Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC MÔNG VĂN HÂN NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG TRƢỚC 1975 Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG KHOA HỌC: TS LÊ THỊ NGÂN Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận đƣợc động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới TS Lê Thị Ngân ngƣời tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên nhƣ Ban Chủ nhiệm khoa Ngơn ngữ văn hóa, mơn Văn học Việt Nam đại nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, động viên Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ngƣời động viên hỗ trợ tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 10 năm 2022 Tác giả luận văn Mông Văn Hân ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn dƣới kết nghiên cứu riêng cá nhân sở giáo viên hƣớng dẫn, có tham khảo thành nghiên cứu ngƣời trƣớc Tôi xin cam đoan rằng: giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Học viên Mông Văn Hân iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7 Kết cấu đề tài CHƢƠNG NGUYỄN QUANG SÁNG VÀ NAM BỘ TRONG CUỘC ĐỜI ÔNG 1.1 Sơ lƣợc Nam Bộ nhà văn Nguyễn Quang Sáng 1.1.1 Sơ lƣợc Nam Bộ 1.1.2 Cuộc đời nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Quang Sáng 11 1.2 Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng trƣớc năm 1975 14 1.2.1 Khái niệm truyện ngắn 14 1.2.2 Thống kê truyện ngắn khảo sát 14 CHƢƠNG 27 THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƢỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG TRƢỚC NĂM 1975 27 2.1 Thiên nhiên Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng trƣớc năm 1975 27 2.1.1 Thiên nhiên gắn với sống đời thƣờng ngƣời dân Nam Bộ 27 2.1.2 Thiên nhiên sông nƣớc gắn với kháng chiến chống Mỹ ngƣời dân Nam Bộ 30 2.2 Con ngƣời Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng trƣớc năm 1975 34 2.2.1 Con ngƣời Nam Bộ đời sống 34 2.2.2 Con ngƣời Nam Bộ chiến đấu 41 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN DẤU ẤN NAM BỘ TRONG 52 iv TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG TRƢỚC 1975 52 3.1 Xây dựng hình tƣợng nhân vật với nét tính cách Nam Bộ đặc trƣng 52 3.1.1 Tính sơng nƣớc 52 3.1.2 Tính bao dung 55 3.1.3 Tính trọng nghĩa 57 3.2 Xây dựng hình tƣợng thiên nhiên, sống mang đặc trƣng Nam Bộ 65 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật mang đặc trƣng Nam Bộ 71 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 83 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Quang Sáng số nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại Sự nghiệp sáng tác ông ghi dấu ấn với nhiều thể loại nhƣ truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim Trong đó, thành cơng để lại dấu ấn đậm nét với tác phẩm truyện ngắn Ông đƣợc coi “một nhà văn tầm cỡ bậc thầy truyện ngắn” [29, tr.8] văn học đại Việt Nam Trong hầu hết sáng tác nhà văn Nguyễn Quang Sáng nói chung tác phẩm truyện ngắn ơng nói riêng, độc giả dễ dàng bắt gặp hình ảnh Nam Bộ với đặc trƣng sống, ngƣời, tính cách, ngơn ngữ hay cảnh sắc thiên nhiên… miền đất nơi Cuộc sống ngƣời Nam Bộ in dấu đậm nét sáng tác nhà văn miền sông nƣớc An Giang – Nguyễn Quang Sáng Trong đời sáu mƣơi năm cầm bút lao động nghệ thuật, Nam Bộ tạo nên nét riêng nghiệp văn chƣơng “anh Năm Sáng” Văn chƣơng Nguyễn Quang Sáng đƣợc nghiên cứu nhiều phƣơng diện, đó, nét Nam Bộ sáng tác ông đƣợc đề cập đến nhiều Tuy nhiên, hình ảnh Nam đƣợc nghiên cứu nhƣ đề tài riêng biệt với yếu tố cấu thành nên giọng điệu, phong cách, nét duyên riêng… sáng tác Nguyễn Quang Sáng chƣa có đề tài nghiên cứu thực trọn vẹn Chúng tơi chọn đề tài với mong muốn đóng góp nhìn tồn cảnh in dấu Nam Bộ sáng tác ông Trong nhiều thể loại Nguyễn Quang Sáng để lại nghiệp, lựa chọn mảng truyện ngắn – thể loại thành công đời văn ông Nguyễn Quang Sáng nhà văn tiêu biểu, có tác phẩm truyện ngắn đƣợc đƣa vào giảng