Ngôn ngữ Thạch Lam có khả năng diễn tả một cách đầy đủ những cung bậc khác nhau của đời sống nội tâm con ngời.

Một phần của tài liệu Những đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn thạch lam (Trang 44 - 47)

những cung bậc khác nhau của đời sống nội tâm con ngời.

Truyện của Thạch Lam là loại truyện không có cốt truyện. Với cái nhìn hiện thực sinh động, Thạch Lam đã tìm ra trong những chuyện hàng ngày tởng nh không có chuyện những điều cần kể, và khi đã kể thì lập tức thành chuyện. Truyện của Thạch Lam giản dị nhng không gây cho ngời đọc sự nhàm chán mà trái lại mang đến cho ngời đọc nhiều d vị. Thạch Lam đã tạo ra một lối đi riêng. Không nghiêng về những sự kiện, biến cố hay những tình tiết ly kỳ, Thạch Lam chủ trơng"không bắt chớc Tàu,

không bắt chớc Tây Cứ việc diễn tả tâm hồn An Nam của chúng ta"… .

(Theo dòng). Bằng tài năng sử dụng ngôn ngữ, Thạch Lam đã rất tinh tế

khi đi sâu vào phát hiện những biến thái tinh vi trong đời sống nội tâm nhân vật. Văn của Thạch Lam rõ ràng là thứ văn của sự quan sát bên trong: nhìn thấy bản chất sự vật và miêu tả nó trong chiều sâu tâm lý. Thạch Lam không dùng đến những chữ dùng to tát, đao to búa lớn mà câu chữ của ông chỉ cần đủ cho sự phô diễn những trạng thái, những cảm xúc tâm hồn. Ngòi bút Thạch Lam có xu hớng hớng nội, đi vào thế giới bên trong với những cảm xúc, cảm giác. Ông đặc biệt tinh tế khi diễn tả, phân tích những rung động bên trong, những cảm giác mong manh thoáng qua, những biến thái tinh vi của tâm hồn trớc ngoại cảnh. ở truyện "Tiếng

chim kêu", trong một đêm ma gió, hai đứa trẻ nằm trong chăn ấm nghe

tiếng cây tre đầu nhà bị gió lay mà chúng ngỡ là tiếng chim kêu, hai đứa trẻ đã động lòng trắc ẩn. Nghĩ đến mình đang ở trong chăn ấm còn con chim tội nghiệp lại bị ma bão, trong lòng hai đứa trẻ trào lên niềm xót th- ơng. Nhng tình thơng ấy cũng chỉ dừng lại ở đó bởi chẳng ai chịu rời bỏ cái chăn ấm trong trời giá rét. Và chúng đã ngủ quên, bên tai còn "nghe tiếng chiêm chiếp của con chim nh thiết tha gọi". Đấy chỉ là những rung

động thoáng qua trong tâm hồn hai đứa trẻ, thế nhng bằng ngôn ngữ của mình, Thạch Lam đã xây dựng từ một chuyện tởng nh không có chuyện ấy thành một truyện ngắn có sức lay động tâm hồn độc giả.

"Đứa con đầu lòng", ngòi bút của Thạch Lam đã rất tinh tế

trong việc phát hiện ra những biến thái tinh vi trong tâm hồn của một ng - ời đàn ông lần đầu tiên đợc làm cha. Một ngời chồng mới có con đầu lòng hôm đón con ở nhà hộ sinh về cảm thấy vô tình trớc một vật gì đỏ hỏn đang động đậy, nhng rồi về nhà vài ngày, đứa con lớn dần, đợc vợ âu yếm chăm sóc, bỗng thấy tình thơng nảy ở trong lòng, thấy cái thiêng liêng sâu xa của sự sống và khi "cúi mình xuống, yên lặng đợi trên cặp môi nhỏ bé một nụ cời. Tân thấy trong lòng rung động khẽ nh cánh bớm non, một tình cảm sâu xa và mới mẻ chàng cha từng thấy".

Trong việc mô tả những trạng thái tình cảm nói chung, một đức tính của Thạch Lam là có óc quan sát tỷ mỷ và sâu sắc. Thạch Lam đã nắm bắt đợc những khoảnh khắc tâm lý của nhân vật. Những biến chuyển tâm lý trong các truyện của ông thờng có ý nghĩa hớng thiện rõ rệt. ở truyện "Đứa con", hình ảnh đứa trẻ đã đánh thức lơng tâm và tình cảm của bà Cả, một ngời đàn bà giàu có, kiệt ác, không có khả năng sinh con. Nhìn thấy chị Sen quấn quýt bên con, lòng bà dội lên nỗi đau đớn về sự thiệt thòi và bất hạnh của mình. "Ngời bà rung động, một tiếng thở dài

sẽ thoát ra môi rồi đôi mắt ráo của bà bỗng mờ đi nh ớt lệ. Bà lặng nhìn đứa bé đang rúc bú đôi vú căng sữa trong yếm mẹ". Với cái nhìn vị tha, nhân ái, nhà văn đã phát hiện ra đợc một cách tinh tế những biểu hiện tâm lý, tình cảm muôn đời của ngời phụ nữ: Đó là tình mẫu tử.

Truyện ngắn của Thạch Lam hay đi sâu vào những tâm trạng, tâm tình, cảm xúc, cảm giác. Cốt truyện của ông thờng ít hành động và kịch tính mà giàu những chi tiết, những "sự kiện" của tâm trạng, của lòng ng - ời. Với tâm hồn đa cảm và tế nhị, Thạch Lam đã diễn tả một cách bùi ngùi, thấm thía cảnh ngộ của hai cô gái giang hồ trong truyện "Tối ba

mơi". ở đây, không gian bên ngoài ma bụi, bóng tối, cái lạnh ẩm ớt cùng tiếng pháo giao thừa báo hiệu năm mới đã đánh thức những kiếp ng ời bụi bặm chốn lầu xanh trở về với đời sống tâm linh, trở về với chất ng ời vốn trong sạch của mình. Dới ngòi bút Thạch Lam, những kỷ niệm của dĩ vãng xen kẽ với những độc thoại nội tâm và đối thoại giữa các nhân vật đã lay động sâu xa ngời đọc.

Cách diễn đạt của Thạch Lam không chao chát, đao to búa lớn mà trầm tĩnh, bình thản nhng ẩn đằng sau những câu chữ lặng lẽ khách quan ấy là bao nhiêu sự dằn vặt lột xác của tâm trạng, tự thức tỉnh nhân cách và tự thanh lọc tâm hồn. Ngòi bút Thạch Lam tỏ ra từng trải trong nghệ thuật phân tích tâm lý cảm giác con ngời. Đó là cảm giác êm mát ngọt ngào đếm lịm ngời của ngời con trai khi trở về vờn quê xa thoảng hơng thơm hoàng lan và có mối tình e ấp đợi chờ của cô bạn hàng xóm thuở nào. "Có cái gì dịu ngọt chăng tơ đâu đây, khiến chàng vơng phải". Có khi đó là diễn biến tế nhị nhất trong khoảnh khắc đầy "giông bão" của tâm trạng con ngời đang đứng giữa ranh giới mong manh của cái thiện và cái ác (Sợi tóc). Cũng có khi đó là những mỉa mai cay đắng và đau đớn giúp con ngời hiểu ra ý nghĩa sâu xa của lẽ đời (Cái chân què); có khi là những ám ảnh day dứt khôn nguôi của một ngời chỉ vì cơn giận vô cớ của mình mà gieo đau khổ cho ngời khác suốt đời (Một cơn giận).

Ngòi bút của Thạch Lam đặc biệt thành công khi miêu tả cái cảm giác của con ngời "Chàng thấy đói, một sự đói vô cùng nh trong đời

chàng cha thấy bao giờ. Đói nh cạo ruột, làm ngời chàng mệt lả đi, mắt hoa lên, trông vật gì cũng lờ mờ nh lay động mấy miếng đậu vàng

trong chảo mỡ, mấy con cá rán bắt đầu cong lại, làm cho chàng ao ớc đến rung động cả ngời" và "cơn đói lại sôi nổi dậy nh cào ruột, xé gan, mãnh liệt át hẳn cả nỗi buồn". Và khi cái cảm giác kia mất đi thì nỗi đau tinh thần "thấm thía và sâu xa" khiến "Sinh cảm thấy có thể chết

ngay lúc ấy" khi biết rằng những thức ăn hấp dẫn kia có đợc là sự phản

bội của vợ chàng.

Bằng tài năng sử dụng ngôn ngữ của mình, Thạch Lam còn rất thành công trong việc miêu tả nội tâm - tâm trạng. Đó là tâm trạng "buồn man mác" và khắc khoải trong giờ phút đợi chuyến tàu đêm đi qua phố huyện, đi qua cuộc đời mình của nhân vật Liên trong "Hai đứa trẻ".

"Liên không hiểu sao nhng chị thấy lòng buồn man mác trớc cái giờ khắc của ngày tàn". Câu văn cuối cùng gây một sự ám ảnh đối với ngời

đọc "Liên thấy mình sống giữa sự xa xôi không biết nh chiếc đèn con

của chị Tý chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ".

Nếu so với Nam Cao - cây bút bậc thầy trong nghệ thuật phân tích tâm lý, tâm trạng, đi sâu vào thế giới nội tâm nhân vật - thì Thạch Lam thực sự cha bằng. Thế nhng bằng ngòi bút của mình, Thạch Lam vẫn đem đến cho ngời đọc những khám phá tinh tế, mới mẻ mà chỉ những tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm mới khám phá đợc.

Một phần của tài liệu Những đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn thạch lam (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w