua, Ngôn ngữ, Số 1, tr.44-54 33 Lưu Vân Lăng (1987), Vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học, NXB KHXH, H 34 Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB KHXH 35 Mai Thị Loan (2011), Thống yêu cầu thuật ngữ chuẩn, Tạp chí KH ĐH Quốc gia Hà nội, Ngoại ngữ 27 (2011), Tr.53-66 36 Mai Thị Loan (2012), Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thuật ngữ luật sở hữu trí tuệ tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ ngôn ngữ học, Học viện KHXH 37 Nguyễn Văn Lợi (2010), Những vấn đề lý luận thuật ngữ học Liên bang Nga, Từ điển học & Bách khoa thư, Số 6, tr.21-31 38 Nguyễn Văn Lợi (2011), Từ điển học thuật ngữ Liên Bang Nga, Từ điển học &Bách khoa thư, Số 4, tr.1-5 39 Nguyễn Văn Lợi (2011), Thuật ngữ học ứng dụng Liên bang Nga, Từ điển học Bách khoa thư, Số 5, tr 1-8 40 Vương Thị Thu Minh (2005), Khảo sát thuật ngữ y học tiếng Anh cách phiên chuyển sang tiếng Việt, Luận án TS, ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 41 Hà Quang Năng (chủ biên) (2012), Thuật ngữ học vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Từ điển bách khoa 42 Hà Quang Năng (2009), Đặc điểm thuật ngữ tiếng Việt, Từ điển học &Bách khoa thư, kỳ 1, Số 12, tr.32-38 43 Hà Quang Năng (2010), Đặc điểm thuật ngữ tiếng Việt, Từ điển học &Bách khoa thư, kỳ 2, Số 1, tr.38-45 44 Hà Quang Năng (2010), Một số vấn đề lí luận phương pháp luận giới Việt nam việc biên soạn từ điển chuyên ngành thuật ngữ, Đề tài cấp bộ, Viện từ điển học Bách khoa thư Việt Nam 45 Đái Xuân Ninh (chủ biên) (1984), Ngôn ngữ học: Khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm, Tập 1, NXB KHXH 46 Hoàng Phê (chủ biên) (2015), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 47 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trong Báu, Nguyễn Văn Tu (1982), Tiếng Việt đường phát triển, NXB KHXH 48 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Khảo sát hệ thuật ngữ tin học – viễn thông tiếng Việt, Luận án tiến sỹ, ĐH KHXH&NV – ĐHQG Hà nội 49 Nguyễn Thị Kim Thanh (2004), Vài nét đặc điểm định danh thuật ngữ tin học – viễn thông tiếng Việt, Ngôn ngữ, Số 12, tr.16-26 50 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 51 Lê Quang Thiêm (2006), Tầng nghĩa kiểu nghĩa chức từ vựng, Ngôn ngữ, số 3(2007), tr.1-10 52 Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, NXB Phương Đơng 53 Lý Tồn Thắng (2012), Một số vấn đề lí luận ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB KHXH 54 Lê Hùng Tiến (2007), Vấn đề phương pháp dịch thuật Anh-Việt - Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà nội, Ngôn ngữ.T.XXIII, Số 1(2007), tr.1-14 55 Lê Hùng Tiến (2010), Tương đương dịch thuật tương đương dịch Anh - Việt, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà nội, Ngơn ngữ 26(2010), tr.141-150 56 Nguyễn Cảnh Tồn (1983), Một số vấn đề xung quanh việc chuẩn hóa tả thuật ngữ, Ngơn ngữ, Số 4, tr 2-8 57 Vương Toàn (2007), Nghiên cứu đối chiếu ngơn ngữ Việt Nam, NXB KHXH 58 Vương Tồn (2007), Xây dựng hệ thuật ngữ thông tin thư viện, góp phần hồn thiện ngơn ngữ khoa học tiếng Việt, Bản tin thư viện – công nghệ thông tin, Số 8, tr.2-12 59 Nguyễn Đức Tồn (2010), Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt thời kỳ hội nhập, toàn cầu hóa nay, Kỳ 1, Ngơn ngữ, Số 12, tr 1-10 60 Nguyễn Đức Tồn (2011), Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt thời kỳ hội nhập, toàn cầu hóa nay, Kỳ 2, Ngơn ngữ, Số 1, tr 1-10 61 Nguyễn Đức Tồn (2010), Các vấn đề khác chuẩn hóa tiếng Việt, Những vấn đề thời chuẩn hóa tiếng Việt, Đề tài KH cấp bộ,Viện Ngôn ngữ 62 Nguyễn Đức Tồn (2012), Về đặc điểm mơ hình cấu tạo việc chuẩn hóa thuật ngữ xây dựng cụm từ tiếng Việt, Ngôn ngữ, Số 5, tr.59-70 63 Nguyễn Đức Tồn chủ nhiệm (2012), Nghiên cứu, khảo sát thuật ngữ tiếng Việt phục vụ cho việc xây dựng Luật ngôn ngữ Việt Nam, Đề tài KH cấp Bộ, Viện Ngôn ngữ học, mã số CT11-13-02 64 Nguyễn Đức Tồn (2013), Quan điểm chuẩn ngơn ngữ chuẩn hóa thuật ngữ, Ngôn ngữ, Số 1, tr.19-26 65 Nguyễn Đức Tồn (2013), Những vấn đề ngôn ngữ học cấu trúc ánh sáng lý thuyết ngôn ngữ đại, NXB KHXH 66 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục 67 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXBĐH-THCN 68 Lưu Trọng Tuấn (2008), Dịch thuật văn khoa học, NXB KHXH 69 Hồng Tuệ (1983), Chuẩn hóa tả chuẩn hóa