Sự đan xen hai sắc thái tự sự và trữ tình trong giọng điệu

Một phần của tài liệu Những đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết r tagore (Trang 84 - 97)

Nh đã nói ở trên, phát hiện và phân tích giọng điệu là việc làm không dễ. Nó đòi hỏi sự nhạy cảm, tinh tế sâu sắc từ ngời đọc. Đọc Đắm thuyền và Nàng

đan xen giữa hai sắc thái tự sự và trữ tình là một đặc điểm nổi bật. Ngời kể chuyện, một mặt giữ một khoảng cách với nhân vật, đảm bảo tính khách quan chân thực trong việc tái hiện những mảnh đời, số phận riêng t, mặt khác đan xen những lời bình trực tiếp, những đoạn miêu tả thiên nhiên tạo nên tính trữ tình trong giọng điệu.

Nh đã nói ở trên, trong tiểu thuyết R. Tagore ngời trần thuật đóng vai trò ngời chứng kiến, biết hết mọi sự việc, chi tiết, lờng định hết mọi vấn đề xảy ra. Bên cạnh đó sự xuất hiện những lời bình trực tiếp, khiến cho giọng điệu trần thuật mang đậm chất trữ tình, khác với tính chất khách quan dến mức lạnh lùng trong tiểu thuyết của các nhà văn hiện thực. Đây là kiểu trần thuật thờng gặp trong văn xuôi lãng mạn. Với R. Tagore, ''vũ trụ chứa đầy bí mật'' và ông tin rằng có một chân lý “trong hiện thực tinh thần'' và trong sáng tạo của mình ông đã tìm cách chiếm lĩnh và thể hiện cái hiện thực bí ẩn ấy. Điều này đã phần nào đợc nghệ thuật hoá trong giọng điệu trần thuật. Sự đan xen giữa giọng điệu bên trong và giọng điệu bên ngoài, hiện thực và lãng mạn, trữ tình và triết lý là một đặc điểm làm nên bản sắc riêng trong giọng điệu tiểu thuyết R. Tagore. Ông đã từng nói rằng, có những điều tởng chừng nh khác nhau trên bề mặt nhng lại thực sự gắn bó với nhau bởi sự hòa điệu bên trong. ý tởng này không chỉ giúp ông hiểu rõ sự thống nhất gắn bó với cuộc sống mà còn cho phép ông có thể nhìn xuyên qua vẻ bề ngoài để thâm nhập vào một thực tế sâu sắc hơn khuất sau tầm nhìn của con ngời. Chính bản thân R. Tagore rất thích tìm kiếm sự ẩn náu này, ông coi đó nh là những điểm còn thiếu trong một bức tranh hay những cái còn bị che khuất trong làn sơng mù của sự kiện. Cuộc sống dờng nh là một thực tại đan cài với nhau theo những hớng khác nhau. R. Tagore thờng đa ra những điều xảy ra ngẫu nhiên trong cuộc sống gia đình và xã hội, những điều nhỏ nhặt hay bị quên lãng để chỉ ra những tiềm năng về cảm xúc rất giàu có nằm ẩn dấu phía sau tầm thờng của chúng. Ông thờng tìm ra những điểm rạn vỡ phía sau bề mặt bằng phẳng của cuộc sống dờng nh đã khám phá ra đợc những cốt lõi của nó. Sự tiết lộ của đoạn cuối tác phẩm xuất hiện dờng nh rất tự nhiên;

dờng nh cái cốt lõi, cái đã có sẵn ở đó mà ông chỉ việc khám phá và bày tỏ ra tr- ớc mắt độc giả. Một đặc điểm dễ nhận thấy trong hai cuốn tiểu thuyết này đó là tính trữ tình của giọng điệu (tính thuật kể in đậm dấu ấn chủ quan) mà chúng tôi sử dụng cho luận điểm nàyđợc hiểu trong sự khu biệt với tính tự sự (tính thuật kể khách quan) và gần gũi với những đặc điểm của giọng điệu trong tác phẩm trữ tình. Dù cha có điều kiện khảo sát nguyên bản nhng phần nào có thể cảm nhận đợc tính chất trữ tình giọng điệu qua những yếu tố nổi trội đợc thể hiện qua bản dịch.

