Không những đối với các nhân vật tính cách, Nguyễn Quang Sáng chú ý khắc họa những chi tiết ngoại hình về “ánh mắt”, “nụ cười” đối với những nhân vật đời tư – thế sự “nụ cười” và “ánh mắ[r]
(1)GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG SÁNG 3.1 Giọng điệu trần thuật
(2)của tác phẩm, khuynh hướng nghệ thuật tác giả thời đại Như vậy, giọng điệu biểu thái độ cảm xúc chủ thể đời sống, giọng điệu mang nội dung tình cảm thái độ ứng xử nhà văn thực phản ánh, giọng điệu thể điểm nhìn chủ thể, quan hệ chủ thể miêu tả Trong truyện, giọng điệu phức tạp thơ, “chủ yếu gồm hai giọng bản: giọng nhân vật giới giọng người kể chuyện nhân vật Tùy theo đặc điểm tính cách số phận nhân vật, người kễ mối quan hệ đa dạng chúng mà ta có giọng điệu đa dạng”[54,110] Do giọng điệu gắn với việc dùng hình tượng để miêu tả đối tượng sáng tác nên thể cách nhìn nhận riêng cá nhân đời sống Nói cách khác, giọng điệu tác phẩm phụ thuộc vào cảm hứng chủ đạo nhà văn Vì vậy, sáng tác, nhà văn thường có giọng điệu riêng khiến ta đọc văn họ dễ dàng nhận dáng vẻ cốt cách riêng người Nguyễn Cơng Hoan dí dỏm trào phúng Thạch Lam nhẹ nhàng, mượt mà đằm thắm sâu lắng …Còn Nguyễn Quang Sáng nhà văn xuất sắc văn xuôi thời kỳ đại, đặc biệt thời chống Mỹ cứu nước đổi mới, ông tạo cho giọng điệu trần thuật riêng Đó giọng điệu sử thi, hào hùng đan xen với giọng chiêm nghiệm, triết lý, khác với giọng điệu đằm thắm tha thiết trữ tình Anh Đức, giọng tâm tình hịa lẫn chất dân gian Nguyễn Thi
3.1.1 Giọng điệu sử thi, hào hùng
(3)Những chủ đề bao trùm văn học giai đoạn vấn đề vận mệnh cộng đồng, thực mà văn học phản ánh thực lịch sử dân tộc, nhân vật tiêu biểu người anh hùng đại diện cho sức mạnh phẩm chất dân tộc, giai cấp, cho thời đại nhà văn người phát ngơn cho tư tưởng, lập trường, tình cảm, quan niệm cộng đồng, nhân danh cộng đồng mà ca ngợi lên án, kêu gọi cổ vũ Đó văn học theo khuynh hướng sử thi, tiếp cận phản ánh thực từ quan điểm sử thi Nền văn học sáng tạo giới nghệ thuật, bao gồm tranh đời sống hình tượng người - mang vẻ đẹp riêng, đậm màu sắc sử thi chất lãng mạn
Khuynh hướng sử thi chi phối hầu khắp sáng tác thuộc đủ thể loại Nó khơng thể tiểu thuyết mà cịn truyện ngắn kí Khuynh hướng sử thi hình thành từ bước khởi đầu văn học sau Cách mạng tháng Tám, từ năm cuối kháng chiến chống Pháp thời kỳ chống Mỹ, khuynh hướng phát triển mạnh mẽ bao trùm văn học
Khuynh hướng sử thi chi phối từ việc lựa chọn đề tài, chủ đề đến việc xây dựng hình tượng nhân vật chi phối đặc điểm kết cấu tác phẩm, nghệ thuật trần thuật văn xuôi Văn học theo khuynh hướng sử thi tất yếu tìm đến phương thức nghệ thuật phù hợp với nội dung sử thi, đồng thời tạo nên giọng điệu đặc trưng giọng ngợi ca, trang trọng
(4)cường anh dũng đấu tranh, thủy chung nhân hậu sống đời thường lạc quan tràn đầy niềm tin tương lai Hầu hết truyện ngắn ông thời kỳ tập trung khai thác sống chiến đấu nhân dân, đồng bào vùng đồng Sơng Cửu Long, vùng Đồng Tháp Mười An Giang Cũng khai thác đề tài chiến tranh cách mạng nhiều nhà văn khác Nguyễn Quang Sáng lại sâu khai thác tình cảm ruột rà, máu mủ tình cha ( Chiếc lược ngà ), tình mẹ ( Bơng cẩm thạch ), hay tình u đơi lứa ( Chị xã đội trưởng ), tình cảm vợ chồng ( Tên đứa ), tình đồng chí, đồng đội ( Bạn hàng xóm ) Đó tình cảm vốn thiêng liêng chiến tranh làm cho họ bị chia cắt
Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng đồng thời tập trung khai thác sống chiến đấu người đỗi bình thường Đó người bình thường vĩ đại mang lý tưởng cách mạng cao đẹp, sẵn sàng xả thân độc lập tự cho Tổ quốc Tất “sống chung” với bom đạn Mỹ họ dám coi thường để vượt lên tất nguy hiểm
(5)nhất anh chị em du kích hoan nghêng phóng to tường phịng thơng tin “ Bức tranh có ba Ơ thứ nhất: máy bay trực thăng sà xuống, anh du kích lũi nấp vào bụi, rụt cổ, lè lưỡi nói với nhau: “ Ôi, thứ khiếp quá! “ Ô thứ hai: anh du kích thị cổ ra, chỉa “ hồnh tầm sàu” phía máy bay: “ bắn phát thử coi sau?” Ô thứ ba: trực thăng rơi nằm kềnh đất Mấy anh du kích trèo lên thân máy bay cười hỉ hả: “ ngó mà ngon xơi đa! ” Thì câu chuyện đánh dấu giai đoạn đọ sức bà ta với vũ khí đại quân thù…” Cảnh, người, chiến đấu miền Nam sau mà thân thiết thế! Nó sống sống lịng chúng ta, vào vốn luyến tinh thần người chúng ta, trở thành sợi dây tình cảm nhạy bén tâm hồn Chỉ cần khêu nhẹ vào chút sợi dây rung lên tìềm thức Trong nội dung yêu nước chúng ta, từ rồi, bao hàm tình yêu miền Nam Quá trình Thu ( Chiếc lược Ngà) nhận bố ngoại khêu gợi trình em bé học học vỡ lòng Cách mạng kháng chiến, Thu hiểu bố phải xa cách bảy, tám năm rịng ? Vì bố Thu phải già khơng giống hình chụp trước ? Thu nhận tội ác thằng Tây sẹo mặt bố, sẹo làm cho Thu không nhận bố nhớ lại tội ác chúng bót vàm
(6)dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba – Tơi thấy tóc tơ sau ót dựng đứng lên
Nhưng lúc này, sung sướng nhận “ba” trước đây, gan lì khơng nhận “ba” Thu em bé cứng cỏi, biết làm chủ cảm xúc Sau cử tự nhiên muốn níu “ba” lại biết “ba” phải đi, cuối Thu ôm “ba” lần mếu máo:
- Ba ! Ba mua cho lược nghe ba – Nó nói tiếng nấc, vừa nói vừa từ từ tuột xuống
Vẫn trẻ thơ mà có thật lớn Và đây, phút chia tay này, Thu lại học học vỡ lòng thứ hai Cách mạng qua lời dỗ dành người mẹ:
- Thu ! Con Để ba Thống ba về”
“Thống ba về”, học hẳn soi rọi đời chiến đấu anh hùng mà thằm lặng cô gái giao liên Thu sau Thù nhà, nợ nước, truyền thống kháng chiến trước sau nhiệm vụ cách mạng tương lai…hình tất cần thiết để tạo nên phẩm chất anh hùng đến với Thu từ ngày thơ ấu đến với Thu hoàng cảnh độc đáo làm sao, với cá tính độc đáo làm sao!