thuật ngữ, Trung tâm biên soạn cải cách giáo dục Viện Ngôn ngữ học Việt Nam 70 Viện Ngơn ngữ học (1981), Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ - NXB KHXH, H 71 Hoàng Văn Vân (2005), Nghiên cứu dịch thuật, Hà Nội: NXB KHXH 72 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục 73 Luật nhân gia đình (2014), NXB Lao động 74 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011), NXB Từ điển bách khoa II Tài liệu dịch sang tiếng Việt 75 Belakhov, L.Iu (1976), Những vấn đề tiêu chuẩn hóa Nhà nước thuật ngữ, Như Ý dịch, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ 76 Danilenko, V.P (1978), Về biến thể ngắn thuật ngữ: Vấn đề đồng nghĩa thuật ngữ, Lê Xuân Thại dịch, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ 77 Kapanadze, L.A (1978), Về khái niệm thuật ngữ hệ thuật ngữ, Trần Thị Tuyên dịch, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ 78 Lotte, D.S (1978), Nguyên lý xây dựng hệ thuật ngữ khoa học kỹ thuật, Hoàng Lộc dịch, Tài liệu dịch viện ngôn ngữ 79 Reformatskji, A.A (1978), Thế thuật ngữ hệ thống thuật ngữ - Hồ Anh Dũng dịch, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ 80 Reformatskji, A.A (1961), Những vấn đề thuật ngữ, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ 81 Superanskaja, A.V (1976), Thuật ngữ danh pháp, Như Ý dịch, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ 82 Xtepanov, Ju.X (1977), Những sở ngôn ngữ học đại cương, NXB ĐH THCN, Hà nội III Tài liệu tiếng Anh 83 Antonyuk, N.M, Kurbal, O.O., Savelenko, I.S (2014), The peculialities of the legal terminology translation in the framework of medical law system, Bulletin Academy of Advocacy of Ukrane 84 Austermuhl, F (2010), A Collaborative Approach to the teaching of Terminology Management, T21N, Translation in Transition, Wissenschaftlicher Verlag Trier 85 Bassey, E.A (2000), Terminology and language planning: an alternative framework of practice and discourse, Amsterdam: John Benjamins 86 Benítez, P.F (2009), The Cognitive Shift in Terminology and Specialized translation, MonTI, No.1, p 117-134 87 Bessé, B, Nkwenti-Azeh,B & Sager, J.C (1997), Glossary of terms used in terminology, Terminology 4(1), p.117-156 88 Bloomfield, L (1967), Language, George Allen & Unwind Ltd 89 Bowker, L & Pearson, J (2002), Working with specialized language, Routledge London and New York 90 Budin, G (2001), A critical evaluation of the state-of-the-art of terminology theory, Terminology Science & Research 12(1-2), p 7-23 91 Buhler, H (1982), General theory of terminology and translation studies, Translator‟s Journal – Volume 27 – (4) – p.425-431 92 Cabré, T.M (1998), Terminology: Theory, methods and application, Universitat Pompeu Fabra, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam/Philadelphia 93 Cabré Castellví, T.M (1995), On Diversity and Terminology, Terminology, Volume 2, No.1, p.1-16 94 Cabré Castellví, T.M (2003), Theories of terminology: Their description, prescription and explanation, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam/Philadelphia 95 Campo, A (2012), The reception of Eugene Wuster’s work and the development of Terminology, Université de Montréal 96 Catford, J.C (1978), A liguistic theory of Translation, OUP 97 Ciobanu, G (1997), Introduction to terminology, Timisoara: Editura Politehnica 98 Fawcett, P (2003), Translation and Language: Linguistic Theories Explained, St Jerome Publishing, Manchester, UK & Northampton, MA 99 Felber, H (1984), Terminology manual, Paris: Unesco and Infoterm 100 Fisiak, J (1980), Theoretical Issues in Contrastive Liguistics, John Benjamins B.V 101 Fisiak, J (1985), Contrastive Liguistics and the Language Teacher, Pergamon Press 102 García, N.R (2002), Contrastive Linguistics and Translation Studies Interconnected: The corpus based approach, Linguistica Antverpiensia, New Series - Themes in Translation studies, (retrieved from https://lanstts.uantwerpen.be/index.php/LANS-TTS/article/view/27/26 103 González, M (1984), Current trends in Contrastive Linguistics, John Benjamins Publishing Company Amsterdam/Philadelphia 104 Hatim & Munday (2004), Translation: An advanced Resource Book, London Routledge 105 Ivir, V (1981), Formal Correspondence vs Translation Equivalence Revisited, Poetics Today 2(4), p.51-59 106 ISO 1087 (1990), Vocabulary of Terminology 107 Januleviciene, V, & Rackeviciene (2011), Translation strategies of English legal terms in the bilingual Lithuanian and Norweigian law dictionaries, Societal Studies, No(3) – p.1073-1093 108 Kageura, K (2002), The dynamics of terminology, John Benjamins Publishing Company Amsterdam/Philadelphia 109 Kamp, H.