Luận văn thạc sỹ chiến tranh biên giới trong tiểu thuyết việt nam đương đại ( qua mình và họ của nguyễn bình phương, miền hoàng của sương nguyệt minh)

102 5 0
Luận văn thạc sỹ chiến tranh biên giới trong tiểu thuyết việt nam đương đại ( qua mình và họ của nguyễn bình phương, miền hoàng của sương nguyệt minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ TRÀ CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI (QUA MÌNH VÀ HỌ CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG; MIỀN HOANG CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 80 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp Thái Nguyên – 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, hoàn thiện luận văn này, em nhận đƣợc động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Trƣớc hết, em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS - TS Nguyễn Đăng Điệp, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo, định hƣớng, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Giáo sƣ, Tiến sĩ, thầy giáo cô giáo trƣờng Đại học Khoa học; thầy cô Hội đồng khoa học trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn đồng chí ban lãnh đạo Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Đồng Hỷ; xin cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ, tạo điều kiện, cung cấp chia sẻ tƣ liệu cần thiết cho em trình nghiên cứu đề tài Tuy cố gắng, song luận văn không tránh khỏi hạn chế, mong thầy cô giáo, nhà khoa học, anh chị em đồng nghiệp đóng góp ý kiến để em hoàn thiện nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 12 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Trà ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Trà iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA HAI TÁC PHẨM MIỀN HOANG, MÌNH VÀ HỌ 1.1 Đề tài chiến tranh biên giới tiểu thuyết Việt Nam đại 1.2 Hành trình sáng tạo, phong cách quan niệm văn học Sƣơng Nguyệt Minh Nguyễn Bình Phƣơng 10 1.2.1 Hành trình sáng tạo, phong cách sáng tác quan niệm văn học Nguyễn Bình Phƣơng .10 1.2.2 Hành trình sáng tạo quan niệm nghệ thuật Sƣơng Nguyệt Minh 16 1.3 Miền hoang, Mình họ dòng tiểu thuyết viết chiến tranh Việt Nam 18 CHƢƠNG CÁC BÌNH DIỆN CHIẾN TRANH ĐƢỢC ĐẶT RA TỪ ĐIỂM NHÌN HẬU CHIẾN 22 2.1 Hiện thực chiến tranh hai tác phẩm từ điểm nhìn hậu chiến 22 2.1.1 Sự tàn phá chiến tranh Miền hoang 22 2.1.2 Sự tàn phá chiến tranh Mình họ 30 2.2 Di chứng chiến tranh Mình họ Miền hoang 33 2.2.1 Di chứng thể chất tinh thần Miền hoang 34 2.2.2 Chấn thƣơng tinh thần Mình họ 36 2.3 Khác biệt nhận thức miêu tả chiến tranh Miền hoang Mình họ 40 iv 2.3.1 Nhận thức chiến tranh Miền hoang: Bi kịch chiến tranh khát vọng sinh tồn 40 2.3.2 Nhận thức chiến tranh Mình họ 43 2.3.3 Sự đa dạng hóa diễn ngơn chiến tranh từ Miền hoang đến Mình họ 49 2.4 Vấn đề nhân tính ác 51 2.4.1 Vấn đề nhân tính ác Miền hoang 51 2.4.2 Vấn đề nhân tính sức sống ngƣời Miền hoang 54 2.4.3 Vấn đề nhân tính ác Mình họ 55 CHƢƠNG PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN ĐỀ TÀI CHIẾN TRANHTRONG MIỀN HOANG VÀ MÌNH VÀ HỌ 61 3.1 Góc nhìn nghệ thuật chiến tranh Miền hoang Mình họ 61 3.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện kết cấu Mình họ Miền hoang 63 3.2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện Mình họ Miền hoang 63 3.2.2 Kết cấu đồng Miền hoang Mình họ 66 3.3 Nghệ thuật trần thuật Miền hoang Mình họ 70 3.3.1 Ngƣời trần thuật, điểm nhìn trần thuật 70 3.3.2 Ngôn ngữ nhịp điệu trần thuật 77 3.4 Giọng điệu trần thuật 82 3.4.1 Giọng điệu trần thuật Miền hoang 82 3.4.2 Giọng điệu hài hƣớc, châm biếm Miền hoang Mình họ .86 3.4.3 Giọng điệu suy tƣ, triết lí Miền hoang Mình họ 88 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến tranh đề tài xuyên suốt văn học Việt Nam đại, coi đề tài ln có sức thu hút nhà văn tài Trong năm trở lại đây, đề tài tiếp tục đƣợc khai phá với tác phẩm có nhiều cách tân điểm nhìn thi pháp, đem đến cho độc giả "trải nghiệm" chiến tranh thú vị, giàu tính nhân văn Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh Mình họ Nguyễn Bình Phƣơng đời gần nhƣ thời điểm (năm 2014) Đây hai tiểu thuyết tiêu biểu văn học viết chiến tranh năm đầu kỷ 21 Miền hoang thử nghiệm tân bút pháp tự tiểu thuyết, cịn Mình họ lại cách tân nối dài đƣờng khám phá tâm thức ngƣời đề tài Kế tục dòng mạch đổi điểm nhìn chiến tranh, hai nhà văn lấy thân phận ngƣời cá nhân làm điểm tham chiếu, nhờ bồi đắp thêm độ dày cho tinh thần nhân văn mảng văn học chiến tranh Việt Nam Cách tân bút pháp tham chiếu tiến chiến tranh đảm bảo thực lịch sử chất chiến khiến cho hai tác phẩm đƣợc ghi nhận có sức hút văn đàn giới độc giả Nghiên cứu hai tác phẩm góp phần hệ thống lại tiếp tục làm sáng tỏ giá trị tƣ tƣởng cách tân nghệ thuật mẻ mang thở đƣơng đại hai tác giả Lịch sử vấn đề Miền hoang tiểu thuyết nhà văn Sƣơng Nguyệt Minh đời năm 2014 Tính đến (cuối năm 2022), nhiều nghiên cứu có giá trị tác phẩm xuất Chúng xin lƣợc thuật cơng trình tiêu biểu Về báo khoa học: Bài viết “Tôi đọc Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh" Lã Nguyên (TC Văn hóa Nghệ An, năm 2015) nghiên cứu xuất sớm nghiêm túc tiểu thuyết Miền hoang Bài viết tập trung thành tựu xây dựng điểm nhìn trần thuật tác giả, đó, điểm đặc sắc di động điểm nhìn Trong viết “Tiểu thuyết chiến tranh biên giới, từ diễn ngôn dân tộc đến diễn ngôn nghệ thuật” (Nghiên cứu văn học, 12/2017), Phan Tuấn Anh khái quát hai loại diễn ngôn tiểu thuyết viết chiến tranh Miền hoang dung chứa lƣợng lớn diễn ngôn dân tộc, Mình họ đa dạng hóa diễn ngơn, xuất diễn ngơn đa Bài viết “Chiến tranh biên giới tây nam qua Miền hoang Hoang tâm" (Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn học Giới, Khoa Ngữ văn, ĐHSP Huế, 2019) nhóm tác giả Bùi Thanh Truyền, Nguyễn Thị Ngọc Giàu, Lê Thị Xiêm nội dung thực phản ánh chiến tranh vấn đề trần thuật tiểu thuyết Miền hoang Ngồi cịn có số viết khác đề cập đến hai tiểu thuyết với ý kiến đánh giá gần gũi với ý kiến Về luận văn cao học: “Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh” Trƣơng Văn Cả (ĐH Đà Nẵng, năm 2016) nghiên cứu phƣơng diện “đặc điểm nghệ thuật” tác phẩm bao gồm: không - thời gian, ngôn ngữ, giọng điệu, tổ chức cốt truyện, xây dựng nhân vật, điểm nhìn trần thuật “Tiểu thuyết Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh từ góc nhìn trần thuật học” (ĐH sƣ phạm Hà Nội 2, năm 2016) Hoàng Thị Thƣờng luận văn đáng ý nghiên cứu nghệ thuật trần thuật Sƣơng Nguyệt Minh Luận văn khai thác vấn đề trọng tâm gồm ngƣời trần thuật - điểm nhìn; ngơn ngữ, giọng điệu trần thuật Mình họ Nguyễn Bình Phƣơng xuất văn đàn gần nhƣ đồng thời với Miền hoang Chỉ thời gian ngắn, tiểu thuyết tái lần thứ 4, lần gần vào cuối năm 2019 Nhiều nghiên cứu có chất lƣợng Mình họ đƣợc đăng, dƣới chúng tơi xin lƣợc dẫn cơng trình tiêu biểu, cụ thể nhƣ sau: Đồn Cầm Thi có viết “Bạo lực & Mỹ cảm: Đọc Mình họ Nguyễn Bình Phƣơng” (năm 2015) cho rằng: bạo lực chủ âm bao trùm tác phẩm, nhịp điệu chậm rãi loại "mĩ học" mà tác giả theo đuổi Trong “Nghệ thuật tự Nguyễn Bình Phƣơng tiểu thuyết Mình họ (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số tháng 3/2016), Nguyễn Văn Hùng nhận định: “Nguyễn Bình Phƣơng đột phá vào tầng sâu cấu trúc truyện kể, khai phóng ý tƣởng, phiêu lƣu bút pháp, thể nghiệm nghệ thuật tự sự, góp phần tạo nên sinh thể nghệ thuật độc đáo Với tất điều đó, Mình họ xứng đáng dấu ấn thành tựu quan trọng văn xuôi Việt Nam đƣơng đại” Vũ Thị Mai, Nguyễn Thị Kim Tiến “Bản thể tâm - góc nhìn khác ngƣời lính qua tiểu thuyết viết chiến tranh Nguyễn Bình Phƣơng Nguyễn Đình Tú” (Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam, số năm 2019) khái quát ý nghĩa thể ngƣời đƣợc phản ánh tác phẩm với “lay chấn” (chấn thƣơng) ám ảnh chiến tranh, từ dẫn đến tâm “cơ đơn”, “sống ẩn chiến đấu lặng lẽ” Tác giả Nguyễn A Say “Tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phƣơng gợi mở từ lí thuyết trị chơi” (Tạp chí khoa học Đại học Văn Hiến, tập 5, số 1) phƣơng diện “trò chơi” tác phẩm “mê cung” với đặc điểm “cấu trúc lắt léo, đồng tràn ngập yếu tố kì ảo, hoang đƣờng”, “phân mảnh” với đặc trƣng “phân mảnh chi tiết, xếp văn không theo trật tự nào” Bài viết “Âm vọng chiến tranh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng” Đỗ Hải Ninh (qua trƣờng hợp Mình họ “Kể xong đi”) (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12 – 2017) nhận định: Mình họ “không trực tiếp viết chiến tranh nhƣng chiến đƣợc kể lại nhƣ âm vọng khứ làm lộ diện miền sâu thẳm, khuất kín, cung bậc phong phú đời sống tâm hồn ngƣời” Tác giả phát Mình họ có “tiếng nói đa thanh”: tồn nhiều tiếng nói tác phẩm “nhân vật cất lên tiếng nói riêng khơng trùng khớp với tiếng nói tác giả” Trong viết “Căn tính bạo lực chiến tranh qua tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phƣơng” (Văn nghệ Thái Nguyên, tháng năm 2016), tác giả Nguyễn Văn Hùng nhận định: “Bạo lực vấn đề trung tâm đƣợc Nguyễn Bình Phƣơng khám phá, lí giải Tác giả tham vọng truy tìm ngun từ câu chuyện khứ, nhằm nối kết, lí giải cho cách hành xử, tâm ngƣời xã hội đại” Có thể thấy, nghiên cứu có mà chúng tơi dẫn hai tác phẩm khai thác nhiều phƣơng diện hai tác phẩm, từ nội dung phản ánh chiến tranh, chấn thƣơng tinh thần đến nghệ thuật trần thuật Tuy nhiên, phƣơng diện phản ánh nội dung chiến tranh chấn thƣơng tinh thần thƣờng đƣợc trình bày số báo với số trang hạn định, đó, mức độ bao qt phạm vi phân tích có phần sơ lƣợc Nghệ thuật trần thuật đƣợc nghiên cứu dày dặn, tồn diện hơn, nhƣng có phƣơng diện nhƣ nhịp điệu trần thuật, ngôn ngữ nhân vật chƣa đƣợc đề cập đầy đủ Mặt khác, đến chƣa có nghiên cứu so sánh Miền hoang với Mình họ để thấy đƣợc tính đa dạng thống tiểu thuyết viết chiến tranh Trên sở tiếp thu thành tựu nhà nghiên cứu trƣớc, luận văn làm dày thêm trình bày số phƣơng diện liên quan đến hai tác phẩm nhƣ chấn thƣơng tinh thần nhìn từ thời hậu chiến, nhịp điệu trần thuật, ngôn ngữ trần thuật, đồng thời tiến hành so sánh dị đồng hai tác phẩm Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chiến tranh biên giới hai tác phẩm Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh Mình họ Nguyễn Bình Phƣơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tơi nghiên cứu hai tác phẩm: Miền hoang Mình họ, đồng thời có so sánh với số tiểu thuyết liên quan nhƣ Hoang tâm (Nguyễn Đình Tú), Mùa chinh chiến (Đoàn Tuấn) Tàn đen đốm đỏ (Phạm Ngọc Tiến) Nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm sáng tỏ tƣ tƣởng bút pháp hai nhà văn viết đề tài chiến tranh Đánh giá thành tựu, đóng góp nhƣ giới hạn tác phẩm dòng văn học viết chiến tranh Việt Nam nay, đồng thời dị đồng hai tác phẩm 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phƣơng pháp tự học: Cả Miền hoang lẫn Mình họ hƣớng đến làm phƣơng thức thể chủ đề cũ chủ đề chiến tranh, đó, với phƣơng pháp tự học, hy vọng đƣợc thành tựu đổi phƣơng diện tự 83 đó, “cái hùng thể lí tƣởng thẩm mĩ cao, trƣớc hết thơng qua hình tƣợng ngƣời anh hùng, biểu anh hùng Những hình tƣợng thƣờng thân xu tiến xã hội, kiên cƣờng đạo đức, lớn lao tinh thần.” [2, tr.44] Nhƣ vậy, thân "bi" "hùng" chứa đựng khẳng định tính cao cả, nghĩa, tiến Điều hầu nhƣ đƣợc thể tƣơng đối rõ cách tác giả xây dựng hình tƣợng bồ đội giải phóng Giọng điệu bi hùng thể tiết thứ tác giả miêu tả trận đánh quân giải phóng với lính Pơn Pốt “con đƣờng đất bỏ hoang” “Lính Pốt dồn chúng tơi nhƣ ne vịt trảng trống lác đác nốt mọc Thốt nốt khơng che chở đƣợc qn tình nguyện viễn chinh chẳng quen thực địa hết đạn Đạn lục bục chui vào gò đất cao, khiến đại đội trƣởng Du khơng ngóc lên đƣợc Anh ngoảnh đầu ngang sang phía bên tơi, phía thằng vác "ống thổi" nấp sau ụ mối độc lập, gào: Tùng! Nổ súng Bắn thằng B40 Tôi hốt hoảng, kêu: Em hết đạn Đánh đấm nhƣ c**.” [2, tr.11] Còn cảnh bi thƣơng quân Pốt sát hại dã man bồ đội giải phóng: “Vẻ mặt hắc ám, y dỏng tai nghe cú chém dao quắm đập dồn dập bộp toác khu đền tháp đổ nát báng súng nhƣ trời giáng xuống đầu đội ngũ cối bọc vải Tô Châu màu xanh Mặc tiếng thở khị khè Mặc tiếng kêu xin khác ngơn ngữ Mũ cối bẹp, bành Đầu lăn Đầu vỡ tan Óc trắng hếu phọt ra.” [2, tr.21] Ở nhân vật bị dồn vào tình hóc hiểm, bi thƣơng nhất: hết đạn, bị địch dồn vào đƣờng cùng, kết nhiều ngƣời bị chặt đầu Tuy nhiên, thái độ họ ngoan cƣờng, kiên quyết, mạnh mẽ Sự miêu tả nhà văn việc bồ đội bị quân Pốt chặt đầu trực tiếp, khơng né tránh ghê rợn Đó bi thƣơng nhƣng không gợi lên ủy mị, da diết Tất góp thành giọng điệu bi hùng đoạn văn Dù miêu tả "bi" nhƣng giọng miêu 84 tả tác giả thể đƣợc chất "hùng", điều phản ánh thái độ khẳng định tác giả hi sinh đội giải phóng 3.4.1.2 Giọng điệu trữ tình Giọng trữ tình phƣơng thức trữ tình tác phẩm văn học Trƣớc tiên nói khái niệm “phƣơng thức trữ tình”: “Phƣơng thức trữ tình tái hiện tƣợng đời sống, nhƣ trực tiếp miêu tả phong cảnh thiên nhiên thuật lại nhiều kiện tƣơng đối liên tục [ ] nhƣng tái khơng mang mục đích tự thân, mà tạo điều kiện để chủ thể bộc lộc cảm xúc, chiêm nghiệm, suy tƣởng Ở nguyên tắc chủ quan nguyên tắc việc chiếm lĩnh thực, nhân tố quy định đặc điểm cốt yếu tác phẩm trữ tình.” [2, tr.373] Miền hoang tác phẩm có diện miêu tả rộng, khơng gian chiến tranh nhƣng không nhiều kiện trực tiếp giao tranh đƣợc miêu tả mà tác giả chủ yếu hƣớng vào miêu tả không gian thiên nhiên - nơi ngƣời bị lạc đƣờng Ngoài ra, tác phẩm ý miêu tả giới tâm hồn nhân vật chính, tiêu biểu Tùng Sa Ly Vì thế, Miền hoang dành nhiều không gian cho thể giọng điệu trữ tình Giọng trữ tình thể rõ đoạn miêu tả thiên nhiên tâm trạng nhân vật Ở tiết 22, tác giả miêu tả tình trạng lạc rừng Tùng Sa Ly Đây hình ảnh đêm trăng bối cảnh đó: "Trăng rừng đỏ nhƣ máu Cứ nhƣ cắt miếng tiết đĩa quẳng lên không trung neo lên bầu trời Đêm dài nhƣ không chịu sáng Cái điềm loạn lạc lơ lửng trời cấp báo cho loài ngƣời nhỏ bé tội nghiệp rằng: chiến tranh chƣa hết không hết." [2, tr.189] Hình ảnh vầng trăng chứa đựng tâm trạng sợ hãi, hoảng loạn nhân vật Tùng, "đỏ nhƣ máu", "neo mãi", "khơng chịu sáng" nhƣ điềm báo không lành Tâm trạng “tuyệt vọng” ngƣời lính lạc rừng 85 đƣợc miêu tả nhƣ sau: “Tùng tình trạng: Mịt mùng Xa ngái Và tuyệt vọng Chết! Chết hết Rất dễ bị xóa hết dấu vết Rất dễ khơng cịn biết Tùng có mặt cõi đời Kiếp ngƣời ngắn ngủi vơ tích đến thế!?” [2, tr.189] Hình ảnh ánh trăng đêm trăng đoạn văn tiêu biểu cho nguyên tắc miêu tả “để chủ thể bộc lộc cảm xúc, chiêm nghiệm, suy tƣởng mình” “phƣơng thức trữ tình” Trong bối cảnh khác, cảnh thiên nhiên khác lại đƣợc miêu tả đầy dễ thƣơng: “Một dây hoa dủ dẻ tết theo vịng vƣơng miện đơi đầu cô thả vài xanh nhỏ hững hờ trán cao Nhƣ tiên nữ giáng trần, cô gái tiếp sàn lều nhẹ không đủ rung rinh cỏ Một thoáng ngỡ ngàng, giật lùi bƣớc nhỏ, gái trấn tĩnh nhìn bao quát hiểu tất cả.” [2, tr.598] Giọng trữ tình thể tác giả miêu tả nội tâm nhân vật: “Tôi biết, anh Du ngƣời sống nội tâm, nhiều cảm xúc, cán khô khan giáo điều Anh ghi chép, nhặt nhạnh đƣợc nhiều chuyện đánh đấm, chuyện lính tráng, chuyện rừng, vơ số dịng chữ tâm huyết thấm đẫm mồ hơi, chí máu Một sổ tay dầy dặn chi chít chữ chữ nhỏ li ti nhƣ đàn kiến hành quân, đọc vừa đau đớn chân thật vừa ngậm ngùi nghĩ ngợi ” [2, tr.232] Đây đoạn văn miêu tả cảm nhận Tùng đại đội trƣởng tên Du sau Du chết chiến trƣờng Đoạn hồi ức đƣợc viết với giọng văn trầm buồn, nhịp điệu chậm cho thấy cảm động Tùng nhớ đồng đội q cố Những đoạn văn giàu tính trữ tình nhƣ đƣợc dùng nhiều tác giả miêu tả trình nhân vật lạc rừng Chẳng hạn, giấc mơ Tùng anh Du, cảnh chết chóc; kí ức bị cƣỡng hiếp Sa Ly Giọng điệu trữ tình góp phần làm sinh động, sâu sắc 86 hóa nhân vật đƣờng tìm lối khỏi chiến tranh Điều phản ánh giới tâm hồn phong phú nhân vật 3.4.2 Giọng điệu hài hước, châm biếm Miền hoang Mình họ Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”, “thể văn châm biếm” có nội hàm nhƣ sau: “Một thể văn châm biếm dùng bắt chƣớc để chế giễu tác phẩm trào lƣu nghệ thuật Phƣơng tiện chủ yếu nhại bắt chƣớc phong cách Hai kiểu nhại chủ yếu (đôi tách thành thể tài riêng) là: kiểu khơi hài đối tƣợng thấp đƣợc trình bày phong cách cao; kiểu chế nhạo đối tƣợng cao đƣợc trình bày phong cách thấp Sự chế nhạo nhằm vào phong cách, nhằm vào đề tài, nhằm vào thủ pháp thi ca trở thành khuôn sáo, lỗi thời tƣợng đời sống vốn dung tục khơng xứng với thi ca Có thể có lối nhại thi pháp, tác giả, thể loại, giới quan…” [39; tr.155] Ở góc độ giọng điệu văn chƣơng, hài hƣớc châm biếm gần gũi mục đích Giọng hài hƣớc trƣớc tiên hƣớng đến gây cƣời, song tác phẩm văn học sâu sắc, gây cƣời hƣớng đến suy ngẫm sâu xa Khi đó, giọng điệu hài hƣớc hƣớng đến châm biếm dí dỏm Trong Miền hoang, giọng điệu châm biếm thể rõ đoạn miêu tả quân đội Pol Pốt dƣới mắt Sa Ly Đây hình dung Sa Ly hành động cƣỡng tình dục tên lính Pốt: "Vẫn ghì chặt, ơm tui đột ngột thằng béo kêu rống lên ồi ồi ồi nhƣ bị chọc tiết [ ] Thằng lùn trẻ túm áo gáy đực quắp bụng tui [ ] Thằng áo đen nhảy chồm lên đứa gái yếu ớt khốn khổ tui [ ] Nó cƣời nhe nhởn, thích thú [ ] Cứ hùng hục nhƣ trâu dái mùa 87 động dục, thằng gầy xoa nắn bóp vú tui nhƣ bóp bóng đến tận lúc xì hơi" [2, tr.47-48] Dƣới mắt Sa Ly, bọn lính Pơn Pốt từ hình dáng, hành động, cử khơng khác thú hoang động dục Sự hình dung hoàn toàn hợp logic tâm lý nạn nhân nữ bị cƣỡng tập thể Mặt khác, cách nhìn châm biếm cho thấy thái độ khinh bỉ nạn nhân kẻ thủ ác Trong Mình họ, so với loại giọng điệu khác, giọng châm biếm không thật phổ biến Nhà văn chủ yếu dùng giọng hài hƣớc, châm biếm miêu tả gọi chiến thắng, lí tƣởng, đạo đức Tác giả vận dụng giọng hài hƣớc nói mối quan hệ tình nhắng nhít nhân vật thời hậu chiến Nhân vật Thu dƣới nhìn Hiếu vừa thơng tục vừa hài hƣớc: “Mặt chị Thu hồng hào khi, má đỏ, cằm trắng, ngực cao ngƣời thoát nóng rần rật, nghĩ chị có kinh Chị ngồi lệch góc nhƣng cánh tay trắng lại vắt lên mặt bàn nhƣ bạch xà vƣơn phía mình.” [23, tr.254] Nhân vật thể cách nói hài hƣớc biên giới Việt - Trung: “Biên giới giống nhƣ hĩm vợ, ln ln bị thằng hàng xóm nhăm nhe thị sang sờ mó, chơm chỉa.” [23, tr.257] Có nhân vật Hiếu tỏ châm biếm chiến thắng, lí tƣởng ngƣời anh trai thơng qua cách nói ẩn ý: “Nhƣng đơi mắt anh làm thắt ruột Đơi mắt thật lạ, lóng lánh màu đỏ tƣơi nhƣ nƣớc dâu [ ] Màu đỏ nƣớc dâu mà máu.” [23, tr.194-195] 88 Châm biếm Phật: “Một tƣợng Phật to, cao đến gần hai mét đặt dƣới đất Đài sen chƣa đƣợc ghép, cánh sen gỗ to lớn văng vít trơng giống nhƣ bơng sen tàn [ ] Sẵn bực tức ngƣời, nhệch miệng dè bỉu: Phật phọt mà mặt nhạt nhƣ nƣớc ốc.” [23, tr.196] Châm biếm thực giả tạo nhố nhăng: “Mình chuyển đề tài, hỏi việc nghiện hút Hắn hóm hỉnh bảo nghiện hút gọi tệ nạn mà nên gọi sắc văn hóa.” [23, tr.258] Trong hai tác phẩm, giọng điệu hài hƣớc cƣời phèng mua vui mà thể thái độ phản ứng với thực Trong chứa đựng không tán thành, hay mạnh chế nhạo, chê bai, phê phán Giọng điệu chế giễu lại khía cạnh khác chế nhạo, chê bai, phê phán Khác chỗ, hài hƣớc xuất phát từ phát lệch pha tƣợng trƣớc mắt lẽ phải, nghĩa chế giễu lại xuất phát từ thái độ coi thƣờng phi nghĩa Theo chúng tơi, phƣơng cách chủ đạo nhân vật suy tƣ chiến tàn khốc, thực rối rắm tồn thân ngƣời giới 3.4.3 Giọng điệu suy tư, triết lí Miền hoang Mình họ Giọng điệu suy tƣ, triết lí đƣợc dùng ngƣời kể chuyện tiến hành phản tƣ hay suy ngẫm chất kiện thực Trong giọng điệu suy tƣ triết lí, kiện liên quan đến chiến tranh biên giới tây nam chiến tranh biên giới phía bắc chiều kích khác nhƣ: hi sinh tính mạng, thân thể, thân phận ngƣời chiến, phi nghĩa hành động giết chóc Trong Miền hoang, ngƣời đọc thấy suy tƣ nhân vật Tùng hành động tàn sát đồng bào quân đội Pôn Pốt nhƣ sau: 89 “Rất nhiều lần tơi băn khoăn, tự hỏi: “vì bọn Pôn Pốt lại diệt chủng đồng bào họ cách tàn độc nhƣ thế?” Tôi không cắt nghĩa đƣợc Trong đầu óc non nớt sinh viên sử học nhập ngũ, tơi biết làm trị thủ đoạn, thành cơng mục đích Bọn Pơn Pốt trừng đẫm máu kẻ khơng phe cánh, quan điểm hành động đối lập, kẻ ngáng đƣờng đến mục đích phải trở thành xác chết vô hồn để chúng đạp chân lên mà Nhƣng, hạ sát dân tộc khiến ngƣời Khmer đứng trƣớc nguy diệt chủng, biến khỏi trái đất tơi chẳng thể hiểu nổi.” [22, tr 233-234] Khi đứng trƣớc điêu tàn di tích lịch sử đền tháp, Tùng tiếp tục suy tƣ vô nghĩa hành động tƣơng tàn mà linh hồn chết thực sống “Các cô hồn lẩn quất khu đền tháp đổ nát này, nhìn thấy bầy kên kên rỉa xác mình, sống lại họ có tiếp tục cầm súng tƣơng tàn, sát phạt không ?” [22, tr 382] Ở chỗ khác, nhân vật kể chuyện lại phản tƣ việc liên quan đến nhà sƣ giữ giới trƣớc cám dỗ cô gái trẻ đẹp - ngƣời đƣợc bọn Pôn Pốt lệnh phải khiến nhà sƣ phá giới: “Đến tơi, tơi nửa tin nửa ngờ Đến gặp gỡ câu chuyện nhà sƣ đáng ngờ Nhƣng, ảo ảnh khứ hình ảnh cánh đồng chết đầy dẫy vong hồn công xã điêu tàn chống lại tơi.” [22, tr.578] Điểm gặp gỡ đáng lƣu ý Miền hoang Mình họ là, hai tác phẩm có suy tƣ, triết lý chất thực thể ngƣời Trong Miền hoang, có thể suy tƣ triết lí nhân vật hƣ huyễn kiếp ngƣời theo quan điểm Phật giáo: 90 “Ngƣời Khmer theo Phật tiểu thừa tâm niệm vật hữu rằng: khổ ải có thật, ln ngự trị đời sống chúng sinh, phải tìm cách giải ngƣời khỏi khổ, giải khỏi vịng luân hồi, thoát khỏi tái sinh để lên cõi Niết bàn Hiện hữu khổ ải có thật Thằng bé câm lặng khơng lời Nó trố mắt nhìn mẹ lăn lơng lốc vịng xuống đáy kênh, đột ngột chạy xồng xộc nhƣ bị xua đuổi xuống âm phủ.” [22, tr.572] Sự khổ ải kiếp ngƣời theo Phật giáo đƣợc chiêm nghiệm trực tiếp tới số phận gái bị bọn lính Pốt lệnh phải thực cám rỗ nhà sƣ: “Khổ ải trần hữu Nhà sƣ phải vƣợt khổ ải, dù có gặp khổ ải khác, nhƣng kéo dài khổ ải bẽ bàng cô gái tổn thƣơng giới tu hành.” [22, tr.575] Trong Mình họ, nhân vật Hiếu suy tƣ nhƣ sau ác ngƣời: “Mình nghĩ xét mặt hành động phỉ loại chạm tới cốt lõi nhất, tiêu biểu ngƣời Vi phỉ hay dùng hình thức chặt, thứ hình thức mang lại khối cảm uy quyền.” [22, tr.98] Cùng Mình họ, kiểu giọng điệu suy tƣ xuất nhân vật nghĩ chiến cách mạng: “khi cƣớp đƣợc quyền rồi, đám ơng Tấn có hội giải thích khác cách mạng với thổ phỉ.” [22, tr.51] Ở không bàn đến tính sai suy tƣ nhân vật mà đề cập đến tính hợp lí nhà văn miêu tả dạng cảm xúc, suy tƣ nhân vật có hợp logic tâm lí hay khơng Khi nhân vật chiến khốc liệt, có an nguy đến tính mạng, bắt đầu suy tƣ theo kiểu phản tƣ thực điều dễ hiểu Trong ý nghĩa nghệ thuật, điều cho thấy, nhân vật dƣới ngịi bút Nguyễn Bình Phƣơng giới tinh thần đa dạng, nói thực 91 “Mình bảo, chiến bãi nƣớc bọt nhổ vào mặt ngƣời anh hùng Mình chục năm xƣơng máu để tạo dựng uy danh nhƣng cần có vài tuần họ cƣớp uy danh ấy.” [22, tr.50] Nhìn chung, hai tiểu thuyết, suy tƣ chiến biên giới diễn thƣờng xuyên đƣợc thể trực tiếp Đây cách mơ tả tâm lý có tính thực nhà văn Điều cho thấy vƣợt qua công thức chủ nghĩa lãng mạn cách mạng, nhìn nhận vấn đề cách tồn diện, có chiều sâu tảng sống ngƣời viết chiến tranh hai nhà văn Chỉ riêng phƣơng diện này, Sƣơng Nguyệt Minh Nguyễn Bình Phƣơng cho thấy nhìn tiến Tiểu kết chƣơng Miền hoang Mình họ hai tiểu thuyết có nhiều cách tân nghệ thuật Câu chuyện Miền hoang Mình họ đƣợc kể với thứ Trong Miền hoang, dịch chuyển điểm nhìn nét đặc sắc đáng ghi nhận khác Cả Miền hoang Mình họ sử dụng giọng điệu hài hƣớc, châm biếm để làm bật tính chất chiến tranh xã hội thời hậu chiến (Mình họ) Giọng điệu hai tác phẩm đa dạng Chúng ta thấy xuất giọng bi hùng, giọng hài hƣớc, giễu nhại, đặc biệt giọng suy tƣ triết lí Với giọng suy tƣ, triết lí, chiến tranh cách có chiều sâu: tổn thƣơng tính mạng, thân thể chứng minh cho thân phận bé nhỏ, mong manh ngƣời chiến Nhìn chung, đa dạng giọng điệu phản ánh thái độ ngƣời kể chuyện chiến: chiến tranh hình ảnh đau thƣơng (cả phe “mình” lẫn phe “họ”) xen lẫn hùng tráng (phía qn “mình”), chiến tranh hài hƣớc vơ nghĩa, ẩn chứa thân phận đáng thƣơng ngƣời 92 KẾT LUẬN Tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh năm đầu kỷ 21 có bƣớc cách tân mẻ Trong tác phẩm này, chiến tranh khơng cịn đƣợc nhìn nhận chiều mà đƣợc soi chiếu đa góc cạnh Tiến trình tiểu thuyết viết chiến tranh Việt Nam nhìn chung từ chỗ mang đậm tính chất sử thi (trƣớc năm 1986) đến khai thác góc độ đời tƣ (sau năm 1986), xu hƣớng vào tâm thức chiến tranh Nói cách khác, tiểu thuyết chiến tranh thay đổi điểm nhìn từ góc độ trị đến góc độ đời sống xã hội tâm lý ngƣời Miền hoang Mình họ hai số tiểu thuyết viết chiến tranh tiêu biểu đầu kỷ 21 Trong hai tác phẩm, hình ảnh chiến tranh đƣợc tái nhân vật cuộc, chiến tranh đƣợc lên cách đặc biệt: thông qua cảm nhận chấn thƣơng nhân vật kể chuyện Từ điểm nhìn tâm lý, hai thực xây dựng đƣợc không gian chiến tranh vừa chân thực vừa sâu sắc thông qua miêu tả tang thƣơng ngƣời thiên nhiên Miền hoang viết chiến biên giới Tây Nam Tất nhân vật Miền hoang dù phe đƣợc nhìn nhận nhƣ nạn nhân chiến tranh Họ đồng thời bị tổn thất thân xác lẫn tinh thần Sƣơng Nguyệt Minh miêu tả di chứng chiến tranh thời kì hậu chiến Các nhân vật tham chiến bị ám ảnh kí ức đau thƣơng thân gia đình, bị ám ảnh việc thân gây tội ác Do đó, tƣ tƣởng quan trọng đƣợc tốt từ Miền hoang tác giả viết chết chóc để làm bật khát vọng sống Tác phẩm cho thấy, ngƣời với tƣ cách nạn nhân chiến tranh khỏi chết, tìm với sống bình thƣờng nhƣng đáng giá vốn có Khác với Miền hoang, Mình họ khai thác đề tài chiến biên giới phía bắc năm 1979 So với nhà văn Sƣơng Nguyệt Minh, Nguyễn Bình Phƣơng đào sâu vào tâm lý nhân vật để tái dựng khứ chiến tranh biên 93 giới khốc liệt Chiến tranh biên giới mảng thực - tâm thức tác phẩm bên cạnh mảng thực – tâm thức sống xã hội đƣơng đại Nguyễn Bình Phƣơng khéo léo dùng mảng khứ chiến tranh khốc liệt để quán chiếu vào xã hội đƣơng đại xô bồ, khơ khốc tình cảm chứa đựng tội ác Do đó, hình bóng q khứ đƣợc tái tại, trở thành giới tâm thức mà nhân vật sống chìm Ngƣời đọc, qua đó, thấy đƣợc đời sống bên ngƣời đầy bề bộn, phức tạp đau thƣơng Chiến tranh, đó, khơng kiện trị, lịch sử mà kiện đời sống tâm thức Nó khơng q khứ mà cịn Nó khơng mà ln hữu kí ứ, nỗi ám ảnh dai dẳng ngƣời cá nhân thời đại Thành công lớn Miền hoang mặt nghệ thuật sáng tạo ngƣời kể chuyện thứ di chuyển điểm nhìn tác phẩm Nhà văn nhân vật tự kể câu chuyện Do đó, kiện đƣợc kể ngồi tính khách quan cịn chứa đựng trải nghiệm cá nhân nhân vật Khác với Miền hoang, lợi điểm trần thuật Mình họ nằm khía cạnh: tác giả sáng tạo nên hình tƣợng ngƣời kể chuyện tâm thức, đồng thời tạo dựng nhịp điệu trần thuật chậm rãi Mình họ Miền hoang thoát khỏi cách viết truyền thống chiến tranh Các nhà văn với điểm nhìn cá nhân miêu tả chiến tranh thay cho nhìn mang tính cộng đồng với chủ đề ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng Với điểm nhìn này, câu chuyện anh trai Hiếu (trong Mình họ), Tùng, Sa Ly, Lục Thum (trong Miền hoang) cho thấy thái độ chiến tranh nhà văn: chiến tranh tội ác, hành động chống lại ngƣời Tuy nhiên, điều khơng đồng nghĩa với đánh lộn – tà phản ánh chiến Từ thấy, coi chiến tranh tội ác, Sƣơng Nguyệt Minh Nguyễn Bình Phƣơng không đánh chất kiện lịch sử quan điểm dân tộc phản ánh: chiến tranh bảo vệ biên giới nhân dân ta chống lại xâm lƣợc kẻ thù Tuy nhiên, hai tác phẩm bộc lộ số hạn chế định: Trƣớc 94 hết khơng khí nặng nề, u ám, đầy chết chóc, đầy bi kịch ác hoành hành… tới mức đọc tới hết trang cuối không cảm nhận đƣợc mặt sáng, tốt đẹp hữu sống số phận nhân vật Đây có lẽ “ cực đoan” khác miêu tả viết đề tài chiến tranh hậu chiến tranh ( mà lại chiến tranh bảo vệ biên giới thiêng liêng Tổ quốc) Thứ hai, khai thác “ vùng tâm thức” ngƣời cá nhân ngƣời lính nhà văn chủ yếu sâu vào loại nhân vật bi kịch, chƣa khai thác “ vùng tâm thức” ngƣời, ngƣời lính bình thƣờng khác vƣợt qua thử thách khắc nghiệt chiến tranh để sống tích cực sau chiến tranh Do đó, thực chiến tranh biên giới hai tiểu thuyết hai tác giả mảng thực khuất lấp, đƣợc khai thác, đƣợc tiếp cận, đƣợc lý giải dƣới góc nhìn mới, điểm nhìn khơng phải tồn thực hai chiến tranh biên giới khứ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu (1987), Lý luận văn học, T2, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lã Nguyên (2015), Tôi đọc Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh", TC Văn hóa Nghệ An Phan Tuấn Anh (2017), Tiểu thuyết chiến tranh biên giới, từ diễn ngôn dân tộc đến diễn ngôn nghệ thuật, Nghiên cứu văn học, 12/2017 Bùi Thanh Truyền, Nguyễn Thị Ngọc Giàu, Lê Thị Xiêm (2019), Chiến tranh biên giới tây nam qua Miền hoang Hoang tâm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn học Giới, Khoa Ngữ văn, ĐHSP Huế Trƣơng Văn Cả (2016), Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Miền hoangcủa Sƣơng Nguyệt Minh, Luận văn cao học, ĐH Đà Nẵng, năm 2016 Hoàng Thị Thƣờng (2016), Tiểu thuyết Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh từ góc nhìn trần thuật học, Luận văn cao học, ĐH sƣ phạm Hà Nội Đoàn Cầm Thi (2015) , Bạo lực & Mỹ cảm: Đọc Mình họcủa Nguyễn Bình Phƣơng Nguyễn Văn Hùng (2016), Nghệ thuật tự Nguyễn Bình Phƣơng tiểu thuyết Mình họ, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 Vũ Thị Mai, Nguyễn Thị Kim Tiến (2019), "Bản thể tâm - góc nhìn khác ngƣời lính qua tiểu thuyết viết chiến tranh Nguyễn Bình Phƣơng Nguyễn Đình Tú, Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam, số 11 Nguyễn A Say (2017), Tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phƣơng gợi mở từ lí thuyết trị chơi, Đại học Văn Hiến, tập 5, số 96 12 Đỗ Hải Ninh (2017), Âm vọng chiến tranh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng (qua trƣờng hợp Mình họ Kể xong đi), Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12 13 Nguyễn Văn Hùng (2016), Căn tính bạo lực chiến tranh qua tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phƣơng, Văn nghệ Thái Nguyên, tháng 14 Đặng Thị Lan Anh (2005), Cuộc thăm dị vơ thức Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phƣơng, Báo cáo khoa học ĐHSP Hà Nội 15 M Bakhtin (2003), Lí luận tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Bình (2008), Tƣ thơ tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (5), tr.41-49 17 Đồn Ánh Dƣơng (2008), Nguyễn Bình Phƣơng, “lục đầu giang” tiểu thuyết, Tạp chí văn học, (4), tr.15-17 18 Đặng Anh Đào (1993), Sự tự tiểu thuyết khía cạnh thi pháp, Tạp chí Văn học, (3), tr.44-46 19 Đặng Anh Đào (1994), Tính chất đại tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, (2), tr.1719 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Phùng Văn Khai (2007), Tản mạn Nguyễn Bình Phƣơng, Chân dung văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Sƣơng Nguyệt Minh (2014), Miền hoang, Nhà xuất trẻ, Hà Nội 23 Nguyễn Bình Phƣơng (2019), Mình họ, Nhà xuất trẻ, Hà Nội 24 Nguyễn Bình Phƣơng (2001), Tơi khơng xây dựng nhân vật điển hình, Báo Thể thao văn hóa, (4), tr.20-22 25 Lê Thị Quỳnh Trang (2008), Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sƣ phạm Huế 26 Nguyễn Thị Trang (2015), Thi pháp huyền thoại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng, Luận văn thạc sĩ Đại học KHXV NV, ĐHQG Hà Nội, 2015 Tài liệu Internet 27 Nguyễn Đăng Điệp (2022),Vào cõi Nguyễn Bình Phƣơng, https://vanchuongthanhphohochiminh.vn/vao-coi-nguyen-binh-phuong-tieu-luan-cuanguyen-dang-diep 97 28 Đồn Ánh Dƣơng (2009), Sự thật diễn giải, nghiên cứu đề xuất, khoavanhocngonngu.edu.vn, 30/6/2009 29 Nguyễn Chí Hoan (2004), Cấp độ thực hão huyền ý thức Thoạt kì thủy, evan.com.vn, 01/04/2004 30 Trần Ngọc Hiếu (2022), Nguyễn Bình Phương văn chương kiến tạo thực tại, https://vansudia.net/nguyen-binh-phuong-va-van-chuong-kien-tao-thuc-tai/ 31 Thụy Khuê (2003), Thoạt kỳ thủy vùng đất Cậm Cam hoang vu Nguyễn Bình Phƣơng, http://thuykhue.free.fr/tk04/thoatkythuy.html 32 Nguyễn Văn Hùng (2016), Nghệ thuật tự Nguyễn Bình Phƣơng tiểu thuyết Mình họ, Tạp chí Nghiên cứu văn học, 3.2016 33 Nguyễn Bình Phƣơng (2013), Nhà văn ngƣời trôi dạt thời đại, Vietnamnet.vn, 03/07/2013 34 Nguyễn Bình Phƣơng (2005), Giá nhƣ tiểu thuyết có bƣớc mạo hiểm, Vietbao.vn, 04/07/2005 35 Nguyễn Bình Phƣơng (2006), Ngồi nhân vật … muốn ngồi sao, Vietnamnet.vn, 04/06/2006 36 Nguyễn Bình Phƣơng (2005), Văn học mênh mơng nhƣ sống, https://tuoitre.vn/nguyen-binh-phuong-van-hoc-menh-mong-nhu-cuoc-song108708.htm, 18/11/2005 37 Nguyễn Bình Phƣơng (2002), Chân dung trống trải, Maivanphan.com, 05/07/2002 38 Phùng Gia Thế (2011), Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng, Phongdiep.net, 05/07/2011 39 Nguyễn Văn Thọ, Ngƣời lính giới khác, https://cuoituan.tuoitre.vn/nguoi-linh-trong-mot-the-gioi-da-khac-687819.htm 40 Hoàng Nguyên Vũ (2008), Lối riêng Nguyễn Bình Phƣơng, Vietbao.vn, 06/05/2008 41 Hà Thanh Vân, Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương: Từ liên văn đến liên văn hóa để văn chương hướng tới chân trời tự do, https://vanvn.vn/tieu-thuyet-cua-nhavan-nguyen-binh-phuong-tu-lien-van-ban-den-lien-van-hoa-de-van-chuong-huong-toichan-troi-tu-do/ 42 Lã Nguyên, Tôi đọc "Miền Hoang" Sƣơng Nguyệt Minh, https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/toi-doc-mien-hoang-cua-suong-nguyetminh.html

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan