1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xung đột nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn quang sáng

98 1,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn văn lịch xung đột nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn quang sáng luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2008 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn văn lịch xung đột nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn quang sáng Chuyên ngành: lý luận văn học Mã số: 60 22 32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Biện minh điền Vinh - 2008 Mục lục Trang Mở đầu 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi, giới hạn của đề tài .7 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 5. Phơng pháp nghiên cứu .8 6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn .8 Chơng 1: vị trí Nguyễn Quang Sáng trong văn học Việt Nam hiện đại và thành công đặc sắc về thể loại truyện ngắn của nhà văn 9 1.1. Nguyễn Quang Sáng, một gơng mặt xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại nửa sau thế kỷ XX .9 1.1.1. Sự nghiệp văn học Nguyễn Quang Sáng .9 1.1.2. Nguyễn Quang Sáng trong văn học trớc 1975 11 1.1.3. Nguyễn Quang Sáng trên hành trình văn học từ 1975 đến nay 14 1.2. Nguyễn Quang Sáng với thể loại truyện ngắn .15 1.2.1. Kịch tính trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng .20 Chơng 2: Các dạng thái xung độtxung đột nghệ thuật cơ bản trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 27 2.1. Khái niệm xung đột nghệ thuậtxung đột nghệ thuật cơ bản trong sáng tác văn học 27 2.1.1. Xung đột nghệ thuật và vai trò của nó trong sáng tác văn học 27 2.1.2. Xung đột nghệ thuật cơ bản trong sáng tác văn học 32 3 2.1.3. Tạo dựng và thể hiện xung đột - thành công nổi bật trong thi pháp truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng .35 2.2. Các dạng thái xung đột trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 39 2.2.1. Xung đột giữa hai thế lực đối địch thuộc hai hệ thống hình tợng khác nhau .39 2.2.2. Xung đột trong cùng một thế lực thuộc một hệ thống hình tợng 43 2.2.3. Xung đột nội tâm .51 2.3. Xung đột nghệ thuật cơ bản trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng .55 2.3.1. Sự đa dạng và thống nhất trong xung đột nghệ thuật của truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 55 2.3.2. Xung đột nghệ thuật cơ bản trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 59 Chơng 3: Nghệ thuật thể hiện xung đột trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng .64 3.1. Tạo dựng tình huống bất ngờ, căng thẳng, đầy kịch tính 64 3.2. Nghệ thuật trình bày, khai đoan, thắt nút, phát triển, đỉnh điểm, kết thúc .69 3.3. Xây dựng nhân vật với sự đối lập, tơng phản 75 3.4. Nghệ thuật tổ chức, giọng điệu và ngôn ngữ .81 3.4.1. Giọng điệu 81 3.4.2. Ngôn ngữ 86 Kết luận .91 Tài liệu tham khảo 94 4 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nguyễn Quang Sáng là một nhà văn lớn, cây bút văn xuôi miền Nam xuất hiện thời kỳ đầu những năm năm mơi thế kỷ XX, ở vùng Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Trải qua hơn 50 năm cầm bút, số luợng sáng tác của Nguyễn Quang Sáng khá đa dạng và phong phú: tiểu thuyết, truyện vừa, nhiều tập truyện ngắn và hàng chục kịch bản phim. Truyện ngắn là thể loại đạt đợc nhiều thành tựu trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn. Tìm hiểu, nghiên cứu Nguyễn Quang Sáng là nhu cầu cần thiết hiện nay. 1.2. Nguyễn Quang Sáng để lại một khối lợng sáng tác phong phú đa dạng, đặc biệt ở thể loại truyện ngắn. Các sáng tác của nhà văn cho thấy đây là phong cách độc đáo, gây nhiều ấn tợng cho độc giả. Có thể nói, thành công đặc sắc nhất trong truyện ngắn nói riêng, trong toàn bộ sáng tác của ông nói chung là nghệ thuật tạo dựng xung đột. Quả thực, truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng đã trở thành một hiện tợng văn học lý thú đợc khá nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Tuy nhiên cho đến nay vẫn còn nhiều vấn đề về truyện ngắn của ông cha đợc nghiên cứu, trong đó có vấn đề xung đột nghệ thuật. Xung đột nghệ thuật trong truyện ngắn là vấn đề có ý nghĩa quan trọng. Một mặt nó thể hiện những đóng góp xuất sắc của Nguyễn Quang Sáng trong cách khai thác, chiếm lĩnh các hiện tợng đời sống, mặt khác nó thể hiện điểm nhìn và dấu ấn phong cách riêng của nhà văn. 1.3. Bên cạnh một số tác giả miền Nam khác, truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng đã góp những nét riêng trong việc làm phong phú thêm diện mạo văn học miền Nam viết về đề tài kháng chiến nói riêng và văn học hiện đại nói chung. Tìm hiểu truyện ngắn của ông ta có thể hiểu thêm về cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, hiểu thêm về bản sắc con ngời Việt Nam qua những cảm xúc chân thành, đối với đất nớc cùng sức sống mãnh liệt có ý nghĩa xã hội, thẩm mĩ 5 sâu sắc của nhà văn. Thực hiện đề tài này, luận văn còn hy vọng đóng góp ít nhiều vào công tác giảng dạy các tác phẩm của Nguyễn Quang Sángtrờng phổ thông. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1. Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Quang Sáng nói chung Nguyễn Quang Sáng một tác giả văn học đạt đợc nhiều thành tựu. Thế nh- ng, lịch sử nghiên cứu về ông còn cha xứng đáng với những đóng góp của nhà văn. Trớc chúng tôi, một số nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình có quan tâm đến các tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng nh: Vũ Tú Nam, Hoàng Trung Thông, Tô Hoài, Vân Thanh, Bùi Việt Thắng, Trần Đăng Khoa, Phan Hoàng . thể hiện qua các bài phê bình, lời giới thiệu đăng trên các Tạp chí, Tập san hoặc các Tuyển tập. Trong cuốn Văn học giải phóng miền Nam (1979), Tác giả Phạm Văn Sỹ nhận định: Nguyễn Quang Sáng đợc chú ý hơn hết với những truyện ngắn viết về cuộc sống của ngời dân Nam Bộ trong chiến tranh. Đó là những bức tranh khác nhau thể hiện những vẻ đẹp khác nhau của dân thờng, ngời cán bộ cơ sở, ngời chiến sĩ giải phóng. Tác giả tỏ ra nhạy cảm trong việc nắm bắt những sự kiện tiêu biểu, tinh tế trong việc khai thác tính cách của con ngời Nam Bộ. Khi viết lời tựa 25 truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, (1989), Trịnh Công Sơn viết: Nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một thực tế có thể chạm đến đợc và từ đó có quyền yêu thích hoặc không. Tôi quen anh từ sau ngày đất nớc thống nhất, ngời ta có thể yêu văn phong ngời này và khớc từ một lối hành văn khác. Tôi là kẻ yêu loại văn chơng tráng lệ. ở Nguyễn Quang Sáng khó tìm ra cái thủ pháp đầy quyến rũ của chữ nghĩa. Ngời ta nói và nhắc lại nhiều lần trên sách báo văn là ngời. Trờng hợp nay rơi xuống đúng đời văn - đời ngời Nguyễn Quang Sáng. Nói nh thế nào, nghĩ nh thế nào và sống nh thế nào thì viết nh thế ấy. Mặc dù, phải xa đến nhiều năm dòng sông Cửu Long mạnh mẽ, đỏ rực phù 6 sa, nhng trong văn chơng của anh vẫn là văn chơng của kẻ tha thẩn trên những dòng sông Nam Bộ. Nếu tôi không nhầm lẫn quá thì hình nh địa lý của mỗi miền thờng ảnh h- ởng, thậm chí quy định độ bền, chiều sâu, độ dài của tác phẩm mỗi con ngời làm văn học. Miền Nam theo tôi, ít ngời viết truyện ngắn. Chín con rồng đầy phù sa nh thế làm sao mà thu gọn súc tích trong vài trang viết cho đợc. Nguyễn Quang Sáng là kẻ muốn đánh lạc mình ra ngoài địa lý và ngoài không gian quy định để làm ngời kể chuyện mộc mạc mà tinh tế những chuyện mình và chuyện đời nh một quà tặng gọn ghẽ chuyển đến cho mọi ngời một cách thầm lặng. Trong bài viết Còn lại tình yêu, (2000), tác giả Bùi Việt Thắng nhận định về truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng: cái chất Nam Bộ thể hiện rõ trong văn của ông, nó đợc thể hiện bằng một lối viết phóng khoáng thể hiện qua từng lời nói nhân vật, chất Nam Bộ trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng còn là cái tình của nhà văn đối với quê hơng. Khi trình bày những suy nghĩ của mình trong bài Vài phút với Nguyễn Quang Sáng, (2000), nhà văn Trần Đăng Khoa kết luận: Trong hơi văn của Nguyễn Quang Sáng nó sục lên mùi vị của sông nớc Tháp Mời, cả cái chất đậm đặc không thể trộn lẫn. Vân Thanh viết bài Truyện ngắn Nguyễn Sáng, cho rằng . Nguyễn Sáng vốn là cây bút khéo sử dụng các yếu tố ngẫu nhiên có thể xảy ra, đóng vai trò chất xúc tác thực sự, đẩy các tình huống phát triển, truyện ngắn Nguyễn Sáng tuy đậm tính kịch nhng vẫn mang nhiều chất trữ tình. Truyện ngắn của anh đi vào từng mảng nhỏ của đời sống, làm cho ta thấy sự kết hợp của chất anh hùng cao cả và chất thơ trong trẻo, đơn giản . Đặc biệt năm 2001, để ghi nhận những đóng góp của nhà văn, Nhà xuất bản Băn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản Nguyễn Quang Sáng tuyển tập. Cuốn sách là công trình tập hợp khá đầy đủ các truyện ngắn đặc sắc và tiểu thuyết của nhà văn. Khi viết lời tựa cho tập sách Phan Đắc Lập nhận xét: Dù 7 viết về đề tài chiến tranh hay chuyện đời thờng, phần lớn các tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng đều hấp dẫn. Sự hấp dẫn do nhiều yếu tố: chủ đề, bố cục, chi tiết . nhng trớc hết tác phẩm của anh là giàu kịch tính. Đáng chú ý, gần đây có luận văn thạc sĩ Phong cách truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng của Trần Thị Thúy Kiều (2008), Đại học Vinh kết luận: Phong cách truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng đợc thể hiện rõ trên nhiều phơng diện, từ t tởng nghệ thuật với cái nhìn độc đáo về con ngời và cuộc sống, đến bút pháp giọng điệu và ngôn ngữ . . Nhìn chung các tác giả nghiên cứu về Nguyễn Quang Sáng đều ít nhiều đề cập đến những thành công cơ bản của tác giả, nhất là về truyện ngắn 2.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề xung đột nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Việc tìm hiểu, nghiên cứu xung đột nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng còn là vấn đề mới mẻ. Qua khảo sát, chúng tôi thấy cho tới thời điểm hiện nay số lợng ý kiến nghiên cứu về tác giả cha nhiều, về vấn đề xung đột nghệ thuật trong truyện ngắn của ông càng hiếm hoi. Chỉ có một vài ý kiến nhắc đến nhng còn rất sơ bộ. Phạm Văn Sỹ trong bài viết Truyện ngắn miền Nam, (1979), nhận xét: Truyện ngắn của anh có nhiều nhân tố tích cực đáng chú ý. Anh vận dụng rất khéo léo những xung đột mang tính thẩm mỹ. Những xung đột đó làm tăng không ít sự hấp dẫn của truyện ngắn. Cha có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện vấn đề này. 2.3. Luận văn của chúng tôi có thể nói là công trình đầu tiên nghiên cứu về vấn đề này với cái nhìn tập trung, hệ thống. Trong quá trình tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu về tác giả Nguyễn Quang Sángtruyện ngắn của ông mới dừng lại ở những bài giới thiệu trong những tuyển tập sách hoặc một số bài viết đăng trên tạp chí và đăng báo. Nhìn chung các công trình nghiên 8 cứu trớc đây về truyện ngắn của nhà văn cha đề cập đến những vấn đề đặc sắc nghệ thuật về nội dung cũng nh hình thức tác phẩm. 3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi, giới hạn của đề tài 3.1. Đối tợng nghiên cứu Xung đột nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng. 3.2. Phạm vi và giới hạn của đề tài Luận văn khảo sát xung đột nghệ thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng. Văn bản chúng tôi dựa vào khảo sát là một số những truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn đợc tập hợp trong Nguyễn Quang Sáng tuyển tập, Nxb Văn Nghệ, Thành Phố Hồ Chí Minh, 2001. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Thực hiện đề tài này, luận văn đặt ra 3 nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1. Đa ra một cái nhìn chung về văn nghiệp Nguyễn Quang Sáng và vai trò, vị trí của thể loại truyện ngắn trong sáng tác của nhà văn. 4.2. Khảo sát xác định các dạng thái xung độtxung đột nghệ thuật cơ bản trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng. 4.3. Khảo sát phân tích, xác định những đặc sắc trong thi pháp thể hiện xung đột nghệ thuật của Nguyễn Quang Sáng. Cuối cùng, rút ra một số kết luận về xung đột nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng. 5. Phơng pháp nghiên cứu Thực hiện đề tài này, luận văn chúng tôi vận dụng quan điểm thi pháp học với nhiều phơng pháp khác nhau trong đó có các phơng pháp chính sau: Phơng pháp khảo sát - tổng hợp, phơng pháp so sánh - đối chiếu, phơng pháp thống kê - miêu tả, phơng pháp cấu trúc - hệ thống, mục đích nhằm tìm ra những nét độc đáo riêng biệt của xung đột nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng. 6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn 9 6.1. Đóng góp Thực hiện những nhiệm vụ với những phơng pháp nêu trên, luận văn là công trình đầu tiên đi sâu tìm hiểu, khảo sát, phân tích, xác định vấn đề xung đột nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng với một cái nhìn hệ thống. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu và dạy - học hiện tợng văn học Nguyễn Quang Sáng ở học đờng. 6.2. Cấu trúc của luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc triển khai trong 3 chơng: Chơng 1: Hiện tợng Nguyễn Quang Sáng trong văn học Việt Nam hiện đại và thành công đặc sắc về thể lọai truyện ngắn của nhà văn Chơng 2: Các dạng thái xung độtxung đột nghệ thuật cơ bản trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Chơng 3: Nghệ thuật thể hiện xung đột trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 10

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
2. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
3. Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lý luận của văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận của văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1995
4. Nguyễn Văn Dân (2006), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2006
5. Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
6. Hà Minh Đức biên soạn (1998), Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn nói về tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức biên soạn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998
7. Hà Minh Đức (1998), Khảo sát văn chơng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát văn chơng
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1998
8. Lê Tiến Dũng (1991), Tìm hiểu tác phẩm văn học, Nxb Tổng hợp Sông Bé Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tác phẩm văn học
Tác giả: Lê Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Sông Bé
Năm: 1991
9. Trơng Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trơng Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1998
10. Đỗ Mai Hà (1987), “ Hội thảo về truyện ngắn lực l ợng vũ trang và chiến tranh cách mạng , ” Tạp chí Văn nghệ quân đội, (2), tr 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo về truyện ngắn lực lợng vũ trang và chiến tranh cách mạng ,"” Tạp chí "Văn nghệ quân đội
Tác giả: Đỗ Mai Hà
Năm: 1987
11. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
12. Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2004
13. Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hửu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học, bộ mới, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hửu Tá (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
14. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
15. Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học và nhân cách, Nxb Văn học, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và nhân cách
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1994
16. Lê Thị Hờng (1994), “ Quan niệm về con ng ời cô đơn trong truyện ngắn hôm nay” Tạp chí Văn học, (2), tr. 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về con ngời cô đơn trong truyện ngắn hôm nay"” Tạp chí "Văn học
Tác giả: Lê Thị Hờng
Năm: 1994
17. Lê Thị Hờng (1995), “ Các kiểu kết thúc của truyện ngắn hôm nay ”, Tạp chí Văn học (4), tr. 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kiểu kết thúc của truyện ngắn hôm nay"”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Lê Thị Hờng
Năm: 1995
18. Lê Thị Hờng, Những đặc điểm cơ bản của truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm cơ bản của truyện ngắn Việt Nam giai "đoạn 1975 - 1995
19. Phùng Ngọc Kiếm (2001), Con ngời trong truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con ngời trong truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975
Tác giả: Phùng Ngọc Kiếm
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
20. Trần Thị Thuý Kiều (2008), Phong cách truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng
Tác giả: Trần Thị Thuý Kiều
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w