Sử dụng những lời bình trực tiếp của ngời kể chuyện

Một phần của tài liệu Những đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết r tagore (Trang 79 - 81)

Ngời kể chuyện thay mặt nhà văn trình bày những quan điểm về cuộc sống, nghệ thuật. Động lực của mỗi nhà văn đến với nghệ thuật có thể khác nhau thậm chí đối lập nhau, song tất cả những nhà văn chân chính đều gặp nhau

ở một điểm là mong muốn thể hiện một quan niệm, một t tởng về cuộc sống, về con ngời. Tuy nhiên khác các nhà t tởng, các nhà văn không trình bày t tởng của mình bằng những lời phát biểu trực tiếp mà trình bày một cách nghệ thuật thông qua các hình tợng do mình h cấu nên trong đó có hình tợng ngời kể chuyện. Sử dụng những lời bình trực tiếp của ngời kể chuyện là một trong những phơng thức trữ tình quen thuộc trong tiểu thuyết R. Tagore.

Khảo sát Đắm thuyền và Nàng Binôdini chúng tôi nhận thấy sự xuất hiện rất nhiều lời bình dài, trực tiếp bộc lộ cảm xúc, điều ít gặp ở các nhà văn hiện thực. Nó xuất hiện không chỉ ở đầu hoặc cuối tác phẩm mà còn đan xen với cốt truyện, chen lẫn vào cốt truyện. Đó không phải là những lời bình mỉa mai cay độc, chát chua mà là những tâm sự nhẹ nhàng, man mác tế nhị, chứa đựng những t tởng triết lý phù hợp với tâm hồn của con ngời phơng Đông. Đây là đoạn trần thuật trong Nàng Binôdini: “Chiều chuộng ngời mình yêu là việc dễ vì chính trái tim khi đó sẽ chỉ đờng mách lối. Nhng để chiếm lại trái tim của một ngời tình đã ruồng rẫy mình thì quả là một nghệ thuật mà Asa không hề biết tới. Hơn nữa, sao nàng lại đi tìm cái chuyện thật xấu hổ và dở hơi là cố chèo kéo những cái vuốt ve âu yếm từ một kẻ đã ngủi lòng ngời khác rồi nh vậy?” [52, 597]. Đúng vậy cái nghệ thuật ở đây là nghệ thuật cuộc sống. Đó là cách ứng xử của ngời phụ nữ biết vun vén và tạo cho chồng yêu và không thể rời xa mình. Một ngời luôn tự ti, bị động và vụng về nh Asa đã không thể làm đợc điều đó. Nàng đã không đặt mình trong một cuộc sống thực tế, cứ sống một cách phục tùng, ảo tởng ngụp lặn trong hạnh phúc đợc thổi lên từ những bong bóng xà phòng, lúc đầu thì lung linh đẹp đẽ nhng chỉ đợc một lúc nó lại tan biến và không thể tìm lại đợc. Nàng không biết rằng chính sự kém cỏi, vụng về và phục tùng của nàng đã làm cho Mahenđra tìm thấy đợc nét tơi mới đầy sức sống của vẻ đẹp trí tuệ của Binôdini. R. Tagore đã nói lên một triết lí về tình yêu và hôn nhân rất có ý nghĩa. Hạnh phúc - tình yêu cũng phải bắt dễ từ thực tế cuộc sống, nó phải đợc chăm bẵm, nuôi nấng thì mới tồn tại và bền lâu. Vì vậy con ngời muốn có tình yêu và hạnh phúc thì phải biết ý thức đợc điều đó, để đấu

tranh và dành lấy cho mình. Không thể duy trì thứ hạnh phúc mà mỗi ngày trôi qua họ phải sống vì sự chịu đựng và nhàm chán. Theo R. Tagore con ngời phải sống với trái tim đích thực, với những rung động của nó thì mới tìm đợc niềm vui, niềm tin vào con ngời, vào cuộc sống do tình yêu mang lại. Tình yêu chính là “chìa khoá vàng” để đi vào khám phá tâm hồn, sức mạnh tiềm tàng trong con ngời.

Cũng xuất phát từ việc bộc lộ tình cảm của mình trớc nhân vật, trớc những sự kiện của cuộc đời, tiểu thuyết R. Tagore có sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp trữ tình và tự sự. Bằng những lời bình trực tiếp (giọng tác giả) trên đây R. Tagore đã làm nên một nét bản sắc riêng của ông. Thế giới tâm hồn của R. Tagore đợc mở dần sau những trang trữ tình ngoại đề đó. Đằng sau mỗi tác phẩm hay xen giữa các đoạn kể chúng ta thờng thấy nụ cời của nhà hiền triết, nhà t tởng nhân đạo chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Những đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết r tagore (Trang 79 - 81)