1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ dấu ấn văn hóa nam bộ trong một số tác phẩm của nguyễn quang sáng

96 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VŨ THI ̣ LÀ DẤU ẤN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2021 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VŨ THI ̣ LÀ DẤU ẤN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ VĂN NHƠN BÌNH DƯƠNG – 2021 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ Dấu ấn văn hóa Nam Bộ số tác phẩm Nguyễn Quang Sáng cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS TS Võ Văn Nhơn Các số liệu tài liệu sử dụng luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Bình Dương, ngày 18 tháng 05 năm 2021 Tác giả luận văn Vũ Thị Là i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cơ, anh chị, bạn bè gia đình Với lịng kính trọng sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: PGS TS Võ Văn Nhơn, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích tơi hồn thành luận văn Ban giám hiệu, Phòng sau Đại học Trường Đại học Thủ Dầu Một tạo điều kiện thuận lợi nhấ t cho học tập hoàn chin̉ h luận văn Ban Giám hiệu Trường THCS Bình Thắng B, thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương - nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi mo ̣i mặt q trình tơi làm việc, học tập thực luận văn Gia đình và bạn bè động viên học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày 18 tháng 05 năm 2021 Tác giả luận văn Vũ Thị Là ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những công trình nghiên cứu dấu ấn văn hóa Nam Bộ 2.2 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến dấu ấn văn hóa Nam Bộ qua tác phẩ m Nguyễn Quang Sáng 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích tác phẩ m 4.2 Phương pháp thố ng kê 4.3 Phương pháp hệ thống 4.4 Phương pháp tổ ng hợp 4.5 Các phương pháp khác Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HÓA, VĂN HÓA NAM BỘ VÀ TÁC PHẨM CỦ A NGUYỄN QUANG SÁNG 1.1 Khái niêm ̣ văn hóa và văn hóa Nam Bô ̣ 1.1.1 Khái niêm ̣ văn hóa 1.1.2 Khái niêm ̣ văn hóa Nam Bô ̣ 1.1.3 Mố i quan ̣ giữa văn hóa và văn ho ̣c 10 1.2 Nguyễn Quang Sáng – nhà văn của vùng quê Nam Bô 11 ̣ 1.2.1 Vài nét về tiểu sử Nguyễn Quang Sáng 11 1.2.2 Sự nghiê ̣p sáng tác văn học 13 1.3 Quan niêm ̣ nghê ̣ thuâ ̣t về người của Nguyễn Quang Sáng 14 1.3.1 Con người tâ ̣p thể 15 iv 1.3.2 Con người cá thể 16 1.3.3 Con người tin ̀ h nghiã 17 Chương CẢNH SẮC LÀ NG QUÊ VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TÁC PHẨM NGUYỄN QUANG SÁNG 19 2.1 Thiên nhiên Nam Bô 19 ̣ 2.1.1 Vi tri ̣ ́ điạ lý, điạ hin ̀ h và khí hâ ̣u 19 2.1.2 Thiên nhiên gắ n với sông nước 20 2.2 Lao đô ̣ng sản xuấ t và đời số ng tinh thầ n 27 2.2.1 Lao đô ̣ng sản xuấ t 27 2.2.2 Đời số ng văn hóa tinh thầ n 32 2.2.2.1 Nhà cửa 32 2.2.2.2 Đời số ng tâm linh 36 2.2.2.3 Văn hóa ẩ m thực 41 2.3 Con người Nam Bô ̣ 51 2.3.1 Hình thức bên ngồi 51 2.3.1.1 Trang phu ̣c 51 2.3.1.2 Ngôn ngữ 55 2.3.2 Phẩ m chấ t người Nam Bô 57 ̣ 2.3.2.1 