1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết r tagore

80 926 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 236 KB

Nội dung

Tagore -The Whole Man, in Rabindranath Tagore: Hislife and Hisworks, trang 36 viết: “Ông là một trong những nhà văn vĩ đại nhất của đất nớc chúng ta và thế giới.Trong những cuốn tiểu th

Trang 1

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Rabindranath Tagore (1861- 1941) là một nhà thơ lớn, một nhà vănhoá lỗi lạc của đất nớc ấn Độ Ông đợc xem là tổng hợp kỳ diệu của ấn Độ từUpanishad đến ấn Độ phục hng và là biểu tợng cho toàn bộ năng lực sáng tạo

của con ngời trên trái đất Giải Nobel văn học 1913 trao cho tập Thơ Dâng (Gitanjali) của R Tagore là sự công nhận mang tính toàn cầu đối với

R.Tagore, đa ông lên tầm vóc một nhà thơ nhân loại Bằng tài năng siêu việtR.Tagore đã tạo nên một thời đại mới trong văn học ấn Độ - “Thời đạiR.Tagore” (The epoch of R.Tagore), đa văn học ấn Độ hội nhập vào thế giớihiện đại Nghiên cứu sáng tác của R Tagore, vì vậy, không chỉ để hiểu tàinăng của một con ngời mà còn có ý nghĩa nh một sự khởi đầu nghiên cứu thời

kỳ phục hng văn học ấn Độ

1.2 Trong t cách một nghệ sĩ, R Tagore sáng tạo trên nhiều lĩnh vực và

ở lĩnh vực nào ông cũng đạt đợc những thành công rực rỡ Sau hơn 70 nămsáng tạo, ông đã để lại cho đời 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, hàngtrăm truyện ngắn, bút ký, tiểu luận, diễn văn, hồi ức, 2006 ca khúc, hàng ngànbức tranh Tuy nhiên trên thế giới ông đợc biết đến nhiều nhất trong t cáchmột nhà thơ, mặc dầu nh cố thủ tớng Indra Gandhi (1917- 1984) đã nhận xét:

“Thơ chỉ là một phần nhỏ của con ngời ấy thôi” Điều này vô hình trung làmnhòe mờ các lĩnh vực sáng tạo khác của ông Chỉ tính riêng trong lĩnh vực tiểuthuyết, với 12 tiểu thuyết để lại, R Tagore xứng đáng là một cây bút bậc thầycủa tiểu thuyết ấn Độ thế kỷ XX Thực tế này cho thấy, việc nghiên cứu tiểuthuyết R Tagore là một sự bổ sung cần thiết để ta có đợc sự hình dung đầy đủhơn về tài năng nhiều mặt của con ngời vĩ đại này

1.3 Trong số 12 tiểu thuyết để lại, tiểu thuyết Nàng Binôdini và Đắm thuyền có một vị trí đặc biệt không chỉ trên hành trình sáng tạo của R Tagore

mà cả với quá trình hiện đại tiểu thuyết ấn Độ Đây đợc xem là những tiểuthuyết thể hiện một sự cách tân mạnh mẽ trong hớng tiếp cận và cách thể hiện

vấn đề của tiểu thuyết ấn Độ Trong đó Nàng Binôdini (1905) là cuốn tiểu

thuyết đầu tiên đặt nền móng cho khuynh hớng tiểu thuyết tâm lý xã hội ấn

Độ Vì vậy, tìm hiểu những đặc sắc trong nghệ thuật tiểu thuyết R.Tagore quahai tác phẩm này có ý nghĩa nh một sự mở đầu cho quá trình khám phá thếgiới tiểu thuyết R Tagore nói riêng và tiểu thuyết ấn Độ thế kỷ XX nói

Trang 2

chung Ngoài ra, cũng phải nói thêm rằng, đây là hai trong số 12 tiểu thuyếtcủa R Tagore đã đợc dịch ra tiếng Việt Điều này giúp cho đề tài có tính khảthi hơn

2 Lịch sử vấn đề

Hơn nửa thế kỷ trôi qua, từ khi R Tagore từ bỏ chiếc áo khoác của thơ

ca trở về đất bụi, đã có biết bao nhà văn, nhiều nhà nghiên cứu viết về ông.Nhiều tác phẩm của R Tagore đã lần lợt đợc dịch và giới thiệu ở nhiều nớcChâu Âu, đặc biệt là sau năm 1913, khi ông nhận giải thởng Nobel văn học.Tuy nhiên, nh đã nói ở trên, “cơn địa chấn” mà giải thởng này mang lại đã tạo

ra một vùng xoáy thu hút sự chú ý của giới nghiên cứu phê bình, mà tâm điểmcủa nó là thơ ca Một điều dễ thấy là hầu hết các công trình giới thiệu nghiêncứu về R Tagore đều tập trung vào lĩnh vực thơ ca Cũng nh các lĩnh vực sángtạo khác của ông, tiểu thuyết còn ít đợc biết đến cả trong và ngoài nớc, mặcdầu đó đây đã có những công trình nghiên cứu, giới thiệu, hoặc chuyên sâu,hoặc điểm xuyết Trong phạm vi quan tâm của đề tài và nguồn t liệu bao quát

đợc, chúng tôi xin điểm lại một số vấn đề có liên quan

2.1 ở ấn Độ, cách nhìn nhận đánh giá tiểu thuyết R Tagore khônghòan toàn thống nhất Có không ít ngời cho rằng, tiểu thuyết R Tagore thực

sự không có gì mới hơn so với tiểu thuyết thế kỷ XIX mà ngời khởi xớng làBankim Chandra Tuy nhiên đông đảo nhà phê bình nghiên cứu, nhà văn lạikhông nhìn nh vậy, nhất là sau khi R Tagore qua đời Đánh giá tài năng, vị trí

của R Tagore trong văn xuôi ấn Độ, Mulk Anand, trong cuốn: R Tagore

-The Whole Man, in Rabindranath Tagore: Hislife and Hisworks, trang 36 viết:

“Ông là một trong những nhà văn vĩ đại nhất của đất nớc chúng ta và thế giới.Trong những cuốn tiểu thuyết của mình, ông đã dạy cho các thế hệ chúng talàm thế nào để trở thành nhân bản, không mơ hồ, mà qua sự sáng tạo, bằngcác nhân vật thật là sống động với tất cả những điểm yếu của con ngời chứkhông phải là những hình tợng mang tính triết học Ông đã tạo cho những conngời ở đẳng cấp thấp nhân phẩm mà họ thờng bị chối từ Chủ nghĩa nhân văncủa ông chính là cảm hứng và lòng cam đảm cho những con ngời bé nhỏ để họ

có thể trải qua những giai đoạn khó khăn nhất của lịch sử ” Đông đảo nhà văn

ấn Độ đều cho rằng, những cuốn tiểu thuyết của R Tagore rất đáng đợc chú ý

và nhận đợc sự quan tâm của độc giả vì chúng đợc viết nên trên nền tảng sựkhao khát của những ngời dân xứ Bengal mong muốn tự nhận thức về mình,mong muốn đợc đọc những tác phẩm mô tả cuộc sống mà họ đang hằng ngày

Trang 3

trải qua Đây chính là chủ đề xuyên suốt trong mời cuốn tiểu thuyết đợc xuấtbản bằng tiếng Bengali của R Tagore trong những năm từ 1883 đến 1934 là

Đắm thuyền và Nàng Binôdini là hai cuốn tiểu thuyết tiêu biểu trong số đó.

2.2 So với phơng Tây, R Tagore xuất hiện ở Việt Nam muộn hơn nhiều.Tên tuổi của ông lần đầu tiên đợc nói đến là vào năm 1924 trên hai số báo

Nam Phong số 84, 85 với bài Một đại thi sĩ ấn Độ - ông Rabindranath Tagore Sau đó không lâu trong bài Bàn phiếm về văn hoá Đông Tây (Nam

Phong số 89), Thợng Chi đã nói đến R Tagore nh một đại diện siêu việt củavăn hoá Phơng Đông, ngời chủ trơng hòa hợp hai nền văn hoá Đông - Tây ýnghĩa của vấn đề là rất lớn lao Nó không chỉ giúp cho ngời đọc Việt Nam bấygiờ hiểu thêm những t tởng sâu sắc trong triết lý hòa hợp Đông Tây của R.Tagore mà còn có ý nghĩa nh một sự khởi đầu cho một quá trình giới thiệu t t-ởng, tác phẩm R Tagore ở Việt Nam trong đó có tiểu thuyết Chỉ sau đókhông lâu, lần đầu tiên một cuốn tiểu thuyết của R Tagore đã đợc Mặc Landịch và đăng liên tục trên 7 số tạp chí Tao Đàn (từ số 6 đến số 13) Đó là tác

phẩm Gia đình và thế giới (The Home and the world) Do nhiều nguyên nhân khác nhau, phải đến hơn 50 năm sau tiểu thuyết Đắm Thuyền và Nàng Binôdini mới đợc dịch và giới thiệu ở Việt Nam Trong bối cảnh đó, việc thiếu

vắng những công trình nghiên cứu về văn xuôi R Tagore nói chung, tiểuthuyết R Tagore nói riêng là điều dễ hiểu

2.3 Trên bình diện nghiên cứu, giới thiệu R Tagore ở nớc ta, năm 1961

có thể xem là một cái mốc đáng nhớ Nhiều công trình dịch thuật, nghiên cứu,giới thiệu thơ, truyện ngắn, kịch R Tagore đã ra đời Trong đó đáng chú ý là

cuốn Ra - vin - đơ - ra - nat - Ta- go - rơ của Cao Huy Đỉnh Đây đợc xem là

công trình nghiên cứu giới thiệu R Tagore quy mô nhất bấy giờ Ngoài phầndịch và giới thiệu thơ và kịch R Tagore, Cao Huy Đỉnh đã có một tiểu luậngần 40 trang về cuộc đời, t tởng nghệ thuật R Tagore Trong đó ông đã bớc

đầu có những kiến giải sâu sắc về quá trình hình thành t tởng và phong cáchnghệ thuật R Tagore Năm 1984, sau nhiều năm nghiên cứu Lu Đức Trung đãcho xuất bản giáo trình Văn học ấn Độ, trong đó R Tagore là một trọng tâm.Tuy nhiên do sự thiếu hụt của t liệu và khuôn khổ của một giáo trình, phầnviết về R Tagore chủ yếu là thơ Truyện ngắn và tiểu thuyết của R Tagore ch-

a đợc quan tâm giới thiệu Năm 1991, Phan Nhật Chiêu xuất bản cuốn R Tagore - Ngời tình của cuộc đời với những cảm nhận đầy đam mê về các tác

phẩm và t tởng của R Tagore Cuốn sách đã phần nào giúp ngời đọc hình

Trang 4

dung đợc chân dung tinh thần R Tagore qua những bức th, những nhận xét

đánh giá của các nhà văn, nhà nghiên cứu về R Tagore Tuy nhiên cũng nhnhiều công trình trớc đó, tiểu thuyết R Tagore vẫn cha đợc quan tâm giớithiệu Trong một cố gắng nhằm giới thiệu tác phẩm R Tagore đến đông đảocông chúng Việt Nam, trớc hết là học sinh, sinh viên, Lu Đức Trung đã biên

soạn cuốn R Tagore - Tác phẩm chọn lọc So với các cuốn sách trớc đó, ở

công trình này, bên cạnh việc giới thiệu về thơ, soạn giả đã chú ý đến một sốthể loại khác nh truyện ngắn, tiểu thuyết R Tagore Trong lời giới thiệu:

“Cũng nh truyện ngắn, chất hiện thực trong tiểu thuyết của R Tagore rất sâu

đậm, lối miêu tả nội tâm nhân vật là thủ pháp đặc sắc của ông Yếu tố thiênnhiên trong tiểu thuyết cũng là nét đặc sắc” Đây có thể xem nh là một sự gợi

mở, định hớng cho những tìm tòi nghiên cứu tiểu thuyết R Tagore Theo hớng

đi đó, năm 2005, nhà xuất bản Lao Động và Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ

Đông Tây đã xuất bản bộ tuyển tập R Tagore, do Lu Đức Trung biên soạn

Đây là lần đầu tiên ở Việt Nam có đợc một bộ tuyển tập R Tagore khá đầy

đủ, trong đó có hai tiểu thuyết Nàng Binôdini và Đắm thuyền đợc giới thiệu.

2.4 Trong những năm gần đây, ở những mức độ khác nhau, các côngtrình nghiên cứu về R Tagore ở nớc ta đã xuất hiện ngày càng nhiều Năm

2001, nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Hạnh đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ

về R Tagore với đề tài Trữ tình - triết lý trong thơ Dâng Đây là luận án tiến sĩ

đầu tiên về R.Tagore đợc bảo vệ thành công ở nớc ta, đánh dấu sự khởi đầucho một quá trình nghiên cứu R Tagore ở một phạm vi rộng rãi và sâu sắchơn ở một mức độ có phần hạn hẹp hơn, nhiều luận văn thạc sĩ, luận văn đạihọc đã đi vào nhiều khía cạnh khác nhau của sáng tác R Tagore, trong đó cókhông ít bàn về tiểu thuyết Có thể dẫn ra đây một số luận văn tiêu biểu nh:

Không - thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Đắm thuyền của R Tagore

(Nguyễn Thị Huân, luận văn thạc sĩ, Đại học S phạm I, HN.1999), Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật của R Tagore trong tiểu thuyết Nàng Binôdini

(Nguyễn Thị Phơng Thuỳ - khoá luận tốt nghiệp đại học, Trờng Đại học

Vinh); Yếu tố ngẫu nhiên trong tiểu thuyết Đắm thuyền của R Tagore

(Nguyễn Thị Quỳnh Trang, khoá luận tốt nghiệp đại học, Trờng Đại họcVinh) Do giới hạn trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp, nhìn chung cáccông trình nghiên cứu trên đây mới chỉ đi vào một số khía cạnh cụ thể trongnghệ thuật tiểu thuyết R Tagore Tính chất biệt lập đối tợng là đặc điểm nổibật ở những công trình này ý nghĩa của nó mới dừng lại ở sự gợi mở vấn đề

Trang 5

2.5 Điểm lại một số ý kiến trên đây có thể thấy, cho đến nay ở nớc tacha có một công trình chuyên biệt nào nghiên cứu về tiểu thuyết R Tagore.Tuy nhiên, trong những công trình nghiên cứu về R Tagore, đó đây đã xuấthiện những nhận xét đánh giá về tiểu thuyết, và ở một mức độ tập trung hơn là

đi vào một vài khía cạnh đặc sắc trong tiểu thuyết R Tagore Chúng tôi xem

đây là những gợi ý để đi vào tìm hiểu đặc sắc tiểu thuyết R Tagore qua hai

tiểu thuyết tiêu biểu của ông là Nàng Binôdini và Đắm thuyền.

3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tợng khảo sát của đề tài là thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết

Nàng Binôdini và Đắm thuyền Trong đó, chúng tôi tập trung khám phá một

số vấn đề đặc sắc nhất, nh nghệ thuật tạo tình huống truyện, nghệ thuật phântích tâm lý nhân vật và nghệ thuật trần thuật

3.2 Do hạn chế về ngoại ngữ và nguồn t liệu, phạm vi khảo sát của

chúng tôi chỉ tập trung vào hai cuốn tiểu thuyết Nàng Binôdini (Hồng Tiến và Mạnh Chơng dịch) và Đắm thuyền (Lu Đức Trung, Trơng Thị Thu Vân và

Hòang Dũng dịch) in trong tuyển tập tác phẩm R Tagore (tập 1) Nxb Lao

Động - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 2005

Ngoài ra, trong khả năng có thể chúng tôi còn khảo sát một số tiểuthuyết hiện đại nhằm so sánh, làm nổi bật đặc sắc của tiểu thuyết R Tagore

4 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài

4.1 Nh tên đề tài đã xác định, mục đích của đề tài là tìm hiểu đặc sắc

nghệ thuật tiểu thuyết R Tagore qua hai tiểu thuyết Đắm thuyền và Nàng Binôdini.

4.2 Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ:

Thứ nhất, chỉ ra đợc những đặc sắc của tiểu thuyết R Tagore, trên một

số phơng diện chủ yếu nh nghệ thuật tạo tình huống, nghệ thuật phân tích tâm

lý nhân vật, nghệ thuật trần thuật

Thứ hai, trên cơ sở khảo sát, thống kê, phân tích và lý giải vai trò, hiệu

quả của nó đối với việc chuyển tải t tởng nghệ thuật R Tagore

Thứ ba, ở một mức độ nhất định, nhận diện phong cách tiểu thuyết R.

Tagore

5 Phơng pháp nghiên cứu

Để giải quyết nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, chúng tôi chủ yếu sử dụng một

số phơng pháp nh khảo sát, thống kê, phơng pháp phân tích theo đặc trng thểloại mà ở đây là tiểu thuyết và phơng pháp so sánh

Trang 6

Sử dụng yếu tố ngẫu nhiên tạo dựng cốt truyện

1.1 Giới thuyết khái niệm

1.1.1 Khái niệm cốt truyện

Cốt truyện là một khái niệm đã trở thành quen thuộc trong đời sống vănhọc Tuy nhiên, cách hiểu về nó còn nhiều khác biệt, thậm chí là mâu thuẫn.Thực tế đó, buộc chúng tôi phải giới thuyết lại khái niệm làm điểm tựa choviệc tìm hiểu vai trò yếu tố ngẫu nhiên đối với việc tổ chức cốt truyện trong

tiểu thuyết Nàng Binôdini và Đắm thuyền của R Tagore.

