thơ, giàu cảm xúc và nhạc điệu.
Thạch Lam dờng nh là cây bút đầu tiên có ý thức khai thác chất thơ trong đời sống thờng nhật. Trong tác phẩm Thạch Lam bộ lộ rõ nét nhất là việc xây dựng và phát triển ngôn ngữ văn xuôi. Thành công về mặt ngôn ngữ trong tác phẩm của Thạch Lam không phải là sự trau chuốt vốn từ mà chủ yếu là ở chất thơ. Có những trang văn, ngời đọc cảm nhận đợc sự lay động của tâm hồn dịu nhẹ nh đọc một bài thơ. Truyện "Dới bóng
hoàng lan" là một truyện nh thế. Những câu văn tả cảnh, tả ngời giàu
hình ảnh và nhạc điệu "Thanh bớc xuống giàn thiên lí. Có tiếng ngời đi,
rồi bà chàng, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc, ở ngoài vờn vào, Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần", "Thanh cúi nhìn bóng chàng lay động trong lòng bể nớc với những mảnh trời xanh tan tác". Thạch Lam là một cây bút của trào lu văn học lãng mạn và là thành viên của Tự Lực văn đoàn. Chính vì thế ông đã chịu ảnh hởng của trào lu này trong việc sử dụng ngôn ngữ. Truyện của Thạch Lam ít sử dụng ngôn ngữ đối thoại mà chủ yếu là ngôn ngữ ngời kể chuyện và những độc thoại nội tâm trong lòng nhân vật. ở phơng diện này Thạch Lam hoàn toàn khác với Nam Cao và Nguyễn Công Hoan. Nếu nh ngôn ngữ Nam Cao gân guốc, sắc cạnh; giọng điệu và ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan mang tính châm biếm, hài hớc thì giọng điệu và ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam nhiều chất trữ
tình. Mỗi truyện ngắn Thạch Lam có cấu tứ và giọng điệu nh một bài thơ trữ tình, gợi sự thơng cảm trớc số phận của những con ngời nhỏ bé hiền lành mà bất hạnh. Giáo s Phong Lê đã nhận xét"lời văn ở những truyện tiêu biểu vẫn cứ mềm mại, uyển chuyển, giàu hình ảnh, nhạc điệu mà không mất đi vẻ giản dị, tinh gọn, không thừa thãi lời chữ , câu văn…
Thạch Lam cứ nh là câu văn ngày hôm nay". (Phong Lê. Lời giới thiệu tuyển tập Thạch Lam.NXB Văn học Hà Nội , 1988). Có những câu văn của Thạch Lam gợi lên một sự nhẹ nhàng êm ái "Chiều, chiều rồi. Một
chiều êm ả nh ru , văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đa vào", "Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm nh nhung và thoảng qua gió mát".(Hai đứa trẻ). Ngôn ngữ của Thạch Lam trong
sáng, giản dị, mộc mạc, không hoàn toàn giống với thứ ngôn ngữ trau chuốt của các nhà văn Tự Lực văn đoàn. Câu văn của Thạch Lam th ờng dài, nh một câu thơ vắt dòng. Nhân vật của Thạch Lam ít đối thoại, vì thế mà trong mỗi câu văn dờng nh ngời đọc chỉ thấy ngôn ngữ của ngời kể chuyện và tình cảm của nhà văn ẩn chứa trong đó.
Văn của Thạch Lam là một lối văn có nhịp điệu. Không gấp gáp, xô bồ mà tự tại - đó chính là nhịp điệu tâm hồn con ngời trong sự hài hoà với xã hội, thiên nhiên. Một sự tự tin của con ngời không dễ ai cũng phát hiện ra đợc. "Chàng nghe thấy tiếng guốc đi, vẫn cái tiếng guốc ấy
thong thả và chậm hơn trớc, rồi mẹ Tâm bớc vào". (Trở về). Tiếng guốc
ấy biểu đạt cái nhịp điệu tâm hồn con ngời đã sống nhiều, từng trải và bình tĩnh. Ta có thể tìm thấy rất nhiều cái kiểu nhịp điệu ấy trong văn Thạch Lam. Chẳng hạn nh "Cái đòn gánh cong xuống vì hàng nặng, kĩu kịt trên mảnh vai nhỏ bé theo nhịp điệu của bớc đi". (Cô hàng xén), "Cái đòn gánh cong xuống và rên rỉ trên vai, nớc trong thùng sánh toé ra mỗi bớc đi". (Đứa con). Ngời đọc có thể hình dung ra sự mệt mỏi
trong tâm hồn nhân vật thể hiện qua những bớc chân khó nhọc bởi gánh nặng đè trên vai.
Câu văn của Thạch Lam thờng có nhiều thanh bằng. Nó gợi lên một nhịp điệu chậm buồn nhng có sức lan toả. Nó cũng chính là nhịp điệu của tâm hồn trong tơng quan với môi trờng quanh nó. Văn Thạch Lam giản dị, tự nhiên nhng rất giàu sức gợi, "nhiều khi tràn ra ngoài câu chữ, có
khả năng khơi sâu vào cảm giác, vừa cho ta nhìn, vừa cho ta nghĩ". (Phong Lê. Lời giới thiệu tuyển tập Thạch Lam. NXB Văn học, Hà Nội 1988). Sau mỗi đêm, khi chuyến tàu đã đi qua phố huyện xơ xác của mình, cô bé Liên lại thấy "Đêm tối vẫn bao bọc xung quanh, đêm của
đất quê, và ngoài kia đồng ruộng mênh mang và yên lặng". (Hai đứa
trẻ).
Ngôn ngữ của truyện ngắn Thạch Lam giàu cảm xúc. Nó nh những nguồn suối mát lay động sâu xa tâm hồn ngời đọc. Mỗi câu văn đều chất chứa nỗi lòng và tình cảm của ngời viết dành cho nhân vật của mình. Chính lối văn giàu cảm xúc này đã khiến cho ngời đọc có đợc sự đồng cảm sâu sắc đối với những kiếp ngời nhỏ bé, tội nghiệp trong truyện ngắn Thạch Lam. Viết về những ngời nghèo khổ, Thạch Lam luôn dành cho họ những tình cảm yêu thơng. Ngôn ngữ của ông vì vậy rất thiết tha "Đêm
ấy, bác Lê lên cơn sốt. Những cái rùng mình lạnh lẽo nối nhau l ớt trên da bác, manh chiếu rách không đủ đắp ấm thân". (Nhà mẹ Lê).
Có thể nói Thạch Lam đã có công trong việc sử dụng sáng tạo tiếng nói, ngôn ngữ dân tộc. Văn ông giản dị, tinh tế, nhẹ nhàng, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc và đậm chất thơ. Trong buổi giao thờ của văn hóa Đông - Tây, Thạch Lam vẫn có một lối đi riêng trong cách sử dụng ngôn ngữ, không ảnh hởng sống sợng của văn Tây, không nặng nề về chữ Hán nh đơng thời nhiều ngời mắc phải. Nhờ thâu nhận và phát triển đợc tinh hoa ngôn ngữ dân tộc nên văn Thạch Lam đến nay vẫn mới mẻ và gần gũi với chúng ta. Nhà văn Nguyễn Tuân đã từng nhận xét:
gọn ghẽ hơn, phong phú thêm ra, mềm mại ra và tơi đậm hơn. Thạch Lam đã đem sinh sắc vào tiếng ta".