Lố i số ng phóng khoáng, bô ̣c trực, chân thành 57 2.3.2.2 Giàu đức hy sinh, tro ̣ng đa ̣o nghia, ̃ đoàn kế t 61 2.3.2.3 Dũng cảm, yêu nước 62 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TRUYỆN MANG ĐẬM DẤU ẤN VĂN HÓA NAM BỘ 64 4.1 Nghê ̣ thuâ ̣t trần thuật 64 4.2 Nghê ̣ thuâ ̣t xây dựng tin ̀ h huố ng 71 4.3 Nghê ̣ thuâ ̣t xây dựng hình ảnh tương phản 72 KẾT LUẬN 81 v PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với năm mươi năm gắ n với sự nghiệp sáng tác, Nguyễn Quang Sáng đã để la ̣i cho văn học Viê ̣t Nam nói chung văn ho ̣c Nam Bô ̣ nói riêng những tác phẩ m mang dấ u ấ n đậm nét riêng miǹ h Là người đươ ̣c sinh và lớn lên ở vùng đấ t Nam Bô ̣, ông gắn bó, trân tro ̣ng, yêu mế n thiên nhiên và người nơi Chiń h vì vâ ̣y, các sáng tác, ông hầ u dành tro ̣n tình yêu cho mảnh đất thân thương Trong những năm tháng chiế n đấ u chống giă ̣c ngoa ̣i xâm, ông thể hiê ̣n tình yêu mañ h liê ̣t với vùng đấ t Nam Bô ̣ qua các tác phẩ m của mình Nguyễn Quang Sáng là mô ̣t bút lao đô ̣ng bề n bỉ và hế t sức nghiêm túc, cộng với tài văn chương, mới hai mươi tuổ i, ông đã có đươ ̣c phong cách riêng của mô ̣t nhà văn có tài Những sáng tác của ông từ những ngày đầu đươ ̣c giới văn chương đánh giá cao, nhâ ̣n sự quan tâm của đông đảo độc giả và quần chúng Đă ̣c biê ̣t với phong cách viế t rấ t mô ̣c ma ̣c, chân thành và gio ̣ng văn đậm chấ t Nam Bộ, Nguyễn Quang Sáng đã nhâ ̣n đươ ̣c nhiề u giải thưởng: Giải thưởng báo Thống Nhất 1959, Giải thưởng tạp chí Văn nghệ Quân Đội 1959, Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1985 năm 1993, Giải thưởng Bông sen vàng liên hoan phim toàn quốc năm 1980, Huy chương vàng liên hoan phim Mát-xcơ-va năm 1981 cho phim Cánh đồng hoang, Trong đó phải kể đến giải thưởng danh giá: Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghê ̣ thuật đợt II năm 2000 Với thành công rực rỡ ấy, ông đã khẳ ng đinh ̣ đươ ̣c vị thế và tầ m ảnh hưởng văn ho ̣c Viê ̣t Nam, đặc biê ̣t là văn xi Nam Bộ Ơng người từng giữ nhiề u chức vu ̣ quan tro ̣ng của Hô ̣i Nhà văn Viê ̣t Nam, góp phầ n không nhỏ vào viê ̣c phát triể n văn hóa Nam Bô ̣ Những nghiên cứu về các tác phẩ m của nhà văn, đă ̣c biê ̣t là các tài liê ̣u, sách báo, luâ ̣n văn viế t về dấ u ấ n văn hóa Nam Bô ̣ - đóng góp của ông cho văn xuôi Nam Bô ̣ cũng khá nhiề u chưa thành ̣ thố ng Chính vì vâ ̣y, chúng đã ma ̣nh da ̣n cho ̣n đề tài Dấu ấn văn hóa Nam số tác phẩm Nguyễn Quang Sáng nhằ m làm rõ thành công và những cố ng hiế n của ông cho văn xuôi Nam Bô ̣ nói riêng và nề n văn ho ̣c Viê ̣t Nam nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những công trình nghiên cứu văn hóa Nam Bộ trpng văn học Đầ u tiên phải kể đế n luận văn của tác giả Nguyễn Thi ̣Điê ̣p với đề tài Dấu ấn văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam ta ̣i Đa ̣i ho ̣c Cầ n Thơ năm 2009 Luâ ̣n văn tìm hiể u đươ ̣c những đặc trưng bản về văn hóa Nam Bô ̣ Đồ ng thời, luận văn cũng lý giải sự ảnh hưởng và tác đô ̣ng của văn hóa Nam Bộ đế n tư