Biểu hiện của tính trữ tình giọng điệu Đắm thuyền và Nàng Binôdini trớc hết thể hiện ở tính đơn thanh trong cấu trúc giọng điệu. Tính đơn thanh (còn gọi là tính đơn âm) của tiểu thuyết đợc xác định đó là toàn bộ lời trần thuật (lời kể, cần phân biệt rõ lời kể và lời thoại) dờng nh chỉ có một giọng nổi bật, chủ đạo - giọng của ngời trần thuật, không có hiện tợng phức âm, đa âm (đan xen giọng của ngời trần thuật và giọng các nhân vật trong tác phẩm). Giọng của ngời trần thuật bao quát tất cả từ lời gián tiếp nhằm mục đích thuật lại sự việc, biến cố. Chẳng hạn: ''Mất bố từ lúc hãy còn trứng nớc nên cách c xử của Mahenđra với mẹ không hòan toàn theo cách của một thanh niên hai mơi tuổi đã đỗ bằng Maxtơ và nay đang theo học ngành y. Anh hay hờn dỗi và ơng ngạnh nên thờng bị mẹ trêu và mắng mỏ. Ăn uống nghỉ ngơi, chơi bời hay làm việc. Lúc nào anh cũng muốn mẹ ở bên mình. Chẳng khác gì con Căngguru con, anh vẫn náu mình trong lòng mẹ mặc dù đã lớn tớng'' [53, 369]. Lời gián tiếp miêu tả tâm lý tính cách của nhân vật nh: ''Sau cơn chấn động tình cảm và thao thức suốt đêm trớc, sáng nay Mahenđra thấy mệt mỏi và u ám. Lúc đó đang là tháng ba nên trời đã ấm lên. Thay vì ngồi vào bàn chúi đầu vào sách vở nh các buổi sáng khác, anh nằm ờn bất động, không buồn dậy tắm rửa. Ngoài phố vang lên tiếng rao của những ngời bán hàng rong...'' [36, 507]. Cứ sau mỗi lời độc thoại trực tiếp của nhân vật lại có lời gián tiếp miêu tả tâm lý tiếp diễn của nhân vật: ''Trong khi đang ủ ê bứt rứt nh vậy anh bỗng nhớ Bihari. Trong giây lát máu anh nh ngừng lại, đông cứng. Thì ra chính Bihari mới là ngời cô ta đang dựa dẫm

còn mình chẳng qua chỉ là một công cụ, một cái thang cho những bớc chân cô ta đặt lên và đá đi mà thôi! Chẳng còn nghi ngờ gì nữa, cô ta đang khinh ghét mình. Anh ngờ rằng Binôdini đang có quan hệ với Bihari và đã nhận đợc sự bảo trợ nào đó của anh ta'' [52, 591] vv... tất cả đều mang âm hởng giọng điệu của ngời trần thuật. Nghĩa là giọng của nhân vật không đợc khắc hoạ một cách rõ rệt trong tác phẩm. Không chỉ xem xét trên bình diện lời kể mà cả ở góc độ lời thoại tính chất đơn âm trong giọng điệu của tác phẩm cũng đợc bộc lộ. Điều này thể hiện rõ trong Đắm thuyền. Trong khi đó, ở Nàng Binôdini có khi tác giả khắc hoạ giọng nhân vật một cách rất rõ nét tạo nên tính đa âm trong giọng điệu, tiêu biểu là đoạn đối thoại dài giữa Nàng Binôdini và Bihari (ở trang 658). Đây là một đoạn đối thoại mang tính cá thể hoá lời nhân vật cao độ. Nhân vật Binôdini đã bộc bạch tất cả những dồn nén cảm xúc tình cảm hết sức chân thành để thanh minh với Bihari. Là đoạn đối thoại nhng lại giống nh một đoạn độc thoại nội tâm dài. Nhân vật Bihari chỉ nói có mấy câu còn lại để cho nhân vật Binôdni nói. Rồi hai ngời lặng thinh hòa vào ánh chiều chạng vạng. Đây là một đặc sắc trong kết cấu giọng điệu tác phẩm.