Theo 150 thuật ngữ văn học do tác giả Lại Nguyên Ân biên soạn thì

thuật ngữ “cốt truyện” đợc áp dụng lần đầu tiên vào thế kỷ XVII bởi các nhàvăn cổ điển chủ nghĩa P Cornelle và N Boileau” [6, 113] Họ muốn nói đếnnhững sự cố bất thờng trong đời các nhân vật truyền thuyết xa xa mà các nhàviết kịch thời sau thờng vay mợn Nhng trớc đó, để gọi tên các câu chuyện,các sự kiện đợc miêu tả trong đó, các nhà văn La Mã đã dùng thuật ngữ LaTinh “fabula” (có gốc từ fabulari - nghĩa là kể chuyện, tờng thuật) Sự khácnhau của hai thuật ngữ cùng trỏ một hiện tợng đã khiến chúng không ổn định

và nhất quán về nghĩa Theo Pospelov, “Thuật ngữ cốt truyện để chỉ sự việc

Trang 7

miêu tả các sự kiện, hành động trong đời sống nhân vật diễn ra trong thời gian

và không gian trong tác phẩm tự sự và kịch Nó là một phơng diện của lĩnhvực hình thức nghệ thuật” [41, 35] Có chung cách nhìn ấy, giáo trình lý luậnvăn học do Phơng Lựu chủ biên viết: “Cốt truyện là hình thức tổ chức sơ đẳngnhất của truyện Bất cứ truyện lớn, nhỏ, cốt truyện nói chung bao gồm cácthành phần chính: thắt nút, cao trào, phát triển và mở nút” [32, 303] Cốttruyện là một thành phần quan trọng thiết yếu của tác phẩm văn học thuộc loại

tự sự và kịch Nh vậy, một mặt cốt truyện là phơng tiện bộc lộ tính cách, thểhiện những thuộc tính của tính cách đó, mặt khác nó là phạm vi các biến cố cụthể, bởi vì chỉ ở trong những biến cố nhất định đó các mối thiện cảm và áccảm và nói chung là những quan hệ của con ngời mới có thể đợc bộc lộ Các

tác giả trong Từ điển thuật ngữ văn học đã xem cốt truyện: “Là hệ thống sự

kiện cụ thể đợc tổ chức theo yêu cầu t tởng và nghệ thuật nhất định, tạo thànhmột bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức vận động của tác phẩmvăn học thuộc các loại tự sự và kịch”, và: “Cốt truyện là một phơng tiện đểnhà văn tái hiện các xung đột xã hội” [16, 88]

Có thể thấy các quan niệm trên đây phần nào giúp chúng ta hình dung

đợc tính phức tạp của vấn đề Điểm gặp gỡ trong các quan niệm đã nêu là ởchỗ, thừa nhận vị trí quan trọng của cốt truyện Trên cơ sở tổng hợp ý kiến củacác nhà lý luận, chúng tôi hiểu cốt truyện là hệ thống các sự kiện, biến cố đợc

tổ chức một cách chặt chẽ, có tác động qua lại theo một ý đồ nghệ thuật địnhsẵn Bộc lộ mâu thuẫn đời sống, các xung đột xã hội, phản ánh bức tranh hiệnthực rộng lớn, khắc hoạ tính cách nhân vật, thể hiện chủ đề t tởng và cá tínhsáng tạo của ngời nghệ sĩ là những vai trò cơ bản của cốt truyện Chính sức lôicuốn, hấp dẫn của cốt truyện sẽ góp phần tạo nên sức mạnh của chủ đề và t t-ởng của tác phẩm; ngợc lại, nếu cốt truyện quá sơ lợc, nhạt nhẽo, nhàm chánthì chủ đề và t tởng tác phẩm sẽ trở thành một lý thuyết suông; hoàn toàn áp

đặt đối với ngời đọc Từ cách hiểu này, chúng tôi đi vào tìm hiểu vai trò yếu tố

ngẫu nhiên trong vịêc tổ chức cốt truyện trong tiểu thuyết Nàng Binôdini và

Đắm thuyền của R Tagore.

1.1.2 Ngẫu nhiên

Để thống nhất cách hiểu khái niệm ngẫu nhiên trong sáng tạo nghệthuật, có lẽ phải bắt đầu từ cách hiểu từ vựng ngữ nghĩa Giải thích khái niệmngẫu nhiên, từ điển tiếng Việt cho rằng, “ngẫu” là tình cờ, “nhiên” cũng cónghĩa là tình cờ “Ngẫu nhiên” là tình cờ mà có, không hẹn mà có, không dự

Trang 8

đoán trớc Trong quan niệm triết học, ngẫu nhiên là một vế của cặp phạm trùcơ bản (tất nhiên - ngẫu nhiên) là những sự việc, hiện tợng xảy ra mà con ngờikhông thể dự đoán trớc đợc do không nắm đợc những quy luật tác động lên sựvật hay hiện tợng Nhng điều này không có nghĩa nó vô giá trị với cái tấtnhiên Bởi ẩn đằng sau cái ngẫu nhiên vẫn là cái tất nhiên, hay nói cách khác,ngẫu nhiên là cái tất nhiên mà con ngời cha nhận thức hết Khi một sự vật haynhiều hiện tợng xảy ra một cách ngẫu nhiên thì ta có thể coi đó là tín hiệu củamột hay nhiều quy luật mà hiện nay khoa học cha biết “Ngẫu nhiên là cáikhông do mối liên hệ bản chất bên trong quyết định mà nó là do ngẫu nhiêncủa những hòan cảnh bên ngoài quyết định” Nh vậy, có thể thấy yếu tố ngẫunhiên diễn ra trong tự nhiên, trong mọi mặt của đời sống xã hội, trong mọilĩnh vực Nó xảy ra nằm ngoài ý muốn chủ quan của con ngời.

Ngẫu nhiên - tất nhiên, sự chuyển hóa giữa chúng là ít ranh giới Trongmột điều kiện nào đó, cái tất nhiên có thể chuyển thành cái ngẫu nhiên và ng-

ợc lại Chính tính chất này đã đợc xem là hạt nhân đối cực với quan điểm phủnhận vai trò của yếu tố ngẫu nhiên Tất nhiên không thể để chúng ở thế cânbằng trong khả năng chi phối sự phát triển của sự vật chung, nếu cái tất nhiênmang giá trị chi phối bản chất sự việc thì cũng gần nh thế Cái ngẫu nhiên sẽmang khả năng thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình phát triển của truyện Vìvậy, sự xuất hiện của yếu tố ngẫu nhiên không những chỉ trong văn học viết

mà cả trong văn học dân gian Trong văn học Phơng Đông cái ngẫu nhiên đợc

biểu hiện rõ qua những yếu tố sẵn có (Đôi hài bảy dặm, Ngôi nhà bỏ trống trong rừng, Con ngựa chờ sẵn ), là những cuộc gặp gỡ tình cờ, ngẫu nhiên

(Từ Thức gặp tiên, Thạch Sanh gặp và giải thoát con vua Thủy Tề, Tiên Dung

gặp Chử Đồng Tử trên bãi cát), là sự xuất hiện bất ngờ của những nhân vậtthần kỳ vào những thời điểm kịch tính của cốt truyện Sự xuất hiện của yếu tốngẫu nhiên nhiều lúc gắn với thuyết định mệnh, có khi có ý nghĩa nh một biệnpháp tình thế, nhằm giải quyết bế tắc cho nhân vật, hay thuyết minh cho mộtquan điểm đạo đức một triết lí nhân sinh

Trong văn học viết sử dụng yếu tố ngẫu nhiên gắn liền với t tởng thẩm

mĩ, ý đồ sáng tạo, phong cách nhà văn Chẳng hạn, trong truyện ngắn NguyễnHuy Thiệp yếu tố ngẫu nhiên thờng xuất hiện gắn với yếu tố huyền thoại Nó

đợc sử dụng nh một thủ pháp nghệ thuật có chủ đích, gắn với một cách nhìnthế giới của nhà văn Theo Banlzăc, “Ngẫu nhiên là t tởng vĩ đại nhất trên đời,nếu muốn cho văn học dồi dào chỉ nghiên cứu những cái ngẫu nhiên là đủ”

Trang 9

[17, 196] Đồng tình với ý kiến trên M Bakhtin cũng nhấn mạnh: “Bản thânhiện thực tiểu thuyết là một trong những hiện thực có thể có, nó không tất yếu,

nó ngẫu nhiên, nó chứa đựng bên trong những khả năng khác” [4, 73] Nh thế

có thể thấy sử dụng yếu tố ngẫu nhiên đợc hiểu nh một thủ pháp độc đáo trongsáng tạo tiểu thuyết, chi phối cách tổ chức sắp xếp, truyền tải ý đồ sáng tạocủa nhà văn Với cách hiểu ấy, yếu tố ngẫu nhiên không còn là yếu tố đơn lẻ,rời rạc mà là một hệ thống, tạo nên đờng hớng vận động riêng cho tác phẩm

1.2 Vai trò yếu tố ngẫu nhiên trong cốt truyện tiểu thuyết R Tagore

R Tagore xuất hiện với t cách là một nhà tiểu thuyết vào đầu thế kỷ

XX, khi tiểu thuyết ấn Độ đã có đợc những tác giả nổi tiếng mà tiêu biểu làBakim Chandrra Sự xuất hiện của R Tagore đã mang lại cho tiểu thuyết ấn

Độ một diện mạo mới Với tiểu thuyết Nàng Binôdini (1905), R Tagore đợc

xem là ngời mở đầu cho khuynh hớng tiểu thuyết tâm lý xã hội ấn Độ Bằngnhững sáng tạo của mình, ông đã đa tiểu thuyết ấn Độ buớc vào thời hiện đạitrên cơ sở kế thừa truyền thống dân tộc và tinh hoa tiểu thuyết phơng Tây, màmột trong những biểu hiện của nó là sử dụng yếu tố ngẫu nhiên nh một thủpháp nghệ thuật cơ bản trong sáng tạo cốt truyện

1.2.1 Sử dụng ngẫu nhiên tạo diễn biến cốt truyện

Đọc tiểu thuyết R Tagore, một điều dễ thấy là sự can dự sâu sắc củayếu tố ngẫu nhiên vào sự phát triển của mạch truyện và số phận nhân vật Cốt

truyện trong tiểu thuyết Nàng Binôdini rất đơn giản, ít kịch tính Thay vào đó

là một cốt truyện đợc khai triển men theo dòng tâm lý nhân vật Trong đó yếu

tố ngẫu nhiên đóng vai trò nh những tác nhân cho sự phát triển mạch truyện và

tâm lý tính cách nhân vật Cốt truyện Nàng Binôdini đợc bắt đầu từ cuộc gặp

gỡ tình cờ ngẫu nhiên giữa bà Railasmi, mẹ của Mahenđra, với Binôdini nơilàng quê, khi bà Railasmi đang rất không hài lòng với Asa- cô dâu mới củamình Trên cái nền của tình huống ngẫu nhiên đó, câu chuyện đã dần dần đợckhai triển với những diễn biến bất ngờ, phức tạp, với nhiều mối quan hẹ chồngchéo Nhân vật trung tâm của tác phẩm là nàng Binôdini xuất hiện ngay từ đầutác phẩm chỉ qua vài lời giới thiệu ngắn ngủi Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa bàRalasmi và Binôdini diễn ra nh một sự sắp xếp của số phận Binôdini bấy lâusống trong cảnh góa bụa, côi cút tình cờ gặp lại bà Ralasmi mẹ của ngời yêu

cũ Nàng đến chào bà với vẻ nồng nhiệt chất phác chăm sóc bà rất tận tụy,thành tâm Điều này đã khiến bà Ralasmi xúc động ghê gớm Những gì nàng

Trang 10

làm đều rất tuyệt hảo, từ việc bếp núc, đờng ăn nét ở đến cách tha gửi nóinăng Chỉ một thời gian ngắn, nàng đã chiếm đợc tình cảm yêu thơng của bàRalasmi, khiến bà không thể xa nàng Trở về Calcutta, bà Ralasmi đã có mộtquyết định bất ngờ là đón Binôdini về ở với mình Với Binôdini, việc tận tụychăm sóc bà Railasmi trong những ngày ở quê là một hành động tự nhiên xuấtphát từ tình cảm chân thành của nàng Tuy nhiên, khi tình cờ đọc đợc lá thMahenđra gửi cho bà Railasmi, bản năng tự nhiên của một ngời phụ nữ khátkhao tình yêu hạnh phúc đã trỗi dậy mạnh mẽ trong nàng Nàng muốn biếtMahenđra bây giờ là ngời thế nào, Asa - vợ chàng, trông ra sao, họ sống nhthế nào trong cuộc sống vợ chồng… tất cả toan tính nghĩ suy ấy đã thôi thúc tất cả toan tính nghĩ suy ấy đã thôi thúcnàng theo bà Railasmi về Culcutta Vậy là Binôdini đến Calcutta không chỉ vìtình cảm với bà Railasmi mà còn mang theo cả sự khát khao hạnh phúc củangời phụ nữ bị cầm tù trong những tập tục lạc hậu Và ở một góc khuất trongsâu thẳm lòng nàng còn là lòng hận thù với Mahenđra, ngời đã phụ bạc tìnhyêu của nàng, gián tiếp đa nàng đến cuộc sống góa bụa Sự phức tạp trong tâm

lý tình cảm của Binôdini đã dắt dẫn mạch truyện phát triển theo dòng tâm lýcủa các nhân vật Niềm khát khao hạnh phúc và lòng thù hận của Binôdini đã

đẩy hạnh phúc của Mahenđra và Asa vào tình thế mong manh, chao đảo.Mahenđra đã trở thành trung tâm của của mọi chú ý, buồn vui Trớc đâyMahenđra từng nói với mẹ “cũng may con không lấy cô ta Kẻo rồi lại khôngbiết mình ra sao” tởng chỉ là sự bông đùa hoá ra thành một dự cảm về mốiquan hệ phức tạp giữa anh và Binôdini Sự xuất hiện của Binôdini ở Culcutta,

đã gây cho Mahendra một sự bất ngờ và kèm theo là một cảm giác khó chịu.Anh không muốn gặp nàng, dửng dng trớc sự có mặt của nàng trong ngôi nhàyên ấm của mình Tuy nhiên, chỉ sau một thời gian ngắn, thái độ củaMahenđra đã thay đổi, mà ngay chính anh cũng cha kịp nhận ra Binôdini với

vẻ đẹp quyến rũ, sự từng trải và dịu dàng, khéo léo đã tạo nên một ma lực màMahenđra không thể nào cỡng nỗi Tính cách, và những xung đột trong tâmtrạng Mahenđra đã đợc thể hiện một cách tự nhiên khi đối mặt với tình cảmcủa Binôdini

Không chỉ có cuộc đời, số phận Mahenđra mà cả Bihari, Asa, bàRailasmi đều chịu sự chi phối bởi những tình cờ ngẫu nhiên của cuộc sống.Bihari bạn gắn bó với Mahenđra từ những ngày thơ bé, và là ngời từng từ chốitình cảm của Binôdini trớc đây Giờ đây, tình cờ gặp lại nàng, bao tình cảmbuồn vui trỗi dậy Cũng nh Mahenđra, Bihari bị cuốn vào trong trò chơi tình ái

Trang 11

của Binôdini Một tình yêu thầm kín đã cuốn ba con ngời trẻ trung vào vòngxoáy với những va đạp dữ dội trong tâm hồn Cốt truyện đợc đẩy đến đỉnh

điểm khi Asa tình cờ bắt gặp lá th của Binôdini gửi cho Mahenđra Mọichuyện bị phát lộ Sự lạnh lùng dửng dng trong dáng vẻ bề ngoài củaMahenđra bị lật tẩy Mahenđra hiện nguyên hình là một kẻ nhẫn tâm, ích kỷ.Anh sẵn sàng rũ bỏ tất cả để chạy theo dục vọng Còn Binôdini, ngời phụ nữ t-ởng chừng thích thú chủ động bày ra cảm bẩy yêu đơng giờ đau đớn nhận rarằng, mình đã rơi vào cái bẫy của chính mình Còn Asa tin tởng Binôdini đếnmức khờ dại cay đắng nhận ra tình cảm trong sáng của mình bị Mahenđra vàBinôdini phản bội Còn bà Railasmi từ thán phục, yêu quý đã tỏ ra khinh bỉnàng Binôdini Mất đi niềm tin cả sự tôn trọng và thông cảm của mọi ngời, lốithoát duy nhất đối với Binôdini là trở về nơi nàng đã ra đi Song cái ao tùphẳng lặng u ám ấy cũng không cho nàng sống đợc sống yên khi nàng phải

đối mặt với những tiếng eo sèo và sự khinh miệt của dân làng Đau khổ, bế tắcnàng đành chạy trốn cùng Mahenđra Nhng cũng chính từ thời điểm đó tìnhyêu của nàng đối với Bihari càng mãnh liệt, sự mong nhớ khát khao mỗi ngày

nh thiêu đốt trái tim nàng vì thế trái tim nàng bị nguội lạnh trớc tình yêu củaMahenđra Bihari sau những lần đối diện với chính mình cũng nhận ra rằngchàng đã yêu Binôdini, nhng sự nghi ngờ xen chút ghen tuông, hiểu lầm đãngăn cách anh đến với Binôdini Sự xuất hiện của anh trong ngôi nhà củamình - nơi mà Binôdini và Mahenđra trong những ngày chạy trốn đã ở, tạo cơhội cho cả ba nhân vật một lần nữa đối diện với chính mình Mahenđra chánnản, chấp nhận sự thật phũ phàng vì bị Binôdini cự tuyệt, đành trở về với Asa.Bihari cảm thấy không còn gì có thể ngăn cản anh đến với Binôdini đã ngỏ lờilấy nàng làm vợ Tranh đấu hết mình để tìm đợc tình yêu, nhng thật bất ngờ,chính cái khoảnh khắc ấy, Binôdini lại khớc từ lời cầu hôn của Bihari Bởi lẽhơn ai hết, nàg quý trọng nâng niu tình yêu trong sáng của Bihari Và bởi vậy,nàg không muốn mang nó làm vật hy sinh cho những thành kiến của xã hộibấy giờ Khép mình vào cuộc sống của kẻ tu hành, đó là sự lựa chọn bất ngờnhững hợp lôgic của nàng

Cùng với Nàng Binôdini, Đắm thuyền đợc các nhà phê bình Bengal xem

là một điểm mốc quan trọng trong sự vận động phát triển của tiểu thuyết ấn

Độ Đắm thuyền nguyên tác viết bằng tiếng Bengali, xuất bản 1916 Đây là

cuốn tiểu thuyết thứ hai trên hành trình sáng tạo của R Tagore So với tiểu

thuyết Nàng Binôdini, sự chi phối của yếu tố ngẫu nhiên trong Đắm thuyền

Trang 12

còn sâu sắc toàn diện hơn Vì lẽ đó, nhiều nhà phê bình ở Bengal bấy giờ đãkhông đánh giá cao tác phẩm Họ cho rằng, tác giả đã quá lạm dụng yếu tốngẫu nhiên, can dự quá nhiều vào sự phát triển của tính cách tâm trạng nhânvật Vậy thực chất là nh thế nào?

