Lam.
Thời Thạch Lam sống (1930-1945) là thời kỳ bàn giao tất yếu của những giá trị, tức là cái cũ đang rạn vỡ dần, mất dần và cái mới đang thay thế dần cái cũ. Vào thời kỳ này cảm nhận của con ngời về thời gian, cảm nhận của con ngời về quá khứ và hiện tại rất ám ảnh, cho nên rất nhiều ngời đã nhìn về quá khứ bằng tâm trạng nuối tiếc. Nguyễn Tuân tiếc th - ơng cho những gì đã qua và ông cố sức làm sống lại cái đẹo của một thời đã qua. Thanh Tịnh và Lu Trọng L bơ vơ đi tìm cái đẹp của một thế giới đã sụp đổ. Hồ Dzếnh ám ảnh bởi quá khứ đau buồn và đầy n ớc mắt Đối…
với những ngời này thì quá khứ đã qua là qua đi hẳn mang đi tất cả tinh hoa của một thời. Còn thời gian trong truyện ngắn Thạch Lam lại khác.
2.2.2.1. Thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam là thời gian của quá khứ, thời gian của sự hồi tởng.
Thạch Lam đã sử dụng phạm trù hồi tởng nh là một yếu tố của thời gian nghệ thuật. Hồi tởng thờng xuất hiện trong quá trình sáng tạo tác phẩm theo quy luật tơng phản hoặc theo quy tắc liên tởng. Trong thế giới nghệ thuật của Thạch Lam hồi tởng hiện ra từ từ khi nhân vật đợc đặt trong cảnh huống nào đó. Hồi tởng không đơn giản đẩy lùi phạm vi thời gian của sự trần thuật, trái lại nó tạo khả năng đối chiếu giữa quá khứ và hiện tại. Quá khứ trong truyện ngắn Thạch Lam là một quá khứ trong trẻo, buồn rầu. ở "Nhà mẹ Lê", giữa cơn mê sảng của ngời đứng bên bờ vực cõi chết, bác Lê nhớ lại cuộc đời vất vả của mình, nhớ những lúc vui vẻ đi lĩnh gạo về cho con, những ngày đi mót lúa, vò lúa để cảm nhận đợc cạnh bông lúa sắc xát vào da thịt, những ngày no đủ và cả những ngày đói rét nhất…
Thời gian quá khứ đợc tái hiện dần theo dòng tâm tởng của nhân vật. Với Tâm (Cô hàng xén) đó là thời gian của những ngày tuổi trẻ vất vả nhng
đềm, nhứng lúc cả nhà quây quần vui vẻ bên mâm cơm. Với Huệ và Liên
(Tối ba mơi), đó là quãng thời gian trong mát, tơi non. Còn chị em Liên và
An, quá khứ trong họ là những ngày xa khi còn ở Hà Nội thờng đợc thầy dẫn ra bờ hồ uống nớc lạnh xanh đỏ - một quá khứ êm ấm. Thanh (Dới bóng hoàng lan) tởng nhớ miên man về dĩ vãng, về những ngày thơ ấu, về
những ý xa tình cũ, về ngời bạn gái thuở nhỏ Thời gian quá khứ trong…
truyên Thạch Lam góp phần soi rõ nhân vật trên nhiều phơng diện.Có khi nó là minh chứng cho những tình cảm đẹp đẽ, thuỷ chung, đằm thắm không thể mất đợc.Có khi nó nh một khúc hoài niệm buồn, gợi lên nỗi xót xa, nuối tiếc của nhân vật (Một đời ngời, Tối ba mơi). Có khi nó lại là một lời kết án đối với nhân vật. Tâm trong "Trở về" là kẻ đã rũ bỏ quá khứ một cách
trâng tráo , tàn nhẫn. Thạch Lam sử dụng thời gian quá khứ đủ để diênhững tả tâm trạng, còn thời gian tơơng lai chỉ là một khoảng mờ tối, một giả định, không đợc hình dung rõ ràng.
2.2.2.2. Thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn của Thạch Lam là thời gian của hiện tại.
Thạch Lam miêu tả ít về thời gian hiện tại nhng nó luôn song hành với thời gian tâm trạng. Thời gian hiện tại là những sinh hoạt th ờng nhật, là cuộc sống đời thờng trong đó con ngời lúc nào cũng loay hoay với cái ăn , cái mặc, chống chọi với đói rét trớc mắt. Đối với Liên (Một đời ngời), quãng thời gian lấy chồng, sống dới sự khắc nghiệt của ngời chồng vũ phu và mẹ chồng ác nghiệt là thời gian nặng nề, đau khổ cả đời ngời "mới bảy
tám năm qua mà Liên tởng nh lâu lắm, hình nh đã hết nửa đời ngời". Với
Dung (Hai lần chết), hiện tại là cuộc sống đắng cay, là cái chết ngay trong sự sống. Với Huệ và Liên (Tối ba mơi) hiện tại là cuộc sống tủi nhục, nhơ nhớp giữa chốn lầu xanh, là cái đêm ba mơi giá rét cứa vào lòng hai cô gái giang hồ bao nỗi niềm xót xa. Còn chị em Liên và An, hiện tại là cuộc sống tẻ nhạt, tù túng buồn rầu nơi phố huyện nghèo nàn Thời gian hiện tại chỉ…
không chịu nổi của nhân vật. Những nhân vật thuộc những tầng lớp xã hội khác nhau của Thạch Lam đều nhìn thấy thời gian trôi đi một cách tàn nhẫn .Họ suy ngẫm về thời gian với sự xúc động, với niềm nuối tiếc, với tình cảm cay đắng của sự mất mát không gì bù đắp nổi.
ở Nam Cao, thời gian hiện tại là một ám ảnh rất lớn. Nó nh bám riết, xiết chặt cuộc đời, số phận khổ sở của nhân vật.Vấn đề sống chết đặt ra hàng ngày trong chuyện cơm áo. Cái đói đe doạ đến mọi cuộc đời, nhiều ngời, dẫn tới sự cùng cực bị tớc mất không những cơm áo mà cả nhân phẩm. Thời gian hiện tại trong truyện ngắn Thạch Lam cha đến mức ám ảnh nh thế nhng cũng đủ để gợi lên trong lòng ngời đọc sự cảm thơng. Thời gian trong truyện của Thạch Lam không trôi chảy theo dòng lịch sử mà trôi trôi chảy theo dòng cảm giác của nhân vật, tức là đây là thơì gian của tâm trạng , là quá khứ sống dậy trong hiện tại, là sự đột biến của những ký ức, hoài niệm . Chính điều này làm cho nhân vật của Thạch Lam sống với quá khứ, trở về quá khứ một cách dễ dàng ngay giữa hiện tại. Trục thời gian quá khứ- hiện tại góp phần làm nên cấu trúc truyện ngắn Thạch Lam .Một phần của hiện tại bị đẩy lùi về quá khứ, một phần của quá khứ bị ném trở lại hiện tại, nghĩa là ranh giới giữa quá khứ và hiện tại thờng bị nhoè đi. Từ đó tạo nên một kiểu thời gian gọi là đồng hiện (thời gian quá khứ-thời gian hiện tại cùng hiện lên trong một nhân vật). Tiêu biểu là truyện "Dới bóng hoàng lan". Nhân vật Thanh sống giữa hai bờ của thời gian hiện tại và quá khứ.
Chính điều này đã mang lại cho truỵên một vẻ đẹp thơ mộng và lãng mạn.
2.2.2.3. Thời gian buổi chiều kéo dài về đêm đợc s dụng nh một dụng ý nghệ thuật.
Đây là quãng thời gian khép lại một ngày với bao vất vả, lo toan cực nhọc nhng đồng thời cũng mở ra thời gian của một cuộc sống khác tăm tối trong màn đêm. ở "Hai đa trẻ", thời gian đợc bắt đầu từ "một chiều êm ả
nh ru" cho đến ban đêm ngập đầy bóng tối. Nó mở ra cuộc sống của những
cụ Thi điên Cũng có khi thời gian buổi chiều và đêm đ… ợc sử dụng làm nền để khắc hoạ nổi bật tâm trạng cô đơn, gợi kiếp sống nhỏ nhoi của nhân vật (Trong bóng tối buổi chiều, Cô hàng xén, Tối ba mơi ).
2.2.2.4. Thời gian nhgệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam là một tập hợp của nhiều thời gian riêng biệt .
Bên cạnh dòng thời gian quá khứ và hiện tại luôn đan xen vào nhau thì trong truyện Thạch Lam còn có thêm dòng thời gian tâm trạng. Đối với Liên (Một đời ngời) thì quãng thời gian sống ở nhà chồng là thời gian nặng nề nhất khiến cô "mới bảy tám năm qua mà Liên tởng hình nh lâu lắm,
hình nh đã hết nửa đời ngời". Đây đó thờng xuyên xuất hiện yếu tố lãng
quên về khái niệm thời gian thờng nhật, bởi sự tồn tại và chi phối của thời gian tâm tởng: "Không nhớ là mấy tháng sau, anh Bào đến chơi nhà tôi"
(Ngời bạn trẻ), "Nàng không nhớ rõ gì cả. Ra đến sông lúc nào nàng cũng
không biết".(Hai lần chết).
Tiểu kết : Thạch lam là cây bút xuất sắc của Tự Lựcc văn đoàn. Vợt lên nhiều nhà văn cùng thời, Thạch Lam đã sáng tạo ra một kiểu không gian và thời gian nghệ thuật riêng biệt không trộn lẫn với ai khác, làm nên một phong cách truyện ngắn của văn học lãng mạn 30-45.
Ch ơng 3
Ngôn ngữ trong truyện ngắn Thạch Lam. Văn học là nghệ thuật ngôn từ. Khi nghiên cứu nghệ thuật của một nhà văn không thể bỏ qua việc tìm hiểu phong cách ngôn ngữ của nhà văn ấy. Bởi ngôn ngữ là công cụ, là phơng tiện chủ yếu của nhà văn để thể hiện nội dung nghệ thuật và t tởng của tác phẩm.