& Partee, B (1995), Prototype theory and compositionality, Cognition 57, p.129-191 110 Langacker, R (1987), Foundations of Cognitive Grammar: Theoretical Prerequisites, Volume 1, Standford University Press 111 Lakoff, G (1982), Categories and Cognitive models, Series A, No.96, Trier: Linguistic Agency University Trier 112 Larson, L.M., (1984), Meaning-Based Translation: A guide to Cross- Language Equivalence - University Press of America 113 Leitchik, V.M., Shelov, S.D (2003), Terminology – where is Russian Science today?, LSP&Professional Communication Volume 3, Number 114 Mednikova, E.M (1978), Seminars in English Lexicology, Vyssaja Skola, Moscow 115 Meyer, I (2006), Lexicography, Terminology and Translation, University of Ottawa Press 116 Newmark, P (1988), Textbook of Translation, Longman Press 117 Nida & Taber (1982), The theory and Practice of Translation, Leiden: E.J.Brill 118 Packeiser, K (2009), The general Theory of Terminology: A literature review and Critical Discussion, Copenhagen Business School 119 Plag, I (2002), Word-formation in English, Cambridge University Press 120 Pearson, J (1996), Strategies for Identifying Terms in Specialised Texts, The Irish Yearbook of Applied Linguistics, No.16, p.33-42 121 Perala, S (2014), Terminology Management as a Part of Documentation Development, University of Tampere 122 Protopopescu, D (2013), Theories of Terminology: Past and Present, University of Bucharest 123 Rey, A (1995), Essays on Terminology, John Benjamins Publishing Company 124 Robinson, D (1997), What is translation?, Kent State University Press 125 Robinson, D (2003), Becoming a translator, Routledge London and NY 126 Sagader.D (2010), Terminology today: A science, an art or a practice? Some aspects on terminology and its development, Brno Studies in English, Volume 36, No.1 – ISSN 0524 – 6881 – 123-134 127 Sager, J (1990), A practical course in Terminology Processing, John Benjamins Publishing Company 128 Sager, J.C (2000), Essays on definition, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam/Philadelphia 129 Steiner, G (1998), After Babel Aspect of Language &Translation - 3rd edition, Oxford OUP 130 Taylor, J R (1995), Linguistic categorization: Prototypes in linguistic theory 2nd edition Oxford: Clarendon Press 131 Temmerman, R (2000), Towards new way of Terminology description (The sociocognitive approach), John Benjamins Publishing Company: Amsterdam/Philadelphia 132 Valeontis, K & Mantzari, E (2005), The linguictics dimesion of terminology: principles and methods of term formation 133 Weissbort, D, Eysteinsson, A (2006), Translation theory and practice, Oxford University Press 134 Weissenhofer, P (1995), Conceptology in Terminology Theory, Semantics and Word Formation,Termnet 135 Vinay, J.P& Darbelnet, J(ed) (1989), Translation procedures, in Chesterman, A - Reading in translation theory, Loimaan Oy 136 Williams, J.M (1986) Origins of the English Language: A Social and Linguistic History New York: Free Press 137 Zawada, B & Swanepoel, P (1994), On the Empirical Adequacy of Terminological Concept Theories The case for Prototype Terminology (2), p.253-275 138.https://www.grammarphobia.com/blog/2010/01/why-is-english-agermanic-language.html theory, ... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MINH TRANG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ANH- VIỆT (QUA FAMILY LAW ACT CỦA ANH VÀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA VIỆT NAM) Chun... nghiên cứu 1190 thuật ngữ hôn nhân gia đình tiếng Anh 1175 thuật ngữ nhân gia đình tiếng Việt thu thập văn Family Law Act Anh Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam, cụ thể sau: UK Family Law Act 1986 -... tiếng Anh 78 3.2.2 Con đường hình thành thuật ngữ nhân gia đình tiếng Việt 80 3.3 Các tiểu hệ thống phạm trù ngữ nghĩa thuật ngữ hôn 81 nhân gia đình tiếng Anh tiếng Việt Family Law Act Luật Hơn nhân

Ngày đăng: 30/03/2021, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w