Cũng nh Nàng Binôdini, tiểu thuyết Đắm thuyền đợc xây dựng dựa trên

một tình huống ngẫu nhiên Đó là sự cố đắm thuyền trên sông khi trên dòngsông đang diễn ra hai đám cuới theo nghi lệ của ngời Hindu Đay là một tìnhhuống đợc xây dựng dựa trên một thực tế là vào thời đó rất nhiều cô dâu chú

rể ấn Độ không hề biết mặt nhau cho đến tận đêm tân hôn Họ bớc vào hônnhân do sự sắp xếp của gia đình, theo những nguyên tắc nghiệt ngã của xã hội.Nói điều này để thấy, cuộc gặp gỡ tình cờ giữa Ramesh và Kamala, hai nhânvật chính của tác phẩm, sau nạn đắm tàu và cuộc sống vợ chồng của họ sau đó

là có cơ sở hiện thực của nó Điều đáng nói hơn, việc sử dụng yếu tố ngãunhiên ở đây hòan toàn nằm trong ý đồ nghệ thuật của nhà văn Nó đợc sửdụng nh một thủ pháp nghệ thuật thể hiện cách nhìn hiện thực cuộc sống của

nhà văn Từ cách nhìn ấy, Đắm thuyền là một tiểu thuyết tâm lý xã hội hấp dẫn và có nhiều điểm đáng lu ý Đọc Đắm thuyền ta dễ dàng nhận thấy sự

xuất hiện liên tục của các yếu tố ngẫu nhiên đã tạo nên một gia tốc cho mạchtruyện Kết quả khảo sát cho thấy tác phẩm có 52 sự kiện, biến cố lớn nhỏ.Trong đó có tới 17 sự kiện mang tính ngẫu nhiên (chiếm 32,6%) Tình huốngtruyện xuất hiện ngay ở chơng 2 mở đầu và chi phối sự vận động của cốttruyện Số phận các nhân vật luôn vận động biến đổi dới tác động của nhữngngẫu nhiên tình cờ Ramesh và Hemnalini đang có một tình yêu rất đẹp ởCulcutta, bất ngờ Ramesh nhận đợc th cha về nhà cới vợ, ngời mà anh cha baogiơ biết mặt Đám cới của họ đợc tổ chức ở trên sông, bất ngờ bị một cơn lốc

đánh đắm thuyền, mọi ngời bị cuốn trôi theo dòng nớc Khi Ramesh tỉnh dậytrên bờ sông, tình cờ gặp Kamala một cô gái trong trang phục cô dâu đangnằm bên cạnh Cuộc gặp gỡ ngẫu nhiên đã khiến họ không khỏi bất ngờ Họbớc vào cuộc sống vợ chồng nh một sự sắp xếp của số phận Một sự tình cờ đãkhiến cho Kamala phát hiện ra Ramesh không phải là chồng mình… tất cả toan tính nghĩ suy ấy đã thôi thúc Số phậntính cách nhân vật bị cuốn vào một chuỗi ngẫu nhiên đợc dàn dựng một cáchkhéo léo Nói cách khác, đó là những ngẫu nhiên đã đợc ý thức gắn với quanniệm nghệ thuật mang dấu ấn cá tính sáng tạo của nhà văn Yếu tố ngẫu nhiêntrớc xuất hiện làm tiền đề cho những biến cố, bất thờng, không định trớc, dẫntới sự xuất hiện của những tình huống bất ngờ khác chi phối sự vận động và

Trang 13

phát triển của cốt truyện Nếu chỉ nhìn vào các chi tiết, sự kiện bên ngoài, dễ

có cảm giác nhà văn thả lỏng cốt truyện và bế tắc trong việc triển khai tìnhhuống Song qua hàng loạt cái ngẫu nhiên, tình cờ ấy là tính tất nhiên, là mạchngầm của ý tởng nghệ thuật thể hiện tính biện chứng của mối quan hệ tấtnhiên - ngẫu nhiên, tạo thành điểm kết tụ đồng tâm cho cốt truyện Trongquan niệm của R Tagore, hiện thực không phải là những gì nhìn thấy mà cảvô số những điều không nhìn thấy, bao gồm cả những cái tất nhiên và vô sốcái ngẫu nhiên, tình cờ mà con ngời không thể nào ý thức nổi Con ngời phảisẵn sàng đón nhận tất cả những điều xảy ra ngoài mong đợi Đây là t tởng triết

1.2.2 Sử dụng ngẫu nhiên tạo kịch tính truyện

Một trong những yêu cầu có tính quyết định đối với việc tổ chức cốttruyện đồng tâm là phải tạo dựng đợc một tình huống truyện bao trùm làm

điểm quy chiếu, kết tụ mọi hành động, nghĩ suy của nhân vật Nghĩa là phảitạo ra một trạng huống đặc biệt có tính bớc ngoặt để triển khai cốt truyện Cáithúc đẩy cốt truyện chính là tâm lý tính cách nhân vật Các cốt truyện, nhất làcốt truyện đồng tâm, thờng vạch ra rất rõ các giai đoạn của hành động và mốixung đột làm cơ sở cho nó (thắt nút, phát triển, hành động bao gồm các sựbiến cao trào và mở nút) Quan niệm này đợc đúc kết từ nghệ thuật kịch màtheo Arixtốt, chỉ có một hành động duy nhất với các mối quan hệ nhân quả rõràng, đẩy kịch tới cao trào và kết thúc Cốt truyện trong văn xuôi nói chung,tiểu thuyết nói riêng không nhất thiết phải có những xung đột gay gắt, đặc biệt

là tiểu thuyết hiện đại Mặt khác khái niệm xung đột ở đây cũng không còn bóhẹp trong cách hiểu nh trong kịch, thay vào đó là một ccáh hiểu rộng nghĩahơn, bao gồm cả xung đột trong thế giới nội tâm nhân vật Dạng xung đột này

phổ biến trong tiểu thuyết tâm lý xã hội mà Nàng Binôdini và Đắm thuyền của

R Tagore là những ví dụ

Trong tiểu thuyết Nàng Binôdini, R Tagore đã xây dựng đợc những

tình huống ngẫu nhiên đầy kịch tính Đó là cuộc gặp gỡ tình cờ ngẫu nhiêngiữa bà Railasmi với Binôdini Tạo đợc tình huống thắt nút này tác giả chuyển

Trang 14

dần những xung đột bên ngoài thành xung đột bên trong nhân vật, đẩy nhânvật vào tình huống đối mặt với chính mình Sự bùng phát mạnh mẽ nỗi khátkhao tình yêu hạnh phúc ở Binôdini đã đẩy Mahenđra và Asa vào những xung

đột dữ dội trong tâm trạng Cuốn theo nó là những đợt sóng ngầm khi âmthầm khi dữ dội xuất hiện ngày càng dồn dập trong ngôi nhà vốn bình yên của

họ Không có một nhân vật nào lại nằm ngoài sự chi phối của tình huống ngẫunhiên ấy Tâm lý tính cách của các nhân vật, nhờ đó cũng đợc thể hiện mộtcách tự nhiên, chân thực Hạnh phúc, khổ đau, tiếc nuối, tủi hờn, ganh ghét… tất cả toan tính nghĩ suy ấy đã thôi thúctất cả những sắc thái tâm lý tế vi ấy đẫ phát lộ một cách tự nhiên dới tác độngcủa các yếu tố ngẫu nhiên, mà đỉnh điểm của nó là việc Asa tình cờ phát hiệnlá th Binôdini khớc từ tình yêu của Mahenđra Kể từ đây những cơn bão lòng

đã thực sự nổi lên, đa các nhân vật vào vòng xoáy của những mối quan hệphức tạp, nhiều chiều, mà sự vận động phát triển của nó là không thể nào lờng

định Sức hấp dẫn của tác phẩm một phần đợc tạo nên ở đó

So với Nàng Binôdini, tiểu thuyết Đắm thuyền có cốt truyện phức tạp

hơn, với một số lợng nhân vật phong phú đa dạng hơn, không thời gian rộng

lớn hơn Tuy nhiên, cũng nh Nàng Binôdini, cốt truyện của Đắm thuyền đợc

xây dựng dựa trên một chuỗi yếu tố ngẫu nhiên Mạch truyện luôn thay đổimột cách đột ngột Bốn nhân vật chính của tác phẩm là: Kamala, Ramesh,Hemnalini và Nalinaksha phải đối diện với biết bao thay đổi bất ngờ, kéo theo

nó là diễn biến tâm lý tính cách nhân vật trong những trạng huống cụ thể Conngời nh là sản phẩm của trò chơi số phận Qua bao thăng trầm biến dịch cuốicùng, do những ngẫu nhiên, tình cờ, số phận các nhân vật có liên quan đến câuchuyện của Ramesh và Kamala đều đợc giải quyết Kamala đợc trả lại ngờichồng thực của mình sau bao ngày tháng trôi nổi Hemnalini thì tởng chừng sốphận đã buộc mình phải đoạn tuyệt với Ramesh, ngời mà trái tim nàng đãdâng hiến, để cới Nalinaksha làm chồng, cuối cùng vui mừng chứng kiện cuộchội ngộ của Kamala với Nalinaksha Còn Ramesh tởng số mệnh đã an bài bêncạnh Kamala, đã từ giã Kamala với một lơng tâm trong sáng và thanh thản.Liệt kê những sự kiện liên tiếp của các yếu tố ngẫu nhiên cũng là nêu lên mộtkhái quát các bớc chuyển biến phát triển của những tình tiết phát triển thành

sự kiện trong tiểu thuyết Đắm thuyền Điều này cho thấy vì sao tiểu thuyết

Đắm thuyền lại có sức hấp dẫn đến nh vậy Những thay đổi, biến cố bất ngờ

nằm ngoài khả năng lờng tính của con ngời Đó là một phần của cuộc sốngcon ngời Những giằng xé, xung đột trong tâm trạng nhân vật đã tạo nên kịch

Trang 15

tính cho tác phẩm, một thứ kịch tính thu vào bên trong nh những đợt sóngngầm Về thực chất đó là những đối thoại hoá trong tâm trạng nhân vật

Xây dựng một cốt truyện đơn giản về sự kiện mà phức tạp về tâm lý kếthợp với cách tổ chức sáng tạo các tình huống ngẫu nhiên để thể hiện tâm lýnhân vật là một đặc điểm nổi bật trong phong cách nghệ thuật tiểu thuyết R.Tagore

1.2.3 Yếu tố ngẫu nhiên với việc kết cấu hệ thống nhân vật

Nh đã nói ở trên, tiểu thuyết Đắm thuyền và Nàng Binôdini là hai cuốn

tiểu thuyết tiêu biểu của tiểu thuyết tâm lý xã hội ấn Độ những năm đầu thế

kỷ XX Thoạt nhìn, tác giả tỏ ra “vô can” đứng ngoài câu chuyện Tuy nhiên,

đằng sau những sự kiện, biến cố là cái nhìn mang đậm tính chủ quan của nhàvăn Nó đuợc thể hiện rõ nét trong việc tạo dựng một chuỗi tình cờ ngẫu nhiêntrong tác phẩm và kết cấu hệ thống nhân vật

Trong khi phản ánh đời sống, các nhà văn luôn thể hiện cái nhìn chủquan của mình đối với các hiện tợng Viện sĩ M B Khrapchencô cho rằng,

“chân lý cuộc sống trong sáng tác nghệ thuật không tồn tại bên ngoài cái nhìnnghệ thuật có tính cá nhân đối với thế giới vốn có ở từng nghệ sĩ thực thụ,không tồn tại bên ngoài các đặc điểm về t duy hình tợng, biện pháp sáng táccủa nghệ sĩ” Nh vậy, để hiểu đợc nội dung cuộc sống trong tác phẩm, tất yếuphải khám phá cái nhìn nghệ thuật, cách t duy, cách cảm nhận của chính nhàvăn Văn học là một loại hình nghệ thuật hết sức đặc biệt để ngời nghệ sĩ thểhiện sự khám phá, nhận thức và giao tiếp với hiện thực cả ở bề rộng và chiềusâu của nó Và một trong số những hình thức quan trọng để thực hiện sự khámphá, nhận thức ấy là nhân vật “Chức năng cơ bản nhất của nhân vật văn học làkhái quát tính cách con ngời” [16, 202] Nó thờng đợc miêu tả qua các biến

cố, xung đột, mâu thuẫn Bởi thế, nhân vật luôn gắn liền với cốt truyện Trongcác thể loại tự sự, tiểu thuyết tỏ rõ u thế vợt trội trong việc khắc họa nhân vật

về mọi phơng diện, cả về số lợng và chất lợng, hình thức và nội dung, nội tâm

và hành động, các chặng đờng phát triển cũng nh khả năng theo dõi quan sátnhân vật trong một biên độ không gian, thời gian rộng lớn Nhân vật tiểuthuyết, bởi vậy, đầy đặn hơn, sống động hơn và tạo nên sự ám ảnh lớn đối vớingời đọc Trong tiểu thuyết R Tagore, thế giới nhân vật luôn đợc đặt trong sựtơng tác, chi phối của những yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên Kịch tính và hành

động, sự kiện và chi tiết không giữ vai trò quan trọng trong tổ chức cốt truyện.Thay vào đó là yếu tố tình cờ ngẫu nhiên Có thể xem, đó là một dạng cốt

Trang 16

truyện đặc biệt, truyện không có chuyện Tuy nhiên, giữa nhân vật và cốttruyện vẫn luôn tồn tại một mạch ngầm liên kết, tơng tác lẫn nhau ở tiểuthuyết hiện đại, từ góc nhìn kết cấu, việc phân tầng cấu trúc nhân vật là hếtsức khó khăn, bởi tính phức tạp bộn bề của nó Có không ít tác phẩm ranh giớigiữa các nhân vật chính, phụ; nhân vật ngời kể chuyện… tất cả toan tính nghĩ suy ấy đã thôi thúc không thật rõ ràng.

Trong khi đó, trong tiểu thuyết Đắm thuyền và Nàng Binôdini của R Tagore,

sự phân tầng cấu trúc nhân vật là khá rõ ràng Nếu các tác phẩm khác lấy hành

động nhân vật, tần số xuất hiện, ý nghĩa biểu đạt chủ đề t tởng làm cơ sở đểphân tầng cấu trúc nhân vật thì ở hai tác phẩm này yếu tố ngẫu nhiên đóng vaitrò quan trọng trong việc phân tầng cấu trúc nhân vật Theo dõi hệ thống nhân

vật của tiểu thuyết Đắm thuyền và Nàng Binôdini chúng ta có thể thấy sự phân chia hệ thống nhân vật khá rõ ở hai tuyến chính - phụ ở tác phẩm Nàng Binôdini các nhân vật chính của tác phẩm là: Binôdini, Asa, Bihari và

Mahenđra Các nhân vật phụ gồm có: bà Railasmi, bà Annapuna Trong đónhân vật Binôdini giữ vai trò là nhân vật trung tâm Sự tác động của yếu tốngẫu nhiên đối với các nhân vật này là hết sức khác nhau Binôdini là điểmquy tụ mọi mâu thuẫn, là nơi khởi đầu của những ngẫu nhiên Nói khác đi,mọi biến cố tình cờ ngẫu nhiên trong tác phẩm, dới dạng này, dạng khác đềuliên quan đến nhân vật này Cuộc gặp gỡ tình cờ ngẫu nhiên giữa Binôdini với

bà Railasmi và sự xuất hiện của nàng trong ngôi nhà của họ là sự khởi đầu choxung đột trong tâm trạng tính cách các nhân vật Kéo theo nó là sự xuất hiệncủa hàng loạt ngẫu nhiên khác, tác động đến các nhân vật trong tác phẩm, đặcbiệt là nhân vật Mahenđra Trong đời sống tinh thần ấn Độ, mục đích tối th-ợng là hớng tới một sự giải thoát tuyệt đối trong tinh thần t tởng Họ sốngthiên về suy tởng hơn là hành động Những giằng xé, xung đột trong tinh thần,vì vậy, đợc nhìn nhận nh là những thử thách trong cuộc đời trần thế mà aicũng phải trải qua Bị cầm tù trong không gian tù túng, với sự trói buộc củanhững tập tục lạc hậu, các nhân vật nh Binôdini, Asa, Mahenđra, đều khátkhao một sự thay đổi, trớc hết là trong đời sống tinh thần Sự xuất hiện ngẫunhiên của Binôdini trong nhà bà Railasmi là sự khởi đầu cho những quan hệphức tạp, những xung đột nội tâm trong đời sống tinh thần nhân vật Binôdini

đã khẳng định sự hiện diện của mình bằng việc thu phục các thành viên tronggia đình Railasmi Sự khéo léo, sắc sảo, xinh đẹp cộng với một chút học vấn

đã giúp nàng tạo ra đợc một lực hút đối với mọi ngời Bà Railasmi, Asa, Bihari

và sâu đậm nhất là Mahenđra đều bị nàng chinh phục, cuốn vào trò chơi tình

Trang 17

ái Trớc Binôdini, Mahenđra đã bộc lộ con ngơì thật của mình Là ngời sống

có phần lạnh lùng kiêu bạc và luôn tự hào về sự nghiêm chỉnh trong tình yêucủa mình, nhng giờ đây anh đã không thể cỡng lại đợc sức hút mạnh liệt củaBinôdini Trớc đây Mahendra không hứng thú lập gia đình, từ chối tình cảmcủa Binôdini chỉ vì sự can dự áp đặt của mẹ vào đời sống tình cảm Nhng giờ

đây, sự bí ẩn, hấp dẫn của nàng đã kích thích tính tò mò của Mahenđra Mộtmặt khao khát khám phá những bí ẩn ở nàng, mặt khác anh không muốn gặplại nàng: “Lần này cũng vậy, Mahenđra thấy đầu óc cố hữu của mình luôn bịkhuấy động bởi nỗi tò mò và mong muốn trớc hình ảnh một ngời đàn bà bí ẩn,anh thấy hổ thẹn với chính mình vì đã hạ bệ thần tợng của mình Chính vì vậyanh đã bực bội một cách chính đáng và thúc ép mẹ đa Binôdini ra khỏi nhà”[52, 421] Mahenđra sống trong những xung đột nội tâm mãnh liệt Một bên làtình yêu bổn phận đối với Asa, danh dự của một ngời đàn ông quý tộc và mộtbên là dục vọng mang tính bản năng của một ngời đàn ông muốn khám phákiếm tình cái mới lạ Những xung đột triền miên làm cho Mahenđra sốngtrong sự hỗn loạn về tinh thần, bất ổn trong lơng tâm Bên cạnh Mahenđra làAsa, một ngời phụ nữ hồn nhiên đến mức ngờ nghệch dại khờ Trớc Binôdininàng chỉ là cô gái ngốc nghếch đến tội nghiệp Nàng biết đợc sự yếu kémvụng về của mình và sự không bằng lòng bà mẹ chồng khe khắt Điều đókhiến cho nàng luôn sống trong phấp phỏng âu lo Sống trong ngôi nhà ấy,Asa nh một vật sở hữu riêng của Mahenđra, là cái bóng của chồng Nàng luôn

có cảm giác bị cầm tù trong ngôi nhà tù túng Sự xuất hiện của Binôdini đãmang đến cho nàng những tình cảm trái ngợc Nàng cảm thấy một cảm giác tự

do, tơi mới, mất dần đi cảm giác bị cầm tù Tuy nhiên, hệ luỵ của nó cũng hếtsức nặng nề Nàng phải đối mặt với nguy cơ hạnh phúc gia đình bị đổ vở, mà

đỉnh điểm của nó là việc Asa tình cờ bắt gặp lá th của Binôdini gửi choMahenđra cự tuyệt tình cảm của chàng Đây là tâm điểm cho mọi xung độttrong đời sống tinh thần các nhân vật Số phận tâm trạng, tính cách các nhânvật biến đổi theo những chiều hớng khác nhau Bà Railasmi thay đổi thái độ

đối với ngời con trai đặc biệt là thừa nhận Asa, ngời xa nay vốn là cái gaitrong mắt bà Đối với Bihari thì tình huống này xảy ra là cơ hội cho anh có thểnhìn nhận lại chính mình Anh cảm thấy quãng đời trớc đây đã trôi qua thật dễdàng, vô nghĩa lý Thật khủng khiếp nếu nh anh lại phải sống phần đời còn lại

nh một cái bóng của Mahenđra Có thể nói dới sự tác động của những yếu tốtình cờ ngẫu nhiên, số phận tính cách, tâm trạng các nhân vật đợc bộc lộ một

Trang 18

cách tự nhiên Điều này lý giải sự xuất hiện đến mức đậm đặc của nhng xtình

cờ ngẫu nhiên trong tác phẩm Đọc tác phẩm, ta không khó để nhận ra nhữngcụm từ, ví nh: “đột nhiên”, “bỗng nhiên”, “chợt”, “đúng lúc đó” Mọi cái đều

có thể biến đổi bất ngờ, khó lờng định

Trong tiểu thuyết Đắm thuyền sự xuất hiện của yếu tố ngẫu nhiên có

phần phong phú đậm đặc hơn Không chỉ là tình huống mà còn ở cấp độ chitiết, sự kiện giữ vai trò làm mạch nối tạo nên tính chỉnh thể cho tác phẩm, thúc

đẩy sự vận động phát triển của cốt truyện Dới tác động của các biến cố ngẫunhiên, số phận bốn nhân vật: Ramesh, Kamala, Hemnalini và Nabinnaksha đ-

ợc gắn kết lại với nhau theo quan hệ vòng tròn: Kamala và Ramesh ngẫunhiên gặp gỡ sau sự kiện đắm thuyền, Hemnalini và Nalinaksha tìm gặp vàcảm thông với nhau qua sự mai mối giới thiệu tình cờ của Akshay… tất cả toan tính nghĩ suy ấy đã thôi thúc Mỗi lầnxuất hiện một tình huống ngẫu nhiên, tâm lý của các nhân vật đợc khắc hoạvới những biến thái tế vi Nhờ đó, các nhân vật hiện lên sống động, tự nhiên,

có màu sắc đờng nét riêng Tính cách của nhân vật cũng vì thế đợc hình thành

và phát triển khi phải đối mặt với những biến cố bất ngờ Dới ngòi bút R.Tagore các yếu tố ngẫu nhiên đã sử dụng để tạo lập mối quan hệ giữa cácnhân vật; giữa nhân vật và hòan cảnh Họ gặp nhau, yêu nhau rồi thành vợthành chồng, thành bạn với nhau nhờ những ngẫu nhiên tình cờ trong cuộcsống Đây cũng là điều thờng gặp trong sáng tạo văn học, từ văn học dân gian

đến văn học viết Chẳng hạn, cuộc gặp gỡ ngẫu nhiên của các nhân vật Tiên

Dung và Chử Đồng Tử trên bãi cát để trở thành vợ chồng trong truyện Chữ

Đồng Tử; cuộc gặp gỡ giữa Anna với Vrotxki trong trờng đua ngựa trong

Anna Karênina của L Tônxtôi Vai trò của yếu tố ngẫu nhiên ở đây là

“điểm khởi đầu”, là “cái cớ” để hợp lí hoá mối quan hệ, chuẩn bị cho mộtchuỗi những tình tiết gắn bó, tác động lẫn nhau của các nhân vật Trong khi

đó, trong tiểu thuyết R Tagore, yếu tố ngẫu nhiên đóng vai trò quyết định

đến việc tổ chức cốt truyện, hệ thống nhân vật Nó không chỉ có ở mối liên hệbên ngoài giữa các nhân vật, mà còn ở bên trong tâm trạng và cả ở chiều sâutâm linh Tác động của nó đến nhân vật là toàn diện và sâu sắc, từ tính cáchtâm hồn, điều sống cho đến quan niệm về con ngời cuộc sống, về tình yêu

hạnh phúc Trong Đắm thuyền, Ramesh và Kamala là hai nhân vật chịu tác

động trực tiếp của các tình huống ngẫu nhiên Với Ramesh đứng mỗi tìnhhuống ngẫu nhiên xuất hiện cũng đồng nghĩa với việc đặt anh trớc những ngả

rẽ cuộc đời Ramesh vì vậy, luôn phải lựa chọn giữa tình yêu với Hemnalini và

Trang 19

trách nhiệm bổn phận với tơng lai của Kamala Rốt cuộc anh bị rơi vào tìnhtrạng lỡng phân, nghiêng bên này lại chống chếnh bên kia Nếu nh lý trí củaanh chiến thắng tình cảm, giúp anh vợt qua cái thời khắc chông chênh ban đầuthì trái tim anh lại có lý lẻ riêng của nó Bản lĩnh của một chang trai có họcvấn tởng có thể giúp anh định đoạt đợc tơng lai của mình Song thật bất ngờ,

điều đó là không thể Nhiều lúc Ramesh cảm thấy bất lực trớc những biến cốngẫu nhiên của cuộc sống Cứ cho rằng anh không thể trái lệnh cha để lấy mộtcô vợ cha một lần gặp mặt, thì sau sự cố đắm thuyền, đặc biệt là khi phát hiện

ra Kamala không phải là ngời vợ đích thực của mình, anh có thể hòan toàn làngời tự do đến với tình yêu đích thực của mình một cách chính đáng Nhng rốtcuộc cái vòng luẩn quẩn của số phận cứ đeo bám lấy Ramesh, khiến anhkhông thể nào thoát ra Khác với Ramesh, Kamala là một nhân vật nữ cónhững tính cách khá đặc biệt Phát hiện ra sự thật Ramesh không phải là ngờichồng mà trớc đó cuộc hôn nhân đã sắp đặt cho mình, Kamala hụt hẩng, đớn

đau tột độ, tởng chừng nh không thể vợt qua Nhng đau khổ đã không làm chonàng tuyệt vọng Trái lại nó giúp nàng có một nghị lực tìm cách thoát khỏi

“mái ấm cô đơn” đi tìm chồng theo tiếng gọi tình yêu Nalinaksha! Cái tên ấydờng nh chan chứa đến tràn ngập trái tim nàng Nớc mắt giàn giụa chảy, làmtan đi lớp vỏ cứng của lòng cơng quyết, làm nhẹ đi gánh nặng không thể chịunổi của sự phiền muộn Trong nàng tiếng nói cất lên: “chỗ trống đợc lấp đầy,bóng tối bị xua tan” Bây giờ mình hiểu mình cũng là một phần của thế giới

đang sống.” [52, 275] R Tagore đã cho thấy một sự thấu hiểu sâu sắc về tâm

lý, tính cách ngời phụ nữ và ông đã thể hiện nó một cách tinh tế Trớc nhữngthử thách của cuộc đời, nhất là trong đời sống tình cảm, họ tỏ ra tỉnh táo biết

tự chủ hơn nam giới ở Kamala dờng nh đã hội đủ những phẩm chất của ngờiphụ nữ ấn Độ truyền thống, nhng đồng thời cũng rất hiện đại Bên cạnhKamala là Sailaja, một ngời phụ nữ vừa tận tuỵ yêu chồng vừa tìm cách vợtthoát những trói buộc của tập tục lỗi thời Xuất hiện không nhiều trong tácphẩm, dờng nh chỉ bó hẹp ở chơng 35, nhng đây là nhận vật có vai trò quantrọng trong kết cấu hệ thống nhân vật Sailaja giữ vai trò xúc tác thúc đẩy quátrình tháo gỡ những bế tắc của các nhân vật trớc những biến cố bất ngờ củacuộc sống, mà ngời chịu ảnh hởng rõ nhất là nhân vật Kamala Cô biết tổ chứcsắp xếp gia đình và dễ dàng bày tỏ ý muốn của mình với mọi ngời xungquanh Cô dạy cho Kamala biết trau dồi và làm đẹp cho bản thân, giúpKamala thấy rõ sự thiếu hụt và bất ổn của mình trong mối quan hệ vợ chồng

Trang 20

với Ramesh Không phải ngẫu nhiên tác giả để cho mối quan hệ giữa hai nhânvật này gắn kết với nhau chỉ là qua cái nhìn đầu tiên Sự xuất hiện của nhânvật này ảnh hởng đến số phận tính cách của nhân vật kia Họ truyền cho nhausức mạnh để đi tới ớc vọng.

Cuộc tiếp xúc ngày càng sâu sắc với phơng Tây đã đem đến cho xã hội

ấn Độ một luồng gió mới Đó là ý thức tự do, bình đẳng, là sự thức tỉnh khátvọng về tình yêu hạnh phúc Để thể hiện điều đó, R Tagore đã sử dụng yếu tốngẫu nhiên nh thủ pháp để liên kết các nhân vật Từ chơng 36, tác giả chỉ tậptrung mô tả diễn biến phức tạp trong mối quan hệ giữa ba nhân vật chính(Hemnalini, Ramesh và Kamala) Nếu sự thức tỉnh của Kamala đợc khởi đầunhờ những cuộc gặp gỡ tình cờ với Sailaja thì quan hệ tình yêu giữa Ramesh

và Hemnalini; Nalinaksha và Kamala lại đợc tạo lập bởi sự thúc đẩy của nhânvật Akshay Đây là một nhân vật mang ý nghĩa chức năng Vai trò của nhânvật này là liên kết các biến cố, sự kiện thành một chỉnh thể theo một lôgíc nộitại theo ý tởng của tác giả

Đối diện với bao sóng gió bất trắc của cuộc đời, con ngời phải biết vợtlên nỗi đau, tin vào sức mạnh của mình Đời ngời là một dòng chảy bất tận, cónhững lúc thuận dòng, có những lúc gặp dòng đối lu, có lúc gặp vũng xoáy, cólúc vô tình nhập vào dòng chảy khác, có lúc lại rẽ ngang một cách bất ngờ Vìvậy, cũng nh vũ trụ, con ngời không phải là một hằng số mà luôn chịu tác

động của những điều ngẫu nhiên, bất ngờ Hãy chấp nhận nó nh một điều bìnhthờng của cuộc sống, là tất yếu của cuộc đời mà con ngời phải đón đợi T tởngtriết lý mang đậm màu sắc vô thờng của tôn giáo đã đợc R Tagore chuyển tảiqua một chuỗi yếu tố tình cờ ngẫu nhiên trong tác phẩm

Trang 21

Chơng 2 Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật

2.1 Sử dụng thiên nhiên thể hiện tâm lý nhân vật

Cũng nh cuộc sống nghệ thuật là vô tận trong khả năng kiếm tìm

và thể hiện Chọn một hình thức nào đó để thể hiện cái nhìn cuộc sống, t tởngnghệ thuật của mình luôn là thử thách khó khăn nhất đối với ngời nghệ sĩ Sự

ra đời của tiểu thuyết hớng nội là nằm trong sự tìm kiếm đó của các nhà tiểuthuyết thế kỷ XX, trong đó có R Tagore Ông cho rằng ngời nghệ sĩ bằng sựnhạy cảm của mình, có thể nhận thức đợc cái vô hạn trong cái hữu hạn củacuộc sống và bí ẩn trong đời sống con ngời, mà ông gọi là “hiện thực tinhthần” Trong đó thiên nhiên giữ vai trò nh một phơng tiện thông giao giữangoại giới và nội tâm, giữa bên trong và bên ngoài Điều này lý giải vì saotrong sáng tác của ông, từ thơ ca đến kịch, từ truyện ngắn đến tiểu thuyết lại

có sự hiện diện nhiều của thiên nhiên

2.1.1 Thiên nhiên làm nền cho nhân vật

Theo từ điển tiếng Việt, thiên nhiên đợc quan niệm là tổng thểnhững gì tồn tại xung quanh con ngời mà không phải do con ngời tạo ra, là tấtcả những gì tồn tại khách quan bên ngoài con ngời Đây là cách hiểu bao quát,

có trờng nghĩa rộng lớn nhất Đối với con ngời thiên nhiên vô cùng quantrọng Hãy thử tởng tợng, cuộc sống không có thiên nhiên, con ngời sẽ mất đitrạng thái thăng bằng cần thiết, mất đi phần nào vẻ đẹp nhân bản Mỗi sángsớm thức dậy, nghe tiếng chim hót, chiêm ngỡng vẻ đẹp lung linh của hoa lá

cỏ cây dới nắng mai tâm hồn đựơc th thái, sảng khoái Buổi tối, đắm mình dới

ánh trăng hay thả bộ trong một không gian mợt mà cỏ chen giữa những hàngcây ven đờng thoang thoảng trong mùi hoa, cảm giác mệt nhọc của một ngàylao động tan biến Những ngày nghỉ mọi ngời hay có thú vui đi leo núi, sănbắn chim muông hoặc trở về làng quê bên ao làng câu cá Tất cả những cái