dạy trƣờng phổ thơng Vì vậy, nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng giúp cho việc dạy học tác phẩm trƣờng phổ thơng có hiệu vào chiều sâu Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng trước 1975 để tiến hành nghiên cứu Việc thực đề tài hi vọng góp thêm góc nhìn nhà văn Nguyễn Quang sáng nghiên cứu nghiệp sáng tác ông Lịch sử vấn đề Với vị trí nhà văn tiêu biểu văn học đại Việt Nam nói chung, văn học kháng chiến nói riêng, đời nghiệp sáng tác Nguyễn Quang Sáng thu hút quan tâm độc giả nhà nghiên cứu Trong Lời nói đầu sách Nguyễn Quang Sáng – Văn đời Nhà xuất Văn hóa – Văn nghệ có viết: “Giá trị đích thực văn chương, khơng khác trường tồn tác phẩm qua thời gian để tạo nên sức sống vững bền trái tim độc giả Suốt chặng đường sáng tác 60 năm, tài năng, tâm huyết, sức sáng tạo lao động bền bỉ, Nguyễn Quang Sáng để lại cho đời tác phẩm, hình tượng nghệ thuật đặc sắc thấm đẫm tính nhân văn, tạo sức lay động sâu xa cho nhiều hệ độc giả Việt Nam” [29, tr.8] Lời tựa khẳng định vị trí tầm quan trọng Nguyễn Quang Sáng dòng chảy văn học Việt Nam đại, đặc biệt tác phẩm viết mảnh đất Nam Bộ Trong sáng tác Nguyễn Quang Sáng, truyện ngắn thể loại ông thành công Vì vậy, nghiên cứu truyện ngắn nhà văn chủ đề đƣợc nhiều học giả nhà nghiên cứu quan tâm Có thể điểm qua số nghiên cứu tiêu biểu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng qua số nghiên cứu đăng tạp chí nhƣ: Nguyễn Nghiệp với nghiên cứu Đất nước người miền Nam Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng (Tạp chí Văn học, số 07, 1969); Vân Thanh với viết Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng (Tạp chí Văn học, số 02, 1975); Bùi Việt Thắng với nghiên cứu Nguyễn Quang Sáng – Đường đời đường văn (Tạp chí văn nghệ quân đội, số 04, 2000)… Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng đối tƣợng nghiên cứu nhiều luận văn, luận án nhƣ: tác giả Trần Thị Thúy Kiều với luận văn thạc sĩ Phong cách truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng (Đại học Vinh, 2008); Lê Thị Hiền với khóa luận tốt nghiệp đại học Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng (Đại học Vinh, 2007); tác giả Huỳnh Thị Bích Trình với luận văn Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tình truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng (Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, 2004); tác giả Vƣơng Thị Quỳnh Vân luận văn Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng (Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, 2015); tác giả Lê Thị Nga với Khóa luận tốt nghiệp đại học Phương ngữ Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng (Đại học Thủ Dầu Một, 2017)… Có thể thấy rằng, đề tài chủ yếu nghiên cứu phƣơng diện nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng nhƣ phong cách sáng tác, giới nhân vật, phƣơng thức tổ chức lời văn nghệ thuật, ngơn ngữ, giọng điệu… Trong nghiên cứu đó, yếu tố Nam Bộ đƣợc nhắc đến nhƣ nét đặc sắc sáng tác nhà văn, nhiên lại chƣa đƣợc nghiên cứu riêng biệt, có hệ thống tồn diện Nói yếu tố Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, nhắc đến số nhận định nhà nghiên cứu: Phan Đắc Lập Lời ngỏ cho Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng (NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh) nhận xét: “Phần lớn tác phẩm anh lấy đề tài đấu tranh gian khổ nhân dân Nam Bộ giữ gìn quê hương Vì nghĩa lớn, họ chiến đấu người cần phải thở Những người “dân ấp dân lân” hao hao nghĩa sĩ “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu, điều kiện thời đại Kế thừa Nguyễn Đình Chiểu văn chương yêu nước Nam Bộ, trang viết đề tài chiến tranh anh làm ngời lên hào khí Đồng Nai, hào khí Cửu Long “ninh thọ tử, bất ninh thọ nhục”.” [35, tr.7] Nhƣ vậy, ngƣời Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng mang khí chất đặc trƣng ngƣời Nam Bộ anh dũng, hào hùng