Còn để nhấn mạnh luận điểm mà chúng tôi muốn đề cập ở đây là giọng điệu của nhân vật trong tác phẩm. Không chỉ xem xét trên bình diện lời kể mà ở góc độ ''lời thoại'' tính chất đơn âm trong giọng điệu của tác phẩm cũng đợc bộc lộ. Đó là cuộc đối thoại giữa Joghendra và Nalinaksha (trang 530 và 531).Trong màn đối thoại này, ngôn ngữ của các nhân vật không có tính cá thể, giọng của nhân vật có thể hoán đổi cho nhau và bao quát sau đó là sự chi phối của giọng điệu tác giả với việc bộc lộ những quan điểm đối lập, mâu thuẫn về cách sống. Giọng của nhân vật cũng chính là giọng của ngời trần thuật.

Xét ở một phơng diện khác, tính biểu cảm hòa thấm trong lời văn nghệ thuật cũng là yếu tố góp phần làm nên tính chất trữ tình của giọng điệu. Có thể nhận rõ những cảm xúc, ấn tợng đậm chất thơ trải đều từng trang viết. Tuy có sự khúc xạ, thay đổi ít nhiều qua quá trình dịch thuật, nhng độc giả khi đọc tác phẩm đều đợc dẫn nhập vào thế giới cảm xúc của các nhân vật và hình tợng ng-

ời trần thuật. Những dòng kể khắc hoạ tình cảm nhân vật có tần số xuất hiện nhiều. Chẳng hạn: ''Hemnalini ngớc mắt nhìn lên, chăm chăm nhìn vào mặt anh; rồi cô bỗng mủi lòng, nớc mắt lăn dài trên má. Thế là hai ngời yêu nhau đứng kề nhau bên cửa sổ vắng vẻ bốn mắt nhìn nhau. Dù không nói một lời nào cả hai đều thấy bình ổn hạnh phúc, học trải qua niềm sung sớng thần tiên trong trạng thái ngây ngất mà do sự yên lặng ấy mang lại'' [52, 67]; hay những dòng kể về tâm trạng của Kamala với cảm xúc tràn ngập khi ngẫu nhiên gặp đợc Nalinaksha: ''Nàng trút hết sức truyền cảm vào cái nhìn ấy cho đến khi hầu nh sức hút mạnh mẽ của nó kéo tuột Nalinaksha vào giữa hồn nàng. ánh sáng soi rõ vầng trán cao đẹp và vẻ mặt điềm tĩnh của anh. Mỗi nét mặt đều in dấu, đều khắc sâu trong trái tim Kamala cho đến khi cả ngời nàng mụ mẫm đi, dờng nh tan chảy vào khoảng không xung quanh. Trớc mắt nàng không có gì hết trừ khuôn mặt của anh trong vòng ánh sáng ấy'' [52, 288]... Trong Nàng Binôdini, có những đoạn trữ tình giọng điệu thể hiện rất dài và liên tục từ trang này đến trang khác. Cảm xúc mang đậm chất thơ ấy đã tạo cho tác phẩm vẻ đẹp trong sáng, làm bình ổn tâm hồn ngời đọc, gây dựng niềm tin vào những điều tốt đẹp dù cốt truyện đầy những éo le trắc trở, những điều bất ngờ, đột ngột. Lời văn thấm đợm cảm xúc còn bộc lộ qua những màn đối thoại với giọng điệu trò chuyện tâm tình, ví nh: Ramesh kể cho Kamala nhằm mục đích thăm dò thái độ của nàng về sự nhầm lẫn của hai ngời [52, 119-124] hay chuyện kể của Nalinaksha với mẹ anh về sự kiện đắm thuyền và sự mất tích của Kamala [52, 269-273], hoặc là lời tâm sự của Kamala với Sailaja về sự bất hạnh của đời mình vv... Một trong những hình thức trần thuật không kém phần quan trọng và hết sức thú vị đó là khắc hoạ tâm trạng nhân vật qua những lá th của Asa gửi cho Mahenđra nhng lời lẽ trong th lại đợc viết ra từ nỗi lòng của Binôdini (trang 458), lá th thứ hai (trang 460 và 461), lá th thứ ba… Sử dụng hình thức bức th R. Tagore đã cụ thể hoá những thông điệp tình yêu, những nỗi nhớ thơng hờn giận, những ẩn ý, ngụ tình mang đến cho đối tợng một cảm giác thay đổi. Đó là