tưởng nghê ̣ thuật của nhà văn Sơn Nam Tiếp theo luâ ̣n văn thạc si ̃ của tác giả Pha ̣m Thi ̣Minh Hà Dấu ấn văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Hồ Biể u Chánh Đa ̣i ho ̣c Đà Nẵng năm 2014 Cơng trình góp phần ghi nhận cuô ̣c số ng Nam Bô ̣ qua quang cảnh miền quê, hin ̀ h ảnh người nông dân, những phong tục, tâ ̣p quán đời sống của người dân Nam Bộ Luận văn cũng giúp chúng có thêm những ý tưởng quý giá thực hiê ̣n đề tài Bên cạnh đó bài báo của tác giả Nguyễn Thi ̣ Kim Tiế n đươ ̣c in Tạp chí Văn ho ̣c Nghê ̣ thuâ ̣t số 392, tháng 2-2017 với nhan đề Đồng sông Cửu Long - nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn đưa những nhâ ̣n đinh ̣ đất đai, người, lịch sử khẩn hoang trình phát triển Nam Bộ qua tác phẩm nhà văn Sơn Nam Bằng bút pháp giản dị, Sơn Nam dựng nên tranh sống động những sinh hoạt văn hóa Nam vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Ở báo này, người đọc hiểu trình khẩn hoang ở Đồng Sơng Cửu Long với sông rạch, rừng chồi, đầm lầy, môi trường sốt rét mãn tính; đến việc hình thành nên nết ăn, nếp ở, tập quán, sinh hoạt người vùng Nam Bộ Sức sống vùng đất từ thời kỳ khai hoang qua nhiều hệ tạo nên chân dung diện mạo vùng văn hóa đó định hình nên dân tộc tính, để tinh thần đó bám rễ vào sáng tác văn chương những người gắn bó sâu sắc với mảnh đất Theo Sơn Nam, ở vùng Đồng bằ ng Sông Cửu Long, môi trường tự nhiên những điều kiện chi phối chuyển đổi phương thức sống người dân nơi dễ thay đổi nơi cư trú, tìm mảnh đất dễ làm ăn Do đó, họ dễ dàng chấp nhận sống lưu động, thay đổi nghề nhanh chóng Mặt khác, nguồn lợi thiên nhiên sẵn có, thời tiế t ổ n đinh, ̣ cá tơm dồi nên họ thích “làm cho việc, không làm rề rề lục bình trơi Xong nghỉ, lo việc khác, khơng vui chơi thoải mái” Đồng kiểu “văn minh sông rạch”, mối quan hệ giữa người với người nhờ ghe phương tiện giao thông Trong mối quan hệ, họ đối đãi bình đẳng, không câu nệ, không cần trả ơn Và họ quan niệm, vốn liếng, nhà cửa, sức khỏe, sinh mạng cịn nhờ bạn bè, người dưng Vì vậy, người nơi thích làm quen với người nghèo, giúp đỡ kẻ sa thất thế, ghét kẻ thay lòng đổi dạ, không chấp nhận những kẻ “năng thuyết bất hành, cách nói vòng vo tam quốc, rào trước đón sau” mà họ những người tính khí nóng nảy, bộc trực, đến mức thô bạo Nét tính cách truyền thống đó, đến di dưỡng, vùng đất lục tỉnh trải qua những giai đoa ̣n thăng trầm sống Bài báo nghiên cứu tác giả Lê Thị Ngân Trang với Cảm quan văn hóa sáng tác Sơn Nam Tạp chí Văn hóa Nghê ̣ thuâ ̣t số 377, tháng 11 năm 2015, cho chúng ta thấy số nét đặc trưng của văn hóa vùng đất người Nam Bộ qua văn hóa ứng xử, qua cách sinh hoạt qua mố i quan ̣ giữa người với thiên nhiên Từ đó, tác giả làm bâ ̣t cuô ̣c số ng gắ n bó với thiên nhiên chan hòa với thiên nhiên để có sống an yên, tình cảm 2.2 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến dấu ấn văn hóa Nam Bộ qua tác phẩ m Nguyễn Quang Sáng Trong Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi Pháp - Chân dung của Lý Hoài