lịch sử Họ chiến đấu bảo vệ quê hƣơng, viết tiếp trang sử hào hùng quê hƣơng anh dũng Cũng Lời ngỏ cho Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng, tác giả Phan Đắc Lập nhắc lại nhận xét nhà văn Tơ Hồi sáng tác nhà văn miền sông nƣớc An Giang: “Các tác phẩm anh Nam Bộ Đúng, dù xa hay gần, hồn Nam Bộ ẩn tàng tâm thức anh Tiếng rì rào dịng sơng Cửu Long, tiếng xào xạc mùa gió chướng, tiếng vỏ ngựa đường làng âm vang tâm trí anh Bao nhiêu khn mặt người q hương phảng phất anh Xa làng quê từ thuở mười ba, anh đầy ắp kỉ niệm q làng, dịng sơng thơ ấu Làng Mỹ Luông anh không sầm uất kinh tế lại “trù phú” tính cách, lịng” [35, tr.8,9] Lời nhận xét nhà văn Tơ Hoài cho thấy đƣợc dấu ấn quê hƣơng Nam Bộ sáng tác Nguyễn Quang Sáng Dù li gia đình, tham gia cách mạng từ sớm nhƣng làng Mỹ Luông, miền sông nƣớc phƣơng Nam trở thành cội rễ nguồn cảm hứng bất tận cho sáng tác ông Quê hƣơng nhƣ phần sâu kín tâm hồn tác giả Mỗi cầm bút, tình yêu với phần sâu kín lại trỗi dậy trang văn, tạo nên dòng chảy xuyên suốt đời văn ngƣời miền sông nƣớc An Giang Trong viết Nhà văn Nguyễn Quang Sáng với quê hương văn học đƣợc đăng trang điện tử Hội nhà văn TP Hồ Chí Minh dẫn lại Nguyễn Quang Sáng – Văn đời, tác giả Phan Hoàng nhận xét: “Nhà văn Nguyễn Quang Sáng nhiều viết nhiều vùng đất, thân phận khác nhau, thành công chủ yếu gắn liền với “quê hương văn học” ơng, làng Mỹ Luông nơi sinh ông Hầu hết nhân vật dường ông “đưa” sống làng này, hít thở khơng khí mát mẻ làng, đường vườn xoài, tắm nước sông, ăn lẫu cá linh nấu điên điển, ngồi xuồng mùa lũ sông Cửu Long,… trước thức bước vào trang văn ơng” [29, tr.40] Q hƣơng mạch nguồn khơng vơi cạn sáng tác Nguyễn Quang Sáng Và ông thành công với tác phẩm viết miền quê Nam Bộ – mảnh đất chôn rau cắt rốn Trong viết tƣởng nhớ nhà văn Nguyễn Quang Sáng, nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận xét phong cách sáng tác nhà văn đƣợc mệnh danh “Cây đại thụ văn chương bên bờ sông Tiền” (Trần Thanh Phƣơng): cốt truyện đơn giản nhƣng “được đặt văn Nguyễn Quang Sáng lại sống động, sục lên mùi vị sông nước Tháp Mười, chất Nam Bộ đậm đặc trộn lẫn [ ] Văn Nguyễn Quang Sáng ln tự nhiên, phóng túng, ngang tàng, pha chút vui vui, tếu tếu, hóm, duyên riêng người Nam Bộ, nét đặc sắc Nguyễn Quang Sáng, đóng góp riêng ông vào văn học nước nhà” [29, tr.47,48] Những nét đặc trƣng ngƣời Nam Bộ thấm đẫm vào hình tƣợng nhân vật sáng tác Nguyễn Quang Sáng Đọc truyện ngắn ông trƣớc năm 1975, ta thấy nhƣ đƣợc gặp gỡ với ngƣời mảnh đất Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ gian khổ oanh liệt dân tộc Từ nghiên cứu có, chúng tơi nhận thấy rằng, cần có đề tài nghiên cứu riêng biệt toàn diện xuất hiện, chi phối yếu tố mang đặc trƣng Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng trƣớc năm 1975 Đề tài đƣợc thực góp phần khắc họa tranh Nam Bộ toàn diện giai đoạn quan trọng đƣờng văn nghiệp tác giả 69 nổi” trở thành đơn vị tính thời gian họ Họ khơng nhớ ngày, nhớ tháng nhƣng nhớ đến mùa nƣớc nổi, mùa khô năm gắn với kiện quan trọng đời Trong truyện ngắn Chị ã đội trưởng, anh đại đội phó tên Khƣơng kể ngƣời yêu – chị xã đội trƣởng Dung: “Hồi kháng chiến chín năm, ba Dung ã đội trưởng, hy sinh mùa nước năm năm mươi hai” [35, tr.59] Hay kể dự định lớn đời, thời gian đƣợc anh đo đếm mùa nƣớc, mùa gặt: “Sau đó, Dung chánh thức vợ chưa cưới Hai đứa định hết mùa nước này, sau mùa gặt, làm đám cưới” [35, tr.67] Đó lối tƣ đặc trƣng cƣ dân nơng nghiệp điển hình điều kiện tự nhiên mơi trƣờng sơng nƣớc đặc trƣng Có thể nói, mùa nƣớc, mùa gặt trở thành đơn vị đo thời gian ăn sâu vào tiềm thức ngƣời dân Nam Bộ sống họ đời sống nơng nghiệp Với đặc trƣng địa hình sơng nƣớc, đất đai đƣợc phù sa bồi đắp phì nhiêu, màu mỡ, ngƣời dân Nam Bộ sống chủ yếu nghề làm ruộng nghề cá Hình ảnh sống lao động ngƣời dân Nam Bộ đƣợc phản ánh nhiều truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng nhƣ Chiếc lược ngà, Người đàn bà Tháp Mười, Chị ã đội trưởng… Ở truyện ngắn Chị ã đội trưởng, hoàn cảnh gia đình chị xã đội trƣởng Dung đƣợc giới thiệu: “Năm hịa bình lập lại, Dung tập kết, Dung in lại, Dung lớn, Dung mẹ ba đứa em nhỏ Gia đình Dung hầu hết dân làng sống nghề ruộng cá” [35, tr.59] Có thể nói rằng, nghề gắn liền với sống ngƣời dân Nam Bộ từ lâu đời, nghề phổ biến dựa vào đặc điểm địa hình, tự nhiên, khí hậu vùng đất Thứ hai, môi trƣờng sông nƣớc gắn với đấu tranh chống đế quốc Mỹ nhân dân Nam Bộ 70 Nhân dân Nam Bộ chọn cách dựng nhà, dựng cửa gần dòng kinh, thuận lợi cho lao động sản xuất giao thông lại Tuy nhiên, hoàn cảnh đặc biệt chiến tranh chống Mỹ khiến cho ngƣời dân nơi phải thay đổi nếp sống từ lâu đời Trong truyện ngắn “Người đàn bà Tháp Mười”, Nguyễn Quang Sáng viết: “Để chống lại trực thăng, dân làng tạm bỏ kinh, dời làng vào đồng sâu Nhà cửa không ngang hàng thẳng lối nữa, nhà rải khắp cánh đồng” [35, tr.71-72] Hình ảnh kinh trở thành hình ảnh đỗi quen thuộc đời sống ngƣời dân Nam Bộ Trong kháng chiến chống Mỹ, kinh góp mặt đấu tranh chống kẻ thù xâm lƣợc nhân dân miền Nam Những kênh chạy khắp vùng Nam Bộ trở thành đƣờng lại đội, chiến sĩ, nhân dân ta để khỏi vịng vây kẻ thù Trong truyện ngắn Chiếc lược ngà, hẳn ngƣời đọc nhớ lần gặp gỡ bác Ba với cô giao liên Thu xuồng xi dịng kênh: “Xuồng bắt đầu vào quãng kinh trống, hai bên bờ ngơi nhà, xa xa chịm tre, lùm cây, hai bên cánh đồng hoang Tôi sốt ruột muốn cho xuồng lao nhanh Hình hiểu tâm trạng tơi, cho máy nổ to Sóng trước mũi uồng trào lên kéo thành đợt sóng dài, làm run rẩy đám cỏ hai bên bờ, vỗ bập bềnh giề lục bình đám nghể mọc hoang” [36, tr.32-33] Dẫu tiếng bom đạn lẫn tiếng xuồng máy đuôi tôm nhƣng cô giao liên đƣợc mệnh danh “dùng mũi để nghe mùi địch phân biệt thằng thằng Mỹ, thằng thằng ngụy” [36, tr.17] điềm nhiên, bình tĩnh đƣa đồn khách qua sơng Đó duyên để bác Ba gặp lại gái ngƣời đồng đội – ông Sáu – trao cho cô kỷ vật ngƣời cha để lại lúc hi sinh nơi chiến trƣờng Trong chiến tranh, kinh không đƣờng di chuyển đội nhân dân ta mà nơi chứng kiến mát, đau thƣơng, tội ác kẻ thù Trong truyện ngắn Bơng cẩm thạch, Mì chứng kiến 71 tội ác giặc Mỹ cha cô dịng kinh: “ ọn giết cha đêm tối, cấm làng khơng lấy ác Nó neo ác nước lúc lên, lấy tàu dừa cắm vào xác làm buồn kéo sông, cho xác trôi lên, trôi xuống Trong đêm, người làng bơi uồng sông vớt xác bị tàu chúng đuổi bắn, phải trở Suốt ngày liền, ngày cô bến nhìn theo tàu dừa quật quờ dịng sơng” [35, tr.60] Ngƣời dân Nam Bộ sinh làm quen với môi trƣờng sông nƣớc, sống nhờ sông nƣớc đến chết đi, dịng sơng, kênh q hƣơng lại đón họ trở Khi sống, họ dựng nhà dựng cửa, làm ăn sinh sống cạnh dịng sơng, họ chiến đấu chống kẻ thù dòng kênh; chết, họ chết dịng sơng Sơng nƣớc trở thành hồn quê miền đất phƣơng Nam Trong chiến đấu chống đế quốc Mỹ, ngƣời dân Nam Bộ lao động, sống nghề quen thuộc từ lâu đời Trong truyện ngắn Người đàn bá Tháp Mười, Nguyễn Quang Sáng miêu tả công việc lao động chị Bảy: “Nhà mẫu đất, không trâu, khơng bị Ngày mùa chị phải cấy gặt cho gia đình khác đổi lấy cơng trâu Ngoài mùa lúa, năm mùa nước lên, chị làm nghề đánh cá giăng câu, đặt lờ, đặt lợp Đêm chị thức để giăng lưới, đổ lợp, đổ lờ Ngày chị làm cá đem muối, đem phơi, rang gạo, xay thính, làm mắm Chẳng ngày chị rảnh tay” [35, tr.72] Từ công việc lao động ngƣời dân Nam Bộ, Nguyễn Quang Sáng làm lên hình ảnh ngƣời phụ nữ nơng dân Nam Bộ chất phác, chăm chỉ, chịu thƣơng chịu khó, đảm đang, lo toan cho sống đàn gia đình vắng bóng ngƣời chồng, ngƣời cha ly kháng chiến 3.3 Ngơn ngữ nghệ thuật mang đặc trƣng Nam Bộ Ngồi hình tƣợng nghệ thuật mang nét tính cách Nam Bộ đặc trƣng; thiên nhiên, sống mang màu sắc Nam Bộ, chất Nam Bộ 72 truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng cịn đƣợc tơ đậm thêm ngơn từ nghệ thuật