Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ NHUNG YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT GIA ĐÌNH BÉ MỌN (DẠ NGÂN) VÀ TIỀN ĐỊNH (ĐOÀN LÊ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ NHUNG YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT GIA ĐÌNH BÉ MỌN (DẠ NGÂN) VÀ TIỀN ĐỊNH (ĐOÀN LÊ) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lưu Khánh Thơ THÁI NGUYÊN - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề 2.1 Dạ Ngân tiểu thuyết Gia đình bé mọn 2.2 Đoàn Lê tiểu thuyết Tiền định Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn .8 Chương 1: TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA DẠ NGÂN, ĐOÀN LÊ 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI 1.1.1 Diện mạo chung 10 1.1.2 Tiểu thuyết tự truyện .14 1.2 Hành trình sáng tác Dạ Ngân, Đồn Lê .19 1.2.1 Hành trình sáng tác Dạ Ngân 19 1.2.2 Hành trình sáng tác Đồn Lê 22 Tiểu kết chương 1: 26 Chương 2: YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT GIA ĐÌNH BÉ MỌN VÀ TIỀN ĐỊNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 28 2.1 Cuộc đời thực nhà văn 28 2.1.1 Cuộc đời thực Dạ Ngân 28 2.1.2 Cuộc đời thực Đoàn Lê 29 2.2 Tiểu thuyết hóa chất liệu đời tư 31 2.2.1 Nguyên mẫu - Nhân vật 31 2.2.2 Hiện thực đời sống - Hiện thực tác phẩm 38 2.3 Cảm quan lịch sử, đời sống xã hội người 54 2.3.1 Cảm quan lịch sử 54 2.3.2 Cảm quan đời sống xã hội 58 2.3.3 Cảm quan người 61 2.4 Ý thức cá nhân 63 2.4.1 Cái cô đơn 64 2.4.2 Cái khao khát hạnh phúc 67 2.4.3 Cái phản kháng, đấu tranh 70 2.4.4 Cái day dứt, dằn vặt 72 Tiểu kết chương 76 Chương 3: YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT GIA ĐÌNH BÉ MỌN VÀ TIỀN ĐỊNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT .77 3.1 Ngơi kể (Điểm nhìn trần thuật) 77 3.1.1 Ngôi thứ ba – khách quan hóa 78 3.1.2 Ngôi thứ ba – màu sắc lãng mạn .83 3.2 Ngôn ngữ 86 3.2.1 Ngôn ngữ giàu màu sắc biểu cảm 86 3.2.2 Ngôn ngữ giản dị, gần gũi đời thường 89 3.2.3 Ngơn ngữ tính dục 93 3.3 Giọng điệu 97 3.3.1 Giọng hồi niệm, trữ tình 98 3.3.2 Giọng chiêm nghiệm, triết lý 101 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS: Giáo sư PGS: Phó giáo sư TS: Tiến sỹ NXB: Nhà xuất LHP: Liên hoan phim MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học thời kỳ đổi với chuyển tạo chuyển biến đáng ghi nhận hầu hết thể loại, có tiểu thuyết Trong điều kiện thuận lợi, thể loại tiểu thuyết bước đổi mới, phát triển, đặc biệt thể loại có góp mặt nhà văn nữ với tác phẩm tạo ý văn đàn Sự đổi tư nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật người, đời, quan niệm nhà văn mối quan hệ với tác phẩm, với cơng chúng với giúp cho nhà văn có mơi trường thuận lợi để viết văn, để phản ánh, để sáng tạo Các tác phẩm văn học quan tâm đến người cá nhân, người sống nhìn từ nhiều chiều Nhiều nhà văn nữ có điều kiện để sáng tạo nghệ thuật, để bộc lộ khả năng, cá nhân tác phẩm Nhiều nhà văn nữ sáng tác thể loại tiểu thuyết, thể loại đòi hỏi người cầm bút phải có tập trung cao độ sáng tác, thời gian, có trải nghiệm, suy tư người đời, am hiểu sâu rộng xã hội, thời Đặc biệt với nhu cầu giải phóng tư tưởng, bộc lộ người phụ nữ, với đặc trưng thể loại tiểu thuyết, nhiều tiểu thuyết nữ nhà văn theo khuynh hướng tự truyện Với cách nhìn cách cảm riêng người phụ nữ, tiểu thuyết tác giả nữ góp phần làm cho diện mạo tiểu thuyết thêm phong phú, đa dạng, tiếng nói người, đời giàu sắc điệu Sang đầu kỷ XXI, xuất tiểu thuyết nữ nhà văn với giọng lạ, lạ nội dung, lạ hình thức Ở tiểu thuyết này, người đọc dễ dàng nhận cách nhìn, cách cảm đời, người riêng, mang tính nữ Đặc biệt tiểu thuyết có tính tự thuật Tự thuật vừa phương thức tư vừa phương thức nhà văn sử dụng để đưa yếu tố có thật đời thực sống vào tác phẩm Chính thế, dễ dàng nhận thấy tiểu thuyết mang đậm yếu tố tự truyện Nghiên cứu yếu tố tự truyện tiểu thuyết