Thu (2007) dành nhiều trang viết truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, đó có cung cấp số đặc điể m phong cách truyện ngắn đặc biệt làm bật chất Nam Bộ ngôn ngữ, văn phong nhà văn Nguyễn Quang Sáng Trong luận văn tha ̣c si ̃ văn ho ̣c Nguyễn Thi ̣ Mỹ Châu (2011), tác giả nhận thấy “Nguyễn Quang Sáng trút hết tâm huyết vào việc xây dựng hình ảnh những người nơng dân chất phác Nam Bộ trở thành những nhân vật văn học đầy cá tính với lịng u nước căm thù giặc sâu sắc Họ những người sống bộc trực, hồn nhiên giàu tình nghĩa, thủy chung Đó những phẩm chất cao quý người dân miền quê sông nước này.” Cũng viết đề tài chiến tranh, tác phẩm Nguyễn Quang Sáng không tập trung vào việc xây dựng hình ảnh những anh hùng thời đại mà nhà văn viết những điều nhỏ, bình dị sống Luận án tiế n si ̃ văn ho ̣c Lê Thi ̣ Phương (2017) đã tìm hiểu những vấn đề lí luận phong cách, đặc biệt phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Quang Sáng đươ ̣c xem những gương mặt độc đáo văn học Việt Nam đại, nhà văn đóng góp cho văn học cho điện ảnh Việt Nam những tác phẩm có giá trị Nghiên cứu tác phẩ m của ông, chúng ta tìm thấy những nét độc đáo, mới mẻ phong cách nghệ thuật Trên sở đó, luận án khẳng định vai trị, dấu ấn phong cách nghệ thuật riêng của Nguyễn Quang Sáng phát triển văn ho ̣c dân tộc Bài nghiên cứu “Đất người tác phẩm Nguyễn Quang Sáng” đăng báo Online Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Ngọc Phú (2019) nhận xét người Nam Bộ “họ mang tầm vóc anh hùng, kết tinh sức mạnh cộng đồng như: cô giao liên Thu (Chiếc lược ngà); chị xã đội trưởng Dung (Chị xã đội trưởng); chị Nhung (Chị Nhung) với mưu trí dày dặn kinh nghiệm, tự tin đối phó với kẻ thù; Sa Rết (Nàng Sa Rết) kiên cường bảo vệ bí mật cách mạng; em gái nhỏ (Quán rượu người câm); hay những bác nơng dân can trường, nghĩa khí, gác bỏ tình riêng.” Trong bài Một khế ước văn hóa Nam Bộ của tác giả Đỗ Ngo ̣c Yên đăng báo Điê ̣n tử của Bô ̣ Văn hóa, Thể thao và Du lich ̣ thì “phần lớn những người tiếp xúc hay đọc tác phẩm nhà văn Nguyễn Quang Sáng ở hầu hết lứa tuổi, giới tính, ngành nghề, học vấn, địa vị xã hội cho ông người mang đậm chất Nam Bộ khế ước văn hóa, kể sống đời thường tác phẩm văn chương” Nguyễn Quang Sáng thể hiê ̣n chấ t Nam Bô ̣ ấ y mố i quan ̣ giao tiế p với ba ̣n bè: cách nói chuyê ̣n mô ̣c ma ̣c, khôi hài, vui vẻ Còn văn chương, ông phản ánh tin ́ h tiêu cực, miêu tả những biểu lầm lạc, xấu, ác hành vi, cách ứng xử quan hệ giữa người với người nhằm mục đích đánh thức “thiên lương” người, hướng người tới cao cả, hoàn mỹ Trong xu hướng vận động chung văn xuôi Việt Nam những năm sau chiến tranh, Nguyễn Quang Sáng thực trở thành những người đổi điềm đạm toàn diện, sâu sắc tư tưởng nghệ thuật lẫn sáng tác văn chương Con người với những mảnh đời riêng, số phận riêng loại hình nhân vật sinh động thể khám phá Con người đời thường Nguyễn Quang Sáng phong phú, phức tạp Nhà văn hướng người đọc nhận thức vấn đề quan trọng: Con người sản phẩm