mang đặc trƣng vùng miền Xét đặc sắc nghệ thuật ngôn từ, phải kể việc sử dụng đậm đặc từ ngữ địa phƣơng từ ngữ gắn với đặc trƣng môi trƣờng sông nƣớc Dẫn ý kiến nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm, tác giả Nguyễn Thúy Diễm viết Tính sơng nước người Việt vùng Tây Nam Bộ qua tập truyện Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư) đƣa thông tin: “Trong nghệ thuật ngôn từ, sông nước Tây Nam Bộ để lại dấu ấn nhiều Nhờ mà phương ngữ tiếng Việt Tây Nam Bộ giàu từ ngữ vật, khái niệm liên quan đến sông nước mà tiếng Việt tồn dân khơng có” [2] Đọc truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng trƣớc năm 1975, ngƣời đọc bắt gặp từ ngữ mang dấu ấn môi trƣờng sông nƣớc, sống nơi sông nƣớc với tần suất đậm đặc Một nét đặc trƣng khác ngôn ngữ nghệ thuật mang dấu ấn quê hƣơng Nam Bộ kể đến ngơn ngữ kể chuyện Những câu chuyện đƣợc kể câu chuyện sống đời thƣờng hay câu chuyện chiến đấu Trong nhiều tác phẩm, nhà văn Nguyễn Quang Sáng nhân vật say sƣa kể lại câu chuyện Trong tác phẩm Bông cẩm thạch, câu chuyện lí giải ngun nhân giao liên Mì ln đeo đôi tai cẩm thạch đƣợc cô kể lại với ngƣời bạn thân Liển Theo dòng kể ấy, ngƣời đọc thấy đƣợc tháng ngày gia đình hạnh phúc nỗi đau, hiểu lầm mà ngƣời mẹ khơng thể giải thích cho ngƣời gái hiểu Để đến chiến đấu, Mì mang theo nỗi căm giận với ngƣời mẹ Câu chuyện đƣợc tiếp nối lời kể ngƣời mẹ với ngƣời chiến sĩ sau phút giây thoáng qua nhận chiến trƣờng mà chƣa kịp nói với lời Câu chuyện ngƣời mẹ bị đứt quãng, bị át tiếng bom đạn nơi chiến trƣờng ác liệt 73 Ở truyện ngắn Chị ã đội trưởng, câu chuyện chị xã đội trƣởng Dung đƣợc kể qua lời nữ giao liên trẻ đƣợc tiếp nối lời kể anh đại đội phó Lê Văn Khƣơng kể ngƣời vợ chƣa cƣới Trong truyện ngắn Chiếc lược ngà, câu chuyện lƣợc ngà hồn cảnh trớ trêu cha ơng Sáu đƣợc kể lại qua lời bác Ba Trƣớc kể câu chuyện, Nguyễn Quang Sáng giới thiệu: “Trong lúc nhàn rỗi ấy, thường hay kể chuyện Và tơi nghe câu chuyện người đồng chí già kể lại Ông vốn người hay kể chuyện – nhiều chuyện tiếu lâm, có tiếu lâm kháng chiến nữa, chuyện làm cho cười lăn, cười bị Trước kể, ơng mỉm cười, mặt trở nên hóm hỉnh, ông lão có duyên già Nhưng hôm ông đâm khác thường Ông già kể ngồi im, đầu cúi uống, trầm lặng nhìn mặt nước mênh mông” [36, tr.14] Đối với ngƣời dân Nam Bộ, việc kể chuyện cho nghe dƣờng nhƣ trở thành thói quen quen thuộc sống Hẳn nhớ đến việc Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu đời, nhân dân Nam Bộ say sƣa kể Truyện Lục Vân Tiên cho nghe Vì vậy, thấy rằng, đặc trƣng từ đời sống, từ trình lịch sử tạo nên dấu ấn mang đặc trƣng ngôn ngữ Nam Bộ sáng tác nhà văn Nguyễn Quang Sáng Ngôn ngữ văn chƣơng Nguyễn Quang Sáng nói chung, ngơn ngữ nghệ thuật truyện ngắn trƣớc năm 1975 nói riêng ngơn ngữ đậm chất Nam Bộ điển hình Trong sáng tác ông, từ ngữ xƣng hô cách đặt tên nhân vật mang đậm đặc trƣng Nam Bộ Những từ ngữ xƣng hô quen thuộc đƣợc sử dụng hầu hết tác phẩm nhƣ: ba, má, ngoại, ổng… Bên cạnh đó, cách đặt tên ngƣời Nam Bộ mang nét riêng Đó cách đặt tên theo thứ tự anh chị em gia đình Ở truyện ngắn Chiếc lược ngà, qua lời kể bác Ba, ông Sáu đƣợc giới thiệu: “Anh thứ sáu tên Sáu” Cũng tác phẩm, nhiều nhân vật đƣợc đặt tên cho theo cách trên: Chị Hai, chị Út, bác Ba 74 Ở truyện ngắn khác, cách gọi tên nhân vật gắn với từ ngữ thứ tự phổ biến Đó anh Tám Sơn truyện ngắn Chị Nhung, ông Năm Hạng, Tƣ Quắn tác phẩm tên, chị Bảy Người đàn bà Tháp Mười, anh Ba Hoành Quán rượu người câm… Cách đặt tên riêng nhƣ có lẽ phổ biến văn hóa Nam Bộ Nó đặc trƣng đến mức, cần nhắc đến tên nhân vật tác phẩm, ngƣời đọc đơi dự đốn đƣợc tác phẩm viết sống, ngƣời Nam Bộ Trong sáng tác Nguyễn Quang Sáng, bên cạnh từ ngữ xƣng hô, từ ngữ địa phƣơng đƣợc sử dụng với tần suất dày đặc tác phẩm Môi trƣờng sông nƣớc sản sinh lồi động, thực vật, đem đến ăn đặc trƣng vùng