nữ nhà văn, giúp người đọc nhận thấy chuyển biến rõ rệt thể loại tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, thấy đóng góp thể loại tiểu thuyết nữ nhà văn 1.2 Là nhà văn sinh ra, lớn lên, trưởng thành qua biến động lớn lịch sử, đời đa đoan, nhiều thăng trầm, Đồn Lê Dạ Ngân có trải nghiệm sâu sắc người đời Chính điều đó, khiến hai nhà văn có vốn tư liệu quý giá để viết nên tiểu thuyết để lại ấn tượng mạnh cho người đọc Với niềm đam mê viết, với nhu cầu bộc lộ người cá nhân, tiểu thuyết hai nữ nhà văn giàu nghị lực, khao khát hạnh phúc cháy bỏng lôi người đọc khám phá giới nội tâm nhiều bí ẩn người phụ nữ, hiểu sống người chiến tranh, thời bao cấp, thời xóa bỏ bao cấp… Ở độ chín đời người, Dạ Ngân viết tiểu thuyết Gia đình bé mọn, Đồn Lê viết tiểu thuyết Tiền định Nếu Gia đình bé mọn kể đời số phận người phụ Nam bộ, Tiền định lại khám phá số phận người phụ nữ Bắc Điểm chung hai tiểu thuyết là, đời số phận nhân vật gắn liền với thời chiến tranh, thời bao cấp thời kỳ đổi mới, số phận cá nhân nhìn nhận mối quan hệ chặt chẽ với thời đại, xã hội; vấn đề đời sống nhìn nhận qua nhìn người phụ nữ cá tính có phần gai góc, khao khát hạnh phúc, giàu nghị lực, ý thức sâu sắc quyền hạnh phúc tình u nhân, bao dung nhân Hai tiểu thuyết mang đậm yếu tố tự truyện Những vấn đề, điều phản ánh tác phẩm thấp thoáng dấu ấn đời hai nữ nhà văn Gia đình bé mọn xem tác phẩm thành công Dạ Ngân Tác phẩm tái nhiều lần, nhận hai giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2005 với số phiếu tuyệt đối 9/9 dịch sang tiếng Anh, xuất Mỹ Tiền định Đoàn Lê lọt vào chung khảo giải thưởng văn Bách Việt 2009 Có thể nói, hai tiểu thuyết tác giả nữ đặc biệt ý văn học kỷ XXI Nghiên cứu hai tiểu thuyết góp phần tìm đặc trưng sáng tác nữ nhà văn đầu kỷ XXI, tìm tòi đổi sáng tác, cống hiến, đóng góp Đồn Lê Dạ Ngân thể loại tiểu thuyết 1.3 Nhà văn Dạ Ngân Đoàn Lê nữ nhà văn có sức viết dồi dào, bền bỉ Sáng tác hai nhà văn, đặc biệt tiểu thuyết Gia đình bé mọn Tiền định tạo ý quan tâm có sức lan tỏa rộng Có nhiều viết Đồn Lê tiểu thuyết Tiền định, viết Dạ Ngân tiểu thuyết Gia đình bé mọn Có thể nói, từ đời đến nay, hai tác phẩm nhận ý nhà nghiên cứu, phê bình văn học, u mến cơng chúng Có cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết phương diện khác phát đặc điểm giá trị tiểu thuyết Qua q trình tìm hiểu chúng tơi nhận thấy, hai tiểu thuyết có yếu tố tự truyện tiêu biểu cho tiểu thuyết tác giả nữ đầu kỷ XXI Yếu tố tự truyện làm nên thành công hai tiểu thuyết, đồng thời góp phần tạo nên tượng văn học đầu kỷ XXI cần tìm hiểu, nghiên cứu để nhìn nhận, đánh giá sâu Xuất phát từ lí khách quan thực tế trên, từ u thích hai tác phẩm, từ mong muốn tìm hiểu khám phá đời sống nội tâm, số phận người, đổi tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, chọn đề tài: Yếu tố tự truyện tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân Tiền định Đoàn Lê Lịch sử vấn đề 2.1 Dạ Ngân tiểu thuyết Gia đình bé mọn Sinh ra, lớn lên trưởng thành thời chiến tranh, yêu thích văn chương, bền bỉ mảnh đất chữ nghĩa, Dạ Ngân viết văn từ năm 80 kỷ trước, sáng tác thành công thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Là bút nữ trưởng thành sau năm 1975, Dạ Ngân tạo với tác phẩm Con chó vụ ly Tiểu thuyết Gia đình bé mọn đời đánh dấu thành công nghiệp văn chương Dạ Ngân, đưa tên tuổi Dạ Ngân đến với độc giả yêu văn chương ngồi nước Cuốn tiểu thuyết Gia đình bé mọn có sức hấp dẫn đặc biệt với người đọc Tiểu thuyết mang tính tự thuật, viết đời người phụ nữ qua chiến tranh, qua thời bao cấp Hồi Nam “Gia đình bé mọn” – “bản dập” đời Dạ Ngân, nhận xét: “chiến tranh khắc dấu ấn lên đời sống xã hội, lên nhân tính, lên tình u thời kỳ đằng đẵng tiếng súng chiến tranh chấm dứt Là người “cứ” nhiều năm, sau lại kinh qua thời bao cấp hàng triệu người dân Việt Nam khác, nhà văn Dạ Ngân thấu hiểu điều có lẽ, “Gia đình bé mọn” kết q trình mà bà suy ngẫm chiến tranh, tất nhiên, theo cách riêng bà ”.