hoàn cảnh đồng thời người thực thể mang tính độc lập Một mặt, nó bươn chải để tồn tùy duyên vào hoàn cảnh, vượt lên hoàn cảnh, hay chống lại hoàn cảnh Có thể nói, nhân vật nhìn từ góc nhìn đời tư sản phẩm quan niệm nghệ thuật người nhà văn Qua những số phận này, tác giả hướng cho người biết trân trọng sẻ chia trước những cảnh ngộ trái ngang, đừng quay lưng với họ mà sống vị tha, tình yêu thương, tình thương nâng đỡ lọc tâm hồn người, giúp người người gần Đó tư tưởng sâu xa, thông điệp mà Nguyễn Quang Sáng muốn gửi tới người Nhà văn cảm nhận người đời tư đa nhân cách gắn liền với những “môtip” cá nhân thủy chung tình nghĩa giàu lịng nhân ái, mánh lới, gian dối, nhận hối lộ, tha hóa, lầm lỡ, mát, bế tắc, ảo tưởng vơ vọng, tình yêu tự do, bi kịch Nhân vật đời tư những “con người bé nhỏ” thường có số phận khơng may rơi vào hồn cảnh éo le, sau số phận những vấn đề mang ý nghĩa nhân sinh thời đại Trong truyện Con ma da, nhân vật Hiền thân bất hạnh, ngang trái Để tăng thêm nỗi đau “lầm lỡ” nhân vật, nhà văn đưa chi tiết “con ma da” lồng vào câu chuyện Chi tiết gợi lên những điều sâu xa có ý nghĩa sống 76 Những hủ tục, mê tín lạc hậu làm cho người rơi vào niềm tin mù quáng, hiểu biết, bảo thủ Cái chết thân phận khép lại thân phận bé nhỏ Những “cái cũ”, “định kiến” người có tư tưởng bảo thủ, rộng lượng đẩy nhân vật rơi vào tình bế tắc đời Trong câu nói cuối Mạnh truyện “Con ma da tao! Tao! Tao!” [4, tr 179] Đó lời tự vấn lương tâm kẻ gián tiếp gây chết cho Hiền Truyện ngắn Đạo tưởng suy tư nhà văn những ảo tưởng vô vọng người Đó câu chuyện người nông dân học chút bùa ngải, may mắn chữa lành bệnh cho vài người, tin đạo chẳng những cứu nhân độ mà cịn làm cho trở thành đồng da sắt Nhưng đáng tiếc, đó thứ đạo xây dựng ý chí huyễn đám đông Con người tác phẩm Nguyễn Quang Sáng đan xen những mặt đối lập Họ những người giàu lòng vị tha, giàu đức hi sinh, kiên cường, dũng cảm, những người dám xả thân tình cảm cao quý - thiêng liêng, mục đích, có những lúc lầm lỡ, xấu xa… người - đời tư tác giả khắc họa qua số phận nhân vật từ đó nêu lên những vấn đề xúc thực sống hôm Nhưng hết, nhân vật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng mang đậm tính cách Nam Đó phóng khoáng, trung thực, chất phác, thân mật, thủy chung tình bạn, tình yêu, tình vợ chồng cao tình cảm cách mạng Chú ý nội tâm nhân vật, khao khát tìm kiếm “con người bên người” Nguyễn Quang Sáng thể rõ đặc điểm ý tạo dựng tình truyện Nhưng nhà văn khơng xây dựng tình bên ngồi (xung đột, mâu thuẫn, gặp gỡ ) mà ý xây dựng tình bên (tình nhận thức, tự ý thức) - cọ xát diễn tâm hồn, giới nội tâm nhân vật Trong Người đàn bà đức hạnh, đỉnh điểm câu chuyện việc cô đào Năm Thanh biết có vị cơng tử si tình u đến điên đến dại phải vào nhà thương điên Năm Thanh suy nghĩ đến định cứu vị công tử si 77 tình khỏi chốn u mê: “ Tơi người đàn bà, người đàn bà bình thường, đừng thêu dệt thê m cho tơi nữa… Anh Ba ơi, em có lỗi với chồng em, em người đàn bà hư hỏng” [4, tr 192] Ngòi bút Nguyễn