miền Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng trƣớc năm 1975 nhắc đến tên nhiều loại cá đặc trƣng vùng sông nƣớc phƣơng Nam nhƣ: cá lóc, cá thác lác… Những lồi thực vật nhƣ trứng cá, dừa, lục bình… xuất nhiều lần tác phẩm Về ẩm thực vùng Nam Bộ, kể đến ăn, thức uống nhƣ: bánh tét, bánh tằm, bánh lọt, rƣợu Hƣng Hịa, khơ, khơ mực, khơ sặt… Nhƣ vậy, sản vật tự nhiên ăn nơi tạo nên dấu ấn riêng mà vùng sơng nƣớc Nam Bộ có Cùng với đó, Nam Bộ cịn vùng nơng nghiệp điển hình, vậy, văn hóa ẩm thực ngƣời dân nơi có nhiều loại bánh đƣợc làm lúa gạo Văn hóa ẩm thực kết tinh trình lịch sử lâu dài, đƣợc hình thành với trình phát triển cƣ dân Nam Bộ Với đặc điểm môi trƣờng sông nƣớc, từ ngữ công cụ lao động phƣơng tiện di chuyển gắn với môi trƣờng sông nƣớc xuất hầu hết tác phẩm Ở truyện ngắn Chiếc lƣợc ngà, câu chuyện bác Ba kể tình cha ông Sáu bé Thu đƣợc kể ngồi xuồng: “Khi xuồng máy đuôi tơm vừa xơ bến chúng tơi muốn biết người lái Khơng phải tị mị mà cần phải biết Bời trước 75 đi, người trạm trưởng có báo cáo với chúng tơi đoạn đường dài, đoạn uồng máy, đoạn bộ, uồng dễ gặp trực thăng soi, dễ gặp biệt kích” [36, tr.15] Ở đoạn khác tác phẩm, hình ảnh giao liên Thu với hoạt động gắn với xuồng máy đƣợc miêu tả kĩ càng: “cơ lom khom quấn dây vào bánh trớn”, “Nói ong, cô khom lưng giật máy Xuồng rung lên theo tiếng máy nổ giòn, từ từ tách khỏi vòm rậm, rào rào lướt tới” [36, tr.17-18] Những gặp gỡ, chia tay cha ông Sáu diễn nơi bến xuồng; phƣơng tiện để ông Sáu trở thăm nhà, thăm sau tám năm xa cách nhƣ quay trở lại chiến trƣờng xuồng Phƣơng tiện di chuyển môi trƣờng sông nƣớc xuất hầu hết tác phẩm Nhƣ vậy, từ ngữ phƣơng tiện di chuyển sông nƣớc ngƣời Nam Bộ trở thành nét đặc trƣng ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm Cũng nhƣ cách gọi tên nhân vật, cần bắt gặp xuất dày đặc từ ngữ phƣơng tiện di chuyển gắn với môi trƣờng sông nƣớc, ngƣời đọc dễ dàng nhận mơi trƣờng văn hóa hình thành nên tác phẩm Chất Nam Bộ giản dị, mộc mạc mà tự nhiên thấm đẫm tác phẩm nhà văn Nguyễn Quang Sáng, có truyện ngắn trƣớc năm 1975 Với sáng tác mình, dƣờng nhƣ nhà văn Nguyễn Quang Sáng đƣa tất ngơn ngữ bình dị ngƣời dân Nam Bộ sử dụng hàng ngày vào sáng tác Vì vậy, ngơn ngữ nghệ thuật văn chƣơng Nguyễn Quang Sáng đa dạng mà gần gũi với ngôn ngữ đời sống ngƣời Nam Bộ Ngôn ngữ nghệ thuật đậm chất Nam Bộ nét điển hình tạo nên dấu ấn văn chƣơng Nguyễn Quang Sáng 76 * Tiểu kết chương Có thể nói rằng, chất Nam Bộ đặc trƣng tiêu biểu văn chƣơng Nguyễn Quang Sáng nói chung truyện ngắn trƣớc năm 1975 ơng nói riêng Để làm nên đặc trƣng tiêu biểu đó, phải kể đến việc xây dựng thành cơng hình tƣợng nghệ thuật điển hình, nhân vật mang tính cách đại diện cho ngƣời Nam Bộ Cùng với việc miêu tả thành cơng sống ngƣời dân Nam Bộ đời sống hàng ngày, kháng chiến gắn với điều kiện môi trƣờng sơng nƣớc Tác giả cịn thành cơng việc sử dụng dày đặc từ ngữ địa phƣơng từ ngữ gắn với đặc trƣng Nam Bộ Tất yếu tố hội tụ, làm nên nét đặc sắc thành công truyện ngắn nhà văn vùng đất An Giang trƣớc năm 1975 77 KẾT LUẬN Nguyễn Quang Sáng nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại, nhà văn đại diện cho phong cách văn chƣơng mảng đề tài sáng tác Nam Bộ Đặc trƣng Nam Bộ văn chƣơng Nguyễn Quang Sáng đƣợc đề cập đến số nghiên cứu Tuy nhiên, chƣa có đề tài nghiên cứu trọn vẹn đặc trƣng Nam Bộ truyện ngắn ông sáng tác trƣớc năm 1975 Luận văn đƣợc thực sâu nghiên cứu, đóng góp nhìn toàn cảnh in dấu Nam Bộ sáng tác nhà văn miền đất An Giang Trên phƣơng diện nội dung, chất Nam Bộ in đậm dấu ấn sáng tác truyện ngắn trƣớc năm 1975 Nguyễn Quang Sáng Thiên nhiên Nam Bộ thiên nhiên vùng sơng nƣớc điển hình Trong sống đời thƣờng, hình ảnh thiên nhiên đặc trƣng vùng sơng nƣớc đƣợc nhắc nhắc lại nhiều lần hầu hết tác phẩm Đó hình ảnh dịng sông, kênh, bến nƣớc, rặng dừa hay nhà đƣợc dựng bên bờ sông Phƣơng tiện giao thông chủ yếu ngƣời dân nơi xuồng, thuyền để di chuyển đƣờng thủy sông nƣớc Con ngƣời Nam Bộ sống gắn bó với thiên nhiên, hòa hợp khai thác thuận lợi thiên nhiên để sinh tồn phát triển Trong chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc, thiên nhiên hịa vào khơng khí kháng chiến, nhân dân Nam Bộ oằn hứng chịu mƣa bom bão đạn Những dịng sơng, kênh, bến nƣớc, hàng dừa chứng kiến đau thƣơng, mát nhân dân Những dịng sơng đƣờng để đội, nhân dân ta di chuyển nhằm tránh mắt kẻ thù Có thể nói, thiên nhiên Nam Bộ gắn bó với sống đời thƣờng chiến đấu chống kẻ thù xâm lƣợc quê hƣơng Con ngƣời Nam Bộ đời sống hàng ngày ngƣời dân vùng sơng nƣớc bình dị, chất phác, mộc mạc, chăm lao động sản xuất Những ngƣời phụ nữ Nam Bộ nhƣ ngƣời phụ nữ Việt Nam, 78 làm tròn trọng trách lo toan cho gia đình ngƣời chồng đánh giặc Trong chiến đấu chống đế quốc Mỹ, nhân dân tham gia vào trận chiến ác liệt, xung phong vào khói lửa đạn bom kẻ thù Họ ngƣời anh dũng, kiên cƣờng, bất khuất, hệ sau nối tiếp hệ trƣớc, ngƣời sống thay ngƣời khuất làm trịn nghĩa vụ với non sơng Ở phƣơng diện nghệ thuật, để làm bật nét đặc trƣng miền đất phƣơng Nam, nhà văn Nguyễn Quang Sáng tác phẩm truyện ngắn tập trung xây dựng hình tƣợng nhân vật với nét tính cách Nam Bộ đặc trƣng nhƣ tính sơng nƣớc, tính trọng nghĩa, tính bao dung Trong đó, tính sơng nƣớc đặc trƣng quan trọng điển hình cho tính cách ngƣời Nam Bộ Thiên nhiên, ngƣời Nam Bộ sống đời thƣờng chiến đấu đƣợc nhà văn Nguyễn Quang Sáng khắc họa đậm nét sáng tác truyện ngắn trƣớc năm 1975 Cùng với đó, ngơn ngữ kể chuyện mang thở sống Nam Bộ Những câu chuyện đƣợc kể chặng đƣờng hành quân chiến đấu, xuồng chạy dọc kênh khắp vùng Đơi khi, câu chuyện cịn bị đứt quãng tiếng bom nổ vang trời Đó cách sống, cách ngƣời dân Nam Bộ qua kháng chiến, chiến đấu chiến thắng kẻ thù 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính (2011), Việt Nam phong tục, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Thúy Diễm (2019), Tính sơng nước người Việt vùng Tây Nam Bộ qua tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư), Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trƣờng Đại học Tây Đô, số 06 2019 Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam, https://dtruyen.com/dat-rung-phuongnam/ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - đồng chủ biên, (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (2017), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Thị Hiền (2007), Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trƣờng Đại học Vinh Lý Tùng Hiếu (2012), Ngôn ngữ văn hóa vùng đất Sài Gịn Nam Bộ, NXB Tổng hợp, TP.HCM 10 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 https://vi.wikipedia.org/wiki/Văn_hóa 12 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, NXB Thanh niên, Hà Nội 13 Trần Thị Thúy Kiều (2008), Phong cách truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Vinh 14 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 80 16 Phong Lê (1994), Văn học hành trình kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Trần Hồng Liên (2019), Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phƣơng Lựu (Chủ biên), (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh - chủ biên (1998), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Sơn Nam (1997), Cá tính miền Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 22 Lê Thị Nga (2017), Phương Ngữ Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một 23 Nguyễn Nghiệp (1969), Đất nước người miền Nam Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng, Tạp chí Văn học, số 07, 1969 24 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Quang Ngọc - chủ biên (2019), Hỏi đáp lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM 26 Phan Ngọc (2013), Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 27 Vũ Văn Ngọc (2011), Nam Bộ nhìn từ văn hố, văn