Thể hiện tâm lý nhânvật qua tình huống

Một phần của tài liệu Những đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết r tagore (Trang 49 - 55)

Tìm hiểu các dạng thức tình huống đặt ra trong tác phẩm là một công việc cần thiết trong quá trình tìm hiểu phong cách nghệ thuật nhà văn. Tình huống truyện trong tiểu thuyết không cần sự căng thẳng gay gắt nh kịch nhng nó phải hết sức cụ thể và mang tính riêng, không lặp lại.

Đã có những cách hiểu khác nhau về khái niệm tình huống và vai trò của nó trong thế giới nghệ thuật tác phẩm. Tình huống truyện là tình huống cụ thể mà ở hành động, các nét tâm lý cũng nh quan hệ của nhà văn đợc miêu tả. Nhng tình huống đợc bộc lộ quan niệm lại là ý nghĩa xã hội, thẩm mĩ mà nhà văn muốn thể hiện. Mỗi tình huống đều chứa đựng ý nghĩa thể hiện cách nhìn nhận và đánh giá cuộc sống, con ngời của nhà văn. Nó trở thành phơng tiện giúp nhà văn miêu tả chiều sâu của đời sống tâm linh con ngời, để trình bày quan điểm của mình về đời sống dới dạng thẩm mĩ. Đặc biệt đối với những tác phẩm thiên về thể hiện tâm lý nhân vật thì dờng nh việc tạo tình huống là hết sức cần thiết. Bởi lẽ, hành động của nhân vật không còn là điểm mấu chốt của cốt truyện nữa và cũng không còn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà văn. Trong Nàng

Binôdini và Đắm thuyền, R. Tagore đã rất thành công trong việc tạo dựng một

hệ thống các tình huống nhằm khám phá tâm lý nhân vật. Binôdini trong Nàng

Binôdini, Kamala trong Đắm thuyền đợc đặt trong nhiều tình huống với những

biến thái khác nhau. Nhờ đó, qua mỗi tình huống, tính cách, tâm trạng nhân vật hiện lên một cách tự nhiên. Những ngõ ngách trong tâm lý nhân vật với những

biến thái nhỏ nhặt nhất cũng đợc khám phá, tạo nên sức hấp dẫn riêng cho tác phẩm. Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy có mấy dạng tình huống nh: thắt nút, lựa chọn, ngẫu nhiên.

Tình huống thắt nút giữ vai trò khởi đầu cho một biến cố có ảnh hởng sâu sắc đến tâm lý tính cách nhân vật. Với cách hiểu ấy, cuộc gặp gỡ tình cờ, ngẫu nhiên giữa bà Railasmi với nàng Binôdini có thể xem là một tình huống mang ý nghĩa thắt nút trong két cấu tác phẩm. Trong Đắm thuyền, việc Babu Braja Mohan gọi Ramesh về quê cới vợ, một ngời vợ mà anh cha hề biết mặt, khi vừa tốt nghiệp đại học luật ở Calcutta tình yêu giữa anh với Hemnalini vừa nỷ nở là tình huống mang tính thắt nút. Nó khởi đầu cho một loạt tình huống, sự kiện tiếp theo.Trên cái nền của tình huống thắt nút, số phận tính cách, tâm lý nhân vật đợc thể hiện một cách tự nhiên. Bản chất của tình yêu là không thể chia sẻ. Nhng thứ tình yêu xa rời thực tế khắc nghiệt của cuộc sống cũng nh một đóa hoa bị ngắt khỏi cuống, chút nhựa ít ỏi còn lại không thể giữ nó sống đợc lâu. Dần dần những cánh hoa phai sắc và tàn rụng. Hạnh phúc của đôi vợ chồng Asa và Mahenđra có thể đợc coi là nh vậy. Từ khi có kẻ thứ ba chen vào, nh một hơi thở mới khiến cho cuộc sống yêu đơng của họ thêm thú vị. Mahenđra gặp và yêu Binôdini, bản chất tâm lý của hai nhân vật đợc khám phá.

Khác với tình huống mang ý nghĩa thắt nút, tình huống lựa chọn là tình huống nhân vật có thể rẽ theo nhiều hớng khác nhau. Thông qua sự lựa chọn ấy, tính cách tâm lý nhân vật đợc thể hiện. Trớc tình huống phải lựa chọn, nhân vật bị đặt vào những trạng huống khác nhau, do vậy tính cách tâm trạng cũng có những chiều hớng vận động bất ngờ. Có lấy nhân vật Ramesh trong Đắm

thuyền làm một ví dụ. Trớc mỗi tình huống mới, Ramesh luôn bị chi phối bởi

nhiều trạng thái mà anh không thể kiểm soát nổi. Đầu tiên là tình huống bị cha ép lấy vợ, rồi đến tình huống phát hiện ra Kamala không phải là vợ mình. Tiếp đó là tình huống bị lộ hết sự việc với Joghenđra và Akshay. Đứng trớc mỗi tình huống đó, Ramesh luôn phải có sự lựa chọn của riêng mình, và gắn với nó là những diễn biến tâm lý hết sức phức tạp.