(7)khi nhận lược ngà, vật kỉ niệm người cha suốt đời xa cách trấn tĩnh phi thường Thu phải nhắc đến chết người cha mà người trao vật kỉ niệm tìm cách giấu giếm; “ Cháu chịu đựng được, bác đừng ngại, cháu nghe tin ba cháu chết hai năm rồi, sau cháu xin má cháu giao liên”
Có thể nói, khn khổ thiên truyện ngắn, Nguyễn Sáng dựng lại cho ta người anh hùng chung chung mà tính cách anh hùng sinh động, độc đáo
Câu chuyện mở đầu gặp gỡ với ba nhân vật chính: cha, đồng chí chiến đấu cha (người kể chuyện này) Trong gặp gỡ ấy, Thu biết có thứ tình cảm: tình cha – tất nhiên khơng phải tình cha thơng thường mà tình cha Cách mạng Câu chuyện kết thúc gặp gỡ hai ba người: Chiếc lược ngà thân lòng người cha chiến sĩ khuất, người cô gái giao liên Thu người đồng chí chiến đấu cha xưa, người khách Thu có trách nhiệm đưa đường Bao quanh cô gái giao liên lúc có cánh lúa xanh mà giới tình cảm dạt sóng lúa vậy: tình cha con, tình đồng chí, tình cảm q khứ, với người khuất tình cảm với người tại, tất hòa vào nhau, chuyển hóa với nhau, thống làm khung cảnh quê hương chiến đấu sinh sôi nẩy nở Có phải biểu cụ thể thứ tình cảm mà gọi chung tên cao quý: tình cảm Cách mạng !
(8)trong lĩnh riêng Nguyễn Sáng bộc lộ nhiều mặt đặc sắc Lối kể chuyện tưởng chừng thoải mái, tùy hứng, thật thông qua ban tay chủ động tác giả
Giọng sử thi, hào hùng Quán rượu người câm : Ba Hoành đảng viên, bốn mươi tuổi, bị địch bắt hồi kháng chiến chín năm anh ủy viên nông hội đo đất tạm cấp cho dân làng – qua ba tháng chịu cực hình tra tấn, anh giữ khí tiết đảng viên, khơng khia báo Nhưng lúc đó, có tên phản bội khơng chịu ngón địn tra tấn, khai người cháu gọi – liên lạc Người cháu bị bắt thấy tinh thần tỏ khinh bỉ để biểu lộ khí chí kiên cường mình, cắn lưỡi đứt hi sinh Ba Hoành đặt đầu lưỡi gái tay khóc nhổ nước miếng vào mặt tên phản bội Sau trận tra anh bị địch dùng bù loong đập lên cổ nên bị câm Khơng khai thác anh nữa, chúng phải thả
Về nhà anh mở quán bán rượu để nuôi vợ ba Nơi trở thành điểm tụ họp bà Người ta kể lại tin tức địch khủng bố, bắt tra người, nhiều chuyện thương tâm
Mỗi khách hết anh uống rượu – rót thẳng vào họng chén rượu khóc
Ngồi chuyện lịng, ngoại huyện, thân anh cịn có nỗi đau thầm lặng lịng ! Đó đói nghèo nên người yêu, đến năm ba mươi sáu tuổi lấy vợ Vợ anh người đàn bà luống tuổi – người yêu vệ quốc đoàn hi sinh…
(9)trọng hi sinh cô gái, phỉ nhổ vào mặt tên phản bội phải có dũng khí làm Ba Hồnh biểu tượng tất thắng chiến đấu Bởi thời kì coi hồn cảnh điển hình làm bật mâu thuẫn, lí tưởng sống, người phải bộc lộ mặt thật mình, phải chọn cho chiến tuyến hai cực đối lập nhau: cao thượng thấp hèn, sống chết, công tội…Là người câm tai nghe chuyện đời, lịng đau xót tin đồng bào bị giết hại, khóc khơng có nước mắt Mỗi khách hết, anh ngửa cổ lên dốc thẳng vào ống họng chén rượu, nhờ chất men làm khoây cay đắng, căm thù ? Khơng, lịng Ba Hồnh “sóng lên từ đáy lịng người ta gọi sóng ngầm”
Tác giả giành phần dài để tả đời đấu tranh đội qn “tóc dài” Ba Hồnh người chủ quán rượu, quán rượu biến thành diễn đàn tranh luận tranh đấu Anh trịnh trọng đưa cho bà Tư Trầu ly rượu màu hồng quân – người ta biến trận từ bị động sang tiến công làm cho quân địch nhục với “đàn bà” Và ông chủ quán cổ vũ đấu tranh tay cất rượu trái riêng cho đàn bà, uống vào mà không say…
(10)đều đực huy động vào chiến đấu Nhân dân tề đứng lên làm “Đồng khởi” Và san đồng bót tiếng kêu đó, hịa lớp sóng người !