học ngôn ngữ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2015), Nguyễn Quang Sáng – Văn đời, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TPHCM 30 Hồng Phê (Chủ biên), (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học 31 Thạch Phƣơng - Hồ Lê - Huỳnh Lứa - Nguyễn Quang Vinh (2014), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, NXB Tổng hợp, TP.HCM 81 32 Vũ Tiến Quỳnh - biên soạn (1994), Anh Đức – Nguyễn Quang Sáng – Sơn Nam, NXB Văn nghệ, TP HCM 33 Nguyễn Quang Sáng (1960), Người quê hương, NXB Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Sáng (1969), Bơng cẩm thạch, NXB Giải phóng 35 Nguyễn Quang Sáng (2000), Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng, NXB Văn nghệ, TP.HCM 36 Nguyễn Quang Sáng (2002), Con chim vàng, NXB Kim Đồng, Hà Nội 37 Nguyễn Quang Sáng (2014), Chiếc lược ngà, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP.HCM 38 Trần Đình Sử - chủ biên (2003), Tự học: Một số vấn đề lịch sử lí luận, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 39 Trần Đình Sử - chủ biên, (2009), Giáo trình Lí luận văn học (tập II), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (2018), Đọc văn học văn, NXB Tri thức, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2018), Môn Ngữ văn dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 42 Nguyễn Ngọc Thanh (2018), Đặc trưng văn hóa vùng Nam ộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Vân Thanh (1975), Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, Tạp chí Văn học, số 02, 1975 44 Bùi Việt Thắng (2000), Nguyễn Quang Sáng – Đường đời đường văn, Tạp chí văn nghệ quân đội, số 04, 2000 45 Nguyễn Q Thắng (2008), Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, tập 3, NXB Văn học, Hà Nội 46 Trần Ngọc Thêm (2006), Tính cách văn hóa người Việt Nam ộ hệ thống http://tranngocthem.name.vn/nghien-cuu-vhh/vhh-viet-nam/43tinh-cach-van-hoa-nguoi-viet-nam-bo-nhu-mot-he-thong.html 47 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 48 Trần Ngọc Thêm (2013), Văn hoá người Việt vùng Tây Nam Bộ, NXB Văn hoá – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 49 Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, NXB Văn hóa - Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 50 Bích Thu (1998), Theo dịng văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Huỳnh Cơng Tín (2013), Đặc trưng văn hóa Nam ộ qua phương ngữ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Huỳnh Cơng Tín (2018), Chuyện địa danh chữ nghĩa Nam ộ, NXB Văn Hóa - Văn Nghệ, Hà Nội 54 Huỳnh Thị Bích Trình (2004), Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tình truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Xuân Trƣờng (Chủ biên), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (Phần II), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 56 Vƣơng Thị Quỳnh Vân (2015), Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 83 PHỤ LỤC Hệ thống năm đặc trƣng tính cách văn hố ngƣời Việt Nam Bộ với hệ chúng theo ý kiến tác giả Trần Ngọc Thêm STT Đặc trƣng Hệ Giao thông đƣờng thuỷ phát triển Thuỷ sản động thực vật sông nƣớc thức ăn chủ Tính sơng nƣớc lực Phƣơng ngữ Nam Bộ giàu từ ngữ vật, khái niệm liên quan đến nƣớc Sông nƣớc trở thành sở, hình ảnh để diễn đạt tính cách ngƣời Các tộc ngƣời xen lẫn mà thừa nhận Tính bao dung tôn trọng phong tục tập quán Các tôn giáo khác tôn trọng tồn với mật độ cao nƣớc Dung nạp đƣợc tính cách trái ngƣợc với biên độ rộng Khả dễ tiếp nhận Tính động Tính trọng nghĩa Tính sáng tạo Sự phát triển thƣơng nghiệp Khả dám làm ăn lớn Tính hào hiệp, sống hết mình, sẵn sàng đùm bọc, sẻ chia Tính hiếu khách Tính thẳng thắn, bộc trực Khuynh hƣớng đơn giản hóa biểu trƣng ƣớc lệ nghệ thuật Tính thiết thực Tinh thần trọng võ, trọng làm ăn buôn bán văn chƣơng Tính trọng hài hƣớc nhẹ nhàng triết lý sâu xa Tính vừa phải Tâm lý tạm bợ