một phơng tiện hữu hiệu để tác giả đi sâu vào khám phá bản chất con ngời. Trong Đắm thuyền và Nàng Binôdini tác giả sử dụng hình thức bức th nh một ''ám ảnh nghệ thuật''. Nó là một phần hết sức quan trọng tạo nên những chuyển biến, những bớc ngoặt phát triển của diễn biến cốt truyện và đồng thời cũng tạo nên một màu sắc tâm tình trong giọng điệu trần thuật của R. Tagore. Trong

Đắm thuyền, bức th của Ramesh gửi lại cho Hemnalini từ biệt nàng sau tất cả

những hiểu lầm, trắc trở cũng là một dẫn dụ cho hình thức này của R. Tagore: ''... Hoàn cảnh đã cắt đứt mối dây mà trời ràng buộc cuộc sống của em với anh. Bây giờ em đã yêu thơng ngời khác. Anh không trách em chút nào về điều ấy, nhng xin em cũng đừng trách anh. Cho dù Kamala và anh cha bao giờ sống với nhau một ngày nh vợ chồng, nhng anh vẫn phải thú tội với em rằng anh ngày càng thấy cuốn hút về phía Kamala. Trạng thái tình cảm của anh thế nào bây giờ chính anh cũng chính anh cũng không biết rõ (...) Sáng nay chỉ đợc nhìn em thoáng qua thôi anh cũng xúc động mạnh mẽ đến nỗi phải quay về chỗ ở của mình mà xót thơng cho mình là một kẻ bất hạnh; nhng không bao giờ anh lại xót thơng nh thế nữa. Anh chào từ biệt em với tâm trạng quá với tâm trạng thực sự bình tĩnh và vui vẻ, anh chia tay em, lòng đầy xúc cảm'' [52, 340, 341] ... Tất cả những cách thức ấy, đều góp phần mang đến cho ngời đọc tình cảm yêu mến, gần gũi với những con ngời cao thợng. Qua những trang viết giàu tính biểu cảm ấy, biến cố ngẫu nhiên không phải là tai họa mà trở thành chất xúc tác giúp con ngời gần gũi nhau hơn, phát hiện những cảm xúc của chính mình để tạo thành chất thơ cho đời sống tinh thần.

Tính trữ tình giọng điệu tác phẩm còn đợc khắc hoạ bởi giọng kể điềm tĩnh cùng với yếu tố trữ tình ngoại đề là những bức tranh thiên nhiên mang màu sắc lãng mạn. Với đặc tính đơn âm của giọng điệu trần thuật, tính chủ quan trong điểm nhìn trần thuật, ''ngời kể chuyện toàn thông'' giữ nhịp kể với sắc thái êm đềm, khoan thai, nhẹ nhàng dẫn dắt độc giả vào mạch truyện. Dù kể những tình huống gay cấn của tác phẩm tính chất điềm tĩnh mà không lạnh lùng của

