Thời gian và không gian nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam cũng nh mọi hiện tợng của thế giới khách quan, khi đi vào tác phẩm đợc soi rọi bằng t tởng, tình cảm, đợc nhào nặn và tái tạo trở thành một hiện tợng nghệ thuật độc đáo thấm đẫm cá tính sáng tạo của nhà văn. Đối với Thạch Lam, cảm quan về thời gian và không gian gắn liền với cảm quan về con ngời và cuộc đời, gắn bó ớc mơ, lý tởng của nhà văn.
2.1. Không gian nghệ thuật.
2.1.1. Khái niệm:
Không gian nghệ thuật là phạm trù của hình thức nghệ thuật, là ph- ơng thức tồn tại và triển khai thế giới nghệ thuật. Nếu thế giới nghệ thuật là cái nhìn có nghĩa thì không gian nghệ thuật mở ra một điểm nhìn. Không gian ấy có thể rộng mênh mông, có thể rất eo hẹp. Không gian nghệ thuật là hiện tợng ớc lệ mang ý nghĩa cảm xúc, tình cảm.
2.1.2. Đặc điểm của không gian nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam. Thạch Lam.
Cùng với việc biểu hiện thời gian nghệ thuật, trong tác phẩm của Thạch Lam, không gian cũng đợc khai thác hết sức triệt để. Khác với các nhà văn đơng thời, trong tác phẩm của mình, khi miêu tả không gian nghệ thuật, Thạch Lam ít khi mở rộng môi trờng hoạt động cho nhân vật của mình. Trong các tác phẩm của Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng, nhà văn để nhân vật của mình hoạt động trên một địa bàn không gian rộng lớn, còn ở tác phẩm Thạch Lam không gian bó hẹp hơn. Các kiểu không gian truyện của ông đợc xây dựng nhằm mục đích góp phần diễn tả nội dung truyện của mình, thể hiện cách nhìn của ông đối với cuộc đời.
2.1.2.1. Không gian trong truyện ngắn Thạch Lam là không gian hiện thực chật hẹp gắn với cuộc sống con ngời.
Thạch Lam ít tô vẽ và cách điệu nó bởi vì nh ông nói "Cái đẹp man
mác trong vũ trụ, len lỏi khắp hang cùng ngõ hẻm, tiềm tàng ở mọi vật bình thờng. Công việc của nhà văn là phát hiện cái đẹp ở chỗ mà không ai ngờ tới, tìm cái đẹp và kín đáo che lấp của sự vật" (Theo dòng).
Chính vì thế, không gian hiện thực hàng ngày trong truyện Thạch Lam là một xóm chợ, một ngõ hẻm, một ga xép, một phố huyện nghèo nàn hoặc một con đờng làng ở một vùng nông thôn heo hút nào đó. ở đây các nhân vật của ông bị tù túng, luẩn quẩn với những đói nghèo, lo âu, dằn vặt th - ờng nhật.
ở "Nhà mẹ Lê", không gian chỉ là một cái phố chợ tồi tàn với
"hai dãy nhà lụp xụp, mái tranh xuống thấp gần đến thềm, chen nửa những cái giại nữa đã mục nát ". Và trên cái nền của không gian chật hẹp ấy là cuộc đời, số phận của bảy, tám gia đình nghèo khổ không biết quê quán ở đâu. Nổi bật là gia đình mẹ Lê với một ngời mẹ gầy còm và đàn con mời một đứa đói rách, nhếch nhác. Kết thúc cuộc đời mẹ Lê là cái chết cũng diễn ra trong không gian chật hẹp ấy.
ở "Hai đứa trẻ", không gian là một phố huyện nghèo nàn với từng ấy con ngời sống cuộc sống đơn điệu, tẻ nhạt, xao xác buồn lặp đi lặp lại hết ngày này qua ngày khác. Với Liên và An, cái không gian ấy thật tù túng, chật hẹp khiến chúng phải mơ ớc tới một không gian xa xôi, rộng lớn hơn. Hôm nào cũng thế, khi đêm xuống, chúng hết nhìn ra phố đếm đủ loại đèn lại ngớc mắt nhìn lên các vì sao để tìm sông Ngân hà, nhng vũ trụ thăm thẳm bao la đối với tâm hồn hai đứa trẻ bỗng trở nên đầy bí ẩn và xa lạ. Chúng lại quay về hiện tại với không gian chật hẹp để mong đợi một cái gì tơi sáng cho sự sống vốn tối tăm hàng ngày. Nơi cái thế giới quan của một đôi trẻ ở phố quê, hình ảnh đoàn tàu và cái tiếng còi tàu đã thành một thói quen của cảm xúc và của ớc vọng.
Liên, Huệ (Tối ba mơi) đã phải chảy những dòng lệ chua xót, tủi buồn cho tấm thân lạc loài của mình. Không gian của họ bó hẹp trong căn buồng nhà săm nhớp nhúa, bẩn thỉu. Nó làm tăng thêm nỗi đau về sự lẻ loi, lạc loài của hai cô gái điếm. Với tấm lòng thành kính, hai cô gái tội nghiệp chờ tiếng pháo giao thừa vang lên, mong xua đi một năm cũ nặng nề u ám.
ở "Cô hàng xén", cái không gian tởng nh đông vui hơn mà ngày
ngày Tâm tiếp xúc với mọi ngời là cái chợ quê quen thuộc lại càng làm tăng tính chất buồn bã bởi điệp khúc bất di bất dịch sáng đi, tối về trên con đờng tối om, dày đặc. Và Tâm bất giác nghĩ cuộc đời buồn đau, nhẫn nại hy sinh trong sự khô kiệt của chính mình để rồi "cúi đầu đi mau vào ngõ tối".
Cũng có khi không gian diễn ra câu chuyện chỉ ở trong một ngôi nhà nh "Tiếng chim kêu", "Ngời bạn cũ" hay "Đói". Cũng có lúc là
trong một khoang xe nh không gian của Thành (Cuốn sách bị bỏ quên), trong rạp hát nh không gian của "Ngời đầm". Từ một điểm của tâm tởng, ngời viết có thể liên tởng về không gian quá khứ, về không gian song hành hiện tại hoặc hớng về mơ ớc tơng lai không lấy gì làm chắc chắn để nói lên sự tồn tại chông chênh của thân phận con ngời.
Nh vậy có thể thấy hầu hết truyện của Thạch Lam đểu sử dụng không gian hiện thực hàng ngày làm môi trờng cho nhân vật hoạt động. Nhng không gian hiện thực ở đây đớc bó hẹp lại trong không gian đời t, không gian cá nhân chứ không phải không gian xã hội rộng lớn nên không gian càng thu nhỏ, dồn nén càng hiu hắt hơn.
Không gian cá nhân bị dồn nén đế mức ngột ngạt, làm xuất hiện sự cô đơn của nhân vật, và nhân vật tự đối diện với mình làm bộc sự suy t ởng. Dới bóng tre làng đen dày, trong những căn nhà "ổ chuột" tối tăm, nhân vật của Thạch Lam miên man trong những suy nghĩ, độc thoại nội tâm, sự day dứt âm thầm và chua xót về đời mình. "Tâm dấn bớc. Cái vòng đen
của rặng tre làng Bằng bỗng vụt hiện lên trớc mặt, tối tăm và dày đặc. Tâm buồn râu nhìn thấu cả cuộc đời nàng, cuộc đời cô hàng xén từ tuổi trẻ đến tuổi già, toàn khó nhọc và lo sợ ngày nọ dệt ngày kia nh tấm vải thô sơ. Nàng cúi đầu đi mau vào ngõ tối" (Cô hàng xén). Còn đối
với mẹ Lê, cho đến cuối đời, trớc khi chết trong cái đói vật vã của cả nhà và bởi sự cấu xé của con chó nhà giàu, mẹ nghĩ lại đời mình, từ lúc bé đến bây giờ chỉ toàn những ngày khổ sở nhọc nhằn. "Cái nghèo nàn
không biết tự bao giờ đã vào nhà bác, lúc sinh ra bác đã thấy nó rồi"
(Nhà mẹ Lê). Nhân vật Sinh vật vã trên chiếc phản gỗ, trong căn nhà tối
tăm, chống chọi một cách bất lực với cái đói, đến nỗi "chàng chỉ muốn chết ngay lúc bấy giờ để tránh khỏi cái nghèo khốn khó, nặng nề quá, đè ở trên vai". (Đói).
Khi nhân vật cảm thấy bất lực trớc hoàn cảnh thực tại thì lập tức ngôn ngữ độc thoại, ngôn ngữ giấc mơ hiện ra. Khi ấy không gian hồi t - ởng xuất hiện. Không gian hẹp mà Thạch Lam quan tâm miêu tả đã giúp cho nhân vật tự vấn, tự ý thức để đối chiếu, so sánh niềm vui, nỗi buồn của mình trong từng thời gian một cách cụ thể. Dung (Hai lần chết) hiểu rõ nỗi bất hạnh của mình, cứ sau mỗi lần vùng vẫy, ớc mơ thì lại bị nhấn chìm xuống đáy, nhng khổ nỗi không thể chết để đợc toại nguyện mà lại phải sống trong buồn đau trói buộc.
Trong tác phẩm của Thạch Lam dờng nh làng quê, ngôi nhà và con đờng là mối liên hệ cơ bản và quan trọng nhất; còn tất cả các mối quan hệ khác hoặc bị chúng cuốn hút hoặc trở thành thứ yếu trong thế giới nghệ thuật của Thạch Lam. Tác giả muốn nhấn mạnh cuộc sống vô nghĩa, nhàm chán, cô đơn, tẻ nhạt và quẩn quanh của họ. Chính cái môi tr ờng hoạt động ấy khiến cuộc sống tinh thần của con ngời luôn bị tù đọng, bế tắc, luẩn quẩn. Cái không gian hiện thực hàng ngày chật chội xung quanh những căn buồng, những ngôi nhà, những phố huyện, xóm chợ là không gian trung tâm trong sáng tác của Thạch Lam. Chính cái không gian này
(tơng ứng với nó là thời gian cá nhân hàng ngày) đã tạo điều kiện thuận lợi cho Thạch Lam khai thác triệt để cái hàng ngày của đời sống. Đời sống thật của các nhân vật hiện lên cụ thể chân thật, sinh động trong cái không gian riêng t, gia đình của chính mình. Tất cả thế giới nghệ thuật cuả Thạch Lam đều sử dụng không gian hiện thực nh vậy. Đó chính là cái xã hội nhân sinh bị thu nhỏ, bị dồn nén, trong đó có những kiếp ngời cam chịu mòn mỏi. Tự nhiên nó gợi cho ngời đọc sự thèm khát một không gian thoáng đãng và rộng rãi, đầm ấm và chan chứa tình ngời.
Thạch Lam cũng giống nh Thanh Tịnh, nghĩa là ông tạo nên một không gian "nửa mùi thôn ổ nửa đá thị thành". Nếu nh Thanh Tịnh nghiêng về phía làng thì Thạch Lam nghiêng về phía phố. Phố huyện, chợ huyện, nhà ga là những không gian rất tiêu biểu trong truyện Thạch…
Lam. Phố huyện của Thạch Lam là sự giao nối giữa nông thôn và thành thị, giữa quê và tỉnh. Phía sau vẫn là đồng ruộng mênh mông nhng phía trớc đã có hơi hớng thị thành. Cái không gian ấy của Thạch Lam không chỉ mang tính giao thời. Không gian này một mặt phản ánh hiện thực của xã hội giao thời nhng mặt khác nó còn mang tính quang niệm của Thạch Lam về giá trị. Cái thành thị có lúc gợi lên trong lòng ng ời dân quân những ớc mơ thầm kín về hạnh phúc, về cuộc đời (Hai đứa trẻ). Mặt
khác thành thị cũng là nơi làm cho ngời ra nhận ra những linh cảm chẳng lành. Hình nh nó đồng nghĩa với sự thay đổi, sự quyến rũ, sự lãng quên, mất mát (Trở về, Tình xa). Sống giữa không gian giao thời ấy là những con ngời bé nhỏ sống tù túng, cam chịu, quẩn quanh vì cơm áo, vì nghèo đói. So với Nam Cao, không gian của Thạch Lam không đến nỗi hoang lạnh, ghê sợ bởi vì sự vắng vẻ trong không gian của Nam Cao hình nh chứa đựng một nguy cơ, một mối đe doạ nào đấy. Nhng sự bình lặng trong không gian của Thạch Lam cùng ghê sợ không kém bởi vì đó là sự bình lặng của nghèo nàn, đơn điệu, nó kéo dài một cách mòn mỏi, tàn lụi. Thạch Lam muốn nói lên một hiện thực cuộc sống tù túng, giam hãm con
ngời, một sự khát khao về những điều tốt đẹp hơn cho những con ng ời nghèo khổ, khát vọng về một không gian thoáng đãng, rộng rãi hơn, đầm ấm và chan chứa tình ngời hơn.
2.1.2.2. Không gian trong truyện ngắn Thạch Lam là không gian u tịch, có nhiều khoảng tối.
ở thế giới nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, tất cả đều hiu hiu, đạm đạm, không có sự chói gắt, không có những vang động mạnh nhng lại gợi bao ám ảnh về số phận con ngời, về sự tối tăm của các cảnh đời. Dù ở thành thị hay ở nông thôn, không gian trong truyện của Thạch Lam cũng đầy bóng tối. Đó là một đêm tối sâu hun hút bao bọc "một dãy nhà lụp xụp và thấp lè tè, xiêu vẹo trên bờ một cái đầm mà n ớc đen và hôi hám tràn cả vào đến thềm nhà. Trong cái hang tối tăm bẩn thỉu ấy, sống một đời khốn nạn những ngời gầy gò, rách rới nh những ngời trong một cơn mê". ( Một cơn giận). Đấy là mảng tối trên con đờng làng mấp mô chân trâu "Làng mạc đã ngủ yên trong đêm tối, không còn một bóng
lửa nào. Thỉnh thoảng, bên con đờng khúc khuỷu chúng tôi đang đi, hiện ra cái vùng đen thẫm của một cây nhãn, nổi lên nền trời đen nhạt hơn; Chung quanh chúng tôi, cái đen tối của đêm khuya dày đặc". (Ng-
ời lính cũ). Mảng tối dới bóng những rặng tre sẫm đen dần khi đêm
xuống trên đờng về nhà của "cô hàng xén". "Nàng cúi đầu đi mau vào
trong ngõ tối". Hay "Diên nấc lên một tiếng rồi cúi đầu chạy trốn trong bóng tối của buổi chiều vừa xuống".(Trong bóng tối buổi chiều). Không gian đó có khi là những khoảng tối trong đêm giao thừa tràn ngập cả dãy phố hẻm có ngôi nhà săm chỉ còn hai cô gái tội nghiệp với nỗi niềm của kẻ tha hơng. "Một đêm ma phùn ẩm ớt và tối tăm về cuối
tháng chạp "… có hai đứa trẻ nằm trong chăn ấm đang động lòng trắc ẩn vì một tiếng chim kêu. (Tiếng chim kêu). ở "Hai đứa trẻ", câu chuyện
đơn; ánh sáng chỉ là ớc mơ thoáng qua. Câu chuyện là diễn biến của một thời gian ngắn, từ khoảng năm giờ chiều, khi "Phơng tây đã rực nh lửa cháy", đến chín giờ tối, khi "đêm tối bao bọc chung quanh" và "cả phố
huyện chỉ còn đêm khuya, tiếng trống cầm canh và tiếng chó cắn". Ngày nào cũng vậy, hai chị em nhìn bóng tối từ từ xâm chiếm phố huyện và cả bầu trời; và những ngời với những ngọn đèn từ các ngõ tối dần dần dọn ra phố huyện. ánh đèn con leo lét của chị Tý tr ớc gió không làm cho cảnh vật sáng lên mà trái lại càng làm cho bóng tối trở nên sâu hơn, thăm thẳm và hun hút hơn. ánh sáng của đoàn tàu chỉ vụt qua trong chốc lát rồi lại lao vào đêm tối. Các nhân vật đợc giản lợc tối đa, đợc thu gọn lại hết sức chỉ còn tựa hồ nh những bóng thầm trong một bóng đêm vô cùng rộng lớn.
Trong không gian của đêm tối đen đặc ấy, không khí nh ngng đọng, ít âm thanh, hai chị em ngủ "một giấc ngủ yên tĩnh, cũng yên tĩnh nh đêm ở trong phố, tĩnh mịch và đầy bóng tối".
Không gian u tịch là một dụng ý của Thạch Lam để làm nổi bật lên kiếp sống mòn mỏi của con ngời. Tiếng rặng tre cọ vào nhau, tiếng chó sủa, tiếng trống thu không, một tiếng chim kêu nh… rơi tõm vào khoảng không gian mịt mùng của đêm tối, đẩy màn đêm nh đen đặc, thăm thẳm hơn.
Trong những trang viết của Thạch Lam, ngời đọc nh hình dung ra bóng tối đang đổ ập về phía số phận những con ngời bé nhỏ đang hắt hiu nh ngọn đèn trớc gió. Cái nhìn lo âu của Thạch Lam luôn xoáy sâu vào những khía cạnh còn khuất lấp của hiện thực. Trớc Nam Cao khá lâu, Thạch Lam đã bày ra cho thấy những kiếp sống mòn. Ông không đi vào một trờng hợp nào thật sâu, thật kỹ. Nhng ông thấy nó ở khắp nơi. Nó là tơng lai. Nó là cái mẫu số chung làm nên cuộc sống. Ngời ta thờng bắt gặp trong tác phẩm Thạch Lam những truyện ngắn dựa trên tình thế chung là cả cuộc đời nhân vật. Cuộc đời ấy đồng thời là một quá trình
chuyển cảnh,sự di chuyển lặng lẽ nhng rõ rệt; trong cuộc đời ấy ánh sáng cứ nhạt dần, con ngời ta cứ héo hon dần, cho đến khi chính họ mất hút đi trong bóng tối.
Không gian bóng tối thực sự đã chiếm dung lợng lớn trong việc thể hiện các không gian truyện của Thạch Lam. Trong bóng tối, những kiếp ngời đang sống trong cảnh lay lắt ít có ánh sáng của t ơng lai soi rọi. Trong bóng tối, cử động của con ngời chỉ còn sự nhận biết là đang tồn tại. Nó phả vào hồn ngời đọc một niềm thơng cảm mênh mông, một nỗi bâng khuâng, một nỗi lo lắng mơ hồ; nó cứ miên man, quyện lấy, ám lấy tâm hồn của độc giả. Trong bóng tối, nhân vật của Thạch Lam không làm những chuyện mờ ám mà hết thảy hầu nh suy nghĩ về số kiếp của mình. Họ nh chỉ kéo dài một cuộc sống sinh học với những nhu cầu nguyên sơ