đó dù vô thức hay ý thức đều cho thấy sự liên hệ mật thiết của con ngời vớithiên nhiên và sự quan trọng của thiên nhiên cho cuộc sống con ngời R.Tagore từng khẳng định sự hòa hợp giữa con ngời và thiên nhiên nh một nhucầu không thể thiếu: “Ngời nghệ sĩ vừa là chủ, vừa là nô lệ đồng thời là ngời

Trang 22

tình của thiên nhiên nữa” Suy cho cùng con ngời chúng ta luôn có hai nhucầu thiết yếu cần phải thoả măn Đó là nhu cầu về vật chất và một nhu cầuthuộc về tinh thần gắn liền với khát vọng vơn tới một thế giới đẹp hơn là thếgiới hiện tồn Ngay từ bé, trong suy nghĩ của R Tagore thế giới này đã có sựphân cách thành hai nửa, bên trong và bên ngoài R Tagore cảm thấy cuộc đờimình không thể bó hẹp trong khung cửa sổ đợc Nhìn những lá dừa và hoa cỏtrong vờn cây lấp lánh dới ánh mặt trời ban mai cậu đã nghe nh có tiếng gió

xa xăm, trong sáng đang gọi cậu đến một nơi nào phóng khoáng, đẹp đẽ hơn.Cậu đã xem song cửa sổ là giới hạn của những cái gọi là bên trong và bênngoài Bên trong bị bó buộc, bên ngoài đợc tự do, ý niệm đó đã đeo đuổi R.Tagore và đi vào trong sáng tạo nghệ thuật của ông, chi phối đến cách tổ chức,kết cấu tác phẩm của ông Hòa hợp với thiên nhiên trở thành một nguyên tắc,một triết lý sống mang đậm màu thiền của ngời ấn Độ Điều này càng đặcbiệt có ý nghĩa trong thời đại R Tagore, khi xã hội ấn Độ ngày càng bị đô thị

hóa với lối sống xô bồ, gấp gáp của phơng Tây Đọc tiểu thuyết Đắm thuyền

và Nàng Binôdini ta thấy R Tagore đã tạo ra một không gian thiên nhiên chứa

đựng những cảm xúc suy t mang đậm màu sắc triết học về vũ trụ, về nhânsinh

Trong tiểu thuyết R Tagore, thiên nhiên có mặt khắp mọi nơi,

mọi lúc và bao giờ cũng thấm đậm tình ngời Trong hai tiểu thuyết Đắm thuyền và Nàng Binôdini, thiên nhiên dờng nh ít đợc cảm nhận từ góc độ thẩm

mĩ ở đó có cả một thế giới thiên nhiên phong phú đa dạng Đó là những bứctranh thiên nhiên tơi màu với những hình ảnh lung linh, huyền diệu, nhữngmàu sắc tơi mát Đó còn là một vũ trụ mênh mang vô tận, kỳ vĩ, hoang sơ, đếnmức rùng rợn dữ dội Trong đó những tia nắng mặt trời là hình ảnh xuất hiệnrất nhiều trong tiểu thuyết R Tagore Nó không gay gắt nóng bỏng mà ngợclại nó mang một vẻ gợi cảm và thân mật với con ngời: “Tắm xong nàng mặcquần áo trắng bong, ngồi trên sân nhà trong khi ánh nắng tha hồ ùa vào quacác cửa sổ để ngỏ tràn ngập căn phòng, thế là nàng tắm mình trong sáng vàgió trời” [52, 232] Đó là ánh nắng làm sáng bừng lên niềm tin cuộc sống chonhân vật Hemnalini tiếp thêm cho nàng sức mạnh, xua tan cảm giác buồn bãcô đơn ánh nắng thu đã dệt nên bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ, soi vào lòngngời Trong nắng thu, Hemnalini và Kamala nh đã trở thành trung tâm vũ trụkhiến Ramesh khó có thể quên đợc hình ảnh của họ Sự xuất hiện của nhữnghình ảnh thiên nhiên ấy đã góp phần mang đến cho tác phẩm một chất trữ tình

Trang 23

tinh tế Thấp thoáng đằng sau những cảnh sắc thiên nhiên là sự lắng đọng của

tình ngời Trong đó ánh trăng giữ một vai trò đặc biệt Trong tiểu thuyết Đắm thuyền, ánh trăng xuất hiện tới 21 lần với những hình hài dáng vẻ khác nhau.

Sau cái đêm định mệnh đắm thuyền là một đêm đầy trăng Một không gianrộng lớn hoang vắng, không âm thanh không sự sống chỉ có hai con ngời nhỏnhoi tìm đến bên nhau sau khi thoát khỏi bàn tay thần chết Họ đợc bao bọctrong ánh trăng rực rỡ ánh trăng chiếu lên bãi cát mênh mông “một màutrắng toát nh áo tang” [52, 32] Nó tạo ra một thế giới kỳ ảo, lạnh lẽo, rợnngợp khiến cho hai con ngời đau khổ phải nơng tựa vào nhau tìm hơi ấm vàniềm tin

Một đặc điểm nổi bật là những bức tranh trăng trong tiểu thuyết R.Tagore đều hiện lên theo nguyên lý âm dơng Nó đợc thể hiện ở bố cục, phân

bố ánh sáng, phối màu Đây là một ví dụ: “Nhìn xuống là mặt đất, ngẩng lênthấy bầu trời, nếu nh mặt đất đẵ bị bóng đêm bao phủ thì bầu trời vẫn rực rỡtrong vòng tay ôm hôn giã từ của ánh sáng” [52, 80] Đó là một bức tranhmang vẻ đẹp cổ điển nhng không kém phần lãng mạn của thiên nhiên Còn

đây là ánh trăng trong tiểu thuyết Nàng Binôdini: “Đêm đêm mặt trăng cũng

bứt ra đợc khỏi những vùng cây dày đặc ở chân trời và nhô lên duyên dángtrên bầu trời trong trẻo và buông tấm lới sáng tối chen nhau lên vờn cây tịchmịch và im ắng Nỗi ngây ngất trớc vẻ đẹp kỳ ảo nhân lên ở Binôdini nhữngcảm giác khác nhau” [52, 447] Hòa vào khung cảnh thiên nhiên đẹp đẽ là tìnhngời sâu nặng Gắn với hình ảnh ánh trăng là hình ảnh dòng sông quê hơng,

nh một sự bổ sung, hòan thiện bức tranh thiên nhiên đủ màu sắc, đờng nét.Trên con thuyền , xuôi về miền Tây Bengal, trong cái nhìn của Kamala vàRamesh, hai bên bờ là một bức tranh thiên nhiên rộng lớn nhiều màu sắc Nhàcửa, cây cối cứ loang loáng, dòng sông lấp lánh trong ánh nắng Ngút ngàntầm mắt là màu xanh của lúa, ngô, thấp thoáng bóng ngời đang đợi thuyền dớicây đa cổ thụ Nó mang đến cho họ một cảm giác bình yên trong buổi chiềuthu, sau những biến cố cuộc đời

Có thể nói, thiên nhiên trong hai tiểu thuyết Đắm thuyền và Nàng Binôdini là hết sức phong phú và đa dạng Vừa có những hình ảnh kì vĩ nh bầu

trời, biển cả, mặt trời, mặt trăng, vì sao lại vừa có những sinh linh bé nhỏ nhcánh bớm, ngọn gió, bông hoa Với R Tagore trong thế giới bao la này, hếtthảy mọi sự vật dù là vĩ đại nh mặt trăng, mặt trời, đại dơng mênh mông song

vỗ hay bé nhỏ nh côn trùng, lá hoa đều có chỗ đứng của mình trong vũ trụ

Trang 24

với một tinh thần hòa hợp bình đẳng “Với tất cả mọi sự vật, dẫu tôn quý hay titiện, thân hay sơ, hữu tớng hay vô tớng, chúng ta đều phải giữ các mối quan

hệ bằng tình thơng bất tận, không đợc chút sầu hận” R Tagore không triết lý

mà để cho t tởng triết lý của mình thể hiện một cách tự nhiên qua những

“khách thể tinh thần” và mối tơng tác giữa chúng Thiên nhiên đã tạo nên mộtkhông gian cho các nhân vật suy ngẫm: “Không một nét lo âu ghi dấu trênbầu trời, không một náo động nào làm mất đi vẻ đẹp thanh bình của ánh trăng,

sự tĩnh lặng đêm khuya không bị phá vỡ và toàn bộ vũ trụ với vô vàn vì saomuôn đời chuyển động vẫn đăm đắm mình trong cái yên ả muôn đời, chỉtrong xung đột không ngừng của con ngời mới không có tạm nghỉ, lúc thịnhcũng nh lúc suy, đời ngời là cuộc đấu tranh chống lại những rủi ro” [52, 72]

Đó là không gian giúp con ngời nhận ra mình trong vạn vật, ý thức đợc sự tồntại và nhỏ nhoi của kiếp ngời trong cái vô cùng vô tận của vũ trụ bao la

Đọc Đắm thuyền và Nàng Binôdini ta bắt gặp ở đó một thế giới thiên

nhiên với muôn vàn bí ẩn nh chính tâm hồn con ngời Nó có mặt khắp nơi, vừa

là yếu tố ngoại cảnh, vừa là tâm cảnh, vừa là một thứ ngôn ngữ đặc biệt đểkhám phá thế giới tâm trạng con ngời Có một điều dễ thấy, khi tâm trạngnhân vật có những điều khó bộc lộ bằng ngôn ngữ trực tiếp, thì ngôn ngữ thiênnhiên xuất hiện Đó là một thứ ngôn ngữ gợi cảm, mang tính biểu tợng TheoPhan Ngọc: “Ngôn ngữ nào cũng gồm những sự đứt đoạn (discontinuité),những chữ, những câu, những kiến thức tách rời nhau, chắp lại với nhau.Trong lúc đó, nghệ thuật lại cần nói lên cái liên tục (continuité), tức là sự dunghợp giữa hai con ngời, giữa quá khứ và hiện tại, giữa khoảnh khắc và muôn

đời thì lúc đó phải dùng một loại ký hiệu khác để bổ sung cho các ngôn ngữcon ngời vốn chỉ gồm những sự đứt đoạn [39, 181] Điều này đặc biệt thấy rõ

Trang 25

trong viẹc thể hiện những rung động tinh tế trong tình yêu, một thứ tình cảm

đạ biệt nhất của con ngời Trong Đắm thuyền, lúc này tâm trạng Ramesh rối

bời, không thể chia sẻ cùng ai hay khi Ramesh và Hemnalini gặp lại nhau saubao hiểu lầm, thì cơn ma xuất hiện: “Rừng cây, sông núi, đồng ruộng đón cơn

ma trút nớc bằng tiếng reo hò nh đón một ngời bạn Trong môi trờng tự nhiên,

ta mới thấy cơn ma trong vẻ kỳ diệu thật sự của nó, không một âm thanh lạc

điệu trong các buổi lễ hội khi mà đất trời hòa giọng để chào mừng mây makéo đến Những cặp tình nhân trẻ cũng giống nh quả núi Ma xối xả liênmiên thờng thì ma không ngừng cho Ramesh đến toà án Ma mỗi ngày một

to thêm” [52, 41] Họ nâng niu những giờ phút ở bên nhau Cả hai đều imlặng Chỉ có tiếng ma rơi và họ cảm nhanạ đợc những tiếng lòng sâu thẳm

trong thứ ngôn ngữ của đất trời Cũng là hình ảnh cơn ma, nhng trong Nàng Binôdini lại chuyển tại một thông điểm khác hẳn Đó là sự rối bời trong tâm

trạng Binôdini Nhìn cơn ma mà nàng đâu có cảm nhanạ đợc cơn ma, bởiBinôdini đang đối mặt với những con sóng ngầm gầm réo trong lòng Hạnhphúc, tình yêu, lòng hận thù, sự ghen ghét đố kỵ… tất cả toan tính nghĩ suy ấy đã thôi thúc tất cả đều hiện hữu trongtâm trạng nàng (trang 647)

Thiên nhiên trong tiểu thuyết R Tagore đã trở thành ngời bạn tâm tình,một nhân vật trữ tình, thực sự hòa nhập vào cuộc sống tâm linh của con ngời.Khi con ngời cô độc, bị tách ra khỏi sự giao tiếp xã hội để giao tiếp với nộitâm của mình, lúc đó ngôn ngữ của con ngời không còn có khả năng chuyểntải của nó nữa Thế giới nội tâm không phải là thế giới của sự chia tách rạchròi, trái lại là thế giới của vô số cảm nghĩ dung hợp với nhau Lúc đó thiênnhiên xuất hiện để nói hộ lòng ngời, để trò chuyện tâm tình cùng với con ngời.Thiên nhiên, trở thành đối tợng suy ngẫm, tìm tòi chân lý là phơng tiện hữu

hiệu để nhân vật hiểu mình hiểu ngời Đọc tiểu thuyết Nàng Binôdini, điều

hấp dẫn chúng ta là những diễn biến tinh tế phức tạp của các nhân vật, đặc biệt

là Binôdini đã hiện lên một cách tự nhiên, sinh động bằng nhiều hình thứcngôn ngữ khác nhau Binôdini là ngời phụ nữ khao khát yêu khao khát sống

đến cuồng nhiệt đam mê Bên cạnh nàng là Asa, Mahenđra, Bihari mỗi ngờimột tính cách, một nỗi niềm Cái u ám của bầu trời trong đôi mắt Asa dự báomột điều chẳng lành sẽ xảy ra Hay một “buổi sáng mùa thu ấy đẹp lạ lùng.Mặc dù sơng trên đất đã tan khi mặt trời lên nhng cỏ cây vẫn long lanh tronglàn ánh sáng nhẹ trong suốt Suốt dọc hàng rào khu vờn là một hàng câySephali đang buông những bông hoa rải rác xuống nh dệt thảm cho mặt đất

Trang 26

bên dới Hơng hoa đa ngào ngạt cả bầu không khí” [52, 443] khi Mahenđra,Binôdini, Asa, và Bihasa tới vờn DumDum để dã ngoại đã gợi lên cái cảm giácthanh thản trong lòng ngời Đó là cảm giác đợc giải thoát ra khỏi cái “nhàngục bằng gạch và bê tông ở Calcutta” nơi mà Asa chỉ biết ngạt thở với cuộcsống không ngoài mối quan hệ với chồng và mẹ chồng Đợc tung tăng đùanghịch với thiên nhiên mang đến cho Asa một cảm giác nh đứa trẻ háo hức tr-

ớc những điều mới lạ Cũng trong thiên nhiên ấy con ngời mới hoá giải đợcnhững mâu thuẫn để hòa hợp gần gũi nhau hơn Họ “dần dần bứt ra đợc khỏinhững vùng cây dày đặc ở chân trời và nhô lên duyên dáng trên bầu trời trongtrẻo và buông tấm lới sáng tối chen nhau lên vờn cây, tịch mịch và im ắng.Nỗi ngây ngất trớc vẻ đẹp kỳ ảo nhen lên ở Binôdini những cảm giác khácnhau Trong giây lát say mê đến cuồng nhiệt không chút màu mè nàng ômchặt lấy Asa” [52, 448] Cha bao giờ Binôdini có đợc cảm giác hồi sinh mạnh

mẽ nh thế Đây là khoảnh khắc hiếm hoi cả bốn ngời có đợc những giờ phútbình yên và hạnh phúc Bởi khi ngày cuối tuần trôi qua, họ lại bắt đầu lại vòngquay của đời sống đối mặt với những va đập dữ dội của cuộc sống riêng t

Trong Tội ác và trừng phạt của Doistôievski, phong cảnh thiên nhiên chủ yếu

xuất hiện gắn với những khủng hoảng của nhân vật Nhân vật luôn cảm thấy ởthiên nhiên sự “xơ xác”, “ngột ngạt” khác thờng Ngay cả ánh nắng cũng làm

cho Raxcolnicov “nhói buốt” Trong khi đó, ở Đắm thuyền và Nàng Binôdini

sự xuất hiện của thiên nhiên là xuất phát điểm của những biến chuyển thế giớibên trong của nhân vật với đầy đủ những cung bậc của cảm xúc con ngời Tr-

ớc sự cuộn chảy của dòng sông, cả Mahenđra và Bihari đã để cho tâm trạngmình chảy trôi theo nó Dòng nớc chảy từ rất lâu trong chân núi Hymalaya nhnguồn sữa mát lành làm bừng tỉnh những tâm hồn mệt mỏi của Mahenđra vàBihari Cũng hình ảnh dòng sông ấy ở mỗi thời điểm lại mang một biến đổiriêng Lúc bình yên tơi đẹp, lúc ầm ào, giữ tợn Đó là dòng sông tâm trạng, thểhiện những gì khó nói nhất trong sâu thẳm tâm hồn Mahenđra, Binôdini và

Bihari Trong Đắm thuyền, khi Kamala “bớc ra ngoài và đứng bên lan can

đăm đăm nhìn bờ sông” là lúc nàng “căng mắt về phía những con đờng hẹpxuyên qua những lùm cây khi trăng đã gần lặn, cô cũng không thoát ra khỏitrạng thái suy t Cô nghĩ về con đờng, về gia đình, về cái giới hạn và cái vôhạn về sự mâu thuẫn “không tơng xứng đến tuyệt vọng” giữa những con ngờinhỏ bé nh hạt cát với khát vọng một gia đình bé nhỏ” Thiên nhiên lúc này cóchức năng giải toả cho nhân vật khỏi một không gian khép kín của bốn bức t -

Trang 27

ờng hớng ra bên ngoài tìm lại sự cân bằng cần thiết để suy ngẫm tìm giải pháp

cho những vấn đề hiện tại Dõi từng tình huống và chi tiết trong Đắm thuyền

và Nàng Binôdini một điều dễ thấy là khi nhân vật trong tâm trạng nhớ mong,

lo lắng, đợi chờ thiên nhiên đều xuất hiện Đó là một thứ ngôn ngữ nhiều hình

ảnh, lắm sắc màu nh: con đờng, dòng sông, ánh trăng, đám mây, cơn ma, tianắng… tất cả toan tính nghĩ suy ấy đã thôi thúc Ngôn ngữ thiên nhiên ở đây còn có chức năng gợi nhớ quá khứ Đó làmột thiên nhiên hòai niệm Hình ảnh dòng sông Gênh tơi đẹp trở thành tấm g-

ơng phản chiếu quá khứ, gợi nhớ những đau khổ mà Bihari phải trải qua Nhìndòng sông Gênh trong mùa giông bão Bihari có dịp kiểm nghiệm lại cuộc đờimình: “cả quãng đời trớc đây của anh đã trôi qua thật dễ dàng thoải mái Giờ

đây, đối với Bihari đó là cuộc đời anh để phí hòai biết bao nhiêu” [52, 632]

Dó là một sự tơng giao giữa tâm lý con ngời và cảnh vật Cũng nh thế là tâmtrạng rối bời của Mahenđra khi ngồi trên bờ sông Jamuna thơ mộng, mà tâmhồn chảy phiêu du vào một cõi mộng lung không bến bờ Dòng hồi ức củanhân vật còn thể hiện ở mạch vận động tâm lý đứt đoạn, ngắt quãng và chắpvá Trớc dòng sông Jamuna lặng lẽ trôi, mọi ranh giới không gian thời gian

đều bị xoá nhòa Quá khứ nặng kỷ niệm, cũng nh tơng lai đầy ắp hậu quả,biến mất Những gì còn lại chỉ còn là hiện tại luôn mang trong mình nó cả quákhứ và tơng lai Đó cũng là tâm trạng rối bời của Mahenđra Nh vậy có thểthấy, thiên nhiên ở đây luôn đợc nhìn nhận từ nội tâm của con ngời, gắn vớinỗi niềm riêng t, các nhân cá thể Đó là sự khác biệt cơ bản so với thiên nhiêntrong văn học thời trung đại Nó thực sự đã trở thành một phơng thức biểuhiện, một phơng diện trữ tình của tác giả, có khả năng soi thấu những bí ẩntrong tâm hồn song hành cùng với nhân vật, đối thoại cùng nhân vật và vớingời đọc Đây là một đặc điểm của tiểu thuyết hiện đại, một hình thức tiểuthuyết lấy nội tâm con ngời làm đối tợng chính cho mọi kiếm tìm thể hiện.Thiên nhiên hiện diện trong tác phẩm nh là một tiếng nói khác, góp phần đắclực vào việc bộc lộ nội tâm của nhân vật Nó hiện diện trong cách cảm nhậnchủ quan của con ngời

Nếu thiên nhiên trong văn học cổ đợc miêu tả là để thể hiện tâm trạng

con ngời thì thiên nhiên ở trong tiểu thuyết Đắm thuyền và Nàng Binôdini còn

là thiên nhiên để hởng thụ, để giải toả tâm lý Có thể bắt gặp rất nhiều những

đoạn miêu tả thiên nhiên, ví nh: “Những cơn gió nam từ biển thổi vào làmbiển tối mùa hè thật dễ chịu” [52, 562]; “Chốc chốc hơng hoa muỗm lạithoang thoảng đa vào trong tỏa gợi thêm nỗi mong mỏi cảnh yên bình ở làng

Trang 28

quê nàng”, “Mùi thơm thoang thoảng tỏa ra từ trong gối Bông nhồi gối đã đợcxức đẫm hơng thơm và rắc trộn thứ phấn nhụy lấy từ những bông hoaNackesa” [52, 498], cảm giác ngây ngất, vấn vơng trộn lẫn sự mê hoặc củaBinôdini trong cảm nhận của Mahenđra, cái yên tĩnh của bầu trời, cái bao lacủa sông nớc tất cả đều đọng lại trong thế giới cảm của con ngời Thiênnhiên không phải chỉ là cái “bè” để chở những cảm giác mà còn là không gian

lý tởng để các vùng cảm giác tiềm ẩn đâu đó có dịp giải bày, phơi trải, nơi conngời khám phá ra thế giới tâm hồn mình

2.2 Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ

Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xuất hiện một khuynh hớng tiểuthuyết mới đợc khơi ngầm từ Doistôievski Đó là tiểu thuyết đa thanh Trong

đó, “nhiều tiếng nói và ý thức độc lập không hòa nhập làm một, một sự đathanh thực thụ của các tiếng nói có trọng lợng chính là đặc điểm cơ bản củatiểu thuyết Doistôievski” [28, 4] Và có thể nói hiện tợng này đã thống trị toànChâu Âu Từ đây, một nền tiểu thuyết Phơng Tây hiện đại đợc ra đời, đánhdấu sự phát triển vợt bậc trong quá trình tìm tòi một phơng thức thể hiện mớicủa thể loại tiểu thuyết

Nằm trong quỹ đạo đó, tiểu thuyết ấn Độ, trớc hết là tiểu thuyết R

Tagore ít nhiều đã có ảnh hởng, mà hai tiểu thuyết Nàng Binôdini và Đắm thuyền là những ví dụ Điều đáng nói là R Tagore đã hiện đại hoá tiểu thuyết

trên cái nền của truyền thống dân tộc Ông ý thức một cách sâu sắc ràng,

“nguồn giải phóng con ngời và đất nớc đã có từ ngàn xa trong lịch sử ấn Độ.Phải khai thác quá khứ tự do, sáng sủa đó, nhng đồng thời cũng phải trút bỏgánh nặng nô lệ của quá khứ đen tối, đè đầu, gập lng, bịt mắt không cho ngời

ấn Độ trông rõ con đờng chân lý Mặt khác, phải mở rộng cửa đón mời nhữngluồng tình cảm mới, chân chính của Tây Phơng để phá tan cái bình lặng, trì trệcủa đời sống xã hội và tâm hồn ấn Độ Nhng trớc hết phải sống cuộc sống của

ấn Độ, phải “Sinh mãi, sinh mãi trên đất ấn Độ” Và “cuộc sống đó không thể

đi vay mợn đợc” R Tagore đã giữ lại cái phần cốt lõi nhất đó tính chất hớngnội, và tiếp thu những phơng thức thể hiện mới nhằm làm nổi bật thế giới tinhthần vốn phong phú của con ngời ấn Độ Trong đó sử dụng lối cá thể hoángôn ngữ để khắc hoạ tâm trạng nhân vật là một hình thức thể hiện nổi bật

2.2.1 Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm

Độc thoại nội tâm và dòng ý thức là hai biện pháp nghệ thuật nổi bậtcủa tiểu thuyết hiện đại, xuất hiện vào những thập niên đầu của thế kỷ XX Tr-

Trang 29

ớc đó các bậc thầy sáng tạo mới nh H James và M Proust cũng rất ít sử dụng.Vậy độc thoại nội tâm là gì?

Độc thoại nội tâm, trong nghĩa rộng của từ là những lời phát biểu có ýnghĩa biểu hiện dờng nh nhấn mạnh “biểu thị” thuộc tính “tác giả” của chúng

Độc thoại nội tâm là lời phát ngôn của các nhân vật nói với chính mình, thểhiện trực tiếp quá trình tâm lý, mô phỏng hoạt động cảm xúc, suy nghĩ củacon ngời trong dòng chảy trực tiếp của nó” Hiện tợng độc thoại nội tâm đãxuất hiện trong kịch cổ đại và nhất là kịch Sếchxpia Tuy nhiên, cho đến thờicận đại, độc thoại nội tâm trong văn xuôi vẫn còn mang tính sân khấu, một sự

“tự bộc lộ”, “chân thành” có chức năng mới: “truyền đạt hoạt động của nộitâm Trong tiểu thuyết sử thi của L Tônxtôi, độc thoại nội tâm đợc truyền đạtgần nh không có sự can thiệp của tác giả, phản ánh đợc cả ý thức lẫn vô thứccủa nhân vật ” [11, 122] Trong khi đó ở tiểu thuyết hiện đại, lời nói bên trongcủa nhân vật lại đóng một vai trò đặc biệt quan trọng và ngày càng phong phú

đa dạng hơn

Trong tiểu thuyết R Tagore lối trần thuật chủ quan hóa đã khiến chongời trần thuật nhiều khi nhập thân hòan toàn vào nhân vật Khảo sát hai tiểu

thuyết Nàng Binôdini và Đắm thuyền, chúng tôi nhận thấy có cả hai hình thức

độc thoại nội tâm tiêu biểu Đó là độc thoại nội tâm trực tiếp, đợc phân biệtbởi các dấu hiệu ngôn ngữ nh: “chàng nghĩ”, “chàng tự nhủ”, “nàng tự nhủ”,

“nàng băn khoăn” và dới hình thức sử dụng các đại từ “mình”, “ta” hoặc

đặt trong dấu ngoặc kép - một dạng lời nói nhập thân, lời nói bằng ý thức củanhân vật Dạng này đợc khắc hoạ cụ thể thành những xung đột nội tâm gaygắt, quyết liệt Trên những dấu hiệu hình thức ấy, mặc dù có sự phân biệt củahai hình thức độc thoại nội tâm nh vậy, song ranh giới giữa chúng là không

thật rõ ràng Kết quả khảo sát tiểu thuyết Nàng Binôdini cho thấy 52 lần trong

335 trang tác giả sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm Trong đó nhân vậtMahenđra độc thoại 19 lần, Binôdini độc thoại 15 lần Qua những độc thoạinội tâm, thế giới bên trong của con ngời hiện lên trong sự chao đảo của cácthái cực tâm lý trái ngợc Trái tim của con ngời đang gây hấn với thực tại vàchính nó Mọi trạng huống cảnh ngộ luôn có xu hớng đợc nội cảm hoá Vềthực chất, đó là quá trình “đi tìm con ngời trong con ngời” ở Việt Nam, vàonhững năm 20 của thế kỷ trớc, với sự ra đời của tiểu thuyết hiện đại của TrọngKhiêm, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Trọng Thuật, Hồ Biểu Chánh, Phạm DuyTốn nội tâm con ngời đã bắt đầu đợc miêu tả một cách trực tiếp Song ngay

Trang 30

cả tiểu thuyết của các nhà tiểu thuyết tiên phong trên cũng không vợt lên khỏi

hạn chế của tiểu thuyết chơng hồi.Sự xuất hiện tiểu thuyết Tố Tâm của Hòang

Ngọc Phách trong bối cảnh ấy, dù đã có những cách tân đáng kể cũng chỉ “có

ý nghĩa nh một sự khắc phục đợc phiến diện này bằng một phiến diện khác”

Nó vẫn cha hòan toàn vợt thoát khỏi văn học truyền thống Một sự liên hệ nhvậy, để thấy tõ hơn tính hiện đại trong tiểu thuyết R Tagore trong nền văn họcphơng Đông

Binôdini là nhân vật trung tâm của tiểu thuyết Nàng Binôdini Đó là là

nhân vật điển hình cho kiểu nhân vật tâm trạng Tác giả đã đặt nhân vậtBinôdini vào trung tâm của những xung đột, mà bao trùm lên là xung đột giữakhát vọng hạnh phúc và tình yêu đích thực Trong tâm hồn Binôdini, mọi ranhgiới luôn có xu hớng bị mờ nhòe Tình yêu và lòng hận thù; sự cao thợng vàthấp hèn; đức hy sinh và lòng vị kỉ… tất cả toan tính nghĩ suy ấy đã thôi thúc tất cả đều hiện hữu trong tâm trạngnàng Ngay cả bản thân nhân vật nhiều lúc cũng không xác định đợc tình cảmcủa mình Chẳng hạn, đối với Mahenđra, trong trái tim nàng là thù hận hayyêu thơng? Không biết đợc tình cảm thực của mình, nhiều khi Binôdini rơivào sự khủng hoảng Hơn ai hết Binôdini là một ngời hết sức nhạy cảm và làngời có ớc mơ, khát vọng hạnh phúc và nàng luôn muốn khẳng định điều đóchính đáng Chính vì vậy mà trong nàng luôn diễn ra cuộc đấu tranh nội tâmcăng thẳng Nàng đau khổ khi nhận ra rằng, “không biết có ngời đàn bà nàolại lâm vào cảnh khổ sở nh ta không? Ta muốn chết đi hay muốn đập phá đây?

Ta là kẻ đi săn hay là con thú bị săn hở trời? Ước gì ta biết đợc nhỉ?” Nhữngdòng độc thoại nội tâm đó đã diễn tả những trạng thái cung bậc trong thế giớitinh thần nhân vật Bực tức, đay nghiến, chua chát, băn khoăn, hòai nghi, đổvỡ đều có ở trong nàng Cuộc sống tù túng, không có tình yêu nơi làng quêkhiến cho khát vọng đợc sống trong tình yêu của Binôdini bùng cháy dữ dộikhi chứng kiến hạnh phúc của Mahenđra và Asa Nhng chính động cơ chinhphục Mahenđra đã dẫn nàng đến một cái giá phải trả rất đắt cho chính tìnhyêu đích thực của mình đối với Bihari Nàng đã từng nhủ thầm: “Niềm hạnhphúc này, ngời chồng say đắm tận tụy này là điều mình có quyền đợc và lẽ ra

đã là của mình Lẽ ra mình đã đợc cai quản cái nhà này nh một bà hòang, đãbiến anh chồng này thành nô lệ và đã có thể biến cơ ngơi cùng anh chồng từchỗ chẳng ra gì nh bây giờ thành tuyệt vời nh mình muốn rồi Tất cả những gì

ta bị khớc từ, bị tớc bỏ thì giờ đây đang thuộc về cô bé tốt số này, một con búp

bê đồ chơi xinh xẻo!” [52, 416] Trong nàng vừa có lòng kiêu hãnh của kẻ đi

Trang 31

chinh phục vừa có cảm giác đớn đau của kẻ thất bại bị chinh phụ Nàng đã dấnthân vào con đờng phiêu lu đi tìm hạnh phúc để rồi thất bại khi chợt nhận rarằng, nàng đang thực hiện khát vọng cao đẹp của mình trong một xã hội tămtối với đủ thứ hủ tục lạc hậu Dới ngòi bút R Tagore, nhân vật Binôdini hiệnlên với một thế giới tinh thần phức tạp, bí ẩn Nàng luôn phải đối mặt vớichính mình, nhận thức lại mình, mà rốt cuộc không thể thoát ra khỏi vòngxoáy của cuộc đời Thể hiện một nhân vật với một thế giới tâm trạng nh vậy,ngôn ngữ độc thoại đã cho thấy sự đắc dụng, hữu hiệu của mình Điều này lýgiải vì sao, trong số các nhân vật, nàng Binôdini là nhân vật độc thoại nội tâmvào loại nhiều nhất Có thể thấy rõ điều này ở các trang 568, 571, 651,… tất cả toan tính nghĩ suy ấy đã thôi thúc Tuynhiên, nhân vật có độc thoại nội tâm nhiều nhất là Mahenđra So với Binôdini,Mahenđra là ngời luôn bị động trớc hòan cảnh Chàng là ngời không có lập tr-ờng, dễ nghiêng ngả trớc cám của cuộc sống nhng lại thích phiêu lu khám phákiếm tìm cái mới Đối mặt với sức cám dỗ từ Binôdini, Mahenđra luôn rơi vàotrạng thái xung đột nội tâm Đằng sau cái vẻ ngoài hào nhoáng, nghiêm chỉnh

là sự trống rỗng, vô vị và cả những dục vọng bản năng để cuối cùng đớn đaunhân ra sự thất bại của mình: “Không phải Mahenđra không tò mò muốn gặpBinôdini, thực ra sự tò mò đã nghiêng sang phía hăng hái Nhng anh lại sợchính sự hăng hái đang dờng nh còn mơ hồ trong anh Anh tự hào về sựnghiêm chỉnh, trong tình yêu của mình Trong độc thoại nội tâm củaMahenđra, đại từ “ta” luôn là chủ thể: “Sao con mụ đàn bà này lại dám khớc

từ làm quen! Nó đã coi ta là một lũ tầm thờng chăng? Chẳng nhẽ nó khônghiểu rằng nếu Mahenđra này mà cứ nh thằng khác thì gã đã tin nó từ lâu rồi?

Ta không muốn làm ra bộ một ngời tử tế nữa, ta đang yêu, đó không phải làmột điệu bộ Đó là sự thật” [52, 513] ở đây R Tagore đã sử dụng ngôn ngữnhân vật rất đạt, nó đã phản ánh đợc tính cách của nhân vật Mahenđra là ngờikiêu ngạo, luôn tự xem mình là siêu việt, song thực chất anh ta chỉ là một conngời tầm thờng, nhỏ nhen và ích kỷ Anh đã chạy trốn tình cảm bằng mọi cách

nh đến nội trụ trong trờng hay đi về Kasai… tất cả toan tính nghĩ suy ấy đã thôi thúc nhng rốt cuộc không thể quên

đ-ợc Binôdini Tâm trạng bi kịch của nhân vật luôn đđ-ợc khai thác ở chiều sâunội tâm ở đó không chỉ có ý thức mà còn là vô thức, không chỉ có những điềubiết đợc mà còn vô số điều khong thể nào biết đợc Theo cách nói của R.Tagore, đó là “một hiện thực tinh thần”

ở một mức độ ít hơn là những độc thoại cảu các nhân vật nh asa,Bihari Với asa đó chỉ là những lời tự vấn, ví nh: tại sao mình lại kém cỏi nh

Trang 32

vậy? Tại sao anh ấy lại nói nh vậy, chắc anh ấy còn giận mình?… tất cả toan tính nghĩ suy ấy đã thôi thúc Điều này đãgián tiếp cho thấy, asa là một con ngời đơn giản, ít nội tâm Khi biết mình bịphụ bạc, Asa rất đau khổ Nàng mặc cảm về sự kém cỏi của mình Chỉ đênslúc Mahenđra bỏ đi với Binôdini, Asa mới chợt nhận ra rằng nàng không thểnào tôn thờ anh nh thần tợng đợc nữa Một sự đổ vỡ niềm tin Chính ý nghĩnày đã giúp Asa vợt qua sự khổ đau và nàng đã tìm ra một hớng đi mới chobản thân Đó là phải tự thay đổi mình, tự khám phá mình Và chính điều đónàng đã khiến cho mọi ngời phải thừa nhận nàng Với tình cảm với mẹ chồng

và đặc biệt là tìm lại đợc hạnh phúc đích thực từ phía Mahenđra Cũng nh asa,những độc thoại nội tâm ở Bihari không nhiều Tuy nhiên lại phức tạp, nhiềucung bậc, lắm nỗi niềm Có lúc “Bihari đã cố hết sức với tất cả vẻ khinh bỉ màanh có thể có đợc một cách nhìn đáng gạt hình ảnh Binôdini khỏi tâm trí anh.Nhng thật là lạ là nỗi khinh ghét ấy của anh cứ tan loãng đi ngay cả khi anhthấy nó hẳn hoi, nó cũng không thể xóa nhòa đợc hình ảnh về một vẻ đẹp lunglạc mê hồn vẫn sáng loà giữa đêm tối.” [52, 563] Nhng có lúc anh chợt nhanạ

ra “thật khủng khiếp nếu nh lại sống phần lớn quãng đời mình nh một cáibóng của Mahenđra” [52, 633]

Trong tiểu thuyết Đắm thuyền có tới 3/4 số lợng trang viết đợc tác giả

dành cho nhân vật độc thoại Trong đó tập trung nhiều nhất là ở nhânvậtRamesh Sau sự cố đắm thuyền và bí mật tình cờ đợc khám phá, Ramesh lâmvào một tình thế hết sức khó xử Đó là tình yêu đối với Hemnalini và tình th-

ơng, bổn phận đối với Kamala Anh phải đối mặt với câu hỏi lòng mình màkhông có lời đáp: “Làm sao một số phận khủng khiếp nh vậy lại có thể giảtrang bằng một vẻ yêu kiều đến thế kia?” Thế giới nội tâm của anh từ đâykhông còn bình yên nữa Ramesh bắt đầu có sự thay đổi, thờng xuyên trầmngâm suy t Càng ngày anh càng hút sâu vào trong “cái tôi bề sâu” của mình.Dõi theo dòng tâm t qua độc thoại nội tâm, ta bắt gặp một Ramesh hòan toànkhác hẳn R Tagore luôn đặt nhân vật vào dòng xoáy cuộc đời, đối diện vớikhông chỉ hiện tại mà cả quá khứ và tơng lai Mỗi khi đắm chìm trong suyngẫm bao giờ quá khứ tơi đẹp cũng sống dậy và trở thành điểm tựa vững vàngcho Ramesh Nhng cuộc sống không thể chỉ sống bằng haòi niệm mà còn phải

đối mặt với hiện tại, tơng lai Đó là một hiện tại nghiệt ngã, bé tắc và mọt tơnglai bất định Khép lại tác phẩm, đọng lại trong lòng ngời đọc là hình ảnhRamesh bớc ra đờng nh ngời đi trong mơ với một ý nghĩ day dứt: “Mình quả

Trang 33

là thừa Giờ đây không ai cần đến mình trừ chính mình ra, mình phải bớc vào

đời và cuộc sống của chính mình không cần phải quay lng nhìn lại” [52, 358]

Cùng với Ramesh, Kamala cũng là nhân vật đợc khắc họa tâm trạng với

số lần độc thoại nội tâm rất lớn Đây là nhân vật phải đối mặt với nhiều biến

cố, rủi ro Vừa thoát khỏi tay thần chết, sống cuộc sống vợ chồng với Ramesh,Kamala ngay lập tức bị dồn vào tình thế bi kịch Liên tiếp những câu hỏi tạisao? Vì đâu? ở đâu ám ảnh trong tâm trí nàng: “Tại sao giờ đây nàng lại suyngẫm về tình trạng cô đơn của mình?” [52, 128] Từ việc ý thức đợc thực trạngcủa mình mà không hiểu căn nguyên đã đa Kamala đắm chìm vào dòng suy t

mà trớc đó cô cha bao giờ biết đến “24 giờ trớc đây nàng và chồng, cả hai đều

mồ côi mồ cút và nàng chẳng có họ hàng hay bạn bè nào Trong khoảng thờigian ấy, cái gì đã xảy ra khiến nàng nhận biết đợc nỗi hiu quạnh của mình”[52, 128] Khác với Hemnalini, thế giới nội tâm của Kamala luôn có nhu cầukhám phá, hớng về cái vô biên, vô hạn của đất trời Cô luôn khao khát truy tìmcăn nguyên của sự cô đơn mà cô cảm nhân đợc Đêm đến, Kamala cũng ýthức trọn vẹn về tình trạng bị bỏ rơi, đơn độc của mình Đến khi, sự việc đợckhám phá một cách bất ngờ, chấm dứt quá trình băn khoăn, mơ hồ cùngnhững dự cảm đầy bất trắc Kamala lòng đầy thảng thốt lẫn đau khổ và vôcùng tức giận Những sự việc, những biểu hiện đợc chắp nối lại nh một cuộnphim quay chậm đã làm cho “những gì trớc mơ hồ nay trở nên sáng rõ nh banngày” [52, 182] Rồi bỗng dng “lòng nàng nhói đau vì xấu hổ nh bị dao đâm”[52, 182] Sự thật phũ phàng đợc khám phá đột ngột làm cho cô suy sụp Cáitên Nalinaksha mà cô đọc đợc trong th bỗng trở thành một nỗi ám ảnh thúcdục cô phải lên đờng bỏ lại sau lng tất cả, quá khứ - hiện tại Trớc mặt cô chỉ

có con đờng mà cô không thể quay đầu lại Kamala quyết tâm đi tìm chồngtrong sự xúc động dâng trào Quá khứ - hiện tại - tơng lai ào ào đến, Kamalanhớ lại hôm cới mà không thể hình dung ra nổi khuôn mặt, giọng nói của anh

“đối với nàng, con ngời anh là một cuốn sách đóng kín” Càng cố hình dung,càng thấy mờ mịt, chỉ có cái tên là thuốc làm dịu đau đớn đối với vết thơngtrong tâm hồn nàng Nhng chính lúc cấp bách nhất khi đối diện với lòng mình,Kamala đã phát hiện ra tơng lai của mình và khám phá ra đợc niềm tin tiềmtàng và trớc đây cô cha hề có “Trong nàng có một tiếng nói cất lên: “Chỗtrống đợc lấp đầy bóng tối bị xua tan, bây giờ mình hiểu đợc mình là mộtphần của thế giới đang sống” [52, 111] Lần đầu tiên cô tự tin; lòng đầy nhiệthuyết đến vậy: “Nếu đối với anh ấy mình là ngời vợ hiền thì mình phải sống

Trang 34

để phủ phục xuống chân anh Nhất định không có gì cớp đợc của mình phầnthởng ấy Còn sống thì đối với mình, anh ấy vẫn không mất đi.” [52, 111].

Đoạn tuyệt với quá khứ và hiện tại đau buồn, Kamala một mình bớc đi trêncon đờng đầy bất trắc đi tìm chồng Bây giờ với cô, hiện tại, tơng lai, luôn gắnliền với tiếng gọi Nalinaksha và không gì có thể ngăn cản đợc Trong đau khổcô trởng thành hơn, trong quá trình tự tìm tòi, khám phá, cô đã tự trang bị chomình kiến thức cuộc sống cần thiết để có những bớc đi vững chắc trong cuộc

đời đầy phức tạp Khác với Kamala, Hemnalini là một cô gái yếu đuối, cô ítkhi đặt câu hỏi tại sao và cũng cha bao giờ vẽ ra viễn cảnh tơng lai, với côhiện tại - quá khứ, tơng lai gói gọn trong hình ảnh Ramesh Cô chỉ cần sựmách bảo thầm kín của con tim để rồi âm thầm đau khổ Nhng rốt cuộc khi

đối diện với những kỷ niệm làm cho Hemnalini thấy rõ một sức căng đè lêntrái tim nàng và nỗi đau vì những kỷ niệm xa cũ lại lên tiếng đòi quyền lợi.Ngay cả khi cô đã bằng lòng lấy Nalinaksha thì lòng cô cũng không đợc bìnhyên: “Mình không còn muốn ràng buộc với lời đính hôn trớc kia nữa, những

đám mây bao phủ chân trời đã qua đi rồi Mình bây giờ hòan toàn tự do,không còn lệ thuộc vào những tiếc thơng triền miên đối với quá khứ” [52,423] Chỉ trong một đoạn độc thoại không dài R Tagore đã để cho cảm xúccủa Hemnalini trào dâng, khi cuộc đời cô sắp ngoặt sang chặng đờng khác.Hiện tại - quá khứ - tơng lai cứ lẫn lộn: “Con đã cắt đứt mọi mối dây trần thế

và đã chết đối với cuộc đời này ( ) lẽ ra con không bao giờ có thể tin vào trờilại cứu vớt mình trao cho mình cuộc sống tơi vui Bây giờ con xin phủ phục tr-

ớc chân ngời và chuẩn bị sẵn sàng bớc vào con đờng mới của bổn phận Sốphận đã ban cho mình một ân huệ vuột cái mình đợc hởng Cầu trời cho mìnhsức mạnh để suốt cuộc đời trung thành với ân huệ ấy” [52, 324] Những lờicủa cô thoáng qua tởng nh thuyết thoại niềm vui nhng thực chất đó là biểuhiện của một tâm hồn rối loạn Phủ nhận hiện tại éo le, hiện tại càng trở nênnghiệt ngã Vì thế cô phải tìm tới lực lợng siêu nhiên, cầu xin sức mạnh cắt

đứt quá khứ nhẹ nhàng thực chất là sự vội vàng chạy trốn Mong muốn duynhất của cô là sống trong phong phú trọn vẹn với ngời ấy - Nalinaksha, bởi cô

“đoán” ngời ấy sẽ đem lại hạnh phúc cho cô Đặt nhân vật Hemnalini vào sự

bề bộn ngổn ngang của dòng ý thức, R Tagore đã cho ta tiếp xúc với một tâmhồn đang nổi sóng, để có thể chia sẻ thông cảm với ngời con gái vốn đã rấtthiếu thốn tình cảm này

Trang 35

Cũng nh Nàng Binôdini, tiểu thuyết Đắm thuyền đợc các nhà phê bình

Bengal coi nh một điểm mốc quan trọng trong lịch sử văn học ấn Độ R.Tagore luôn ý thức đợc rằng, chừng nào con ngời còn tồn tại trên thế giới nàyvới đặc thù “cha ngã ngũ” và “cha hoàn thiện” thì chừng đó con ngời con phải

đấu tranh với chính mình để đợc giác ngộ và giải thoát Bản chất tâm linh củacon ngời không phải là một cái gì đã hoàn thiện mà luôn chứa đựng nhữnggiằng xé, đồng thử thách chỉ có sống theo bổn phậntự nhiên, con ngời mớithoát ra khỏi sự giằng xé đạt đến cõi bình yên trong tinh thần Đó là một cáchnhìn chứa đựng một t tởng nhân văn, sâu sắc trong quan niệm của R Tagore

2.2.2 Sử dụng ngôn ngữ đối thoại

Khảo sát hai tiểu thuyết của R Tagore, một điều dễ nhận thấy là nhânvật của ông ít đợc khắc hoạ về ngoại hình, điệu bộ, cử chỉ, thay vào đó l à mộtthế giới tâm trạng phong phú phức tạp Cùng với ngôn ngữ độc thoại nội tâm,ngôn ngữ đối thoại đã góp phần khám phá thể hiện những bí ẩn ấy trong đờisống nội tâm nhân vật

Trong tiểu thuyết R Tagore, đối thoại đợc hiểu không chỉ là lời nói củanhân vật hớng vào nhau trong giao tiếp mà còn là bản chất của ngôn từ, bảnchất của ý thức Đối thoại không chỉ là phơng tiện mà là mục đích và bản thânhành động Đây cũng là điều mà M Bakhtin đã đề cập đến trong quan niệm về

đối thoại trong tiểu thuyết R Tagore không đơn giản khi kể về tâm trạngnhân vật, vạch ra sự quy định của hòan cảnh đối với số phận con ngời Màxuyên qua hình thức tồn tại của con ngời để hiểu nó Con ngời tồn tại bằng ýthức vây quanh nhân vật, sự kiện với biết bao định kiến, tâm thế khiến chokhông ai biết rõ đợc nhân vật tự sự nó vốn có nh thế nào Một nhân vật màtách rời ý thức của chính nó và ý thức bao bọc nó thì nó không có thật R.Tagore không những dùng ngôn ngữ nhân vật nh một phơng tiện để xây dựngnhân vật mà còn thông qua ngôn ngữ nhân vật làm hiện lên một cuộc sống sôi

động với tất cả sự phức tạp vốn có của nó Đọc tiểu thuyết của ông ta bắt gặp ở

đó một cuộc sống đời thờng qua những thân phận, cảnh đời cụ thể Các nhânvật của ông hiện lên gần gũi, sống động không chỉ trong hành động, cử chỉ màcả trong ngôn ngữ mang tính cá thể hóa Ngôn ngữ đối thoại hay còn gọi làngôn ngữ trực tiếp, đối thoại trần thuật có ý nghĩa lớn trong việc khám phá

“chiều sâu tâm hồn con ngời” Rõ ràng từ những tình huống đối thoại, ngời

đọc dễ dàng nhận thấy tâm lý tính cách nhân vật, và hiểu thêm quan niệm củatác giả về con ngời và cuộc sống

Trang 36

Nh đã nói ở trên, Nàng Binôdini có cốt truyện đơn giản, ít sự kiện chi

tiết, và không nhiều nhân vật Tuy nhiên ngôn ngữ đối thoại không vì thế màkém phần quan trọng Kết quả khảo sát cho thấy, có 24 lần đối thoại giữaBinôdini và Mahenđra, chiếm 48 trang, các lần đối thoại khác giữa Binôdinivới Bihari, giữa Mahenđra với Bihari, Binôdini với Asa, Asa với Mahenđra cũng không ít Điều này chứng tỏ sự quan tâm của tác giả đến vai trò của đốithoại trong việc thể hiện t tởng và bộc lộ nội tâm nhân vật Những cuộc đốithoại giữa Binôdini và Mahenđra thờng diễn ra hết sức căng thẳng và đầy kịchtính Bởi đây là hai nhân vật rất có cá tính, “rất nhạy cảm với lòng ngời” Đây

là một ví dụ:

“- Cứ để yên nỗi đau ấy của riêng em

- Anh xin lỗi vì đã quên hết ý tứ và đã phạm điều bất nhã tr ớc mặt ngờikhác; - Mahenđra hối lỗi

- Em tha thứ cho anh chứ?

- Tha thứ cho anh cái gì nhỉ? Anh đã xử sự đúng Anh tởng em sợ mọingời ? Em chẳng sợ điều gì hết Sao em lại phải chạy theo những kẽ chỉ cóbiết đấm đá và gạt bỏ nhỉ? Còn những ngời đã ghì lấy chân em mà giữ lấy emchẳng nhẽ lại không có nghĩa lí gì với em ?” [53, 512]

Cách chú giải của R Tagore sau câu đối thoại có rất nhiều trong tácphẩm, giữ vai trò lời thuyết minh cho hành động của nhân vật Bởi thế, trongmột ý nghĩa nhất định, đây có thể xem là một hình thức đối thoại hoá những

độc thoại nội tâm của nhân vật Hình thức đối thoại thờng thông qua nhngngôn từ “cộc lốc”, găn với tâm trạng nhân vật Sau một cuộc đối thoại xung

đột tâm trạng lại đợc đẩy lên một bớc, và ngời đọc lại khám phá thêm một nétmới trong tâm lý nhân vật Tiêu biểu là đối thoại giữa ba nhân vật Mahenđra,Binôdini và Bihari (trang 661) Đây là cuộc đối thoại thể hiện bớc chuyển biếntrong tâm lý nhân vật, đặc biệt là sự thức tỉnh tình cảm của Bihari đối với tìnhyêu của Binôdini Sự ngỏ lời cũng nh sự từ chối thẳng thừng của cả hai nhânvật này khiến độc giả rất bất ngờ Đặc biệt là sự từ chối của Binôdini, nàng đãyêu và chờ đợi có ngày này vậy mà khi hạnh phúc đến nàng lại không thể đónnhận nó vì thành kiến hẹp hòi của xã hội

Trong tiểu thuyết Đắm thuyền R Tagore sử dụng ngôn ngữ đối thoại nhân vật có phần nhiều hơn Đây cũng là điều dễ hiểu, bởi so với Nàng Binôdini, Đắm thuyền bề bộn sự kiện, chi tiết hơn, số lợng nhân vatạ cũng

phong phú và phức tạp hơn Xoay quanh nhân vật Kamala, nhân vật trung tâm

Trang 37

chịu sự chi phối của mọi biến cố, sự kiện cùng những tình huống ngẫu nhiêncủa cuộc sống và số phận, đã xuất hiện nhiều đối thoại, đan xen những độcthoại nội tâm Đó không chỉ là hành vi giao tiếp bằng ngôn ngữ mà còn thểhiện sự lu chuyển của các tính cách các trạng thái tâm lý Với R Tagore, đó lànhững phơng tiện cơ bản để nắm bắt một cách nghệ thuật con ngời trong chiềusâu không cùng của nó Tuy nhiên, hiệu năng nghệ thuật của nó còn phụ thuộcvào nhiều phơng diện, trong đó vấn đề tổ chức điểm nhìn trần thuật tâm lýluôn giữ một vai trò khá quan trọng Nó góp phần mang đến tính phức điệucho tác phẩm Với R Tagore, đây là điều ông đã đợc ý thức một cách rõ ràng.Nhờ đó, tác phẩm của ông đã cho thấy một sự đổi mới trong nghệ thuật trầnthuật Nh một hệ quả tất yếu, sở trờng thể hiện tính cách, tâm lý qua hành

động đã quy định ngôn ngữ chủ yếu của nhân vật R Tagore là độc thoại xen

lẫn những đối thoại Khảo sát Nàng Binôdini và Đắm thuyền R Tagore đã sử

dụng điểm nhìn trần thuật ở ngôi thứ ba Nó đã tạo ra một sự tự do cần thiếtcho ngời kể chuyện vừa có thể giải thích cho những hành động bên ngoài vừa

có thể thâm nhập vào dòng độc thoại nội tâm của nhân vật một cách tự nhiên

Đọc Nàng Binôdini và Đắm thuyền chúng ta cảm thấy luôn có sự nhòe

mờ giữa lời ngời kể chuyện và lời nhân vật, đánh dấu khả năng không tự quy

định mình về mặt ngôn ngữ tác phẩm Mối liên hệ giữa chúng tạo cho ngônngữ nghệ thuật của tiểu thuyết một tính đối thoại nội tại Điều này sẽ đợcchúng tôi làm rõ ở chơng 3, nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết R Tagore

2.3 Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua cốt truyện, tình huống

2.3.1 Thể hiện tâm lý nhân vật qua cốt truyện

Sự phát triển của tiểu thuyết qua các thời kỳ lịch sử xét đến cùng là sựthay đổi t duy tiểu thuyết Tiểu thuyết đầu thế kỷ XIX, đã có bớc chuyển biếnquan trọng khi xây dựng cốt truyện không quá chú trọng vào sự kiện, biến cốbên ngoài mà tập trung soi sáng đời sống tâm lý bên trong Phản ánh, pháthiện, khai thác, thể hiện, đào sâu vào tâm lý nhân vật đã tạo nên bớc tiến vợtbậc và những thành tựu rực rỡ của tiểu thuyết thời kỳ này cùng với những têntuổi xuất sắc nh Balzac, Stendhal, L.Tolstoi, Lecmontov

Là ngời đề xớng và kiên trì theo đuổi sự nghiệp phục hng văn hoá - vănhóa ấn Độ, R Tagore đã tỏ ra nhạy cảm với xu thế mới của tiểu thuyết lúcbấy giờ Qua sự tiếp biến với những giá trị văn hoá phơng Tây, ông đã sángtạo nên những tiểu thuyết tâm lý xã hội mà ông gọi là tiểu thuyết hớng nội

Trong đó Nàng Binôdini và Đắm thuyền là những tác phẩm tiêu biểu Tâm lý

Trang 38

là một phơng diện quan trọng thuộc về đời sống bên trong, đời sống tinh thầncủa con ngời, khám phá những biểu hiện đa dạng và chiều sâu tâm lý khôngphải là độc quyền của văn học Ưu thế vợt trội và đặc trng riêng biệt của loạihình nghệ thuật này so với khoa học tâm lý chính là khả năng tái hiện, khámphá tâm lý bằng hình tợng nghệ thuật, trong đó có vai trò quan trong của hệthống cốt truyện

Nh dã nói ở trên, cốt truyện trong hai tiểu thuyết R Tagore là dạng cốt

truyện men theo dòng tâm lý nhân vật Cốt truyện trong Nàng Binôdini là gọn

gàng, dựa trên một số sự việc của đời sống hằng ngày và đợc dẫn dắt đan càimột cách nghệ thuật Nhng bù lại, thế giới nhân vật mà ông khai sinh lại cóchiều sâu nội tâm với đầy đủ diễn biến cảm xúc tâm lý Còn trong tiểu thuyết

Đắm thuyền dù không hòan toàn xây dựng cốt truyện men theo dòng tâm lý

nhân vật nh, nhng các sự kiện chi tiết màng tính tình cờ, ngẫu nhiên trong cốttruyện lại đều hớng tới việc khám phá thế giới tinh thần nhân vật Đây có thểxem là dạng truyện không có chuyện Điểm nhìn trần thuật của ngời kểchuyện men theo mạch tâm lý nhân vật, với những tình tiết có sức ám ảnh, gợi

mở Tác giả ở đây đã không quan tâm nhiều đến những sự kiện, hành động bềngoài của nhân vật với t cách là những yếu tố tạo nên cốt truyện Đây là điềukhác biệt dễ thấy so với tiểu thuyết của Dostôievski, Dikens, Bulgakov,Sholokhov… tất cả toan tính nghĩ suy ấy đã thôi thúc Trong Tội ác và trừng phạt, Dostôievski rất coi trọng hoạt động

của nhân vật Hành động đợc xem là tiền đề cho cuộc đấu tranh nội tâm gaygắt trong tâm hồn nhân vật trung tâm, chàng thanh niên Raxcolnicov Bằngviệc tái hiện hành động phạm tội giết mụ chủ hiệu cầm đồ của Raxcolnicov,Dostôievski đã dựng lên một cuốn tiểu thuyết nổi tiếng khảo sát tâm lý của

một tội phạm Cốt truyện trong Tội ác và trừng phạt thuộc dạng gay cấn đầy

kịch tính Mâu thuẫn bị đẩy đến đỉnh điểm khi Raxcolnicov quyết định giếtngời Cốt truyện tâm lý đợc phát triển nhờ chính hành động này Trong tiểu

thuyết Nàng Binôdini, R Tagore lại xây dựng cốt truyện sự kiện bên ngoài là

điểm tựa cho sự phát triển cốt truyện tâm lý bên trong Cốt truyện trong tiểu

thuyết Nàng Binôdini có thể tóm tắt trong mấy dòng ngắn ngủi và không

nhiều sự kiện phức tạp, đặc biệt là những sự kiện đột biến, lớn lao, bất ngờ vàkịch tính Cốt truyện là phơng tiện nghệ thuật rất phức tạp của tác phẩm tự sự

Nó có tính đặc trng của mỗi dân tộc, thời đại, thể hiện tài năng, phong cách,quan niệm nghệ thuật của mỗi nhà văn Có nhiều cách phân loại cốt truyệnnhng thông thờng ngời ta quy về hai loại: một loại dựa vào những hành động

Trang 39

bên ngoài, trong đó “xung đột đợc thể hiện trọn vẹn và biến mất trong quatrình các sự kiện đợc miêu tả Nó xuất hiện trở nên gay gắt và đợc giải quyếtdờng nh ngay trớc mắt ngời đọc Đó là xung đột cục bộ, khép kín, diễn ra trênmột cái nền của tình huống xung đột” (Pospelov) Loại cốt truyện thứ hai làcốt truyện không biến cố, chủ yếu dựa vào những hành động bên trong, nhữngthăng trầm trong t tởng, tâm lý nhân vật, với kiểu cốt truyện này, những mâuthuẫn, xung đột mà nhân vật nêu ra tồn tại cả khi khởi đầu các sự kiện đợcmiêu tả, cả quá trình chúng diễn biến và cả sau khi chúng mâu thuẫn đã có

sẵn, bất chấp việc ấy có hay không Cốt truyện Nàng Binôdini thuộc kiểu cốt

truyện thứ hai, cốt truyện không chú trọng đến tiến trình các sự kiện vớinhững xung đột gay gắt của nhân vật mà chủ yếu là những trạng huống ngẫunhiên làm thay đổi những trạng thái, tâm lý, cảm xúc Trên một cái nền của

“tình huống xung đột cố hữu”, tác giả tái hiện cuộc sống trong dòng chảykhông ngừng, và không phải lúc nào cũng có sóng gió Trong cái bằng phẳngdung dị của nó luôn có những vấn đề khiến chúng ta phải suy ngẫm về sự đời,

tình đời, đặt ra đối với nhân cách con ngời Cốt truyện trong Nàng Binôdini

chỉ xoay quanh sáu nhân vật chính là: Binôdini, Mahenđra, Asa, Bihasi, bàRailasmi và bà thím Annapuna nhng đã tái hiện đợc những vấn đề đang đặt ratrong đời sống tinh thần của ngời ấn Độ Các bién cố, sự kiện mang tính ngẫunhiên đã tác động đến nhân vật, tạo nên những biến đổi tâm lý nhân vật theonhiều hớng khác nhau Nhân vật bộc lộ những thái độ, tình cảm, t tởng củamình chủ yếu qua qua độc thoại nội tâm Ngay từ đầu tác phẩm, cái chết củacon chim Koen nh một điềm gở báo hiệu những điều không hay trong già đìnhMahenđra, khiến Asa rất lo sợ Hay việc Asa năn nỉ chồng gặp Binôdini cònBinôdini lại tỏ ra “khó khăn” chấp nhận gặp Mahenđra là những chi tiết có

ảnh hởng sâu sắc đến tâm lý nhân vật Đặc biệt chi tiết Mahenđra đi trực đêm

ở bệnh viện và phải ở lại phòng nghiên cứu cạnh trờng một thời gian là một sựkiện có tác dộng rất lớn đến tâm lí nhân vật Bởi thực chất, đó là hành độngchạy trốn của Mahendra trớc sự trỗi dậy của tình yêu đối với Binôdini Dù đã

nỗ lực vợt thoát khỏi sức cuốn hút ấy, nhng rốt cuộc anh vẫn không thể cỡnglại đợc Có thể nói, cốt truyện sự kiện (cốt truyện bên ngoài) đơn giản tạo điềukiện cho nhà văn dồn bút lực vào việc khám phá chiều sâu tâm lý nhân vật Đó

là những xung đột nội tâm trong thế giới tinh thần nhân vật, trớc hết là ở hainhân vật chính Binôdini và Mahenđra Những lần gặp gỡ, những thái độ, cửchỉ của Binôdini luôn là nguyên nhân dẫn tới những xung đột trong tâm trạng

Trang 40

Mahenđra, và ngợc lại Mahenđra rời nhà vào ở trong bệnh viện với lý do trực

đêm khiến “Binôdini băn khoăn không biết có chuyện gì”, lần này nàng lại

“không hiểu đó là niềm kiêu hãnh bị tổn thơng hay là giận dỗi? Hay chỉ sợthôi nhỉ? Hãy để xem anh ta bỏ đi đợc bao lâu” [52, 455] Về phía Mahenđrakhi thấy Binôdini cự tuyệt với mình cũng làm cho chàng băn khoăn Cốttruyện dờng nh không có gì đặc biệt, ngoài việc tác giả đi vào thể hiện cuộc

đời của Binôdini - một ngời phụ nữ bất hạnh nh bao ngời phụ nữ khác trong xãhội ấn Độ bấy giờ Nàng là sự xâu chuỗi mọi diễn biến tâm lý phức tạp, nhiều

bí mật Nàng luôn đấu tranh với chính mình, phân thân thành hai, xung đột,phê phán lẫn nhau, soi chiếu vào nhau Cốt truyện men theo dòng tâm lý là

một đặc điểm nổi bật của tiểu thuyết Nàng Binôdini thể hiện một kiểu t duy

nghệ thuật - t duy hớng nội Ta bắt gặp trong truyện ngắn R Tagore rất nhiềucốt truyện đợc kết cấu theo dạng này

Ra đời một thời gian sau so với tiểu thuyết Nàng Binôdini, Đắm thuyền

có một cốt truyện phức tạp hơn, phụ thuộc nhiều vào những tình tiết sự kiệnbên ngoài Trong đó yếu tố ngẫu nhiên đóng vai trò quan trọng trong việc dẫn

dắt sự vận động phát triển của cốt truyện Đọc tiểu thuyết Đắm thuyền, ngay

từ đầu, ngời đọc đã bị cuốn hút vào những diễn biến liên tục của các sự kiện,hành động và tâm lý nhân vật dới tác động của yếu tố ngẫu nhiên Chínhnhững sự kiện bất ngờ xảy ra liên tiếp đã tác động sâu sắc đến nhân vật làmcho nhân vật không thể làm khác đợc Cái mới của R Tagore là ở chỗ ông đãlồng cài tâm lý nhân vật vào những yếu tố ngẫu nhiên Số phận nhân vật đợc

đặt trong nhiều quan hệ chồng chéo, có quan hệ giữa các nhân vật, quan hệgiữa nhân vật với hòan cảnh Điều này đã góp phần tạo nên độ căng cho tiểuthuyết cũng nh thể hiện đợc sự phong phú phức tạp trong đời sống tinh thầnnhân vật, rõ nhất là Kamala và Ramesh Sự ngẫu nhiên tình cờ của cuộc sống

đã đặt hai nhân vật này lên bàn cờ số phận Những tởng sự may mắn thoátchết trong tai nạn đắm thuyền mang đến cho họ cuộc sống bình an, hạnh phúc.Nhng hàng loạt biến cố ngẫu nhiên khác lại đến khiến họ không thể làm chủ

đợc cuộc sống Sức hấp dẫn của tiểu thuyết Đắm thuyền trớc hết là những đổi

thay đột biến đầy bất ngờ, kịch tính nằm ngoài khả năng lờng tính của con

ng-ời Những giằng xé, xung đột trong tâm trạng tính cách của các nhân vật đã

đ-ợc khắc họa hết sức tự nhiên bởi sự can dự của các biến cố bất ngờ trong cốttruyện Nó đã đóng vai trò nh những điểm nhấn, tạo nên những gay cấn,những đổi thay trong tính cách và tâm hồn nhân vật

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. M. Arnaudop (1980), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo văn học
Tác giả: M. Arnaudop
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1980
2. Lại Nguyên ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốcgia
Năm: 1999
3. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh C tuyển chọn, dịch và giới thiệu), Trờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
4. M. Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp của Dostoievski (TrầnĐình Sử, Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của Dostoievski
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
5. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiệnđại”, Văn học, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiệnđại”, "Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
6. G. Benhicop (1982), “Truyền thống và cách tân trong kịch Sêkhốp”, Văn học, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống và cách tân trong kịchSêkhốp”, "Văn học
Tác giả: G. Benhicop
Năm: 1982
7. Doãn Chính (1999), T tởng giải thoát trong triết học ấn Độ, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng giải thoát trong triết học ấn Độ
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: NxbThanh niên
Năm: 1999
8. Trơng Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trơng Đăng Dung
Nhà XB: NxbKhoa học Xã hội
Năm: 1998
9. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình, Luận án tiến sĩ Ngữvăn, Trờng Đại học S Phạm I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu thơ trữ tình
Tác giả: Phan Huy Dũng
Năm: 1999
10. Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học Xã hội, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2005
11. Đặng Anh Đào (1997), Đổi mới thi pháp tiểu thuyết Phơng Tây hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới thi pháp tiểu thuyết Phơng Tâyhiện đạ
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
12. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2003
13. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Nhà XB: NxbGiáo dục
14. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: NxbVăn học
Năm: 2002
15. Cao Huy Đỉnh (1993), Văn hóa ấn Độ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ấn Độ
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1993
16. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
17. Nguyễn Hải Hà (chủ biên, 2001), T liệu văn học 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T liệu văn học 11
Nhà XB: NxbGiáo dục
18. Đỗ Thu Hà (2005), R. Tagore - văn và ngời, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: R. Tagore - văn và ngời
Tác giả: Đỗ Thu Hà
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thôngtin
Năm: 2005
19. Nguyễn Văn Hạnh (2000), Chất trữ tình triết lý trong Thơ Dâng, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trờng Đại học S Phạm I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất trữ tình triết lý trong Thơ Dâng
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Năm: 2000
20. Hòang Ngọc Hiến (1997), Văn học và học văn, Nxb Văn học, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và học văn
Tác giả: Hòang Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w