[22] Trong viết Gia đình bé mọn – lời tự thú chân thật, tác giả Trần Thiện Đạo đánh giá: tác phẩm Gia đình bé mọn “có bề dày lịch sử chiều sâu tâm lý khiến cho trở thành chứng từ khắc hoạ thời kỳ gian khó, qua lời tự thú chân thật chân thành nhiều mặt”.[5] Gia đình bé mọn có thành công định quan tâm, song thực tế việc phê bình, nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm dừng lại điểm sách, tin vắn việc in nối tiểu thuyết số vấn viết chân dung nhà văn Gần có số luận văn trường Đại học chọn tác phẩm làm đối tượng nghiên cứu Luận văn tiếp cận theo hướng nghiên cứu giá trị tiểu thuyết 2.2 Đoàn Lê tiểu thuyết Tiền định Đoàn Lê người phụ nữ đa tài, đa đoan Ở độ tuổi chín đời người, Đồn Lê viết tiểu thuyết Tiền định Cuốn tiểu thuyết đời nhận quan tâm đặc biệt độc giả Về Đoàn Lê, Hồ Anh Thái - người bạn thân thiết - dùng 14 trang để “dựng” chân dung văn học nhà văn Chị Về Tiền định, Hồ Anh Thái nhận xét: “ Không e dè, không lảng tránh, chị tự mổ xẻ theo kiểu không gây mê Có nhiều chuyện, nhiều bút phải run tay ghê tay Nhưng chị viết được”[39, tr.45] Trong viết cho Tiền định, Lê Minh Khuê đánh giá “Vừa tự truyện, vừa hư cấu, sách khơng có khám phá mẻ phong cách Tác giả kể chuyện nhẩn nha hấp dẫn Nhưng đáng để ta quan tâm: nhà văn viết cho độc giả đọc Với kiện đầy ăm ắp, Đoàn Lê cung cấp cho người yêu sách văn học cảm xúc sáng người viết văn tinh tế, ý đến rung động nhỏ sống… Đoàn Lê đến với người đọc thật giản dị Trên chất liệu thực, tác giả thổi vào trí tưởng tượng, để câu chuyện thực, lại giấc mơ đời đa truân người đàn bà” [18, tr.315] Việt Hà viết Tiền định nghiệt ngã tiểu thuyết Đồn Lê có khẳng định: “Những quen biết nhà văn Đoàn Lê, đọc tiểu thuyết dễ dàng nhận nhân vật nữ truyện thân tuổi trẻ, tình yêu, khát vọng truân chuyên đời tác giả Không né tránh sai lầm, mù quáng, đớn đau tuổi trẻ nghiệt ngã đời, Đoàn Lê sâu vào phân tích diễn biến nội tâm nhân vật vốn lợi xưa bà.” [7] Tiền định trở thành đối tượng nghiên cứu số luận văn Cơng trình nghiên cứu Yếu tố tự truyện văn xi Đồn Lê Bùi Thị Thu có khảo sát mối quan hệ chất liệu đời tư vấn đề đề cập đến tiểu thuyết như: Bi kịch gia đình, câu chuyện nghề, chuyện đời …từ 95 trợn cọ sát, quấn xiết lấy Cô ghê tởm thứ nước nhầy nhụa lẫn với màu máu chảy từ thể” [18, tr.97] Tác giả sử dụng ngôn ngữ táo bạo, không né tránh, phô bày trạng thái phụ nữ chạm ngõ đời sống tình dục Chính khởi đầu khơng sn sẻ dẫn đến lãnh cảm, ngoại tình ly hôn nhân vật sau Hai nhân vật nữ Gia đình bé mọn Tiền định phải trải qua nỗi đau đớn lần mang thai ý muốn, phải chối bỏ phần thân thể mà Dạ Ngân miêu tả nhân vật vào phòng thủ thuật: “Tiệp cắn răng, cổ họng khát khô chạy sa mạc mình, khơng cỏ hay lạch nước Nàng khơng thể nói tơi vượt ra, tơi tháo thân quỵ xuống ý nguyện gia tộc, kết đêm làm lành…” [23, tr.24] Còn với Chín: “Nàng chí chưa nhìn kỹ đứa bỏ lần Sau khiếp đảm thấy khối mềm ấm tuột từ thể mình, nàng kiệt sức nằm lịm” [18, tr.120] Bản làm mẹ, mang thai sinh nở phần quan trọng thiên tính nữ, tính dục Trong hai tác phẩm này, nhà văn không ngần ngại tả thực nỗi đau sâu kín người phụ nữ với nỗi day dứt, cô đơn phải trải qua biến cố Khá nhiều ngơn ngữ miêu tả đời sống tình dục theo diễn biến tình cảm Tiệp Chín hai tiểu thuyết Sự thiếu hụt, chai lì cảm xúc, khơng có đồng điệu, thăng hoa dẫn đến ẩn ức tình dục đưa nhân vật rơi vào giấc mơ tình thủ dâm không thoả mãn nhu cầu chăn gối Nhà văn dùng “ngôn ngữ thể xác” tạo điểm nhấn táo bạo thể tư tưởng, cảm xúc, phơ diễn khơng giấu giếm khối lạc dục vọng vốn bị coi không chuẩn mực (thủ dâm, ngoại tình…) Tiệp Gia đình bé mọn “Nhiều lúc thử dùng tay để tưởng tượng Đính sau rã rời, chán ngán đầu óc u u minh minh 96 đánh thức tươi tỉnh bùng nổ với Đính, trai gái được” [23, tr.131] Còn Chín Tiền định ám ảnh giấc mơ đem lại khoái cảm thực bên chồng: “Con người không xương thịt tồn rành rành giấc mơ (…) Mỗi đêm nàng chờ đợi người để tự nguyện dâng hiến, thoả mãn, biết ơn” [18, tr.73] Ngôn ngữ khắc hoạ cảm xúc nhân vật kiếm tìm, phiêu lưu tình với người tình thể nhiều cung bậc: Tiệp bắt đầu với tình yêu “chớp nhống” ngồi chồng: “ Rồi Người ấy, người đàn ông tiếng sét nàng xuất hiện, tình yêu đơn phương dễ chịu chẳng đưa lại ngồi đêm mơ tưởng hay phút xao xuyến gặp họp hay đường, nàng nghe người ta bất hạnh, trục trặc với vợ nàng lao đến thiêu thân” [23, tr.79] Những lần gặp tình nhân chưa danh ngơn thuận miêu tả đầy xúc cảm mời gọi: “Đính thức giấc lần hai Tiệp thấy mềm mại lần trước, nhịp nhàng thịt da đằm thắm, ngào Đến lần thứ ba vào khuya nàng bừng thức, thứ bồng bềnh, hoàn hảo tận cùng, địa ngục thiên đường, trần trụi thiêng liêng, nàng chưa bao giờ”.[23, tr.79] Còn nhân vật Chín Tiền định tìm thấy thứ tình yêu mãnh liệt với Hoà: “Lần nàng biết rung động mãnh liệt hai tâm hồn trú ngụ nhau, hai thân thể hồ lẫn làm một, khơng phải giấc mơ bí ẩn”; “ Với hạnh phúc sáng ngời ngời đôi mắt, nàng sẵn sàng tử đạo, sẵn sàng chết cho tình yêu ấy” [18, tr.100] Sử dụng ngôn ngữ cách tự nhiên nói vấn đề tính dục, nhà văn công khai khẳng định điều tế nhị hiển nhiên thuộc 97 giới tính nữ, điều mà văn học Việt Nam truyền thống đề cập cách cụ thể, trực tiếp Với hai nhà văn nữ này, tình dục miêu tả phương tiện khẳng định ngã tự do, giải thoát khỏi mã văn hoá mà cộng đồng đặt để tìm hạnh phúc Ngơn ngữ biểu đạt tính dục sử dụng hai tác phẩm khơng mang hàm ý phê phán, trích mà khách quan, thấu hiểu diễn tả điều vốn “phi chuẩn mực” trình bày Qua đó, tác giả bộc lộ tơi, cá tính sáng tạo quan điểm nữ quyền: phụ nữ quyền tìm kiếm tình yêu hạnh phúc, thoả mãn khát khao dù có phải đạp lên định kiến cổ hủ họ xứng đáng bênh vực Do đó, từ tư liệu thực đời với gãy đổ, vấp váp tình u, nhân, Dạ Ngân Đồn Lê viết giãi bày, tuyên ngôn hạnh phúc giới mình, sử dụng ngơn ngữ phơ diễn tính dục cách nhuần nhị, tương hợp Viết giới với điểm nhìn bên trong, điều “nhỏ mọn”, “đàn bà”, tất nhiên hai tiểu thuyết vấn đề tính dục nam giới đề cập đến chất xúc tác làm bật chân dung nhân vật nữ đầy mạnh mẽ, liệt tình yêu 3.3 Giọng điệu Giọng điệu phương diện tạo nên hình thức nghệ thuật tác phẩm, gắn liền với cá tính phong cách nhà văn Giọng điệu đóng vai trò liên kết yếu tố hình thức tạo thành âm hưởng tác phẩm đồng thời thể tư tưởng, cảm xúc, tình cảm nhà văn Theo M B Khrapchencơ Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, nhà văn tài tạo cho giọng điệu độc đáo “đề tài, tư tưởng, hình tượng thể môi trường giọng điệu định đối tượng sáng tác… Hiệu suất cảm xúc lối kể chuyện, hành động kịch, lời lẽ trữ tình trước hết thể giọng điệu chủ yếu vốn 98 đặc trưng tác phẩm văn học với tư cách thể thống hoàn chỉnh” Sự thay đổi giọng điệu coi dấu hiệu đổi hình thức nghệ thuật tác phẩm Trong văn học Việt Nam đương đại, giọng điệu tác phẩm văn chương biến đổi đa âm, đa thanh, phù hợp với trạng thái thực Đây hệ thay đổi quan niệm sáng tác, nghệ thuật trần thuật xây dựng nhân vật Có thể thấy tiểu thuyết tự thuật đan cài nhiều giọng điệu trần thuật 3.3.1 Giọng hồi niệm, trữ tình Bản thân tác phẩm có khuynh hướng tự truyện nói lên tính hồi niệm câu chuyện kể Khơng gian kiện, biến cố thuộc khứ bảo lưu kí ức tái hiện giọng điệu hoài niệm giàu cảm xúc đặc điểm tiểu thuyết tự truyện nói chung Cả hai tiểu thuyết Gia đình bé mọn Tiền định trần thuật từ qua ngơi thứ ba với điểm nhìn nhân vật trình bày Bắt đầu Gia đình bé mọn thời điểm hẹn điện thoại Tiệp Đính bưu điện, khoảng thập kỉ 80 kỉ XX Từ điểm nhìn đó, nhân vật hồi tưởng khứ hướng đến tương lai với giọng điệu trần thuật hoài niệm, đậm chất trữ tình Thời gian khứ liên tục với kí ức đan xen