Luận văn thạc sỹ yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết của nguyễn bình phương

148 10 0
Luận văn thạc sỹ yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết của nguyễn bình phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ MAI YẾU TỐ TÂM LINH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.0121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS.Trịnh Thị Thu Hịa Thái Ngun - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Trịnh Thị Thu Hòa – Giảng viên trường Đại học khoa học-Đại học Thái Nguyên Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tiến hành triển khai nghiên cứu, tơi hồn thành nội dung luận văn “Yếu tố tâm linh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” Luận văn hồn thành khơng cơng sức thân tác giả mà cịn có giúp đỡ, hỗ trợ tích cực nhiều cá nhân tập thể Trước hết, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trịnh Thị Thu Hịa, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hình thành, triển khai, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời, cho phép gửi lời cảm ơn tới thầy, khoa Ngữ văn, phịng tư liệu thư viện trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tuy nhiên, hạn chế kinh nghiệm, thời gian tìm hiểu thực nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong nhận dẫn góp ý hội đồng khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2022 Người viết Phạm Thị Mai iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu .16 Đóng góp đề tài 16 Cấu trúc luận văn 17 PHẦN NỘI DUNG 18 Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ YẾU TỐ TÂM LINH VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG .18 1.1 Tâm linh văn hóa tâm linh .18 1.1.1 Khái niệm “ tâm linh” 18 1.1.2 Khái niệm “ văn hóa tâm linh” .20 1.2 Yếu tố mang tính tâm linh văn học Việt Nam 22 1.2.1 Cơ sở hình thành yếu tố tâm linh văn học 22 1.2.2 Biểu yếu tố tâm linh văn học Việt Nam 23 1.3 Vài nét nhà văn Nguyễn Bình Phương 32 1.3.1 Tiểu sử nghiệp văn chương Nguyễn Bình Phương .32 1.3.2 Yếu tố tâm linh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương .35 Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ TÂM LINH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 45 2.1 Yếu tố tâm linh gắn với người 46 2.1.1 Kí ức 46 2.1.2 Nhật kí 50 2.1.3 Hồn ma 51 2.1.4 Người chết 55 2.1.5 Giấc mơ 58 2.2 Yếu tố tâm linh gắn với không gian 61 2.2.1 Mây 62 2.2 Mưa 64 iv 2.3 Yếu tố tâm linh gắn với vật 66 2.3.1 Hoa quỳnh 66 2.3.2 Cây quéo 67 2.3.3 Lửa 68 2.3.4 Máu 69 2.3.5 Đá 70 2.4 Yếu tố tâm linh gắn với vùng đất 71 Chương 3: GIÁ TRỊ CỦA YẾU TỐ TÂM LINH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 78 3.1 Yếu tố tâm linh phản ánh thực đời sống tâm linh đời sống xã hội người 78 3.1.1 Đời sống tâm linh 78 3.1.2 Hiện thực sống .80 3.2 Yếu tố tâm linh phản ánh ước mơ khát vọng người .90 3.2.1 Khát vọng sống bình thường 90 3.2.2 Những lý tưởng cao đẹp .92 3.3 Yếu tố tâm linh thể phong cách tác giả .93 3.3.1 Xây dựng hình tượng nhân vật (thế giới nội tâm nhân vật) 93 3.3.2 Xây dựng thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật 100 3.3.3 Ngôn ngữ 107 KẾT LUẬN .111 THƯ MỤC THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC KHẢO SÁT SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC 119 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Einstein Thế giới tơi thấy nói “ Cái đẹp đẽ mà trải nghiệm bí ẩn Đó cảm thức tảng nôi nghệ thuật khoa học chân Người khơng biết đến nó, khơng cịn khả ngạc nhiên hay kinh ngạc, người coi chết, tắt lửa sống mình” [66] Cái bí ẩn, cảm thức tảng mà Einstein nói đến giới tâm linh Nhận định ông cách nửa kỉ nguyên giá trị, đặc biệt xã hội đại ngày vấn đề tâm linh trở thành mối bận tâm lớn người trước thách thức thời kì “ hậu đại”, xã hội thơng tin tồn cầu hóa Người nghệ sĩ người hội tụ đủ yếu tố cần thiết nhất: trí tuệ lĩnh để lựa chọn cho giá trị tâm linh đắn hữu ích nhất, mang đến hạnh phúc cho cộng đồng 1.2 Sẽ thiếu sót lớn khơng nhắc đến Nguyễn Bình Phương văn học Việt Nam đương đại Nhạy cảm, tinh tế linh hoạt với ngơn từ, Nguyễn Bình Phương khẳng định vị trí hai “địa hạt” thơ tiểu thuyết Dù thơ hay tiểu thuyết, độc giả tìm nét riêng sáng tác Nguyễn Bình Phương Đến với sáng tác ông, ta nhận điều thay đổi rằng: Nguyễn Bình Phương Nguyễn Bình Phương, khơng nhạt nhịa hỗn tạp 1.3 Trong bộn bề sống, đến với sáng tác Nguyễn Bình Phương dù tiểu thuyết hay thơ ca ta thấy lịng lắng lại, suy tư, trăn trở nhiều đặc biệt biết trân trọng giá trị sống quanh ta Trong tác phẩm mình, Nguyễn Bình Phương coi trọng việc xây dựng yếu tố nghệ thuật, đặc biệt yếu tố tâm linh Nhà văn lấy việc xây dựng yếu tố ký hiệu siêu ngơn ngữ, để từ gửi vào yếu tố tâm linh bao ẩn ý sâu xa - điều mà lời nói khơng thể biểu đạt hết Hệ thống yếu tố tâm linh giới nghệ thuật Nguyễn Bình Phương phong phú, nhiều cảm xúc hầu hết biểu tượng mang màu sắc siêu thực, biểu tượng tâm linh Khám phá hệ thống cấu trúc yếu tố tâm linh tác phẩm Nguyễn Bình Phương lần ý thức mình, thực sống để nhận Chân – Thiện – Mĩ đời Tuy lâu sáng tác Nguyễn Bình Phương cảm, hiểu, soi tỏ nhiều góc độ (giá trị nội dung, nghệ thuật, phong cách) giá trị tâm linh văn thơ ông lại chưa tìm hiểu cách hệ thống Vì vậy, việc khai thác biểu hiện, giá trị Yếu tố mang tính tâm linh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương chúng tơi lựa chọn để tiến hành nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện với mong muốn đem đến góc nhìn mới, lý giải giá trị nhiều mặt sáng tác Nguyễn Bình Phương Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu yếu tố tâm linh văn học Việt Nam đương đại Không từ xa xưa mà ngày nay, vấn đề tâm linh vấn đề đặt nhiều câu hỏi cần lời giải đáp Nhưng thời kì đại, vấn đề tâm linh người nhìn nhận, soi chiếu góc nhìn đa chiều nhìn nhận nhiều chiều hướng tích cực cảm tính lý tính Trước sống với vòng quay vội vã, nhiều nhà văn đương đại lại tìm giới tâm linh để thể cách nhìn sống, người Các nhà văn gửi gắm tư tưởng, tình cảm, thơng điệp vào hình tượng văn học làm nên giới biểu tượng tâm linh đa sắc với tên tuổi nhà văn Bảo Ninh, Đoàn Minh Phượng, Nguyễn Xuân Khánh, Thùy Dương, Nguyễn Khắc Trường, Dương Hướng, Nguyễn Trí Huân, Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Ma Văn Kháng, Nguyễn Đình Chính, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Việt Hà… Trong phát biểu khai mạc Hội thảo khoa học với chủ đề Văn học văn hoá tâm linh, GS TS Nguyễn Đăng Điệp nhận định tâm linh: “là giới có nhiều bí ẩn mà khoa học đến chưa thể giải thích hết Nhưng bản, khẳng định, giới gắn liền với niềm tin giá trị cao cả, thiêng liêng Hướng đến tâm linh, người kỳ vọng hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ” [13] Nguyễn Văn Hùng Những chiều kích tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại khẳng định: “Trong không gian sáng tạo mới, tâm linh trở thành chất liệu mới, thành tố nghệ thuật quan trọng tư nhà văn Sự xuất đầy dụng ý yếu tố tâm linh sáng tác nhà văn đương đại ngày thu hút quan tâm, đón đợi người đọc Một mặt, khơng ánh xạ vấn đề văn hóa, xã hội, khung tri thức, thẩm mĩ thời đại mà biểu thay đổi quan niệm thẩm mĩ giới người, làm nên dấu ấn đặc biệt tiểu thuyết đương đại Mặt khác, tâm linh dùng làm chất liệu sáng tạo mang lại chân trời rộng mở cho chủ thể sáng tạo cộng đồng diễn giải Ở phương diện chủ thể sáng tạo, biểu sâu sắc thức tỉnh tơi, góp phần làm biến đổi kĩ thuật tự sự, lối viết kì ảo hóa, huyền thoại hóa trở thành phương thức nghệ thuật đắc dụng để nhà văn thể quan niệm thực người Ở bình diện cộng đồng tiếp nhận, biểu yếu tố tâm linh thành tố nghệ thuật kích thích trí tưởng tượng, giúp nuôi dưỡng tinh thần, lọc tâm hồn, làm phong phú trí tuệ qua tri nhận vùng đất đầy bí ẩn mà khoa học đại chưa giải thích được” [24] Trong luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 [5], tác giả Nguyễn Thị Bình phương diện đổi văn xuôi sau 1975 đổi quan niệm nhà văn, đổi quan niệm nghệ thuật người số phương diện đổi thể loại Theo Nguyễn Thị Bình, người tâm linh văn xi thời kì này, “việc khám phá phương diện đời sống tâm linh người văn xuôi phát lực nhân tính thiêng liêng, phù hợp với đẹp, thiện Nó đem lại phong phú cấu trúc nhân cách góp phần xây dựng quan niệm toàn diện người, đối lập với tư duy lí cằn cỗi, máy móc”[5]Tìm hiểu yếu tố tâm linh với niềm tin vào khả bí ẩn người, lực siêu phàm Nguyễn Thị Bình cịn khẳng định: “Nhìn chung, việc thừa nhận tồn bình diện tâm linh, khám phá phát lực biểu đóng góp văn xi sau 1975, góp phần xây dựng quan niệm nhân toàn diện người” [5] Trần Thị Mai Nhân với viết Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi in Tạp chí Sơng Hương cơng trình Những đổi tiểu thuyết Việt Nam 15 năm cuối kỉ XX khẳng định giá trị yếu tố tâm linh thể loại tiểu thuyết: yếu tố tâm linh xuất cách có ý thức sáng tác nhiều nhà văn Đời sống tâm linh thực “vùng thực mới” tiểu thuyết Việt Nam sau đổi 1986 Bài nghiên cứu cho rằng: “Đi sâu vào khai thác chiếm lĩnh đời sống tâm linh trạng thái tâm lí tinh thần đầy bí ẩn người điều mà văn học đương đại quan tâm” [40] Tác giả xoay quanh hai biểu người tâm linh: khả linh cảm điềm báo, hai khám phá cõi tiềm thức, vô thức nơi người Để làm bật điều đó, tác giả viết phân tích biểu cụ thể nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Chim én bay Trí Huân, Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, Bến không chồng Dương Hướng, Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Lão Khổ Tạ Duy Anh… Về cách thức thể người tâm linh, theo tác giả “việc phản ánh đời sống tinh thần, tâm linh người thời đại nhà văn thể bật qua bút pháp huyền thoại hóa” Với viết Dấu ấn tâm linh văn học Việt Nam đương đại qua số tiểu thuyết (2014) – Tạp chí Tao Đàn, tác giả Bùi Việt Thắng vào tìm hiểu số tác phẩm tái đậm nét giới tâm linh Cách trở âm dương Vũ Huy Anh, Và tro bụi Đoàn Minh Phượng, Ngược mặt trời Nguyễn Một, Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái, Họ chưa Nguyễn Thế Hùng, Hoang tâm Nguyễn Đình Tú, Chân trần Thùy Dương Dấu ấn tâm linh tiểu thuyết nói theo tác giả “cảm thức tơn giáo”, “đức tin”, “nơi chốn về”, “trú ngụ” người,

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan