1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố tự truyện trong tiểu thuyết một số nhà văn nữ việt nam đương đại

153 31 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Lê Bích Tuyền YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT MỘT SỐ NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Lê Bích Tuyền YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT MỘT SỐ NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ VĂN NHƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn Yếu tố tự truyện tiểu thuyết số nhà văn nữ Việt Nam đương đại cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi chưa công bố Những tài liệu trích dẫn luận văn xác trung thực Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Q Thầy, Cơ tận tình giảng dạy suốt thời gian học tập, nghiên cứu Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Q Thầy, Cơ, Anh, Chị Phịng Sau Đại học Thư viện nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Phó giáo sư – Tiến sĩ Võ Văn Nhơn, người tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ động viên tinh thần để tơi hồn thành luận văn Xin cho gửi lời cảm ơn đến nhà văn Dạ Ngân, nhà văn Nguyễn Thị Minh Ngọc, nhà văn Lý Lan dành thời gian chia sẻ cung cấp thêm thông tin giúp tơi có thêm điều kiện để nghiên cứu, hồn thành luận văn Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè, người thân, đặc biệt ba mẹ anh xã động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi kính mong nhận đóng góp, giúp đỡ Thầy Cơ, đồng nghiệp bạn Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2014 Lê Bích Tuyền MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương TỰ TRUYỆN VÀ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 13 1.1 Khái lược tự truyện 13 1.1.1 Khái niệm tự truyện 13 1.1.2 Tự truyện tự thuật 16 1.1.3 Tự truyện với hồi ký 17 1.1.4 Tự truyện với tiểu thuyết tự truyện (tiểu thuyết tự thuật) 19 1.1.5 Tiểu thuyết có yếu tố tự truyện mối quan hệ thật - hư cấu 21 1.2 Nguyên nhân xuất yếu tố tự truyện tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam đương đại 22 1.2.1 Xét phương diện người 25 1.2.2 Xét phương diện văn học 33 Tiểu kết chương 41 Chương YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT: PHƯƠNG THỨC TÁI HIỆN HIỆN THỰC VÀ KHẲNG ĐỊNH BẢN NGÃ 42 2.1 Tái tranh đời sống 42 2.1.1 Hồi ức tuổi thơ hồn nhiên khó khăn, gian khổ 42 2.1.2.Tái nỗi đau thời hậu chiến sống thời bao cấp 45 2.1.3 Bày tỏ trải nghiệm trước vấn đề sống đại 48 2.2 Khẳng định “bản ngã” trước giới đàn ông 51 2.2.1 Tiểu thuyết có yếu tố tự truyện: hành trình khám phá “tôi” cá nhân tác giả qua hình tượng nhân vật trung tâm tác phẩm 51 2.2.2 “Tự thuật tính dục” (sex)- phương thức thể ngã 75 Tiểu kết chương 87 Chương YẾU TỐ TỰ TRUYỆN QUA CÁCH THỨC TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 88 3.1 Yếu tố tự truyện qua cách thức tổ chức cốt truyện 88 3.1.1 Câu chuyện đời: chất liệu tạo thành cốt truyện 88 3.1.2 Cốt truyện tâm lý với kỹ thuật dòng ý thức: đặc trưng nghệ thuật xây dựng tác phẩm 96 3.2 Yếu tố tự truyện qua điểm nhìn trần thuật 103 3.2.1 Trần thuật từ tiêu điểm nội quan 105 3.2.2 Trần thuật từ tiêu điểm Zero 109 3.2.3 Trần thuật với điểm nhìn thay đổi 110 3.3 Yếu tố tự truyện qua ngôn ngữ giọng điệu 111 3.3.1 Ngôn ngữ đời thường với giọng trữ tình, hồi niệm, đậm suy tư chứa chất tâm trạng 111 3.3.2 Ngôn ngữ sắc sảo, triết lý với giọng chiêm nghiệm sâu sắc 114 3.3.3 Ngôn ngữ châm biếm, mạnh bạo với giọng giễu nhại sâu cay 116 Tiểu kết chương 121 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 1975, đặc biệt sau 1986, đời sống văn học Việt Nam có nhiều thay đổi Cùng với nghiệp đổi Đảng, phương diện đời sống văn học như: tác giả, tác phẩm, hoạt động sáng tác, lý luận, phê bình,… có chuyển biến tích cực Văn học Việt Nam từ sau thời kỳ đổi có chuyển biến rõ rệt mặt nội dung tư tưởng nghệ thuật thể Trong tranh chung ấy, dễ nhận khởi sắc thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Đặc biệt, thể loại tiểu thuyết có biến đổi khơng ngừng, đa dạng phong cách khuynh hướng sáng tác Tiểu thuyết đương đại Việt Nam đón nhận nhiều tác phẩm có đổi mặt tư nghệ thuật làm tăng thêm nhiều “màu sắc” tranh văn học nước nhà Một gam màu tươi xuất nhiều tiểu thuyết có yếu tố tự truyện Điều thể rõ nét cảm hứng tự vấn, tự nhận thức lại đời sống, hướng tới số phận cá nhân tơi nhà văn Đó biểu đổi văn học sau 1986 Làm nên tranh văn xuôi Việt Nam sau 1986 lạ, đa sắc, hấp dẫn không nhắc đến xuất bền bỉ dấn thân lực lượng đông đảo nhà văn nữ Đặc biệt từ năm 1990 trở đi, văn xuôi nữ dần chiếm ưu văn đàn với hàng loạt gương mặt tiêu biểu như: Dạ Ngân, Quế Hương, Lê Minh Khuê, Đoàn Lê, Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Trần Thùy Mai, Thuận, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư, Võ Thị Xuân Hà, Lý Lan viết Phê bình văn học nữ quyền nhận định: “Sự phát triển nhà văn nữ gần kỉ qua, ba thập niên gần thành tựu họ đạt khẳng định tồn khởi sắc văn học nữ Việt Nam đương đại” [103] Mỗi nhà văn nỗ lực định hình phong cách, riêng khác trộn lẫn tạo dấu ấn, vị riêng Thông qua tác phẩm, nhà văn tự trình bày nhân cách văn hóa, ngã văn chương với giới tâm hồn nhiều cung bậc Chính mà người ta ví văn xi nữ hịa phức điệu Ở đó, “ngồi vơ thức tập thể quan niệm trị, xã hội, triết mỹ, đạo đức, văn chương nhà văn sở hữu cõi vô thức ý thức cá nhân quy định đặc điểm tâm sinh lý hình thành từ giới tính, độ tuổi, tiểu sử” [101] Vì vậy, tiếp nhận tiểu thuyết nhà văn nữ, người đọc khơng tìm cho khối cảm thẩm mỹ văn chương mà khám phá cung bậc tâm hồn chủ thể sáng tạo chúng Qua câu chữ, qua trang sách, nhà văn nữ thể tư tưởng, thái độ nhân sinh, cách cảm thụ nghiền ngẫm giới riêng biệt, không giống họ Một yếu tố làm nên sức hấp dẫn, dun riêng văn xi nữ tính chất tự truyện, chất nữ tính trang văn Họ viết cách hồn nhiên thủ thỉ kể cho câu chuyện họ, số phận đa đoan người đàn bà sống quanh họ, miền ám ảnh, thao thức thường trực họ, vùng đất nơi họ sinh ra, lớn lên “hóa tâm hồn”, Họ viết để bộc giãi, trải phơi, để nới giãn đời sống nội tâm mình, để tự vượt khỏi giới hạn thân kiếp đàn bà đời thường chật chội, để trả nợ khơng gian văn hóa vùng miền tắm đẫm tâm hồn họ” [101] Các nhà văn nữ đào sâu vào giới nội tâm nhân vật mình, người nhỏ bé có cường độ cảm xúc lớn Phụ nữ viết phụ nữ, lợi thế, sở trường, phương cách tối ưu để giải tỏa ẩn ức, sứ mệnh ngịi bút nhà văn nữ Đó yếu tố góp phần mang đứa tinh thần họ gần với độc giả dễ đồng cảm Cũng lẽ mà Đặng Anh Đào nhận định: “Phụ nữ thường mạnh chỗ đưa tất đời tâm hồn họ vào trang sách, nói phương Tây họ tự ăn mình” [63] Nhà văn Y Ban thổ lộ: Khi sáng tác, tơi viết suy ngẫm, xúc (…) Cứ thuận tay, đầy ắp tơi tơi viết Dĩ nhiên tơi đàn bà thuận tay tơi vấn đề gia đình, cái, khát vọng thay đổi phụ nữ… Nhân vật tác phẩm thường người nữ [109] Sự bùng nổ sức hút thẩm mỹ tự truyện tiểu thuyết nhà văn nữ minh chứng hàng loạt tiểu thuyết có tiếng vang định: Gia đình bé mọn (Dạ Ngân), Tiền định (Đồn Lê), Xn Từ Chiều (Y Ban), Chinatown (Thuận), Tiểu thuyết đàn bà (Lý Lan),… Qua chi tiết gắn với tiểu sử, đời thật, trải nghiệm sống tự thú chân thành giúp người đọc giải mã người tác giả thời đại Với nhu cầu giãi bày, cảm thơng chia sẻ bí ẩn đời sống cá nhân, nhà văn nữ tạo nên đồng cảm sâu xa nơi người đọc dường khơng số phận, đời riêng nhà văn mà bi kịch chung mảnh đời bất hạnh với uẩn khúc, nỗi