thực Đó thị trấn năm giải phóng: “Thị trấn Điệp Vàng tháng Tư năm Bảy lăm thị xã thứ hai tỉnh, Tuyên từ Cứ đoàn quân tiếp quản Tiệp từ xã nhà lại quan cũ chỗ Tuyên sau năm phép quê vừa hụ hợ với địa phương vừa nuôi nhỏ Những đêm trăng mật muộn màng Thu Thi gần ba tuổi, phòng khu gia binh nguỵ có lũ chuột chạy rồ rồ mái tôn” [23, tr.25] Đến biến cố cha nàng để lại khoảng trống lớn gia đình: 99 “ Hồi nhà tin ba nàng chết ngồi Cơn Đảo, ngồi bẹp đất thềm nhà ngẩng lên gập xuống vầy, ông nội để lại nỗi mồ côi cho tất cả, cỏ vườn, khóc la khóc lết vầy ” [23, tr.49] Rồi người cha ni khơng còn: “ Cho đến Tư nằm xuống, không cha không cõi đời nữa, lúc nàng cảm nhận cách sâu sắc nàng có số phận không giống nhiều người chiến hào với mình, nàng đơn độc tuyệt đối nàng trang viết khơng vào lúc vào lúc đó, chắn phải vậy” [23, tr.100] Những tháng ngày bươn trải với gia đình nhỏ Tiệp: “Lúc Thu Thi mười bốn tuổi, Tiệp nhớ dạo nàng dọn nhà trụ sở nầy, Thu Thi hết cấp Một, để tóc búp bê, hai nhũ cau buồn cười lớp áo thành người khác sau mốc đó” [23, tr.103]… Mạch truyện thường xuyên xuất trạng từ thời gian gợi khứ: “Đã năm trơi qua”, “Nàng nhớ buổi trưa, buổi trưa thường tình yên ả, chiến tranh kết thúc hai năm”; “Nàng nhớ buổi sáng mùa nước Đồng Đưng”; “Một lần lâu sau, nàng Thu Thi khỏi nhà hình ống đó”… Mỗi mảnh kí ức, kiện lên gắn liền với cảm xúc buồn, vui, nhớ…còn tươi Tiệp cảnh người qua đời Tất làm nên giọng điệu hồi niệm trữ tình da diết Với nhà văn, viết tiểu thuyết tự thuật không hư cấu nghệ thuật mà q trình chiêm nghiệm lại đời với cung bậc cảm xúc riêng Việc xếp kiện, nhân vật, không gian, thời gian, ngôn ngữ… tạo nên giọng điệu hồi niệm trữ tình cách tự nhiên tác phẩm Trong Tiền định, câu chuyện chuyến quê Chín người yêu phần lớn nội dung kể khứ với nỗi đa đoan 100 nàng Các mốc thời gian, kiện lên ngẫu nhiên, đan chéo theo dòng hồi tưởng cơ, từ chuyện người thân gia đình đến chuyện người cô quen biết( chuyện quạt, chuyện nhà ngoại cảm tìm mộ, bà điên đẻ ) Nổi lên dòng hồi tưởng mốc kiện đời cô: “Khơng biết có phải nghiệp chướng xui khiến, bé Chín mê muội, sống chết theo Điện ảnh, khuyên không nghe Ngày hẹn tựu trường, ơng Chi Lan hạ lệnh nhốt Chín gác hai Cơ bé van lạy khóc lóc khơng lay chuyển ơng.” [18, tr.15] “Cơ Chín mười bảy, tính nhút nhát tỉnh lẻ, bị săn đón, bị đe doạ đến mức phải đồng ý bí mật đăng kí kết với Thân Cơ sợ Thân bóp cổ chết nhiều lần, tuyệt vọng Thân tìm cách rủ vườn hoa “thử tay nghề.” [18, tr.60]… Mỗi câu chuyện mắt xích độc lập móc nối với dẫn dắt cảm thức hoài niệm qua mốc thời gian khứ: Nàng không muốn nhớ đến quãng khứ tội nghiệp này; Hải Phòng tiêu thổ kháng chiến, bé Chín lên ba; Lời hẹn ước đời trôi qua đánh nửa đời người; Dạo mẹ già nàng bị quy địa chủ tội nhiều ruộng; Dạo chị về, cô em chồng tai quái thường để chị ngồi đầu nồi; Năm Chín hai mươi; Chín nhớ in tối thành phố điện… Tất kiện, chi tiết dù nhỏ, đời thường khắc sâu trí nhớ Chín từ đứa trẻ lên ba đến trưởng thành lên theo dòng hồi tưởng từ kể theo thời gian tuyến tính Ở chất chứa cảm xúc trải nghiệm, chứng kiến nhân vật Trong Gia đình bé mọn giọng hồi niệm đầy day dứt, xót xa hành trình dám sống, đấu tranh tình u, đam mê mà phải có lỗi với tình thân, tình mẫu tử nhân vật Tiệp Còn Tiền định giọng điệu hoài 101 niệm quãng đời đa đoan mà nàng vượt qua mang đầy ám ảnh thứ gọi định mệnh Trong sáng tác, nhà văn viết câu chuyện liên quan đến thân giống thực hành trình ngược dòng thời gian trở q khứ với kỉ niệm sâu đậm, nhìn khắc khoải đầy tâm trạng Vì vậy, giọng điệu trữ tình hồi niệm thấy nhiều tiểu thuyết khuynh hướng tự truyện như: Tấm ván phóng dao (Mạc Can), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Chuyện kể năm 2000( Bùi Ngọc Tấn)… 3.3.2 Giọng chiêm nghiệm, triết lý Trong văn học Việt Nam đương đại, tiểu thuyết tự truyện coi khai thác cá nhân