Một bất ngờ sững người, kinh người: ánh lửa hồng người huy lên trước khán đài…
“… Bốn năm không nói, khơng phải tơi câm mà tơi im lặng Đã đến lúc không im lặng Đã đến lúc phải…
Chủ đề tác phẩm thể cách sâu lắng, rõ ràng: “sự dậy, đồng khởi nhân dân miền Nam trải qua bao ngày gian khổ đưa chiến đấu chống Mỹ sang phát triển mẻ” Một nhân vật với tình tiết, tính cách Ba Hồnh suốt chiều dọc câu chuyện, người đọc thấy sức hút kì lạ
Giọng điệu sử thi, hào hùng thể trở gặp gỡ người xa Mùa xuân năm 1975 đánh dấu mốc son chói lọi lịch sử hào hùng dân tộc Chiến tranh khép lại, non sông quy mối Bao người xa tiếng gọi thiêng liêng, có người nằm n lịng đất mẹ, khơng chứng kiến giây phút huy hoàng ngày toàn thắng Những người cịn lại, có người xa q hương, xa người thân 20 năm, trở quê hương với niềm hân hoan, tự hào người thân dân làng Đó đề tài – tư tưởng cho nhiều truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, tập hợp lại thành tập Người xa
(11)ra sớm nhứt, từ ngày đầu năm 1945, đến mút mùa hai kháng chiến Đi 30 năm trở với cương vị Đại tá, Đại tá Trần Tất Đắc ”
Đề tài tư tưởng không giản đơn xóa bỏ khoảng cách mà ẩn ý sau xa hơn: trở về, hịa hợp, đồn tụ dân tộc sau năm xa cách, nỗi đau thương mát mà dịu Niềm vui, niềm hân hoan, niềm tự hào bà hàng xóm đón người xa trở chình niềm vui mà bao năm tháng chờ đợi, chịu mát hi sinh bù đắp, đền đáp
(12)Như vậy, giọng sử thi hào hùng giọng điệu chủ đạo sáng tác Nguyễn Quang Sáng trước 1980 Giọng điệu thể qua: việc tái lại chiến đau thương mà hào hùng dân tộc, ngày trở người bao năm xa xứ nghĩa lớn qua cách sử dụng hình ảnh giàu tính tượng trưng Nhà văn miêu tả người hịa quyện với khơng khí đấu tranh, với thiên nhiên cỏ, với tâm hồn rộng mở bao la sơng nước Cửu Long, với tình cảm nồng thắm hoa mơi đỏ rực sáng ngời ý chí căm thù chiến đấu người miền Nam
3.1.2 Giọng xót thương, cảm thơng
Nhờ yếu tố đa giọng điệu với khả điêu luyện nghệ thuật trần thuật với chiều sâu nội dung phản ánh thực mà truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng hấp dẫn người đọc Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng khơng tập trung ngợi ca mà cịn sâu vào ngõ ngách tâm hồn người, người chiến, trở sau chiến mảnh đời
(13)người giết thể qua cảnh đối thoại ơng tên Lý, lột tả chất người bên ơng Từ giọng nói “rưng rưng nghẹn ngào bật lên tiếng nấc hai cánh tay rụng xuống cánh cung bị gãy làm đôi” đến giọng ơng vừa căm hờn vừa đau xót “ mày giết tao” Ngòi bút sắc lạnh nhà văn thể diễn biến phức tạp tâm lí nhân vật Ơng Năm Hạng người cha thương con, đau xót trước chết đứa con, khơng phải mà ông không phân biệt lẽ phải, nghĩa gian tà
Nhân vật Bảy Quyên ( Tên đứa con) người phụ nữ xinh đẹp lại có số phận khơng bình lặng Bảy Qun có ngày hạnh phúc sau trở người chồng tưởng chết, niềm vui nhân đơi biết làm mẹ tình khó xử xảy ra, bên an nguy dễ bề hoạt động cho chồng cô phải giấu anh cịn sống, bên việc nói cha đứa mang bụng? Tình éo le đẩy nhân vật vào bi kịch chịu tiếng oan “ bị người khinh rẻ xa lánh” Hình ảnh Bảy Quyên thể cách nhìn nhà văn người cách mạng góc nhìn “đời tư”, “thân phận” Nhân vật nhà văn đặt vào hoàn cảnh đặc biệt chiến tranh, để từ sáng lên vẻ đẹp người lĩnh, kiên nghị Vẻ đẹp Bảy Quyên tượng trưng cho vẻ đẹp tư tưởng nhân văn cách mạng
Những năm tháng sau ngày giải phóng, miền Nam cộm lên ván đề: dân cư thành phố q đơng đúc, khơng có cơng ăn việc làm Cái đói, nghèo sống không ổn định điều không tránh khỏi Nhà nước chủ trương di dân lên vùng kinh tế
(14)tập trung miêu tả nhân vật vẻ đẹp cá tính, tâm hồn người gắn mối quan hệ với cộng đồng, với cách mạng sau 1975 vấn đề mà nhà văn quan tâm đạo đức người vai trò người cộng đồng xã hội Nhà văn cảm nhận người đời tư gắn liền với “ mơ típ” cá nhân lầm lỡ, mát, cô đơn Nhân vật đời tư “con người bé nhỏ” thường có số phận khơng may rơi vào hoàn cảnh éo le
(15)Đó cịn bi kịch người lính trở sau chiến tranh, chiến đấu họ anh hùng, lập nhiều chiến công, anh dũng xem thường chết, trở với đời thường họ lại lạc lõng bơ vơ khơng thể hịa nhập, bị đẩy qua bên lề xã hội, khó khăn sống, chật vật tìm kiếm miếng ăn: “Từ chiến trường Campuchia trở về, sức, anh xin chuyển ngành, phụ trách tổ chức cho xí nghiệp Qua năm, Tấn thấy cơng việc khơng hợp Anh tự thấy khơng đủ sức hiểu người trên, người người chung quanh Họ không dễ hiểu dễ nhận như những người lính anh Người ta tặng quà, anh không dám nhận, được mời tiệc tùng e ngại Anh thấy đằng sau buổi tiệc linh đình là một đến với anh Có bữa nhậu tình nghĩa thật hiếm hoi Đã đến tuổi muốn thảnh thơi, anh xin hưu Hưu sống đây? Vợ chồng anh sống được, khơng địi hỏi gì, thương hai đứa bị thua thiệt muốn xem tivi màu phải xem nhờ hàng xóm, học nhờ bạn bè chở giúp Vợ anh, lại bị sốt rét rừng tái phát, xanh xao, mỗi ngày yếu, không xơng xáo chị em.Cũng may, nhà có cái sân, anh che mát, làm trại mộc Khởi đầu sửa bàn ghế cho lối xóm, sau đóng bàn đóng ghế cho quán cà phê, quán bia vỉa hè Chỉ cần đóng ghế cóc thơi có đồng đồng vào Dần dần, khách đến đặt bàn, đặt tủ. Một làm khơng xuể, anh q, kéo lên tay nghề thất nghiệp ”
(16)dây để tiên bay không đủ sức, dù anh buộc thêm cục đá đầu dây cho thêm sức nặng Hay lớp tiên bay mà tiên khơng bay lên thất bại to Tệ bay lên lại nhào xuống vừa khơi hài, vừa nguy hiểm Thanh Sa lo May thay “lâm nguy mà giải nguy” Châu xuất động lịng nghĩa khí Anh chồm phóng lên chụp sợi dây sức nặng thân hình rắn anh kéo Thanh Sa đầu sợi dây bay vút lên trời thật ngoạn mục Cô đào thành công rực rỡ Thế lần sợi dây bay dùng nhiều, bị ải đứt, Châu ngã đập đầu vào tảng đá chết Từ Thanh Sa lập bàn thờ Châu bên cạnh bàn thờ Ơng Tổ chung đồn hát Thanh Sa thờ Châu Nguyệt Nga thờ Vân Tiên Câu chuyện kết thúc với nỗi buồn man mác Khi Châu tắt thở, đôi mắt anh mở muốn nói lần với Thanh Sa câu anh nói cổ vũ đào: “Tơi sẵn sàng hạ xuống để Thanh Sa bay lên” Và tác giả bình luận thêm: dù lớn dù nhỏ người có nghiệp định, có người “hạ xuống cho ta bay lên” Câu nói nhắn gởi nhiều
Đối diện với ông lúc đề tài sống, chết trận chiến ác liệt mà số phận cá nhân, giới nội tâm vốn phong phú phức tạp người, bao hàm mặt đối lập tốt xấu, cao thấp hèn, thật giả Những mặt đối lập có tồn đan xen, khuất lấp cá nhân, người ta thấy điều qua truyện như: Tơi thích làm vua, Thế võ, Con chim qn tiếng hót,…
(17)(18)có khát khao sống hạnh phúc người phụ nữ bình thường
Trong truyện Con ma da, nhân vật Hiền thân bất hạnh, trái ngang Nỗi đau bi kịch “ lầm lỡ” gia tăng nhà văn đưa chi tiết “con ma da” lồng vào câu chuyện Chi tiết gợi lên điều sâu xa có ý nghĩa sống Những hủ tục, mê tín lạc hậu làm cho người tin mù quáng, bảo thủ Cái chết thân phận khép lại kiếp người nhỏ nhoi Những “ cũ”, “ định kiến” người có tư tưởng bảo thủ, rộng lượng đẩy nhân vật rơi vào bế tắc đời Qua nhân vật trên, nói nhà văn Nguyễn Quang Sáng thể thành cơng giọng điệu xót thương,cảm thơng cho phận người, phận người bé nhỏ
3.1.3 Giọng triết lý
Giọng điệu triết lí lúc khái quát thành câu văn phơi bày trang giấy mà đơi ẩn sau câu chữ Qua lắp ghép câu chuyện, nhà văn thể quan niệm số phận người xã hội
(19)vẻn vẹn hai trang kể lại việc ông nội “tơi” có ni nhồng Con nhồng biết nói câu “chào khách”, “em em” Nhưng dần, đứa nhỏ dạy thêm câu “đồ đểu, cút đi”, nói miết thành quen quên dần tiếng hót Một hơm, quan huyện đến nhà, cất tiếng nói: “đồ đểu, cút đi”, sợ quan, ơng nội đập chết nhồng Sau chết nhồng bà rút lời răn dạy: “Cho nên, biết nói, khơng biết đừng nói theo lời người khác, chết oan con” Qua câu chuyện chim có ý nghĩ khuyên răn: người sống với đừng đánh thân Truyện Thế võ kết thúc câu chuyện chiêm nghiệm thói đời: “Thế võ khơng đời” Kết thúc truyện Bài học tuổi thơ triết lí nhẹ nhàng:
“Chuyện đứa học trị bị văn khơng điểm để lại nỗi đau Em bị không điểm, với tôi, người viết văn học, bài học trung thực Sáng tạo không đồng nghĩa với bịa đặt Giữa dòng chữ bịa đặt trang giấy trắng, xin để trang giấy trắng trung thực bàn viết”.
(20)cái xấu Mà xấu đẹp lại song song tồn với người Và là bi kịch người nghệ sĩ”.
Lối kết thúc mang nội dung giáo dục đạo đức toát từ việc truyền đạt qua tượng, nhân vật tác giả nhắc lại nhiều lần Bài học đạo đức thường kết thúc thành lời khuyên răn giáo huấn, chứa đựng hàm ý sâu xa tác giả, có ý nghĩa nhận thức, giáo dục thâm thúy Nhìn chung, kiểu kết thúc bất ngờ, kiểu kết thúc mang tính triết lí tác phẩm kết tinh ngịi bút giàu chất trí tuệ, mở rộng ý nghĩa câu chuyện, tác phẩm, gợi phương diện đời, chứa đựng suy nghĩ, cảm xúc nhà văn sống người
3.2 Ngôn ngữ trần thuật
(21)trần thuật “ có vai trị then chốt phương thức tự mà yếu tố thể phong cách nhà văn, truyền đạt nhìn, giọng điệu, cá tính tác giả”[13,235 ] Sự biến đổi linh hoạt giọng điệu góp phần làm nên màu sắc đa dạng bình diện ngơn từ Ngơn ngữ Nguyễn Quang Sáng thế, nhà văn toàn tâm toàn ý với văn chương, dồn tụ cảm xúc vào văn chương Lúc ca ngợi câu văn dồn dập, mức độ tình cảm mãnh liệt, lúc thương cảm câu văn thống thiết, xót xa, lúc bình dị chân chất đời thường Suốt đời cầm bút, gắn bó thủy chung với văn chương, Nguyễn Quang Sáng ý thức sáng tạo sáng tác để tìm cho hướng riêng, có ngơn ngữ trần thuật Ở trước hết nhà văn có kết hợp tài tình ngơn ngữ kể ngôn ngữ tả lời trần thuật 3.2.1 Kết hợp linh hoạt ngôn ngữ tả kể
(22)với đời sống kháng chiến (mẹ củ Mì, chị Bảy, anh Bảy Ngàn) Tác giả nêu bật tính chất quần chúng chiến tranh nhân dân miền Nam, tô đậm thêm chủ nghĩa anh hùng cách mạng hành động anh hùng phẩm chất anh hùng Cảm nhận nhà văn người thể qua việc khắc họa đặc điểm chân dung nhân vật – chân dung người lac quan yêu đời
Trong miêu tả ngoại hình nhân vật , trạng thái người lạc quan yêu đời, nhà văn thường trọng chi tiết ánh mắt, nụ cười nhân vật Nhà văn trọng miêu tả nét ngoại hình khơng gợi lên hình dung dáng vẻ nhân vật mà cịn gợi lên tâm tính, chất bên nhân vật Con người lạc quan yêu đời tác giả miêu tả đẹp đối mặt với đạn bom, với kẻ thù nguy hiểm, qua khuôn mặt tươi tắn rạng rỡ nụ cười, ánh mắt tràn đầy niềm tin mãnh liệt
Nhân vật cô giao liên Thu (Chiếc lược ngà) tác giả khắc họa vẻ đẹp chân dung đầy đặn từ hình thức đến nội dung Một vẻ đẹp giản dị, khiết đối lập với bối cảnh thời chiến tranh khói lửa, bom đạn bóng đen thần chết ln rình rập xung quanh Trong suốt chuyến với chứng kiến người kể, nhân vật thể phẩm chất, tính cách cao đẹp Vẻ đẹp Thu tác giả tập trung miêu tả sau Thu chặn địch, vừa bước khỏi chổ nguy hiểm mà “mặt phơi phới” Tác giả miêu tả chi tiết ngoại hình qua khn mặt phơi phới để nói lên tính cách lạc quan giao liên, bên cạnh tính cách thơng minh, bình tĩnh cô
(23)mọi người “cười mĩm mĩm mình”; trao thư gởi cho người yêu “chị bổng cười mình”; bắt gặp hoa mơi đỏ thắm “chị reo lên mừng rỡ”
Nhân vật cô giao liên Ánh (Chị xã đội trưởng) tác giả miêu tả thông qua dáng vẻ “đầu đội mũ giải phóng màu xanh cây, ngồi dựa lưng vào cột nhà, hai chân dũi thẳng đệm, bá đỏ gát ngang qua ghế” phần nói lên tính hồn nhiên, nhí nhảnh nhân vật Khơng thế, nụ cười in dấu khuôn mặt cô “cô giao liên cười … reo lên” … “anh nhìn tơi nheo mắt bụm miệng cười” Hai giao liên Nhung (Chị Nhung) sau tám năm không gặp anh Tám Sơn (người kể chuyện) và Nhung tuổi trưởng thành đọng lại anh “cái nét quen thuộc tơi nhớ từ mà lần hình ảnh cháu ánh lung linh đôi mắt” Nhà văn miêu tả đôi mắt Nhung qua sắc thái khác nhau: “một đôi mắt lung linh”… “đơi mắt nhìn xốy”… “đơi mắt bổng biến cút bắt”… “đôi mắt lung linh đầy nước mắt” Đôi mắt bộc lộ tâm nguyện Nhung lúc bé “ phải hứa phải giao cho cháu công tác” Anh Bảy Ngàn (Một chuyện vui) kể lại chuyện “suốt ngày chống chọi với tàu chiến tối tân giặc mà “một chuyện vui” “ngứa cổ cười hè hè”, “tự cười hì hì” Anh Ba Hồnh (Qn rượu người câm) có nụ cười khó qn “ơng cười mặt ông thảm hại Mặt ông nghiêm, nhắm mắt, miệng méo”, “lịch theo người câm nhe cười ú ớ”
(24)đội trưởng) Với lối miêu tả này, chân dung dường hòa tan vào hành động miêu tả phần trở thành biểu thị hành vi, tính cách nhân vật Nguyễn Sáng vào nét bình thường để miêu tả nhân vật, bình thường khơng phần độc đáo việc nhà văn tỏ nhạy cảm miêu tả đối tượng từ ánh mắt, khn mặt gắn liền với tính cách, chân dung tầng lớp người chịu nhiều mát đau thương biết vươn lên ánh sáng cách mạng Miêu tả chân dung nhân vật theo cách đó, Nguyễn Sáng nét tính cách lạc quan yêu đời người Nam Bộ, lí giải sức mạnh tinh thần to lớn người chiến thắng kẻ thù xâm lược
(25)từng giọt nước mắt lăn ra, nối chảy dài xuống đơi má” Cơ khóc khơng phải đau khổ, khóc niềm tin hy vọng tương lai giúp cho cô vững bước lên đường đời để xứng đáng với người yêu cô “người hy sinh cho tổ quốc”
Nhìn chung, chi tiết miêu tả ngoại hình truyện ngắn Nguyễn Sáng điều chi tiết sống động hàm chứa bao điều ẩn giấu bên Việc dụng chi tiết ngoại hình để khắc họa tính cách nhân vật khơng phải biện phải nghệ thuật mẻ, nét độc đáo Nguyễn Sáng vận dụng số nét chi tiết ngoại hình “ánh mắt”, “nụ cười” thành hành vi biểu cảm nhân vật
Cũng nhiều nhà văn khác, không miêu tả ngoại hình mà Nguyễn Quang Sáng điều quan trọng, sâu miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Sáng miêu tả nội tâm nhân vật việc sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm tiếng nói bên tâm hồn nhân vật, lời nhân vật tự bộc lộ trạng thái suy tư, dằn vặt, cảm xúc, xúc động nhân vật tự nói với Đây việc nhà văn “thể trực tiếp trình tâm lí nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” [12,106] Trong truyện ngắn trước năm 1975, Nguyễn Sáng thường miêu tả giới nội tâm nhân vật thể qua chuyển biến tâm lý, tình cảm người lòng hướng cách mạng, đời sống kháng chiến
(26)(27)Nhà văn khắc họa tính cách Dung (Chị xã đội trưởng) hình thức thư Dung gửi cho người yêu, thực chất tâm trạng, cảm xúc mà cô muốn giải bày: “Hôm trước thư anh hỏi bị cháy em muốn trả lời để anh yên lòng Nhưng em nghĩ, làm té q mừng nạn hay Trong mừng có ẩn sợ, em nghĩ Bởi vì, hơm đó, nhà cháy gần chổ em, em chạy chữa thôi, em bị cháy Bom đạn Mỹ có chừa ai, có phải khơng anh? Vì nghĩ bị cháy nên em muốn thử thách chút” [43,69] Lời độc thoại Liên (Bông cẩm thạch) trước nỗi đau khổ mẹ Mì “người đàn bà phúc hậu với vẻ mặt đầy đặn giữ nguyên vẻ người đàn bà nông thôn Tóc chảy gọn, mái tóc chải láng, áo bà ba trắng, quần dài đen ống rộng – người đàn bà mà lại … Liên nghĩ thầm” [43,103] Độc thoại nội tâm nhân vật thể từ ngữ trạng thái tâm lí tình cảm cách xác thực, tự nhiên Nguyễn Sáng khám phá chiều sâu tâm hồn người vẻ đẹp tình yêu đất nước
Trong miêu tả nội tâm nhân vật, nhà văn ý biện pháp dùng lời nửa trực tiếp – lời người kể chuyện mang ý thức nhân vật Bằng thủ pháp này, nhà văn vừa thể nội tâm nhân vật, vừa thể đồng cảm tác giả nhân vật
(28)là tạo hóa thương ơng cho ơng điếc ln? Chẳng biết Lâu lâu ông cúi xuống, rút giấy ghi Ông ghi tiền rượu cho khách hay ghi chuyện đáng cười đáng giận Chẳng hiểu nỗi, mà hiểu làm chớ! Từ câm đến ngớ ngẩn có khó Lúc ơng ta cúi đầu bùm xùm xuống quầy, hai tay khuỳnh mặt nghiêng nghiêng, tay ghi ghi, miệng há hốc, dáng điệu ông ta dáng điệu thằng ngớ ngẩn, lúc ghi lúc viết miệng ông ta không ngậm lại được” [43,90] Với thủ pháp này, nhà văn miêu tả tâm trạng đau xót, căm thù đến trở thành dị dạng nhân vật Ba Hồnh nhằm tơ đậm tính cách kiên trì nhân vật
(29)Hay tâm trạng vừa bồn chồn, lo lắng vừa day dứt người cha đặt tay kí vào tờ giấy cam kết cho đứa trai mười lăm tuổi theo Vệ Quốc đoàn (Người xa) tác giác thể qua lời trực tiếp: “Nếu tờ giấy cam kết viết lịng cho then vệ Quốc đồn thơi chấm hết ơng kí Đằng tờ giấy cam kết lại có câu dựng lên trước mắt ông cảnh thằng nhỏ ông mười lăm tuổi ngã gục xuống chiến trường theo trí tưởng tượng ông ngực ông đẫm máu, bàn tay học trị bé nhỏ đưa lên bụm lấy vết thương … Vợ ơng sớm, đứa trai út ơng Lịng sơng xốn xang, hai mắt cay cay” [43, 107]
Nhìn chung, Nguyễn Sáng vận dụng lời nửa trực tiếp vừa miêu tả tâm trạng nhân vật, vừa thể rõ cách nhìn, ý thức tác giả trước kiện người Nhân vật Nguyễn Sáng có trăn trở, băn khoăn, suy tính có chung đặc điểm tính cách, phẩm chất người lao động: yêu nghĩa, ghét gian tà, sẵn sàng hi sinh lợi ích chung dân tộc
Mỗi nhà văn có cách thức riêng miêu tả nhân vật Nếu ngịi bút Nguyễn Thi có khả thâm nhập sâu vào đời sống nội tâm nhân vật diễn tả xác q trình tâm lí người Nguyễn Sáng thể khả nhạy bén kết nối miêu tả ngoại hình miêu tả nội tâm nhân vật Sự kết hợp hai biện pháp xây dựng nhân vật làm cho nhân vật xuất chân dung với ngoại hình đầy đặn thê giới nội tâm phong phú, đa dạng
(30)đã sử dụng ngôn ngữ địa phương vào tác phẩm cách nhuần nhuyễn Tiếng địa phương dùng tiểu thuyết đâu mà chúng dùng đắc địa Chúng ta đọc đến tiếng địa phương hiểu khơng thấy chỏi câu dùng tiếng địa phương nhân vật lại có cách nói riêng cách nhuần nhuyễn”
Đọc truyện ngắn gần Nguyễn Quang Sáng – Vểnh râu - nhà văn Tơ Hồi nhận xét: “Lần đọc Sáng, thấy thuần cốt cách văn phong trung tâm - miền Nam trung tâm, mà văn khơng có nhàn nhạt chữ nghĩa dùng cho miền được” Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết: “Người ta nói nhắc lại nhiều lần sách báo: Văn người Trường hợp rơi vào đời-văn - đời-người Nguyễn Quang Sáng Mặc dù phải xa đến mươi năm dịng sơng Cửu Long mạnh khỏe đỏ rực phù sa, văn chương anh văn chương kẻ tha thẩn dịng sơng Nam Bộ Nếu tơi khơng nhầm lẫn q địa lý miền thường ảnh hưởng thâm chí quy định độ bền, chiều sâu, độ dài tác phẩm người viết Văn học miền Nam, theo tơi người viết truyện ngắn Chín rồng đầy đủ phù sa mà thu gọn súc tích vài trang giấy cho Nguyễn Quang Sáng kẻ muốn đánh lạc ngồi địa lý ngồi khơng gian quy định để làm người kể chuyện mộc mạc tinh tế chuyện chuyện đời quà tặng gọn ghẽ muốn chuyển đến cho người cách thầm lặng”
(31)võ, Tơi thích làm vua, Nhi đồng cụ, Nhân vật không chết, Cây gậy ba số, Thua trận, Con khướu sổ lồng, Con mèo Foujita, Dân chơi… truyện chứa đựng học đạo lý lẽ sống đời, khiến người đọc thấm thía dư vị gợi lên suy nghĩ sâu xa
3.2.2 Đặc điểm lời văn trần thuật 3.2.2.1.Sử dụng lời nửa trực tiếp
(32)Bào nhờ hiểu thâm nhập vào ý nghĩ Bào Bào phải đợ cho nhà thằng Quyên để trừ khoản nợ mà gia đình Bào vay, bị mắng nhiếc, hành hạ không thương tiếc
“Cũng chim này, Bào khác hẳn Bào căm ghét chim vàng Có lúc nghĩ thấy chim bị bắn nát đầu, rơi xuống, vài sợi lông vàng bay theo, Bào !
Thằng Quyên mười tuổi nhà chủ Cha hương quản làng Bào mười hai tuổi đứa chăn trâu cho nhà Đêm ngủ, Bào trằn trọc tìm mưu bắt cho "bà chủ" Bắt không chim, không ăn cơm. Hai năm trước, mẹ Bào mắc nợ nhà hai thúng thóc, đòi ngặt, Bào phải đến đợ Nhưng nợ khơng nợ chim vàng Gặp Bào đòi, Bào chịu đòn để Bào sợ quá, bữa rình bắt Nhưng bắt làm được, có cánh, vừa leo lên mất, có cịn ỉa xuống mặt Bào Hết phương cách ! Chiều Bào về, thằng Quyên địi chim, Bào hai tay bưng nón rách đựng đầy đồ chơi ”
Còn Quán rượu người câm câu chuyện anh Ba Hoành bị địch bắt năm 1956, tra đến hóa câm Anh nhà với vợ, dọn hàng rượu Ở quán rượu “người câm” nghe đủ thứ chuyện tội ác kẻ thù, sức câm thù quật khởi nhân dân Cho đến ngày đồng khởi, nhân dân chờ đợi người lãnh đạo xuất Phút chờ đợi thật nghiêm trang Nhưng không ngờ người lại anh: “Bốn năm rồi, tơi khơng nói, khơng phải tơi câm, mà tơi im lặng Đã đến lúc không im lặng !”
(33)nhân dân phá kìm kẹp kẻ thù ! Cái giới mà người đọc Nguyễn Sáng đưa vào kỳ lạ !
3.2.2.2.Câu văn trần thuật
Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng thấy tác giả thường sử dụng kiểu câu ngắn để liệt kê dạng kể hay tả hành động, việc hay vật Với cách viết này, lời nội dung phong phú, câu văn rắn rỏi, diễn đạt gọn, rõ nghĩa Nhưng tác phẩm tự dùng tồn kiểu câu ngắn khơng thể diễn đạt đồ nghệ thuật nhà văn Vì vậy, Nguyễn Quang Sáng sử dụng nhiều câu văn dài Ở kiểu câu cho phép nhà văn thỏa lòng tn trào dịng chảy cảm xúc, ý ý
3.2.2.2.1 Sử dụng câu văn ngắn
Kiểu câu văn ngắn thường tác giả dùng trường hợp kể vắn tắt kiện, nội dung, miêu tả hành động, lời nói nhân vật Chính qua kiểu câu ngắn giúp người đọc nhận diện chất nhân vật truyện
Nhà văn sử dụng câu văn ngắn, từ mà nhiều nội dung thông báo Con mèo Foujita:
“ Một hôm, người bạn họa sĩ tiếng đất Sài Gòn vốn quen
với tơi, đến tìm tơi:
- Nghe nói anh quen với anh Nam? - Bạn học từ nhỏ
- Vậy may cho - Sao?
(34)- Vậy Tôi muốn nhờ anh giới thiệu với ông Nam - Để xem tranh?” [43, 28]
Hay Con khướu sổ lồng: “- Ba ơi! Chim bay
- Cái gì?
- Chim bay rồi! - Chim bay?
- Con Khướu nhà đó, sổ lồng, bay - Thiệt sao?
- Thiệt! “
Tương tự thế, Cái gáo mù u “- Cậu ăn mà đỏ đỏ vậy?
- Cháo đậu đỏ
- Có lạ đâu mà hai mắt anh sáng lên - Nhà cậu nấu à?
- Khơng! chợ Cây Xồi
Khi cần liệt kê hành động, suy nghĩ kiểu câu văn ngắn thích hợp Điển Chiếc lược ngà
“ -Ba con, không nhận?
-Không phải - nằm mà giẫy lên.
-Sao biết không phải? Ba lâu, quên gì? -Ba khơng giống, hình ba chụp với má,
-Sao không giống, lâu, ba già trước thôi.
(35)-Thu! Để ba Thống ba về. Bà ngoại vừa vuốt tóc vừa dỗ:
-Cháu ngoại giỏi mà! Cháu để ba cháu ba mua cho cháu lược.
Con bé lại ơm chầm ba lần mếu máo:
-Ba về! Ba mua cho lược nghe ba! - Nó nói tiếng nấc, vừa nói vừa từ từ tuột xuống”
3.2.2.2.2 Sử dụng kiểu câu văn dài
Bên cạnh kiểu câu ngắn để diễn đạt rõ nghĩa liệt kê hành động, suy nghĩ, vật, việc nhà văn dùng nhiều kiểu câu văn dài để kể tả Tập trung sáng tác Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn Chị Nhung: “Chờ trời sẩm tối, xuồng tách bến rặng hai bên bờ sông vàm Cỏ Đông chờ đến lúc trời tắt nắng rì rào chuyển động, khiến cho ta có cảm tưởng gió chiều khơng phải từ xa thổi tới mà dậy lên từ lao
(36)(37)người giàu, dân chơi khơng nghĩ tới Anh Tư nhà văn, anh 40 mà gọi anh Tư già? chung nhà với anh một tuần, tơi đốn chừng, quan văn nghệ R trẻ, hai là anh lúc thong thả, thong thả đến chậm chạp, nghe có tiếng máy bay, xuống hầm, anh, anh bước chậm chạp, thứ ba buổi nhậu anh em trẻ, "dô" trăm phần trăm, cịn anh, anh từ từ nâng ly lên, nói chậm rãi: "Anh Tư già rồi, tha cho anh Tư, thằng già lai rai” [43, 31] Còn Người đàn bà đức hạnh “Vị công tử biết tuồng diễn cặp với Năm Thanh, Năm Thanh vai Lữ Bố, Đổng Trác, đào Năm Thanh hoàng tử cầm quân biên ải tơi tướng giặc, Năm Thanh gái q tơi chàng sở khanh, Năm Thanh vai người đàn bà đài tơi là đức lang qn, biết bậc đàn anh Năm Thanh, đêm vị công tử nài nỉ mời Năm Thanh nhà hàng sau đêm biểu
diễn Đêm đầu hát Bạc Liêu, sau hạ màn, giãn hát, có niên ăn mặc sang trọng quần tây trắng, áo sơ mi lụa lèo màu hột gà, người tầm thước, nước da trắng hồng, mái tóc hớt xanh, tay cầm bó hoa hồng rực rỡ lên sân khấu xin tặng cho cô đào Năm Thanh”.
Tóm lại, với kiểu câu văn dài nhà văn sử dụng tập trung số truyện ngắn để miêu tả tận chiều sâu diễn biến tâm trạng nhân vật Những truyện ngắn lại sử dụng cách rãi rác, cần thiết phục vụ cho dụng ý nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng dùng đến, điều làm nên tài trần thuật Nguyễn Quang Sáng
3.2.3 Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ
(38)đạt, giản đơn người miền sông nước Và quan trọng hết là, ơng thâu tóm vào tác phẩm hồn cốt Nam Bộ
“Bao vậy, chuyện nguy hiểm qua chuyện trở thành chuyện vui Đó trường hợp anh Bảy Ngàn Trong ngày, anh chết đến lần, chết rồi, anh coi trị đùa Âu tính lạc quan người miền Nam ! Nhiều người nấp chỗ kín nhìn thấy rõ cảnh gian nan anh từ đầu đến cuối, muốn nghe anh kể lại
Trận lụt chưa rút Nước mênh mông Trời trăng sáng Đúng cảnh trăng nước Tháp Mười Năm, bảy xuồng kề lại gần tàm Họ nhậu nói chuyện Hình có nữ
- Ở chiến trường Tháp Mười mà khơng nhanh trí, khơng táo bạo mà sống ?
Anh Bảy nói đấy, giọng oang oang Một anh bạn nhà báo tơi liền rạp mình, thọc sâu mái dầm bơi nhanh lại
Xuồng trớn, mũi va vào lái xuồng khác đánh cốp tiếng, xuồng thúc xuồng kia, chịng chành, có người chới với nhiều tiếng hỏi Đang lúc vui, chẳng muốn giận
- Anh Bảy, kể lại từ đầu đi!
Anh Bảy, người kể chuyện, ngồi xuồng cui lớn Cạnh bên anh rổ ốc bươu, chai rượu cạn, cốc, bình tích nước trà Anh khoảng ba mươi hai tuổi, người thấp, vai ngang, da nâu, bắp thịt cuồn cuộn Anh trần, lồng ngực phồng lên ức chim Mặt anh vuông, tóc rễ tre, cắt ngắn dựng đứng.” [43,334]
(39)- Nhà cạnh nhau, gần vàm kinh (vùng kênh, rạch đổ sông) nhỏ đổ sông Cửu Long
- Xuồng vào bến, thấy đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo (áo vải hoa) đỏ chơi nhà chòi (trò chơi cất lều trẻ em) bóng xồi trước sân nhà, đốn biết con, khơng thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhúng chân nhảy thót lên…
- Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo (vết sẹo) dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, dễ sợ…
- Mẹ đâm giận quơ đũa bếp dọa đánh, phải gọi lại nói trổng (nói trống không với người khác, không dùng đại từ xưng hơ): Vơ ăn cơm
- Mẹ dặn, nhà có cần gọi ba giúp cho Nó khơng nói khơng rằng, lui cui (lúi húi) bếp
- Nó loay hoay nhón gót lấy vá (cái mui) múc vá nước…
- Xuống bến, nhảy xuống xuồng, mở lịi tói (dây xích sắt dây chão lớn dùng để buộc tàu, thuyền) cố làm cho dây lịi tói khua rổn rảng, khua thật to, lấy dầm bơi qua sông
- Biết Người (ngoài) về, chiếc, - Con bị đụng ( tơng) xe
- Mạnh ( khỏe) rồi, hai chân cịn yếu, khơng gánh nổi, bận( lượt) đi xe xích lơ, bận ( lượt) nhẹ gánh
(40)- Bỗng hơm có xe ( xe ô tô) đậu lại trước nhà - Nó quơ ( múa) rượt theo Bào, liệng ( ném) vun vút
- Lúc lu bu ( bận rộn) q, tao phải đón gia đình - Xe đò ( xe vận chuyển hành khách)
- Lịch sử sang trang, thằng tao bị phá sản, cịn giới mua vàng giữ làm lại sống phây phây ( béo tốt)
3.2.3.1 Tiếng nói hàng ngày người Nam Bộ Nguyễn Quang Sáng sử dụng nhuần nhuyễn
Ngôn ngữ Nam Bộ dày đặc truyện ngắn đặc điểm văn chương Nguyễn Quang Sáng
Nguyễn Quang Sáng làm giàu thêm vốn từ vựng văn chương cách mạnh dạn đưa nhiều từ lới nói nhân dân Nam Bộ vào trang văn Có từ lạ với người đọc miền khác đất nước Nhưng từ đặt văn mạch quen, nhờ người đọc hiểu Những từ tạo nên âm sắc riêng truyện ngắn Nguyễn Quang
Sáng Chẳng hạn “Chớp nhay nháy đom đóm bần”, “Trịn
như hột mít” (Linh Đa), “Đỏ ngầu mắt cá chày”, “Giương hai mắt
ếch” (Ông Năm Hạng)…Việc sử dụng cách nhuần nhuyễn, sáng tạo ngôn
ngữ mặt làm tăng linh hoạt hình ảnh cho lời văn, mặt khác góp phần thể chiều sâu văn hóa đặc thù tâm lí, tính cách nhân vật - tính
cách người Nam Bộ đấu tranh đời thường.“Nó khơng nói
(41)bị dồn vào bí, phải gọi ba thơi Nó nhìn dáo dác lúc rồi kêu lên:
- Cơm sơi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó lại nói trỏng: Tơi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi: “Ba chắt nước giùm con”, phải nói vậy. Nó khơng để ý đến câu nói tơi, lại kêu lên:
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! ” [43,163]
(42)đi, đợt sóng đuối sức lặng an dần, dịng sơng vừa trở lại n tĩnh, …”
“Tôi đạp tung cửa, vọt ra, tay cầm súng ngắn bắn vào tầng nhà có bọn lính Mũi qn tơi ba mươi tay súng liền vọt qua bãi gạch đổ, hét dậy lên.
Như sống lại cảnh ấy, anh Tám Sơn vừa kể vừa móc súng, người chồm dậy Cịn tơi dang tay đập mạnh vào mái chèo, mũi xuồng cất lên, lướt tới thoi.
Anh Tám Sơn kêu to: - Quá rồi, quay lại !
Tôi vừa rà mái chèo cho mũi xuồng quay lại vừa hỏi: - Cịn chị Nhung anh?
- Hãy khoan ! Để cho tơi tìm bến vơ đã.
Anh nắm be xuồng, ngồi nghiêng bên, nhìn vào rặng lá. - Quẹo vơ ! Tới !
Tôi cho xuồng rẽ vào bến nhỏ, mũi xuồng vừa cỡi lên bãi đất lài, anh bước lên bờ, bảo :
- Ơở chờ ! Tôi gọi cháu xuống Cô kể cho anh nghe rõ hơn.Tôi đứng lái xuồng, nhìn theo ánh đèn pin sáng xanh anh xa dần vào nhà khu vườn.
Thấy ánh đèn pin xanh quay trở lại, hồi hộp nghĩ đến lúc gặp mặt chị Nhung .”.[43,209 ]
3.2.3.2 Sự phong phú từ ngữ biểu thị đồng sông nước
(43)trưng văn hóa nơi phong phú từ ngữ loại hình hoạt động sông nước: sông, lạch, kinh, rạch, xẻo, mương, rãnh, ao, hồ, đìa, bàu, láng, bưng, biền, vũng, xáng, vàm, cù lao, cồn, bãi, ; nước lên, nước lớn, nước đứng, nước giựt, nước ròng, nước ngược,
“Mỗi lần nhìn thấy lược ngà nhỏ lần băn khoăn ngậm ngùi Trong đời kháng chiến tôi, chứng kiến không biết bao nhiêu chia tay, chưa bao giờ, bị xúc động lần ấy. Trong ngày hồ bình vừa lập lại, tơi thăm quê với một người bạn Nhà cạnh gần vàm kinh nhỏ đổ sông Cửu Long .” [43,158]
“Ba năm sau Trong ba năm ấy, xê dịch ba nơi: chiến trường Đồng Tháp mùa nước trở R Từ R theo cách quân tiến Sài Gòn năm Mậu Thân, từ chiến trường Sài Gòn lại trở R anh Tư già Bến Tre, khơng ngồi n chỗ, cù lao lúc ở cù lao khác, lần thay đổi cù lao phải vượt sông tầm súng của tàu tuần, tầm bay trực thăng
Cả hai chết nhiều lần không chết mà gặp một hồ rừng biên giới Một hồ mênh mơng có dịng sơng nhỏ nối liền sơng Cửu Long, nhờ mà cá từ Biển Hồ xuôi theo sông Cửu Long, rẽ vào nhánh sông nhỏ, vào hồ trú ngụ sanh đẻ Độ mươi nhà bè sống hồ, sống nghề đánh cá ” [43,365].
(44)thúc chiến tranh, để lại nơi dấu ấn sâu đậm ngôn ngữ văn hóa Các nhóm cư dân cung cấp cho vốn liếng ngơn ngữ sẵn có mình, đồng thời sáng tạo, phát triển vốn liếng ngơn ngữ sẵn có để phản ánh khơng gian văn hóa hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội gắn liền với khơng gian văn hóa Chính vậy, tiếng Việt Nam Bộ ngày có đặc trưng ngữ âm từ vựng khác biệt với phương ngữ Bắc phương ngữ Trung, hai phương ngữ hình thành tiếng Việt Hiện nay, khác biệt tiếp tục gia tăng Đó nước ta, từ trước đến nay, luồng di dân diễn chiều từ Bắc vào Nam Và từ thời kỳ đổi mới, hàng vạn người phương Tây, người phương Đông quay trở lại Việt Nam mà nơi thu hút nhiều Nam Bộ Do đó, khác với tiếng Việt, văn hóa Việt miền Bắc, miền Trung, tiếng Việt văn hóa Việt Nam Bộ có điều kiện để phát triển, biến đổi nhanh
“ … Sau nhà tơi bị bọn giết chết, tơi bồng bế hai chị em lên cái đất Sài Gịn này, chen vào chỗ đông người để lánh mặt Tôi sống bằng nghề bán bánh lọt Buổi trưa hôm ấy, đường ngồi ngoại này, tơi múc bánh bán cho bà khách hàng nghèo bên đường Có xe cóc chạy qua, tự nhiên xe thắng lết bánh dừng lại sát bên đường Năm đó, lần thấy loại xe nhiên mà dừng lại gần mình, ngại đồng chí Nghe tiếng giày lại gần, liếc mặt thấy anh tài xế, kéo khăn che mặt Người tài xế đứng bên thúng bánh, biểu:
- Cho hai tô.
(45)- Thầy ba muốn ăn, húp bậy tô cho trơn cần cổ, cho thêm gáo nước dừa chị, tính thêm tơi trả Liên đang giàn giụa nước mắt, không đáp Liên hối hận có ý định xốc nổi với người mẹ Và chưa lúc nào, Liên lo sợ Mì lúc Nếu chưa gặp lại mẹ, chưa kịp hiểu mà phải hy sinh thì… Nghe tiếng súng nổ, ruột gan cô thắt lại Cô cất gánh vội vã bước nhanh.
Liên dáng thâm thấp, gánh hai thúng bánh sà xuống mặt đường, vừa vừa chạy, vừa tránh, vừa lách qua xe ngược lại trên đường.
Rồi sau đó, trận đánh kéo lửa lúc lan Một bầy trực thăng bầy nòng nọc chúi đầu, bơi luồn khói Dưới tầm đạn hỏa tiễn trực thăng, nhiều nhà bị sụp đổ, khu phố bốc lên nhiều đám cháy lớn ” [43,66]