niềm Đó lý khơi gợi thúc lựa chọn “Yếu tố tự truyện tiểu thuyết số nhà văn nữ Việt Nam đương đại” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Tự truyện với tư cách thể loại văn học đến chưa tạo thành dòng riêng biệt Tuy nhiên yếu tố tự truyện xuất nhiều tiểu thuyết Việt Nam đương đại ngày chiếm quan tâm giới nghiên cứu lý luận phê bình Trong viết Từ nghiệp đổi nhìn lại lịch sử mối giao lưu văn học với văn học phương Tây đại, Phong Lê nhắc đến tiểu thuyết có yếu tố tự truyện xem tượng văn học đáng ý sau thời kỳ đổi mới: Để nhớ khứ chưa xa, vùng thực khuất nẻo, khó có biết, viết với tư cách người cuộc, nên khó viết thay, Chuyện kể năm 2000 Bùi Ngọc Tấn, nối dài trước với Tuổi thơ im lặng (1987) Duy Khán, Cát bụi chân (1992) Chiều chiều (1999) Tô Hồi… Cũng xếp vào Thượng đế cười (2003) Nguyễn Khải - tiểu thuyết gần tự truyện Với Tơ Hồi, Nguyễn Khải - tên tuổi quan trọng văn học đại, điều quan trọng không chuyện kể, mà giọng kể, cách kể,… [50] Trong chuyên luận Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Mai Hải Oanh phân loại số khuynh hướng tiểu thuyết bật, có nhắc đến tiểu thuyết tự thuật: Ra đời khơng khí dân chủ, tiểu thuyết tự thuật thời kỳ đổi đa dạng Có loại đậm chất giễu nhại Thượng đế cười, Ba người khác; có loại nói chua chát đời người (Chuyện kể năm 2000), có loại nói đến cảm nhận cá nhân điều trải nghiệm có đoạn gần với nhật ký (Chuyện thiên tài),…[66, tr.112] Nhà văn Ma Văn Kháng hội thảo Đổi tư tiểu thuyết tổ chức năm 2002 dự đoán: Cùng với tiểu thuyết tư liệu, tiểu thuyết tự thuật thể loại phát triển, (…) Ở có đan xen thâm nhập hồi ức sáng tạo, thực hư, riêng chung, từ góc độ phân tâm học, thấy ẩn ức sâu kín nhà văn qua đường vơ thức, q trình sáng tạo loại hình tiểu thuyết có tính hướng nội [42] ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Lê Bích Tuyền YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT MỘT SỐ NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN... Chương TỰ TRUYỆN VÀ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 13 1.1 Khái lược tự truyện 13 1.1.1 Khái niệm tự truyện 13 1.1.2 Tự truyện tự thuật... yếu tố tự truyện nhà văn nữ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Tự truyện yếu tố tự truyện tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam đương

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thúy An (2008), Người phụ nữ qua cái nhìn hiện đại của một số nhà văn nữ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Tp. HCM, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người phụ nữ qua cái nhìn hiện đại của một số nhà văn nữ
Tác giả: Trần Thúy An
Năm: 2008
2. Nguyễn Kim Anh, Vũ Ngọc, Hà Thanh Vân, Hoàng Tùng (Nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) (2002), Thơ văn nữ Nam Bộ thế kỷ XX, Nxb Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn nữ Nam Bộ thế kỷ XX
Tác giả: Nguyễn Kim Anh, Vũ Ngọc, Hà Thanh Vân, Hoàng Tùng (Nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu)
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2002
3. Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, giới và phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ, giới và phát triển
Tác giả: Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1996
4. Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2007), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam
Tác giả: Vũ Tuấn Anh, Bích Thu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
5. Nhuệ Anh (2006), “Các nhà văn nữ của ‘thế kỷ nàng’”, Tạp chí Văn nghệ, (21), tr.12-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà văn nữ của ‘thế kỷ nàng’”, "Tạp chí Văn nghệ
Tác giả: Nhuệ Anh
Năm: 2006