nhiệm vụ hàng đầu nên thường xuất giọng điệu chiêm nghiệm triết lý Qua thể nhìn riêng nhà văn đời sống tinh thần “nghiền ngẫm thực” đối thoại Kiểu giọng điệu triết lí thường thể qua tính chất khẳng định (phủ định) để nhấn mạnh vấn đề mà nhà văn cần thông điệp, triết luận với người đọc, tô đậm ý tưởng sâu sắc Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý thường gắn với nhu cầu tổng kết trải nghiệm để nâng thành phổ quát nên góp phần gia tăng chiều sâu tư tưởng tác phẩm Trần thuật từ thứ ba cho phép nhân vật soi chiếu qua “cái tơi khác” để chiêm nghiệm, triết lý sống Trong Gia đình bé mọn Tiền định đề cập sâu sắc đến vấn đề triết lí nhân sinh, thân phận, sống người hoàn cảnh xã hội đặc biệt Khát vọng khám phá chiều sâu sống đặt nhân vật vào trạng thái suy tư, dằn vặt, tự lý giải vấn đề cốt lõi mang tính nhân sinh Vì vậy, giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý trở thành giọng điệu bật hai tiểu thuyết Có thể nhận thấy nhiều tổng kết, chiêm nghiệm Gia đình 102 bé mọn Tiền định, trải nghiệm nhân sinh sâu sắc từ nhân vật tác phẩm Trong Gia đình bé mọn, từ tên tác phẩm gợi lên ý nghĩa nhân sinh sâu sắc tổ ấm gia đình Trong diễn biến truyện giọng kể đầy chiêm nghiệm, triết lí qua đời nhân vật Tiệp: “ Vòng vây nàng bà gố, gố, má gố, chị gố, em út gố, bốn tường gương mà nàng soi vào nàng phải quên tuổi trẻ khát vọng để nhớ so sánh nỗi bất hạnh với nỗi bất hạnh người goá bụa.” [23, tr.10] Triết lí bất hạnh thêm nghĩa Giọng điệu trần thuật đầy chiêm nghiệm nhân khơng tình u Tiệp: “Cuộc nhân với Tuyên giống hai dấu ngoặc đóng khung số phận nàng, nói với nàng đi, chiến nhỏ chiến lớn, sinh nàng khơng thể trừ tự có kết thúc nó” [23, tr.100]…Tác phẩm chiêm nghiệm điều đúng- sai, được- đời người phụ nữ dám bước qua định kiến để tìm hạnh phúc cho Còn tiểu thuyết Tiền định, từ tiêu đề tác phẩm Đồn Lê cho thấy tín hiệu đầy triết lí số phận, duyên điều lặp lặp lại suốt tác phẩm Người kể chuyện thể suy ngẫm, triết lí số phận qua truyện nhỏ lồng tiểu thuyết Ở có chiêm nghiệm, triết lí tuổi trẻ Chín: “ Ơi tuổi trẻ đáng thương, tuổi trẻ cô độc không cứu giúp, tuổi trẻ bng xi chìm dần đầm lầy, chết mà không kêu cứu tiếng ” [18, tr.60] Đó chiêm nghiệm hạnh phúc người phụ nữ gia đình Tiệp: “tất người đàn bà nhà em khơng có hạnh phúc Điều giống định 103 mệnh Gắn bó với sợ làm khổ người ta” [18, tr.206] Cho đến cuối tác phẩm trăn trở gọi “tiền định” Suy ngẫm triết lí yếu tố quan trọng tiểu thuyết đương đại, góp phần chủ đạo hợp âm nhiều chất giọng Có thể thấy giọng điệu đậm đặc tiểu thuyết nhiều nhà văn đương đại như: Một ngựa ( Ma Văn Kháng), Chuyện kể năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn), Thượng đế cười ( Nguyễn Khải)… Trong tác phẩm, nhà văn trần thuật giọng điệu đơn Bên cạnh giọng điệu chủ đạo trên, Gia đình bé mọn Dạ Ngân Tiền định Đồn Lê có đan xen với giọng điệu tự thú, giễu nhại, chua xót…Điều khiến cho mạch kể tự nhiên thể nhìn đa chiều nhà văn tác phẩm Tiểu kết chương Với tiểu thuyết tự truyện, chất liệu câu chuyện đời thực nhà văn “tiểu thuyết hoá” qua việc kết hợp nội dung kể nghệ thuật trần thuật Gia đình bé mọn Dạ Ngân Tiền định Đoàn Lê kiến tạo từ câu chuyện đời tư khác có nhiều nét tương đồng nghệ thuật trần thuật Lựa chọn kể khách quan với điểm nhìn hạn tri chủ yếu cho phép nhà văn gia tăng khả khái quát hư cấu hoá sử tư liệu đời thực Ngơn ngữ trần thuật giàu biểu cảm, gần gũi với đời thường tinh tế sử dụng ngơn ngữ phơ diễn tính dục đem lại cho tác phẩm đại hấp dẫn Sự kết hợp nhiều giọng điệu trần thuật với hai giọng điệu chủ đạo thể hiệu cảm quan nhà văn vấn đề đặt tác phẩm 104 KẾT LUẬN Đã có nhiều ý kiến bàn thân phận tiểu thuyết thời đại Tuy nhiên, tiểu thuyết giới nói chung Việt Nam nói riêng khơng ngừng sáng tạo, thích ứng với thời đại lối viết dồn nén nhằm thu gọn dung lượng tìm tòi hướng Tiểu thuyết đầu kỉ XXI Việt Nam khẳng định thể loại có chuyển mạnh mẽ đời sống văn học thể đa dạng khuynh hướng sáng tác, loại hình tiểu thuyết với nhiều tác giả, tác phẩm gây tiếng vang ngồi nước Điều thể rõ nét thay đổi hệ hình tư văn học Trong xu hướng làm lối viết theo thi pháp truyền thống, nhiều nhà văn lựa chọn đưa yếu tố tự truyện vào tác phẩm, tạo nên thời kỳ nở rộ tiểu thuyết tự truyện Khuynh hướng sáng tác thể cá nhân nghệ sĩ tài hư cấu hoá chất liệu đời thực tác giả Đặc biệt đáng ý sáng tác nhà văn nữ Đó điểm nhấn đáng ý tranh đời sống văn học đương đại Nhiều nhà văn nữ thể cá tính sáng tạo mạnh mẽ, bước qua rào cản, định kiến giới để giãi bày, thể nghiệm cách tự Với tiểu thuyết tự truyện, thành công nhà văn nữ để lại dấu ấn riêng Dạ Ngân Đồn Lê hai nhà văn nữ có hành trình sáng tác bền bỉ nhiều thể loại khẳng định vị trí văn học Việt Nam sau 1975 đến Tác giả viết tiểu thuyết tự truyện Gia đình bé mọn Tiền định dốc bên đời với bao trải nghiệm, truân chuyên độ chín nghề Tuy nhiên, nhiều nhà văn khác, hai tác giả tạo nên đứa tinh thần với diện mạo đặc sắc riêng không lệ thuộc vào chất liệu đời tư Dạ Ngân Đoàn Lê thổi vào câu chuyện thực trí tưởng tượng, nghiền nghẫm chiêm nghiệm từ đời để nói điều chung, khái quát vấn đề nhân sinh, đặc biệt đời người phụ nữ Đọc tác phẩm, người đọc thấy rõ dấu ấn tự truyện từ 105 nhiều kiện, chi tiết, người, khơng gian, thời gian có trùng hợp tác phẩm với đời thực nhà văn Tuy nhiên, khác với tác phẩm hồi ký, tự truyện… hai tiểu thuyết Dạ Ngân Đoàn Lê cho độc giả cảm nhận sống xa rộng đằng sau đường nét có từ đời thực nhà văn Với Dạ Ngân cảm quan hành trình mệt nhọc xây dựng tổ ấm nhỏ nhoi xã hội đương đại Với Đoàn Lê cảm nhận lí giải có phần tâm thấm thía đời người phụ nữ Trong hai tác phẩm khơng có tương đồng mơ típ người phụ nữ tìm hạnh phúc mà có tương đồng nghệ thuật trần thuật Dạ Ngân Đồn Lê lựa chọn ngơi kể khách quan điểm nhìn có chọn lọc với màu sắc lãng mạn; ngôn ngữ hàm súc, gần gũi với đời thường khơng ngần ngại sử dụng ngơn ngữ phơ diễn tính dục Tất tạo nên giọng điệu hoài niệm trữ tình đầy chiêm nghiệm, triết lí thể rõ nét cá tính sáng tạo nhà văn hai tiểu thuyết Thành công tác phẩm đem đến cho độc giả cách nhìn sống đậm chất nữ tính cá tính hai nhà văn việc phân định đâu thực đâu hư cấu tiểu thuyết, điều Rất nhiều tác giả thành công với tiểu thuyết tự truyện năm gần Dạ Ngân Đoàn Lê hai nhà văn gây ấn tượng đặc biệt với độc giả viết từ câu chuyện đời Trong xã hội nhiều định kiến hai tiểu thuyết góp thêm tiếng nói bênh vực nữ quyền gợi đồng cảm, sẻ chia với người phụ nữ Việt Nam 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tú Anh (2006), Tự truyện tiểu thuyết Gia đình bé mọn, Báo Văn nghệ, số 15 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Thùy Dung, (2010), Tiểu thuyết tự truyện Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Thiện Đạo, “Gia đình bé mọn” - lời tự thú chân thật, nguồn: http://vnexpress.net Hà Minh Đức (1997), Lý luận văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Việt Hà, Tiền định khắc khoải phận người, nguồn: http://cand.vn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Thị Hạnh (1998), Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỉ XXI, Tạp chí văn học số 10 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn Hà Nội 11 Đỗ Đức Hiểu - chủ biên (2006), Từ điển văn học, NXB Thế giới Hà Nội 12 Mai Hồng, “Chị tơi” mật mã đời, Báo Văn hóa – Nghệ thuật 13 Trần Thị Xuân Hợp (2006), Yếu tố tự truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 14 Ma Văn Kháng (2009), Một ngựa, NXB Phụ nữ, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Khánh, Đọc tiểu thuyết Tiền định Đoàn Lê, nguồn: http://vietvan.vn 107 16 Nguyễn Khải (2003), Thượng đế cười, NXB Văn học, Hà Nội 17 Phạm Ngọc Lan (2006), Tự truyện văn học Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh 18 Đồn Lê (2010), Tiền định, Nhà xuất Hội Nhà văn 19 Phong Lê (2005), Tiểu thuyết mở đầu kỷ XXI tiến trình văn học Việt Nam từ tháng – 1945, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9) 20 Nguyễn Đăng Mạnh (2003) Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 21 Bùi Thị Mát (2013), Yếu tố tự truyện một ngựa Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Hồi Nam, Gia đình bé mọn – “bản dập” đời Dạ Ngân?, nguồn http://tienphong.vn 23 Dạ Ngân (2010), Gia đình bé mọn, Nhà xuất Thanh Niên 24 Dương Bình Nguyên, Nhà văn Dạ Ngân: Người đàn bà mang dấu chấm thiên di, nguồn: http://cand.com.vn 25 An Nhi, Nữ văn sĩ Đồn Lê: “Tình riêng bỏ chợ, tình người đa đoan”, nguồn: http://vov.vn 26 Nhiều tác giả (1997), Bộ sách phê bình bình luận văn học – tác giả nhà trường, NXB Văn học Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư Tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới 29 Nhiều tác giả (2007), Giáo trình văn học Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng tám 1945, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 108 30 Đỗ Hải Ninh (2012), Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học 31 Đỗ Hải Ninh (2011), Mối quan hệ tự truyện – tiểu thuyết số dạng thức tự thuật văn học Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8) 32 Vương Trí Nhàn, Phụ nữ sáng tác văn chương (Trao đổi ý kiến), Tạp chí Văn học số 6/1996 33 Nguyễn Thị Khánh Minh (2013), Nghệ thuật tự văn xi Đồn Lê, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Trần Đình Sử (2002), Lí luận văn học tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 36 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục Hà Nội 37 Trần Đình Sử (chủ biên), (2007), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Hoàng Thị Tâm (2016), Tự truyện Việt Nam đương đại: Nghiên cứu từ xã hội học văn học, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội 39 Hồ Anh Thái (2012), Họ trở thành nhân vật tôi, Nhà xuất trẻ 40 Hồ Anh Thái, Đoàn Lê – người đàn bà đa đoan, nguồn http://vietbao.vn 41 Đoàn Cầm Thi (2008), Tương lai tự truyện Việt Nam, nguồn http://demo.trieuxuan.info 42 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 43 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học 44 Hà Thu, Nhà văn Đoàn Lê qua đời, http://vnexpress.net 109 45 Nguyễn Thị Minh Thu, (2011), Tiểu thuyết tự truyện văn học Việt Nam đương đại từ góc nhìn thể loại, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Bùi Thị Thu (2014), Yếu tố tự truyện văn xi Đồn Lê, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Lê Ngọc Trà (2007), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí nghiên cứu văn học 48 Miên Tường, Vợ chồng Dạ Ngân - Nguyễn Quang Thân: Gia đình khơng bé mọn!, http://thethaovanhoa.vn 49 Phùng Văn Tửu (2004), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Vũ Quốc Văn, Đoàn Lê nữ sĩ đa tài, Nguồn: www.cuabien.vn 51 Nguyễn Thị Ái Vân (2011), Đặc điểm nghệ thuật tự truyện hồi kí Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh 52 Triệu Xuân (2008), Tự truyện không văn học, nguồn: http//demo.trieuxuan.info ... XXI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA DẠ NGÂN, ĐOÀN LÊ Chương 2: YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT GIA ĐÌNH BÉ MỌN VÀ TIỀN ĐỊNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG Chương 3: YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT... người, đổi tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, chọn đề tài: Yếu tố tự truyện tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân Tiền định Đoàn Lê Lịch sử vấn đề 2.1 Dạ Ngân tiểu thuyết Gia đình bé mọn Sinh ra,... PHẠM THỊ NHUNG YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT GIA ĐÌNH BÉ MỌN (DẠ NGÂN) VÀ TIỀN ĐỊNH (ĐOÀN LÊ) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT