Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== NGUYỄN THỊ NGỌC HƢỜNG CẢM QUAN HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH (QUA HAI TẬP NGƢỜI Ở BẾN SÔNG CHÂU, DỊ HƢƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== NGUYỄN THỊ NGỌC HƢỜNG CẢM QUAN HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH (QUA HAI TẬP NGƢỜI Ở BẾN SÔNG CHÂU, DỊ HƢƠNG) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Thị Thúy Hằng HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Dƣơng Thị Thúy Hằng – ngƣời dành cho dẫn tận tình, động viên khích lệ, lòng tin tƣởng suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Ngữ văn; đặc biệt thầy Tổ Văn học Việt Nam, Phòng Sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội cung cấp kiến thức tạo điều kiện tốt để tơi thực luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, ủng hộ tơi q trình thực Mặc dù có nhiều cố gắng, song khả thân điều kiện nghiên cứu hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến góp ý q thầy cô đồng nghiệp để rút kinh nghiệm, học hỏi nâng cao trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Hƣờng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS Dƣơng Thị Thúy Hằng Trong q trình nghiên cứu tơi có tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả khác với trân trọng biết ơn, nhƣng nội dung nghiên cứu luận văn đảm bảo tính trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác Các thơng tin trích dẫn luận văn có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Hƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn NỘI DUNG 10 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Cảm quan thực 10 1.2 Sự vận động văn xuôi Việt Nam sau 1986 11 1.3 Nhà văn Sƣơng Nguyệt Minh – Hành trình sáng tạo 14 Tiểu kết 19 CHƢƠNG NHỮNG PHƢƠNG DIỆN CƠ BẢN TRONG CẢM QUAN HIỆN THỰC CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH QUA NGƢỜI Ở BẾN SÔNG CHÂU, DỊ HƢƠNG 20 2.1 Cảm quan thực xã hội 20 2.1.1 Cảm quan thực xã hội nông thôn 20 2.1.2 Cảm quan thực xã hội thành thị 34 2.2 Cảm quan thực ngƣời 40 2.2.1 Con ngƣời với vẻ đẹp tinh thần truyền thống 41 2.2.2 Con ngƣời với yếu tố năng, tính dục 51 2.2.3 Con ngƣời với nỗi cô đơn, bi kịch 60 2.3 Cảm quan thực thiên nhiên 66 2.3.1 Thiên nhiên dƣới góc nhìn thơ mộng, trữ tình 66 2.3.2 Thiên nhiên dƣới góc nhìn ma mị, huyền ảo 73 Tiểu kết 74 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CẢM QUAN HIỆN THỰC TRONG NGƢỜI Ở BẾN SÔNG CHÂU, DỊ HƢƠNG 76 3.1 Giọng điệu trần thuật 76 3.1.1 Giọng điệu mộc mạc, trữ tình 77 3.1.2 Giọng điệu khách quan, gai góc 79 3.1.3 Giọng điệu mỉa mai, giễu nhại 81 3.2 Tình nghệ thuật 84 3.2.1 Tình hành động 84 3.2.2 Tình bi kịch 87 3.2.3 Tình tự nhận thức 89 3.3 Kết cấu nghệ thuật 90 3.3.1 Kết cấu đơn tuyến 92 3.3.2 Kết cấu đa tuyến 95 3.3.3 Kết đảo lộn trật tự thời gian kiện 98 Tiểu kết 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Có thể nói, Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI (1986) mốc đánh dấu xu hƣớng vận động chuyển dịch Văn học Việt Nam từ khuynh hƣớng sử thi gắn liền với cảm hứng lãng mạn (giai đoạn 1945-1975) sang khuynh hƣớng đời tƣ, khám phá thực sống ngƣời tính đa dạng, đa diện theo hƣớng dân chủ hóa, đại hóa Trong chuyển đổi chung văn học, với đặc tính động ƣu riêng mình, văn xi thực bứt phá đạt đƣợc nhiều thành tựu bật: từ cảm hứng sáng tạo đến thức tỉnh ý thức cá nhân ngƣời cầm bút với quan điểm nhà văn; từ đổi quan niệm thực, ngƣời đến chuyển đổi thi pháp, thể loại… Thời đại mang đến cho văn chƣơng nhiều mới; yêu cầu ngƣời nghệ sĩ phải có cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách diễn đạt Nếu nhƣ thời kì văn học trƣớc năm 1975, nhà văn - ngƣời lính đội quân sáng tác chủ lực văn chƣơng Việt Nam văn học thời kì đổi mới, ngƣời lính cầm bút tác giả quan trọng văn học dân tộc Bên cạnh nhà văn tiên phong mở đƣờng cho nghiệp đổi văn chƣơng nhƣ Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Lựu… ngƣời ta thấy lớp nhà văn quân đội trẻ trung xuất trƣởng thành thời kì đổi Với nhìn mẻ, đa diện sống, họ làm phong phú thêm trang văn viết ngƣời lính, viết sống thƣờng nhật Những đóng góp họ làm sinh động thêm văn xuôi đại Việt Nam 1.2.Trong số gƣơng mặt sáng giá văn nghệ quân đội, Sƣơng Nguyệt Minh tên tuổi tiêu biểu Ông xuất văn đàn năm đầu thập niên 90 kỉ XX Tuy bén nghiệp văn chƣơng muộn màng song Sƣơng Nguyệt Minh đƣợc đánh giá nhà văn quân đội tiêu biểu Bằng đam mê sáng tạo với trình lao động nghiêm túc, nhà văn cho đời tác phẩm thuộc nhiều thể loại, thể loại để lại dấu ấn sâu sắc ngƣời đọc truyện ngắn Với lòng đam mê, lao động nghệ thuật nghiêm túc, Sƣơng Nguyệt Minh sáng tác sáu tập truyện ngắn, tiểu thuyết, nhiều bút ký, tùy bút…; định hình phong cách riêng vừa ổn định lại không ngừng đổi Thêm nữa, năm gần đây, Sƣơng Nguyệt Minh nhà văn đạt đƣợc nhiều giải thƣởng: Giải thƣởng thi truyện ngắn Văn nghệ quân đội (1996), giải thƣởng truyện ngắn bút vàng Tạp chí Văn hóa Văn nghệ cơng an (1998 - 2001), giải thƣởng thi truyện ngắn nhà xuất Thanh niên (2004), giải thƣởng thi báo Văn nghệ (20032004); hai lần nhận giải thƣởng sáng tác văn học Bộ quốc phòng đề tài chiến tranh ngƣời lính Với quan niệm “nhà văn phải ln khác biệt”, Sƣơng Nguyệt Minh ln trăn trở, kiên trì tìm hƣớng mới, khơng ngừng nỗ lực vƣơn lên để đổi Bằng vốn sống, trải nghiệm phong phú ngƣời lính nhiều, tiếp xúc nhiều, trăn trở nhiều với kiếp ngƣời, cảnh đời; sáng tác Sƣơng Nguyệt Minh tranh thực đời sống đa dạng, nhiều chiều Đến với văn chƣơng Sƣơng Nguyệt Minh, ta nhận trầm tĩnh chín chắn nhà văn mặc áo lính, sắc sảo tinh nhạy ngƣời cầm bút xã hội thời kinh tế thị trƣờng Nó cho ta nhìn nhân sống ngƣời 1.3 Trong sáu tập truyện xuất kéo từ 1998 đến 2009, Ngƣời bến sông Châu Dị hƣơng đƣợc coi hai mốc đỉnh cao đánh giá phát triển, vận động chuyển đổi cách tiếp cận thực nhƣ bút pháp thể nhà văn Trong Ngƣời bến sông Châu (2001), lối viết truyền thống tiếp cận thực đạt đến độ nhuần nhuyễn, đƣa lại rung cảm sâu xa thân phận ngƣời, tình ngƣời Đến Dị hƣơng (2009), bạn đọc bắt gặp Sƣơng Nguyệt Minh “khác mình”, bứt phá từ lối viết truyền thống sang lối viết đại, đậm màu sắc huyền ảo Hiện thực ngƣời khơng đƣợc nhìn nhận từ góc độ tƣơng đối “mơ phạm” nhƣ trƣớc mà đƣợc tiếp cận từ góc độ tính dục, năng, phân tâm học… Đây hai tập truyện đạt đƣợc giải thƣởng cao quý, đƣợc chuyển thể điện ảnh (Ngƣời bến sông Châu đƣợc chuyển thể thành phim Ngƣời trở về) Nhƣ vậy, qua việc tìm hiểu tập Ngƣời bến sông Châu Dị hƣơng, tiếp cận sâu giới nghệ thuật truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh nhƣ vận động cảm quan thực Sƣơng Nguyệt Minh xã hội, ngƣời, thiên nhiên… Tuy nhiên, nay, chƣa có viết, đề tài hay cơng trình khai thác khía cạnh cảm quan thực Sƣơng Nguyệt Minh hai tập truyện Từ gợi ý nói trên, chúng tơi định lựa chọn đề tài Cảm quan thực truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh (Qua hai tập Ngƣời bến sông Châu, Dị hƣơng) Chúng hi vọng qua luận văn này, chúng tơi tìm hiểu rõ ràng khía cạnh nhƣ cảm quan nghệ thuật, cảm quan nghệ thuật hai tập truyện ngắn tiêu biểu Sƣơng Nguyệt Minh nhƣ giới nghệ thuật sáng tác nhà văn quân đội giàu tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trƣớc trở thành nhà văn, Sƣơng Nguyệt Minh ngƣời lính Mặc dù viết văn muộn nhƣng sáng tác ông sớm thu hút quan tâm đồng nghiệp, nhà nghiên cứu, phê bình bạn đọc Cho đến nay, qua báo, tài liệu nghiên cứu phê bình văn học trao đổi, tranh luận đƣợc đăng tải sách báo, tạp chí, mạng internet, nhận thấy truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh đƣợc nhìn nhận, đánh giá hai phƣơng diện nội dung hình thức với lời lẽ nhìn chung ƣu Ở giai đoạn đầu, nhà nghiên cứu phê bình khẳng định chất truyền thống nhuần nhuyễn truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh nhƣ thành công vƣợt trội bút pháp thể Nhà văn Hồ Phƣơng đọc “Nỗi đau dòng họ” nhận xét:“Có mùi có vị, rõ tƣ chất nhà văn” “Truyện đầu tay nhƣng cảm thấy rõ hình hài cốt cách ngƣời viết chuyên nghiệp” Nhà văn Nguyễn Khắc Trƣờng đánh giá: “viết nhƣ có chất sâu sắc”, “tơi thấy văn từ lúc có vạm vỡ” “tác giả có ý thức đặt vấn đề” Nhà văn Khuất Quang Thụy chung quan điểm: “thành công lớn truyện ngắn SƣơngNguyệt Minh vấn đề nơng thơn” Nói giới nhân vật truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh, Hoài Anh viết: “Tâm lý nhân vật đƣợc tác giả phân tích kỹ, ý nghĩ đƣợc biến đổi thành hành động minh họa dẫn ngƣời đọc tới giới câu chuyện” “Đọc truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh thấy sống lần lƣợt qua trang viết nhẹ nhàng, hƣ thực lẫn lộn, khứ tại, nam nữ…” Nhà phê bình Đồn Minh Tâm có khám phá riêng không gian nghệ thuật đặc trƣng truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh: “một không gian quê đẹp đẽ, đậm đà nghĩa tình mà bộn bề bi kịch trƣớc công chế thị trƣờng đƣợc viết với lòng âu lo ngƣời nặng tình với quê hƣơng” PGS TS Nguyễn Thanh Tú phát biểu: “Bút pháp Sƣơng Nguyệt Minh viết ngƣời lính bút pháp thực Những trang viết anh đậm chất sống cách miêu tả ngƣời lính trung thực, hình tƣợng mà nhà văn dựng lên hình tƣợng đời sống thực” 94 Trong truyện ngắn “Đêm thánh vô cùng”, Sƣơng Nguyệt Minh lại hƣớng ngòi bút đến kiểu kết cấu đơn tuyến nghiêng tâm lý qua chi tiết thể diễn biến tâm tƣ, cảm xúc, suy nghĩ bên nhân vật Đó câu chuyện cá nhân ngƣời vấn đề riêng nhƣng vấn đề mang ý nghĩa khái quát chung cho tranh toàn cảnh xã hội Khi đời sống ngƣời đƣợc nâng lên mức cao, dƣ giả vật chất dƣờng nhƣ họ lại quên yếu tố làm vững bền cho đời sống tình cảm Sợi dây gắn kết thành viên gia đình trở nên lỏng lẻo, mong manh sống ngƣời giới riêng Nhân vật Tôi tác phẩm khơng chết cố máy bay chuyến công tác dài ngày nhƣng anh ngụp lặn, thoi thóp chết dần chuỗi ngày dài sống khơng khí thờ ơ, lãnh đạm vợ Vì lẽ đó, anh trốn chạy miền ký ức, với khứ, với đêm Giáng sinh đầm ấm an lành Nhƣ vậy, với kết cấu đơn tuyến, nhà văn chủ yếu tập trung xếp kiện để xâu chuỗi mạch truyện, tái vấn đề thực đời sống Sử dụng ngôn ngữ cách kể chuyện ngƣời trần thuật thứ “Tôi” kết hợp với giọng điệu dòng bộc bạch tâm tình, lúc lời kể ngôn từ giản dị, khách quan khiến cho câu chuyện diễn nhƣ thƣớc phim hay hồi ký tự thuật đời số phận nhân vật Điều mặt giúp tác phẩm khắc phục đƣợc tính chất tẻ nhạt, đơn điệu nhàm chán hình thức ngƣời kể thông thƣờng; đem đến vẻ tự nhiên, độc đáo, hấp dẫn cho tác phẩm Mặt khác, dễ dẫn đến tin tƣởng ngƣời đọc vào độ chân thật câu chuyện; làm xuất thái độ thấu hiếu, cảm thông, chia sẻ với biến cố đặc biệt bất trắc, nỗi đau hay bi kịch mà ngƣời trải qua Vì thế, sáng tác theo kiểu kết cấu đơn 95 tuyến Sƣơng Nguyệt Minh không phản ánh thực rộng lớn mà khơi gợi giá trị nhân văn sâu sắc 3.3.2.Kết cấu đa tuyến Để khái quát tranh xã hội rộng lớn gồm nhiều hạng ngƣời, nhiều mối quan hệ đan xen nhau, khai thác nhiều mặt khác đời sống, Sƣơng Nguyệt Minh sử dụng hình thức kết cấu đa tuyến Đó kiểu kết cấu có từ hai tuyến truyện trở lên hệ thống nhân vật, (mỗi tuyến truyện tƣơng đƣơng với hành động truyện một nhóm nhân vật thực hiện) Hiện lên tác phẩm câu chuyện khác biệt nhƣng nói chủ đề; có câu chuyện thuộc nhiều đề tài, câu chuyện đƣợc tập trung thuật lại đầy đủ, chi tiết, câu chuyện phụ đƣợc bổ sung làm sáng tỏ cho câu chuyện Nói cách khác, kết cấu đa tuyến thuộc dạng kết cấu tổ hợp, kết cấu đan xen lồng ghép tạo tác phẩm nhiều trục có mối liên hệ định với Hình thức kết cấu đƣợc sử dụng phổ biến văn học đƣơng đại Nó góp tạo nên tính chất đa cho tác phẩm, khơi gợi hứng thú tò mò theo dõi tìm hiểu phát huy khả đồng sáng tạo của ngƣời đọc Trong số tác phẩm có kiểu kết cấu đa tuyến hai tập truyện Ngƣời bến sông Châu Dị hƣơng, Sƣơng Nguyệt Minh trƣớc hết xây dựng cốt truyện hấp dẫn, giàu sức gợi: có vấn đề hệ trọng, gay cấn đời sống, có lúc điều nhỏ nhặt đỗi đời thƣờng, lại vào chiều sâu ý thức tâm hồn ngƣời… Bên cạnh đó, nhà văn tổ chức nhân vật theo tuyến dựa mối quan hệ giai cấp, gia đình, nghề nghiệp lựa chọn thủ pháp, biện pháp nghệ thuật phụ trợ tƣơng ứng Tất hợp thành chỉnh thể thống phản ánh đời sống thực phong phú hƣớng nhiều số phận ngƣời Tiêu biểu cho kiểu kết 96 cấu hai tập truyện tác phẩm: “Nơi hoang dã đồng vọng”, “Trƣơng Hạ”, “Bên dòng Tonle Sap”, “Đồi gái”, “Dị hƣơng”… Với truyện ngắn “Nơi hoang dã đồng vọng”, kết cấu đa tuyến thể việc nhà văn kể liên tiếp câu chuyện có liên quan đến giới động vật ngƣời Để tận hƣởng sống, muốn ăn đặc sản, thỏa mãn nhu cầu khoái khẩu, ngƣời đổ xơ tìm lạ từ động vật hoang dã (óc mèo, bao tử mèo, cáo, trăn, rắn, chồn, kỳ đà, gấu, ba ba…) Nhà hàng đặc sản Tiểu Hổ có vƣờn vừa ma quái vừa hoang dã ngoại ô sẵn lồng nhốt đầy mèo, trăn, rắn… để chuẩn bị sẵn sàng phục vụ thực khách Cả không gian vang lên âm thanh, tiếng động thê thiết, khơng khí rờn rợn mùi chết chóc Cảnh tƣợng chặt đầu mèo ơng chủ thản nhiên, ghê rợn Càng rùng ghê ngƣời cảnh thực khách uống rƣợu, tận hƣởng ăn điệu cƣời khối trá, hê, hành vi đầy khả nghi mờ ám Câu chuyện thứ phản ánh hành vi xâm hại, tận diệt nhẫn tâm tàn bạo ngƣời với tự nhiên Câu chuyện thứ hai đƣợc kể lồng câu chuyện thứ nhƣng đủ để ngƣời đọc thấy đƣợc nỗi hiểm nguy mà ngƣời gái làm thuê cho nhà hàng (Lài) phải đối mặt trƣớc mắt thèm thuồng quy ƣớc tráo đổi lão chủ quán bọn thực khách Câu chuyện thứ ba tác giả kể tai họa bi kịch thê thảm ngƣời động vật hoang dã gây Trong thời gian làm thuê cho nhà hàng đặc sản Tiểu Hổ, cảm giác sợ sệt quây hãm Lài: “Ở chị sợ tất Sợ ông chủ, sợ thằng bảo kê, mụ quản bếp, sợ rắn, sợ chuột…” [28, tr.29] Với vật khác, Lài sợ hoang dã, dằn vốn có chúng Chính bà chủ quán phải nằm bẹp, chân teo dần bị cắt cụt rắn cắn Khi thoát thân trốn khỏi nhà hàng khủng khiếp đó, Lài chạy băng qua cánh đồng hoang gấp gáp, cô bị rắn cắn, đƣợc ngƣời đàn ông làm nghề bắt rắn cứu giúp kịp thời Ngƣời đàn ông có nhiều năm nghề, anh 97 có cách chữa trị kịp thời nhƣ bị rắn cắn Và đơi bàn tay anh khơng lành ngun tình nguy cấp bị rắn cắn mà khơng có thuốc mang theo anh đành kê ngón tay lên đá…chặt Lài khuyên anh giải nghề cô nghĩ đến ngày anh phải chặt cụt dần hết ngón tay Câu chuyện thứ tƣ hƣớng tới chết đau buồn oan ức ngƣời mẹ số phận buồn tủi ngƣời cha Bản thân Lài, suốt năm ấu thơ đời phải chịu đựng nỗi đau mát bù đắp Vì khơng dám đối diện với thật, e sợ làm trái tim bé bỏng, non nớt Lài tiêu tan niềm hi vọng nên cha Lài đành thoái thác, che giấu Lài chết mẹ Rồi đến ngày lớn, sau tất vừa trải qua, Lài đƣợc cha kể cho biết thật chết mẹ: mẹ cô thai bụng bị rắn độc cắn (trong cha cô thợ bắt răn chuyên nghiệp) Lài ý thức đƣợc sức mạnh tự nhiên, nguy hiểm rình rập mà ngƣời phải đối mặt làm tổn hại đến động vật hoang dã Nhƣ vậy, kể nhiều câu chuyện đối tƣợng khác nhƣng với “Nơi hoang dã đồng vọng”, “Tiếng lục lạc đêm”, “Mùa trâu ăn sƣơng” hay số tác phẩm tập truyện khác nhƣ Sâm cầm Hồ Tây, Chuyến săn cuối cùng…, trang viết Sƣơng Nguyệt Minh đƣa đến cho ngƣời đọc nhận thức đa chiều mối quan hệ ngƣời với ngƣời, thiên nhiên với sống ngƣời…; giúp ta thấy cần có cách ứng xử tơn trọng tồn quy luật riêng tự nhiên sống giới Ở tác phẩm “Đồi gái”, ngƣời đọc ấn tƣợng không khơng gian hƣ ảo huyễn hoặc, tính chất hƣ hƣ thực thực câu chuyện xảy đảo Man mà thấy bị thu hút, vào cách kết cấu đa tuyến đặc biệt tác phẩm Đây tác phẩm có cốt truyện lồng truyện Câu chuyện tác giả (ngƣời kể chuyện) đan xen với câu chuyện lão Trần (nhân vật kể chuyện) hài hòa, khéo léo vừa khắc họa đƣợc vẻ kỳ thú tự nhiên, vừa khơi 98 gợi ngƣời đọc đến với vấn đề tình yêu, đạo đức, khát vọng nhân ngƣời Khai thác yếu tố nhân vật lịch sử thử thách nhiều nhà văn Bởi chuyển hóa điều biết đƣợc thừa nhận khứ thành mẻ, độc đáo mà giàu giá trị nhân văn đòi hỏi ngƣời viết phải có trình độ tay nghề vững vàng nhìn tinh tế, tài hoa Truyện ngắn “Dị hƣơng” bƣớc “lội ngƣợc dòng” trở với đề tài lịch sử Sƣơng Nguyệt Minh Vận dụng kết cấu đa tuyến với tƣ nghệ thuật khác, cách viết khác, tác phẩm không tạo nhiều tranh luận giới nghiên cứu phê bình mà thu hút nhiều lƣu tâm độc giả Vấn đề chiến tranh hòa bình, tình u sắc dục, quyền lực đẹp… đƣợc khám phá cảm hứng mỹ qua hai hình tƣợng nhân vật Nguyễn Ánh Ngọc Bình cơng chúa Tiếng nói đa tác phẩm khơi gợi trí tƣởng tƣợng phong phú sức sáng tạo đồng hành ngƣời đọc Một cách biểu khác, kết cấu đa tuyến thể hình thức liên văn Đó xen kẽ, kết hợp loại hình văn khác (chủ yếu thơ văn xuôi), tiêu biểu tác phẩm: “Mùa trâu ăn sƣơng”, “Đồi gái”, “Dị hƣơng” Về phía văn bản: cách cấu tạo làm “mềm hóa”, mở rộng đƣờng biên, làm cho ngôn ngữ trở nên sinh động, thể tài ngƣời sáng tác Về phía ngƣời đọc: sức liên tƣởng, cảm xúc đƣợc gia tăng, tiếp cận cảm nhận tác phẩm từ nhiều chiều hƣớng 3.3.3.Kết đảo lộn trật tự thời gian kiện Một kết cấu thơng thƣờng có nhiệm vụ gắn kết tình tiết, kiện xảy tác phẩm theo thứ tự định nhằm tạo chiều hƣớng đƣờng đời nhân vật Nhƣng với mong muốn thể đƣợc tận ý đồ nghệ thuật mình, Sƣơng Nguyệt Minh sử dụng kết cấu đảo lộn trật tự thời gian kiện Đây thủ pháp nghệ thuật mà 99 việc xử lý kiện không tuân theo trình tự thời gian tuyến tính mà có đan xen xáo trộn (thời gian lịch sử không trùng khít với thời gian trần thuật) Từ dẫn tới chiều kích khơng gian, thời gian tác phẩm đƣợc mở rộng, cốt truyện đƣợc thả lỏng, dung lƣợng thực đƣợc tăng cƣờng Ở dòng văn học thực phê phán, ngƣời đọc khơng thể xóa nhòa tâm trí hình ảnh đời Chí Phèo nghệ thuật sử dụng kết cấu đảo trật tự thời gian kiện Nam Cao Bƣớc sang văn học đại, thủ pháp đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến không phản ánh cảm quan thực nhà văn mà tạo nhiều điểm nhấn thú vị tƣ nghệ thuật ngƣời sáng tác Trong hai tập Ngƣời bến sông Châu Dị hƣơng Sƣơng Nguyệt Minh ta nhận thấy có nhiều truyện ngắn đƣợc tác giả xây dựng kết cấu đảo trật tự thời gian tuyến tính kiện để làm sinh động ấn tƣợng thêm cho trang viết mà “Bản kháng án văn”, “Ngày xƣa, nơi cửa rừng”, “Tiếng gọi nơi đầu suối”, “Bên dòng Tonle Sap”… minh chứng tiêu biểu Một điểm chung cho tác phẩm kể nhà văn thƣờng bắt đầu chi tiết, kiện ghi dấu ấn thời điểm Sau đó, trang đời nhân vật đƣợc lật giở nhƣ cắt nghĩa, lý giải cho tình trạng Rồi tác giả theo mà đƣa tiếp tình tiết, kiện làm ảnh hƣởng đến đời số phận nhân vật cách thức xử lý tình họ Kết thúc tác phẩm phần để ngỏ mở hƣớng tƣơng lai Truyện ngắn “Bản kháng án văn” đƣợc mở đầu tình trạng tâm lý, suy nghĩ giằng co đấu tranh suy nghĩ nhân vật Lệ Hằng - phạm nhân ngày cuối cùng, hết thời hạn kháng án Sau chuỗi ngày câm lặng phòng giam khơng khai nhận điều gì, thời hạn cuối cùng, cô định kháng án câu chuyện tự thuật đời Ngƣời đọc hồi hộp, chăm theo dõi lắng nghe 100 đoạn đời hồi cố nhân vật Trong câu chuyện kể chân thực giản dị đó, ta thấy đƣợc sống đại cho cô nhiều thứ, nhƣng sống lấy nhiều, đẩy cô vào bi kịch Bi kịch Đê Vít Can với điệu cƣời ruồi giọng nói thản nhiên, lạnh lùng ấn tiền vào tay yêu cầu bệnh viện giải thai bụng “Cuộc chơi Mà chơi đến hồi kết thúc Tôi mừng Lệ Hằng chƣa hiểu đƣợc tôi” [28, tr.129] Khi vƣợt qua đƣợc nỗi đau, lấy lại đƣợc tinh thần lòng thầm tự nhủ bắt đầu lại sống lại bị đẩy vào tình trạng hết tất Cơ bàng hồng chứng kiến “Ở giƣờng gã đàn ơng nằm bụng dì Hảo” Khơng muốn tin dù mắt nhìn thấy thật Cổ nghẹn thở, tim thót lại, bàng hồng nhận “Chính hắn! Lại hắn! Đê Vít Can!” Và hành động tiếp nối hành động…Lệ Hằng “giết chết ngƣời đẩy ngƣời khác đến chết” [28, tr.133] Cứ thế, đoạn đời đƣợc tƣờng thuật lại chân thành, đầy đủ; xen lẫn khoảng lặng tâm trạng cô gái phạm nhân khiến ngƣời đọc nhận điều: “bản kháng án văn” khơng giúp khỏi chết nhƣng chết khơng vơ nghĩa lý, gợi cho ngƣời sống chút ƣu tƣ, tự vấn Sự pha trộn thời gian khứ, tại, tƣơng lai kiểu kết cấu đảo lộn trật tự thời gian kiện đƣợc thể rõ truyện ngắn “Tiếng gọi nơi đầu suối” Sƣơng Nguyệt Minh khéo léo dẫn dắt, khơi mở câu chuyện đôi vợ chồng ngƣời quản giáo (anh Nhân) chị vợ làm nghề dạy học với tình tiết, kiện trọng đại đời họ Có phạm nhân trốn trại, anh Nhân nhiệm vụ phải truy bắt để lại ngƣời vợ đến ngày vƣợt cạn Trong lúc len lỏi truy lùng chốn rừng sâu, ký ức anh mơ Đó thời điểm sáu năm trƣớc, anh đƣa vợ đau đẻ đến bệnh viện huyện Sốt ruột, luống cuống, nhớn nhác, hốt 101 hoảng, khẩn khoản…, anh lo cho vợ, nhƣng anh gặp phải tắc trách, thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm Lâm - tên bác sĩ sản khoa “có trán ngắn tũn nốt ruồi đỏ mọc lông bạc” [28, tr.178] Con anh khơng còn, vợ anh may cứu đƣợc Mƣời năm chịu cảnh vợ Nắc, chồng Nam, bốn mƣơi tuổi anh chƣa đƣợc làm bố Nỗi lòng mong mỏi có đƣợc mụn đến anh thành thật Anh trở tại, với nhiệm vụ rƣợt đuổi phạm nhân trốn trại rừng ngƣời đồng đội Trong tình tiến thối lƣỡng nan, anh trở thành “bà đỡ” cho vợ phạm nhân chị ta chạy trốn chồng Tiếng khóc trẻ sơ sinh sau mƣa đem đến cảm giác lạ, gột rửa bao bụi bặm đời làm thức tỉnh lƣơng tri Phạm nhân - cha đứa bé sợi dây liên kết vơ hình tình phụ tử thật xúc động tỉnh ngộ Nhân ngờ phạm nhân mà anh vừa bắt đƣợc lại tên bác sĩ năm xƣa - kẻ tƣớc quyền sống đứa anh Nhƣng đây, trƣớc mầm sống mới, tiếng gọi sống vọng về, ân oán lòng anh chốc tiêu tan Đứa bé hóa giải ốn hờn Bất anh nhớ đến vợ, anh thèm nghe tiếng khóc mình… Những kiện truyện ngắn “Bên dòng Tonle Sap” lần lƣợt đƣợc xâu chuỗi, lý giải gặp gỡ ngƣời quản lý Kiên Sa Von buổi vấn tuyển nhân viên công ty Viettel Cambodia Viettel đầu tƣ Camphuchia Nhƣng từ kiện đó, câu hỏi “mình gặp gái rồi?” ẩn đầu khiến Kiên không trả lời đƣợc Cuộc gặp gỡ thú vị đƣa Kiên xi q khứ, hòa vào với ký ức thời đầy máu nƣớc mắt nhức nhối, ám ảnh Kiên quên đƣợc thời trận mạc, câu chuyện tình yêu ba Kiên Sa Ly - Chƣơng Chiến tranh, thời gian khúc rẽ đời chia tách ba ngƣời Hiện tại, Kiên ngƣời quan lý ngành viễn thông Dù thành công công việc nhƣng dƣờng nhƣ ký ức năm tháng 102 ngƣời khứ chiếm vị trí quan trọng trái tim anh, anh ln sống hồi niệm, nấn ná trì hỗn việc lấy vợ Cuộc sống tựa nhƣ sách nhiều trang, trang khép lại trang khác đƣợc mở đầy bất ngờ Có lẽ muốn tạo điểm nhấn thú vị, xâu chuỗi giải mã cho điều chƣa thể nói hết thời, ngƣời, cảnh huống… nên Sƣơng Nguyệt Minh tiếp tục đƣa Kiên đến điều bất ngờ Đó lần Kiên đến thăm nhà Sa Von theo lời mời cô, trƣớc ngày anh sân bay nƣớc Tại đây, anh hết từ ngạc nhiên đến ngỡ ngàng khác: Kiên biết đƣợc lý SaVon từ bỏ làm việc công ty Viễn thông AIS - Thái Lan, lƣơng cao, gần nhà để thi tuyển vào công ty Viettel Cambodia Viettel đầu tƣ Campuchia; biết đƣợc thật mẹ Sa Von Sa Ly Sa Ly khơng đồng ý cho đặt trạm phát sóng di động vƣờn nhà Cuộc gặp gỡ bất ngờ không hẹn trƣớc sau chục năm Kiên Sa Ly vỡ òa cảm xúc Ký ức ngủ yên lại lần thức giấc, nỗi niềm xƣa cũ vọng về… Tiểu kết Mỗi tác phẩm văn học tƣợng thẩm mĩ có tính chỉnh thể tồn vẹn Để tạo nên tính chỉnh thể, tồn vẹn cho tồn sáng tác nói chung, cho truyện ngắn hai tập Ngƣời bến sông Châu Dị hƣơng nói riêng, Sƣơng Nguyệt Minh sử dụng số phƣơng diện nghệ thuật tiêu biểu, đặc thù để biểu cảm quan thực Đó giọng điệu trữ tình mộc mạc, giọng khách quan gai góc mỉa mai giễu nhại giúp ngƣời đọc khơng đƣợc tiếp cận với trang văn có chiều sâu lắng đọng, cảm xúc nhẹ nhàng dịu vợi thâm trầm ý vị mà sâu xa có thêm ngẫm nghĩ, suy luận để qua câu chuyện ngƣời đọc lại cảm nhận đƣợc thông điệp mẻ ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Nhà văn đặc biệt nhấn mạnh vai trò tình tác phẩm Với ba loại tình 103 tiêu biểu: hành động, bi kịch tự nhận thức, tác giả ln có ý thức đƣa ngƣời vào tình đời thƣờng, đặc biệt ý vào phần sâu kín tâm hồn ngƣời với mong muốn thể sống toàn diện để từ khái quát lên vấn đề có ý nghĩa xã hội lớn lao Xem kết cấu chiến lƣợc, định hƣớng tác phẩm, tác giả sáng tạo kiểu kết cấu đơn tuyến, đa tuyến đảo lộn trật tự thời gian kiện nhà văn chủ yếu khám phá phƣơng diện đời sống nội tâm nhân vật với trạng thái khác tiềm thức, vô thức, hồi ức, tâm tƣởng… Tất phƣơng diện nghệ thuật nói cầu nối nhà văn - tác phẩm - bạn đọc, để truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh khơng văn nằm im trang giấy mà trở thành sinh thể nghệ thuật bƣớc vào thở sống đời thƣờng 104 KẾT LUẬN Xuất phát từ vận động biến đổi lịch sử, xã hội, truyện ngắn Việt Nam sau 1975 có bƣớc tiến nhảy vọt thu đƣợc thành tựu bật tranh chung văn học thời kỳ đổi Rất nhiều tác giả làm phong phú thêm trang văn viết sống thƣờng nhật nhìn đa diện mẻ song hành với q trình lao động nghệ thuật cơng phu, tâm huyết Khi nhắc đến họ, ngƣời ta qn gƣơng mặt chín chắn, đơn hậu tác phẩm mang đậm phong cách - Sƣơng Nguyệt Minh Là nhà văn mang sắc phục nhà binh, văn chƣơng với Sƣơng Nguyệt Minh không mảnh đất thử tài năng, khoảng trời tự để ngƣời nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật mà với ông, trang viết trang đời, ông quan niệm giản dị xác rằng: “Xét văn chƣơng thân phận ngƣời” “Nhà văn phải khác biệt” Trên dặm dài đất nƣớc mà Sƣơng Nguyệt Minh sống, trải nghiệm in dấu bƣớc chân qua, nhà văn tiếp cận đời sống cách riêng, tạo nên cảm quan chân thực, ấn tƣợng xã hội, ngƣời, thiên nhiên Ông mang đến cho ngƣời đọc giới vừa quen, vừa lạ, sinh động, giàu giá trị thực Mỗi vùng quê từ thành thị đến nông thôn; ngƣời từ nhiều thành phần, địa vị, hoàn cảnh; cảnh sắc thiên nhiên dƣới góc nhìn thơ mộng trữ tình hay ma mị huyền ảo… đƣợc khai thác khắc họa cách có chiều sâu nhìn xúc cảm mang đầy tính nhân văn Ở phƣơng diện cảm quan thực, ngƣời đọc khơng nhìn thấy tính truyền thống bản, bao quát mà họ nhận mang tính phát nhà văn: bên cạnh xã hội nông thôn “tù túng, tiêu điều” có xã hội thành thị “nửa quê nửa phố”; ngƣời bên cạnh vẻ đẹp nhân đƣợc soi chiếu đầy đủ từ góc nhìn tính dục hay trạng thái đơn bi kịch tâm hồn; thiên 105 nhiên lên đa chiều thân thuộc, tình tứ nhƣng đầy vẻ lạ lẫm, huyễn Điều thể cảm quan đa dạng, độc đáo, ln chịu khó quan sát, tìm tòi đổi nhà văn quân đội Sƣơng Nguyệt Minh 3.Với mong muốn truyền tải đƣợc đầy đủ hấp dẫn ghi nhận xã hội, ngƣời, thiên nhiên, đồng thời để làm nên khác biệt khẳng định phong cách riêng mình, Sƣơng Nguyệt Minh đặc biệt lƣu tâm phƣơng diện nghệ thuật Nhà văn linh hoạt việc tạo dựng giọng điệu, tình kết cấu nghệ thuật Trong sáng tác ơng, trữ tình, mộc mạc giọng điệu chủ đạo xen lẫn giọng khách quan, gai góc mỉa mai, giễu nhại Ơng chủ tâm xây dựng tình hành động phần nhiều tác phẩm, bên cạnh có thêm tình bi kịch tình tự nhận thức Câu chuyện, việc tác phẩm không xoay quanh trục kết cấu đơn tuyến mà tạo nhiều trục, nhiều tầng bậc với kết cấu đa tuyến kết cấu đảo lộn trật tự thời gian kiện Tuy khơng thực có cách tân táo bạo mặt nghệ thuật nhƣng tác phẩm Sƣơng Nguyệt Minh hấp dẫn ngƣời đọc gần gũi, giản dị, tự nhiên Đó duyên bút bén nghiệp văn chƣơng muộn màng song để lại dấu ấn không phai mờ lòng bạn đọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hoàng Anh (2009), “Dị hƣơng lối viết nhập đồng”, Báo Tiền phong cuối tuần, số 47, tr - Nhật Anh (2009), “Sƣơng Nguyệt Minh: nhà văn phải khác biệt”, Báo Kinh tế Đô thị cuối tuần, số ngày 16.10.2009 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sƣ phạm, HN Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục, HN Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn học minh họa”, Báo Văn nghệ, số 49&50 6.Văn Chinh (2008), Tơi muốn có lục lạc đất nung (www.vanchinh.net ngày 18/12/2008 Trần Cƣơng (1995), “Văn xuôi viết nông thôn từ nửa sau năm 80”, Tạp chí Văn học số 4, tr.34 - 36 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, HN 9.Đoàn Ánh Dƣơng, Khi yếm bay lên - Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 11/2009) 10 Thùy Dƣơng (2009), “Sex với Dị hƣơng”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 725, tr 45 – 53 11 Trần Thanh Đạm (1989), “Nghĩ xu đổi đời sống văn chƣơng”, Báo Văn nghệ số 1, tr 22 – 25 12 Đặng Anh Đào (1993), “Hình thức truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học số 3, tr 32 – 36 13 Phan Cự Đệ (2006), Đặc trƣng thể loại truyện ngắn đại, Nxb Giáo dục, HN 14 Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, HN 15 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu Văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 7, tr 4-6 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HN 17 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, HN 18 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, HN 19 Nguyễn Hòa (2006), “Lịch sử - văn hóa “sex” văn chƣơng”, Báo Văn nghệ số 23, tr.8 - 20 Lê Thị Hƣờng (1994), “Quan niệm ngƣời cô đơn truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học, số 2, tr 24-31 21 Tôn Phƣơng Lan (2001), “Một vài suy nghĩ ngƣời văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 9, tr.43 - 48 22 Nguyễn Văn Long (2002),Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, HN 23 Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, HN 24 Phƣơng Lựu (1996), “Tản mạn văn nghệ với tính dục”, Tạp chí Văn học số 3, tr.7 - 11 25 Phƣơng Lựu (chủ biên), (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, HN 26 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Truyện ngắn hôm nay, Báo Văn nghệ, số 48, 30/11/1991 27 Sƣơng Nguyệt Minh (1998), Đêm làng Trọng Nhân, Nxb Quân đội nhân dân, HN 28 Sƣơng Nguyệt Minh (2001), Ngƣời bến sông Châu, Nxb Hội nhà văn, HN 29 Sƣơng Nguyệt Minh (2005), Đi qua đồng chiều, Nxb Thanh niên, HN 30 Sƣơng Nguyệt Minh (2005), Mƣời ba bến nƣớc, Nxb Thanh niên, HN 31 Sƣơng Nguyệt Minh (2007), Chợ tình, Nxb Thanh niên, HN 32 Sƣơng Nguyệt Minh (2009), Dị hƣơng, Nxb Hội nhà văn, HN 33 Phạm Xuân Nguyên (2010), Lời phát biểu buổi tọa đàm mắt tập truyện ngắn Dị hƣơng 34 Hoàng Phê (chủ biên), (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, ĐN 35 Thu Phố (2009), “Đọc Dị hƣơng”, Tạp chí Tuyên giáo, số 10, tr 25 – 31 36 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, HN 37 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, HN 38 Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, HN 39 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập II, Nxb Giaos dục, HN 40 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học QG, HN 41 Bích Thu (1995), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học số 9, tr 33 – 36 ... BẢN TRONG CẢM QUAN HIỆN THỰC CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH QUA NGƢỜI Ở BẾN SÔNG CHÂU, DỊ HƢƠNG 20 2.1 Cảm quan thực xã hội 20 2.1.1 Cảm quan thực xã hội nông thôn 20 2.1.2 Cảm quan. .. Nhân văn) ; Luận văn “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh (2011, Giang Thị Hà, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) ; Luận văn “Nhân vật cốt truyện truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh ... cứu Luận văn tập trung tìm hiểu biểu cảm quan thực, cảm quan thực hai tập truyện ngắn Ngƣời bến sông Châu, Dị hƣơng nhƣ phƣơng thức nghệ thuật tiêu biểu thể cảm quan thực hai tập truyện ngắn