Trong tiểu thuyết Nàng Binnôdini, quá trình nhận thức lựa chọn đợc biểu hiện rõ nhất ở nhân vật Mahenđra. ở nhân vật này trạng thái cảm xúc mang nhiều sắc thái bi kịch, sợ hãi, căm giận, tiếc nuối, đau đớn... Nếu nhân vật Ramesh trong Đắm thuyền luôn phải lựa chọn giữa tình yêu và bổn phận, thì Mahenđra lại phải lựa chọn giữa lý trí và bản năng. ý thức đợc hòan cảnh của mình nhng Mahenđra không đủ bản lĩnh để vợt thoát. Hay đúng hơn là anh không muốn thoát vì sự trổi dậy của dục vọng. Mahenđra tìm mọi cách để biện hộ cho sự lựa chọn của mình: “Anh cảm thấy anh có một trách nhiệm bắt buộc phải giữ Binôdini bên mình mà không đơc để mình bị quyến rũ”. Bị cuốn vào trò chơi tình ái, Mahenđra trở thành con rối trong tay của Binôdini. Chấp nhận từ bỏ gia đình để chạy theo Binôdini nhng Mahenđra đã nhận đợc ở Binôdini một sự cự tuyệt. Qua sự lựa chọn của Mahenđra, R. Tagore bóc trần những bi kịch diễn ra trong tâm lý Mahenđra. Tình huống này đã giúp Mahenđra tự thức tỉnh chính mình. Thật khó khăn. Nhng cuối cùng anh cũng nhận ra: “Ta hơn hẳn Binôdini về mọi phơng diện” [52, 654].

Đối với Binôdini, một nhân vật luôn đợc đặt vào những xung đột đầy bi kịch, triền miên trong những cuộc đấu tranh t tởng, tình huống lựa chọn không nhiều nhng có ý nghĩa chi phối sâu sắc thế giới nhân vật trong tác phẩm. Đặt cảm bẫy tình yêu với Mahenđra, những rồi nàng lại phải đấu tranh chạy trốn sự theo đuổi quyết liệt của Mahenđra. Nàng đã không đợc sống thực với con ngời mình. R. Tagore đã để cho nhân vật Binôdini luôn tồn tại đồng thời giữa hai thái cực tâm lý: nỗi khát khao tình yêu và lòng hận thù; sự cao thợng và thấp hèn; đức hi sinh và lòng vị kỷ.

Can dự vào diễn tiến của số phận tâm lý tính cách nhân vật một cách sâu sắc toàn diện là các tình huống ngẫu nhiên, tình cờ. Chúng tôi đã có dịp phân tích điều này trong các phân truớc. ở đây chỉ nói thêm về vai trò của tình huống ngẫu nhiên trong việc thể hiện tâm lý nhân vật. Đọc hai tiểu thuyết Nàng

ngẫu nhiên. Nó đóng vai trò nh một phép thử của cuộc sống đẩy nhân vật vào hoàn cảnh phải đối diện với chính mình. Từ đó tâm trạng đợc bộc lộ một cách tự nhiên chân thực, không chỉ trên bề mặt mà cả chiều sâu tâm linh của nó. Xin lấy nhân vật Ramesh trong Đắm thuyền làm một ví dụ. Trớc sự cố đắm thuyền, tình yêu của Ramesh dành cho Hemnalini cha đợc thể hiện rõ. Nhng sau sự kiện đắm thuyền, đặc biệt sau tình huống phát hiện ra Kamala không phải là vợ mình thì tâm hồn của Ramesh đợc khám phá một cách đầy đủ và trọn vẹn. Đây là một phép thử giúp nhân vật nhận rõ đợc tình cảm thực của mình, hòan thành trách nhiệm với Kamala tâm hồn Ramesh lại hớng về Hemnalini một cách nồng nàn tha thiết. Những ký ức về mối tình yêu đầu càng đợc khắc họa sâu đậm. Nhân vật không bị tha hoá bởi những ngẫu nhiên của hòan cảnh nhng luôn phải đấu tranh để vợt lên mình thích ứng với hòan cảnh. Chiến thắng mình là chiến thắng vĩ đại nhất, đó là minh triết ấn Độ đã đợc R. Tagore kế thừa trong t tởng nghệ thuật của mình. Nhân vật của R. Tagore luôn có những biến động nội tâm, sự ăn năn về đạo đức, sự nghiền ngẫm cắn rứt trong lơng tâm để trở về với bản ngã của mình, với con ngời, trong con ngời. Tiểu thuyết R. Tagore không bùng nổ những xung đột gay gắt, những tình huống gay cấn nh trong tiểu thuyết của nhiều nhà văn hiện đại, nhng nhân vật lại luôn có một thế giới tinh thần phong phú.

Những phân tích trên đây cho thấy, tính chất hớng nội, là một đặc điểm nổi bật của tiểu thuyết R. Tagore nằm trong quỹ đạo của tiểu thuyết dòng ý thức, một khuynh hớng của tiểu thuyết phơng Tây hiện đại. Thế giới tinh thần con ngời luôn là đối tợng cho mọi kiếm tìm, suy ngẫm. Cái đích cuối cùng của nó là nhận thức đợc bản ngã của mình trong một thê giới ồn ào phồn tạp, vô th- ờng.

Chơng 3

Nghệ thuật trần thuật 3.1. Giới thuyết khái niệm

Trần thuật là phơng diện cơ bản của tự sự, nó là sự thể hiện của hình tợng văn học, truyền đạt nó tới ngời thởng thức. Trần thuật, nói cách khác, chính là nghệ thuật kết cấu tác phẩm. Nghệ thuật trần thuật trong sáng tác của một nhà văn thể hiện cách nhìn của chính anh ta về cuộc sống, thể hiện bằng năng lực và thái độ của anh ta với chính công việc lao động sáng tạo văn học. Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật của một nhà văn đòi hỏi sự quan tâm đến mọi cấp độ của

kết cấu, mọi phơng diện trong kết cấu. Bởi lẽ các cấp độ, các phơng diện ấy của kết cấu luôn đợc hình thành bởi quan điểm trần thuật của nhà văn. Vậy trần thuật là gì?

Khái niệm trần thuật có hai cấp độ hiểu. Theo nghĩa hẹp, trần thuật là một phơng diện cơ bản của phơng thức tự sự, là việc giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả đối với nhân vật, sự kiện, hoàn cảnh, sự vật theo cái nhìn của một ngời trần thuật. Thành phần của trần thuật là lời thuật và chức năng của nó là kể việc. Theo nghĩa rộng, trần thuật là một trong những phơng tiện cơ bản của miêu tả tự sự. Trần thuật tức là câu chuyện về các sự kiện xảy ra từ phía “ngời khác”. Đối với trần thuật thì cái đợc miêu tả là một cái quá khứ. Đối với ngời trần thuật (ngời kể chuyện) thì cái tiêu biểu là lập trờng của một con ngời nhớ lại điều gì đã xảy ra. Sự trần thuật trong ý nghĩa trực tiếp chặt chẽ là việc chỉ ra bằng lời những gì xảy ra một lần. Nó khắc hoạ sự vận động của cuộc đời. Theo Pospelov thì “ngời trần thuật là loại ngời môi giới các hiện tợng đợc miêu tả và ngời nghe (ngời đọc), là ngời chứng kiến và cắt nghĩa các sự việc xảy ra” [41, 88]. Và ông cho rằng có hai kiểu ngời trần thuật chủ yếu: “hình thức thứ nhất của miêu tả tự sự là trần thuật từ ngôi thứ ba. Không nhân vật hóa mà đằng sau là tác giả. Nhng ngời trần thuật cũng hoàn toàn có thể xuất hiện trong tác phẩm dới hình thức một cái “tôi” nào đó”[41, 89]. Những sự miêu tả thiên nhiên, bề ngoài nhân vật và kiểu cách sinh hoạt trong một mức độ nào đó cũng làm cho loại văn học tự sự gần gũi với hội họa. Những lời bình luận của tác giả cũng thờng đợc ghép vào cho sự trần thuật. Cuối cùng, sự trần thuật vì hành động và sự kiện thờng đi kèm với các lời nói của nhân vật, đối thoại và độc thoại của chúng xuất phát ra lời hay trong nội tâm, với sự trợ giúp của trần thuật, miêu tả, bình luận tác giả, lời nói nhân vật, trong các tác phẩm tự sự cuộc sống đợc nắm bắt một cách tự do và sâu rộng.

Nh vậy có thể thấy, nói đến nghệ thuật trần thuật trớc hết là nói tới ngời trần thuật (còn gọi là ngời kể chuyện). Hầu hết ý kiến của các nhà nghiên cứu đều cho rằng, ngời kể chuyện là ngời đứng ra kể lại câu chuyện, ngời môi giới

giữa tác phẩm với bạn đọc, đồng thời là ngời thay mặt tác giả phát biểu những t tởng, quan điểm của mình về cuộc sống. Đặc biệt là đối với thể loại tiểu thuyết, ngời kể chuyện luôn giữ một vai trò đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên, đây là vấn đề này khá phức tạp. Quan niệm về nó còn có nhiều khác nhau. Theo Pospelov, có hai hình thức ngời kể chuyện phổ biến. Trong khi đó P. Lublock cho là một loại, còn N. Friendman lại cho rằng có tới tám loại... còn theo Trần Đình Sử, “ngời trần thuật là hình thức ớc lệ của hình tợng tác giả trong tác phẩm văn học nghệ thuật, là ngời mang tiếng nói, quan điểm tác giả trong tác phẩm văn xuôi” [49, 191].

Chúng tôi dựa vào những quan niệm trên đây về thuật sự và ngời kể chuyện để khảo sát phân tích nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết R. Tagore. Tuy nhiên do cha có điều kiện khảo sát trên nguyên tác tiếng Anh, nên chúng tôi chỉ giới hạn vấn đề ở hai phơng diện cơ bản là điểm nhìn trần thuật và giọng điệu trần thuật.

Một phần của tài liệu Những đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết r tagore (Trang 49 - 55)