6. Dr. Monica Arnez (Nguyễn Đức Nguyên chuyển ngữ) (2007), “Tiểu Thuyết Hương - Sastra Wangi: Văn Chương Khích Động Nữ Quyền”, Tạp chí Văn nghệ, (9), tr.14-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu Thuyết Hương - Sastra Wangi: Văn Chương Khích Động Nữ Quyền”, "Tạp chí Văn nghệ
Tác giả: Dr. Monica Arnez (Nguyễn Đức Nguyên chuyển ngữ)
Năm: 2007
7. Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (Sưu tầm, biên soạn) (2004), Văn học hậu hiện đại thế giới- những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thế giới- những vấn đề lý thuyết
Tác giả: Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (Sưu tầm, biên soạn)
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2004
8. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
9. Y Ban (2008), Xuân từ chiều (tiểu thuyết), Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân từ chiều
Tác giả: Y Ban
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2008
10. M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch và giới thiệu) (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch và giới thiệu)
Nhà XB: Nxb Trường Viết văn Nguyễn Du
Năm: 1992
11. Roland Barthes (Nguyên Ngọc dịch) (1997), Độ không của lối viết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ không của lối viết
Tác giả: Roland Barthes (Nguyên Ngọc dịch)
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1997
12. Lê Húy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí Văn học, (9), tr.11-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Húy Bắc
Năm: 1998
13. Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện trong tự sự”, Tạp chí Văn học, (7), tr34-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cốt truyện trong tự sự”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2008
14. Simone de Beauvoir (Nguyễn Trọng Định và Đoàn Ngọc Thanh dịch) (1996), Giới Nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới Nữ
Tác giả: Simone de Beauvoir (Nguyễn Trọng Định và Đoàn Ngọc Thanh dịch)
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1996
15. Henri Benac (Nguyễn Thế Công dịch) (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn giải ý tưởng văn chương
Tác giả: Henri Benac (Nguyễn Thế Công dịch)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
16. Jean Bellemin, S.Freud, C.G.Jung, Noel (Đỗ Lai Thúy dịch) (2004), Phân tâm học và văn học nghệ thuật, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tâm học và văn học nghệ thuật
Tác giả: Jean Bellemin, S.Freud, C.G.Jung, Noel (Đỗ Lai Thúy dịch)
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2004
17. Phan Quý Bích (2006), “Gia đình bé mọn và sự khác nhau giữa tự truyện và tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ trẻ, (47), tr.8-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình bé mọn và sự khác nhau giữa tự truyện và tiểu thuyết”, "Báo Văn nghệ trẻ
Tác giả: Phan Quý Bích
Năm: 2006
18. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995- Những đổi mới căn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995- Những đổi mới căn bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
19. Nguyễn Thị Bình (2005), “Về một hướng thử nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (11), tr.61-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một hướng thử nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam gần đây”, "Tạp chí Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2005
101. Hoàng Đăng Khoa, “Văn xuôi nữ - làm mới hay tự đánh mất ‘đặc sản tâm hồn’?, http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/856319/phe-binh-vannghe/van-xuoi-nu-lam-moi-hay-tu-danh-mat-dac-san-tam-hon-.html Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w