Quang Sáng khơi sâu vào tâm hồn nhân vật, từ đó làm bật lên những xung đột nội tâm: u buồn, lo lắng lẫn niềm vui, hối hận giằng xé đan xen với mặc cảm người đàn bà hư hỏng Nhà văn khéo léo xử lý tình bên để làm bật hình ảnh người vị tha, ln tốt lên vẻ đẹp thánh thiện Vẻ đẹp tình thương, lòng trắc ẩn lọc, nâng đỡ tâm hồn người qua “đức hạnh” Năm Thanh Cuộc đời những chuỗi nghịch lí đan xen, song song tồn tại, đó tình - luận đề Con mèo Foujita Nhà văn tạo tất những chi tiết, những kiện nghịch lí xoay quanh tình - luận đề Câu chuyện xoay quanh đời nhân vật Nam, đời đầy long đong, may rủi Anh hăng hái vào đội thuở niên thiếu, tập kết Bắc, anh ở lại người yêu Sau đó vào tù, tù lại bị vợ bỏ, lang thang Bắc không ngờ gặp may, trở thành người buôn đồ cổ tiếng ở Sài Gòn, chủ nhân tranh nhiều nhà chơi tranh truy lùng, tìm kiếm - mèo Foujita Từ những chuyện xoay quanh đời Nam, tác giả cho người đọc thấy những nghịch lí đời Ngay sáng tạo nghệ thuật nghịch lí “người nghệ sĩ không chấp nhận xấu Mà xấu đẹp lại song song tồn với người bi kịch người nghệ sĩ” 4.4 Nghệ thuật sử dụng từ ngữ Nam Bộ Sáng tác Nguyễn Quang Sáng ở hai chặng đường văn học đậm chất Nam Bộ Điều này, góp phần làm nên văn phong riêng ở Nguyễn Quang Sáng Tố Hữu có lần nói: “Nguyễn Quang Sáng người Nam văn chương” [2]; Tơ Hồi nhận xét: “Nguyễn Quang Sáng sống miền Bắc lâu mà giữ cốt cách Nam Bộ, không nhà văn Nam Bộ mà nhà văn nước” [2] Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng thể ở nhiều bình diện, rõ nhất, đặc trưng ở ngôn ngữ, cách sử dụng phương 78 ngữ với chất giọng bỗ bã, mộc mạc Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng tự nhiên, tươi ròng sống, đọc lên biết đó lời ăn tiếng nói những người quê hương Nam Bộ tác giả Đó những từ địa hình, sản vật gắn với sống vùng sơng nước: chịi, bình tích, áo bà ba, bơng điên điển, chùm ruột, gáo múc nước, đực rựa, miểng dừa, xuồng máy đuôi tôm, xuồng cui, hộp quẹt, ô môi, mù u, bần ve, cúi rơm, hố bom đìa, cùi chỏ, cù lao, bơng tng teng, cò cò, giàng thun, cầu dừ a, đậu phộng rang, đọt xồi, kinh, rạch, mé sơng, cá kho tộ, nước ròng, nước lớn, mùa nước nổi… Lời người kể chuyện lời thoại truyện ngắn Chiếc lược ngà mang màu sắc Nam Bộ rõ nét: - Nhà ở cạnh gần vàm kinh nhỏ đổ sông Cửu Long - Xuồng vào bến, thấy đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bơng đỏ chơi nhà chịi bóng xồi trước sân nhà, đốn biết con, khơng thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên… - Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông dễ sợ… - Mẹ nó đâm giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi lại nói trổng: Vơ ăn cơm - Xuồng bến, nó nhảy xuống xuồng, mở lịi tói cố làm cho dây lịi tói khua rổn rảng, khua thật to, lấy dầm bơi qua sông Là nhà văn Nam Bộ, sống gắn bó với vùng đất người Nam thời thơ ấu thời gian dài chống Mỹ, Nguyễn Quang Sáng am hiểu cách sâu sắc người vùng đất Cho nên, trang viết ông, lời ăn tiếng nói người dân Nam Bộ thể sống động “Có thể nói, văn hóa Nam Bộ với lời