Tìm hiểu "Những đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam" dới góc độ thi pháp, tôi muốn góp thêm một tiếng nói mới vào việc lý giải sự tr ờng tồn của văn Thạch Lam và niềm đam mê c
Trang 1Nh©n vËt trong truyÖn ng¾n Th¹ch Lam
1.1 Nh©n vËt tiÓu t s¶n
1.2 Nh©n vËt d©n nghÌo
Ch ¬ng 2:
Thêi gian vµ kh«ng gian nghÖ thuËt trong
truyÖn ng¾n Th¹ch Lam
2.1 Kh«ng gian nghÖ thuËt trong truyÖn ng¾n Th¹ch Lam2.2 Thêi gian nghÖ thuËt trong truyÖn ng¾n Th¹ch Lam
Ch ¬ng 3:
Ng«n ng÷ trong truyÖn ng¾n Th¹ch Lam
3.1 Ng«n ng÷ trong truyÖn ng¾n Th¹ch Lam lµ ng«n ng÷
®Çy chÊt th¬, giµu c¶m xóc vµ nh¹c ®iÖu
Trang 2Lời nói đầu
Qua một quá trình nghiên cứu và đợc sự giúp đỡ của cácthầy cô giáo, tôi đã hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài
"Những đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam"
Tìm hiểu "Những đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn
Thạch Lam" dới góc độ thi pháp, tôi muốn góp thêm một tiếng
nói mới vào việc lý giải sự tr ờng tồn của văn Thạch Lam và niềm
đam mê của ngời đọc đối với văn ông
Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với
thầy giáo trực tiếp hớng dẫn Trần Anh Hào cùng với các thầy cô
trong khoa Ngữ Văn đã giúp tôi hoàn thành khoá luận này
Sinh viên:
Nguyễn Thanh Thuỷ
Trang 3A phần mở đầu
I lý do chọn đề tài.
Thạch Lam là một trong những cây bút xuất sắc của văn ch ơng TựLực văn đoàn Ông cầm bút ngay từ đầu những năm 1930 nh ng xuấthiện với t cách một nhà truyện ngắn từ thời kỳ Mặt trận dân chủ ĐôngDơng (1936-1939) Tuy nhiên, có một thời văn Thạch Lam không đ ợc đ-
a vào chơng trình giảng dạy ở nhà trờng PT vì nhắc đến văn ông ngời tanghĩ ngay đến những tác phẩm văn học lãng mạn (mà đã là lãng mạntrong lúc dân tộc đang lầm than thì không thể tha thứ đ ợc) Tuy nhiên,lịch sử bao giờ cũng mang tính khách quan của nó "T duy mới " đã gạt
bỏ những hớng đi duy lý chủ quan, và Thạch Lam với những tác phẩmcủa mình đã đợc khẳng định trở lại
Thạch Lam đã sống một đời văn quá ngắn ngủi nh ng những tácphẩm văn chơng của ông thì sống dài mãi đến tận tơng lai Thạch Lamtham gia viết ở nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu luận phê bình, tiểuthuyết … nh nhng thành công nhất là ở thể loại truyện ngắn Ông đã để lại
cho đời ba tập truyện: Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vờn (1938), Sợi tóc (1942) Trong đời văn nghiệp ngắn ngủi của mình, Thạch Lam
đã thể hiện tài năng của một phong cách nghệ thuật độc đáo không lẫnvới bất kỳ ai trong số đông các cây bút trên văn đàn lúc bấy giờ Quanhững tác phẩm của mình, Thạch Lam đã có những đóng góp to lớn vàotiến trình của lịch sử văn học Việt Nam hiện đại Ông cùng với ThanhTịnh, Hồ Dzếnh đã tạo nên một dòng phong cách truyện ngắn: Dòngtruyện ngắn trữ tình
Thạch Lam là nhà văn lãng mạn có khuynh h ớng hiện thực, giàulòng nhân đạo Văn Thạch Lam là một kiểu văn có chân giá trị và chângiá trị đó đủ lớn, đủ nặng để tạo đ ợc một chỗ đứng vững vàng trong lịch
sử văn học cũng nh trong lòng bạn đọc bao thế hệ Nó lay động lòng ng
-ời không những từ cái tài mà còn cả từ cái tâm của ông Văn Thạch Lamkhông dữ dội mà êm nhẹ, không ồn ào mà lắng đọng đầy chất trữ tình,suy t Nó đi vào lòng ngời một cách tự nhiên nhng rất dai dẳng nh chínhlời văn của ông, thật tế nhị, kín đáo đầy hình ảnh và vô cùng tinh thế
Có nhiều công trình đã nghiên cứu về văn chơng và cuộc đờiThạch Lam Họ đã đề cập đến những phơng diện nghệ thuật mà ThạchLam đã sử dụng để xây dựng nên những thiên truyện của mình Tuynhiên những mảng nghiên cứu đó cha phải là một hệ thống để khái quát
Trang 4lên một cách tơng đối rõ ràng, đầy đủ toàn bộ phong cách của ông haynói cách khác là một cách nhìn hệ thống với t cách là một chỉnh thểhình thức mang tính nội dung - nhiệm vụ của thi pháp học Tìm hiểuThạch Lam tức là tìm hiểu một cây bút văn xuôi lãng mạn xuất sắc củaVăn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Không có tham vọng sẽ làmchuẩn những kiến thức về Thạch Lam nhng dới cái nhìn của thi pháphọc tôi hy vọng bài khoá luận này sẽ góp thêm một tiếng nói mới dù rấtnhỏ vào việc nghiên cứu Thạch Lam, đặc biệt là tìm hiểu những tácphẩm của ông đợc giảng dạy ở nhà trờng PT Chính vì vậy tôi mạnh dạn
đi vào khai thác vấn đề: Những đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam
II lịch sử vấn đề.
Thạch Lam là nhà văn đã tạo đợc một phong cách nghệ thuật độc
đáo không lẫn vào bất cứ ai trong dòng Văn học lãng mạn 30-45 Tuynhiên việc nghiên cứu phong cách và thi pháp Thạch Lam là một khuvực từ trớc tới nay còn ít đợc đề cập đến hoặc chỉ mới ở dạng nhữngnhận xét lẻ tẻ Nói tóm lại cho đến nay, trong việc nghiên cứu ThạchLam mặc dù đã tốn khá nhiều giấy mực, song ch a có một công trình nàothực sự nêu ra đợc một cách đầy đủ, hợp lý về thế giới nghệ thuật trongtruyện ngắn Thạch Lam
Khảo sát tất cả những bài viết về Thạch Lam, tôi thấy hầu hết cáctác giả đều đã chú ý khai thác thế giới nghệ thuật của nhà văn tuy nhiên
họ mới chỉ dừng lại ở những nhận xét lẻ tẻ Trong cuốn "Thạch Lam Văn chơng và cái đẹp" (NXB Hội nhà văn , H, 1994), Vũ Tuấn Anh đãtập hợp tất cả những bài viết của nhiều tác giả về Thạch Lam nhân dịp
-kỷ niệm năm mơi năm ngày mất của nhà văn Đầu tiên là giáo s Phong
Lê với bài "Thạch Lam trong Tự lực văn đoàn" Phong Lê đã nêu lên ấntợng chung về thế giới nghệ thuật Thạch Lam, đó là "cảnh ngộ và sốphận con ngời trong rất nhiều khắc khoải, lo âu vì cái nghèo và nhữngbất công oan trái, vì trăm thứ tai hoạ dồn lên những kiếp sống mongmanh, không nơi bấu víu nơng tựa" (trang 32) Ông lại nhận định "ở thếgiới nghệ thuật của Thạch Lam, tất cả đều hiu hiu, đạm đạm, không cóchói gắt, không có những vang động mạnh, nh ng lại gợi bao ám ảnh về
số phận con ngời, về sự tối tăm của các cảnh đời" (trang 33) Ông cũng
đa ra nhận xét "những truyện hay của Thạch Lam th ờng có nhiều bóng
Trang 5tối, không phải cái tối nh mực mà là cái tối của hoàng hôn, của ngàytàn".
Cũng trong cuốn này, tác giả Phạm Phú Phong với bài "Thi pháptruyện ngắn Thạch Lam" đã nêu ra các kiểu, cách xây dựng thế giớinghệ thuật của Thạch Lam với không gian, thế giới nhân vật, ngôn ngữ tuy nhiên bài viết này cũng chỉ ở mức sơ l
tích những đặc sắc nghệ thuật
Tác giả Trần Ngọc Dung với bài "Phong cách truyện ngắn ThạchLam" đã nêu lên đợc thế giới nhân vật của Thạch Lam, không gian,giọng điệu nhng chỉ dừng lại ở mức điểm qua chữ cha phân tích cụ thể
Cũng trong cuốn "Thạch Lam - Văn chơng và cái đẹp", còn có bàiviết "Thế giới nhân vật của Thạch Lam" của tác giả Hà Văn Đức,
"Truyện ngắn Thạch Lam - đặc điểm không gian nghệ thuật" của HồThế Hà Những bài viết này nhìn chung chỉ nghiên cứu thế giới nghệthuật của Thạch Lam ở một khía cạnh nhỏ lẻ
Trong cuốn "Thạch Lam văn và đời" (NXB Hà Nội, 1999) hầu hếttuyển chọn lại những bài viết của các tác giả đã in trong "Thạch Lam -văn chơng và cái đẹp"
Nh vậy nhìn chung từ trớc tới nay cha có công trình nào nghiêncứu đầy đủ, hợp lý thế giới nghệ thuật của Thạch Lam Đây là một yêucầu đặt ra đối với các nhà nghiên cứu cũng nh với các độc giả yêu mếnvăn Thạch Lam
III đối tợng và nội dung nghiên cứu.
III.1 Đối tợng:
Vấn đề phong cách nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam làmột vấn đề lâu nay đòi hỏi ng ời nghiên cứu phải tìm hiểu dựa trên sựvận dụng các môn khoa học liên ngành nh lý thuyết ngôn ngữ học, lýthuyết ngữ dụng học, lý luận văn học, thi pháp học để làm sáng tỏnhững đặc điểm diện mạo phong cách, thi pháp nhà văn
Nghiên cứu những đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn ThạchLam so với các nhà văn cùng thời để thấy đợc những đóng góp sáng tạocủa một ngòi bút hiện đại xuất sắc
III.2 Nội dung :
Đặc sắc nghệ thuật chính là những đặc điểm nổi bật về phongcách khiến cho nhà văn tạo đợc dấu ấn riêng, cái tôi không lẫn với bất
kỳ nhà văn nào khác Những nét đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn
Trang 6Thạch Lam thể hiện ở trên nhiều phơng diện nhng ở đây tôi chỉ xin trìnhbày về: Nhân vật, thời gian và không gian nghệ thuật, Ngôn ngữ
IV mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu những đặc sắc trong truyện ngắn Thạch Lam nhằmmục đích:
Thấy đợc những đóng góp to lớn của Thạch Lam trong văn ch
-ơng Tự Lực văn đoàn nói riêng và văn học Việt Nam nói chung
- Thấy đợc những sáng tạo mới mẻ của Thạch Lam so với các nhàvăn cùng thời
VI Bố cục khoá luận:
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Th mục tài liệu tham khảo, nộidung chính của khoá luận đợc trình bày thành ba chơng:
Chơng 1: Nhân vật trong truyện ngắn Thạch Lam
Chơng 2: Thời gian và không gian nghệ thuật
Chơng3: Ngôn ngữ trong truyện ngắn Thạch Lam
Trang 7B phần nội dung
Ch
ơng 1 : Nhân vật trong truyện ngắn Thạch LamMỗi nhà văn đều chú trọng xây dựng cho mình một thế giới nhânvật riêng mang đậm dấu ấn tâm hồn tác giả Nhân vật trong truyện ngắnThạch Lam cũng đợc nhà văn chú trọng miêu tả Nhân vật của ông lànhững con ngời thiên về cảm xúc nội tâm, suy nghĩ Bằng thế giới nhânvật của mình, Thạch Lam đã gợi lên trong lòng ng ời đọc những trạngthái tình cảm thiết tha và man mác buồn Ông tập trung vào miêu tả 2loại nhân vật chính là ngời tiểu t sản và ngời dân nghèo Đó là những đềtài quen thuộc trong văn học cùng thời Tuy nhiên do có quan niệmnghệ thuật đúng đắn về văn chơng "Văn chơng không phải là cách đem
đến cho ngời đọc sự thoát ly hay sự quên mà là một thứ khí giới thanhcao để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác vừa làm cho
lòng ngời đọc thêm trong sạch và phong phú hơn" (Theo dòng) cho nên
tác phẩm của Thạch Lam vẫn đem đến cho ng ời đọc những cảm nhận vàkhám phá mới
1.1 Nhân vật tiểu t sản:
Đề tài ngời trí thức tiểu t sản là một vấn đề khá quen thuộc đối vớivăn học Việt Nam 30-45 Những tháng năm này, ng ời trí thức nghèo,thiếu thốn về vật chất Họ bị tù túng, giam hãm về tinh thần Đây cũng
là thời kỳ ngời tiểu t sản trí thức nghèo phải đấu tranh gay gắt với thựctrạng xã hội để dành lấy sự sống Cuộc đời của những ng ời trí thức tiểu
t sản bị những cái hàng ngày, bị gánh nặng cơm áo đeo bám còn trên
đầu họ thì đeo nặng xiềng gông của chế độ thực dân phong kiến Họ lànhững ngời có nhân cách và lòng tự trọng, biết yêu th ơng những ngờicùng cảnh ngộ Họ từ chối những cám dỗ về vật chất trong đời sốnghàng ngày nhng rồi có khi chính họ lại sa vào những tội lỗi đáng sợ đó.Tâm trạng của những ngời tiểu t sản này rơi vào quẩn quanh bế tắc, bấtbình với xã hội, bất bình với cuộc đời nhng cuối cùng lại không dám,không thể và chẳng làm gì để đổi thay nó
Nhân vật tiểu t sản của Thạch Lam là những Sinh (Đói), Bào
(Ng-ời bạn trẻ), Minh (Cái chân què), Thành (Sợi tóc), Tâm (Trở về ), Thanh (Dới bóng hoàng lan) Tất cả bọn họ đều có một điểm chung
Trang 8giống nhau đó là cái nghèo và họ luôn mơ ớc đợc giải thoát khỏi cuộcsống nghèo khổ đó Viết về họ, Thạch Lam không rơi vào lối viết mơmộng lý tởng hoá nh những nhà văn khác trong nhóm Tự Lực văn đoàn.
1.1.1 Nhân vật tiểu t sản có những nét chân thực và gần với
cuộc sống đời thờng.
Là một nhà văn lãng mạn nhng ngòi bút của Thạch Lam đã tỏ rakhá chân thực khi miêu tả về cuộc sống của những ng ời trí thức tiểu tsản Chính vì vậy nhân vật tiểu t sản của Thạch Lam vừa có nét giốngvới nhân vật tiểu t sản của các nhà văn đơng thời lại vừa mang nhữngnét riêng
1.1.1.1.Tiểu t sản nghèo.
Cũng nh hình tợng tiểu t sản trong hầu hết sáng tác của các nhàvăn đơng thời, nhân vật tiểu t sản của Thạch Lam đợc đặt trong nhữnghoàn cảnh khó khăn trở ngại Cái đói,cái nghèo d ờng nh lúc nào cũng
đeo đẳng với số phận của nhân vật, xô đẩy họ vào những tình huống đầytuyệt vọng
Cuộc sống đời thờng với những khó khăn về vật chất có thể đẩy
ngời tiểu t sản vào bi kịch cái chết nh Bào trong "Ngời bạn trẻ" Bào
sinh ra trong một gia đình nghèo khó, đang học dở thì bị đuổi học Saunhiều tháng lang thang, vật vạ không có việc làm và đói rách, Bào mắcbệnh và trở về gia đình sống nh một gánh nặng Anh đã chọn cái chết đểchấm dứt cuộc sống tủi nhục, đói khổ
Thạch Lam đã viết về ngời tiểu t sản nghèo với một trái tim đônhậu và một tấm lòng thực sự xót th ơng Những nhân vật ấy gợi lêntrong lòng ngời đọc những nỗi niềm thơng cảm và phần nào thái độ bấtbình trớc những bất công đè nặng lên số phận khốn khổ của ng ời tiểu tsản nghèo
Cuộc sống đời thờng cũng có khi không đẩy nhân vật vào cái chết
mà đẩy họ vào một bi kịch tinh thần đau đớn thảm hại hơn nh nhân vật
Sinh (Đói) Đứng trớc cái đói không còn lối thoá, Mai- vợ Sinh đã phải
bán mình để có tiền nuôi chồng Biết đợc điều đó Sinh vô cùng tủi nhục
và cảm thấy mình bị phản bội Anh đã hất tung gói đồ ăn và đuổi vợ rakhỏi nhà Nhng cuối cùng trớc sự hành hạ của cái đói Sinh đã đầu hàngmột cách thảm hại Sinh đã nhặt gói đồ ăn lên ăn một cách vụng trộm và
sau khi thoả mãn cơn đói thì anh ta nhận ra sự hèn hạ của mình và " hai tay ôm mặt khóc nức nở ".
Trang 9Cũng trong văn học 1930- 1945, có một nhà văn cũng viết nhiều
về ngời trí thức tiểu t sản, là Nam Cao ,nhng quả là tâm thế của ngời tríthức ở Nam Cao và Thạch Lam hoàn toàn khác nhau ở nhân vật trí thứctiểu t sản của Nam Cao thờng có một điểm chung là họ có quá nhiềuthèm muốn, luôn luôn trong họ có những ớc ao nho nhỏ, ớc ao chính
đáng mà không sao thực hiện nổi, cho nên cũng không sao dập tắt nổi
Họ ớc ao từ những cái nhỏ nhặt , bình thờng trong cuộc sống nh miếngcơm manh áo, điều kiện tối thiểu để làm việc cho đến những phút thanhthản bên ánh trăng mơ màng, những ngời đàn bà nhàn hạ ngồi trên ghế
xích đu và cả sự nổi tiếng trên văn đàn nữa( Điền trong "Trăng sáng" ,
Hộ trong "Đời thừa" ) Nhân vật tiểu t sản của Thạch Lam không có
những khát khao nh thế Miếng cơm manh áo đối với họ cha phải là mộtgánh nặng đén mức ám ảnh, đặt họ vào vòng xoáy của sự lựa chọn khốcliệt nh nhân vật tiểu t sản của Nam Cao Thế nhng cái nghèo của nhânvật tiểu t sản trong văn Thạch Lam vẫn để lại trong lòng ng ời đọc d vịcủa một nỗi buồn thơng man mác - nỗi buồn mang đậm hơng vị phongcách của Thạch Lam Và nếu nh nhân vật tiểu t sản của Nam Cao nh
Điền (Trăng sáng), Hộ (Đời thừa),Thứ (Sống mòn )… nhluôn phải trảiqua những cuộc đấu tranh nội tâm rất căng thẳng mới nhận ra đ ợc nhândân nói chung, những ngời chung quanh nói riêng, là rất tốt đẹp và nhàvăn phải có sứ mệnh viết về những sự tốt đẹp đó thì nhân vật tiểu t sảncủa Thạch Lam không phải trải qua những phút đấu tranh nội tâm nhthế Hình nh ở họ không có gì phải thèm muốn Những gì mà ngời tríthức của Nam Cao ao ớc thì họ đã có rồi; những điều mà Điền , Hộ ,Thứ… nhcố sức tự thuyết phục, với họ là chuyện đơng nhiên Phía trớc cácnhân vật của Thạch Lam có cái đích khác: làm sao để hoàn thiệnmình ,từ đó, bằng cách đó, ảnh hởng tới mọi ngờii Và nếu nh nhân vậttrí thức của Nam Cao thờng rơi vào bi kịch vỡ mộng khi họ đem mộttrái tim trong sáng và một hoài bão lớn lao để hoà nhập vào một cuộc
đời nhỏ nhen tù túng - một cuộc đời tầm th ờng hoá và chặt cánh những
ớc mơ thì ngời trí thức của Thạch Lam dờng nh sống bình lặng hơn và
do đó bi kịch của họ lan toả vào lòng ngời một cách thầm lặng hơn
Nhân vật tiểu t sản của Thạch Lam không chỉ bị đẩy vào bi kịch
cái chết nh Bào (Ngời bạn trẻ) hay bi kịch tinh thần đau xót, thảm hại
nh Sinh (Đói) mà có khi lại bị đẩy vào bi kịch của một cuộc sống vô nghĩa lý nh Minh ttong "Cái chân qùe" Khi còn là một kẻ nghèo hèn,
Trang 10anh luôn mơ ớc, khao khát cuộc sống giàu sang và trong đầu chỉ luônnung nấu một chủ đích: Làm giàu Nhng khi đã đạt đợc ứớc nguyện đó,trở thành ngơì giàu có nhờ thắng kiện trong vụ kiện hãng ôtô đã đè gãychân anh, thì Minh lại rơi vào một bi kịch chua xót Sau những ngày ănchơi trác táng để trả thù đời, Minh lại mang thêm một vết th ơng lòngkhông thể xoá nhoà cả vết thơng ở ngoài hình thể và trong tâm hồn,
Minh rơi vào sự chán nản và tuyệt vọng, anh "chua chát khi nhận thấy
sự thay đổi của lòng ngời đối với kẻ có tiền và không có tiền" Minh đã
phải sống một cuộc sống vô nghĩa lý trong suốt quãng đời còn lại
Nhân vật tiểu t sản của Thạch Lam cũng có khi đợc đặt trên ranhgiới mong manh và mơ hồ giữa hiền l ơng và tội lỗi, giữa thiện và ác,giữa chính và tà, giữa vô thức và ý thức để đi đến một quyết định đem
lại cho con ngời một trạng thái cân bằng cần thiết: "Chỉ một sợi tóc
nhỏ, có chút gì đó, chia địa giới hai bên" nh nhân vật Thành trong "Sợi
tóc" Trải qua những giây phút giằng xé nội tâm, Thành đã quyết định
trả lại ví cho ngời anh họ Cái tâm trạng vừa tự thú, vừa nuối tiếc chohành động của mình đã khắc hoạ đầy đặn cả phần khuất tối lẫn ánh sángtrong mỗi con ngời bình thờng Ngời tiểu t sản nói riêng và con ngời nóichung đều ẩn chứa trong tâm hồn cả những cái tốt lẫn cái xấu xa Trongmột khoảnh khắc nào đó, cái xấu có thể bất thần trỗi dậy chế ngự conngời nhng cuối cùng bản chất tốt đẹp vẫn giúp con ng ời trở về với bảntính thiện "nh cây tre uốn cong trở lại cái thẳng thắn lúc th ờng" Điềunày tạo nên sự khác biệt giữa nhân vật tiểu t sản của Thạch Lam vànhân vật tiểu t sản của Nam Cao Nhân vật của Thạch Lam không bịdồn đuổi vào sự cùng quẫn, tha hoá Thạch Lam viết về họ với một tấmlòng trân trọng, thơng yêu, nâng niu vẻ đẹp nhân cách của họ Trong khi
đó Hộ của Nam Cao thì chỉ vì miếng cơm manh áo, vì bi kịch vỡ mộngvăn chơng mà dẫn đến bắt đầu tha hoá về nhân cách Hộ phản lại nghệthuật văn chơng chân chính, phản lại nguyên tắc tình th ơng của mình để
rồi cuối cùng tự xỉ vả "Anh là một thằng khốn nạn".
1.1.1.2 Tiểu t sản thành đạt, giàu có.
Đây là loại t sản mà rất nhiều nhà văn cùng thời quan tâm xâydựng Đặc biệt trong tác phẩm của các nhà văn Tự Lực văn đoàn nhKhái Hng, Nhất Linh… nh, loại t sản này chiếm đa số Nhân vật tiểu t sảngiàu có của họ thờng thể hiện một cái nhìn ban ơn đối với ng ời dânnghèo, Và họ cũng thờng đợc miêu tả với những mỗi tình lãng mạn
Trang 11tuyệt đẹp (Bớm trắng, Hồn bớm mơ tiên) giữa chàng trai thành đạt với
cô gái quê Không tránh khỏi ảnh hởng của trào lu Văn học lãng mạnnhng Thạch Lam vẫn tìm đợc những nét riêng cho mình giữa những nétchung khi xây dựng loại nhân vật tiểu t sản thành đạt, giàu có
Tâm trong "Trở về" là một ngời học hành giỏi giang, thành đạt,
sống sung sớng Anh ta trở về quê cũ, không phải để sống lại dĩ vãng(cha quá xa xăm nh anh ta tởng) mà là để rẻ rúng nó, vùi sâu chôn chặt
nó, hất nó ra ngoài rìa cuộc sống giàu sang chắc chắn của anh ta Anh ta
đã có thái độ "hạ cố" đầy khinh bạc kể cả đối với mẹ mình Nh thế từnay trong cuộc sống tinh thần của anh ta, quá khứ hoàn toàn chết lặng.Một phần hiện tại của anh ta cũng đã chết Cái gì chờ đợi anh ta ở phíatơng lai kia, nếu không phải là sự trống rỗng và kệch cỡm của kẻ phủnhận cội nguồn?
Tuy nhiên đây không phải là kiểu nhân vật lý t ởng của ThạchLam Điều này khiến cho Thạch Lam khác với các cây bút khác trong
Tự Lực văn đoàn Thái độ của Tâm rất giống với thái độ của Hiền đối
với Vọi trong "Trống mái" của Khái Hng Đối với những loại ngời này
Thạch Lam thực sự rất căm gét Sau năm, sáu năm xa cách, ng ời conmới giàu có trở về thăm mẹ già nghèo ở quê, khi hắn ta từ giã bà cụ ra
đi , tác giả thản nhiên, lạnh lùng viết "ra đến ngoài Tâm nhẹ hẳn mình." "Chàng tự cho đã làm xong bổn phận" Nhng sự thản nhiên, sự lạnh
lùng ấy giấu một tính tình khinh bỉ, một cảm t ởng chua chát không biết
đến chừng nào
1.1.2 Nhân vật tiểu t sản tự thức tỉnh
Mô típ nhân vật này đợc thể hiện ở một số truyện ngắn nh: Đứa con đầu lòng, Một cơn giận, Cái chân què, Sợi tóc … nh Ông đã để chonhân vật của mình thức tỉnh nhân cách một cách rất hồn nhiên Họ hầu
nh chẳng phải chịu một thứ luân lý cao siêu nào, cũng nh không quamột cuộc đấu tranh t tởng quyết liệt nào Trong những sáng tác ấy, khi
đi vào những tâm trạng, cảnh ngộ cụ thể,ngòi bút nhà văn có khả năngphân tích một cách nhẹ nhàng và tỉ mỉ, sâu sắc và gợi cảm tiếng nói củatrái tim con ngời với những sắc thái biểu cảm phong phú
ở truyện "Đứa con đầu lòng" là sự tự thức tỉnh trong tâm hồn
của một ngời lần đầu tiên đợc làm cha Từ sự ngỡ ngàng xa cách "không
có một chút liên lạc gì với chàng" cho đến "Chàng thấy trong lòng mối cảm động êm đềm" và cuối cùng là "Tân thấy trong lòng rung động khẽ
Trang 12nh cánh bớm non, một tình cảm sâu xa và mới mẻ chàng ch a từng thấy".
Còn ở truyện "Một cơn giận", nhân vật đã thức tỉnh bằng sự ân hận,
sám hối trớc nỗi đau của con ngời vì hành vi độc ác của mình làm ngời
khác gian truân suốt đời ở "Sợi tóc", nhân vật đã đứng chông chênh
giữa hai bờ của cái tốt đẹp và cái xấu xa Trong khoảnh khắc mấp mé bờvực ấy, anh ta đã biết dừng lại ở bên bờ l ơng thiện Cái khoảnh khắcthức tỉnh ấy thật ngắn ngủi nhng Thạch Lam đã nắm bắt đợc để níu giữcho nhân vật của mình về phía điều tốt, điều nhân bản khi gặp những va
đập của đời thờng ở những trang văn của Thạch Lam, ngời đọc khôngbắt gặp những cảnh dằn vặt quằn quại của tâm hồn Nhân vật tiểu t sảncủa Thạch Lam thức tỉnh một cách lặng lẽ, tự nhiên Trong khi đó nhânvật tiểu t sản của Nam Cao thức tỉnh nhân cách trong nỗi đau đớn quằn
quại của tâm hồn (nh Thứ trong "Sống mòn, Điền "Trăng sáng", Hộ trong "Đời thừa"), trong cảnh sống tối tăm, trong tiếng nức nở của ng ời
thân, trong cái nhìn tự soi xét mình rạch ròi, tàn nhẫn… nh Thạch Lam đãsáng tạo ra một lối đi riêng, không giống với lối đi của văn đoàn TựLực, cũng không giống bất cứ nhà văn nào, để đến với tâm hồn ng ời đọccủa nhiều thế hệ
1.1.3 Nhân vật tiểu t sản cha đấu tranh để tự vợt lên mình mà cam chịu trớc hoàn cảnh.
Trớc bế tắc của cuộc sống, mỗi con ngời lựa chọn một thái độ
khác nhau Có ngời lựa chọn con đờng tiêu cực là cái chết nh Bào (Ngời bạn trẻ); có ngời đầu hàng thực tại, đánh mất nhân cách nh Sinh (Đói);
lại có ngời chấp nhận cuộc sống vô nghĩa lý trong tâm trạng dằn vặt,
chua xót nh Minh (Cái chân què) Đây là một điểm khác so với nhân
vật tiểu t sản của Nam Cao Ngời trí thức trong truyện Nam Cao khôngbuông xuôi tự huỷ hoại mình Họ nhìn chung là tỉnh táo, tuy có lúc giậndữ giận ngời một cách vô lý nhng những giây phút ấy cũng qua đi
nhanh chóng Con ngời Hộ trong "Đời thừa" là một trờng hợp tiêu
biểu Nam Cao muốn cho nhân vật nhìn thẳng vào sự thật, vào bản thânmình và tự nhận ra mình Đây là nguyên tắc quán xuyến cho hàng loạtnhân vật trí thức nghèo của Nam Cao Viết về những nhân vật này, NamCao đã nhìn thẳng vào sự thật và nói lên đ ợc sự han rỉ tâm hồn của lớpngời trí thức tiểu t sản Tuy nhiên họ không thụ động cam chịu Tronghoàn cảnh bế tắc họ vẫn cố gắng vơn lên để cải tạo cuộc sống Họ đãtrải qua quá trình đấu tranh giữa những mặt trái ngợc diễn ra liên tục,
Trang 13lúc âm thầm dai dẳng, lúc bùng lên quyết liệt Chống đỡ của họ tuy còn
yếu ớt nhng dù sao cũng là sự vơn dậy rất đáng trân trọng Hộ (Đời thừa) tỉnh táo để trở về cuộc sống hiện thực Điền (Giăng sáng) sau cả
một đêm dài dằn vặt, sáng hôm sau vẫn cố gắng ngồi viết giữa baochuyện eo sèo của cuộc sống lầm than Nhân vật tiểu t sản của ThạchLam tuy cha có đợc những đấu tranh dằn vặt để tự v ợt lên mình nh kiểunhân vật tiểu t sản của Nam Cao nhng đây là một sự cố gắng nỗ lực củaThạch Lam so với các nhà văn cùng nhóm nh Nhất Linh, Khái Hng Vàkiểu nhân vật tiểu t sản này là sự tiếp cận, đến gần với chủ nghĩa hiệnthực của nhà văn Thạch Lam
1.2 Nhân vật dân nghèo.
Thời kỳ Mặt trận Dân chủ (1936-1939) là thời kỳ mà ng ời lao
động đã bớc lên vũ đài chính trị dới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng Tuynhiên, cuộc sống của họ vẫn ch a thoát khỏi vòng tối tăm, khổ cực Vănhọc đã kịp thời phản ánh và đa hình tợng những con ngời bình thờng ấyvào văn học Cũng nh những cây bút đơng thời, Thạch Lam đã quan tâm
đến cuộc sống của những ngời lao động nghèo khổ Và trong thế giớicủa những con ngời nghèo khổ ấy, Thạch Lam đặc biệt quan tâm đếnphụ nữ và trẻ em - là những nạn nhân đáng thơng nhất của xã hội thuộc
địa nửa phong kiến
1.2.1 Ngời dân nghèo trên con đờng phá sản , bần cùng hoá không lối thoát.
Mặc dù là một nhà văn lãng mạn thế nhng bằng tài năng và tất cảtấm lòng của mình, Thạch Lam đã nhìn thấy đợc nỗi khổ của những ng-
ời dân lao động nghèo trong xã hội cũ Tr ớc hết đã là hình ảnh ngời dân
nghèo phải vật lộn với cơm áo '' Nhà mẹ Lê" là một truyện ngắn phản
ánh khá chân thực điều đó Đây là một tác phẩm xuất sắc mà ThạchLam đã vợt ra ngoài khuôn khổ của văn đoàn mình Mẹ Lê là hình ảnhngời mẹ nghèo điển hình của ngời nông dân nghèo dễ gặp ở vùng đấtHải Dơng và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ tr ớc Cách mạng Câu chuyệnxoáy sâu vào số phận của một gia đình nghèo đông con gồm một bà mẹcòm cõi và mời một đứa con, đông đến nỗi hàng xóm th ờng phải nhắc
mẹ đếm lại con, nếu không lại quên Họ sống trong một túp lều nát củaphố chợ và miếng ăn hàng ngày chỉ dựa vào việc làm thuê, móc cua ốc,bòn mót hạt lúa, củ khoai, củ ráy … nhCăn nhà của mẹ "lụp xụp, chừng ấy
Trang 14ngời chen chúc trong khoảng rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giờng nan bị gãy nát, mùa rét thì rải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cũng ngủ trên đó trông nh một cái ổ chó, chó mẹ chó con lúc nhúc" Những
ngày mùa vất vả cực nhọc đến với ngời nông dân lại là những ngày sungsớng hạnh phúc vì ít ra cũng có việc làm và có ít gạo để nuôi con Cònkhi mùa đông đến khi ngoài đồng chỉ còn trơ cuống rạ, ao hồ cũng cạnkhông còn tôm cá nữa là lúc gia đình mẹ Lê rơi vào cảnh đói rét, túngthiếu, có nhiều ngày phải nhịn đói Mẹ Lê suốt một đời tần tảo, vất vảcực nhục mà không nuôi nổi đàn con, để có những lúc phải nhìn đàn con
đói xác xơ, lòng mẹ lại đau nh xát muối Và cho đến cái ngày quẫn báchnhất trong mùa giáp hạt, mẹ Lê vì thơng con mà phải liều đi vay gạo, bịchó nhà giàu cắn rồi sốt mà chết, bỏ lại đàn con bơ vơ không nơi n ơngtựa Cái chết của mẹ chấm dứt một kiếp ngời nghèo khổ, đắng cay nhng
đồng thời cũng mở ra cái chết ngầm cho cả đàn con Hình ảnh của mẹ
gợi cho ta nhớ đến hình ảnh chị Dậu trong "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố.
Nhng cuộc đời chị Dậu cha đến mức thê lơng nh cuộc đời mẹ Lê
Ngòi bút của Thạch Lam đã rất tinh tế khi miêu tả số phận nhữngcon ngời nghèo khổ, nếu không thuộc lớp dới đáy thì cũng là ngời ở
cảnh bần hàn, hoặc đang rơi vào cảnh bần hàng "Cô hàng xén" là sự
khắc hoạ chân dung ngời phụ nữ, một chân dung có sức sống điển hình,vì soi vào đấy, ta thấy số phận của cả một lớp ng ời, suốt một đời nhẫnnại hy sinh, hết lo cho cha mẹ, anh em lại đến chồng con Cuộc đời Tâmtoàn những ngày khó nhọc và âu lo Đấy là một cuộc đời hiu hiu, lặnglặng, với gánh hàng xén trên vai, với trăm thứ hàng lặt vặt, vừa quý báulại vừa ít ỏi, và ngày nọ dệt vào ngày kia nh một tấm vải thô Và cáicuộc sống vất vả, lam lũ ấy đã khiến cho cô hàng xén xinh t ơi một thời
tàn phai nhan sắc "Đã lâu nàng không còn chú ý đến sắc đẹp của mình
và cũng không biết nó tàn lúc nào Sắc đẹp cũng vô ích cho nàng khi đã
có chồng rồi" Hình ảnh cô hàng xén gợi cho ngời đọc sự liên tởng đến
hình ảnh ngời phụ nữ nh thân cò lặn lội trong ca dao, tục ngữ
Bên cạnh ngời nông dân, hình ảnh ngời dân nghèo thành thị cũng
hiện lên với cuộc sống bần cùng, quẫn bách Trong truyện "Một cơn giận" ta thấy hiện lên số phận của một ngời phu xe rách rới, nghèo khổ.
Chỉ vì cơm áo, anh ta phải trốn chui vào thành phố kiếm khách Và vìcơn tức giận vô cớ của ngời khách, anh ta bị phạt, không có tiền trả nợ
Trang 15cho chủ xe nên bị đánh đập và đành phải bỏ trốn Đứa con anh không cótiền mua thuốc đã qua đời
Những ngời nh Minh (Ngời bạn cũ), ngời lính (Ngời lính cũ)
cũng sa cơ lỡ vận và lâm vào cảnh khốn cùng Những kết thúc u ám nhthế cứ trở đi trở lại trong nhiều truyện ngắn của Thạch Lam, tô đậm cáiquá trình bần cùng không lối thoát của nhân dân lao động trong xã hội
cũ
Ngoài những nỗi khổ về vật chất, nhân vật dân nghèo của ThạchLam còn rơi vào những nỗi khổ về tinh thần Tr ớc Cách mạng, ngời phụnữ không những phải chiụ nỗi khổ chung của ng ời dân nô lệ mà còn lànạn nhân của chế độ phong kiến hẹp hòi, khắc nghiệt "xuất giá tòng
phu", "cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" "Hai lần chết" kể về cảnh đời và
số phận một cô gái lớn lên trong sự ghẻ lạnh của gia đình, phải chịu mộtcuộc hôn nhân do cha mẹ xếp đặt ở trong nhà chồng, Dung phải sống
nh kẻ ăn ngời ở và phải chịu đựng những lời chửi mắng của bà mẹchồng cay nghiệt Dung muốn tìm chỗ dựa tinh thần ở bố mẹ mình nh ngvô ích Và cô muốn tìm đến cái chết Lần thứ nhất cái chết do cô quyết
định quên sinh lại đợc cứu sống; để đến lần sống lại, cắp khăn áo về nhàchồng thì mới là lần chết thật, chết không bấu víu vào đâu đ ợc Cái chếttrong cõi sống hoặc sống trong cảnh chết này, ở cách viết Thạch Lam,vẫn nhẹ nhàng tinh tế vậy mà gây bao ám ảnh Nó đánh vào cân não củachúng ta bằng cái xám nhờ, rồi đen sẫm đi trong cảnh đời ng ời lao động
của xã hội cũ Truyện "Tối ba mơi" là số phận của hai cô gái giang hồ
Liên và Huệ, cũng chỉ vì miếng cơm manh áo mà phải dấn thân vàocuộc sống nhơ nhớp, tủi nhục giữa chốn lầu xanh mặc dù bản chất tâmhồn của họ luôn khát khao hớng về cái đẹp, cái thiện
Trong truyện Thạch Lam còn có hình ảnh của cô gái nghèo phải đi
ở đợ để gán nợ trong "Đứa con" Cô phải lao động cực nhọc, đầu tắt
mặt tối không lúc nào ngơi Thế mà cô còn phải chịu đựng những lờichửi mắng cay nghiệt của chủ nhà
Cuộc sống nghèo khổ không chỉ là vấn đề của ngời lớn mà nó còntác động sâu sắc lên cuộc đời của những đứa trẻ Các nhân vật trẻ thơcủa Thạch Lam có những khuôn mặt riêng: đẹp nh ng buồn Những đứatrẻ ấy mang kiếp sống nghèo khổ từ bé, bị áp lực nhân sinh đè nặng và
chúng thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần Trong "Nhà mẹ Lê", đàn
con mời một đứa của mẹ Lê sống triền miên trong cảnh đói rét th ơng
Trang 16tâm Cái đói, cái rét dờng nh cùng kéo đến, cùng xúm lại mà hành hạ
chúng "Mấy đứa nhỏ nhất: con Tý, thằng Phún, thằng Hy mà con chị nó
bế, chúng khóc lả đi vì không có cái ăn D ới manh áo rách nát, thịt chúng nó cứ thâm tím lại vì rét nh thịt con trâu chết" Trong thế giới về
lũ trẻ, có những chi tiết đợc Thạch Lam nói đến nh những thớc phim lớtnhanh: mấy đứa trẻ đang lom khom nhặt nhạnh những thanh nứa, thanhtre trên cái chợ tàn, trong một buổi chiều tàn, thằng bé con nhà chị Týtối tối lễ mễ khiêng bàn ghế, lụi hụi nhóm bếp đun n ớc giúp mẹ để kiếm
kế sinh nhai… nh (Hai đứa trẻ) Gánh nặng về cơm áo đâu chỉ đè lên vai
ngời lớn, nó còn len lỏi cả vào tuổi thơ của những đữa trẻ vốn sinh rakhông đợc biết đến tuổi thơ Chỉ cần một cơn gió lạnh thổi qua thôi, cáitrớ trêu của cuộc đời đã hiện ra trên thân xác của những đứa trẻ nghèo
"Hôm nay môi chúng nó tím lại, và qua những chỗ áo rách, da thịt thâm
đi Mỗi cơn gió đến, chúng lại run lên, hàm răng đập vào nhau", còn cái Hiên thì rụt rè "co ro đứng bên một cột quán, chỉ mặc có manh áo
rách tả tơi, hở cả lng và tay" (Gió lạnh đầu mùa) Hình ảnh trẻ thơ để
lại ấn tợng sâu sắc nhất cho ngời đọc là Liên và An ở "Hai đứa trẻ",
toàn bộ câu chuyện là tâm trạng xao xác, bâng khuâng của hai chị em
Đây là câu chuyện không có cốt truyện nhng lại có sức gợi sâu xa Haichị em Liên đợc giao trông nom một gian hàng nhỏ ở phố huyện nghèonàn Đêm nào cũng vậy, Liên và An cố thức đợi bằng đ ợc tàu rồi mới đingủ Chúng đợi đoàn tàu không phải để bán hàng mà d ờng nh đã trởthành một nhu cầu bức thiết về mặt tinh thần của hai đứa trẻ Đoàn tàuhuyên náo, rực rỡ ánh sáng nh từ một thế giới xa xăm nào đến, đối lậphoàn toàn với cảnh tụ đọng tràn ngập bóng tối tù mù ánh đèn dầu của
phố huyện Hai đứa trẻ mơ về những ngày x a tơi đẹp, mơ về "Hà Nội sáng rực, vui vẻ và huyên náo" Đoàn tàu đến rồi lại vụt đi, nó đem lại
cho hai đứa trẻ một thoáng bâng khuâng xao động trong tâm hồn, rồi lạimang theo nỗi niềm ấy khuất dần vào đêm tối Chỉ còn lại hai chị emvới đêm tối dày đặc hơn, tĩnh mịch hơn bao bọc xung quanh Hình ảnh
Liên ngồi lặng lẽ "đôi mắt chị ngập đầy bóng tối" gợi cho ngời đọc
niềm yêu thơng thông cảm cho nỗi buồn mênh mông của những đứa trẻsống trong một cuộc sống ảm đạm, buồn tẻ nơi phố huyện nghèo
Bức tranh về cuộc sống của ngời dân nghèo sau luỹ tre, trong xómchợ, nơi ngoại ô ngõ hẻm, không hề đ ợc phủ bằng một màn sơng thi vị.Những số phận nhọc nhằn, bi đát, với một viễn cảnh mờ mịt đen tối vẫn
Trang 17là kết cục chung cho hầu hết các tác phẩm viết về ng ời dân lao độngnghèo khổ của Thạch Lam.
Trong tiểu thuyết "Bớc đờng cùng", Nguyễn Công Hoan cũng đã
miêu tả khá thành công hình ảnh ngời nông dân điêu đứng, bị phá sản vìthủ đoạn tranh ruộng cớp đất của bọn địa chủ cờng hào Ngô Tất Tố vớitiểu thuyết "Tắt đèn" đã để lại ấn tợng sâu đậm về hình tợng chị Dậu -một nhân vật điển hình cho số phận ngời phụ nữ nông dân trớc cáchmạng, một con ngời có phẩm chất tốt đẹp nhng cuộc đời lại gặp nhiềuoan trái "hết nạn nọ đến nạn kia", long đong lận đận vì s u thuế, vì sự đè
nén ức hiếp của những thế lực thống trị nông thôn "Tắt đèn" dựng lên
một nông thôn sôi sục đầy căm phẫn, căng thẳng trong đó ng ời nôngdân thì ngời sống không yên thân, ngời chết cũng không yên mồ mảtrong những ngày su thuế
Còn ở Nam Cao, số phận ngời nông dân trong nhiều truyện ngắn
đợc đặt ở những thử thách khốc liệt của cảnh nghèo Và không ít nhânvật đã bị đẩy đến cái chết đau đớn, xót xa Mỗi ngời một hoàn cảnh, nh-
ng chung lại là cảnh nghèo và cái chết của họ mang một ý nghĩa tố cáoxã hội sâu sắc
Nh vậy ta có thể thấy hình ảnh ngời dân nghèo là một hiện tợngphổ biến trong xã hội Việt Nam trớc cách mạng và bằng tài năng củamình Thạch Lam đã phản ánh một cách chân thực cuộc sống nghèo khổ,tối tăm của họ Đọc văn Thạch Lam ta không thấy cốt truỵên, khôngthấy nối lên tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình nh ng có mộtnỗi niềm nào đó cứ lẩn quất, ám ảnh ngời đọc về thân phận của con ng-
ời Thạch Lam nắm bắt hiện thực chủ yếu ở "phần hồn" chứ không phải
ở "phần xác"
1.2.2 Ngời dân nghèo với những vẻ đẹp tâm hồn
Đối với ngời lao động nghèo, cái nhìn của Thạch Lam nói chung
là một cái nhìn hiện thực và giàu tính nhân đạo Thạch Lam khác cáccây bút Tự Lực văn đoàn ở chỗ ông không viết về ng ời bình dân nh mộtnhà văn xu thời mà xuất phát từ một tấm lòng nhân hậu xót th ơng thực
sự đối với họ Thạch Lam đáng quý ở sự chân thành Nếu đem so sánhThạch Lam với Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố hay Nam Cao thì chủnghĩa nhân đạo trong tác phẩm của Thạch Lam thực sự ch a sâu sắc vàmãnh liệt bằng, nhất là khi cần phanh phui triệt để những mâu thuẫngay gắt trong xã hội ngời bóc lột ngời đã dẫn đến nỗi bất hạnh của ngời
Trang 18dân lao động Ông không phải không đề cập đến vấn đề ấy nh ng trongnhiều trờng hợp ngòi bút ấy dờng nh vừa chạm đến đã vội dừng lại và
chuyển hớng Chẳng hạn ở truyện "Đứa con" mở đầu là mâu thuẫn giữa
chủ và ngời ở, là áp chế tàn nhẫn giữa kẻ có tiền và ng ời làm thuê Songcuối cùng mâu thuẫn đó lại đợc giải quyết bởi một sự chuyển hớng hoàhợp mà tác nhân là sự kích thích của tình mẫu tử - một thứ nhân tính
muôn đời Còn trong "Cái chân què" anh ta tỉnh ngộ dựa trên triết lý
về đồng tiền thờng thấy ở một số tác giả khác trong Tự Lực văn đoàn triết lý của những con ngời cha thực sự bị hoạ áo cơm ghì riết và hànhhạ Tuy nhiên, dù cha đạt đến chiều sâu nhân đạo nh các nhà văn hiệnthực nhng đọc mỗi trang văn của Thạch Lam, ngời đọc vẫn cảm nhận đ-
-ợc những tình cảm yêu thơng trân trọng mà Thạch Lam dành cho tầnglớp dân nghèo Đặc sắc của Thạch Lam là ông không dồn đuổi nhân vậtcủa mình vào những cảnh ngộ thê thảm, khốc liệt trong đói rét, áp bức.Chỗ độc đáo của Thạch Lam là ở đây Ông phủ lên thế giới của nhữngcon ngời nghèo khổ cái bầu khí quyển của một nỗi buồn thân phận Mõitruyện ngắn của ông là một khúc biến tấu về nỗi buồn và nó làm nênchiều sâu cho truyện Vì thế có ng ời gọi Thạch Lam là sáng tác theochủ nghĩa tình cảm Thực ra truyện của Thạch Lam là sự phát triển trênmột bình diện khác, cấp độ khác của chủ nghĩa hiện thực Truyện củaThạch Lam thể hiện một cái nhìn đầy cảm thơng của một tâm hồn lãngmạn đầy nhạy cảm
Thái độ trân trọng ngời phụ nữ, cảm thông chia sẻ với số phận của
họ đợc Thạch Lam thể hiện trong nhiều tác phẩm, trong đó có truyện
"Tối ba mơi" Với tâm hồn đa cảm và tế nhị, Thạch Lam đã diễn tả một
cách bùi ngùi, thấm thía cảnh ngộ của hai cô gái giang hồ Liên và Huệ.Trong tối ba mơi tết, khi mọi nhà đang vui vẻ, quây quần bên nhau thìgiữa cái nhà săm vắng lặng đã hết khách chỉ còn trơ trọi hai cô gái điếm
với nỗi niềm tha hơng lạnh lẽo Ngay cả lời chúc của ngời bồi săn "chúc hai cô sang năm mới đợc …đ ợc " đ …đ cũng có cái ngập ngừng đầy ẩn ý.
Thông thờng ngời Việt Nam chúc năm mới làm ăn bằng năm, bằng m ờinăm cũ Ai nỡ chúc hai cô gái tội nghiệp nh thế? Cái ngập ngừng khónói ấy càng tô đậm thêm sự thực phũ phàng Trong những kiếp sống tủinhục, tủi nhục nhất có lẽ chính là kiếp sống chốn lầu xanh Hai cô gái
ấy gợi cho ta nhớ đến một nàng Kiều của Nguyễn Du và cô gái giang hồ
trong"Tiếng hát sông Hơng" của Tố Hữu Họ cùng có chung một cảnh
Trang 19ngộ là phải bán thân xác mình vì miếng cơm manh áo Điều đáng quý ởngòi bút Thạch Lam cũng nh Nguyễn Du, Tố Hữu là chẳng những họkhông khinh ghét, coi thờng những cô gái giang hồ mà trái lại còn yêuthơng, trân trọng, phát hiện và nâng niu vẻ đẹp tâm hồn lấp lánh trongtrái tim những con ngời tội nghiệp ấy Liên và Huệ dù bị nhấn chìmxuống đáy cùng của sự bần hàn, vẫn bộc lộ những khoảng sáng đẹp đẽ
về nhân cách Họ có ý thức về thân phận đắng cay, tủi nhục của mình
Và trong thẳm sâu tâm hồn họ vẫn loé lên những tình cảm trong lành
với ớc mơ nho nhỏ "Huệ tởng nhớ đến những căn nhà ấm cúng sáng
đèn, then cửa cài chặt, mọi ngời trong nhà đang tấp nập sửa soạn đón năm mới trong sự thân mật của gia đình " Họ hồi tởng lại những kỷ
niệm đẹp đẽ thời thơ ấu, nhớ tổ tiên ông bà và thắp h ơng với tấm lòngthành kính Trong tâm hồn ngời con gái bất hạnh, những hình ảnh trongmát, tơi non ấy bỗng loé sáng trong chốc lát để rồi nh ờng chỗ chonhững đắng cay, tủi nhục hiện tại cùng những giọt n ớc mắt xót thơngcho số phận Nhân vật phụ nữ của Thạch Lam sa ngã mà không sa đoạ
"Trong cái tâm hồn đoạ lạc và bùn đục ấy vẫn sáng lên những ý nghĩ về tình cảm trong lành" (Nguyễn Tuân Lời giới thiệu "Thạch Lam tuyển
tập" NXB Hội nhà văn, Hà Nội 1957) Thạch Lam đã viết về họ với tấmlòng cảm thơng sâu sắc và thái độ trân trọng phẩm giá con ngời
ở truyện "Nhà mẹ Lê", ta bắt gặp vẻ đẹp của tình mẫu tử thơng
con vô bờ bến của bà mẹ nghèo Còn "Cô hàng xén", cuộc đời lặn lội,
tảo tần của Tâm hết lo cho gia đình mình đến gia đình chồng nh ngkhông kêu ca phàn nàn cũng chính là vẻ đẹp trong tâm hồn ng ời phụ nữViệt Nam mà Thạch Lam nâng niu quý trọng
Thạch Lam còn nâng niu những vẻ đẹp trong tâm hồn trẻ thơ vàcảm thơng cho những khát khao nhỏ bé tội nghiệp của chúng Ông đã
khám phá ra bản chất tốt đẹp của những đứa trẻ ở truyện "Tiếng chim kêu", vẻ đẹp chỉ là lòng cảm thơng của hai đứa bé nhà giàu ngủ trong
chăn ấm khi nghe một tiếng chim lạc loài trong m a bão nhng đó âu cũng
là điều đáng quý của ngòi bút Thạch Lam Hay ở truyện "Gió lạnh đầu mùa", Thạch Lam đã miêu tả khá cảm động tấm lòng nhân hậu của chị
em Sơn đối với ngời bạn nghèo Còn trong "Hai đứa trẻ", ngòi bút
Thạch Lam trân trọng cái khát khao của chị em Liên ngồi hằng đêm đợichuyến tàu đi qua phố huyện nghèo của cuộc đời mình
Trang 20Trong các sáng tác của Tự Lực văn đoàn viết về ng ời lao động đều
có cách của kẻ trên nhìn xuống theo kiểu ban ơn của những ng ời giàu
có, d dật cúi xuống mảnh đời nghèo khổ Còn Thạch Lam, tuy bút pháp,giọng văn có vẻ khách quan nhng tình cảm của tác giả là một sự đồngcảm rõ rệt Thạch Lam đã cúi lòng mình để lắng nghe nỗi khổ đau từlớp dân nghèo bằng cả trái tim nhạy cảm Tuy nhiên truyện của ThạchLam thiếu một thái độ căm phẫn cần thiết Tất cả chỉ dừng lại ở tấmlòng thơm thảo đó thôi, ở tấm lòng yêu thơng trân trọng, cảm thông vànâng niu vẻ đẹp trong tâm hồn những ngời dân nghèo
Tiểu kết: Trong thế giới nhân vật của mình, Thạch Lam mặc dù
cha xây dựng đợc những tính cách điển hình nhng ông đã thể hiện một
sự nỗ lực, cố gắng khám phá và phản ánh khá chân tình cuộc sống củangời dân trong xã hội cũ Đây là điều mà Thạch Lam đã v ợt qua đợcnhiều nhà văn trong Tự Lực văn đoàn để tiến gần hơn đến chủ nghĩahiện thực Và cũng chính vì thế mà "những trang văn xanh màu cốmnon" (Hoài Anh) của Thạch Lam vẫn sống mãi với thế hệ bạn độc hômnay
Trang 21Ch ơng 2:
Thời gian và không gian nghệ thuật trong
truyện ngắn Thạch Lam
Thời gian và không gian nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lamcũng nh mọi hiện tợng của thế giới khách quan, khi đi vào tác phẩm đ ợcsoi rọi bằng t tởng, tình cảm, đợc nhào nặn và tái tạo trở thành một hiệntợng nghệ thuật độc đáo thấm đẫm cá tính sáng tạo của nhà văn Đối vớiThạch Lam, cảm quan về thời gian và không gian gắn liền với cảm quan
về con ngời và cuộc đời, gắn bó ớc mơ, lý tởng của nhà văn
2.1.2 Đặc điểm của không gian nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam.
Cùng với việc biểu hiện thời gian nghệ thuật, trong tác phẩm củaThạch Lam, không gian cũng đợc khai thác hết sức triệt để Khác vớicác nhà văn đơng thời, trong tác phẩm của mình, khi miêu tả không giannghệ thuật, Thạch Lam ít khi mở rộng môi tr ờng hoạt động cho nhân vậtcủa mình Trong các tác phẩm của Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng,nhà văn để nhân vật của mình hoạt động trên một địa bàn không gianrộng lớn, còn ở tác phẩm Thạch Lam không gian bó hẹp hơn Các kiểukhông gian truyện của ông đợc xây dựng nhằm mục đích góp phần diễntả nội dung truyện của mình, thể hiện cách nhìn của ông đối với cuộc
không ai ngờ tới, tìm cái đẹp và kín đáo che lấp của sự vật" (Theo
Trang 22dòng) Chính vì thế, không gian hiện thực hàng ngày trong truyện
Thạch Lam là một xóm chợ, một ngõ hẻm, một ga xép, một phố huyệnnghèo nàn hoặc một con đờng làng ở một vùng nông thôn heo hút nào
đó ở đây các nhân vật của ông bị tù túng, luẩn quẩn với những đóinghèo, lo âu, dằn vặt thờng nhật
ở "Nhà mẹ Lê", không gian chỉ là một cái phố chợ tồi tàn với
"hai dãy nhà lụp xụp, mái tranh xuống thấp gần đến thềm, chen nửa những cái giại nữa đã mục nát " Và trên cái nền của không gian chật
hẹp ấy là cuộc đời, số phận của bảy, tám gia đình nghèo khổ không biếtquê quán ở đâu Nổi bật là gia đình mẹ Lê với một ng ời mẹ gầy còm và
đàn con mời một đứa đói rách, nhếch nhác Kết thúc cuộc đời mẹ Lê làcái chết cũng diễn ra trong không gian chật hẹp ấy
ở "Hai đứa trẻ", không gian là một phố huyện nghèo nàn vớitừng ấy con ngời sống cuộc sống đơn điệu, tẻ nhạt, xao xác buồn lặp đilặp lại hết ngày này qua ngày khác Với Liên và An, cái không gian ấythật tù túng, chật hẹp khiến chúng phải mơ ớc tới một không gian xaxôi, rộng lớn hơn Hôm nào cũng thế, khi đêm xuống, chúng hết nhìn raphố đếm đủ loại đèn lại ngớc mắt nhìn lên các vì sao để tìm sông Ngân
hà, nhng vũ trụ thăm thẳm bao la đối với tâm hồn hai đứa trẻ bỗng trởnên đầy bí ẩn và xa lạ Chúng lại quay về hiện tại với không gian chậthẹp để mong đợi một cái gì tơi sáng cho sự sống vốn tối tăm hàng ngày.Nơi cái thế giới quan của một đôi trẻ ở phố quê, hình ảnh đoàn tàu vàcái tiếng còi tàu đã thành một thói quen của cảm xúc và của ớc vọng
Liên, Huệ (Tối ba mơi) đã phải chảy những dòng lệ chua xót, tủi
buồn cho tấm thân lạc loài của mình Không gian của họ bó hẹp trongcăn buồng nhà săm nhớp nhúa, bẩn thỉu Nó làm tăng thêm nỗi đau về
sự lẻ loi, lạc loài của hai cô gái điếm Với tấm lòng thành kính, hai côgái tội nghiệp chờ tiếng pháo giao thừa vang lên, mong xua đi một năm
cũ nặng nề u ám
ở "Cô hàng xén", cái không gian tởng nh đông vui hơn mà ngàyngày Tâm tiếp xúc với mọi ngời là cái chợ quê quen thuộc lại càng làmtăng tính chất buồn bã bởi điệp khúc bất di bất dịch sáng đi, tối về trêncon đờng tối om, dày đặc Và Tâm bất giác nghĩ cuộc đời buồn đau,
nhẫn nại hy sinh trong sự khô kiệt của chính mình để rồi "cúi đầu đi mau vào ngõ tối".