giọng kể vẫn bộc lộ một cách đầy đủ. ở Đắm thuyền bao trùm toàn bộ tác

phẩm chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên - cái ngẫu nhiên khách quan ấy lại trở thành cái ngẫu nhiên chủ quan trong sự sắp đặt của nhà văn. Dù cả hai tác phẩm có những nét tơng đồng hay khác biệt nhng nó đều đợc nằm trong mạch chung của những sáng tác tiểu thuyết thời kỳ đầu của R. Tagore, với t cách là những cuốn tiểu thuyết đặt nền móng cho tiểu thuyết đặt nền móng cho tiểu thuyết tâm lí - xã hội của nền văn học ấn Độ. ấn tợng sâu đậm về vẻ đẹp bí ẩn của thiên nhiên, hòa nhập với cảm thức thẩm mĩ mang tính hớng nội và một lối sống khoan hòa dới bóng rợp của thế giới tự nhiên ở con ngời phơng Đông là cơ sở cho sự tái hiện thờng xuyên và sinh động trong các sáng tác nghệ thuật của R. Tagore, góp phần làm nên tính chất lãng mạn cho các sáng tác nghệ thuật của nhà văn. R. Tagore đã xử lý cái khách thể mang tính nghệ thuật của mình theo quan điểm cá nhân. Đó là một thế giới mang đậm cái nhìn chủ quan của ông, một nhà hiền triết, một nghệ sĩ tài năng, mẫn cảm.

Kết luận

1. Từ những kết quả khảo sát, phân tích trên đây có thể thấy, Nàng

Binôdini và Đắm thuyền của R. Tagore đã đi vào quỹ đạo của tiểu thuyết hiện

đại, cả trong t tởng cũng nh kỹ thuật. Những vấn đề đặt ra trong hai cuốn tiểu thuyết thực sự là những vấn đề nóng bỏng của cuộc sống con ngời hiện đại. Đó là thế giới tinh thần con ngời dới những tác động của cuộc sống hiện đại và tàn tích của quá khứ. Bằng những phân tích tâm lý tinh tế, ông đã đi sâu khám phá những bí ẩn trong đời sống tinh thần con ngời. Nhân dân ấn Độ tôn vinh ông vì họ kính trọng sức mạnh sáng tạo ra cái đẹp của ông, sự mở rộng tầm nhìn và khả năng phát hiện thế giới nội tâm con ngời.

2. Trong công cuộc phục hng văn hoá văn học ấn Độ từ nửa sau thế kỷ XIX, R. Tagore đã thể hiện một sự nhạy cảm đặc biệt trong việc tiếp nhận các hình thức thể hiện của tiểu thuyết phơng Tây hiện đại. Ông đã chuyển tải những t tởng triết lý sâu sắc về cuộc sống con ngời bằng một hệ thống tình huống, những tình cờ ngẫu nhiên thú vị, thể hiện số phận, tính cách tâm lý nhân vật. Đó là biểu hiện sinh động của sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và cách tân, dân tộc và hiện đại trong phong cách nghệ thuật R. Tagore. Việc khai thác, biến đổi tính chất của các yếu tố ngẫu nhiên đã mang đến cho tác phẩm những đặc tính mới lạ, góp phần làm nên tính trữ tình cho tác phẩm. Những tìm tòi sáng tạo của R. Tagore trong việc khám phá và thể hiện tâm lý nhân vật đã góp phần hiện đại hoá tiểu thuyết ấn Độ.

3. Ngôn ngữ là yếu tố tạo nên tác phẩm, mang dấu ấn đặc thù của tài năng cá tính sáng tạo của nhà văn. Trong hai tiểu thuyết R. Tagore mà chung tôi khảo sát trên đây, R. Tagore đã thể hiện tài năng của mình trong việc tổ chức các tiếng nói khác nhau để hình thành nên khu vực đặc thù của tiểu thuyết đối

Một phần của tài liệu Những đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết r tagore (Trang 84 - 97)