ăn tiếng nói cốt cách sống hào hiệp, tình nghĩa, phóng khống thẳng vào văn Nguyễn Quang Sáng tạo cho ông 79 chất muối đậm đà Vùng đất mộc mạc, giản dị lại ngầm chứa bên bí ẩn, say mê Ra khỏi không gian phù sa màu mỡ ấy, văn Nguyễn Quang Sáng lạc nhịp, vẻ đẹp chân chất, ngang tàng hóm hỉnh đời” [1, tr 661] Chính Nguyễn Quang Sáng thừa nhận: “Nó ngơn ngữ đời sống, tươi rói sinh động lắm, khơng thể bịa nổi” [1, tr 660] Bản thân ngôn từ tự nhiên, giản dị vẻ đẹp cách biểu nghệ thuật độc đáo, đó “giản dị mà phong phú” [6, tr 107] Chính lời ăn tiếng nói người Nam Bộ thẳng vào văn Nguyễn Quang Sáng tạo nên phong vị riêng, nó “tự nhiên, phóng túng, ngang tàng pha chút vui vui, tếu tếu, hóm, duyên riêng người Nam Bộ, nét đặc sắc Nguyễn Quang Sáng, đóng góp riêng ơng văn học” Tiểu kết Tác phẩm ông làm sống lại đời sống văn hoá Nam Bộ ở thời kì đầy biến động, nhiều xáo trộn dữ dội những làm nên sắc văn hố vùng đất cịn ngun vẹn Đọc tác phẩm ơng cách tìm lại giá trị văn hoá truyền thống thời qua, cách không lâu dễ bị lãng quên tác động lối sống đại Chính tìm hiểu, phát thêm nhiều giá trị đặc sắc của Nam Bô ̣ 80 KẾT LUẬN Chặng đường bốn mươi năm miệt mài lao động nghệ thuật tạo nên Nguyễn Quang Sáng với “diện mạo hình hài riêng” Sự vận động truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng thể qua quan niệm nghệ thuật người độc đáo Quan niệm đó lại cụ thể hóa không gian nghệ thuật, kết cấu, giọng điệu ngơn ngữ mang đậm tính sáng tạo nhà văn Tất điều đó khẳng định đóng góp Nguyễn Quang Sáng phát triển văn học Việt Nam đại Truyê ̣n của Nguyễn Quang Sáng không đậm đà tình cảm gia đình mà nó còn kết tinh tình đồng đô ̣i thiêng liêng, tình làng nghĩa xóm Bao trùm tấ t cả đó là tình yêu quê hương đất nước Cái tình đó khơng chỉ tình cảm giữa người với người, tình cảm giữa người với thiên nhiên, tình cảm giữa người với những vâ ̣t gầ n gũi, thân thương Tình người tác phẩm thể quan niệm người của nhà văn Thời kỳ này quan niệm về người chủ yế u người tâ ̣p thể , người cá nhân đã xuấ t hiê ̣n chưa thành điể n hình, chưa nở i bâ ̣t Con người cá nhân ấ y chưa đa ̣i diện cho mô ̣t lớp người xã hô ̣i Một số người riêng tư, nhỏ bé đươ ̣c trưởng thành nhờ cách mạng vẫn là số it́ Nhà văn cũng chưa khai thác sâu vào tâm lý nhân vâ ̣t, chưa phát đươ ̣c những nhu cầu cá nhân, những suy nghi ̃ riêng tư mà phu ̣ thuô ̣c nhiều vào chung 81 ... MỘT VŨ THI ̣ LÀ DẤU ẤN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ VĂN... 2021 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ Dấu ấn văn hóa Nam Bộ số tác phẩm Nguyễn Quang Sáng cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS TS Võ Văn Nhơn Các số liệu tài liệu sử dụng luận văn trung thực có... truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, đó có cung cấp số đặc điể m phong cách truyện ngắn đặc biệt làm bật chất Nam Bộ ngôn ngữ, văn phong nhà văn Nguyễn Quang Sáng Trong luận văn tha ̣c si ̃ văn ho ̣c

Ngày đăng: 27/12/2022, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w